Trường THPT Lý Tự Trọng
ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA LẦN 1
Năm học 2014 – 2015 . Môn Sinh . Thời gian 90 phút
Mã đề : 612
Câu 1. Ở ruồi giấm, khi lai 2 cơ thể dị hợp về thân xám, cánh dài, thu được kiểu hình lặn thân đen, cánh
cụt ở đời lai chiếm tỉ lệ 9%, (biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng nằm trên NST thường ). Tần số
hoán vị gen là
A. 40%.
B. 18%.
C. 36%.
D. 36% hoặc 40%.
Câu 2. Cơ chế hiện tượng di truyền của HIV thể hiện ở sơ đồ
B. ARN→ ADN → ARN → Prơtêin
A. ADN → ARN → Prơtêin→ Tính trạng
C. ADN → ARN → Tính trạng→ Prơtêin
D. ARN→ ADN → Prơtêin
Câu 3. Trong quá trình giảm phân ở một con ruồi giấm người ta thấy 16% số tế bào khi giảm phân
khơng trao đổi chéo giữa gen A và B cịn 84% số tế bào khi giảm phân hình thành giao tử có xảy ra trao
đổi chéo đơn giữa hai gen. Tần số hoán vị gen giữa gen A và B là bao nhiêu?
A. 16%
B. 42%
C. 24%
D. 8%
A B O
Câu 4. Ở người tính trạng nhóm máu A,B,O do một gen có 3 alen I , I , I quy định. Trong một quần
thể cân bằng di truyền có 25% số người mang nhóm máu O; 39% số người mang máu B. Một cặp vợ
chồng đều có nhóm máu A sinh một người con, xác suất để người con này mang nhóm máu giống bố mẹ
là bao nhiêu?
A.3/4
B. 119/144
C. 25/144
D. 19/24
Câu 5. Ở một loài thực vật, cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng có kiểu gen đồng
hợp lặn (P), thu được F1 gồm toàn cây hoa đỏ. Tiếp tục cho cây hoa đỏ F1 giao phấn trở lại với cây hoa trắng
(P), thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ. Cho biết khơng có đột biến
xảy ra, sự hình thành màu sắc hoa không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Có thể kết luận màu sắc hoa của
lồi trên do
A. hai gen không alen tương tác với nhau theo kiểu bổ sung quy định.
B. một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội hồn tồn.
C. một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội khơng hồn tồn.
D. hai gen khơng alen tương tác với nhau theo kiểu cộng gộp quy định
Câu 6. Người ta có thể tạo ra giống cà chua để vận chuyển đi xa hoặc bảo quản lâu dài mà không bị
hỏng. Đây là thành tựu của
A. lai hữu tính.
C. gây đột biến nhân tạo.
B. công nghệ gen.
D. công nghệ tế bào.
Câu 7. NÕu một chuỗi polypeptit đợc tổng hợp từ trình tự mARN dới đây, thì số axit amin cn cung
cp của nó sẽ là bao nhiêu? 5 XGAUGUUXXAAGUGUUGXAUAAAGAGUAGX 3
A. 8.
B. 7.
C. 5
D. 9
Câu 8.Ở 1 loµi thùc vËt, khi cho 2 thứ hoa thuần chủng hoa đỏ và hoa trắng lai với nhau thu đợc F1
100% cây hoa đỏ. Khi cho cây F1 lai phân tích thu đợc F2 có tỷ lệ: 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng. Khi cho F1
tự thụ phấn thu đợc F2 với tỷ lệ kiểu hình là
A. 12 đỏ : 3 hồng : 1 trắng.
B. 9 đỏ : 4 hồng : 3 trắng.
C. 9 đỏ : 3 hồng : 4 trắng.
D. 9 đỏ : 6 hång : 1 tr¾ng.
Câu 9. XÐt 3 tÕ bào sinh dục trong một cá thể ruồi giấm đực cã kiĨu gen AB/ab De/dE. Gen A c¸ch gen
B 15 cM, gen D c¸ch gen E 20 cM. Ba tÕ bào trên giảm phân tạo ra số loại tinh trùng tối đa có thể có là
A. 6.
B. 16.
C. 4.
D. 12.
Cõu 10. Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với...(I)...trong quá trình nhân đôi, tạo nên dạng đột
biến...(II)...
(I) và (II) lần lượt là
A. Ađênin, thay thế cặp G –X thành cặp T - A.
B. Timin, thay thế cặp G –X thành cặp T - A.
C. Timin, thay thế cặp G – X thành cặp A - T.
D. Ađênin, thay thế cặp G –X thành cặp A - T.
Câu 11. Phân tử ADN của một vi khuẩn chỉ chứa N15 nếu chuyển nó sang mơi trường chỉ có N14 thì
sau 10 lần phân đơi liên tiếp có tối đa bao nhiêu vi khuẩn con có chứa N14?
A. 1023.
B. 2046.
C. 1024.
D. 1022.
Câu 12. Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp; gen B quy định quả
màu đỏ, alen b quy định quả màu vàng; gen D quy định quả tròn, alen d quy định quả dài. Biết rằng các
gen trội là trội hoàn toàn. Cho cây dị hợp về 3 cặp gen (P) lai phân tích thu được Fa gồm 41 cây thân
cao, quả đỏ, dài; 40 cây thân cao, quả vàng, dài; 39 cây thân thấp, quả đỏ, tròn; 40 cây thân thấp, quả
vàng, trịn. Trong trường hợp khơng xảy ra hoán vị gen, kiểu gen của P là
AD
AB
Ad
Ab
A.
Bb.
B.
Dd .
C.
Bb .
D.
Dd .
ad
ab
aD
aB
Câu 13. Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ ở hai nhiễm sắc thể thuộc
hai cặp tương đồng số 3 và số 5. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và khơng xảy ra trao đổi
chéo. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử mang nhiễm sắc thể đột biến ở cả hai nhiễm sắc thể trong tổng
số giao tử đột biến là
A. 1/4.
B. 1/3.
C. 2/3.
D. 1/2.
Câu 14. Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp,
gen B quy định quả trịn trội hồn tồn so với gen b quy định quả dài. Các cặp gen này nằm trên cùng
một cặp nhiễm sắc thể. Cây dị hợp tử về 2 cặp gen giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thu được đời
con phân li theo tỉ lệ: 310 cây thân cao, quả tròn : 190 cây thân cao, quả dài : 440 cây thân thấp, quả
tròn : 60 cây thân thấp, quả dài. Cho biết khơng có đột biến xảy ra. Kiểu gen và tần số hốn vị giữa
hai gen nói trên là:
Ab
AB
Ab
AB
A.
