Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Đề khảo sát chất lượng môn địa lý lớp 12 - đề số 1 | Lớp 12, Địa Lý - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.25 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH
<b>TRƯỜNG THPT HỒNG LĨNH</b>


<b>ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2016 – 2017</b>
<b>MÔN ĐỊA LỚP 12</b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề)</i>


<i><b>Đề gồm 40 câu, 04 trang</b></i>


<i><b>Họ và tên thí sinh:……….……Số báo danh:………</b></i>
<b>Mã đề: 159</b>


<b> Câu 1.</b> Cho bảng số liệu:


<b>LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM</b>


(Đơn vị: mm)


<b>Địa điểm</b> <b>Lượng mưa</b> <b>Lượng bốc hơi</b> <b>Cân bằng ẩm</b>


Hà Nội 1676 989 + 587


Huế 2868 1000 + 1858


TP. Hồ Chí Minh 1931 1656 + 245


<b>Nhận xét nào khơng đúng đối với bảng số liệu trên?</b>


<b>A. Huế có lượng mưa và cân bằng ẩm cao nhất là do tác động của gió mùa Đơng Bắc và bức chắn địa hình</b>
<b>B.</b> Hà Nội có lượng mưa thấp nhất vì chủ yếu mưa vào mùa đơng.



<b>C. TP. Hồ Chí Minh có lượng bốc hơi cao nhất vì hoạt động của gió tín phong.</b>


<b>D. Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của các địa điểm có sự chênh lệch khá rõ.</b>
<b> Câu 2.</b> Chăn nuôi gia súc ăn cỏ ở nước ta hiện nay đang chủ yếu dựa vào nguồn thức ăn


<b>A. thức ăn chế biến công nghiệp.</b> <b>B. đồng cỏ tự nhiên.</b>


<b>C. phụ phẩm của hoa màu.</b> <b>D. phụ phẩm của ngành thủy sản.</b>
<b> Câu 3. Các bề mặt phủ ba dan ở độ cao khoảng 200m phân bố chủ yếu ở </b>


<b>A.</b> Đông Nam Bộ. <b>B.</b> Phía Tây đồng bằng sơng Hồng.


<b>C. vùng núi thấp Đơng Bắc.</b> <b>D. Tây Nguyên.</b>
<b> Câu 4. Cho biểu đồ</b>


QUY MÔ VÀ CƠ CẤU SẢN LƯỢNG MỘT SỐ LOẠI CÂY TRỒNG NƯỚC TA NĂM 2005 VÀ NĂM 2014
(đơn vị %)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. Tỉ trọng giá trị sản xuất của cây lương thực và cây công nghiệp lâu năm luôn lớn nhất.</b>
<b>B.</b> Tỉ trọng giá trị sản xuất cây hàng năm và cây ăn quả đều giảm.


<b>C. Tỉ trọng giá trị sản xuất cây lương thực luôn tăng.</b>
<b>D. Tỉ trọng giá trị sản xuất cây công nghiệp lâu năm tăng.</b>


<b> Câu 5. Cà phê chè được trồng nhiều ở Trung du- miền núi Bắc Bộ là do.</b>


<b>A.</b> diện tích đất feralit và đất xám phù sa cổ lớn. <b>B.</b> điều kiện địa hình và nguồn nước dồi dào.
<b>C. khí hậu lạnh do gió mùa Đơng Bắc và do độ cao. D. người dân có truyền thống trồng và chế biến cà </b>
phê chè.



<b> Câu 6.</b> Vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển là


<b>A. vùng nội thủy. B. vùng tiếp giáp lãnh hải. C. vùng lãnh hải. D. vùng đặc quyền kinh tế.</b>
<b> Câu 7. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta vẫn được bảo tồn là do</b>


<b>A. đồi núi chiếm ¾ diện tích.</b> <b>B.</b> đồi núi nước ta có sự phân bậc.


<b>C. đồng bằng và đồi núi thấp dưới 1000m chiếm 85%.</b> <b>D. vị trí nằm trong khu vực nội chí tuyến.</b>
<b> Câu 8. Đai cận nhiệt gió mùa ở miền Bắc mở rộng hơn miền Nam chủ yếu do</b>


<b>A. gió mùa Đơng Bắc suy yếu khi vào Nam.</b> <b>B. địa hình miền Bắc cao hơn miền Nam.</b>
<b>C.</b> càng vào Nam càng gần vĩ độ xích đạo. <b>D.</b> miền Bắc nằm ở vĩ độ cao hơn miền Nam.
<b> Câu 9. Khí hậu vùng núi Đông Bắc khác với Tây Bắc là .</b>


<b>A. mùa đông lạnh hơn và kết thúc sớm.</b> <b>B. mùa hạ đến sớm và hay có bão.</b>


<b>C.</b> mùa đơng bớt lạnh, nhưng khô hơn. <b>D.</b> mùa đông lạnh đến sớm và kết thúc muộn hơn.
<b> Câu 10. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 9, xác định những cơn bão mạnh đổ bộ vào nước ta thường xuất </b>
phát từ vùng biển nào ?


<b>A.</b> vùng biển xích đạo di chuyển lên. <b>B.</b> vùng biển Nhật Bản.
<b>C. vùng biển thuộc Philippin và Indonexia.</b> <b>D. biển Đông</b>


<b> Câu 11. Cho biểu đồ:</b>


Biểu đồ trên thể hiện:


<b>A. Tình hình sản xuất cây công nghiệp nước ta giai đoạn 2005- 2014.</b>
<b>B. Cơ cấu diện tích cây cơng nghiệp nước ta giai đoạn 2005- 2014 .</b>



<b>C.</b> Thay đổi quy mơ diện tích cây công nghiệp nước ta giai đoạn 2005- 2014.
<b>D. Thay đổi diện tích cây cơng nghiệp nước ta giai đoạn 2005- 2014.</b>


<b> Câu 12. Vị trí địa lý đã làm cho tài nguyên sinh vật nước ta</b>


<b>A.</b> đa dạng và phong phú. <b>B.</b> phân hóa sâu sắc theo độ cao.
<b>C. suy giảm nhanh chóng.</b> <b>D. mang tính cận nhiệt và ơn đới.</b>


<b> Câu 13. Sự phân hóa thiên nhiên theo Đơng- Tây ở vùng đồi núi nước ta chủ yếu do ngun nhân </b>
<b>A.</b> địa hình nghiêng Tây Bắc- Đơng Nam. <b>B.</b> hoạt động của gió mùa.


<b>C. vùng biển nước ta lớn gấp 3 lần diện tích đất liền. D. hoạt động của gió mùa với hướng của các dãy núi. </b>
<b> Câu 14. Tạo nên tính phân bậc rõ rệt theo độ cao của địa hình nước ta là do </b>


<b>A. vận động tạo núi Himalaya.</b> <b>B. vận động tân kiến tạo.</b>
<b>C.</b> vận động tạo núi An pơ. <b>D.</b> vận động cổ kiến tạo.
<b> Câu 15. Năm 2006, dân số Việt Nam được xếp thứ mấy ở khu vực Châu Á</b>


<b>A. 6</b> <b>B. 8</b> <b>C. 7</b> <b>D. 9</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. dải bờ biển Nam Trung Bộ và Nam Bộ.</b> <b>B. dải bờ biển Bắc Bộ.</b>
<b>C.</b> dải bờ biển Nam Bộ. <b>D.</b> dải bờ biển Trung Bộ.


<b> Câu 17. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 4- 5, hãy cho biết tỉnh có diện tích lớn nhất nước ta là</b>
<b>A. Cao Bằng.</b> <b>B. Sơn La.</b> <b>C. Kon Tum.</b> <b>D. Nghệ An.</b>


<b> Câu 18. Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta là</b>


<b>A.</b> đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên. <b>B.</b> đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.


<b>C. Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.</b> <b>D. đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ.</b>


<b> Câu 19. Chạy theo hướng vịng cung là đặc điểm của vùng núi </b>


<b>A.</b> Đơng Bắc và Tây Bắc. <b>B.</b> Đông Bắc và Trường Sơn Bắc.
<b>C. Đông Bắc và Trường Sơn Nam.</b> <b>D. Tây Bắc và Trường Sơn Nam.</b>


<b> Câu 20. Dựa vào Atlat Địa Lý Việt Nam trang 11, hãy cho biết đất xám trên phù sa cổ phân bố nhiều nhất ở </b>
vùng nào của nước ta ?


