Trường THPT Lục Ngạn 4
TRƯỜNG THPT LỤC NGẠN 4 ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2010-2011
Môn thi: Hóa Học 12
Thời gian làm bài: 60 phút
(Số câu trắc nghiệm: 40 câu)
Họ và tên:………………………………………………… Lớp:
Câu 1: Chất thuộc loại monosaccarit là
A.glucozơ. B.saccarozơ. C.tinh bột. D.xenlulozơ
Câu 2: Este được tạo thành từ ancol no, đơn chức, mạch hở và axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử
là A. C
n
H
2n+2
O
2
B.C
n
H
2n
O
2
C. C
n
H
2n+1
COOH D.C
n
H
2n-2
O
2
Câu 3: Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm, đun nóng gọi là phản ứng
A.hiđrat hóa B.este hóa C.xà phòng hóa D.hiđro hóa
Câu 4: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C
3
H
6
O
2
vừa tác dụng được với natri, vừa tác dụng được với NaOH là
A. 1. B. 4 C. 3 D. 2
Câu 5: Cho dãy các chất: C
2
H
5
NH
2
, NH
3
, C
6
H
5
NH
2
, NaOH. Chất trong dãy có lực bazơ yếu nhất là
A. C
2
H
5
NH
2
B. NH
3
. C. C
6
H
5
NH
2
. D. NaOH.
Câu 6: Cho dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
tác dụng với kim loại Cu được FeSO
4
và CuSO
4
. Cho dung dịch CuSO
4
tác dụng với kim
loại Fe được FeSO
4
và Cu. Qua các phản ứng xảy ra ta thấy tính oxi hoá của các ion kim loại giảm dần theo dãy nào sau đây
(từ trái sang phải)?
A. Cu
2+
; Fe
3+
; Fe
2+
. B. Fe
3+
; Cu
2+
; Fe
2+
. C. Cu
2+
; Fe
2+
; Fe
3+
. D. Fe
2+
; Cu
2+
; Fe
3+
.
Câu 7: Chất phản ứng được với AgNO
3
trong dd amoniac, đun nóng tạo ra kim loại Ag là
A.glucozơ. B.saccarozơ. C.tinh bột. D.xenlulozơ
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 22g CO
2
và
14,4g H
2
O. CTPT của hai amin là
A. CH
3
NH
2
và C
2
H
7
N B. C
2
H
7
N và C
3
H
9
N C. C
4
H
11
N và C
5
H
13
N D. C
3
H
9
N và C
4
H
11
N
Câu 9: : Cho các ion kim loại: Zn
2+
, Sn
2+
, Ni
2+
, Fe
2+
, Pb
2+
. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là
A. Zn
2+
> Sn
2+
> Ni
2+
> Fe
2+
> Pb
2+
. B. Pb
2+
> Sn
2+
> Ni
2+
> Fe
2+
> Zn
2
+
.
C. Pb
2+
> Sn
2+
> Fe
2+
> Ni
2+
> Zn
2+
. D. Sn
2+
> Ni
2+
> Zn
2+
> Pb
2+
> Fe
2+
.
Câu 10: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là
A. C
6
H
5
OH. B. H
2
NCH(COOH)
2
. C. H
2
NCH
2
COOH. D.CH
3
CHO
Câu 11: Đun nóng tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng đến khi phản ứng kết thúc sẽ thu được
A.glixerol. B.CO
2
. C.etylaxetat. D.glucozơ
Câu 12: Cho 0,1 mol anilin tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối phenylamoni clorua thu được là
A.25,9g. B.6,475g. C.12,95g. D.19,425g
Câu 13: Đun nóng este CH
3
COOCH=CH
2
với một lượng vừa đủ dd NaOH, sản phẩm thu được là
A.CH
3
COONa và C
2
H
5
OH B.CH
2
=CHCOONa và C
2
H
5
OH
C.CH
3
COONa và CH
3
CHO D.CH
3
COONa và CH
3
OH
Câu 14: Khi thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A.phenol. B.ancol đơn chức C.etilen glicol D.glixerol
Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp gồm hai kim loại là Fe và Mg vào dung dịch HCl thu được 1 gam khí hiđro.
Khi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A.54,5g B.55,5g C.57,5g D.56,5g
Câu 16: Khi đun nóng cao su thiên nhiên tới 250-300
0
C thu được
A.isopren B.buta-1,3-đien C.stiren D.butilen
Câu 17: Dung dịch etylamin trong nước làm
A.quỳ tím không đổi màu B.quỳ tím hóa xanh
C.phenolphtalein hóa xanh D. phenolphtalein không đổi màu
Câu 18: Từ hai
α
-amino axit X, Y có thể tạo thành bao nhiêu đipeptit trong đó có đủ cả X và Y?