, 12%.
B.
, 6%.
C.
, 24%. D.
36%.
aB
ab
aB
ab
Câu 15. Xét một locut có 4 alen A1, A2, A3 và A4 trên NST th ườ ng ở một sinh vật lưỡng bội. Số
kiểu gen có thể có ở locut này là …… Số kiểu gen trong số đó là dị hợp tử là …… :
A. 10 kiểu gen - 4 dị hợp tử.
B. 10 kiểu gen - 6 dị hợp tử
C. 16 kiểu gen - 8 dị hợp tử.
D. 8 kiểu gen - 6 dị hợp tử.
Câu 16. Bước nào sau đây không thể áp dụng để tạo giống bằng nhân bản vơ tính:
A. Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân, tách tế bào trứng của cừu khác.
B. Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi.
C. Tách phôi thành hai hay nhiều phần, mỗi phần sau đó phát triển thành phôi riêng biệt.
D. Chuyển nhân tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã loại bỏ nhân.
Câu 17. Ưu điểm của phương pháp lai tế bào là
A. tạo ra những cơ thể có nguồn gen khác xa nhau hay những thể khảm mang đặc tính của những lồi
rất khác nhau thậm chí giữa động vật và thực vật.
B. tạo ra được giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài rất khác xa nhau mà bằng cách tạo giống thông
thường không thể thực hiện được.
C. tạo ra được những thể khảm mang đặc tính giữa thực vật với động vật.
D. tạo ra được những thể khảm mang đặc tính của những loài rất khác nhau.
Câu 18. Một quần thể thực vật thế hệ F2 thu được tỉ lệ phân li kiểu hình là 9/16 hoa có màu : 7/16 hoa màu
trắng. Nếu lấy ngẫu nhiên một cây hoa có màu đem tự thụ phấn thì xác suất thu được thế hệ con lai khơng có sự
phân li về kiểu hình là bao nhiêu ?
1
9
1
9
B.
C.
D.
9
7
3
16
Câu 19. Trong quần thể người có một số thể đột biến sau:
1 - Ung thư máu; 2 - Hồng cầu hình liềm; 3 - Bạch tạng; 4 - Hội chứng Claiphentơ; 5 - Dính ngón tay
số 2 và 3; 6 - Máu khó đơng; 7 - Hội chứng Tơcnơ; 8 - Hội chứng Đao; 9 - Mù màu.
Những thể đột biến nào là đột biến nhiễm sắc thể?
A. 1,2,4,5.
B. 1, 4, 7 và 8
C. 1, 3, 7, 9.
D. 4, 5, 6, 8.
A.
Câu 20. Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp,
gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng. Lai cây thân cao, hoa đỏ với
cây thân thấp, hoa trắng thu được F1 phân li theo tỉ lệ: 37,5% cây thân cao, hoa trắng : 37,5% cây thân
thấp, hoa đỏ : 12,5% cây thân cao, hoa đỏ : 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết khơng có đột
biến xảy ra. Kiểu gen của cây bố, mẹ trong phép lai trên là
Ab ab
AB ab
A. AaBb x aabb.
B. AaBB x aabb.
C.
x
D.
x
aB ab
ab ab
Câu 21. Người ta chuyển 1570 vi khuẩn E.coli từ môi trường nuôi cấy với N14 sang mơi trường ni
cấy N15 (N phóng xạ). Sau một thời gian, khi phân tích ADN của E.coli thì tỷ lệ ADN hồn tồn mang
N15 chiếm 93,75%. Số E.coli trong quần thể là
A. 3140.
B. 6289.
C. 25120.
D. 50240.
Câu 22. Chủng vi khuẩn E.coli mang gen sản xuất insulin của người đã được tạo ra nhờ
A. dung hợp tế bào trần
B. nhân bản vơ tính
C. cơng nghệ gen
D. gây đột biến nhân tạo
Câu 23. Một quần thể cây có 0,4AA ; 0,1aa và 0,5Aa. Sau một thế hệ tự thụ phấn thì tần số cá thể có
kiểu gen dị hợp tử sẽ là bao nhiêu? Biết rằng các cá thể dị hợp tử chỉ có khả năng sinh sản bằng 1/2 so
với khả năng sinh sản của các cá thể đồng hợp tử. Các cá thể có kiểu gen AA và aa có khả năng sinh sản
như nhau.
A. 16,67%
B. 25,33%
C. 15.20%
D. 12,25%
Câu 24. Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một lơcut có hai alen, alen A quy định thân cao trội
hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P) có kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ 25%.
Sau một thế hệ ngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa, kiểu hình thân thấp ở thế hệ
con chiếm tỉ lệ 16%. Tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của quần thể (P) là:
A. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa
B. 0,30AA : 0,45Aa : 0,25aa
C. 0,10AA : 0,65Aa : 0,25aa
D. 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa
Câu 25. Một gen cấu trúc có vùng mã hố gồm 5 đoạn intron đều bằng nhau và 6 đoạn êxơn có kích
thước bằng nhau và 1 đoạn Exon dài gấp 3 lần 1 đoạn intron. mARN trưởng thành mã hố chuỗi pơli
peptit gồm 359 axit amin (tính cả axit amin mở đầu). Chiều dài của vùng mã hoá của gen là
A. 5202 Å.
B. 4692 Å.
C. 9792 Å .
D. 4896 Å.
Câu 26. Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp;
alen B quy định hoa tím trội hồn tồn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả đỏ trội
hoàn toàn với alen d quy định quả vàng; alen E quy định quả trịn trội hồn tồn so với alen e quy định
Ab DE
Ab De
quả dài. Tính theo lí thuyết, phép lai (P) ♀
x♂
trong trường hợp giảm phân bình
aB de
aB dE
thường, quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b với tần
số 20%, giữa các alen E và e có tần số 40%, cho F1 có kiểu hình thân cao, hoa tím, quả vàng, tròn chiếm
tỉ lệ
A. 9,69 %.
B. 8,16 %.
C. 10,26 %.
D. 11,34 %.
Câu 27. Trong vườn cây có múi người ta thường thả kiến đỏ vào sống. Kiến đỏ này đuổi được lồi kiến
hơi (chun đưa những con rệp cây lên chồi non. Nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa cây và thải ra nhiều
đường cho kiến hôi ăn). Đồng thời nó cũng tiêu diệt sâu và rệp cây. Hãy cho biết mối quan hệ giữa:
1.quan hệ giữa rệp cây và cây có múi 2. quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi
3. quan hệ giữa kiến đỏ và kiến hôi 4.quan hệ giữa kiến đỏ và rệp cây. Câu trả lời theo thứ tự sau :
A. 1. Quan hệ kí sinh
2.hợp tác 3. cạnh tranh
4. động vật ăn thịt con mồi
B. 1. Quan hệ hỗ trợ
2.hội sinh 3. cạnh tranh
4. động vật ăn thịt con mồi
C. 1. Quan hệ kí sinh
2.hội sinh 3. động vật ăn thịt con mồi 4. cạnh tranh
D. 1. Quan hệ hỗ trợ
2.hợp tác 3. cạnh tranh
4. động vật ăn thịt con mồi
Câu 28. Có 4 quần thể của cùng một loài cỏ sống ở 4 môi trường khác nhau, quần thể sống ở môi
trường nào sau đây có kích thước quần thể lớn nhất?
