Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề thi thử THPT quốc gia môn sinh mã 19 | Đề thi đại học, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.13 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ ÔN LUYỆN THPT QUỐC GIA MÔN SINH - ĐỀ 19</b>


<b>Câu 1: Giấy clorua côban khi ướt sẽ có màu hồng, khi khơ có màu xanh sáng. Người ta ép giấy tẩm </b>
clorua côban khô vào hai mặt lá khoai lang. Kết luận nào dưới đây là chính xác:


<b>A. Miếng giấy tẩm clorua cơban ở mặt trên lá sẽ hồng hơn.</b>
<b>B. Miếng giấy tẩm clorua côban ở mặt dưới lá sẽ hồng hơn.</b>


<b>C. Tốc độ chuyển màu của miếng giấy clorua côban ở hai mặt lá như nhau. </b>


<b>D. Tốc độ chuyển màu của miếng giấy clorua côban ở hai mặt lá phụ thuộc vào lá già hay lá non.</b>
<b>Câu 2: Cây hấp thụ được Nitơ dưới những dạng nào dưới đây</b>


<b> I. NO II. NO2. III. NO3</b>-<sub> IV. NH4</sub>+


<b> A. I, II B. II, IV C. III, IV D. I,IV</b>


<b>Câu 3: Trật tự gen sau đây là trật tự các gen trên cùng một NST thu được từ các quần thể ruồi giấm ở</b>
bốn vùng địa lý khác nhau:


(1) ABCDEFGHI (3) ABFEDCGHI
(2) HEFBAGCDI (4) ABFEHGCDI


Giả sử trình tự (1) là trình tự ở quần thể xuất phát, các trình tự (2), (3) và (4) là do đột biến. Trật tự
nào dưới đây phán ánh đúng nhất trình tự đột biến xảy ra?


<b>A. (1)→(4) → (3) → (2)</b> <b> B. (1) → (2) → (3) → (4)</b>
<b>C. (1) → (3) → (4) → (2)</b> <b> D. (1) → (3) → (2) → (4)</b>
<b>Câu 4: Những động vật nào sau đây phát triển qua biến thái hoàn toàn ?</b>


<b> A. Bướm, châu chấu, gián. B. Bướm, ruồi, ong, lưỡng cư.</b>


<b> C. Ruồi, ong, châu chấu. D. Lưỡng cư, bò sát, châu chấu.</b>


<b>Câu 5: Yếu tố trực tiếp chi phối số lượng cá thể của quần thể làm kích thước quần thể trong tự nhiên</b>
thường bị biến động là


<b>A. Mức xuất cư và mức nhập cư. B. Mức sinh sản và mức tử vong.</b>
<b>C. Kiểu tăng trưởng và kiểu phân bố của quần thể. D. Nguồn sống và không gian sống.</b>
<b>Câu 6: Vào cuối những năm 1950, Meselson và Stahl ni</b>


vi khuẩn trong một mơi trường có chứa nitơ nặng


( N15<sub> ) và sau đó chuyển chúng vào một môi trường chứa</sub>
nitơ nhẹ ( N14<sub> ) . Kết quả dự kiến nào trong hình bên là phù</sub>
hợp nhất với kết quả thu được sau khi ADN sao chép một
đợt trong môi trường chỉ chứ N14<sub> ?</sub>


<b> A. Hình B B. Hình D</b>
<b> C. Hình A D. Hình C</b>


<b>Câu 7: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen</b>
trội là trội hồn tồn. Xét các phép lai sau:


(I) AaBb x aabb. (II) aaBb x AaBB
(III) aaBb x aaBb ( IV) AABb x AaBb


(V) AaBb x AaBB (VI) AaBb x aaBb (VII) AAbb x aaBb (VIII) Aabb x aaBb
Theo lý thuyết, trong các phép lai trên, có bao nhiêu phép lai cho đời con có hai loại kiểu hình?


