Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Tổng hợp đề ôn tập học kì 2 môn hóa học lớp 11 | Lớp 11, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.81 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ ÔN TẬP SỐ 1</b>



<b>I. Trắc nghiệm(7đ)</b>


<b>Câu 1: Đun nóng từ từ hỗn hợp etanol và propan-2-ol với H</b>2SO4 đặc có thể thu được tối đa số sản phẩm hữu


<b>cơ là: A. 3.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 5.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 2: Muốn trung hòa 6,72 gam một axit hữu cơ A cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. A là</b>


<b>A. CH</b>3COOH. <b>B. CH</b>3CH2COOH. <b>C. HCOOH.</b> <b>D. CH</b>2=CHCOOH.


<b>Câu 3: Số lượng đồng phân ứng với ancol C</b>4H10O là: A. 4. <b>B. 5. C. 6.</b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 4: Có thể phân biệt 2 lọ mất nhãn chứa: HCOOH ; CH</b>3COOH với hóa chất nào dưới đây ?


<b>A. dd AgNO</b>3/NH3. <b>B. NaOH.</b> <b>C. Na.</b> <b>D. quỳ tím</b>


<b>Câu 5. CTCT của propan là : A . CH</b>4 B. C3H6 C. C3H8 D. C3H4


<b>Câu 6: Đốt cháy hoàn tồn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp nhau thu được m gam H</b>2O
và (m + 39) gam CO2. Hai anken đó là:


<b>A. C</b>6H12 và C5H10 <b>B. C</b>2H4 và C3H6 <b>C. C</b>4H8 và C5H10 <b>D. C</b>4H8 và C3H6


<b>Câu 7: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng) :</b>


Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là


<b>A. CH</b>3COOH, CH3OH. <b>B. C</b>2H4,CH3COOH.



<b>C. C</b>2H5OH, CH3COOH. <b>D. CH</b>3COOH, C2H5OH.


<i><b>Câu 8: Q trình nào sau đây khơng tạo ra anđehit axetic ? </b></i>


<b>A. CH</b>2=CH2+ H2O (to, xúc tác HgSO4). <b>B. CH</b>2=CH2 + O2 (to, xúc tác).


<b>C. CH</b>3COOCH=CH2 + dung dịch NaOH (to<sub>).</sub> <b><sub>D. CH</sub></b><sub>3CH2OH + CuO (t</sub>0<sub>). </sub>


<b>Câu 9: Cho các chất : CaC</b>2 (I), CH3CHO (II), CH3COOH (III), C2H2 (IV). Sơ đồ chuyển hóa đúng để điều


chế axit axetic là


<b>A. I </b> <sub> IV </sub> <sub> II </sub> <sub> III. </sub> <b><sub>B. IV  I  II  III.</sub></b>


<b>C. I  II  IV  III. </b> <b>D. II  I  IV  III.</b>


<b>Câu 10: X là hỗn hợp 2 ancol đơn chức đồng đẳng liên tiếp. Cho 0,3 mol X tác dụng hồn tồn với CuO đun</b>


nóng được hỗn hợp Y gồm 2 anđehit. Cho Y tác dụng với lượng dung dịch AgNO3/NH3 được 86,4 gam Ag. X
gồm


<b>A. CH</b>3OH và C2H5OH. <b>B. C</b>3H7OH và C4H9OH.


<b>C. C</b>2H5OH và C3H7OH. <b>D. C</b>3H5OH và C4H7OH.


<b>Câu 11: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ?</b>


<b>A. C</b>2H5OH, CH3OCH3. <b>B. CH</b>3OCH3, CH3CHO.


<b>C. CH</b>3CH2CH2OH, C2H5OH. <b>D. C</b>4H10, C6H6.



<b>Câu 12: Công thức tổng quát của anđehit đơn chức, mạch hở có 1 liên kết đơi C=C là:</b>
<b>A. C</b>nH2n+1CHO. B. CnH2nCHO. <b>C. C</b>nH2n-1CHO. <b>D. C</b>nH2n-3CHO.


<b>Câu 13: Chỉ ra thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất ?</b>


<b>A. CH</b>3CHO; C2H5OH ; CH3COOH. <b>C. C</b>2H5OH ; CH3COOH ; CH3CHO.


<b>B. CH</b>3CHO ;CH3COOH ; C2H5OH. <b>D. CH</b>3COOH ; C2H5OH ; CH3CHO.


<b>Câu 14: Một hợp chất hữu cơ A có M = 74. Đốt cháy A bằng oxi thu được khí CO</b>2 và H2O. Có bao nhiêu


<b>cơng thức phân tử phù hợp với A? A. 4.</b> <b> B. 2.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. A.1.</b>


<b>Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn ancol đơn chức A thu được 13,2 gam CO</b>2 và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của A là
công thức nào sau đây ?


<b>A. CH</b>3OH <b>B. C</b>2H5OH <b>C. C</b>3H7OH <b>D. C</b>3H5OH


<b>Câu 16: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư Ag</b>2O (hoặc AgNO3)


trong dung dịch NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng Ag tạo thành là


<b>A. 43,2 gam.</b> <b>B. 10,8 gam.</b> <b>C. 64,8 gam. </b> <b>D. 21,6 gam.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 18: Ankin C</b>6H10 có bao nhiêu đồng phân phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 ?


<b>A. 3.</b> <b>B. 4. C. 5.</b> <b>D. 6.</b>


<b>Câu 19: Stiren không phản ứng được với những chất nào sau đây ?</b>



<b>A. dd Br</b>2. <b>B. khơng khí H</b>2 ,Ni,to<sub>. </sub> <b><sub>C. dd KMnO</sub></b><sub>4. D. dd NaOH. </sub>


<b>Câu 20: Pha a gam ancol etylic (d = 0,8 g/ml) vào nước được 80 ml ancol 25</b>o<sub>. Giá trị a là</sub>


<b>A. 16.</b> <b>B. 25,6.</b> <b>C. 32.</b> <b>D. 40.</b>


<b>Câu 21. Để phân biệt 3 chất lỏng riêng biệt: axit fomic, axit axetic, glixrol mà chỉ được chọn một thuốc thử, </b>


thì ta chọn thuốc thử nào sau đây?


A. Cu(OH)2 B. NaOH C. Na D. AgNO3/NH3 E. Cả A, D đều đúng


<b>Câu 22. Chia m gam ancol no đơn chức thành 2 phần bằng nhau</b>


- Phần 1: cho tác dụng hết với Na thu được 2,24 lít H2 (đktc).


- Phần 2: đem đốt cháy hoàn toàn thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Cơng thức phân tử của ancol là :


<b>A. CH</b>3OH. <b>B. C</b>3H7OH. <b>C. C</b>4H9OH. <b>D. C</b>2H5OH.


<b>Câu 23. Oxi hố hồn tồn m gam hỗn hợp gồm C</b>4H6, C6H6, C3H6, C2H6 thu được 3,36 lít CO2.Nếu hyđro hố


hoàn toàn m gam hỗn hợp trên rồi đốt hết, cho sản phẩm vào dd nước vôi trong dư sẽ thu kết tủa có khối
<b>lượng là: A. 20g</b> <b>B. 15g C. 12g D. khơng tính được</b>


<b>Câu 24 . Trong các hiđrocacbon sau, chất không làm mất màu dung dịch Br</b>2 ở điều kiện thường là


<b>A. stiren</b> <b>B. benzen</b> <b>C. etilen</b> <b>D. propin</b>



<i><b>Câu 25: Cho canxi cacbua kĩ thuật (chỉ chứa 80% CaC2 ngun chất) vào nước dư, thì thu được 3,36 lít khí</b></i>
(đktc). Khối lượng canxi cacbua kĩ thuật đã dùng là


<b>A. 9,6 gam. </b> <b>B. 4,8 gam</b> <b>C. 4,6 gam.</b> <b>D. 12 gam</b>


<i><b>Câu 26: Nhận xét nào sau đây đúng?</b></i>


A. Cả ancol và phenol đều tác dụng được với NaOH B. Cả ancol và phenol đều tác dụng được với Na
C. Chỉ ancol phản ứng được với NaOH, còn phenol thì khơng