<b>A. đồng bằng sông Cửu Long.</b> <b>B. Đông Nam Bộ.</b>


<b>C. Trung du và miền núi Bắc Bộ.</b> <b>D. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.</b>


<b> Câu 21.</b> Dân số thành thị nước ta có xu hướng tập trung vào các đơ thị lớn, đó là kết quả của
<b>A. đơ thị hóa nước ta diễn ra q nhanh.</b> <b>B. đơ thị hóa tự phát.</b>


<b>C. đơ thị hóa gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa.</b> <b>D. thiếu các đơ thị vệ tinh.</b>


<b> Câu 22.</b> Xói mịn, rửa trơi đất ở vùng đồi núi, ngập lụt trên diện rộng ở đồng bằng là khó khăn lớn nhất của
miền địa lý tự nhiên


<b>A. miền Đông Bắc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.</b> <b>B. miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.</b>
<b>C.</b> miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. <b>D.</b> miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
<b> Câu 23. Kinh tế trang trại hiện nay phát triển mạnh nhất ở vùng nào của nước ta.</b>


<b>A. Đông Nam Bộ.</b> <b>B. Duyên Hải Nam Trung Bộ.</b>
<b>C. Đồng bằng sông Hồng.</b> <b>D. Đồng bầng sông Cửu Long.</b>


<b> Câu 24. Ý nào sau đây không phản ánh đúng sự chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế ở nước ta?</b>



<b>A. Tăng tỉ trọng của thành phần kinh tế cá thể.</b> <b>B. Tăng tỉ trọng của khu vực có vốn đầu tư nước ngồi.</b>
<b>C. Tăng tỉ trọng của thành phần kinh tế tư nhân.</b> <b>D. Giảm tỉ trọng của thành phần kinh tế nhà nước.</b>
<b> Câu 25.</b> Năm 2005, tỷ lệ lao động thất nghiệp và thiếu việc làm ở nước ta là


<b>A. 2,1% và 8,1%.</b> <b>B. 2,1% và 8,5%.</b> <b>C. 2,3% và 8,1%.</b> <b>D. 2,3% và 8,0%.</b>
<b> Câu 26. Cho bảng số liệu</b>


TỔNG SỐ DÂN VÀ DÂN SỐ THÀNH THỊ CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1999 - 2014


(Đơn vị: nghìn người)


<b>Năm</b> <b>Tổng số dân</b> <b>Thành thị</b>


1999 76596,7 18081,6


2005 82393,1 22332,0


2010 86932,5 26515,9


2014 90728,9 30035,4


<i>(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, năm 2015)</i>


Để thể hiện tổng số dân cả nước, số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta giai đoạn 1999 - 2014 biểu
đồ nào sau đây thích hợp nhất?


<b>A. Biểu đồ miền. </b> <b>B. Biểu kết hợp cột- đường. </b>
<b>C. Biểu đồ đường.</b> <b>D. Biểu đồ cột. </b>



<b> Câu 27. Vật ni đảm nhận việc cung cấp ¾ lượng thịt các loại là</b>


<b>A.</b> Lợn. <b>B.</b> Gia cầm <b>C.</b> Trâu. <b>D.</b> Bò


<b> Câu 28. Cho bảng số liệu</b>


DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG GIAI ĐOẠN 2000 - 2010


<b>Năm</b> <b>2000</b> <b>2005</b> <b>2009</b> <b>2010</b>


Diện tích (nghìn ha) 1212,6 1186,1 1155,5 1150,1


Sản lượng (nghìn tấn) 6586,6 6398,4 6796,8 6803,4


<i>(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, năm 2012)</i>


Biểu đồ phù hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng về diện tích, sản lượng và năng suất lúa cả năm ở vùng
đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2000-2010 là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> Câu 29. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm đơ thị hóa ở nước ta</b>


<b>A.</b> Trình độ đơ thị hóa thấp. <b>B.</b> Q trình đơ thị hóa diễn ra nhanh.
<b>C. Phân bố khơng đều giữa các vùng.</b> <b>D. Tỷ lệ dân thành thị tăng.</b>


<b> Câu 30. Dân số quá đông gây sức ép lớn nhất đến vấn đề gì ở đồng bằng sơng Hồng</b>


<b>A. suy thoái tài nguyên đất, nước.</b> <b>B. chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm.</b>
<b>C.</b> giải quyết việc làm. <b>D.</b> ô nhiễm mơi trường.


<b> Câu 31. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta là do vị trí </b>



<b>A. nằm ở bán cầu Đông.</b> <b>B. tiếp giáp với vùng biển rộng lớn.</b>


<b>C.</b> nằm ở bán cầu Bắc. <b>D. nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc. </b>
<b> Câu 32. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 6-7, các huyện đảo nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam là</b>


<b>A. Vân Đồn, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Phú Quý, Côn Đảo.</b>
<b>B.</b> Vân Đồn, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Hồng Sa, Trường Sa, Phú Q, Cơn Đảo.
<b>C. Vân Đồn, Cồn Cỏ, Hồng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Cơn Đảo, Phú Quý.</b>
<b>D. Vân Đồn, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Phú Quý, Côn Đảo.</b>
<b> Câu 33. Nằm phía Đơng của thung lũng sơng Hồng là vùng núi</b>


<b>A.</b> Đông Bắc. <b>B.</b> Trường Sơn Bắc. <b>C.</b> Đông Trường Sơn. <b>D.</b> Tây Bắc.


<b> Câu 34. Được bồi tụ dần trên vịnh biển nông và thềm lục địa mở rộng là đặc điểm thành tạo của đồng bằng </b>
<b>A. sông Hồng và đồng bằng ven biển miền Trung.</b>


<b>B.</b> sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng.


<b>C. sông Cửu Long và đồng bằng ven biển miền Trung.</b>
<b>D. sông Hồng.</b>


<b> Câu 35.</b> Hiện nay, tỷ lệ gia tăng dân số nước ta có giảm nhưng dân số vẫn rất đơng là do
<b>A. tỷ suất tử giảm và quy mô dân số đông.</b>


<b>B. sự phát triển của khoa học y tế.</b>
<b>C. chất lượng cuộc sống cao.</b>


<b>D.</b> cơ cấu dân số trẻ và quy mô dân số đông.



<b> Câu 36. Yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phẩm nơng nghiệp</b>
<b>A. Sự phân hóa của địa hình và đất trồng.</b>


<b>B.</b> Khí hậu phân hóa đa dạng theo Bắc- Nam và theo độ cao.
<b>C. Địa hình có ¾ là đồi núi, nguồn nước dồi dào.</b>


<b>D. Khí hậu nhiệt đới có mùa đơng lạnh.</b>


<b> Câu 37.</b> Gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên vào đầu mùa hạ là do
<b>A. dải hội tụ nhiệt đới.</b>


<b>B. khối khí xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam.</b>
<b>C. gió tín phong thổi vào các vách chắn vng góc với biển.</b>
<b>D.</b> khối khí nhiệt đới ấm từ Bắc Ấn Độ Dương.


<b> Câu 38. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 9, hãy cho biết nhận định nào sau đây không đúng với sự phân </b>
bố mưa ở nước ta?


<b>A.</b> Mùa mưa tập trung chủ yếu từ tháng V đến tháng X.
<b>B. Lượng mưa phân bố không đều theo lãnh thổ.</b>
<b>C. Lượng mưa tăng dần từ Bắc vào Nam.</b>


<b>D.</b> Khu vực cực Nam Trung Bộ mưa ít nhất


<b> Câu 39. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm nguồn lao động nước ta</b>
<b>A. Phân bố lao động chưa hợp lý.</b>


<b>B. Lao động có truyền thống cần cù, chịu khó.</b>
<b>C.</b> Nguồn lao động dồi dào, giá lao động rẻ.



<b>D. Lao động có tác phong cơng nghiệp và tính kỷ luật cao.</b>


<b> Câu 40. Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là</b>
<b>A.</b> rừng gió mùa thường xanh.