<b>A. 6</b> <b> B. 4</b> <b>C. 5</b> <b> D. 3</b>



<b>Câu 8: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, </b>
alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng. Biêt khơng có đột biến xảy ra,
tính theo lí thut, phép lai AaBb ×Aabb cho đời con có kiểu hình thân cao, hoa đỏ chiếm tỉ lệ :
<b> A. 37,50%</b> <b> B. 18,75%</b> <b> C. 6.25%</b> <b> D. 56,25%</b>
<b>Câu 9: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, lưỡng cư và cơn trùng phát sinh ở</b>
kì nào sau đây?


<b> A. Kỉ Silua. B. Kỉ Đêvôn.</b> <b> C. Kỉ Pecmi.</b> <b> D. Kỉ Ocđôvic.</b>


<b>Câu 10: Bảng dưới đây cho biết một số ví dụ về ứng dụng của di truyền học trong chọn giống:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Sinh vật chuyển gen a. Giống lúa lùn có năng suất cao được tạo ra từ giống lúa
Peta của Indonexia và giống lúa của Đài Loan


2. Công nghệ tế bào thực vật b. Trong sinh đôi cùng trứng: hợp tử trong lần phân chia
đầu tiên bị tách ra thành nhiều phôi riêng biệt và phát triển
các cá thể giống nhau


3. Phương pháp gây đột biến c. Giống dâu tằm tứ bội được tạo ra từ giống dâu tằm lưỡng
bội


4. Tạo giống dựa trên nguồn biến


dị tổ hợp d. Nuôi cấy hạt phấn chưa thụ tinh trong ống nghiệm rồi cho phát triển thành cây đơn bội, sau đó xử lí hóa chất tạo
thành cây lưỡng bội, sau đó xử lí hóa chất tạo thành cây
lưỡng bội hoàn chỉnh


5. Nhân bản vơ tính trong tự
nhiên



e. Cừu sản sinh protein người trong sữa


Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới đây, phương án nào đúng?


<b>A. 1-b, 2-c, 3-a, 4-e, 5-d</b> <b> B. 1-b, 2-a, 3-c, 4-d, 5-e.</b>
<b>C. 1-e, 2-d, 3-c, 4-a, 5-b.</b> <b> D. 1-e, 2-c, 3-a, 4-d, 5-b.</b>
<b>Câu 11: Các hình thức sử dụng tài nguyên thiên nhiên:</b>


I. Sử dụng năng lượng gió để sản xuất điện.
II. Sử dụng tối đa các nguồn nước.


III. Tăng cường trồng rừng để cung cấp đủ nhu cầu cho sinh hoạt và phát triển công nghiệp.
IV. Thực hiện các biện pháp: tránh bỏ hoang đất, chống xói mịn và chống ngập mặn cho đất.
Trong các hình thức trên, có bao nhiêu hình thức sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên?


<b>A. 1</b> <b> B. 2</b> <b> C. 3</b> <b>D. 4</b>
<b>Câu 12: Trong một lần đi xem xiếc, bạn M thấy một tiếc mục: chó làm toán. Khi khán giả ra các </b>
phép toán nhỏ hơn 10, các con chó có thể sủa đúng kết quả . Theo bạn, nhận định nào sau đây về tiết
mục mà bạn M đã xem ở trên là chính xác?


<b>A. Chó có hệ thần kinh dạng ống, được thuần hóa nhiều năm nên có thể tiếp thu các kĩ năng tính </b>
tốn ở mức độ thấp.


<b>B. Chó khơng có khả năng làm tốn, tiết mục là do người điều khiển ra hiệu cho chó sủa ( do chó </b>
được huấn luyện )


<b>C. Chó khả năng làm tốn, người huấn luyện viên luyện tập cho chó nghe các số từ 1 đến 10 và làm</b>
các phép toán đơn giản.