A.6 B.3 C.2 D.4
Câu 19: Một
α
-aminoaxit X chỉ chứa một nhóm -NH
2
và một nhóm –COOH. Cho 0,89g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo
ra 1,255g muối. Công thức cấu tạo của X là
A. H
2
N – CH
2
– COOH B. H
2
N – CH
2
– CH
2
– COOH
C. CH
3
– CH(NH
2
) – CH
2
– COOH D. CH
3
– CH(NH
2
) – COOH
Câu 20: Có ba lọ mất nhãn đựng riêng biệt ba chất lỏng: ancol etylic, anilin, nước. Có thể nhận biết anilin bằng
A.dd brom B.quỳ tím C.dd NaOH D.kim loại Na
Đề thi thử học kì 1 môn Hóa Học 12 học kì 1 năm học 2010-2011 Trang 1/2
Trường THPT Lục Ngạn 4
Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 1,0gam hợp kim của đồng và bạc bằng dung dịch HNO
3
. Cho thêm vào dung dịch sau khi hòa
tan dung dịch HCl dư thu được 0,4825g kết tủa. Hàm lượng bạc trong hợp kim là ( Cho : Cu = 64 ; Ag = 108)
A. 36,31% B. 42,25% C. 24,34% D. 28,72%
Câu 22: Số lượng amin bậc một ứng với công thức phân tử C
3
H
9
N là
A.4. B.3. C.2. D.1
Câu 23: Cho các chất sau: Glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số lượng chất bị thủy phân khi đun nóng có
mặt axit vô cơ loãng là A.2. B.3. C.4. D.1
Câu 24: Để xà phòng hóa 0,1 mol một este đơn chức, cần vừa đủ 200 ml dd NaOH. Nồng độ mol/l của dd NaOH đã dùng là
A.0,5M. B.1M. C.1,5M D.2M
Câu 25: Để chứng minh axit aminoaxetic (H
2
N-CH
2
-COOH) có tính chất lưỡng tính, người ta cho chất này lần lượt tác
dụng với
A. NaOH và dd NH
3
B. KOH và CuO C. dd HCl và Na
2
SO
4
D.KOH và dd HCl
Câu 26: Cho các dung dich: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, etyl axetat. Số dung dịch có khả năng hòa tan đồng (II) hiđroxit ở
nhiệt độ thường tạo ra dung dịch màu xanh lam là
A.4 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 27: Cho ba chất lỏng: HOOCCH
2
NH
2
, CH
3
COOH, CH
3
NH
2
đựng trong 3 lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba
chất trên là A.quỳ tím. B.kim loại Na. C.dd Br
2
D.dd NaOH
Câu 28: Nhúng một lá sắt vào dung dịch chứa một trong các chất sau: MgCl
2
; AlCl
3
; FeCl
3
; CuSO
4
; HNO
3
đặc nguội;
H
2
SO
4
loãng. Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A.1 B.2 C.4 D.3
Câu 29: Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO
3
/NH
3
thu được 4,32g
bạc kim loại. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là
A.0,3M B.0,2M C.0,4M D.0,1M
Câu 30: : Dãy các ion kim loại đều bị Zn khử thành kim loại là :
A. Cu
2+
, Ag
+
, Na
+
B. Sn
2
+
, Pb
2+
, Cu
2+
C. Cu
2+
, Mg
2+
, Pb
2+
D. Pb
2+
, Ag
+
, Al
3+
Câu 31: Cho một mẫu kim loại Na vào dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
. Chất rắn thu được sau phản ứng là:
A. Fe B. Na
2
SO
4
C. Fe(OH)
3
D. Fe(OH)
2
Câu 32: Từ phenylamoni clorua người ta có thể tái tạo anilin bằng
A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaCl C. H
2
O D. Dung dịch NaOH
Câu 33: Công thức C
4
H
8
O
2
có số đồng phân este là
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
Câu 34: Ngâm 1 lá Zn trong 100 ml dd AgNO
3
0,1M. Phản ứng kết thúc khối lượng bạc thu được và khối lượng lá kẽm
tăng lên là: ( Cho : Zn = 65 ; Ag = 108)
A. 8,01g và 0,557g B. 1,80g và 0,575g C. 1, 08g và 0,755g D. 1,08g và 0,2255g
Câu 35: Chất X có CTPT là C
4
H
8
O
2
. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C
2
H
3
O
2
Na. CTCT
của X là: A. C
2
H
5
COOCH
3
B. HCOOCH
2
CH
2
CH
3
C. HCOOCH(CH
3
)
2
D. CH
3
COOC
2
H
5
Câu 36: Cho các chất : glucozơ, saccarozơ,anđehyt axetic, xenlulozơ. Những chất đều tham gia phản ứng tráng gương và
khử được Cu(OH)
2
thành Cu
2
O là
A. anđehyt axetic, glucozơ. B. saccarozơ,mantozơ.
C. glucozơ, xenlulozơ. D. glucozơ, saccarozơ.
Câu 37: Người ta trùng hợp 0,1 mol stiren với hiệu suất 90%. Khối lượng polyme thu được bằng
A. 7,52g. B. 11,56g. C. 9,36 g. D. 10,4 g.
Câu 38: Số đồng phân amin bậc 2 của C
4
H
11
N là
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 39: Hòa tan hoàn toàn 8,90 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch H
2
SO
4
loãng dư thấy có 0,2 gam khí thoát ra .
Khối lượng của Mg trong hỗn hợp là ( Cho Mg = 24 ; Zn = 65)
A. 2, 4 g B. 4,8 g C. 7,0 g D. 3,2g
Câu 40: Ngâm một lá sắt trong dung dịch CuSO
4
sau một thời gian khối lượng lá sắt tăng thêm 3,2 gam. Vậy khối lượng Cu
bám trên lá sắt là ( CHO : Fe =56 ; Cu = 64)
A. 2,56g B. 6,40g C. 25,60g D. 12,80g
HẾT
(Cho: C =12; H=1; Cu=64; N=14; O=16; Cl=35,5; Ag=108; K=39; S=32; Na=23; Fe=56; Mg=24)
Đề thi thử học kì 1 môn Hóa Học 12 học kì 1 năm học 2010-2011 Trang 2/2
Trường THPT Lục Ngạn 4
Đề thi thử học kì 1 môn Hóa Học 12 học kì 1 năm học 2010-2011 Trang 3/2