D. Chỉ phenol phản ứng với Na, cịn ancol thì khơng
<i><b>Câu 27: Glyxerol phản ứng với dãy chất nào sau đây:</b></i>


<b>A. NaOH/t</b>0<sub>, Na, H2SO4</sub> <b><sub>B. AgNO</sub></b><sub>3/NH3, HCl/t</sub>0<sub>, Na</sub>


<b>C. Cu(OH)</b>2, K, HBr/t0 <b><sub>D. Ca(OH)</sub></b><sub>2, C2H5OH, C6H5NO2</sub>


<i><b>Câu 28: Nhận xét nào khơng đúng?</b></i>


A. Phenol có tính axit yếu hơn H2CO3 B. Phenol làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ
C. Nguyên tử H của vòng benzen trong phân tử phenol dễ bị thế hơn trong phân tử hidrocacbon thơm
D. Phenol phản ứng với dung dịch Br2 tạo kết tủa màu trắng


<b>II. Tự luận (3đ) </b>


<b>Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau :</b>


1. CH3CH2 + Cl2 → ………
2. CH2=CH-CH=CH2 + Br2 → ……….
3. CH≡C-CH3 + Br2 dư → ………


4. C6H6 + Cl2 → ………
5. CH3CH2OH + Na → ………..
6. C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → ………


<b>Câu 2. Nhận biết các chất sau : etanol, etanal, etanoic, metanoic.</b>


<b>...</b>



<b>ĐỀ ÔN TẬP SỐ 2</b>


Cộng 1,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Trắc nghiệm(7đ)</b>


<b>Câu 1: Cho các chất: C</b>6H5CH3 (1) p-CH3C6H4C2H5 (2) C6H5C2H3 (3) o-CH3C6H4CH3 (4)


Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là:


<b>A. (1); (2) và (3). B. (2); (3) và (4). C. (1); (3) và (4). D. (1); (2) và (4).</b>


<b>Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO</b>2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng


với khí clo thu được 4 sản phẩm monoclo. Tên gọi của X là:


<b>A. 2-metylbutan.</b> <b>B. etan.</b> <b>C. 2,2-đimetylpropan.</b> <b>D. 2-metylpropan.</b>


<b>Câu 3: Chất nào là ankin ?</b> A.C3H6 B. C3H8 C. C3H4 D. C3H10


<b>Câu 4: Cho các chất : C</b>6H5OH (X) ; C6H5CH2OH (Y) ; HOC6H4OH (Z) ; C6H5CH2CH2OH (T). Các chất đồng


đẳng của nhau là: <b>A. Y, T.</b> <b>B. X, Z, T.</b> <b>C. X, Z.</b> <b> D. Y, Z.</b>



<b>Câu 5: dãy đồng đẳng của axit axetic có cơng thức tổng qt chính xác nhất là</b>


<b>A. R(COOH)</b>m. <b>B. C</b>nH2nO2. <b>C. C</b>nH2n+1 COOH. <b>D. C</b>nH2n+2-m(COOH)m.


<b>Câu 6: Tính chất nào không phải của benzen </b>


<b>A. Tác dụng với Br</b>2 (to<sub>, Fe). </sub> <b><sub>B. Tác dụng với HNO</sub></b><sub>3 (đ) /H2SO4(đ).</sub>


<b>C. </b>Tác dụng với dung dịch KMnO4. <b>D. Tác dụng với Cl</b>2 (as).


<b>Câu 7: : Để phân biệt 3 mẫu hóa chất riêng biệt : phenol, axit acrylic, axit axetic bằng một thuốc thử, người ta</b>


dùng thuốc thử


<b>A. dung dịch Na</b>2CO3. B. CaCO3. <b>C. dung dịch Br</b>2. <b>D. dung dịch AgNO</b>3/NH3.


<b>Câu 8. Tên quốc tế của hợp chất có cơng thức CH</b>3CH(C2H5)CH(OH)CH3 là


<b>A. 4-etylpentan-2-ol.</b> <b>B. 2-etylbutan-3-ol.</b> <b>C. 3-etylhexan-5-ol.</b> <b>D. 3-metylpentan-2-ol.</b>


<b>Câu 9: Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là</b>


<b>A. CH</b>3CHO. <b>B. C</b>2H5OH. <b>C. CH</b>3COOH. <b>D. C</b>2H6.


<b>Câu 10: Trong số các hợp chất sau, chất nào dùng để ngâm xác động vật ? </b>


<b>A. dd CH3CHO </b> <b>B. dd HCHO </b> <b>C. dd CH3COOH </b> <b>D. dd CH3OH</b>


<b>Câu 11 : Cho 19,8 gam một anđehit đơn chức A phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO</b>3/NH3 (dư). Lượng



Ag sinh ra phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng được 6,72 lít NO ở đktc. A có cơng thức phân tử là


<b> A. C2H4O.</b> <b>B. C</b>3H6O. <b>C. C</b>3H4O. <b>D. C</b>4H8O.


<b>Câu 12: Trung hịa hồn tồn 1,8 gam một axit hữu cơ đơn chức bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn</b>


dung dịch sau phản ứng được 2,46 gam muối khan. Axit là


<b>A. HCOOH.</b> <b>B. CH</b>2=CHCOOH. C. CH3CH2COOH. <b>D. CH</b>3COOH.


<b>Câu 13: axit fomic có trong thành phần của nọc ong, kiến. CTCT của axit fomic là</b>


A. HCOOH B. CH3COOH C.(COOH)2 D. CH3CH2COOH


<b>Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được 24,2 gam CO</b>2 và


12,6 gam H2O. Công thức phân tử 2 ankan là:


<b>A. CH</b>4 và C2H6. <b>B. C</b>2H6 và C3H8. <b>C. C</b>3H8 và C4H10. <b>D. C</b>4H10 và C5H12


<b>Câu 15: Hiđrat hóa hỗn hợp X gồm 2 anken thu được chỉ thu được 2 ancol. X gồm</b>


<b>A. CH</b>2=CH2 và CH2=CHCH3. <b>B. CH</b>2=CH2 và CH3CH=CHCH3.


<b>C. B hoặc D.</b> <b>D. CH</b>3CH=CHCH3 và CH2=CHCH2CH3.


<b>Câu 16: Khi oxi hóa ancol A bằng CuO, t</b>0<sub>, thu được anđehit B, vậy ancol A là</sub>


<b>A. ancol bậc 1.</b> <b>B. ancol bậc 2. </b> <b>C. ancol bậc 1 hoặc ancol bậc 2. D. ancol bậc 3.</b>



<b>Câu 17: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm </b>


7,7 gam. CTPT của 2 anken là:


<b>A. C</b>2H4 và C4H8. <b>B. C</b>3H6 và C4H8. <b>C. C</b>4H8 và C5H10. <b>D. A hoặc B.</b>


<b>Câu 18: Trong số các hiđrocacbon mạch hở sau: C</b>4H10, C4H6, C4H8, C3H4, những hiđrocacbon nào có thể tạo


kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 ?


<b>A. C</b>4H10 ,C4H8. <b>B. C</b>4H6, C3H4. <b>C. Chỉ có C</b>4H6. <b>D. Chỉ có C</b>3H4


<b>Câu 19: Một chai đựng rượu có nhãn ghi 25</b>o<sub> có nghĩa là</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C. cứ 100 gam dd thì có 25 gam ancol nguyên chất.</b> D. cứ 75 ml nước thì có 25 ml ancol nguyên chất


<b>Câu 20: Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ </b>


<b>A. benzen. B. metyl benzen. C. vinyl benzen. D. p-xilen.</b>
<b>Câu 21. Anđehit axetic khơng thể hiện tính khử khi tác dụng với:</b>


A. Dung dịch nước Brom B. Dung dịch AgNO3 trong NH3
C. Hiđro(xúc tác Ni) D. Oxi (xúc tác Mn2+<sub>)</sub>


<b>Câu 22. Số đồng phân ứng với công thức C</b>4H8O2 có khả năng làm đỏ q tím là:


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>Câu 23. Nhận xét nào sau đây đúng ? </b>



A. Các ancol no, đơn chức có cơng thức dạng CnH2n + 1OH
B. Các anken đều có cơng thức dạng CnH2n


C. Các axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở có cơng thức dạng CnH2n + 1 COOH
D. Các anđehit no, mạch hở có cơng thức dạng CnH2nO


<b>Câu 24</b>Cho 2,46 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch


NaOH 1M. Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là


<b>A. 3,54 gam.</b> <b>B. 4,46 gam.</b> <b>C. 5,32 gam.</b> <b>D. 11,26 gam</b>


<b>Câu 25. Số đồng phân của C</b>5H8 tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3 là:


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>Câu 26. Nhiệt độ sôi của các chất được xếp theo thứ tự tăng dần ( từ trái qua phải) như sau: </b>


A. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH, HCOOH B. CH3CHO, CH3COOH, HCOOH, C2H5OH
C. HCOOH, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH D. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH


<b>Câu 27. Ancol no, đơn chức, mạch hở X chứa 60% khối lượng nguyên tố cacbon trong phân tử. Công thức </b>


phân tử của X là:


A. CH4O B. C2H6O C. C3H8O D. C4H10O


<b>Câu 28 . Có bao nhiêu đồng phân mạch hở, no, đơn chức có cơng thức phân tử C</b>4H8O ?