<b>B. rừng gió mùa nửa rụng lá.</b>


<b>C. rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit.</b>
<b>D.</b> rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH
<b>TRƯỜNG THPT HỒNG LĨNH</b>


<b>ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2016 – 2017</b>
<b>MÔN ĐỊA LỚP 12</b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề)</i>


<i><b>Đề gồm 40 câu, 04 trang</b></i>


<i><b>Họ và tên thí sinh:……….……Số báo danh:………</b></i>


<b>Mã đề: 193</b>


<b> Câu 1.</b> Cho biểu đồ:


Biểu đồ trên thể hiện:



<b>A.</b> Thay đổi diện tích cây cơng nghiệp nước ta giai đoạn 2005- 2014.
<b>B. Cơ cấu diện tích cây cơng nghiệp nước ta giai đoạn 2005- 2014 .</b>


<b>C. Thay đổi quy mơ diện tích cây cơng nghiệp nước ta giai đoạn 2005- 2014.</b>
<b>D.</b> Tình hình sản xuất cây cơng nghiệp nước ta giai đoạn 2005- 2014.


<b> Câu 2. Kinh tế trang trại hiện nay phát triển mạnh nhất ở vùng nào của nước ta.</b>


<b>A. Duyên Hải Nam Trung Bộ.</b> <b>B. Đông Nam Bộ.</b> <b>C. Đồng bằng sông Hồng.</b>
<b>D. Đồng bầng sơng Cửu Long.</b>


<b> Câu 3.</b> Nằm phía Đơng của thung lũng sông Hồng là vùng núi


<b>A. Đông Bắc.</b> <b>B. Đông Trường Sơn.</b> <b>C. Trường Sơn Bắc.</b> <b>D. Tây Bắc.</b>
<b> Câu 4. Hiện tượng sạt lở bờ biển xảy ra nhiều nhất ở đoạn bờ biển </b>


<b>A.</b> dải bờ biển Nam Trung Bộ và Nam Bộ. <b>B.</b> dải bờ biển Bắc Bộ.
<b>C. dải bờ biển Nam Bộ.</b> <b>D. dải bờ biển Trung Bộ.</b>
<b> Câu 5. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm nguồn lao động nước ta</b>


<b>A.</b> Nguồn lao động dồi dào, giá lao động rẻ. <b>B.</b> Phân bố lao động chưa hợp lý.


<b>C. Lao động có truyền thống cần cù, chịu khó.</b> <b>D. Lao động có tác phong cơng nghiệp và tính kỷ luật cao.</b>
<b> Câu 6. Dân số quá đông gây sức ép lớn nhất đến vấn đề gì ở đồng bằng sơng Hồng</b>


<b>A. ơ nhiễm mơi trường.</b> <b>B. suy thối tài ngun đất, nước.</b>
<b>C.</b> giải quyết việc làm. <b>D.</b> chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm.
<b> Câu 7. Chăn nuôi gia súc ăn cỏ ở nước ta hiện nay đang chủ yếu dựa vào nguồn thức ăn </b>


<b>A. thức ăn chế biến công nghiệp.</b> <b>B. đồng cỏ tự nhiên.</b>



<b>C.</b> phụ phẩm của hoa màu. <b>D.</b> phụ phẩm của ngành thủy sản.
<b> Câu 8. Gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên vào đầu mùa hạ là do</b>


<b>A. khối khí xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam.</b>
<b>B.</b> gió tín phong thổi vào các vách chắn vng góc với biển.
<b>C. dải hội tụ nhiệt đới.</b>


<b>D. khối khí nhiệt đới ấm từ Bắc Ấn Độ Dương.</b>


<b> Câu 9. Ý nào sau đây không phản ánh đúng sự chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế ở nước ta?</b>
<b>A.</b> Tăng tỉ trọng của thành phần kinh tế cá thể.


<b>B. Tăng tỉ trọng của khu vực có vốn đầu tư nước ngồi.</b>
<b>C. Tăng tỉ trọng của thành phần kinh tế tư nhân.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> Câu 10. Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta là</b>


<b>A.</b> đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ. <b>B.</b> đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên.


<b>C. Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.</b> <b>D. đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.</b>
<b> Câu 11. Dân số thành thị nước ta có xu hướng tập trung vào các đơ thị lớn, đó là kết quả của</b>


<b>A. đơ thị hóa nước ta diễn ra q nhanh.</b> <b>B. đơ thị hóa tự phát.</b>


<b>C.</b> thiếu các đơ thị vệ tinh. <b>D.</b> đơ thị hóa gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa.
<b> Câu 12. Cho biểu đồ</b>


QUY MÔ VÀ CƠ CẤU SẢN LƯỢNG MỘT SỐ LOẠI CÂY TRỒNG NƯỚC TA NĂM 2005 VÀ NĂM 2014
(đơn vị %)



<b>Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất cây </b>
trồng ở nước ta năm 2005 và năm 2014?


<b>A. Tỉ trọng giá trị sản xuất cây công nghiệp lâu năm tăng.</b>


<b>B.</b> Tỉ trọng giá trị sản xuất cây hàng năm và cây ăn quả đều giảm.
<b>C. Tỉ trọng giá trị sản xuất cây lương thực luôn tăng.</b>


<b>D. Tỉ trọng giá trị sản xuất của cây lương thực và cây công nghiệp lâu năm luôn lớn nhất.</b>


<b> Câu 13.</b> Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 6-7, các huyện đảo nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam là
<b>A. Vân Đồn, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Phú Quý, Cơn Đảo.</b>


<b>B. Vân Đồn, Cồn Cỏ, Hồng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Phú Quý, Côn Đảo.</b>
<b>C. Vân Đồn, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Hồng Sa, Trường Sa, Phú Q, Cơn Đảo.</b>
<b>D.</b> Vân Đồn, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Cơn Đảo, Phú Q.
<b> Câu 14. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta là do vị trí </b>


<b>A. nằm ở bán cầu Bắc.</b> <b>B. nằm ở bán cầu Đông.</b>


<b>C.</b> tiếp giáp với vùng biển rộng lớn. <b>D. nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc. </b>
<b> Câu 15. Cho bảng số liệu:</b>


<b>LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM</b>


<i>(Đơn vị: mm)</i>


<b>Địa điểm</b> <b>Lượng mưa</b> <b>Lượng bốc hơi</b> <b>Cân bằng ẩm</b>



Hà Nội 1676 989 + 587


Huế 2868 1000 + 1858


TP. Hồ Chí Minh 1931 1656 + 245


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A. Hà Nội có lượng mưa thấp nhất vì chủ yếu mưa vào mùa đơng.</b>


<b>B.</b> Huế có lượng mưa và cân bằng ẩm cao nhất là do tác động của gió mùa Đơng Bắc và bức chắn địa hình
<b>C. TP. Hồ Chí Minh có lượng bốc hơi cao nhất vì hoạt động của gió tín phong.</b>


<b>D. Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của các địa điểm có sự chênh lệch khá rõ.</b>
<b> Câu 16. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm đơ thị hóa ở nước ta</b>


<b>A.</b> Phân bố khơng đều giữa các vùng. <b>B.</b> Q trình đơ thị hóa diễn ra nhanh.
<b>C. Tỷ lệ dân thành thị tăng.</b> <b>D. Trình độ đơ thị hóa thấp.</b>


<b> Câu 17. Sự phân hóa thiên nhiên theo Đơng- Tây ở vùng đồi núi nước ta chủ yếu do nguyên nhân </b>
<b>A.</b> hoạt động của gió mùa.


<b>B. vùng biển nước ta lớn gấp 3 lần diện tích đất liền.</b>
<b>C. địa hình nghiêng Tây Bắc- Đơng Nam.</b>


<b>D.</b> hoạt động của gió mùa với hướng của các dãy núi.
<b> Câu 18. Khí hậu vùng núi Đông Bắc khác với Tây Bắc là .</b>


<b>A. mùa hạ đến sớm và hay có bão.</b> <b>B. mùa đông bớt lạnh, nhưng khô hơn.</b>


<b>C. mùa đông lạnh hơn và kết thúc sớm.</b> <b>D. mùa đông lạnh đến sớm và kết thúc muộn hơn.</b>
<b> Câu 19.</b> Vật nuôi đảm nhận việc cung cấp ¾ lượng thịt các loại là



<b>A. Lợn.</b> <b>B. Gia cầm</b> <b>C. Bò</b> <b>D. Trâu.</b>


<b> Câu 20. Vị trí địa lý đã làm cho tài nguyên sinh vật nước ta</b>


<b>A.</b> đa dạng và phong phú. <b>B.</b> suy giảm nhanh


chóng.


