Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

SKKN bước đầu áp dụng quy trình kiểm tra đánh giá trong thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan môn sinh học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.45 KB, 51 trang )

Báo cáo sáng kiến năm 2016
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1.

Tên sáng kiến : Bước đầu áp dụng quy trình kiểm tra-đánh giá

trong thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan môn Sinh học 10
2.

Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Môn Sinh học

3. Thời gian áp dụng sáng kiến : Từ tháng 10 năm 2015 đến tháng 4 năm
2016
4.

Tác giả :

Họ và tên : Nguyễn Thu Hiền
Năm sinh : 1983
Nơi thường trú : 63 Chu Văn An – Khu đơ thị Hịa Vượng - TP Nam Định,
tỉnh Nam Định
Trình độ chun mơn : Cử nhân sư phạm Sinh học
Chức vụ công tác : Giáo viên
Nơi làm việc : Trường THPT Trần Hưng Đạo
Địa chỉ liên hệ : 63 Chu Văn An – Khu đơ thị Hịa Vượng - TP Nam Định,
tỉnh Nam Định
Điện thoại : 0942.882.616
5.

Đơn vị áp dụng sáng kiến


Tên đơn vị : Trường THPT Trần Hưng Đạo
Địa chỉ : 75/203 Đường Trần Thái Tông - Phường Lộc Vượng –
TP Nam Định
Điện thoại : 0350.3847 042

-1-

Nguyễn Thu Hiền

THPT Trần Hưng Đạo


Báo cáo sáng kiến năm 2016
MỤC LỤC
I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN .......................................
1. Mục đích nghiên cứu ..............................................................................................
2. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................................
3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................
4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................
5. Cấu trúc sáng kiến ...................................................................................................
II.MÔ TẢ GIẢI PHÁP.............................................................................................
1. Giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến .......................................................................
1.1. Khái niệm kiểm tra đánh giá ................................................................................
1.2. Ý nghĩa của kiểm tra đánh giá kết quả học tập ...................................................
1.3. Chức năng, yêu cầu và các hình thức của kiểm tra đánh giá ...............................
1.3. 1. Chức năng của kiểm tra đánh giá.....................................................................
1.3. 2. Yêu cầu sư phạm của kiểm tra đánh giá ........................................................
1.3. 3. Các hình thức của kiểm tra đánh giá .............................................................
2. Các giải pháp trọng tâm trong sáng kiến ..............................................................
2.1. Phương pháp trắc nghiệm ..................................................................................

2.1.1. Khái niệm trắc nghiệm ...................................................................................
2.1.2. Mục đích của trắc nghiệm ...............................................................................
2.1.3. Các phương pháp trắc nghiệm ........................................................................
2.1.4. Các bước soạn thảo một đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan nhiều .............
2.2. Phương pháp phân tích đánh giá đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan. ............
2.2.1. Yêu cầu đối với một đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan. ............................
2.2.2. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đối với một đề trắc nghiệm khách quan. .....
2.2.3. Phân tích .........................................................................................................
2.3. Thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan sinh học 10 ................................
2.3.1. Mục đích .........................................................................................................
2.3.2. Hình thức kiểm tra ..........................................................................................
2.3.3. Nội dung kiểm tra ...........................................................................................
2.3.4. Xác định tiêu chí, lập ma trận đề kiểm tra ......................................................
2.3.5. Đề kiểm tra và đáp án .....................................................................................
2.4. Thử nghiệm và phân tích kết quả.......................................................................
2. 4.1. Đối tượng khảo sát .........................................................................................
2.4.2. Quy trình khảo sát ...........................................................................................
2.4.3. Kết quả về độ tin cậy ......................................................................................
2.4.4. Kết quả phân bố điểm .....................................................................................
2.4.5. Phân tích độ khó .............................................................................................
2.4.6. Phân tích độ phân biệt .....................................................................................
2.4.7. Kết luận chung về đề kiểm tra ........................................................................
III. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN VÀ ĐỀ XUẤT.............................................
1. Hiệu quả của sáng kiến .........................................................................................
2. Đề xuất ...................................................................................................................
IV. CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN ..........
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................
-2-

Nguyễn Thu Hiền



Báo cáo sáng kiến năm 2016

-3-

Nguyễn Thu Hiền

THPT Trần Hưng Đạo


Báo cáo sáng kiến năm 2016
I.

ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN

Trong chiến lược phát triển đất nước, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đầu tư
cho giáo dục, coi giáo dục là quốc sách. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
X đã xác định việc đầu tư cho giáo dục cũng có nghĩa là đầu tư cho sự phát triển bền
vững, là đầu tư cho nguồn nhân lực có chất lượng cao nhằm đưa nước ta thành một
nước công nghiệp vào năm 2020. Bộ giáo dục đào tạo đã có những cải cách để nâng
cao chất lượng dạy và học. Chất lượng dạy và học được kiểm tra đánh giá bằng
nhiều hình thức. Kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng của quá trình giảng dạy,
là khâu mang tính chất quyết định về việc kết luận thành quả của học sinh vì vậy
cần được xem xét lựa chọn cách thức kiểm tra đánh giá có tác dụng tích cực nhất.
Kiểm tra đánh giá là một phần khơng tách rời của q trình giảng dạy nó kích thích
học tập có hiệu quả nhất và có thể kiểm tra chất lượng của học sinh ở mức độ nào.
Một vấn đề sôi động trong thực tiễn và lý luận dạy học và quản lý giáo dục
hiện nay là vấn đề nghiên cứu - ứng dụng các phương pháp đánh giá - kiểm tra quá
trình và kết quả dạy - học, quá trình quản lý giáo dục một cách khách quan, chính

xác và nhanh chóng. Trong hoạt động dạy - học, việc kiểm tra - đánh giá không chỉ
đơn thuần chú trọng vào kết quả học tập của học sinh mà cịn có vai trị to lớn hơn
trong việc thúc đẩy động cơ, thái độ tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập
của người học, hoàn thiện quá trình dạy -học và kiểm chứng chất lượng - hiệu quả
giờ học và trình độ nghề nghiệp của giáo viên.Trong hoạt động quản lý kiểm trađánh giá cũng không chỉ đơn thuần hướng vào đánh giá kết quả cơng việc mà cịn
có tác động thúc đẩy, hỗ trợ và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của tổ chức
và công tác quản lý của tổ chức.
Việc kiểm tra kiến thức một cách hệ thống và toàn diện sẽ cung cấp cho giáo
viên những thông tin kịp thời và nhiều mặt về diễn biến của quá trình giảng dạy, về
khả năng tiếp thu của học sinh tới một thời điểm nhất định của giảng dạy. Vấn đề
đặt ra là kiểm tra như thế nào để được kịp thời tồn diện, khách quan và chính xác.
Tuy nhiên việc kiểm tra đánh giá ở trường học trung học phổ thông hiện nay chỉ
-4-

Nguyễn Thu Hiền

THPT Trần Hưng Đạo


Báo cáo sáng kiến năm
2016
dừng ở mức định tính, cịn mang tính ước lượng, thiếu chính xác, chưa có tính định
lượng cụ thể, chưa có thể làm căn cứ để đánh giá sự tiến bộ của người học.
Với những lý do trên chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “Bước đầu áp
dụng quy trình kiểm tra-đánh giá trong thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm khách
quan môn Sinh học 10”.

-5-

Nguyễn Thu Hiền


THPT Trần Hưng Đạo


Báo cáo sáng kiến năm 2016
1. Mục đích nghiên cứu
Thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm khác quan 45 phút mơn Sinh học 10 và tiến
hành phân tích định lượng nhằm kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh qua
đó góp phần nâng cao chất lượng dạy và học.
2. Đối tượng nghiên cứu
Cơ sở thực tiễn của việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
ở nhà
trường phổ thơng.
-

Cơ sở lí luận về phương pháp soạn thảo, phân tích hệ thống câu hỏi trắc

nghiệm khách quan.
-

Nội dung, mục tiêu, chương trình sách giáo khoa Sinh học 10.

3. Phương pháp nghiên cứu
-

Phương pháp nghiên cứu lí thuyết

+
Nghiên cứu những tài liệu về hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách
quan.

+
Nghiên cứu những tài liệu về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra
đánh
giá.
+ Nghiên cứu chương trình Sinh học 10 và sách tham khảo liên
quan. - Phương pháp thực nghiệm
+
10

Thiết kế một đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan 45 phút môn Sinh học

+

Kiểm tra trên một số lớp 10 và phân tích kết quả thực tế thu được..

4. Phạm vi nghiên cứu
Vì thời gian có hạn, chúng tơi chỉ nghiên cứu hệ thống câu hỏi trắc nghiệm
khách quan và thiết kế một đề kiểm tra 45 phút trong học kỳ 2 môn Sinh học 10, sau
đó tiến hành phân tích dựa trên lý thuyết về đo lường và đánh giá trong giáo dục.
5. Cấu trúc sáng kiến
I. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến
II. Mô tả giải pháp
1.

Giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến

Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong nhà trường phổ
thông



-6-

Nguyễn Thu Hiền

THPT Trần Hưng Đạo


Báo cáo sáng kiến năm 2016
2.

Các giải pháp trọng tâm trong sáng kiến

2.1.

Phương pháp trắc nghiệm

2.2.

Phương pháp phân tích đánh giá đề trắc nghiệm khách quan

2.3.

Thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan sinh học 10

2.4.

Thử nghiệm và phân tích kết quả

III. Hiệu quả của sáng kiến và đề xuất
IV. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền

Tài liệu tham khảo

-7-

Nguyễn Thu Hiền

THPT Trần Hưng Đạo


Báo cáo sáng kiến năm 2016

II.