A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


<b>II. Tự luận (3đ) </b>


<b>Câu 1. Hồn thành các phương trình phản ứng sau :</b>


1. CH3CHO + AgNO3 + NH3 + H2O ………
2. CH3COOH + NaHCO3 ……….…
3. HCOOH + AgNO3 + NH3 + H2O ………
4. C6H5CH=CH2 ………...…..


5. C2H5OH + O2 ……….……..
6. CH3CH2CH2OH + CuO ………...


<b>Câu 2. Nêu hiện tượng và viết pt</b>


a, sục axetilen vào dung dịch AgNO3/NH3
b, nhỏ nước brom vào phenol lỏng


c, Cho mẩu Na vào giấm ăn/


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐỀ ÔN TẬP SỐ 3. </b>



<b>I.</b> <b>Trắc nghiệm (7đ)</b>


<b>Câu 1: Các ancol (CH</b>3)2CHOH ; CH3CH2OH ; (CH3)3COH có bậc ancol lần lượt là


<b>A. 1, 2, 3.</b> <b>B. 1, 3, 2.</b> <b>C. 2, 1, 3.</b> <b>D. 2, 3, 1.</b>


<b>Câu 2: Trong các dãy chất sau, dãy chất nào là đồng đẳng của ankan?</b>



<b>A. CH</b>4, C3H6, C4H10, C6H14 <b>B. C</b>2H4, C3H8, C4H10, C6H12


<b>C. CH</b>4, C3H8, C4H10, C6H12 <b>D. CH</b>4, C3H8, C4H10, C6H14


<b>Câu 3: Số đồng phân cấu tạo của C</b>4H8 là


<b>A. 6</b> <b>B. 3</b> <b>C. 4</b> <b>D. 5</b>


<b>Câu 4: Cho s chuyn húa sau:</b>


(A) 1500


o<sub>C</sub>


làm lạnh nhanh


(B) 600oC


C (C)


(D) Br


bét Fe, to


Các chất (A), (B), (C), (D) lần lượt là:


<b>A. eten, axetilen, benzen, brom.</b> <b>B. etan, axetilen, benzen, brom.</b>


<b>C. metan, axetilen, benzen, brom.</b> <b>D. metan, etilen, benzen, brom.</b>



<b>Câu 5: Công thức chung dãy đồng đẳng của benzen là</b>


<b>A. C</b>nH2n+2 <b>B. C</b>nH2n-6 <b>C. C</b>nH2n <b>D. C</b>nH2n-2


<b>Câu 6: Oxi hóa một ancol A bằng CuO, đun nóng thu được chất hữu cơ B. Dẫn B qua dung dịch AgNO</b>3 trong


môi trường NH3 thấy xuất hiện phản ứng tráng bạc. Công thức của ancol A là


<b>A. CH</b>3-C(CH3)OH-CH2-CH3 <b>B. CH</b>3-CHOH-CH3


<b>C. CH</b>3-CH2-CHOH-CH3 <b>D. CH</b>3-CH2-CH2OH


<b>Câu 7: Trong các anken sau, chất có đồng phân hình học là</b>


<b>A. CH</b>2=CH-CH3 <b>B. CH</b>3-CH2-CH=CH2


<b>C. CH</b>3-C(CH3)=CH-CH3 <b>D. CH</b>3-CH=CH-CH3


<b>Câu 8: Đốt cháy ancol đơn chức no mạch hở X thì số mol oxi tham gia phản ứng bằng số mol H</b>2O thu được.


Công thức của ancol X là


<b>A. C</b>4H9OH B. C3H7OH C. CH3OH <b>D. C</b>2H5OH


<b>Câu 9: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với</b>


dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là


<b>A. phenol.</b> <b>B. axit acrylic.</b> <b>C. metyl axetat.</b> <b>D. anilin.</b>



<b>Câu 10: Phản ứng nào sau đây không tạo ra ancol etylic</b>


<b>A. cho etilen (C</b>2H4) hợp nước. B. Thuỷ phân etylclorua (C2H5Cl)môi trường kiềm


<b>C. lên men glucozơ (C</b>6H12O6). D. nhiệt phân metan (CH4).


<b>Câu 11: Để nhận biết 3 chất lỏng bị mất nhãn: C</b>6H6, C6H5CH3, C6H5CH=CH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là


<b>A. dung dịch NaOH</b> <b>B. dung dịch AgNO</b>3/NH3


<b>C. quỳ tím</b> <b>D. dung dịch KMnO</b>4


<b>Câu 12: Người ta điều chế phenol từ benzen theo sơ đồ sau: C</b>6H6  C6H5Br  C6H5ONa  C6H5OH


Để thu được 150,40 tấn phenol người ta cần dùng bao nhiêu tấn benzen? Với hiệu śt tồn bộ q trình
điều chế là 60%.


<b>A. 208,00 tấn</b> <b>B. 82,68 tấn</b> <b>C. 74,88 tấn</b> <b>D. 124,80 tấn</b>


<b>Câu 13: Để nhận biết các chất: CH</b>3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH ta dùng dãy thuốc thử:


<b>A. kim loại Na, dd Br</b>2 <b>B. kim loại Na, dd AgNO</b>3/NH3


<b>C. quỳ tím, kim loại Na</b> <b>D. dd Br</b>2, dd AgNO3/NH3


<b>Câu 14: Cho 14,0g hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít khí H</b>2 ở đktc.


Phần trăm về khối lượng của phenol và etanol lần lượt là



<b>A. 65,1% và 34,9%</b> <b>B. 67,1% và 32,9%</b> <b>C. 37,1% và 62,9%</b> <b>D. 57,1% và 42,9%</b>


<b>Câu 15: Trong các dãy chất sau, dãy chất phenol tác dụng được hết là</b>


<b>A. Na, dd NaOH, dd Br</b>2, dd HBr, dd HNO3 đặc B. Na, dd NaOH, dd Br2, dd HBr


<b>C. Na, dd NaOH, dd Br</b>2, dd HNO3 đặc D. Na, dd NaOH, dd HBr, dd HNO3 đặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A. 6,72 lít</b> <b>B. 2,24 lit</b> <b>C. 13,44 lit</b> <b>D. 26,88 lít</b>


<b>Câu 17: Oxi hoá 0,6 gam một ancol đơn chức bằng oxi khơng khí, sau đó dẫn sản phẩm qua bình 1 đựng H</b>2SO4 đặc,
bình 2 đựng KOH dư. Khối lượng bình 1 tăng 0,72g, bình 2 tăng 1,32g. CTPT của ancol đó là:


<b>A. C</b>3H8O <b>B. CH</b>4O <b>C. C</b>2H6O <b>D. C</b>4H10O


<b>Câu 18: Nhận biết các chất khí bị mất nhãn: propan, propen và propin bằng dãy thuốc thử nào sau đây?</b>


<b>A. dd KMnO</b>4, dd AgNO3 <b>B. dd AgNO</b>3/NH3, dd Br2


<b>C. dd HBr, dd AgNO</b>3/NH3 <b>D. dd Br</b>2, dd AgNO3


<b>Câu 19: Sản phẩm tạo thành khi cho toluen tác dụng với axit HNO</b>3 đặc, dư có xúc tác H2SO4 đặc là


<b>A. p-nitrotoluen</b> <b>B. m-nitrotoluen</b> <b>C. 2,4,6-trinitrotoluen</b> <b>D. o-nitrotoluen</b>


<b>Câu 20: Cho 0,1 lít cồn etylic 95</b>o<sub> tác dụng với Na dư thu được V lít khí H2 (đktc). Biết rằng ancol etylic</sub>
nguyên chất có khối lượng riêng là 0,8 g/ml, khối lượng riêng của nước là 1 g/ml. Giá trị của V là :


A. 43,23 lít. B. 37 lít. C. 18,5 lít. D. 21,615 lít.



<b>Câu 21: Danh pháp thay thế của CH</b>3-CH(CH3)-CHO là


<b>A. 1,2-đimetylpropanal</b> <b>B. 3-metylpropanal</b>


<b>C. 2-metylpropanal</b> <b>D. 2-metylbutanal</b>


<b>Câu 22: Khi đun nóng rượu etylic với H</b>2SO4 đặc ở 170ºC thì sẽ tạo ra sản phẩm chính là


<b>A. C</b>2H5OC2H5. B. C2H4. C. CH3CHO. D. CH3COOH.