A. Quần thể sống trong mơi trường có diện tích 835m2 và mật độ 33 cá thể/1 m2.
B. Quần thể sống trong mơi trường có diện tích 2150m2 và mật độ 12 cá thể/1 m2.
C. Quần thể sống trong mơi trường có diện tích 800m2 và mật độ 34 cá thể/1 m2.
D. Quần thể sống trong mơi trường có diện tích 3050m2 và mật độ 9 cá thể/1 m2.
Câu 29. Cho hai dòng lúa thuần chủng là thân cao hạt dài và thân thấp hạt bầu thụ phấn với nhau được
F1. Cho F1 tiếp tục thụ phấn với nhau, ở F2 thu được 20.000 cây, trong đó có 1250 cây thấp, hạt bầu. Tỉ
lệ thân cao hạt dài ở F2 là bao nhiêu
A.0,5625
B. 0,375
C. 18,75
D.0,0625
Câu 30. Ở một vùng biển, năng lượng bức xạ chiếu xuống mặt nước đạt đến 3 triệu kcal/m2/ngày.
Tảo silic chỉ đồng hóa được 0,3% tổng năng lượng đó, giáp xác khai thác 40% năng lượng tích lũy trong
tảo, cá ăn giáp xác khai thác được 0,15% năng lượng của giáp xác. Biết diện tích mơi trường là 105 m2.
Số năng lượng tích tụ trong giáp xác là
A. 36.107 kcal.
B. 54.107 kcal.
C. 36.104 kcal.
D. 54.104 kcal.
Câu 31. Ở một loài thực vật (2n = 22), cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F1. Một
trong số các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 4, người ta đếm
được trong các tế bào con có 368 cromatít. Hợp tử này là dạng đột biến nào?
A. Thể một.
B. Thể không.
C. Thể ba.
D. Thể bốn.
Câu 32. Các lồi sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ đó mà khó bị chim
ăn sâu phát hiện và tiêu diệt. Theo sinh học hiện đại, đặc điểm thích nghi này được hình thành do
A. ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ thể sâu.
B. khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với mơi trường.
C. chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể sâu.
D. chọn lọc tự nhiên tích luỹ các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ.
Câu 33.. Các kỉ trong đại Cổ sinh được xếp theo thứ tự lần lượt là
A. Cambri Ơcđơvic Xilua
B. Ôcđôvic Cambri Xilua
C. Ôcđôvic Xilua Đêvôn
D. Cambri Xilua Than đá
Đêvôn Than đá Pecmi.
Than đá Pecmi Đêvôn.
Cambri Than đá Pecmi.
Ốcđôvic Pecmi Đềvơn.
Câu 34. Ở một ruồi giấm cái có kiểu gen
Bv
, khi theo dõi 2000 tế bào sinh trứng trong điều kiện thí
bV
nghiệm, người ta phát hiện 360 tế bào có xảy ra hoán vị gen giữa V và v. Như vậy khoảng cách giữa 2 trên
là:
A. 3,6 cM.
B. 18 cM.
C. 36 cM.
D. 9 cM.
Câu 35. Ở chim P thuần chủng lông dài xoăn lai với lông ngắn thẳng, đời F1 thu được tồn lơng dài
xoăn. Cho chim trống F1 lai với chim mái chưa biết KG đời F2 xuất hiệnở chim mái: 20 chim lông dài
xoăn, 20 chim lông ngắn, thẳng: 5 chim lông dài,thẳng: 5 chim lông ngắn,xoăn. Tất cả chim trống của
F2 đều có chim lơng dài, xoăn. Biết một gen quy định một tính trạng và khơng có tổ hợp chết. Tìm kiểu
gen của chim mái lai với F1, tần số HVG của chim F1 lần lượt là:
A. XABY, tần số 20% B. XABXab , tần số 5% C. XabY , tần số 25% D.AaXBY, tần số 10%
Câu 36. Trong 1 quần thể bướm gồm 900 con, tần số alen (p) quy định tính trạng tác động nhanh của
enzim là 0,6 và tần số alen (q) quy đinh tác động chậm là 0,4. 100 con bướm từ quần thể khác di cư vào
quần thể này và bướm di cư có tần số alen quy định tác động chậm enzim là 0,8. Tần số alen (q) của
quần thể mới là
A. 0,44
B. 0,56
C. 0,4
D. 0,6
Câu 37. Hóa chất 5-BU thường gây đột biến gen dạng thay thế cặp A – T bằng cặp G – X. Đột biến gen
được phát sinh qua cơ chế nhân đôi ADN. Để xuất hiện dạng đột biến trên, gen phải trải qua mấy lần
nhân đôi?
A. 4 lần
B. 1 lần.
C. 2 lần.
D. 3 lần.
Câu 38. Một mARN trưởng thành của người được tổng hợp nhân tạo gồm 3 loại Nu A, U G. Số loại bộ
ba mã hóa axit amin tối đa có thể có trên mARN trên là:
A. 61.
B. 27.
C. 9.
D. 24.
Câu 39. Ở một lồi thực vật, tình trạng hình dạng quả do hai gen không alen phân li độc lập cùng quy
định. Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả hai alen trội A và B cho quả dẹt, khi chỉ có một trong hai
alen cho quả trịn và khi khơng có alen trội nào cho quả dài. Tính trạng màu sắc hoa do một gen có 2
alen quy định, alen D quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định hoa trắng. Cho cây quả dẹt.
hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 6 cây quả dẹt, hoa đỏ : 5 cây quả tròn,
hoa trắng : 3 cây quả dẹt, hoa trắng :1 cây quả tròn hoa trắng : 1 cây quả dài, hoa đỏ.
Biết rằng không xảy ra đột biến, kiểu gen nào của (P) sau đây phù hợp với kết quả trên?
Ad
AD
Ad
BD
A.
B.
C.
D.