MÔ TẢ GIẢI PHÁP

1. Giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến
Trong nhà trường phổ thông hiện nay, một vấn đề sôi động trong thực tiễn và
lý luận dạy học và quản lý giáo dục hiện nay là vấn đề nghiên cứu - ứng dụng các
phương pháp đánh giá - kiểm tra quá trình và kết quả dạy - học, quá trình quản lý
giáo dục một cách khách quan, chính xác và nhanh chóng. Tuy nhiên việc kiểm tra
đánh giá ở trường học trung học phổ thông hiện nay đôi khi chỉ dừng ở mức định
tính, cịn mang tính ước lượng, thiếu chính xác, chưa có tính định lượng cụ thể,
chưa có thể làm căn cứ để đánh giá sự tiến bộ của người học. Muốn có bộ câu hỏi
kiểm tra đánh giá đáng tin cậy phải được thực nghiệm với số lượng đông đảo học
sinh, sau đó sử dụng các phần mềm như Exel, phần mềm chuyên dụng phân tích số
liệu thống kế như IBM SPSS… giúp ta phân tích các kết quả thu được chính xác,
nhanh chóng và đáng tin cậy.
1.1. Khái niệm kiểm tra đánh giá
Kiểm tra được xem là phương tiện và hình thức của đánh giá. Hoạt động kiểm
tra cung cấp những thông tin, dữ liệu làm cơ sở cho việc đánh giá.

Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu nhận và xử lí thơng tin về trình độ
khả năng thực hiện mục tiêu học tập của học sinh; về tác động và ngun nhân của
tình hình đó nhằm tạo ra cơ sở cho những quyết định sư phạm của giáo viên, nhà
trường và cho học sinh để họ học tập ngày càng tiến bộ hơn.
Kiểm tra đánh giá là một q trình gồm hai cơng việc đan xen với nhau một
cách thứ tự, cơng việc đó nhằm để đánh giá kết quả học tập của học sinh. Đối tượng
của Kiểm tra đánh giá là kiến thức, kĩ năng và kĩ xảo của học sinh, ở các mức độ
nhận biết, thơng hiểu và vận dụng. Qua đó giáo viên và học sinh biết được mức độ
bền vững kiến thức đã được tiếp thu và tự điều chỉnh quá trình dạy và học cho phù
hợp, cũng như mối quan hệ giữa tri thức và thực tiễn, kĩ năng vận dụng trong thực
tiễn.

-8-

Nguyễn Thu Hiền

THPT Trần Hưng Đạo


Báo cáo sáng kiến năm 2016
1.2. Ý nghĩa của kiểm tra đánh giá kết quả học tập
Giáo dục có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với tiến trình phát triển của xã hội,
giáo dục đào tạo ra thế hệ trẻ tương lai cho đất nước. Chính vì vậy, hoạt động kiểm
tra đánh giá giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong giáo dục. Hoạt động này xem xét
hoạt động dạy học đã đem lại kết quả cao nhất chưa, học sinh đã lĩnh hội được
những gì và có ý nghĩa quan trọng trong việc định hướng giảng dạy của giáo viên và
học tập của học sinh. Kiểm tra đánh giá có ý nghĩa rất lớn đối với:
-

Học sinh: Kiểm tra đánh giá giúp học sinh nắm vững và củng cố những kiến


thức cơ bản trong sách giáo khoa, giúp học sinh hình thành kĩ năng, thói quen tự
học, tự nghiên cứu. Học sinh biết sử dụng các phương tiện và áp dụng tri thức vào
giải quyết vấn đề, biết cách trình bày, diễn đạt kiến thức bằng ngơn ngữ của mình.
Đó khơng chỉ là biện pháp hồn thiện tri thức mà cịn là điều kiện để học sinh hình
thành thái độ và phương pháp tự học thích hợp.
Giáo viên: Kiểm tra đánh giá giúp giáo viên nhận biết năng lực và trình
độ
của từng học sinh qua đó phát huy các khả năng và sửa chữa những khuyết điểm của
các em. Không những thế, giáo viên tự đánh giá vốn kiến thức của mình, năng lực
chun mơn, năng lực sư phạm; từ đó mỗi giáo viên tự học, tự nghiên cứu tu dưỡng
để nâng cao uy tín, trình độ chun mơn của mình.
-