<b>Câu 23: Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 : 4. Hợp chất</b>


X có cơng thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm
ứng với công thức phân tử của X là


<b>A. 3.</b> <b>B. 6.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 5. </b>


<b>Câu 24: Đốt cháy anđehit A được mol CO</b>2 = mol H2O. A là


<b>A. anđehit no, mạch hở, đơn chức</b> <b>B. anđehit no 2 chức, mạch hở.</b>


<b>C. anđehit đơn chức có 1 nối đôi, mạch hở.</b> <b>D. anđehit đơn chức, no, mạch vịng.</b>


<b>Câu 25: Dẫn 24,64 lit hỗn hợp khí etilen và axetilen đi qua dung dịch AgNO</b>3 trong môi trường NH3 lấy dư,
thu được 120,0 g kết tủa vàng (C2Ag2) và V lit khí thốt ra. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị V là :


<b>A. 13,44 lít</b> <b>B. 17,92 lít</b> <b>C. 11,20 lít</b> <b>D. 14,56 lít</b>


<b>Câu 26. Ba hợp chất thơm X, Y, Z đều có cơng thức phân tử C</b>7H8O. X tác dụng với Na và NaOH ; Y tác
dụng với Na, không tác dụng NaOH ; Z không tác dụng với Na và NaOH Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần


lượt là


<b>A. C</b>6H5OCH3 ; C6H5CH2OH ; C6H4(CH3)OH. <b>B. C</b>6H4(CH3)OH ; C6H5CH2OH ; C6H5OCH3


<b>C. C</b>6H5CH2OH ; C6H5OCH3 ; C6H4(CH3)OH. <b>D. C</b>6H4(CH3)OH ; C6H5OCH3 ; C6H5CH2OH.


<i><b>Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm </b></i>
-OH) cần vừa đủ V lít khí O2, thu được 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị
của V là A. 11,20. B. 4,48. C. 14,56. D. 15,68.


<i><b>Câu 28: Muốn điều chế etilenglycol, ta cho etilen phản ứng với:</b></i>


A. dd Br2 B. H2O/H+ <sub>C. dd KMnO4</sub> <sub>D. HBr</sub>


<b>II. Phần tự luận ( 3 điểm)</b>


<b>Câu 1. Viết phương trình phản ứng theo chuỗi biến hóa sau: </b>


CH4 → C2H2 → CH3CHO → C2H5OH → C2H5Cl → C2H4 → C2H5OH → CH3COOH → CH3COOC2H5


<b>Câu 2. Nhận biết bốn chất lỏng sau trong các lọ mất nhãn bằng phương pháp hóa học : </b>


C6H5OH, C2H5OH, CH2=CHCOOH, CH3COOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>ĐỀ ÔN TẬP SỐ 4</b>



<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:</b>


<i><b>Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng), thu được</b></i>
8,96 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc thì tổng khối lượng


ete tối đa thu được là


A. 5,60 gam. B. 6,50 gam. C. 7,85 gam. D. 7,40 gam.
<i><b>Câu 2: Tổng số liên kết cộng hóa trị trong phân tử C3H8 là:</b></i>


A. 11 B. 10 C. 3 D.8


<i><b>Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na, </b></i>
tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là


A. HOOC-CH=CH-COOH B. HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO


C. HO-CH2-CH2-CH2-CHO D. HO-CH2-CH=CH-CHO


<i><b>Câu 4: Thêm một ít pent – 2 – en vào ống nghiệm dựng nước brom (màu vàng nhạt), sau đó lắc nhẹ. Hiện</b></i>
tượng quan sát được là:


A. Tạo 2 lớp chất lỏng, lớp trên màu vàng, lớp dưới không màu B. Tạo 2 lớp chất lỏng đều không màu
C. Tạo hỗn hợp đồng nhất màu vàng D. Tạo hỗn hợp đồng nhất không màu


<i><b>Câu 5: X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi </b></i>
nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là :


A. C3H7OH. B. C3H6(OH)2. C. C3H5(OH)3. D. C2H4(OH)2.


<i><b>Câu 6: Cho 4 chất: etilen, axetilen, but – 2 – in, but – 1 – in. Có mấy chất tác dụng được với dd AgNO3/NH3 </b></i>
tạo kết tủa? A. 4 chất B. 3 chất C. 2 chất D. 1 chất


<i><b>Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) đa chức, mạch hở X, thu được H2O và CO2 với tỉ lệ số mol tương</b></i>
ứng là 3:2. Công thức phân tử của X là



A. C2H6O2. B. C2H6O. C. C3H8O2. D. C4H10O2.


<i><b>Câu 8: Có 4 tên gọi: o – xilen, o – đimetyl benzen, 1,2 – đimetyl benzen, etyl benzen. Đó là tên của gọi mấy </b></i>
chất? A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất


<i><b>Câu 9: Số phát biểu đúng trong các câu sau là :</b></i>


a, C3H4 có 2 đồng phân. b, khí metan có CTPT là CH4.
c, but-2-in tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.


d, trong phịng thí nghiệm điều chế axetilen bằng cách cho đất đèn tác dụng với nước.
e, cao su buna tạo nên từ monome 2-metylbuta-1,3-dien.


g, toluen tham gia phản ứng thế brom, xúc tác Fe, thu được 1 monobrom toluen


A. 1 B.2 C.3 D.4


<i><b>Câu 10: Gốc nào là gốc vinyl?</b></i>


A. C2H5– B. CH3– C. CH2=CH– D. –CH2–


<i><b>Câu 11: Có hai bình mất nhãn chứa C2H2 và </b></i>

HCHO

. Thuốc thử duy nhất có thể nhận được 2 bình trên là
A. dung dịch AgNO3 trong NH3. B. dung dịch NaOH


C. dung dịch HCl. D. NaCl


<i><b>Câu 12: Đun nóng Toluen với một lượng dd KMnO4 (vừa đủ) tới khi hết màu tím. Thêm một lượng dư HCl </b></i>
đặc vào hỗn hợp sau phản ứng, đun nóng thấy thốt ra 4,48 lit khí (dktc). Số mol HCl đã tham gia phản ứng



<b>là: A. 1,0 mol </b> <b>B. 0,9 mol </b> <b>C. 0,7 mol </b> <b>D. 0,8 mol</b>


<i><b>Câu 13: Chọn câu đúng:</b></i>


A. Oxi hóa khơng hồn tồn ancol thu được anđehit B. Ancol có nhiệt độ sơi cao hơn H2O
C. Oxi hóa khơng hàn tồn ancol bậc I thu được anđehit D. Oxi hóa hồn tồn ancol thu được xeton.