<b>C. mang tính cận nhiệt và ơn đới.</b> <b>D. phân hóa sâu sắc theo độ cao.</b>
<b> Câu 21.</b> Năm 2005, tỷ lệ lao động thất nghiệp và thiếu việc làm ở nước ta là


<b>A. 2,1% và 8,1%.</b> <b>B. 2,3% và 8,0%.</b> <b>C. 2,3% và 8,1%.</b> <b>D. 2,1% và 8,5%.</b>
<b> Câu 22. Vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển là</b>


<b>A. vùng nội thủy.</b> <b>B. vùng tiếp giáp lãnh hải.</b> <b>C. vùng lãnh hải.D. vùng đặc </b>
quyền kinh tế.


<b> Câu 23. Các bề mặt phủ ba dan ở độ cao khoảng 200m phân bố chủ yếu ở </b>


<b>A. Đông Nam Bộ.</b> <b>B. vùng núi thấp Đơng Bắc.</b>
<b>C.</b> Phía Tây đồng bằng sơng Hồng. <b>D.</b> Tây Nguyên.


<b> Câu 24. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta vẫn được bảo tồn là do</b>


<b>A. đồi núi chiếm ¾ diện tích.</b> <b>B. đồi núi nước ta có sự phân bậc.</b>


<b>C.</b> đồng bằng và đồi núi thấp dưới 1000m chiếm 85%. <b>D.</b> vị trí nằm trong khu vực
nội chí tuyến.



<b> Câu 25. Được bồi tụ dần trên vịnh biển nông và thềm lục địa mở rộng là đặc điểm thành tạo của đồng bằng </b>
<b>A. sông Hồng.</b> <b>B. sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng.</b>


<b>C.</b> sông Cửu Long và đồng bằng ven biển miền Trung. <b>D.</b> sông Hồng và đồng bằng
ven biển miền Trung.


<b> Câu 26. Chạy theo hướng vòng cung là đặc điểm của vùng núi </b>


<b>A.</b> Tây Bắc và Trường Sơn Nam. <b>B.</b> Đông Bắc và Tây Bắc.


<b>C. Đông Bắc và Trường Sơn Nam.</b> <b>D. Đông Bắc và Trường Sơn Bắc.</b>
<b> Câu 27. Tạo nên tính phân bậc rõ rệt theo độ cao của địa hình nước ta là do </b>


<b>A.</b> vận động tạo núi An pơ. <b>B.</b> vận động tân kiến tạo.


<b>C. vận động tạo núi Himalaya.</b> <b>D. vận động cổ kiến tạo.</b>
<b> Câu 28. Cho bảng số liệu</b>


DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG GIAI ĐOẠN 2000 - 2010


<b>Năm</b> <b>2000</b> <b>2005</b> <b>2009</b> <b>2010</b>


Diện tích (nghìn ha) 1212,6 1186,1 1155,5 1150,1


Sản lượng (nghìn tấn) 6586,6 6398,4 6796,8 6803,4


<i>(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, năm 2012)</i>


Biểu đồ phù hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng về diện tích, sản lượng và năng suất lúa cả năm ở vùng
đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2000-2010 là



<b>A. kết hợp.</b> <b>B. đường biểu diễn </b> <b>C. hình cột chồng. </b> <b>D. cột ghép</b>
<b> Câu 29. Đai cận nhiệt gió mùa ở miền Bắc mở rộng hơn miền Nam chủ yếu do</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> Câu 30. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 4- 5, hãy cho biết tỉnh có diện tích lớn nhất nước ta là</b>


<b>A.</b> Sơn La. <b>B.</b> Cao Bằng. <b>C.</b> Kon Tum. <b>D.</b> Nghệ An.


<b> Câu 31. Cho bảng số liệu</b>


TỔNG SỐ DÂN VÀ DÂN SỐ THÀNH THỊ CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1999 - 2014
(Đơn vị: nghìn người)


<b>Năm</b> <b>Tổng số dân</b> <b>Thành thị</b>


1999 76596,7 18081,6


2005 82393,1 22332,0


2010 86932,5 26515,9


2014 90728,9 30035,4


<i>(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, năm 2015)</i>


Để thể hiện tổng số dân cả nước, số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta giai đoạn 1999 - 2014 biểu
đồ nào sau đây thích hợp nhất?


<b>A. Biểu đồ cột. </b> <b>B. Biểu kết hợp cột- đường. </b>
<b>C.</b> Biểu đồ miền. <b>D.</b> Biểu đồ đường.



<b> Câu 32. Yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phẩm nơng nghiệp</b>
<b>A. Khí hậu nhiệt đới có mùa đơng lạnh.</b>


<b>B.</b> Khí hậu phân hóa đa dạng theo Bắc- Nam và theo độ cao.
<b>C. Địa hình có ¾ là đồi núi, nguồn nước dồi dào.</b>


<b>D. Sự phân hóa của địa hình và đất trồng.</b>


<b> Câu 33.</b> Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 9, xác định những cơn bão mạnh đổ bộ vào nước ta thường xuất
phát từ vùng biển nào ?


<b>A. vùng biển thuộc Philippin và Indonexia.</b> <b>B. vùng biển Nhật Bản.</b>
<b>C. vùng biển xích đạo di chuyển lên.</b> <b>D. biển Đơng</b>


<b> Câu 34.</b> Dựa vào Atlat Địa Lý Việt Nam trang 11, hãy cho biết đất xám trên phù sa cổ phân bố nhiều nhất ở
vùng nào của nước ta ?


<b>A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.</b> <b>B. Đông Nam Bộ.</b>


<b>C.</b> Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. <b>D.</b> đồng bằng sơng Cửu Long.


<b> Câu 35. Xói mịn, rửa trơi đất ở vùng đồi núi, ngập lụt trên diện rộng ở đồng bằng là khó khăn lớn nhất của </b>
miền địa lý tự nhiên


<b>A.</b> miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. <b>B.</b> miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
<b>C. miền Đông Bắc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.</b> <b>D. miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.</b>
<b> Câu 36. Năm 2006, dân số Việt Nam được xếp thứ mấy ở khu vực Châu Á</b>


<b>A. 8</b> <b>B. 6</b> <b>C. 7</b> <b>D. 9</b>



<b> Câu 37.</b> Hiện nay, tỷ lệ gia tăng dân số nước ta có giảm nhưng dân số vẫn rất đông là do
<b>A. tỷ suất tử giảm và quy mô dân số đông.</b> <b>B. sự phát triển của khoa học y tế.</b>


<b>C. chất lượng cuộc sống cao.</b> <b>D. cơ cấu dân số trẻ và quy mô dân số đông.</b>


<b> Câu 38. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 9, hãy cho biết nhận định nào sau đây không đúng với sự phân </b>
bố mưa ở nước ta?


<b>A. Khu vực cực Nam Trung Bộ mưa ít nhất</b> <b>B. Mùa mưa tập trung chủ yếu từ tháng V đến tháng X.</b>
<b>C.</b> Lượng mưa tăng dần từ Bắc vào Nam. <b>D.</b> Lượng mưa phân bố không đều theo lãnh thổ.
<b> Câu 39. Cà phê chè được trồng nhiều ở Trung du- miền núi Bắc Bộ là do.</b>


<b>A. điều kiện địa hình và nguồn nước dồi dào.</b>


<b>B. người dân có truyền thống trồng và chế biến cà phê chè.</b>
<b>C.</b> khí hậu lạnh do gió mùa Đơng Bắc và do độ cao.


<b>D. diện tích đất feralit và đất xám phù sa cổ lớn.</b>


<b> Câu 40. Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là</b>
<b>A.</b> rừng gió mùa thường xanh.


<b>B. rừng gió mùa nửa rụng lá.</b>


<b>C. rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit.</b>
D. rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.


<b></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH
<b>TRƯỜNG THPT HỒNG LĨNH</b>


<b>ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2016 – 2017</b>
<b>MÔN ĐỊA LỚP 12</b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề)</i>


<i><b>Đề gồm 40 câu, 04 trang</b></i>


<i><b>Họ và tên thí sinh:……….……Số báo danh:………</b></i>


<b>Mã đề: 227</b>
<b> Câu 1. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta vẫn được bảo tồn là do</b>


<b>A.</b> đồi núi nước ta có sự phân bậc. <b>B.</b> vị trí nằm trong khu vực nội chí tuyến.
<b>C. đồng bằng và đồi núi thấp dưới 1000m chiếm 85%.</b> <b>D. đồi núi chiếm ¾ diện tích.</b>


<b> Câu 2. Cà phê chè được trồng nhiều ở Trung du- miền núi Bắc Bộ là do.</b>
<b>A.</b> diện tích đất feralit và đất xám phù sa cổ lớn.