<b>D. Chó khơng có khả năng làm tốn, chúng chỉ sủa một cách ngẫu nhiên.</b>


<b>Câu 13: Cho các hiện tượng sau đây liên quan đến hoocmôn nào?</b>


<b>Hiện tượng</b> <b>Hoocmôn</b>


1. Người trưởng thành cao 120cm, người cân đối. (1)


2. Quá trình biến đổi sâu thành nhộng bị ức chế. (2)


3. Bệnh nhân bị lồi mắt, tim đập nhanh, thân nhiệt tăng, hồi hộp, lo lắng,


mất ngủ. (3)


4. Gà trống phát triển khơng bình thường: mào nhỏ, cựa khơng phát triển,
khơng biết gáy, mất bản năng sinh dục.


(4)


Hoocmôn (1) , (2), (3) và (4) lần lượt là:


<b>A. Hoocmôn sinh trưởng, Junvenin, Tirôxin, Testostêrôn.</b>
<b>B. Hoocmôn sinh trưởng, Testostêrôn, Tirôxin, Junvenin.</b>
<b>C. Testostêrôn, Junvenin, Tirôxin, Hoocmôn sinh trưởng.</b>
<b>D. Hoocmôn sinh trưởng, Tirôxin, Junvenin, Testostêrơn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. Giữa các lồi thực vật và vi khuẩn sống trong cơ thể thực vật. B. Giữa tảo và nấm sợi tạo địa</b>
y.


<b>C. Giữa vi khuẩn tạo nốt sần và rễ cây họ đậu. D. Giữa rêu và cây lúa. </b>
<b>Câu 15: Tiêu hóa hóa học trong ống tiêu hóa ở người khơng diễn ra ở :</b>



<b>A. Ruột già B. Miệng C. Dạ dày D. Ruột non.</b>
<i><b>Câu 16: Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?</b></i>


I. Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêron Lac.


II. Vùng vận hành (0) là nơi prơtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã,
III. Khi mơi trường khơng có lactơzơ thì gen điều hịa (R) vẫn có thể phiên mã.


IV. Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc Z đều phiên mã 10 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 10
lần.


<b>A. 1</b> <b> B. 4</b> <b> C. 2</b> <b> D. 3</b>
<b>Câu 17: Trong các nội dung sau đây, nội dung nào là điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi – </b>
Vanbec?


<b>A. Các cá thể trong quần thể có thể xảy ra hiện tượng tự thụ.</b>
<b>B. Quần thể chịu tác động của chọn lọc tự nhiên.</b>


<b>C. Quần thể được cách li với các quần thể khác.</b>


<b>D. Trong quần thể sức sống của các cá thể không giống nhau.</b>


<b>Câu 18: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, loại biến dị nào sau đây là ngun liệu thứ cấp của q trình</b>
tiến hóa?


<b>A. Thường biến. B. Đột biến gen. C. Đột biến nhiễm sắc thể. D. Biến dị tổ hợp.</b>
<b>Câu 19: Nhân tố nào sau đây là nhân tố sinh thái hữu sinh?</b>


<b>A. Động vật.</b> <b> B. Độ pH. C. Ánh sáng. D. Nhiệt</b>
độ.



<b>Câu 20: Pt/c : ♂ chuột đen x ♀ chuột nâu, F1: 12 con. Các alen màu đen là trội so với alen lơng màu </b>
nâu. Dự đốn tỉ lệ phân li tính trạng màu sắc và giới tính ở F1 là:


<b> A. 6 ♂ chuột đen - 6 ♀ chuột nâu B. 6 ♂ chuột nâu - 6 ♀ chuột đen</b>
<b> C. 9 ♂ chuột đen - 3 ♀ chuột nâu D. 12 ♂ chuột đen </b>


<b>Câu 21: Ở một loài thực vật tự thụ phấn nghiêm ngặt, alen B quy định thân cao trội hoàn toàn so với </b>
alen b quy định thân thấp. Quần thể ban đầu có số cây thân thấp chiếm 10%, tần sô alen B bằng 0,6
thì số cây thân cao dị hợp chiếm tỉ lệ.


<b>A. 10%</b> <b> B. 48%</b> <b> C. 30% D. 60%</b>
<b>Câu 22: Dùng cơnsixin để xử lý các hợp tử lưỡng bội có kiểu gen Aa thu được các thể tứ bội. Cho </b>
các thể tứ bội trên giao phấn với nhau, trong trường hợp các cây tứ bội giảm phân đều cho giao tử 2n,
tính theo lý thuyết thì tỷ lệ phân li kiểu gen ở đời con là:


<b>A. 1AAAA : 8AAAa : 8AAaa : 18Aaaa : 1aaaa B. 1AAAA : 18AAAa : 8AAaa : 8Aaaa : </b>
1aaaa


<b>C. 1AAAA : 4AAAa : 6AAaa : 4Aaaa : 1aaaa D. 8AAAa : 18AAaa : 1AAAA : 8Aaaa : </b>
1aaaa


<b>Câu 23: Có bao nhiêu phát biểu sau đúng khi nói về hoạt động của hệ mạch?</b>


I. Tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm.
II. Khi cơ thể mất máu thì huyết áp giảm.


III. Vận tốc máu trong các đoạn mạch của hệ mạch liên quan chủ yếu đến tổng tiết diện của mạch và
chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch.