<i><b>Câu 14: Hỗn hợp X gồm H2, ankin và anken. Tỉ khối hơi của X so với hidro là 8,2. Cho 11,2 lít X qua Ni</b></i>
nung nóng thu được hỗn hợp Y. Cho Y qua dung dịch brom dư thu được hỗn hợp khí Z có thể tích là 3,36
lit .Tỉ khối hơi của Z so với hidro là 7. Vậy khối lượng dung dịch brom tăng lên là :


A. 6,8 gam B. 6,1 gam C. 5,6 gam D. 4,2 gam


<i><b>Câu 15: Hai chất: 2 – metyl propan và butan khác nhau về:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A. Propan – 1 – al B. Propanal C. butan – 1 – an D. butanal


<i><b>Câu 17: Hỗn hợp khí X gồm 0,6 mol H2 và a mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu </b></i>
được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 28,4. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy
<b>ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là 24 gam. Giá trị của a là </b>


<b>A.0,3 mol </b> <b>B. 0,25 mol C. 0,15 molD. 0,35 mol </b>


<b>Câu 18. Rượu etylic có lẫn một ít nước, có thể dùng chất nào sau đây để làm khan rượu?</b>


A. CaO B. CuSO4 khan C. Một ít Na D. Tất cả đều được


<b>Câu 19. . Chất CH</b>3-C(CH3)2-OH có tên là gì ?


A. 1,1- đimetyletanol B. 1,1 –đimetyletan-1-ol C. isobutan-2-ol D. 2-metylpropan-2-ol



<b>Câu 20. Đun nóng một rượu X với H</b>2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất. Công
thức tổng quát của X là: A. CnH2n+1CH2OH B. RCH2OH C. CnH2n+1OH D. CnH2n+2O


<b>Câu 21. Đốt cháy một lượng rượu A thu được 4,4g CO</b>2 và 3,6g H2O. CTPT của rượu là:


A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH


<b>Câu 22 . Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 rượu thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 13,44 </b>


lít( đkc). CO2 và 15,3g H2O. Mặt khác cho m gam X pư với Na dư nhận được 2,8 lít khí H2( đkc). Tính m?
A.4,25g B. 8,45g C. 7,65g D. 12,9 g E. Keát quả khác


<b>Câu 23. C</b>3H6O2 có mấy đơng phân tham gia phản ứng tráng gương? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>Câu 24. Oxi hoá hoàn toàn 2,2 gam anđehit đơn chức thu được 3 gam axit t ư ơng ứng. CTPT c ủa an đehit l </b>


à: a. CH2O b. C2H4O c. C3H8O d. C5H10O


<b>Câu 25. Cho amol một anđehit Y tác dụng với AgNO</b>3dư/NH3 thu được 4a mol Ag. Anđehit Y là:


a. HCHO b. (CHO)2 c. R(CHO)2 d. Tất cả đều đúng


<b>Câu 26. Đốt cháy amol Anđehit A thu được 2a mol CO</b>2. Mặt khác a mol A tác dụng với lượng dư
AgNO3/NH3 thu được 4a mol Ag. Anđehit A là:


a. HCHO b. (CHO)2 c. CH2=CH-CHO d. Tất cả đều sai


<b>Câu 27. Trong các nhóm chức sau, nhóm chức nào của axit cacboxylic</b>



A. - COOH B. - CO - C. - COO-R D. RCOO


<b>-Câu 28. Muốn trung hòa dung dịch chứa 0,9047 gam một axit cacboxylic thơm cần 54,5 ml dd NaOH 0,2M. </b>


X không làm mất màu dung dịch Br2. CTPT của X là :


A. CH3C6H3(COOH)2 B. C6H3(COOH)3 C. CH3CH2COOH D. C6H4(COOH)2


<b>Tự luận (3đ) </b>


<b>Câu 1. Hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ: </b>


a, Tinh bột → Glucozo → rươu etylic → axit axetic → natri axetat
b, CaC2 → C2H2 → C2H4 → C2H5OH → C4H6 → caosubuna


<b>Câu 2. Nhận biết các chất sau : hexan, hex-1-en, hex-2-in, toluen</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>ĐỀ ÔN TẬP SỐ 5.</b>



<b>I. Trắc nghiệm (7đ)</b>


<b>Câu 1. Trung hịa hồn toàn 3 gam một axit no, đơn chức X Cần dùng vừa đủ 100 ml dd NaOH 0,5M. Tên </b>


gọi của X là :


A. Axit acrylic B. Axit axetic C. Axit propionic D. Axit fomic


<b>Câu 2. Cho 10,90 gam hỗn hợp gồm axit acrylic và axit propionic phản ứng hồn tồn với Na thốt ra 1,68 lit</b>


khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tham gia phản ứng cộng H2 hồn tồn thì khối lượng sản phẩm cuối cùng thu


được là bao nhiêu ?


A. 22,2 gam B. 14,8 gam C. 11,1 gam D. 7,4gam


<b>Câu 3. Hai chất hữu cơ X và Y có cùng CTPT C</b>3H4O2. X phản ứng với Na2CO3, rượu etylic và tham gia phản


ứng trùng hợp. Y phản ứng với dd KOH, không phản ứng với K. Vậy X ,Y có CTCT lần lượt là :
A. C2H5OH và CH3COOCH3 B. CH2 = CH - COO - CH3 và CH3 - COO - CH = CH2
C. CH2 = CH - COOH và HCOO - CH = CH2 D. HCOOH và CH2 = CH - COO - CH3


<b>Câu 4. Cho các chất: axit fomic, andehit axetic, rượu etylic, axit axetic. Thứ tự các chất dùng để phân biệt các</b>


dung dịch trên là :


A. DD AgNO3/NH3; dd NaOH B. Qùy tím,2 dd AgNO3/NH3


C. Qùy tím. Dd NaHCO3; dd AgNO3/NH3 D. Na; dd NaOH; dd AgNO3/NH3


<b>Câu 5. Sắp xếp các chất: CH</b>3COOH (1), HCOO - CH2CH3 (2), CH3CH2COOH (3), CH3COO - CH2CH3 (4),


CH3CH2CH2OH (5). Hãy sắp xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần.


A. (1) > (3) > (4) > (5) > (2) B. (3) > (5) > (1) > (4) > (2)
C. (3) > (1) > (5) > (4) > (2) D. (3) > (1) > (4) > (5) > (2)


<b>Câu 6: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là</b>


1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H. 2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị. 4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion.
5. dễ bay hơi, khó cháy. 6. phản ứng hố học xảy ra nhanh.



<b>Nhóm các ý đúng là: A. 4, 5, 6.</b> <b>B. 1, 2, 3.</b> <b>C. 1, 3, 5.</b> <b>D. 2, 4, 6.</b>


<b>Câu 7: Số lượng đồng phân chứa vịng benzen ứng với cơng thức phân tử C</b>9H12 là:


<b>A. 7.</b> <b>B. 8.</b> <b>C. 9.</b> <b>D. 10.</b>


<b>Câu 8: Có thể phân biệt 3 lọ mất nhãn chứa: HCOOH ; CH</b>3COOH ; C2H5OH với hóa chất nào dưới đây ?


<b>A. dd AgNO</b>3/NH3. <b>B. NaOH.</b> <b>C. Na.</b> <b>D. Cu(OH)</b>2/OH-.


<b>Câu 9: Oxi hố 1,2 gam CH</b>3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X (gồm


HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3,
được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là


<b>A. 76,6%.</b> <b>B. 80,0%.</b> <b>C. 65,5%.</b> <b>D. 70,4%.</b>


<b>Câu 10: Khi crackinh hoàn toàn một ankan X thu được hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt</b>


độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 29. Công thức phân tử của X là:


<b>A. C</b>6H14. <b>B. C</b>3H8. <b>C. C</b>4H10. <b>D. C</b>5H12


<b>Câu 11: Một hỗn hợp X có thể tích 11,2 lít (đktc), X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau. Khi cho X qua</b>


nước Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 15,4 gam. Xác định CTPT và số mol mỗi anken trong hỗn hợp X.


<b>A. 0,2 mol C</b>2H4 và 0,3 mol C3H6. <b>B. 0,2 mol C</b>3H6 và 0,2 mol C4H8.



<b>C. 0,4 mol C</b>2H4 và 0,1 mol C3H6. <b>D. 0,3 mol C</b>2H4 và 0,2 mol C3H6.


<b>Câu 12: Cho các hợp chất sau : (a) HOCH</b>2CH2OH. (b) HOCH2CH2CH2OH. (c) HOCH2CH(OH)CH2OH.