BB
Bb
Bb
Aa
AD
ad
aD
bd
Câu 40. Sự di truyền một bệnh ở người do 1 trong 2 alen quy định và được thể hiện qua sơ đồ phả hệ
dưới đây. Các chữ cái cho biết các nhóm máu tương ứng của mỗi người. Biết rằng sự di truyền bệnh trên
độc lập với di truyền các nhóm máu, q trình giảm phân bình thường và khơng có đột biến xảy ra .
Xác suất để cặp vợ chồng (7) và (8) ở thế hệ (III) sinh con trai có nhóm máu A và khơng bị bệnh
trên:
A. 5/36.
Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ II7 và II8 trong phả hệ này sinh ra đứa con trai mang máu O không
bệnh?
A. 5/36
B. 3/24
C. 5/72.
D. 3/48
Câu 41. Ở lợn 2n=38NST. Một nhóm tế bào sinh tinh và sinh trứng khi giảm phân đã lấy từ môi trường
nội bào 760NST đơn. Số NST trong các tinh trùng tạo ra nhiều hơn trong các trứng là 1140NST. Số tinh
trùng và số trứng tạo thành là:
A. 16 tinh trùng, 2 trứng.
B. 32 tinh trùng, 2 trứng.
D. 64 tinh trùng, 4 trứng.
C. 20 tinh trùng, 4 trứng.
Câu 42. Ở bò, gen A nằm trên NST thường quy định chân cao trội hoàn toàn so với a quy định chân
thấp. Trong một trại chăn nuôi có 15 con đực giống chân cao và 200 con cái chân thấp. Quá trình ngẫu
phối đã sinh ra đời con có 80% cá thể chân cao, 20% cá thể chân thấp. Trong số 15 con bị đực trên, có
bao nhiêu con có kiểu gen dị hợp?
A. 8 con.
B. 5 con.
C. 3 con.
D. 6 con.
Câu 43. Xét 3 quần thể của cùng một loài, số lượng cá thể của mỗi nhóm tuổi ở mỗi quần thể như sau:
Quần thể
Tuổi trước
Tuổi sinh sản
Tuổi sau sinh sản
sinh sản
1
248
239
152
2
420
234
165
3
76
143
168
Hãy chọn kết luận đúng:
A. quần thể 1 có kích thước bé nhất.
B. quần thể 3 được khai thác ở mức phù hợp.
C. quần thể 3 đang có sự tăng trưởng số lượng cá thể.
D. quần thể 2 có kích thước đang tăng lên.
Câu 44. Trong một quần thể, xét 5 gen: gen 1 có 4 alen, gen 2 có 3 alen, hai gen này cùng nằm trên một
nhiễm sắc thể thường, gen 3 và gen 4 đều có 2 alen, hai gen này cùng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X khơng
có đoạn tương đồng trên Y, gen 5 có 5 alen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y khơng có alen trên X. Số kiểu
gen tối đa có thể có trong quần thể trên là:
A. 2340
B. 4680
C. 1170
D. 138
Câu 45. Ở thỏ tính trạng màu sắc lơng do quy luật tương tác át chế gây ra (A-B- + A-bb: Lông trắng;
aaB- lơng đen; aabb: lơng xám), tính trạng kích thước lơng do một cặp gen quy định (D; lông dài, d:
lông ngắn). Cho thỏ F1 dị hợp về ba gen trên có kiểu hình lơng trắng ,dài giao phối với thỏ có kiểu hình
lơng trắng ngắn được thế hệ lai phân li theo tỉ lệ như sau: 15 lông trắng dài : 15 lông trắng ngắn : 4 lông
đen ngắn : 4 lông xám dài : 1 lông đen dài : 1 lông xám ngắn Cho biết gen quy định trính trạng nằm
trên NST thường. Tần số hốn vị và kiểu gen F1 đem lai:
BD
bd
Bd
bd
A.
Aa x Aa
(f = 30%)
C. Aa
x
Aa
(f = 20%)
bd
bd
bD
bd
Bd
Bd
AD
AD
Aa ×
Aa. (f = 30%)
D.
Bb ×
Bb (f = 20%)
bD
bD
ad
ad
Câu 46. Cho các khâu sau:
1. Trộn 2 loại ADN với nhau và cho tiếp xúc với enzim ligaza để tạo ADN tái tổ hợp.
2. Tách thể truyền (plasmit) và gen cần chuyển ra khỏi tế bào.
3. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận.
4. Xử lí plasmit và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng một loại enzim cắt giới hạn.
5. Chọn lọc dòng tế bào có ADN tái tổ hợp.
6. Nhân các dịng tế bào thành các khuẩn lạc.
Trình tự các bước trong kĩ thuật di truyền là
A. 2,4,1,3,5,6.
B. 1,2,3,4,5,6.
C. 2,4,1,3,6,5.
D. 2,4,1,5,3,6.
Câu 47. Đặc điểm cơ bản nhất phân biệt người với động vật là
A. biết giữ lửa và dùng lửa để nấu chín thức ăn.
B. đi bằng hai chân, hai tay tự do, dáng đứng thẳng.
C. sọ não lớn hơn sọ mặt, não to, có nhiều khúc cuộn và nếp nhăn.
D. biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động theo những mục đích nhất định
B.
Câu 48. Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì
A. số lượng cá thể trong quần thể ít, cơ hội gặp nhau của các cá thể đực và cái tăng lên dẫn tới làm
tăng tỉ lệ sinh sản, làm số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng.
B. sự cạnh tranh về nơi ở của cá thể giảm nên số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng.
C. mật độ cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng, làm cho sự cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt
hơn.
D. sự hỗ trợ của cá thể trong quần thể và khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường của
quần thể giảm.
Câu 49. Nhiều thí nghiệm đã chứng minh rằng các đơn phân nucleotit có thể tự lắp ghép thành những
đoạn ARN ngắn, cũng có thể tự nhân đôi mà không cần đến sự xúc tác của enzim. Điều này có thể
chứng minh giả thuyết:
A. Trong q trình tiến hóa, ARN xuất hiện trước ADN và protein.
B. Sự xuất hiện của axit nucleic và protein chưa phải là xuất hiện sự sống.
C. Cơ thể sống hình thành từ sự tương tác giữa protein và axit nucleic.
D. Protein có thể tự đổi mới.
Câu 50. Cá thể nào sau đây thích nghi nhất (theo quan điểm tiến hóa hiện đại )
A. Một con chim sẻ đẻ nhiều trứng
B. Một con chim sẻ mái sống lâu hơn bình thường
C. Một con chim sẻ mái giao phối với nhiều con trống
D. Một con chim sẻ mái ấp nở thành công nhiều con non
Trường THPT Lý Tự Trọng
ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA LẦN 1
Năm học 2014 – 2015 . Môn Sinh . Thời gian 90 phút
Mã đề : 720
Câu 1. Phân tử ADN của một vi khuẩn chỉ chứa N15 nếu chuyển nó sang mơi trường chỉ có N14 thì sau
10 lần phân đơi liên tiếp có tối đa bao nhiêu vi khuẩn con có chứa N14?