IV. Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch


<b>A. 1</b> <b> B. 4</b> <b> C. 2</b> <b> D. 3</b>
<b>Câu 24: Người mắc hội chứng bệnh nào sau đây là thể một?</b>


<b>A. Hội chứng Đao.</b> <b> B. Hội chứng Tơcnơ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. Enzim xúc tác cho quá trình phiên mã là ADN pơlimeraza.</b>
<b>B. Trong q trình phiên mã có sự tham gia của ribơxơm.</b>


<b>C. Trong q trình phiên mã, phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5’ —> 3’.</b>
<b>D. Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tác bán bảo tồn.</b>


<b>Câu 26: Nhóm động vật nào sau đây khi thở ra và hít vào đều có khơng khí giàu oxi đi qua phổi?</b>
<b> A. Chim</b> <b> B. Lưỡng cư</b> <b> C. Bò sát</b> <b> D. Thú</b>
<b>Câu 27: Để xác định quy luật di truyền chi phối sự hình thành màu sắc hoa một nhà khoa học đã tiến</b>
hành các phép lai sau:


Phép lai 1: Lai hai dòng thuần chủng hoa trắng (1) với dòng hoa trắng (2) thu được F1 100% hoa
trắng.


Phép lai 2: Lai hai dòng thuần chủng hoa trắng (2) với dòng hoa trắng (3) thu được F1 100% hoa
trắng.


Phép lai 3: Lai hai dòng thuần chủng hoa trắng (1) với dòng hoa trắng (3) thu được F1 100% hoa
xanh.


Biết q trình phát sinh giao tử khơng xảy ra đột biến. Kết luận nào sau đây là chính xác?


<b>A. Cho cây hoa xanh ở phép lai 3 lai với dòng hoa trắng (1) hoặc (2) đời con đều cho 25% hoa</b>


xanh.


<b>B. Màu sắc hoa được quy định bởi một gen có nhiều alen.</b>


<b>C. Nếu cho các cây hoa xanh ở phép lai 3 tự thụ phấn thì kiểu hình hoa trắng ở đời con chiếm</b>
43,75%.


<b>D. Tính trạng màu sắc hoa do gen ngoài nhân quy định.</b>


<b>Câu 28: Một lồi thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen quy định. Cho hai cây đều có hoa</b>
hồng (P) giao phấn với nhau, thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu
được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 56,25% cây hoa đỏ : 37,5% cây hoa hồng : 6,25% cây hoa
<i><b>trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu sau đây khơng đúng?</b></i>


<b>A. F2 có 4 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa</b>
đỏ.


<b>B. Trong tổng số cây hoa hồng ở F2, số cây có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ</b>
1/3.


<b>C. Cho tất cả các cây hoa đỏ ở F2 giao phấn với cây hoa trắng, thu được F3 có kiểu hình phân li</b>
theo tỉ lệ: 4 cây hoa đỏ : 4 cây hoa hồng : 1 cây hoa trắng.


<b>D. Cho tất cả các cây hoa hồng ở F2 giao phấn với tất cả các cây hoa đỏ ở F2, thu được F3 có số</b>
cây hoa hồng chiếm tỉ lệ 10/27.