(d) CH3CH(OH)CH2OH. (e) CH3CH2OH. (f) CH3OCH2CH3. Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2
<b>là A. (a), (b), (c).</b> <b>B. (c), (d), (f).</b> <b>C. (a), (c), (d).</b> <b>D. (c), (d), (e). </b>


<b>Câu 13: Hỗn hợp X gồm C</b>2H2 và H2 lấy cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho đi qua chất xúc tác


thích hợp, đun nóng được hỗn hợp Y gồm 4 chất. Dẫn Y qua bình đựng nước brom thấy khối luợng bình tăng
10,8 gam và thốt ra 4,48 lít khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp Y là <b>A. 33,6 lít.</b> <b>B. 22,4 lít.</b> <b>C. 16,8 lít.</b> <b>D. 44,8 lít.</b>
<b>Câu 14: Một ancol no có cơng thức thực nghiệm là (C</b>2H5O)n. CTPT của ancol có thể là


<b>A. C</b>2H5O. <b>B. C</b>4H10O2. <b>C. C</b>4H10O. <b>D. C</b>6H15O3.


<b>Câu 15: Thể tích ancol etylic 92</b>o<sub> cần dùng là bao nhiêu để điều chế được 2,24 lít C2H4 (đktc). Cho biết hiệu </sub>
suất phản ứng đạt 62,5% và d = 0,8 g/ml. <b>A. 8 ml.</b> <b>B. 10 ml.</b> <b>C. 12,5ml.</b> <b>D. 3,9 ml.</b>
<b>Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai rượu (ancol) X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau, thu được</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

0,15 mol H2. Công thức phân tử của X, Y là


<b>A. C</b>3H6O, C4H8O. <b>B. C</b>2H6O, C3H8O. <b>C. C</b>2H6O2, C3H8O2. D. C2H6O, CH4O.


<b>Câu 17: Cho dãy các chất sau: HCHO, HCOOH, C</b>2H2, CH3 – CO – CH3. Số chất trong dãy tham gia phản


ứng với AgNO3/ NH3 là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


<b>Câu 18: Axetilen là ngun liệu chính của đèn hàn xì kim loại . CTPT của axetilen là:</b>



A. C2H2 B. C3H4 C. C4H6 D, C5H8


<b>Câu 19: Chất nào sau đây có 8 liên kết xichma ?</b>


A. Axetilen B. etilen C. propin D. propen


<b>Câu 20: Cho các chất CH</b>3CH2COOH (X) ; CH3COOH ( Y) ; C2H5OH ( Z) ; CH3OCH3 (T). Dãy gồm các chất


được sắp xếp tăng dần theo nhiệt độ sôi là


<b>A. T, X, Y, Z.</b> <b>B. T, Z, Y, X.</b> <b>C. Z, T, Y, X.</b> <b>D. Y, T, Z, X.</b>


<b>Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol đơn chức A được 6,6 gam CO</b>2 và 3,6 gam H2O. Giá trị m là


<b>A. 10,2 gam.</b> <b>B. 2 gam.</b> <b>C. 2,8 gam.</b> <b>D. 3 gam.</b>


<b>Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam ancol đơn chức X thu được 13,2 gam CO</b>2 và 5,4 gam H2O. Xác định X


<b>A. C</b>4H7OH. <b>B. C</b>2H5OH. <b>C. C</b>3H5OH. <b>D. tất cả đều sai..</b>


<b>Câu 23: Lên men hoàn tồn m gam glucozơ thành ancol etylic. Tồn bộ khí CO</b>2 sinh ra trong quá trình này


được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75%


<b>thì giá trị của m là A. 60.</b> <b>B. 58.</b> <b>C. 30.</b> <b>D. 48. </b>


<b>Câu 24: X là hỗn hợp gồm phenol và ancol đơn chức A. Cho 25,4 gam X tác dụng với Na (dư) được 6,72 lít </b>


H2 (ở đktc). A là



<b>A. CH</b>3OH. <b>B. C</b>2H5OH. <b>C. C</b>3H5OH. <b>D. C</b>4H9OH.


<b>Câu 25: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ C</b>7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH ?


<b>A. 1.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 26: Có bao nhiêu phản ứng xảy ra khi cho các chất C</b>6H5OH ; NaHCO3 ; NaOH ; HCl tác dụng với nhau


<b>từng đôi một ? A. 3.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 5.</b>


<b>D. 6.</b>


<b>Câu 27: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là</b>
<b>A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na.</b>
<b>B. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.</b>


<b>C. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH.</b>


<b>D. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH.</b>


<b>Câu 28: X là hỗn hợp gồm phenol và metanol. Đốt cháy hoàn toàn X được nCO</b>2 = nH2O. Vậy % khối lượng


metanol trong X là


<b>A. 25%.</b> <b>B. 59,5%.</b> <b>C. 50,5%.</b> <b>D. 20%.</b>


<b>II. Tự luận (3đ)</b>


<i><b>Bài 1. Viết phương trình phản ứng xảy ra giữa các cặp chất sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):</b></i>



1) CH3COONa + NaOH  3, C6H5 – CH = CH2 + Br2   5, phenol + nuớc brom


2) HCOOH + CuO 4, CH3CH2CHO + AgNO3/NH3 6, CH3CH2OH + O2


<b>Bài 2: X là hỗn hợp 2 anđehit đơn chức. Chia 0,12 mol X thành hai phần bằng nhau :</b>


- Đốt cháy hết phần 1 được 6,16 gam CO2 và 1,8 gam H2O.


- Cho phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 17,28 gam bạc.
Vi ết ptpu Tìm CTPT 2 anđehit


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>ĐỀ ƠN SỐ 6</b>


<b>I. Trắc nghiệm (7đ)</b>


<b>Câu 1: Hỗn hợp khí A gồm 0,4 mol H</b>2 và 0,1 mol điaxetilen. Nung A một thời gian với xúc tác Ni thu được
hỗn hợp B có tỉ khối so với H2 bằng 14,5. Dẫn hỗn hợp B qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Khối lượng brom tham gia phản ứng là


<b>A. 32 gam. </b> B.16 gam C. 24 gam D. 36 gam


<b>Câu 2: Cho các chất sau : CH</b>2=CHC≡CH (1) ; CH2=CHCl (2) ; CH3CH=C(CH3)2 (3) ; CH3CH=CHCH=CH2


(4) ; CH2=CHCH=CH2 (5) ; CH3CH=CHBr (6). Chất nào sau đây có đồng phân hình học?


<b>A. 2, 4, 5, 6.</b> <b>B. 4, 6.</b> <b>C. 2, 4, 6.</b> <b>D. 1, 3, 4.</b>


<b>Câu 3: Chỉ ra thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất ?</b>


<b>A. CH</b>3CHO; C2H5OH ; CH3COOH. <b>C. C</b>2H5OH ; CH3COOH ; CH3CHO.



<b>B. CH</b>3CHO ;CH3COOH ; C2H5OH. <b>D. CH</b>3COOH ; C2H5OH ; CH3CHO.


<b>Câu 4: Hỗn hợp khí X có thể tích 4,48 lít (đo ở đktc) gồm H</b>2 và vinylaxetilen có tỉ lệ mol tương ứng là 3:1.
Cho hỗn hợp X qua xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 14,5. Cho toàn bộ
hỗn hợp Y ở trên từ từ qua dung dịch nước brom dư thì khối lượng brom đã phản ứng là


<b>A. 8,0 gam. </b> <b>B. 32,0 gam. </b> <b>C. 3,2 gam. </b> <b>D. 16,0 gam.</b>


<b>Câu 5: Đốt 0,15 mol một hợp chất hữu cơ thu được 6,72 lít CO</b>2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Mặt khác đốt 1 thể
tích hơi chất đó cần 2,5 thể tích O2. Các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT của hợp chất đó
<b>là: A. C2H6O2.</b> <b>B. C</b>2H6O. <b>C. C</b>2H4O2. <b>D. C</b>2H4O.


<b>Câu 6: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl</b>2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là:


<b>A. 1-clo-2-metylbutan.</b> <b>B. 2-clo-2-metylbutan.</b> <b>C. 2-clo-3-metylbutan. D. 1-clo-3-metylbutan.</b>


<b>Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO</b>2. Chất X tác dụng được với Na,


tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là
A. HOOC – CH = CH – COOH. B. HO - CH2 - CH2 – CH2 – CHO.
C. HO - CH2 – CH = CH – CHO. D. HO - CH2 - CH2 – CH = CH – CHO.


