Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề và đáp án Sinh 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.19 KB, 3 trang )

Đề Thi Học kỳ I
Trường THPT LỤC NGẠN 4 Môn: Sinh học - Lớp 10 Nâng cao.
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên học sinh:……………………………………………………………….…Lớp:……….

Hãy chọn câu trả lời đúng
C©u 1 :
Một đoạn phân tử ADN có 1200 nucleotít, có chiều dài là:
A.
8160 Ăngstron B. 2040Ăngstron
C.
4080 Ăngstron D. 5100Ăngstron
C©u 2 :
Nhân con bị phân huỷ và mất đi khi:
A.
xảy ra qua trình tổng hợp ARN.
B.
kì đầu của quá trình phân chia tế bào.
C.
tế bào con được tách ra khi phân bào.
D.
xảy ra quá trình tổng hợp protein.
C©u 3 :
Chiều cao của mỗi vòng xoắn ADN là:
A.
20 A
o
B. 3,4 nm
C.
34 nm D. 3,4 A
o


C©u 4 :
Nhận định nào dưới đây là đúng với tế bào vi khuẩn:
A.
vật chất di truyền là ADN kết hợp với
protein histon.
B.
không có màng nhân.
C.
vật chất di truyền là ARN và protein.
D.
nhân được phân cách với phần còn lại bởi
màng nhân.
C©u 5 :
Điều kiện xảy ra quá trình vận chuyển thụ động không có tính chọn lọc là:
A. kích thước của chất vận chuyển nhỏ hơn đường kính lỗ màng, có protein đặc hiệu.
B. có ATP, protein vận chuyển đặc hiệu.
C. kích thước của chất vận chuyển nhỏ hơn đường kính lỗ màng, có sự chênh lệch về nồng độ.
D. có sự thẩm thấu và khuyếch tán.
C©u 6 :
Trung thể ở tế bào động vật có:
A.
2 cặp trung tử. B. 3 cặp trung tử.
C.
1 cặp trung tử. D. 1 trung tử.
C©u 7 :
Bản chất của một số vitamin A, D, E là :
A.
Lipit. B. Saccarôzơ.
C.
Tinh bột. D. Glicôgen.

C©u 8 :
Đặc điểm cơ bản của rêu:
A.
chưa có hệ mạch.
B.
thụ tinh nhờ gió.
C.
tinh trùng không roi.
D.
thụ tinh nhờ côn trùng.
C©u 9 :
Trong tế bào nước phân bố chủ yếu ở thành phần tế bào nào sau đây?
A.
Chất nguyên sinh. B. Nhân tế bào.
C.
Màng tế bào. D. Nhiễm sắc thể.
C©u 10 :
Hô hấp tê bào là quá trình:
A. chuyển năng lượng trong chất vô cơ thành năng lượng của ATP.
B. chuyển năng lượng của ATP thành năng lượng trong chất hữu cơ.
C. chuyển năng lượng của ATP thành năng lượng trong chất vô cơ.
D. chuyển năng lượng trong chất hữu cơ thành năng lượng của ATP.
C©u 11 :
ATP là một phân tử quan trọng trong trao đổi chất tế bào vì:
A.
nó dễ dàng thu được từ môi trường ngoài cơ
thể.
B.
các liên kết photphat cao năng của nó rất dễ
hình thành.

C.
nó vô cùng bền vững.
D.
có các liên kết photphat cao năng.
C©u 12 :
Thành phần nào sau đây là quan trọng nhất của tế bào nhân chuẩn:
A.
màng nhân tế bào. B. nhân tế bào.
C.
màng tế bào. D. tế bào chất.
C©u 13 :
Sản phẩm của pha sáng quang hợp là:
A.
ánh sáng, nước, sắc tố quang hợp.
B.
Sắc tố quang hợp , ATP, NADPH.
C.
Ánh sáng, nước, oxy, ATP.
D.
Oxy, ATP, NADPH.
C©u 14 :
Đơn vị phân loại cao nhất trong sinh giới là:
A.
Giới. B. Ngành.
C.
Bộ. D. Loài.
C©u 15 :
Cấp độ tổ chức sống nào sau đây là lớn nhất:
A.
hệ sinh thái. B. quần xã.

C.
tế bào. D. cơ thể.
1
C©u 16 :
Một phân tử protein hoàn chỉnh có 298 axit amin, số liên kết peptit có trong phân tử protein này
là:
A.
299. B. 297.
C.
298. D. 300.
C©u 17 :
Chức năng của ty thể:
A. tạo nên thoi vô sắc có vai trò trong quá trình phân bào.
B. tạo nhiều sản phẩm trung gian trong quá trình chuyển hoá vật chất.
C. oxy hóa chất hữu cơ cung cấp năng lượng cho tế bào.
D. tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ.
C©u 18 :
Chức năng nào không đúng với mạng lưới nội chất trơn:
A.
chuyển hoá đường.
B.
tổng hợp lipit.
C.
tổng hợp protein.
D.
phân huỷ các chất độc hại.
C©u 19 :
Điều kiện để xuất hiện hiện tượng xuất nhập bào:
A. Có mặt của ATP và kênh protein đặc hiệu
B. Có sự biến dạng của màng, mà không cần tiêu tốn năng lượng.