<b>Câu 29: Cho gà trống lông sọc, màu xám giao phối với gà mái có cùng kiểu hình. Ở F1 thu được tỉ</b>
lệ: 37,5% gà trống lông sọc, màu xám : 12,5% gà trống lông sọc, màu vàng : 15% gà mái lông sọc,
màu xám: 3,75% gà mái lông trơn, màu xám : 21,25% gà mái lông trơn, màu vàng: 10% gà mái lông
sọc, màu vàng. Nếu cho gà trống ở P lai phân tích thì trong số những phát biểu dưới đây về tỷ lệ kiểu


hình ở thế hệ con, phát biểu đúng là


<b>A. Tỷ lệ gà mái lông sọc, màu vàng là 30%. </b>
<b>B. Tỷ lệ gà mái lông sọc, màu xám là 10%.</b>


<b>C. Tỷ lệ gà mái lông sọc, màu xám bằng tỷ lệ gà mái lông trơn, màu vàng.</b>
<b>D. Tỷ lệ gà mái lông trơn, màu xám bằng tỷ lệ gà mái lông trơn, màu vàng.</b>


<b>Câu 30: Xét 2 cá thể thuộc 2 loài thực vật lưỡng tính khác nhau: Cá thể thứ nhất có kiểu gen </b>
AabbDd, cá thể thứ hai có kiểu gen HhMmEe. Cho các phát biểu sau đây :


I. Bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn riêng rẽ của từng cá thể sẽ thu được tối đa là 12 dòng thuần
chủng về tất cả các cặp gen


II. Bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào sinh dưỡng riêng rẽ của từng cá thể sẽ không thể thu được
dòng thuần chủng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

IV. Bằng phương pháp lai xa kết hợp với gây đa bội hóa con lai sẽ thu được 32 dòng thuần chủng về
tất cả các cặp gen


Số phát biểu không đúng là


<b>A. 1</b> <b> B. 4</b> <b> C. 2</b> <b> D. 3</b>
<b>Câu 31: Ở một loài thực vật tự thụ phấn, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy</b>
định thân thấp ; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Một quần thể
( P ) có cấu trúc di truyền là 0,2 AABb : 0,1 aaBb : 0,5 aabb: 0,2 aaBB. Biết khơng có xảy ra đột
biến, sự biểu hiện của kiểu gen khơng phụ thuộc vào mơi trường. Theo lí thuyết, trong các nhận định
sau, có bao nhiêu nhận định khơng chính xác?


I. Ở F1, có xuất hiện tối đa 4 kiểu gen đồng hợp.


II. Ở F1 , xuất hiện tối đa 8 kiểu gen các nhau.


III. Ở F1 , tỉ lệ các cây thân thấp bằng tỉ lệ các cây hoa trắng.


IV. Ở F1, trong tổng số các cây thân cao, hoa đỏ, các cây có kiểu gen dị hợp chiếm 1/6.
V. Ở F1, trong tổng số các cây hoa đỏ, các cây thân thấp chiếm tỉ lệ 11/17.


<b> A. 1 </b> <b> B. 2 </b> <b> C. 3 D. 4</b>
<b>Câu 32: Cho bảng liệt kê tỉ lệ tương đối của các bazonito có trong thành phần axit nucleic được tách </b>
chiết từ các loài khác nhau:


Loại A đênin Guanin Timin Xitozin Uraxin


I 21 29 21 29 0


II 29 21 29 21 0


III 21 21 29 29 0


IV 21 29 0 29 21


V 21 29 0 21 29


Đặc điểm cấu trúc vật chất di truyền các loài nêu trên , thì có bao nhiêu kết luận nào đúng ?
I. ADN lồi II có cấu trúc kém bền vững và nhiệt độ nóng chảy thấp hơn lồi I


II. Lồi III có ADN là mạch kép


III. Lồi IV có vật chất di truyền là ARN sợi đơn
IV. Loài V có vật chất di truyền là ARN mạch kép



<b>A. 2</b> <b> B. 4</b> <b>C. 3</b> <b> D. 5</b>
<b>Câu 33: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a qui định thân thấp,</b>
alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa trắng. Các gen trên thuộc nhiễm sắc
thể thường. Cho P thuần chủng, mang hai cặp tính trạng tương phản lai với nhau thu được F1 100%
cây thân cao, hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có 1000 cây, gồm 4 kiểu hình khác nhau trong
đó số cây cao hoa trắng là 2464. Biết không xảy ra đột biến, diễn biến nhiễm sắc thể ở hai giới hoàn
toàn giống nhau, sự biểu hiện của kiểu gen khơng phụ thuộc vào mơi trường. Theo lí thuyết, trong
các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định sai?