Cán bộ quản lý: Việc kiểm tra đánh giá cung cấp cho cán bộ quản lý giáo dục

những thông tin cơ bản về thực trạng dạy và học trong một đơn vị giáo dục để có
những chỉ đạo kịp thời, kịp thời uốn nắn những lệch lạc, điều chỉnh hoạt động dạy
và học, đảm bảo thực hiện tốt những mục tiêu giáo dục.
1.3. Chức năng, yêu cầu và các hình thức của kiểm tra đánh giá
1.3. 1. Chức năng của kiểm tra đánh giá
Từ quan điểm của kiểm tra đánh giá, người ta có thể phân biệt các chức năng
khác nhau của kiểm tra đánh giá tùy vào mục đích khác nhau. Kiểm tra đánh giá có
ba chức năng chính: chức năng sư phạm, chức năng xã hội, chức năng khoa học.
Trong đó, chúng ta đặc biệt quan tâm đến chức năng sư phạm của việc kiểm tra
đánh giá. Chức năng này gồm ba chức năng cụ thể: chức năng chẩn đoán, chức
năng chỉ đạo định hướng dạy học và

-9-


Nguyễn Thu Hiền


Báo cáo sáng kiến năm
2016
hiệu quả dạy học. Các chức năng này khơng tách rời nhau mà có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau.
1.3. 2. Yêu cầu sư phạm của kiểm tra đánh giá
Để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh đem lại hiệu quả cao thì đề
thi hay đề kiểm tra phải đảm bảo các yêu cầu sau:
-

Tính khách quan: việc kiểm tra đánh giá phải diễn ra khách quan và chính

xác tới mức tối đa có thể, sát với hồn cảnh, phù hợp với điều kiện dạy và học, tránh
những nhận định chủ quan, áp đặt.
-

Toàn diện: dựa vào mục tiêu, nội dung của môn học để tiến hành kiểm tra

một cách đầy đủ và tồn diện, tránh tình trạng học sinh học tủ và học lệch.
Hệ thống: kiểm tra đánh giá phải thực hiện theo kế hoạch và có hệ
thống.
-

Cơng khai: cơng khai đáp án, thang điểm, kết quả, thời gian và tiêu chí đánh

giá trước khi bắt đầu khóa học, kì học.
-


Tính phân hóa: kết quả kiểm tra phải phản ánh được trình độ học sinh, phân

hóa nhiều đối tượng học sinh khác nhau.
1.3. 3. Các hình thức của kiểm tra đánh giá
-

Về kiểm tra có hai loại chủ yếu:
+

+

Kiểm tra thường xuyên: kiểm tra 15’, kiểm tra miệng.

Kiểm tra định kì: kiểm tra 1 tiết, cuối chương, học kỳ năm học, kì thi tốt

nghiệp, đại học.
- Về đánh giá có các hình thức sau:
+ Thường xuyên: đánh giá kết quả học tập trong từng tiết học hay từng
vấn đề.
+ Định kì: đánh giá kết quả học tập cuối chương, học kì, năm học, thi và xét
tốt

nghiệp.
+

Thi tuyển: đánh giá để chọn năng lực vào các lớp năng khiếu, đại học.

+

Thi học sinh giỏi...



-10-

Nguyễn Thu Hiền

THPT Trần Hưng Đạo


Báo cáo sáng kiến năm 2016
2. Các giải pháp trọng tâm trong sáng kiến
2.1. Phương pháp trắc nghiệm
2.1.1. Khái niệm trắc nghiệm
Trắc nghiệm là một loại hình phương pháp được thực hiện để đo lường năng
lực người học, xác định một hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân nào đó một cách
khách quan nhằm những mục đích nhất định.
2.1.2. Mục đích của trắc nghiệm
Một bài trắc nghiệm có thể phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau nhưng bài
trắc nghiệm có ích và hiệu quả nhất khi nó được soạn thảo để nhằm phục vụ một
mục đích chuyên biệt nào đó. Mục đích đó có thể là xác định học sinh đã nắm vững
kiến thức đến độ nào hoặc để cho điểm và xếp hạng học sinh sau một quá trình dạy
học.
Tuy nhiên dù trắc nghiệm được sử dụng cho mục đích nào thì đo lường thành
quả học tập cũng cần được hiểu như là đo lường mức độ đạt đến các mục tiêu giảng
dạy. Vì vậy, nội dung và cấu trúc của một bài trắc nghiệm phải được đặt trên cơ sở
của mục đích giảng dạy, mục tiêu giảng dạy. Người soạn trắc nghiệm phải biết rõ
mục đích dạy học của mình thì mới soạn thảo bài trắc nghiệm có giá trị.
2.1.3. Các phương pháp trắc nghiệm
Trắc nghiệm được phân thành nhiều loại khác nhau tùy thuộc vào mục đích
khảo sát như: trắc nghiệm trí thơng minh, trắc nghiệm sở thích…

Trong trường học, trắc nghiệm dùng để kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ năng, kĩ
xảo của học sinh về các mơn học. Có ba loại trắc nghiệm, đó là: viết, vấn đáp, quan
sát.
Theo mục đích của sáng kiến này, chúng tôi tập trung vào phương pháp kiểm
tra viết mà chủ yếu đó là phương pháp kiểm tra viết bằng trắc nghiệm khách quan
và kĩ thuật viết câu trắc nghiệm khách quan.
2.1.3.1. Trắc nghiệm khách quan
Khái niệm trắc nghiệm khách quan được đưa ra chỉ nhằm phân biệt với dạng
trắc nghiệm tự luận lâu nay chúng ta đã quen thuộc. Trắc nghiệm khách quan được
gọi là khách quan vì hệ thống chấm