<b>Câu 8: Craking n-butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H</b>2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan


chưa bị craking. Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Cho A qua bình nước brom dư thấy cịn
lại 20 mol khí. Hiệu śt phản ứng tạo hỗn hợp A là:


<b>A. 57,14%.</b> <b>B. 75,00%.</b> <b>C. 42,86%.</b> <b>D. 25,00%.</b>


<b>Câu 9: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO</b>2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi


trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung
dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là


<b>A. 20,0.</b> <b>B. 30,0.</b> <b>C. 13,5.</b> <b>D. 15,0.</b>


<b>Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm etilen và H</b>2 có tỉ khối so với H2 bằng 4,25. Dẫn X qua bột niken nung nóng


(hiệu suất phản ứng 75%) thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện) là:


<b>A. 5,23.</b> <b>B. 3,25.</b> <b>C. 5,35.</b> <b>D. 10,46.</b>


<b>Câu 11:Cho sơ đồ sau: </b>


- Các chất X, Y, Z tương ứng là:


A. C4H4, C4H6, C4H10. B. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.
C. C2H4, C2H6O2, C2H5OH. D. C2H6, C2H5Cl, CH3COOH.


<b>Câu 12: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C</b>2H2<sub> và 0,04 mol H</sub>2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được
hỗn hợp khí Y. Dẫn tồn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì cịn lại 0,448 lít hỗn
hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là


<b>A. 1,20 gam.</b> <b>B. 1,04 gam.</b> <b>C. 1,64 gam.</b> <b>D. 1,32 gam.</b>


<b>Câu 13: Stiren không phản ứng được với những chất nào sau đây ?</b>


<b>A. dd Br</b>2. <b>B. khơng khí H</b>2 ,Ni,to<sub>. </sub> <b><sub>C. dd KMnO</sub></b><sub>4. D. dd NaOH. </sub>


<b>Câu 14: Số đồng phân ancol tối đa ứng với CTPT C</b>3H8Ox là



<b>A. 4.</b> <b>B. 5.</b> <b>C. 6.</b> <b>D. không xác định được</b>


<b>Câu 15: Cho các chất sau: CH</b>3COOH, HCOOH, C6H5OH, CH2 = CHCOOH, CH3CHO, CH3COCH3. Dãy


gồm các chất không phản ứng với dung dịch Br2 là:


A. CH3COOH, HCOOH, CH3COCH3. B. CH3COOH, CH3COCH3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 16: Dẫn m gam hơi ancol đơn chức A qua ống đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi phản ứng hồn tồn </b>


thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 0,5m gam. Ancol A có tên là


<b>A. metanol.</b> <b>B. etanol.</b> <b>C. propan-1-ol.</b> <b>D. propan-2-ol.</b>


<b>Câu 17: Tiến hành các thí nghiệm sau:</b>


(1) Thuỷ phân tinh bột thu được hợp chất A.


(2) Lên men giấm ancol etylic thu được hợp chất hữu cơ B.
(3) Hyđrat hoá etilen thu được hợp chất hữu cơ D.


(4) Hấp thụ axetilen vào dung dịch HgSO4 loãng ở 80°C thu được hợp chất hữu cơ E.


- Chọn sơ đồ phản ứng đúng biểu diễn mối liên hệ giữa các chất trên (biết mỗi mũi tên là một phản ứng).
A. A → D → E → B. B. A → D → B → E.


C. E → B → A → D. D. D → E → B → A.


<b>Câu 18: Tiến hành trùng hợp 10,4 gam stiren được hỗn hợp X gồm polistiren và stiren (dư). Cho X tác dụng</b>



với 200 ml dung dịch Br2 0,15M, sau đó cho dung KI dư vào thấy xuất hiện 1,27 gam iot. Hiệu suất trùng hợp


<b>stiren là A. 60%.</b> <b>B. 75%.</b> <b>C. 80%.</b> <b>D. 83,33%.</b>


<b>Câu 19: Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng</b>


tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 32,4 gam Ag. Hai anđehit trong X là


<b>A. HCHO và C</b>2H5CHO. <b>B. HCHO và CH</b>3CHO.


<b>C. C</b>2H3CHO và C3H5CHO. D. CH3CHO và C2H5CHO.


<b>Câu 20: Đun nóng ancol đơn chức X với H</b>2SO4 đặc ở 140o<sub>C thu được Y. Tỉ khối hơi của Y đối với X là</sub>


1,4375. X là <b>A. CH</b>3OH. <b>B. C</b>2H5OH. <b>C. C</b>3H7OH. <b>D. C</b>4H9OH.


<b>Câu 21: Hợp chất hữu cơ nào sau đây khơng có đồng phân cis-trans ?</b>


<b>A. 1,2-đicloeten.</b> <b>B. 2-metyl pent-2-en.</b> <b>C. but-2-en.</b> <b>D. pent-2-en.</b>


<b>Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng?</b>


A. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.


B. Các axit cacboxylic không tham gia được phản ứng tráng bạc.


C. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
D. Các ancol bậc III không bị oxi hóa bởi CuO.


<b>Câu 23: trong 56000 gam nhựa PE có hệ số polime hóa là</b>



<b>A. 28000.</b> <b>B. 56000</b> <b>C. 30000</b> <b>D. 10000</b>


<b>Câu 24: Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C</b>4H6O2 tác dụng được với NaHCO3 là:


<b>A. 2.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 5.</b>


<b>Câu 25: Chất hữu cơ X có M = 123 và khối lượng C, H, O và N trong phân tử theo thứ tự tỉ lệ với </b>


72 : 5 : 32 : 14. CTPT của X là:


<b>A. C</b>6H14O2N. <b>B. C</b>6H6ON2. <b>C. C</b>6H12ON. <b>D. C</b>6H5O2N.


<b>Câu 26: X là một ancol no, mạch hở. Để đốt cháy 0,05 mol X cần 4 gam oxi. X có cơng thức là:</b>
<b>A. C</b>3H5(OH)3. <b>B. C</b>3H6(OH)2. <b>C. C</b>2H4(OH)2. <b>D. C</b>4H8(OH)2.


<b>Câu 27: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có cơng thức phân tử C</b>4H9Cl ?


<b>A. 3 đồng phân.</b> <b>B. 4 đồng phân.</b> <b>C. 5 đồng phân.</b> <b>D. 6 đồng phân.</b>


<b>Câu 28: : Có 4 chất: etilen, propin, buta-1,3-đien, benzen. Xét khả năng làm mất màu dung dịch brom của</b>


4 chất trên, điều khẳng định đúng là:


A. Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom
B. B.Có 3 chất có khả năng làm mất màu ddịch brom
C. Có 2 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom
D. Chỉ có 1 chất có khả năng làm mất màu dd brom


<b>II. Tự luận (3đ)</b>



<b>Bài 1. Hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ: CH</b>4   C2H2   C2H4   C2H5OH   CH3CHO


<i><b>Bài 2: nhận biết các chất sau: benzen, toluen, hex-2-en, etanol</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>ĐỀ ÔN SỐ 7</b>


<b>I. Trắc nghiệm (7đ)</b>


<b>Câu 1: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H</b>2 là 21 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol
X, tổng khối lượng của CO2<sub> và H</sub>2O thu được là


<b>A. 18,60 gam.</b> <b>B. 18,96 gam.</b> <b>C. 20,40 gam.</b> <b>D. 16,80 gam.</b>


<b>Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch </b>


Ca(OH)2 dư thấy có 2 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 1,24 gam. Tỉ khối của X so với H2 bằng 15.


CTPT của X là: <b>A. C</b>2H6O. <b>B. CH</b>2O. <b>C. C</b>2H4O. <b>D. CH</b>2O2.


<b>Câu 3: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br</b>2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm ?


<b>A. 4.</b> <b>B. 1.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 2.</b>


<b>Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hiđrocacbon X. Hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào nước vơi trong được</b>


<b>20 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng phần nước lọc lại có 10 gam kết tủa nữa. Vậy X không thể là:</b>


<b>A. C</b>2H6. <b>B. C</b>2H4. <b>C. CH</b>4. <b>D. C</b>2H2


<b>Câu 5: Hỗn hợp X gồm propin và một ankin A có tỉ lệ mol 1:1. Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịch </b>



AgNO3/NH3 dư thu được 46,2 gam kết tủa. A là


A. But-1-in.

B. But-2-in.

C. Axetilen.

D. Pent-1-in.



Câu 6: Trong các nhận định sau: Trong các nhận định sau:


(1) Phản ứng cộng HX của các ankin cũng tuân theo quy tắc Mac – cốp – nhi – cốp như anken.
(2) Phản ứng cộng HX của ankan tuân theo quy tắc Mac – cốp – nhi – cốp.