I. Ở F2 , số lượng các cây có thành phần gen (AA, bb) bằng số lượng các cây có thành phần gen (aa,
BB).


II. Ở F2 , số cây thân cao, hoa đỏ dị hợp hai cặp gen là 3944 cây.


III. Hai cặp gen qui định hai cặp tính trạng đang xét nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể tương
đồng.


IV. Ở F2 , tỉ lệ các cây có kiểu gen dị hợp hai cặp gen luôn bằng tổng tỉ lệ các cây có kiểu gen đồng
lặn mà khơng phụ thuộc vào tần số hoán vị gen của các cây F1


<b> A. 1 </b> <b> B. 2 </b> <b> C. 3 D. 4</b>
<b>Câu 34: Ở 1 loài động vật có vú, xét tính trạng màu sắc lơng do 2 cặp gen qui định (A, a và B, b).</b>
Khi cho lai giữa một cá thể đực có kiểu hình lơng hung với một cá thể cái có kiểu hình lơng trắng đều
có kiểu gen thuần chủng, F1 thu được 100% lơng hung. Cho F1 ngẫu phối thu được F2 có tỉ lệ phân li
kiểu hình là: 37,5% con đực lơng hung: 18,75% con cái lông hung: 12,5% con đực lông trắng:
31,25% con cái lông trắng. Cho các phát biểu sau đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

II. Kiểu gen con cái F1 là AaXB<sub>X</sub>b<sub> hoặc BbX</sub>A<sub>X</sub>a<sub>.</sub>



III. Nếu lấy những con lơng hung ở đời F2 cho ngẫu phối thì tỉ lệ con đực lông hung ở F3 là 4/9.
IV Con đực lơng trắng F2 có 4 loại kiểu gen.


<b>Số phát biểu đúng là</b>


<b> A. 4 </b> <b> B. 3 </b> <b> C. 1 D. 2</b>


<b>Câu 35: Cho cơ thể có kiểu gen </b>


<i>AB</i>
<i>ab </i>


<i>CD</i>
<i>cd , cặp </i>


<i>AB</i>


<i>ab có hốn vị gen xảy ra, cịn cặp</i>
<i>CD</i>


<i>cd liên kết hoàn</i>


toàn. Cho các phát biểu sau:


I. Nếu 2 cặp gen phân li bình thường trong quá trình giảm phân thì số loại giao tử tạo ra từ cơ thể trên
là 8.


II. Nếu ở một số tế bào cặp


<i>AB</i>



<i>ab không phân li trong giảm phân 2, cặp</i>
<i>CD</i>


<i>cd giảm phân bình thường thì</i>


số loại giao tử có thể được tạo ra từ cơ thể trên là 22


III. Cặp


<i>CD</i>


<i>cd không phân li trong giảm phân 1, khi kết thúc giảm phân 2 cặp này sẽ tạo ra giao tử: </i>
<i>CD</i>
<i>CD</i>


,


<i>cd</i>
<i>cd , 0</i>


IV. Nếu ở một số tế bào cặp


<i>AB</i>


<i>ab khơng phân li trong giảm phân 1 thì cơ thể có kiểu gen</i>
<i>AB</i>


<i>ab tạo ra</i>



tối đa 9 loại giao tử.


<b>Có bao nhiêu phát biểu đúng? </b>


<b> A. 1 </b> <b> B. 2</b> <b>C. 3 </b>
<b>D. 4</b>


<b>Câu 36: Cho sơ đồ giới hạn sinh thái của 3 loài sinh vật và một số nhận xét như sau :</b>


I. Loài 3 được xem là loài ưa nhiệt, đồng thời là loài hẹp nhiệt nhất trong 3 loài
II. Loài 2 thường có vùng phân bố rộng nhất trong 3 loài