-11-

Nguyễn Thu Hiền


Báo cáo sáng kiến năm
2016
tra không phụ thuộc chủ quan vào người chấm.
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan có tính chuyên biệt, thường ngắn gọn và đòi
hỏi câu trả lời ngắn, đơn giản hoặc học sinh có thể lựa chọn phương án trả lời dựa
trên những gợi ý có sẵn. Có thể nói trong suốt q trình làm bài trắc nghiệm khách
quan, học sinh dùng thời gian chủ yếu để đọc và suy nghĩ mà khơng mất nhiều thời
gian trình bày đáp án.
Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan:
-

Trắc nghiệm loại đúng - sai

-


Trắc nghiệm điền khuyết

-

Câu ghép đôi

-

Trắc nghiệm nhiều lựa chọn

Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn là loại được ưa chuộng nhất vì:
-

Loại trắc nghiệm này có tầm áp dụng rộng rãi nhất trong các hình thức trắc

nghiệm khách quan và đáp ứng được về độ giá trị và độ tin cậy.
Trong cùng một thời gian chúng ta có thể kiểm tra được một phạm vi
rộng về
kiến thức của học sinh so với các loại trắc nghiệm khác.
-

Loại câu hỏi nhiều lựa chọn có thể dùng để thẩm định được các mức độ của

học sinh: khả năng nhớ, hiểu, vận dụng, tổng hợp.
-

Cho phép hạn chế được tình trạng đốn mị và giảm chỉ số may rủi cao so

với loại câu đúng - sai.

2.1.3.2. Những lưu ý khi soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn
*

Đối với phần dẫn:

- Phần dẫn phải có nội dung rõ ràng, ngắn gọn qua đó thể hiện vấn đề gì
cần
hỏi.
- Khơng nên đưa vào nhiều ý trong một câu dẫn hoặc trong các lựa chọn vì
điều này sẽ khiến học sinh khó lựa chọn.
-

Phần dẫn nên viết dưới dạng “một phần của câu hay câu hỏi khi muốn nhấn

mạnh nhưng phải đảm bảo phần dẫn và phần lựa chọn khi ghép lại phải thành một
cấu trúc đúng ngữ pháp và chính tả.”
*

Đối với phần lựa chọn:


-12-

Nguyễn Thu Hiền

THPT Trần Hưng Đạo


Báo cáo sáng kiến năm 2016
Có bốn đến năm phương án lựa chọn trong đó chỉ có duy nhất một

phương án
đúng.
-

Các phương án nhiễu thì phải thật nhiễu sao cho một học sinh trung bình

khơng thể nhận biết ngay đáp án. Để xây dựng được các phương án nhiễu tốt nên
dựa vào những sai lầm phổ biến của học sinh hay các trường hợp khái quát không
đầy đủ.
-

Hạn chế sử dụng các phương án “tất cả đều đúng”, “tất cả đều sai” vì học

sinh dễ sử dụng phương pháp loại suy.
-

Cấu trúc của các câu lựa chọn phải viết theo lối hành văn, cùng một cấu trúc

ngữ pháp, chỉ khác nhau về phần nội dung.
2.1.4. Các bước soạn thảo một đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan nhiều
lựa chọn
Bước 1: Xác định mục đích, mục tiêu cần kiểm tra.
Bước 2: Xác định nội dung đề kiểm tra.
Để xác định được nội dung, cần liệt kê chi tiết các mục tiêu về kiến thức, kĩ
năng, thái độ để đánh giá năng lực học tập.
Kiến thức và kĩ năng được chia thành các mức độ:
+

Nhận biết: ghi nhớ định lí, định nghĩa, hệ quả, tính chất dưới hình thức mà


học sinh được học.
+

Thông hiểu: khả năng nắm được ý nghĩa của tài liệu như chuyển dịch kiến

thức từ mức độ này sang mức độ khác, từ dạng này sang dạng khác, từ hình thức
ngơn ngữ này sang hình thức ngơn ngữ khác…
+

Vận dụng: khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh các kiến thức để vận dụng

vào giải quyết các vấn đề mới.
+

Một chiều: nội dung hay mạch kiến thức cần kiểm tra.

+ Một chiều: các mức độ nhận thức của học sinh. Trong mỗi ô của ma trận
sẽ
là số lượng câu hỏi và số điểm dành cho mỗi câu hỏi trong ô đó.

-13-



Báo cáo sáng kiến năm
2016
Bước 6: Xây dựng đáp án và biểu điểm.
2.2. Phương pháp phân tích đánh giá đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan.
2.2.1. Yêu cầu đối với một đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan.
Đề trắc nghiệm khách quan phải đảm bảo các yêu cầu sau đây.