<b>B. người dân có truyền thống trồng và chế biến cà phê chè.</b>
<b>C. khí hậu lạnh do gió mùa Đông Bắc và do độ cao.</b>


<b>D.</b> điều kiện địa hình và nguồn nước dồi dào.


<b> Câu 3. Đai cận nhiệt gió mùa ở miền Bắc mở rộng hơn miền Nam chủ yếu do</b>


<b>A. gió mùa Đơng Bắc suy yếu khi vào Nam.</b> <b>B. địa hình miền Bắc cao hơn miền Nam.</b>
<b>C. càng vào Nam càng gần vĩ độ xích đạo.</b> <b>D. miền Bắc nằm ở vĩ độ cao hơn miền Nam.</b>


<b> Câu 4.</b> Yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phẩm nơng nghiệp


<b>A. Sự phân hóa của địa hình và đất trồng.</b> <b>B. Khí hậu phân hóa đa dạng theo Bắc- Nam và theo độ cao.</b>
<b>C. Khí hậu nhiệt đới có mùa đơng lạnh.</b> <b>D. Địa hình có ¾ là đồi núi, nguồn nước dồi dào.</b>


<b> Câu 5.</b> Khí hậu vùng núi Đông Bắc khác với Tây Bắc là .


<b>A. mùa đông lạnh hơn và kết thúc sớm.</b> <b>B. mùa hạ đến sớm và hay có bão.</b>


<b>C. mùa đơng bớt lạnh, nhưng khô hơn.</b> <b>D. mùa đông lạnh đến sớm và kết thúc muộn hơn.</b>
<b> Câu 6.</b> Cho bảng số liệu


TỔNG SỐ DÂN VÀ DÂN SỐ THÀNH THỊ CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1999 - 2014
(Đơn vị: nghìn người)


<b>Năm</b> <b>Tổng số dân</b> <b>Thành thị</b>


1999 76596,7 18081,6


2005 82393,1 22332,0


2010 86932,5 26515,9


2014 90728,9 30035,4


<i>(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, năm 2015)</i>


Để thể hiện tổng số dân cả nước, số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta giai đoạn 1999 - 2014 biểu
đồ nào sau đây thích hợp nhất?



<b>A. Biểu đồ đường.</b> <b>B. Biểu kết hợp cột- đường. </b>
<b>C. Biểu đồ miền. </b> <b>D. Biểu đồ cột. </b>


<b> Câu 7. Ý nào sau đây không phản ánh đúng sự chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế ở nước ta?</b>


<b>A. Tăng tỉ trọng của thành phần kinh tế cá thể.</b> <b>B. Tăng tỉ trọng của thành phần kinh tế tư nhân.</b>
<b>C. Tăng tỉ trọng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.</b> <b>D. Giảm tỉ trọng của thành phần kinh tế nhà nước.</b>
<b> Câu 8. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 9, hãy cho biết nhận định nào sau đây không đúng với sự phân bố</b>
mưa ở nước ta?


<b>A. Lượng mưa phân bố không đều theo lãnh thổ.</b> <b>B. Khu vực cực Nam Trung Bộ mưa ít nhất</b>


<b>C.</b> Lượng mưa tăng dần từ Bắc vào Nam. <b>D.</b> Mùa mưa tập trung chủ yếu từ tháng V đến tháng X.
<b> Câu 9. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 9, xác định những cơn bão mạnh đổ bộ vào nước ta thường xuất </b>
phát từ vùng biển nào ?


<b>A. vùng biển thuộc Philippin và Indonexia.</b> <b>B. vùng biển Nhật Bản.</b>
<b>C.</b> vùng biển xích đạo di chuyển lên. <b>D.</b> biển Đông


<b> Câu 10. Vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển là</b>


<b>A. vùng nội thủy.</b> B. vùng đặc quyền kinh tế.


<b>C.</b> vùng lãnh hải. <b>D.</b> vùng tiếp giáp lãnh hải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> Câu 12. Cho bảng số liệu</b>


DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG GIAI ĐOẠN 2000 - 2010


<b>Năm</b> <b>2000</b> <b>2005</b> <b>2009</b> <b>2010</b>



Diện tích (nghìn ha) 1212,6 1186,1 1155,5 1150,1


Sản lượng (nghìn tấn) 6586,6 6398,4 6796,8 6803,4


<i>(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, năm 2012)</i>


Biểu đồ phù hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng về diện tích, sản lượng và năng suất lúa cả năm ở vùng
đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2000-2010 là


<b>A. kết hợp.</b> <b>B. đường biểu diễn </b> <b>C. cột ghép</b> <b>D. hình cột chồng. </b>
<b> Câu 13. Dân số q đơng gây sức ép lớn nhất đến vấn đề gì ở đồng bằng sông Hồng</b>


<b>A.</b> chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm. <b>B.</b> suy thoái tài nguyên đất, nước.
<b>C. giải quyết việc làm.</b> <b>D. ô nhiễm môi trường.</b>


<b> Câu 14. Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là</b>
<b>A.</b> rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.


<b>B. rừng gió mùa thường xanh.</b>


<b>C. rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit.</b>
<b>D.</b> rừng gió mùa nửa rụng lá.


<b> Câu 15. Vật ni đảm nhận việc cung cấp ¾ lượng thịt các loại là</b>


<b>A. Lợn.</b> <b>B. Gia cầm</b> <b>C. Trâu.</b> <b>D. Bò</b>


<b> Câu 16. Chạy theo hướng vòng cung là đặc điểm của vùng núi </b>



<b>A.</b> Đông Bắc và Tây Bắc. <b>B.</b> Đông Bắc và Trường Sơn Bắc.
<b>C. Đông Bắc và Trường Sơn Nam.</b> <b>D. Tây Bắc và Trường Sơn Nam.</b>
<b> Câu 17. Nằm phía Đơng của thung lũng sơng Hồng là vùng núi</b>


<b>A.</b> Đông Bắc. <b>B.</b> Tây Bắc. <b>C.</b> Trường Sơn Bắc. <b>D.</b> Đông Trường Sơn.
<b> Câu 18. Kinh tế trang trại hiện nay phát triển mạnh nhất ở vùng nào của nước ta.</b>


<b>A. Duyên Hải Nam Trung Bộ.</b> <b>B. Đồng bằng sông Hồng.</b>


<b>C.</b> Đông Nam Bộ. <b>D.</b> Đồng bầng sông Cửu Long.


<b> Câu 19. Cho bảng số liệu:</b>


<b>LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM</b>


<i>(Đơn vị: mm)</i>


<b>Địa điểm</b> <b>Lượng mưa</b> <b>Lượng bốc hơi</b> <b>Cân bằng ẩm</b>


Hà Nội 1676 989 + 587


Huế 2868 1000 + 1858


TP. Hồ Chí Minh 1931 1656 + 245


<b>Nhận xét nào khơng đúng đối với bảng số liệu trên?</b>


<b>A.</b> Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của các địa điểm có sự chênh lệch khá rõ.
<b>B. Hà Nội có lượng mưa thấp nhất vì chủ yếu mưa vào mùa đơng.</b>



<b>C. TP. Hồ Chí Minh có lượng bốc hơi cao nhất vì hoạt động của gió tín phong.</b>


<b>D.</b> Huế có lượng mưa và cân bằng ẩm cao nhất là do tác động của gió mùa Đơng Bắc và bức chắn địa hình
<b> Câu 20. Gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên vào đầu mùa hạ là do</b>


<b>A. dải hội tụ nhiệt đới.</b>


<b>B. gió tín phong thổi vào các vách chắn vng góc với biển.</b>
<b>C.</b> khối khí xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam.
<b>D. khối khí nhiệt đới ấm từ Bắc Ấn Độ Dương.</b>


<b> Câu 21. Năm 2005, tỷ lệ lao động thất nghiệp và thiếu việc làm ở nước ta là</b>


<b>A.</b> 2,1% và 8,1%. <b>B.</b> 2,3% và 8,0%. <b>C.</b> 2,3% và 8,1%. <b>D.</b> 2,1% và 8,5%.


<b> Câu 22. Xói mịn, rửa trơi đất ở vùng đồi núi, ngập lụt trên diện rộng ở đồng bằng là khó khăn lớn nhất của </b>
miền địa lý tự nhiên


<b>A.</b> miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
<b>B. miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.</b>
<b>C. miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> Câu 23. Các bề mặt phủ ba dan ở độ cao khoảng 200m phân bố chủ yếu ở </b>


<b>A.</b> Đông Nam Bộ. <b>B.</b> Tây Ngun.