III. Sự cạnh tranh giữa loài 1 và 2 diễn ra mạnh hơn so với giữa loài 2 và 3 do có sự trùng lặp ổ sinh
thái nhiều hơn


IV. Khi nhiệt độ xuống dưới 100<sub>C thì chỉ có một lồi có khả năng sống sót</sub>
Số phát biểu đúng là :


<b> A. 3</b> <b> B. 4</b> <b> C. 2</b> <b>D. 1</b>


<b>Câu 37: Ở một loài giao phối xét hai cặp nhiễm sắc thể thường, trên mỗi cặp nhiễm sắc thể xét một</b>
gen với 2 alen trội lặn hoàn toàn, mỗi gen qui định một tính trạng và tác động riêng rẽ, khơng xảy ra
đột biến. Khơng xét tới giới tính phép lai, quần thể lưỡng bội của lồi có nhiều nhất bao nhiêu phép
lai có thể cho đời con có sự phân tính về kiểu hình ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 38: Ở cà chua, alen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a qui định quả vàng.Cặp bố mẹ</b>
thuần chủng, cây quả đỏ lai với cây quả vàng thu được F1, F1 tự thụ phấn được F2. Có bao nhiêu nhận
định sau đây là sai?


I. Trên cây F1 , tất cả đều có quả đỏ có thể chứa các hạt mang kiểu gen BB bên trong.


II. Trên cây F1 , tất cả đều có quả đỏ có thể chứa các hạt mang kiểu gen Bb bên trong.
III. Trên cây F1 , tất cả đều có quả đỏ có thể chứa các hạt mang kiểu gen bb bên trong.
IV. Trên cây F1 , vừa có các quả đỏ, vừa có các quả vàng với tỉ lệ 3 đỏ: 1 vàng.


V . Trên cây F1 chỉ có quả vàng chứa các hạt mang kiểu gen bb bên trong.


<b>A. 4 </b> <b> B. 1</b> <b> C. 3 D. 2</b>
<b>Câu 39: Ở loài bướm, màu cánh được xác định bởi một locut gồm ba alen: C (cánh đen) > c</b>g<sub> (cánh</sub>
xám) > c (cánh trắng). Trong một đợt điều tra một quần thể bướm lớn sống ở Rớo Cuarto, người ta
thu được kết quả như sau:


Cánh đen Cánh xám Cánh trắng




4500 con 1440 con 60 con
Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng ?


I. Quần thể trên đã đạt trạng thái cân bằng di tuyền.


II. Nếu cho các cá thể quần thể trên giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tần số alen qui định cánh đen,
cánh xám, cánh trắng ở thế hệ F5 lần lượt là 0.4, 0.5, 0.1.


III. Giả sử trong quần thể, những cá thể cùng màu chỉ giao phối với nhau thì tỉ lệ cá thể cánh trắng ở
thế hệ F2 thu được là 0.055.


IV. Giả sử trong quần thể các cá thể có sức sống khơng giống nhau, tỉ lệ sống sót của các cá thể cánh
đen có kiểu gen đồng hợp tử là 30% (các cá thể có kiểu gen cịn lại có tỉ lệ sống sót là 100% ) thì số
cá thể cánh trắng ở thế hệ sau là 18/1089



<b>A. 1 </b> <b> B. 4</b> <b> C. 3 D. 2</b>
<b>Câu 40: Cho sơ đồ phả hệ sau đây về sự di</b>


truyền của một bệnh M và bệnh máu khó đơng ở
người. Biết rằng đối với tính trạng bệnh M, tỉ lệ
người mang gen gây bệnh trong số những người


bình thường trong quần thể là
1


9 . Quần thể người
này đang ở trạng thái cân bằng di truyền tính
trạng máu khó đơng với tỉ lệ người mắc bệnh


máu khó đơng ở nam giới là
1
10 .
Xét các dự đốn sau :


I. Có 7 người trong phả hệ trên xác định được chính xác kiểu gen về bệnh máu khó đơng.
II. Có thể có tối đa 7 người trong phả hệ trên có kiểu gen đồng hợp trội về tính trạng bệnh M.


III. Xác suất cặp vợ chồng thứ 12 – 13 sinh 1 đứa con trai đầu lịng khơng bị cả 2 bệnh trên là
40,86%.


IV. Khả năng người con gái số 9 mang kiểu gen dị hợp về cả hai tính trạng là 6,06%.
Số dự đoán đúng là:


</div>

<!--links-->

×