C. Có sự biến dạng của màng, hình thành túi màng, và tiêu thụ năng lượng.
D. Có sự chênh lệch nồng độ, có kênh protein đặc hiệu.
C©u 20 :
Sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất mà cần tiêu tốn năng lượng gọi là:
A.
vận chuyển thụ động.
B.
bơm proton.
C.
vận chuyển chủ động.
D.
xuất nhập bào.
C©u 21 :
Chất tham gia vào cấu tạo thành tế bào nhân sơ là:
A.
Xenlulozơ. B. Peptidoglican.
C.
Phospholipid D. Chất kitin và canxi.
C©u 22 :
Đặc tính chung của các loại lipit là:
A.
Kị nước. B. Kị khí.
C.
Ưa nước. D. Hiếu khí.
C©u 23 :
Nguyên liệu pha tối quang hợp là:
A.
các chất vô cơ.
B.
H

2
O, ribulôzơ 1.5 đi photphat.
C.
các chất hữu cơ.
D.
CO
2
, ATP, NADPH.
C©u 24 :
Quá trình hô hấp tế bào có thể chia làm 3 giai đoạn theo trình tự:
A. Chu trình Crep  chuổi chuyển electron hô hấp  đường phân.
B. Chuổi chuyền electron hô hấp chu trình Crep đường phân .
C. Đường phân  chuổi chuyền electron hô hấp Chu trình Crep.
D. Đường phân  chu trình Crep  chuổi chuyển electron hô hấp.
C©u 25 :
Các nguyên tố đa lượng là những nguyên tố chiếm tỷ lệ:
A.
lớn hơn 0,01% B. nhỏ hơn 0,01%
C.
lớn hơn 0,1% D. nhỏ hơn 0,001%
C©u 26 :
Chức năng chủ yếu của phospholipit là:
A.
Cấu tạo nên các loại màng sinh học.
B.
Dự trữ axit amin.
C.
Cung cấp năng lượng.
D.
Cấu tạo nên cơ thể.

C©u 27 :
Bản chất chính của enzim là:
A.
Pôlisaccrit. B. Mônôsaccrit.
C.
Protein. D. Photpholipit.
C©u 28 :
Trung tâm hoạt động của enzym là:
A. phần đặc biệt quan trọng trong cấu trúc của enzym.
B. là đai phân tử có cấu trúc không gian đặc trưng, liên kết với cơ chất.
C. là chất xúc tác sinh học giúp tốc độ phản ứng sinh hóa tăng nhanh.
D. là vùng cấu trúc không gian đặc biệt có khả năng liên kết với cơ chất.
C©u 29 :
Tập hợp nào dưới đây toàn là sinh vật nhân thực:
A. giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật.
B. giới Khởi sinh, giởi nấm giới Thực vật, giới Động vật.
C. giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Thực vật và giới Động vật.
D. giới khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật.
C©u 30 :
Các liên kết hiđro giữ vững cấu trúc bậc mấy của phân tử protein?
A.
Bậc 4. B. Bậc 2.
C.
Bậc 1. D. Bậc 3.
C©u 31 :
Sản phẩm tạo thành trong pha tối quang hợp là:
A.
các enzym, ATP, NADPH.
B.
các sản phẩm trung gian.

2
C.
các muối khoáng và oxy.
D.
các hợp chất hữu cơ.
C©u 32 :
Hô hấp tế bào có bản chất là một chuổi các phản ứng:
A.
Trao đổi. B. Hoá hợp.
C.
Thuỷ phân. D. Oxi hoá khử.
C©u 33 :
Các chất nào sau dây là đường đôi:
A.
Saccarôzơ, lactôzơ, mantôzơ.
B.
Glicôgen, fructôzơ, galactôzơ.
C.
Glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ
D.
Saccarôzơ, glycogen, mantôzơ.
C©u 34 :
Các loại bazơ nitơ nào sau đây có kích thước lớn:
A.
T, X. B. A, G.
C.
G, X. D. T, G.
C©u 35 :
Điều kiện xảy ra vận chuyển chất chủ động qua màng sinh chất:
A.

phải có kênh protein đặc hiệu.
B.
phải có sự chênh lệch nồng độ các chất tan.
C.
phải có kênh protein đặc hiệu và ATP.
D.
phải có mặt của ATP.
C©u 36 :
Trong ADN các mạch đơn liên kết với nhau nhờ liên kết:
A.
Polynucleotit B. Polipeptit
C.
Hyđro yếu. D. Glicozit.
C©u 37 :
Số phân tử ATP thu được khi oxy hoá hoàn toàn 1 phân tử glucôzơ trong hô hấp tế bào là:
A.
35. B. 34.
C.
37. D. 38.
C©u 38 :
Hoạt động của nhóm vi khuẩn nào đã góp phần đảm bảo chu trình tuấn hoàn vật chất trong tự
nhiên:
A.
Nhóm vi khuẩn hydro.
B.
Nhóm vi khuẩn sắt.
C.
Nhóm vi khẩn lưu huỳnh.
D.
Nhóm vi khuẩn Nitơ.

C©u 39 :
Cấu trúc không gian ba chiều của protein có thể bị phá vở và làm mất chức năng khi bị tác động
bởi:
A.
nhiều khí oxy. B. nhiệt độ cao.
C.
độ ẩm cao. D. khí carbonic nhiều.
C©u 40 :
Năng lượng chủ yếu trong hợp chất hữu cơ của tế bào ở dạng:
A.
Nhiệt năng. B. Quang năng.
C.
Hoá năng. D. Điện năng.
3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×