-

Các phương án trả lời trong một câu trắc nghiệm khách quan phải có khả

năng gây nhiễu, các câu đều có vẻ hợp lí và hấp dẫn học sinh. Nếu học sinh học bài
không kĩ, không sâu, không hiểu vấn đề thì dễ bị chọn sai, chọn nhầm.
Câu và bài trắc nghiệm phải có độ khó, có nghĩa là khơng phải tất cả các
đối
tượng học sinh đều dễ dàng trả lời được tất cả các câu trắc nghiệm trong bài.
- Câu và bài trắc nghiệm phải có độ phân hóa cao. Qua bài trắc nghiệm, ta sẽ
phân loại trong lớp, trong trường những học sinh có năng lực học tập khác nhau:
giỏi, khá, trung bình, yếu.
-

Câu và bài trắc nghiệm phải có tính tồn diện về kiến thức. Qua bài trắc

nghiệm ta có thể đánh giá một cách tồn diện về nội dung mơn học, chương trình
học, đề thi phải phủ kín tồn bộ nội dung mà học sinh đã được học.
2.2.2. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đối với một đề trắc nghiệm khách quan.
Để đánh giá chất lượng của câu trắc nghiệm khách quan (TNKQ) hoặc của đề
thi TNKQ, người ta thường dùng một số đại lượng đặc trưng.
* Độ khó
Khi nói đến độ khó, ta phải xem xét câu TNKQ là khó đối với đối tượng nào. Nhờ
việc thử nghiệm trên các đối tượng HS phù hợp, người ta có thể xác định độ khó
như sau
Chia loại HS làm 3 nhóm:
-

Nhóm giỏi: gồm 27% số HS có điểm cao nhất của kỳ kiểm tra.


-

Nhóm kém: Gồm 27% số HS có điểm thấp của kỳ kiểm tra.

-

Nhóm trung bình: Gồm 46% số HS cịn lại, khơng phụ thuộc hai nhóm trên.

Khi đó hệ số về độ khó của câu hỏi (P ) được tính như sau:
P =( (NG + NK)/ 2n ). 100%
NG: Số HS thuộc nhóm giỏi trả lời đúng câu hỏi
-14-


Nguyễn Thu Hiền

THPT Trần Hưng Đạo


Báo cáo sáng kiến năm 2016
NK: Số HS thuộc nhóm kém trả lời đúng câu hỏi
n: Tổng số HS nhóm giỏi (hoặc nhóm kém).
Thang phân loại độ khó được qui ước như sau:
-

Câu dễ: 80% - 100% HS trả lời đúng.

-

Câu trung bình: 60% - 79% HS trả lời đúng


-

Câu tương đối khó: 40% - 59% HS trả lời đúng

-

Câu khó: 20% - 39% HS trả lời đúng

-

Câu rất khó: dưới 20% HS trả lời đúng

Trong KT - ĐG nếu câu TN có độ khó P từ 25% - 75% (0,25-0,75) là dùng được [3,
5]
* Độ phân biệt
Khi ra một câu hoặc một bài TN cho một nhóm HS nào đó, người ta muốn
phân biệt trong nhóm ấy những người có năng lực khác nhau như: giỏi, khá, trung
bình, yếu, kém, … Câu TNKQ thực hiện khả năng đó, gọi là có độ phân biệt. Muốn
cho câu hỏi có độ phân biệt thì phản ứng của nhóm HS giỏi và nhóm HS kém đối
với câu hỏi đó hiển nhiên phải khác nhau. Thực hiện phép tính thống kê, người ta
tính được độ tin phân biệt P theo công thức (CT):
D = (NG – NK)/ n
Thang phân loại độ phân biệt được qui ước như sau:
-

Tỉ lệ HS nhóm giỏi và nhóm kém là đúng như nhau thì độ phân biệt bằng 0.

- Tỉ lệ HS nhóm giỏi làm đúng nhiều hơn nhóm kém thì độ phân biệt là dương
(độ

phân biệt dương nằm trong khoảng từ 0 - 1).
- Tỉ lệ thí sinh nhóm giỏi làm đúng ít hơn nhóm kém thì độ phân biệt là âm.
Cụ thể như sau:
1 < D< 0,2 : Độ phân biệt rất thấp giữa HS giỏi và HS kém.
0,2 < D < 0,4: Độ phân biệt thấp giữa HS giỏi và HS kém.
0,4 < D < 0,6: Độ phân biệt trung bình giữa HS giỏi và HS kém.
0,6 < D < 0,8: Độ phân biệt cao giữa HS giỏi và HS kém.
-15-