A. 1023.
B. 2046.
C. 1024.
D. 1022.
Câu 2. Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp; gen B quy định quả
màu đỏ, alen b quy định quả màu vàng; gen D quy định quả tròn, alen d quy định quả dài. Biết rằng các
gen trội là trội hoàn toàn. Cho cây dị hợp về 3 cặp gen (P) lai phân tích thu được Fa gồm 41 cây thân
cao, quả đỏ, dài; 40 cây thân cao, quả vàng, dài; 39 cây thân thấp, quả đỏ, tròn; 40 cây thân thấp, quả
vàng, trịn. Trong trường hợp khơng xảy ra hốn vị gen, kiểu gen của P là
AD
AB
Ad
Ab
A.
Bb.
B.
Dd .
C.
Bb .
D.
Dd .
ad
ab
aD
aB
Câu 3. Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ ở hai nhiễm sắc thể thuộc
hai cặp tương đồng số 3 và số 5. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và khơng xảy ra trao đổi
chéo. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử mang nhiễm sắc thể đột biến ở cả hai nhiễm sắc thể trong tổng
số giao tử đột biến là
A. 1/4.
B. 1/3.
C. 2/3.
D. 1/2.
Câu 4. Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp,
gen B quy định quả trịn trội hồn tồn so với gen b quy định quả dài. Các cặp gen này nằm trên cùng
một cặp nhiễm sắc thể. Cây dị hợp tử về 2 cặp gen giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thu được đời
con phân li theo tỉ lệ: 310 cây thân cao, quả tròn : 190 cây thân cao, quả dài : 440 cây thân thấp, quả
tròn : 60 cây thân thấp, quả dài. Cho biết khơng có đột biến xảy ra. Kiểu gen và tần số hoán vị giữa
hai gen nói trên là:
Ab
AB
Ab
AB
A.
, 12%.
B.
, 6%.
C.
, 24%. D.
36%.
aB
ab
aB
ab
Câu 5. Xét một locut có 4 alen A1, A2, A3 và A4 trên NST th ườ ng ở một sinh vật lưỡng bội. Số
kiểu gen có thể có ở locut này là …… Số kiểu gen trong số đó là dị hợp tử là …… :
A. 10 kiểu gen - 4 dị hợp tử.
B. 10 kiểu gen - 6 dị hợp tử
C. 16 kiểu gen - 8 dị hợp tử.
D. 8 kiểu gen - 6 dị hợp tử.
Câu 6. Bước nào sau đây không thể áp dụng để tạo giống bằng nhân bản vơ tính:
A. Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân, tách tế bào trứng của cừu khác.
B. Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi.
C. Tách phôi thành hai hay nhiều phần, mỗi phần sau đó phát triển thành phơi riêng biệt.
D. Chuyển nhân tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã loại bỏ nhân.
Câu 7. Ưu điểm của phương pháp lai tế bào là
A. tạo ra những cơ thể có nguồn gen khác xa nhau hay những thể khảm mang đặc tính của những lồi
rất khác nhau thậm chí giữa động vật và thực vật.
B. tạo ra được giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài rất khác xa nhau mà bằng cách tạo giống thông
thường không thể thực hiện được.
C. tạo ra được những thể khảm mang đặc tính giữa thực vật với động vật.
D. tạo ra được những thể khảm mang đặc tính của những lồi rất khác nhau.
Câu 8. Một quần thể thực vật thế hệ F2 thu được tỉ lệ phân li kiểu hình là 9/16 hoa có màu : 7/16 hoa màu trắng.
Nếu lấy ngẫu nhiên một cây hoa có màu đem tự thụ phấn thì xác suất thu được thế hệ con lai khơng có sự phân li
về kiểu hình là bao nhiêu ?
1
9
1
B.
C.
9
7
3
Câu 9. Trong quần thể người có một số thể đột biến sau:
A.
D.
9
16
1 - Ung thư máu; 2 - Hồng cầu hình liềm; 3 - Bạch tạng; 4 - Hội chứng Claiphentơ; 5 - Dính ngón tay
số 2 và 3; 6 - Máu khó đơng; 7 - Hội chứng Tơcnơ; 8 - Hội chứng Đao; 9 - Mù màu.
Những thể đột biến nào là đột biến nhiễm sắc thể?
A. 1,2,4,5.
B. 1, 4, 7 và 8
C. 1, 3, 7, 9.
D. 4, 5, 6, 8.
Câu 10. Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp,
gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng. Lai cây thân cao, hoa đỏ với
cây thân thấp, hoa trắng thu được F1 phân li theo tỉ lệ: 37,5% cây thân cao, hoa trắng : 37,5% cây thân
thấp, hoa đỏ : 12,5% cây thân cao, hoa đỏ : 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết khơng có đột
biến xảy ra. Kiểu gen của cây bố, mẹ trong phép lai trên là
Ab ab
AB ab
x
D.
x
A. AaBb x aabb.
B. AaBB x aabb.
C.
aB ab
ab ab
Câu 11. Ở ruồi giấm, khi lai 2 cơ thể dị hợp về thân xám, cánh dài, thu được kiểu hình lặn thân đen,
cánh cụt ở đời lai chiếm tỉ lệ 9%, (biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng nằm trên NST thường ).
Tần số hốn vị gen là
A. 40%.
B. 18%.
C. 36%.
D. 36% hoặc 40%.
Câu 12. Cơ chế hiện tượng di truyền của HIV thể hiện ở sơ đồ
A. ADN → ARN → Prơtêin→ Tính trạng
B. ARN→ ADN → ARN → Prôtêin
D. ARN→ ADN → Prôtêin
C. ADN → ARN → Tính trạng→ Prơtêin
Câu 13. Trong q trình giảm phân ở một con ruồi giấm người ta thấy 16% số tế bào khi giảm phân
không trao đổi chéo giữa gen A và B còn 84% số tế bào khi giảm phân hình thành giao tử có xảy ra trao
đổi chéo đơn giữa hai gen. Tần số hoán vị gen giữa gen A và B là bao nhiêu?