<b>C. vùng núi thấp Đơng Bắc.</b> <b>D. Phía Tây đồng bằng sông Hồng.</b>
<b> Câu 24. Cho biểu đồ:</b>


Biểu đồ trên thể hiện:



<b>A. Thay đổi diện tích cây cơng nghiệp nước ta giai đoạn 2005- 2014.</b>
<b>B. Cơ cấu diện tích cây cơng nghiệp nước ta giai đoạn 2005- 2014 .</b>


<b>C.</b> Thay đổi quy mơ diện tích cây cơng nghiệp nước ta giai đoạn 2005- 2014.
<b>D. Tình hình sản xuất cây công nghiệp nước ta giai đoạn 2005- 2014.</b>


<b> Câu 25. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta là do vị trí </b>


<b>A.</b> nằm ở bán cầu Đơng. <b>B.</b> nằm ở bán cầu Bắc.


<b>C. tiếp giáp với vùng biển rộng lớn.</b> <b>D. nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc. </b>
<b> Câu 26. Năm 2006, dân số Việt Nam được xếp thứ mấy ở khu vực Châu Á</b>


<b>A.</b> 6 <b>B.</b> 9 <b>C.</b> 7 <b>D.</b> 8


<b> Câu 27. Sự phân hóa thiên nhiên theo Đơng- Tây ở vùng đồi núi nước ta chủ yếu do nguyên nhân </b>
<b>A. vùng biển nước ta lớn gấp 3 lần diện tích đất liền.</b> <b>B. địa hình nghiêng Tây Bắc- Đơng Nam.</b>


<b>C. hoạt động của gió mùa.</b> D. hoạt động của gió mùa với hướng của các dãy núi.
<b> Câu 28.</b> Hiện nay, tỷ lệ gia tăng dân số nước ta có giảm nhưng dân số vẫn rất đơng là do


<b>A. tỷ suất tử giảm và quy mô dân số đông.</b> <b>B. sự phát triển của khoa học y tế.</b>


<b>C. chất lượng cuộc sống cao.</b> <b>D. cơ cấu dân số trẻ và quy mô dân số đông.</b>
<b> Câu 29. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm đô thị hóa ở nước ta</b>


<b>A. Trình độ đơ thị hóa thấp.</b> <b>B. Q trình đơ thị hóa diễn ra nhanh.</b>
<b>C. Tỷ lệ dân thành thị tăng.</b> <b>D. Phân bố không đều giữa các vùng.</b>



<b> Câu 30.</b> Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 6-7, các huyện đảo nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam là
<b>A. Vân Đồn, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Phú Quý, Cơn Đảo.</b>


<b>B. Vân Đồn, Cồn Cỏ, Hồng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Côn Đảo, Phú Quý.</b>
<b>C. Vân Đồn, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Hồng Sa, Trường Sa, Phú Q, Cơn Đảo.</b>
<b>D.</b> Vân Đồn, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Phú Quý, Côn Đảo.
<b> Câu 31. Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta là</b>


<b>A. đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ.</b>


<b>B.</b> đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
<b>C. Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.</b>


<b>D. đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên.</b>


<b> Câu 32.</b> Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 4- 5, hãy cho biết tỉnh có diện tích lớn nhất nước ta là
<b>A. Cao Bằng.</b> <b>B. Kon Tum.</b> <b>C. Sơn La.</b> <b>D. Nghệ An.</b>


<b> Câu 33. Chăn nuôi gia súc ăn cỏ ở nước ta hiện nay đang chủ yếu dựa vào nguồn thức ăn </b>
<b>A. thức ăn chế biến công nghiệp.</b> <b>B. đồng cỏ tự nhiên.</b>


<b>C.</b> phụ phẩm của ngành thủy sản. <b>D.</b> phụ phẩm của hoa màu.


<b> Câu 34. Dựa vào Atlat Địa Lý Việt Nam trang 11, hãy cho biết đất xám trên phù sa cổ phân bố nhiều nhất ở </b>
vùng nào của nước ta ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>B. Đông Nam Bộ.</b>


<b>C.</b> Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
<b>D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.</b>


<b> Câu 35. Cho biểu đồ</b>


QUY MÔ VÀ CƠ CẤU SẢN LƯỢNG MỘT SỐ LOẠI CÂY TRỒNG NƯỚC TA NĂM 2005 VÀ NĂM 2014
(đơn vị %)


<b>Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất cây </b>
trồng ở nước ta năm 2005 và năm 2014?


<b>A. Tỉ trọng giá trị sản xuất của cây lương thực và cây công nghiệp lâu năm luôn lớn nhất.</b>
<b>B.</b> Tỉ trọng giá trị sản xuất cây hàng năm và cây ăn quả đều giảm.


<b>C. Tỉ trọng giá trị sản xuất cây lương thực luôn tăng.</b>
<b>D. Tỉ trọng giá trị sản xuất cây công nghiệp lâu năm tăng.</b>


<b> Câu 36. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm nguồn lao động nước ta</b>


<b>A. Phân bố lao động chưa hợp lý.</b> <b>B. Lao động có truyền thống cần cù, chịu khó.</b>


<b>C. Nguồn lao động dồi dào, giá lao động rẻ.</b> <b>D. Lao động có tác phong cơng nghiệp và tính kỷ luật cao.</b>
<b> Câu 37.</b> Dân số thành thị nước ta có xu hướng tập trung vào các đơ thị lớn, đó là kết quả của


<b>A. thiếu các đơ thị vệ tinh.</b> <b>B. đơ thị hóa tự phát.</b>


<b>C. đơ thị hóa nước ta diễn ra q nhanh.</b> <b>D. đơ thị hóa gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa.</b>
<b> Câu 38. Vị trí địa lý đã làm cho tài nguyên sinh vật nước ta</b>


<b>A.</b> đa dạng và phong phú.


<b>B. mang tính cận nhiệt và ơn đới.</b>
<b>C. suy giảm nhanh chóng.</b>



<b>D.</b> phân hóa sâu sắc theo độ cao.


<b> Câu 39. Hiện tượng sạt lở bờ biển xảy ra nhiều nhất ở đoạn bờ biển </b>
<b>A. dải bờ biển Bắc Bộ.</b>


<b>B.</b> dải bờ biển Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
<b>C. dải bờ biển Nam Bộ.</b>


<b>D. dải bờ biển Trung Bộ.</b>


<b> Câu 40. Được bồi tụ dần trên vịnh biển nông và thềm lục địa mở rộng là đặc điểm thành tạo của đồng bằng </b>
<b>A.</b> sông Hồng và đồng bằng ven biển miền Trung. <b>B.</b> sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng.


<b>C. sông Hồng.</b> <b>D. sông Cửu Long và đồng bằng ven biển miền Trung.</b>


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH
<b>TRƯỜNG THPT HỒNG LĨNH</b>


<b>ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2016 – 2017</b>
<b>MÔN ĐỊA LỚP 12</b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề)</i>


<i><b>Đề gồm 40 câu, 04 trang</b></i>


<i><b>Họ và tên thí sinh:……….……Số báo danh:………</b></i>



<b>Mã đề: 261</b>
<b> Câu 1. Năm 2006, dân số Việt Nam được xếp thứ mấy ở khu vực Châu Á</b>


<b>A.</b> 9 <b>B.</b> 8 <b>C.</b> 7 <b>D.</b> 6


<b> Câu 2. Vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển là</b>


<b>A. vùng nội thủy.</b> <b>B. vùng đặc quyền kinh tế.</b> <b>C. vùng lãnh hải.</b> D. vùng tiếp giáp lãnh hải.
<b> Câu 3.</b> Chạy theo hướng vòng cung là đặc điểm của vùng núi


<b>A. Đông Bắc và Tây Bắc.</b> <b>B. Đông Bắc và Trường Sơn Bắc.</b>
<b>C. Đông Bắc và Trường Sơn Nam.</b> <b>D. Tây Bắc và Trường Sơn Nam.</b>
<b> Câu 4.</b> Cho bảng số liệu


TỔNG SỐ DÂN VÀ DÂN SỐ THÀNH THỊ CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1999 - 2014
(Đơn vị: nghìn người)


<b>Năm</b> <b>Tổng số dân</b> <b>Thành thị</b>


1999 76596,7 18081,6


2005 82393,1 22332,0


2010 86932,5 26515,9


2014 90728,9 30035,4


<i>(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, năm 2015)</i>


Để thể hiện tổng số dân cả nước, số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta giai đoạn 1999 - 2014 biểu


đồ nào sau đây thích hợp nhất?