Nguyễn Thu Hiền

THPT Trần Hưng Đạo


Báo cáo sáng kiến năm 2016
0,8 Thông thường, độ phân biệt D≥0,2 là tạm chấp nhận được. [3]
* Độ tin cậy (r)
TN là một phép đo lường để biết được năng lực của đối tượng được đo. Tính
chính xác của phép đo lường này rất quan trọng. Độ tin cậy của bài TN chính là đại
lượng biểu thị mức độ chính xác của phép đo nhờ bài TN. Tốn học thống kê cho
nhiều phương pháp để tính độ tin cậy của một bài TN: hoặc dựa vào sự ổn định của
kết quả TN giữa hai lần đo cùng một nhóm đối tượng hoặc dựa vào sự tương quan
giữa kết quả của các bộ phận tương đương nhau trong một bài TN. Bài TN có độ tin
cậy khi r ≥ 0,6 và có độ tin cậy tốt khi r ≥ 0,8.
* Tiêu chuẩn bài TNKQ dạng nhiều lựa chọn
Khi xây dựng câu hỏi, bài TNKQ nhiều lựa chọn phải đảm bảo các tiêu chuẩn
của nó thì mới đảm bảo độ giá trị và độ tin cậy khi sử dụng. Câu TNKQ nhiều lựa
chọn có các tiêu chuẩn định tính và định lượng.
Tiêu chuẩn định lượng

Theo nhiều tác giả, các câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn dùng để đánh giá thành quả
học tập thường có độ khó trong khoảng 20 → 80%, tốt nhất nằm trong khoảng 40
→ 60%, độ phân biệt từ 0,2 trở lên, độ tin cậy của bài trắc nghiệm phải từ 0,6 →
1,0, …
Tiêu chuẩn định tính
* Câu dẫn: Phải bao hàm tất cả những thơng tin cần thiết về vấn đề được trình bày
một cách rõ ràng, ngắn gọn, súc tích và hồn chỉnh.
* Các phương án chọn: Phương án chọn phải bảo đảm là chính xác hoặc chính xác
nhất. Câu nhiễu phải có tính hấp dẫn và có vẻ hợp lý đối với người chưa nắm vững
vấn đề. Các phương án chọn phải tương tự hoặc đồng nhất về mặt ngữ pháp. [6,7]
2.2.3. Phân tích
Sau khi chấm xong bài trắc nghiệm khách quan, chúng ta thực hiện các bước
sau:
- Sắp xếp bài kiểm tra từ cao đến thấp.
- Theo thứ tự các bài ở trên tách ra
Nguyễn Thu Hiền

-16-


Báo cáo sáng kiến năm 2016

-

+

Nhóm trên gồm các bài điểm số cao (chiếm 27% tổng số bài).

+


Nhóm dưới gồm các bài điểm số thấp (chiếm 27% tổng số bài).

Lập bảng thống kê, dùng phần mềm phân tích dữ liệu thu được. Qua q

trình phân tích trên, chúng ta có thể thu được:
+ Mức độ khó của câu hỏi.
+ Mức độ phân biệt của học sinh.
+ Mức lôi cuốn của học sinh....
* Nguyên tắc chung đối với các phương án trả lời ở câu trắc nghiệm khách
quan nhiều lựa chọn:
-

Phương án đúng phải có tương quan thuận với tiêu chí đã định, tức là số học

sinh trả lời đúng ở nhóm cao phải nhiều hơn số học sinh trả lời đúng ở nhóm thấp.
- Phương án nhiễu (hay cịn gọi là mồi nhử) phải có tương quan nghịch với
tiêu

chí đã định, tức là số học sinh trả lời sai ở nhóm cao phải ít hơn số học sinh trả lời
sai ở nhóm thấp.
2.3. Thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan sinh học 10
2.3.1. Mục đích
Thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm khác quan 45 phút môn Sinh học 10 nhằm
kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh qua đó góp phần nâng cao chất lượng
dạy và học.
2.3.2. Hình thức kiểm tra
-

Hình thức kiểm tra: đề kiểm tra gồm 30 câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan


nhiều lựa chọn, thời gian làm bài 45 phút.
-

Đề thi được trộn ngẫu nhiên bằng phần mềm trộn đề McMIX thành 04 đề

hoán vị khác nhau, đảm bảo những học sinh ngồi gần nhau khơng có cùng mã đề,
hạn chế tối đa hiện tượng trao đổi bài và nhìn bài bạn bên cạnh.
2.3.3. Nội dung kiểm tra
Chương trình Sinh học lớp 10 - ban cơ bản tập trung kiến thức ở 2 phần
là Sinh học tế bào và Sinh học vi sinh vật. Đến thời điểm kiểm tra học kỳ I, học sinh
đã được học phần Sinh học tế bào với các nội dung:
-17-