A. 16%
B. 42%
C. 24%
D. 8%
Câu 14. Ở người tính trạng nhóm máu A,B,O do một gen có 3 alen IA, IB, IO quy định. Trong một quần
thể cân bằng di truyền có 25% số người mang nhóm máu O; 39% số người mang máu B. Một cặp vợ
chồng đều có nhóm máu A sinh một người con, xác suất để người con này mang nhóm máu giống bố mẹ
là bao nhiêu?
A.3/4
B. 119/144
C. 25/144
D. 19/24
Câu 15. Ở một loài thực vật, cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng có kiểu gen đồng
hợp lặn (P), thu được F1 gồm toàn cây hoa đỏ. Tiếp tục cho cây hoa đỏ F1 giao phấn trở lại với cây hoa trắng
(P), thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ. Cho biết khơng có đột biến
xảy ra, sự hình thành màu sắc hoa khơng phụ thuộc vào điều kiện mơi trường. Có thể kết luận màu sắc hoa của
lồi trên do
A. hai gen khơng alen tương tác với nhau theo kiểu bổ sung quy định.
B. một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội hoàn toàn.
C. một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội khơng hồn tồn.
D. hai gen khơng alen tương tác với nhau theo kiểu cộng gộp quy định
Câu 16. Người ta có thể tạo ra giống cà chua để vận chuyển đi xa hoặc bảo quản lâu dài mà không bị
hỏng. Đây là thành tựu của
A. lai hữu tính.
C. gây đột biến nhân tạo.
B. công nghệ gen.
D. công nghệ tế bo.
Cõu 17. Nếu một chuỗi polypeptit đợc tổng hợp từ trình tự mARN dới đây, thì số axit amin cn cung
cp của nó sẽ là bao nhiêu? 5 XGAUGUUXXAAGUGUUGXAUAAAGAGUAGX – 3’
A. 8.
B. 7.
C. 5
D. 9
Câu 18.Ở 1 loµi thùc vật, khi cho 2 thứ hoa thuần chủng hoa đỏ và hoa trắng lai với nhau thu đợc F1
100% cây hoa đỏ. Khi cho cây F1 lai phân tích thu ®−ỵc F2 cã tû lƯ: 1 ®á : 2 hång : 1 trắng. Khi cho F1
tự thụ phấn thu đợc F2 với tỷ lệ kiểu hình là
A. 12 đỏ : 3 hồng : 1 trắng.
B. 9 đỏ : 4 hồng : 3 trắng.
C. 9 đỏ : 3 hồng : 4 trắng.
D. 9 đỏ : 6 hồng : 1 trắng.
Câu 19. XÐt 3 tÕ bµo sinh dơc trong mét cá thể ruồi giấm đực có kiểu gen AB/ab De/dE. Gen A c¸ch
gen B 15 cM, gen D c¸ch gen E 20 cM. Ba tế bào trên giảm phân tạo ra số loại tinh trùng tối đa có thể có
là
A. 6.
B. 16.
C. 4.
D. 12.
Câu 20. Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với...(I)...trong q trình nhân đơi, tạo nên dạng đột
biến...(II)...
(I) và (II) lần lượt là
A. Ađênin, thay thế cặp G –X thành cặp T - A.
B. Timin, thay thế cặp G –X thành cặp T - A.
C. Timin, thay thế cặp G – X thành cặp A - T.
D. Ađênin, thay thế cặp G –X thành cặp A - T.
Câu 21. Người ta chuyển 1570 vi khuẩn E.coli từ môi trường nuôi cấy với N14 sang môi trường nuôi
cấy N15 (N phóng xạ). Sau một thời gian, khi phân tích ADN của E.coli thì tỷ lệ ADN hồn tồn mang
N15 chiếm 93,75%. Số E.coli trong quần thể là
A. 3140.
B. 6289.
C. 25120.
D. 50240.
Câu 22. Chủng vi khuẩn E.coli mang gen sản xuất insulin của người đã được tạo ra nhờ
A. dung hợp tế bào trần
B. nhân bản vơ tính
C. cơng nghệ gen
D. gây đột biến nhân tạo
Câu 23. Một quần thể cây có 0,4AA ; 0,1aa và 0,5Aa. Sau một thế hệ tự thụ phấn thì tần số cá thể có
kiểu gen dị hợp tử sẽ là bao nhiêu? Biết rằng các cá thể dị hợp tử chỉ có khả năng sinh sản bằng 1/2 so
với khả năng sinh sản của các cá thể đồng hợp tử. Các cá thể có kiểu gen AA và aa có khả năng sinh sản
như nhau.
A. 16,67%
B. 25,33%
C. 15.20%
D. 12,25%
Câu 24. Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một lơcut có hai alen, alen A quy định thân cao trội
hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P) có kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ 25%.
Sau một thế hệ ngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa, kiểu hình thân thấp ở thế hệ
con chiếm tỉ lệ 16%. Tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của quần thể (P) là:
A. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa
B. 0,30AA : 0,45Aa : 0,25aa
C. 0,10AA : 0,65Aa : 0,25aa
D. 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa
Câu 25. Một gen cấu trúc có vùng mã hố gồm 5 đoạn intron đều bằng nhau và 6 đoạn êxôn có kích
thước bằng nhau và 1 đoạn Exon dài gấp 3 lần 1 đoạn intron. mARN trưởng thành mã hoá chuỗi pơli
peptit gồm 359 axit amin (tính cả axit amin mở đầu). Chiều dài của vùng mã hoá của gen là
A. 5202 Å.
B. 4692 Å.
C. 9792 Å .
D. 4896 Å.
Câu 26. Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp;
alen B quy định hoa tím trội hồn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả đỏ trội
hoàn toàn với alen d quy định quả vàng; alen E quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen e quy định
Ab DE
Ab De
quả dài. Tính theo lí thuyết, phép lai (P) ♀
x♂
trong trường hợp giảm phân bình
aB de
aB dE
thường, quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b với tần
số 20%, giữa các alen E và e có tần số 40%, cho F1 có kiểu hình thân cao, hoa tím, quả vàng, trịn chiếm
tỉ lệ
A. 9,69 %.
B. 8,16 %.
C. 10,26 %.
D. 11,34 %.
Câu 27. Trong vườn cây có múi người ta thường thả kiến đỏ vào sống. Kiến đỏ này đuổi được lồi kiến
hơi (chun đưa những con rệp cây lên chồi non. Nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa cây và thải ra nhiều
đường cho kiến hôi ăn). Đồng thời nó cũng tiêu diệt sâu và rệp cây. Hãy cho biết mối quan hệ giữa:
1.quan hệ giữa rệp cây và cây có múi 2. quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi
3. quan hệ giữa kiến đỏ và kiến hôi 4.quan hệ giữa kiến đỏ và rệp cây. Câu trả lời theo thứ tự sau :
A. 1. Quan hệ kí sinh
2.hợp tác 3. cạnh tranh
4. động vật ăn thịt con mồi
B. 1. Quan hệ hỗ trợ
2.hội sinh 3. cạnh tranh
4. động vật ăn thịt con mồi
2.hội sinh 3. động vật ăn thịt con mồi 4. cạnh tranh
C. 1. Quan hệ kí sinh
D. 1. Quan hệ hỗ trợ
2.hợp tác 3. cạnh tranh
4. động vật ăn thịt con mồi
Câu 28. Có 4 quần thể của cùng một lồi cỏ sống ở 4 môi trường khác nhau, quần thể sống ở mơi
trường nào sau đây có kích thước quần thể lớn nhất?