<b>A. Biểu đồ cột. </b> <b>B. Biểu kết hợp cột- đường. </b>
<b>C. Biểu đồ miền. </b> <b>D. Biểu đồ đường.</b>


<b> Câu 5.</b> Dân số quá đông gây sức ép lớn nhất đến vấn đề gì ở đồng bằng sơng Hồng


<b>A. suy thối tài ngun đất, nước.</b> <b>B. chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm.</b>
<b>C. giải quyết việc làm.</b> <b>D. ô nhiễm môi trường.</b>


<b> Câu 6.</b> Các bề mặt phủ ba dan ở độ cao khoảng 200m phân bố chủ yếu ở
<b>A. Đông Nam Bộ.</b> <b>B. Tây Nguyên.</b>


<b>C. vùng núi thấp Đông Bắc.</b> <b>D. Phía Tây đồng bằng sơng Hồng.</b>
<b> Câu 7. Ý nào sau đây khơng phải là đặc điểm đơ thị hóa ở nước ta</b>


<b>A. Trình độ đơ thị hóa thấp.</b> <b>B. Q trình đơ thị hóa diễn ra nhanh.</b>
<b>C. Phân bố không đều giữa các vùng.</b> <b>D. Tỷ lệ dân thành thị tăng.</b>


<b> Câu 8. Đai cận nhiệt gió mùa ở miền Bắc mở rộng hơn miền Nam chủ yếu do</b>


<b>A.</b> gió mùa Đơng Bắc suy yếu khi vào Nam. <b>B.</b> miền Bắc nằm ở vĩ độ cao hơn miền Nam.
<b>C. càng vào Nam càng gần vĩ độ xích đạo.</b> <b>D. địa hình miền Bắc cao hơn miền Nam.</b>


<b> Câu 9. Xói mịn, rửa trơi đất ở vùng đồi núi, ngập lụt trên diện rộng ở đồng bằng là khó khăn lớn nhất của miền</b>
địa lý tự nhiên


<b>A. miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.</b> <b>B. miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.</b>
<b>C. miền Đông Bắc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.</b> <b>D. miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.</b>
<b> Câu 10.</b> Hiện nay, tỷ lệ gia tăng dân số nước ta có giảm nhưng dân số vẫn rất đông là do



<b>A. chất lượng cuộc sống cao.</b> <b>B. sự phát triển của khoa học y tế.</b>


<b>C. tỷ suất tử giảm và quy mô dân số đông.</b> <b>D. cơ cấu dân số trẻ và quy mô dân số đông.</b>
<b> Câu 11. Khí hậu vùng núi Đơng Bắc khác với Tây Bắc là .</b>


<b>A.</b> mùa đông bớt lạnh, nhưng khô hơn. <b>B.</b> mùa hạ đến sớm và hay có bão.


<b>C. mùa đông lạnh hơn và kết thúc sớm.</b> <b>D. mùa đông lạnh đến sớm và kết thúc muộn hơn.</b>
<b> Câu 12. Vị trí địa lý đã làm cho tài nguyên sinh vật nước ta</b>


<b>A.</b> đa dạng và phong phú. <b>B.</b> phân hóa sâu sắc theo độ cao.
<b>C. suy giảm nhanh chóng.</b> <b>D. mang tính cận nhiệt và ơn đới.</b>
<b> Câu 13. Cho bảng số liệu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Năm</b> <b>2000</b> <b>2005</b> <b>2009</b> <b>2010</b>


Diện tích (nghìn ha) 1212,6 1186,1 1155,5 1150,1


Sản lượng (nghìn tấn) 6586,6 6398,4 6796,8 6803,4


<i>(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, năm 2012)</i>


Biểu đồ phù hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng về diện tích, sản lượng và năng suất lúa cả năm ở vùng
đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2000-2010 là


<b>A.</b> kết hợp. <b>B.</b> đường biểu diễn <b>C.</b> hình cột chồng. <b>D. cột ghép</b>
<b> Câu 14. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta vẫn được bảo toàn là do</b>


<b>A. đồi núi chiếm ¾ diện tích.</b> <b>B. đồi núi nước ta có sự phân bậc.</b>



<b>C. đồng bằng và đồi núi thấp dưới 1000m chiếm 85%.</b> <b>D. vị trí nằm trong khu vực nội chí tuyến.</b>
<b> Câu 15.</b> Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là


<b>A. rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.</b> <b>B. rừng gió mùa nửa rụng lá.</b>
<b>C. rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit.</b> <b>D. rừng gió mùa thường xanh.</b>
<b> Câu 16. Ý nào sau đây không phản ánh đúng sự chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế ở nước ta?</b>


<b>A. Tăng tỉ trọng của thành phần kinh tế cá thể.</b>


<b>B. Tăng tỉ trọng của khu vực có vốn đầu tư nước ngồi.</b>
<b>C.</b> Giảm tỉ trọng của thành phần kinh tế nhà nước.
<b>D. Tăng tỉ trọng của thành phần kinh tế tư nhân.</b>


<b> Câu 17. Được bồi tụ dần trên vịnh biển nông và thềm lục địa mở rộng là đặc điểm thành tạo của đồng bằng </b>
<b>A. sông Cửu Long và đồng bằng ven biển miền Trung.</b>


<b>B.</b> sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng.
<b>C. sông Hồng và đồng bằng ven biển miền Trung.</b>
<b>D. sông Hồng.</b>


<b> Câu 18.</b> Chăn nuôi gia súc ăn cỏ ở nước ta hiện nay đang chủ yếu dựa vào nguồn thức ăn
<b>A. thức ăn chế biến công nghiệp.</b> <b>B. đồng cỏ tự nhiên.</b>


<b>C. phụ phẩm của hoa màu.</b> <b>D. phụ phẩm của ngành thủy sản.</b>


<b> Câu 19.</b> Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 4- 5, hãy cho biết tỉnh có diện tích lớn nhất nước ta là
<b>A. Cao Bằng.</b> <b>B. Kon Tum.</b> <b>C. Sơn La.</b> <b>D. Nghệ An.</b>


<b> Câu 20. Kinh tế trang trại hiện nay phát triển mạnh nhất ở vùng nào của nước ta.</b>


<b>A. Đông Nam Bộ.</b> <b>B. Đồng bằng sông Hồng.</b>
<b>C.</b> Duyên Hải Nam Trung Bộ. <b>D.</b> Đồng bầng sông Cửu Long.
<b> Câu 21. Cho bảng số liệu:</b>


<b>LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM</b>


<i> (Đơn vị: mm)</i>


<b>Địa điểm</b> <b>Lượng mưa</b> <b>Lượng bốc hơi</b> <b>Cân bằng ẩm</b>


Hà Nội 1676 989 + 587


Huế 2868 1000 + 1858


TP. Hồ Chí Minh 1931 1656 + 245


<b>Nhận xét nào không đúng đối với bảng số liệu trên?</b>


<b>A. Huế có lượng mưa và cân bằng ẩm cao nhất là do tác động của gió mùa Đơng Bắc và bức chắn địa hình</b>
<b>B. Hà Nội có lượng mưa thấp nhất vì chủ yếu mưa vào mùa đơng.</b>


<b>C. TP. Hồ Chí Minh có lượng bốc hơi cao nhất vì hoạt động của gió tín phong.</b>


<b>D.</b> Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của các địa điểm có sự chênh lệch khá rõ.
<b> Câu 22. Tạo nên tính phân bậc rõ rệt theo độ cao của địa hình nước ta là do </b>


<b>A. vận động cổ kiến tạo.</b> <b>B. vận động tân kiến tạo.</b>
<b>C.</b> vận động tạo núi Himalaya. <b>D.</b> vận động tạo núi An pơ.
<b> Câu 23. Cà phê chè được trồng nhiều ở Trung du- miền núi Bắc Bộ là do.</b>



<b>A. diện tích đất feralit và đất xám phù sa cổ lớn.</b>


<b>B.</b> người dân có truyền thống trồng và chế biến cà phê chè.
<b>C. khí hậu lạnh do gió mùa Đơng Bắc và do độ cao.</b>


<b>D. điều kiện địa hình và nguồn nước dồi dào.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>A. Lợn.</b> <b>B. Trâu.</b> <b>C. Gia cầm</b> <b>D. Bị</b>
<b> Câu 25. Nhận định nào sau đây khơng đúng với đặc điểm nguồn lao động nước ta</b>


<b>A. Lao động có truyền thống cần cù, chịu khó.</b>
<b>B. Nguồn lao động dồi dào, giá lao động rẻ.</b>
<b>C. Phân bố lao động chưa hợp lý.</b>


<b>D.</b> Lao động có tác phong cơng nghiệp và tính kỷ luật cao.