Báo cáo sáng kiến năm
2016
+ Chương I: Cấu trúc của tế bào
+ Chương III: Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào
Trên cơ sở đó, đề kiểm tra tập trung kiểm tra đánh giá về kiến thức, kỹ năng
của học sinh ở các nội dung cơ bản sau:
+ Nội dung 1: Cacbôhiđrat, Lipit, Prôtêin
+ Nội dung 2: ADN và ARN
+ Nội dung 3: Cấu trúc của tế bào nhân sơ
+ Nội dung 4: Cấu trúc của tế bào nhân thực
+ Nội dung 5: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
+ Nội dung 6: Enzim và vai trò của enzim trong q trình chuyển hóa vật
chất
u cầu cần đạt được với mỗi nội dung được cụ thể hóa trong các tiêu chí
để xây dựng câu hỏi thuộc 3 mức độ nhận thức là nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
- Đề kiểm tra học kỳ I có số lượng câu hỏi là 40 câu với thời gian làm bài


60 phút (trung bình là 1,5 phút/câu) và điểm là 0,25đ/câu. Căn cứ vào tỉ lệ về khối
lượng kiến thức và mức độ trọng tâm của các nội dung, số câu hỏi được biên soạn
trong mỗi nội dung cụ thể là:
+ Nội dung 1: 6 câu
+ Nội dung 4: 10 câu
+ Nội dung 2: 6 câu
+ Nội dung 5: 4 câu
+ Nội dung 3: 2 câu
+ Nội dung 6: 2 câu
Các nội dung kiến thức chỉ cần tái nhận hay tái hiện là những nội dung
về:
+
Thành phần hóa học (tên các nguyên tố), tên các đơn phân, tên các thành
phần cấu tạo đơn phân của các hợp chất hữu cơ: cacbôhiđrat, lipit, prơtêin
+
Đặc điểm cấu tạo hóa học, cấu trúc khơng gian và chức năng của 2 loại axit
nuclêic là ADN và ARN.
+
Tên các thành phần chính cấu tạo nên tế bào nhân sơ và nhân thực, chức
năng của các cấu trúc trong tế bào.
+ Khái niệm các hình thức vận chuyển chất qua màng sinh chất.
+ Bản chất hóa học và tên các giai đoạn trong cơ chế tác động của enzim.
Những nội này được cụ thể hóa thành các tiêu chí thuộc mức độ nhận thức là
nhận biết.
Các nội dung kiến thức cần suy luận, dự đoán, biến đổi như:
+
phân nhóm trong mỗi loại hợp chất hữu cơ, các loại liên hóa học trong hợp
chất, sự giống và khác nhau trong cấu tạo các hợp chất hữu cơ.
+ Đặc điểm về cấu tạo và chức năng của các cấu trúc trong tế bào được

diễn
đạt theo cách đã được biến đổi so với SGK.


+ Chiều vận chuyển các chất trong các trường hợp cụ thể.
-18-

Nguyễn Thu Hiền

THPT Trần Hưng Đạo


Báo cáo sáng kiến năm
2016
+
Sự biến đổi hoạt tính của enzim khi các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tính
của enzim thay đổi.
được cụ thể hóa thành các tiêu chí thuộc mức độ nhận thức là thông hiểu.
- Các nội dung cần được giải thích, áp dụng hay vận dụng là những nội
dung
về:
+ Bài tập ADN: trên cơ sở vận dụng kiến thức, giải các bài tập về ADN.
+ Giải thích kết quả thí nghiệm về cấu trúc tế bào
+
Giải thích các câu hỏi liên quan đến thực tiễn: các dạng sống có cấu tạo tế
bào nhân sơ, các cấu trúc trong cơ thể người, sự vận chuyển các chất trong tế bào.
Những nội dung này được cụ thể hóa thành các tiêu chí thuộc mức độ nhận
thức là vận dụng.
- Về tỉ lệ bậc nhận thức trong đề kiểm tra: Với mục đích là đánh giá tổng kết
học kỳ với đối tượng học sinh học chương trình cơ bản là các học sinh thuộc các lớp

chuyên vật lý, chuyên văn, chuyên ngoại ngữ (tiếng anh, tiếng trung), các lớp không
chuyên, người biên soạn đề đã cân nhắc và lựa chọn tỉ lệ bậc nhận thức trong đề
kiểm tra là:
nhận biết : thông hiểu : vận dụng thấp : vận dụng cao = 36,7% : 43,3% : 13,3%:
6,7%
Tuy nhiên với mỗi nội dung thì tỉ lệ các bậc nhận thức có sự thay đổi so với tỉ
lệ chung của đề kiểm tra, phụ thuộc vào khối lượng kiến thức và độ khó của kiến
thức trong nội dung đó.
2.3.4. Xác định tiêu chí, lập ma trận đề kiểm tra
Đây là đề kiểm tra 45 phút trong học kỳ 1 môn Sinh học 10 vì vậy đề ra ở mức
độ trung bình, có thêm một số câu hỏi khó để phân biệt trình độ học sinh
-

Ma trận đề kiểm tra:

-19-


×