A. Quần thể sống trong mơi trường có diện tích 835m2 và mật độ 33 cá thể/1 m2.
B. Quần thể sống trong mơi trường có diện tích 2150m2 và mật độ 12 cá thể/1 m2.
C. Quần thể sống trong mơi trường có diện tích 800m2 và mật độ 34 cá thể/1 m2.
D. Quần thể sống trong mơi trường có diện tích 3050m2 và mật độ 9 cá thể/1 m2.
Câu 29. Cho hai dòng lúa thuần chủng là thân cao hạt dài và thân thấp hạt bầu thụ phấn với nhau được
F1. Cho F1 tiếp tục thụ phấn với nhau, ở F2 thu được 20.000 cây, trong đó có 1250 cây thấp, hạt bầu. Tỉ
lệ thân cao hạt dài ở F2 là bao nhiêu
A.0,5625
B. 0,375
C. 18,75
D.0,0625
Câu 30. Ở một vùng biển, năng lượng bức xạ chiếu xuống mặt nước đạt đến 3 triệu kcal/m2/ngày.
Tảo silic chỉ đồng hóa được 0,3% tổng năng lượng đó, giáp xác khai thác 40% năng lượng tích lũy trong
tảo, cá ăn giáp xác khai thác được 0,15% năng lượng của giáp xác. Biết diện tích mơi trường là 105 m2.
Số năng lượng tích tụ trong giáp xác là
A. 36.107 kcal.
B. 54.107 kcal.
C. 36.104 kcal.
D. 54.104 kcal.
Câu 31. Ở một loài thực vật (2n = 22), cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F1. Một
trong số các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 4, người ta đếm
được trong các tế bào con có 368 cromatít. Hợp tử này là dạng đột biến nào?
A. Thể một.
B. Thể khơng.
C. Thể ba.
D. Thể bốn.
Câu 32. Các lồi sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ đó mà khó bị chim
ăn sâu phát hiện và tiêu diệt. Theo sinh học hiện đại, đặc điểm thích nghi này được hình thành do
A. ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ thể sâu.
B. khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với mơi trường.
C. chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể sâu.
D. chọn lọc tự nhiên tích luỹ các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ.
Câu 33.. Các kỉ trong đại Cổ sinh được xếp theo thứ tự lần lượt là
A. Cambri Ơcđơvic Xilua
B. Ơcđơvic Cambri Xilua
C. Ơcđơvic Xilua Đêvơn
D. Cambri Xilua Than đá
Đêvôn Than đá Pecmi.
Than đá Pecmi Đêvôn.
Cambri Than đá Pecmi.
Ốcđôvic Pecmi Đềvôn.
Câu 34. Ở một ruồi giấm cái có kiểu gen
Bv
, khi theo dõi 2000 tế bào sinh trứng trong điều kiện thí
bV
nghiệm, người ta phát hiện 360 tế bào có xảy ra hốn vị gen giữa V và v. Như vậy khoảng cách giữa 2 trên
là:
A. 3,6 cM.
B. 18 cM.
C. 36 cM.
D. 9 cM.
Câu 35. Ở chim P thuần chủng lông dài xoăn lai với lông ngắn thẳng, đời F1 thu được tồn lơng dài
xoăn. Cho chim trống F1 lai với chim mái chưa biết KG đời F2 xuất hiệnở chim mái: 20 chim lông dài
xoăn, 20 chim lông ngắn, thẳng: 5 chim lông dài,thẳng: 5 chim lơng ngắn,xoăn. Tất cả chim trống của
F2 đều có chim lông dài, xoăn. Biết một gen quy định một tính trạng và khơng có tổ hợp chết. Tìm kiểu
gen của chim mái lai với F1, tần số HVG của chim F1 lần lượt là:
A. XABY, tần số 20% B. XABXab , tần số 5% C. XabY , tần số 25% D.AaXBY, tần số 10%
Câu 36. Trong 1 quần thể bướm gồm 900 con, tần số alen (p) quy định tính trạng tác động nhanh của
enzim là 0,6 và tần số alen (q) quy đinh tác động chậm là 0,4. 100 con bướm từ quần thể khác di cư vào
quần thể này và bướm di cư có tần số alen quy định tác động chậm enzim là 0,8. Tần số alen (q) của
quần thể mới là
A. 0,44
B. 0,56
C. 0,4
D. 0,6
Câu 37. Hóa chất 5-BU thường gây đột biến gen dạng thay thế cặp A – T bằng cặp G – X. Đột biến gen
được phát sinh qua cơ chế nhân đôi ADN. Để xuất hiện dạng đột biến trên, gen phải trải qua mấy lần
nhân đôi?
A. 4 lần
B. 1 lần.
C. 2 lần.
D. 3 lần.
Câu 38. Một mARN trưởng thành của người được tổng hợp nhân tạo gồm 3 loại Nu A, U G. Số loại bộ
ba mã hóa axit amin tối đa có thể có trên mARN trên là:
A. 61.
B. 27.
C. 9.
D. 24.
Câu 39. Ở một lồi thực vật, tình trạng hình dạng quả do hai gen khơng alen phân li độc lập cùng quy
định. Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả hai alen trội A và B cho quả dẹt, khi chỉ có một trong hai
alen cho quả trịn và khi khơng có alen trội nào cho quả dài. Tính trạng màu sắc hoa do một gen có 2
alen quy định, alen D quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định hoa trắng. Cho cây quả dẹt.
hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 6 cây quả dẹt, hoa đỏ : 5 cây quả tròn,
hoa trắng : 3 cây quả dẹt, hoa trắng :1 cây quả tròn hoa trắng : 1 cây quả dài, hoa đỏ.
Biết rằng không xảy ra đột biến, kiểu gen nào của (P) sau đây phù hợp với kết quả trên?
Ad
AD
Ad
BD
A.
B.
C.
D.