(3) Các anken tham gia phản ứng cộng với dung dịch theo tỉ lệ 1 : 1.


(4) Ankan, anken, ankin, ankađien đều có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng.
- Số nhận định đúng là:


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


<b>Câu 7: Cho 4 chất: metan, etan, propan và n-butan. Số lượng chất tạo được một sản phẩm thế monoclo duy</b>


<b>nhất là: A. 1.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 8: Craking m gam n-butan thu được hợp A gồm H</b>2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan


chưa bị craking. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 9 gam H2O và 17,6 gam CO2. Giá trị của m là


<b>A. 5,8.</b> <b>B. 11,6.</b> <b>C. 2,6.</b> <b>D. 23,2.</b>


<b>Câu 9: Một hỗn hợp 2 ankan liên tiếp trong dãy đồng đẳng có tỉ khối hơi với H</b>2 là 24,8.Cơng thức phân tử
của 2 ankan là:



<b>A. C</b>2H6 và C3H8. <b>B. C</b>4H10 và C5H12. <b>C. C</b>3H8 và C4H10. <b>D. Kết quả khác</b>


<b>Câu 10: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans) ?CH</b>3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl


(II); CH3CH=C(CH3)2 (III); C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5 (IV); C2H5–C(CH3)=CCl–CH3 (V).


<b>A. (I), (IV), (V).</b> <b>B. (II), (IV), (V).</b> <b>C. (III), (IV).</b> <b>D. (II), III, (IV), (V).</b>


<b>Câu 11: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO</b>4 thu được sản phẩm là:


<b>A. MnO</b>2, C2H4(OH)2, KOH. <b>C. K</b>2CO3, H2O, MnO2.


<b>B. C</b>2H5OH, MnO2, KOH. <b>D. C</b>2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.


<b>Câu 12: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối</b>


lượng bình tăng thêm 7,7 gam. Thành phần phần % về thể tích của hai anken là:


<b>A. 25% và 75%. B. 33,33% và 66,67%.</b> <b>C. 40% và 60%.</b> <b>D. 35% và 65%.</b>


<b>Câu 13: Hỗn hợp khí X gồm H</b>2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn


hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là:


<b>A. 20%.</b> <b>B. 25%.</b> <b>C. 50%.</b> <b>D. 40%.</b>


<b>Câu 14: Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm etan, propan và propen qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình</b>


brom tăng 4,2 gam. Lượng khí cịn lại đem đốt cháy hồn tồn thu được 6,48 gam nước. Vậy % thể tích etan,
propan và propen lần lượt là:



<b>A. 30%, 20%, 50%.</b> <b>B. 20%, 50%, 30%. C. 50%, 20%, 30%.</b> <b>D. 20%, 30%, 50%.</b>


<b>Câu 15: Hỗn hợp X gồm propen là đồng đẳng theo tỉ lệ thể tích 1:1. Đốt 1 thể tích hỗn hợp X cần 3,75 thể</b>


tích oxi (cùng đk). Vậy B là: A. eten. <b>B. propan.</b> <b>C. buten.</b> <b>D. penten.</b>


<b>Câu 16: Hiện nay PVC được điều chế theo sơ đồ sau: C</b>2H4 <sub> CH2Cl–CH2Cl </sub><sub> C2H3Cl </sub><sub> PVC.</sub>


Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 80% thì lượng C2H4 cần dùng để sản xuất 5000 kg PVC là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 17: Đi từ 150 gam tinh bột sẽ điều chế được bao nhiêu ml ancol etylic 46</b>o<sub> bằng phương pháp lên men </sub>
ancol? Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 81% và d = 0,8 g/ml.


<b>A. 46,875 ml.</b> <b>B. 93,75 ml.</b> <b>C. 21,5625 ml.</b> <b>D. 187,5 ml.</b>


<b>Câu 18: Hợp chất (CH</b>3)2C=CH-C(CH3)3 có danh pháp IUPAC là:


<b>A. 2,2,4- trimetylpent-3-en.</b> <b>B. 2,4-trimetylpent-2-en. </b>


<b>C. 2,4,4-trimetylpent-2-en.</b> <b>D.2,4-trimetylpent-3-en.</b>


<b>Câu 19: Ankan nào sau đây chỉ cho 1 sản phẩm thế duy nhất khi tác dụng với Cl</b>2 (as) theo tỉ lệ mol (1 : 1):
CH3CH2CH3 (a), CH4 (b), CH3C(CH3)2CH3 (c), CH3CH3 (d), CH3CH(CH3)CH3(e)


<b>A. (a), (e), (d).</b> <b>B. (b), (c), (d).</b> <b>C. (c), (d), (e).</b> <b>D. (a), (b), (c), (e), (d)</b>


<b>Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO</b>2 và 0,132 mol H2O. Khi X
tác dụng với khí clo thu được 4 sản phẩm monoclo. Tên gọi của X là:



<b>A. 2-metylbutan.</b> <b>B. etan.</b> <b>C. 2,2-đimetylpropan.</b> <b>D. 2-metylpropan.</b>


<b>Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm CH</b>4, C2H2, C3H4, C4H6 thu được x mol CO2 và 18x gam H2O.


Phần trăm thể tích của CH4 trong A là: <b>A. 30%.</b> <b>B. 40%.</b> <b>C. 50%.</b> <b>D. 60%.</b>
<i><b>Câu 22: Anken thích hợp để điều chế 3-etylpentan-3-ol bằng phản ứng hiđrat hóa là</b></i>


<b>A. 3,3-đimetyl pent-2-en.</b> <b>B. 3-etyl pent-2-en.</b>


<b>C. 3-etyl pent-1-en.</b> <b>D. 3-etyl pent-3-en.</b>


<b>Câu 23: Khi đun nóng một ancol đơn chức no A với H</b>2SO4 đặc ở điều kiện nhiệt độ thích hợp thu được sản
phẩm B có tỉ khối hơi so với A là 0,7. Vậy công thức của A là


<b>A. C</b>4H7OH. <b>B. C</b>3H7OH. <b>C. C</b>3H5OH. <b>D. C</b>2H5OH.


<b>Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗm hợp gồm CH</b>4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23mol


H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là:


<b>A. 0,09 và 0,01.</b> <b>B. 0,01 và 0,09.</b> <b>C. 0,08 và 0,02.</b> <b>D. 0,02 và 0,08.</b>


<b>Câu 25: Chia hỗn hợp gồm C</b>3H6, C2H4, C2H2 thành hai phần đều nhau.


Phần 1: đốt cháy hồn tồn thu được 2,24 lít CO2 (đktc).


Phần 2: Hiđro hố rồi đốt cháy hết thì thể tích CO2 thu được (đktc) là bao nhiêu ?


<b>A. 1,12 lít.</b> <b>B. 2,24 lít.</b> <b>C. 4,48 lít.</b> <b>D. 3,36 lít.</b>



<b>Câu 26: Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO</b>4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4


<b>(ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là: A. 2,240.</b> <b>B. 2,688.</b> <b>C. 4,480.</b> <b>D. 1,344.</b>


<b>Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm metanol và butan-2-ol được 30,8 gam CO</b>2 và 18 gam H2O.


Giá trị a là <b>A. 30,4 gam.</b> <b>B. 16 gam.</b> <b>C. 15,2 gam.</b> <b>D. 7,6 gam.</b>


<b>Câu 28: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch</b>


Br2 0,5M. Sau khi pư hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và m bình tăng thêm 6,7 gam. CTPT của 2
hiđrocacbon là <b>A. C</b>3H4 và C4H8. <b> B. C2H2 và C3H8. </b> <b>C. C</b>2H2 và C4H8. <b>D. C</b>2H2 và C4H6.


<b>II. Tự luận (3đ)</b>


<b>Bài 1. Hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ: C</b>6H6  C6H5Br  C6H5ONa  C6H5OH→ C6H5ONa


<i><b>Bài 2: Nhận biết các chất sau : etanol, glixerol, axit axetic, andehit axetic</b></i>


</div>

<!--links-->

×