<b> Câu 26. Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông- Tây ở vùng đồi núi nước ta chủ yếu do nguyên nhân </b>


<b>A. địa hình nghiêng Tây Bắc- Đông Nam.</b> <b>B. vùng biển nước ta lớn gấp 3 lần diện tích đất liền.</b>
<b>C.</b> hoạt động của gió mùa. <b>D.</b> hoạt động của gió mùa với hướng của các dãy núi.
<b> Câu 27. Nằm phía Đơng của thung lũng sông Hồng là vùng núi</b>


<b>A. Đông Bắc.</b> <b>B. Trường Sơn Bắc.</b> <b>C. Tây Bắc.</b> <b>D. Đông Trường Sơn.</b>
<b> Câu 28.</b> Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta là do vị trí


<b>A. nằm ở bán cầu Đông.</b> <b>B. tiếp giáp với vùng biển rộng lớn.</b>


<b>C. nằm ở bán cầu Bắc.</b> <b>D. nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc. </b>
<b> Câu 29. Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta là</b>



<b>A.</b> đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ.


<b>B. đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.</b>
<b>C. Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.</b>


<b>D.</b> đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên.


<b> Câu 30. Dựa vào Atlat Địa Lý Việt Nam trang 11, hãy cho biết đất xám trên phù sa cổ phân bố nhiều nhất ở </b>
vùng nào của nước ta ?


<b>A.</b> đồng bằng sông Cửu Long. <b>B.</b> Đông Nam Bộ.


<b>C. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.</b> <b>D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.</b>


<b> Câu 31. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 6-7, các huyện đảo nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam là</b>
<b>A. Vân Đồn, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Phú Quý, Côn Đảo.</b>


<b>B.</b> Vân Đồn, Cồn Cỏ, Hồng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Cơn Đảo, Phú Q.
<b>C. Vân Đồn, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Hoàng Sa, Trường Sa, Phú Q, Cơn Đảo.</b>
<b>D. Vân Đồn, Cồn Cỏ, Hồng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Phú Quý, Côn Đảo.</b>
<b> Câu 32.</b> Năm 2005, tỷ lệ lao động thất nghiệp và thiếu việc làm ở nước ta là


<b>A. 2,1% và 8,1%.</b> <b>B. 2,1% và 8,5%.</b> <b>C. 2,3% và 8,1%.</b> <b>D. 2,3% và 8,0%.</b>


<b> Câu 33. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 9, xác định những cơn bão mạnh đổ bộ vào nước ta thường xuất </b>
phát từ vùng biển nào ?


<b>A. vùng biển xích đạo di chuyển lên.</b> <b>B. vùng biển thuộc Philippin và Indonexia.</b>
<b>C. vùng biển Nhật Bản.</b> <b>D. biển Đông</b>



<b> Câu 34. Cho biểu đồ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất cây </b>
trồng ở nước ta năm 2005 và năm 2014?


<b>A. Tỉ trọng giá trị sản xuất cây công nghiệp lâu năm tăng.</b>


<b>B. Tỉ trọng giá trị sản xuất cây hàng năm và cây ăn quả đều giảm.</b>
<b>C. Tỉ trọng giá trị sản xuất cây lương thực luôn tăng.</b>


<b>D.</b> Tỉ trọng giá trị sản xuất của cây lương thực và cây công nghiệp lâu năm luôn lớn nhất.


<b> Câu 35. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 9, hãy cho biết nhận định nào sau đây không đúng với sự phân </b>
bố mưa ở nước ta?


<b>A.</b> Khu vực cực Nam Trung Bộ mưa ít nhất


<b>B. Mùa mưa tập trung chủ yếu từ tháng V đến tháng X.</b>
<b>C. Lượng mưa tăng dần từ Bắc vào Nam.</b>


<b>D.</b> Lượng mưa phân bố không đều theo lãnh thổ.


<b> Câu 36. Dân số thành thị nước ta có xu hướng tập trung vào các đơ thị lớn, đó là kết quả của</b>
<b>A. đơ thị hóa gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa.</b>


<b>B. đơ thị hóa tự phát.</b>


<b>C.</b> đơ thị hóa nước ta diễn ra q nhanh.
<b>D. thiếu các đơ thị vệ tinh.</b>



<b> Câu 37. Gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên vào đầu mùa hạ là do</b>
<b>A.</b> gió tín phong thổi vào các vách chắn vng góc với biển.


<b>B. dải hội tụ nhiệt đới.</b>


<b>C. khối khí xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam. </b>
<b>D.</b> khối khí nhiệt đới ấm từ Bắc Ấn Độ Dương.


<b> Câu 38. Yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phẩm nơng nghiệp</b>
<b>A. Khí hậu nhiệt đới có mùa đơng lạnh.</b>


<b>B. Khí hậu phân hóa đa dạng theo Bắc- Nam và theo độ cao.</b>
<b>C.</b> Địa hình có ¾ là đồi núi, nguồn nước dồi dào.


<b>D. Sự phân hóa của địa hình và đất trồng.</b>


<b> Câu 39. Hiện tượng sạt lở bờ biển xảy ra nhiều nhất ở đoạn bờ biển </b>
<b>A.</b> dải bờ biển Nam Trung Bộ và Nam Bộ.


<b>B. dải bờ biển Bắc Bộ.</b>
<b>C. dải bờ biển Nam Bộ.</b>
<b>D.</b> dải bờ biển Trung Bộ.
<b> Câu 40. Cho biểu đồ:</b>


Biểu đồ trên thể hiện:


<b>A. Thay đổi diện tích cây cơng nghiệp nước ta giai đoạn 2005- 2014.</b>
<b>B. Cơ cấu diện tích cây cơng nghiệp nước ta giai đoạn 2005- 2014 .</b>


<b>C. Thay đổi quy mô diện tích cây cơng nghiệp nước ta giai đoạn 2005- 2014.</b>


<b>D.</b> Tình hình sản xuất cây cơng nghiệp nước ta giai đoạn 2005- 2014.


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Đáp án mã đề: 159</b>



01. C; 02. B; 03. A; 04. C; 05. C; 06. C; 07. C; 08. A; 09. D; 10. D;


11. B; 12. A; 13. D; 14. B; 15. C;



16. D; 17. D; 18. C; 19. C; 20. B; 21. B; 22. B; 23. D; 24. A; 25. A;


26. B; 27. A; 28. B; 29. B; 30. C;



31. D; 32. A; 33. A; 34. B; 35. D; 36. B; 37. D; 38. C; 39. D; 40. C;



<b> Đáp án mã đề: 193</b>



01. B; 02. D; 03. A; 04. D; 05. D; 06. C; 07. B; 08. D; 09. A; 10. C;


11. B; 12. C; 13. A; 14. D; 15. C;



16. B; 17. D; 18. D; 19. A; 20. A; 21. A; 22. C; 23. A; 24. C; 25. B;


26. C; 27. B; 28. B; 29. A; 30. D;



31. B; 32. B; 33. D; 34. B; 35. B; 36. C; 37. D; 38. C; 39. C; 40. C;



<b> Đáp án mã đề: 227</b>



01. C; 02. C; 03. A; 04. B; 05. D; 06. B; 07. A; 08. C; 09. D; 10. C;


11. B; 12. B; 13. C; 14. C; 15. A;



16. C; 17. A; 18. D; 19. C; 20. D; 21. A; 22. B; 23. A; 24. B; 25. D;



26. C; 27. D; 28. D; 29. B; 30. A;



31. C; 32. D; 33. B; 34. B; 35. C; 36. D; 37. B; 38. A; 39. D; 40. B;



<b> Đáp án mã đề: 261</b>



01. C; 02. C; 03. C; 04. B; 05. C; 06. A; 07. B; 08. A; 09. B; 10. D;


11. D; 12. A; 13. B; 14. C; 15. C;



16. A; 17. B; 18. B; 19. D; 20. D; 21. C; 22. B; 23. C; 24. A; 25. D;


26. D; 27. A; 28. D; 29. C; 30. B;



</div>

<!--links-->

×