BB
Bb
Bb
Aa
AD
ad
aD
bd
Câu 40. Sự di truyền một bệnh ở người do 1 trong 2 alen quy định và được thể hiện qua sơ đồ phả hệ
dưới đây. Các chữ cái cho biết các nhóm máu tương ứng của mỗi người. Biết rằng sự di truyền bệnh trên
độc lập với di truyền các nhóm máu, q trình giảm phân bình thường và khơng có đột biến xảy ra .
Xác suất để cặp vợ chồng (7) và (8) ở thế hệ (III) sinh con trai có nhóm máu A và không bị bệnh
trên:
A. 5/36.
Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ II7 và II8 trong phả hệ này sinh ra đứa con trai mang máu O không
bệnh?
A. 5/36
B. 3/24
C. 5/72.
D. 3/48
Câu 41. Ở lợn 2n=38NST. Một nhóm tế bào sinh tinh và sinh trứng khi giảm phân đã lấy từ môi trường
nội bào 760NST đơn. Số NST trong các tinh trùng tạo ra nhiều hơn trong các trứng là 1140NST. Số tinh
trùng và số trứng tạo thành là:
A. 16 tinh trùng, 2 trứng.
B. 32 tinh trùng, 2 trứng.
C. 20 tinh trùng, 4 trứng.
D. 64 tinh trùng, 4 trứng.
Câu 42. Ở bò, gen A nằm trên NST thường quy định chân cao trội hoàn toàn so với a quy định chân
thấp. Trong một trại chăn ni có 15 con đực giống chân cao và 200 con cái chân thấp. Quá trình ngẫu
phối đã sinh ra đời con có 80% cá thể chân cao, 20% cá thể chân thấp. Trong số 15 con bị đực trên, có
bao nhiêu con có kiểu gen dị hợp?
A. 8 con.
B. 5 con.
C. 3 con.
D. 6 con.
Câu 43. Xét 3 quần thể của cùng một loài, số lượng cá thể của mỗi nhóm tuổi ở mỗi quần thể như sau:
Quần thể
Tuổi sinh sản
Tuổi trước
Tuổi sau sinh sản
sinh sản
1
248
239
152
2
420
234
165
3
76
143
168
Hãy chọn kết luận đúng:
A. quần thể 1 có kích thước bé nhất.
B. quần thể 3 được khai thác ở mức phù hợp.
C. quần thể 3 đang có sự tăng trưởng số lượng cá thể.
D. quần thể 2 có kích thước đang tăng lên.
Câu 44. Trong một quần thể, xét 5 gen: gen 1 có 4 alen, gen 2 có 3 alen, hai gen này cùng nằm trên một
nhiễm sắc thể thường, gen 3 và gen 4 đều có 2 alen, hai gen này cùng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X khơng
có đoạn tương đồng trên Y, gen 5 có 5 alen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y khơng có alen trên X. Số kiểu
gen tối đa có thể có trong quần thể trên là:
B. 4680
C. 1170
D. 138
A. 2340
Câu 45. Ở thỏ tính trạng màu sắc lông do quy luật tương tác át chế gây ra (A-B- + A-bb: Lông trắng;
aaB- lông đen; aabb: lông xám), tính trạng kích thước lơng do một cặp gen quy định (D; lông dài, d:
lông ngắn). Cho thỏ F1 dị hợp về ba gen trên có kiểu hình lơng trắng ,dài giao phối với thỏ có kiểu hình
lông trắng ngắn được thế hệ lai phân li theo tỉ lệ như sau: 15 lông trắng dài : 15 lông trắng ngắn : 4 lông
đen ngắn : 4 lông xám dài : 1 lông đen dài : 1 lông xám ngắn Cho biết gen quy định trính trạng nằm
trên NST thường. Tần số hoán vị và kiểu gen F1 đem lai:
BD
bd
Bd
bd
A.
Aa x Aa
(f = 30%)
C. Aa
x
Aa
(f = 20%)
bd
bd
bD
bd
Bd
Bd
AD
AD
Aa ×
Aa. (f = 30%)
D.
Bb ×
Bb (f = 20%)
bD
bD
ad
ad
Câu 46. Cho các khâu sau:
1. Trộn 2 loại ADN với nhau và cho tiếp xúc với enzim ligaza để tạo ADN tái tổ hợp.
2. Tách thể truyền (plasmit) và gen cần chuyển ra khỏi tế bào.
3. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận.
4. Xử lí plasmit và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng một loại enzim cắt giới hạn.
5. Chọn lọc dịng tế bào có ADN tái tổ hợp.
6. Nhân các dịng tế bào thành các khuẩn lạc.
Trình tự các bước trong kĩ thuật di truyền là
A. 2,4,1,3,5,6.
B. 1,2,3,4,5,6.
C. 2,4,1,3,6,5.
D. 2,4,1,5,3,6.
Câu 47. Đặc điểm cơ bản nhất phân biệt người với động vật là
A. biết giữ lửa và dùng lửa để nấu chín thức ăn.
B. đi bằng hai chân, hai tay tự do, dáng đứng thẳng.
C. sọ não lớn hơn sọ mặt, não to, có nhiều khúc cuộn và nếp nhăn.
D. biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động theo những mục đích nhất định
B.
Câu 48. Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì
A. số lượng cá thể trong quần thể ít, cơ hội gặp nhau của các cá thể đực và cái tăng lên dẫn tới làm
tăng tỉ lệ sinh sản, làm số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng.
B. sự cạnh tranh về nơi ở của cá thể giảm nên số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng.
C. mật độ cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng, làm cho sự cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt
hơn.
D. sự hỗ trợ của cá thể trong quần thể và khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường của
quần thể giảm.
Câu 49. Nhiều thí nghiệm đã chứng minh rằng các đơn phân nucleotit có thể tự lắp ghép thành những
đoạn ARN ngắn, cũng có thể tự nhân đơi mà khơng cần đến sự xúc tác của enzim. Điều này có thể
chứng minh giả thuyết:
A. Trong q trình tiến hóa, ARN xuất hiện trước ADN và protein.
B. Sự xuất hiện của axit nucleic và protein chưa phải là xuất hiện sự sống.
C. Cơ thể sống hình thành từ sự tương tác giữa protein và axit nucleic.
D. Protein có thể tự đổi mới.
Câu 50. Cá thể nào sau đây thích nghi nhất (theo quan điểm tiến hóa hiện đại )
A. Một con chim sẻ đẻ nhiều trứng
B. Một con chim sẻ mái sống lâu hơn bình thường
C. Một con chim sẻ mái giao phối với nhiều con trống
D. Một con chim sẻ mái ấp nở thành công nhiều con non