Các hệ thống đa xử lý thông dụng nhất hiện nay sử dụng đa xử lý đối xứng. Vậy Đa xử lý
đối xứng có nghĩa là:
A. Tất cả bộ xử lý là ngang hàng, khơng có mối quan hệ client/server tồn tại giữa các bộ
xử lý
B. Có sự phân biệt rõ rệt giữa chủ và tớ giữa các bộ xử lý
C. Không câu nào đúng.
D. Một vi xử lý điều phối cơng việc cho các vi xử lý cịn lại
[
]
Trong việc phân loại mơ hình hệ điều hành, loại có nhiều bộ xử lí cùng chia sẽ hệ thống
đường truyền, dữ liệu, đồng hồ, bộ nhớ, các thiết bị ngoại vi thuộc dạng:
A. Hệ thống xử lí thời gian thực
B. Hệ thống xử lí đa chương
C. Hệ thống xử lí đa nhiệm
D. Hệ thống xử lí song song
[
]
Trong cấu trúc HĐH, cấu trúc nào tương thích dễ dàng với mơ hình hệ thống phân tán:
A. Cấu trúc Client/Server
B. Cấu trúc đơn giản
C. Cấu trúc theo lớp
D. Cấu trúc máy ảo
[
]
Cho bài tốn sau:các tiến trình có cặp thời gian (T0 - thời gian đến hàng đợi Ready, T1 thời gian xử lý) như sau: P1(3, 2); P2(6,5); P3(10, 3); P4(11, 10); P5(12,9). Theo giải
thuật FIFO tiến trình P4 được thực thi sau tiến trình nào:
A. P3
B. P5
C. P1
D. P4
[
]
Cho các tiến trình có cặp thời gian (T0, T1) như sau: P1(10, 2); P2(3, 5); P3(6, 3);
P4(12,10); P5(11,9). Thời điểm P5 được cấp CPU và kết thúc theo bài toán FIFO là?
A. 13 : 22
B. 10 : 19
C. 12 : 21
D. 6 : 15
[
]
Hệ điều hành hoạt động nhờ thành phần nào của phần cứng:
A. CPU, Bộ nhớ ngoài
B. Main, BIOS
C. CPU, BIOS
D. CPU, RAM
[
]
Phần cứng máy tính giúp gì cho hệ điều hành?
A. Tạo môi trường giao tiếp người dùng
B. Cung cấp môi trường cài đặt và tài nguyên
C. Điều khiển hệ điều hành
D. Giúp người sử dụng chạy một số chương trình đặc biệt
[
]
Chương trình cần gì để trở thành tiến trình
A. ROM
B. OS
C. BIOS
D. RAM
[
]
Thơng tin của tiến trình được lưu trữ tại:
A. RAM
B. PCB
C. RCB
D. ROM
[
]
Thời gian đáp ứng trung bình của các tiến trình nếu được điều phối theo RR với q = 2 là:
với thời gian (T0, T1) của các tiến trình như sau: P1(0,7); P2(3,1); P3(5,2); P4(10,1);
A. 0,25
B. 0,5
C. 1
D. 1,25
[
]
Cho các tiến trình với giá trị (T0, T1) như sau: P1(0,7); P2(3,1); P3(5,2); P4(10,1). Thời
gian hoàn thành của tiến trình P4 nếu các giải thuật được điều phối theo FIFO là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
[
]
Thời gian hồn thành của tiến trình phụ thuộc vào
A. Tốc độ của máy và thời gian chờ của các tiến trình khác
B. Tốc độ máy và thời gian chờ của các tiến trình trước đó
C. Tốc độ của máy và thời gian thực thi của các tiến trình trước đó, thời gian thực thi của
tiến trình đó
D. Thời gian chờ của tiến trình và thời gian chờ đợi của tiến trình đó
[
]
Thời gian đáp ứng của P2 nếu các tiến trình được điều phối theo giải thuật SJF, với cặp
giá trị (T0,T1) của các tiến trình như sau: P1(0,7); P2(3,1); P3(5,2); P4(10,1)
A. 0
B. 2
C. 4
D. 6
[
]
Thời gian chờ trung bình của các tiến trình nếu sử dụng giải thuật SRTF với P1(0,7);
P2(3,1); P3(5,2); P4(10,1);
A. 0,45
B. 0,55
C. 0,65
D. 0,75
[
]
Thời gian chờ của P3 nếu các tiến trình được điều phối theo độ ưu tiên không độc quyền
với P1(0,40); P2(2,1); P3(5,15); P4(10,1); P5(12,1); P6(20,1)
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
[
]
Theo FIFO, với các tiến trình như sau P1(2,10); P2(0,3); P3(10,1); P4(4,7); P5(5,6) thứ
tự thực thi của các tiến trình là
A. P1 → P2 → P3 → P4 → P5
B. P1 → P3 → P4 → P5 → P2
C. P2 → P3 → P1 → P4 → P5
D. P2 → P1 → P4 → P5 → P3
[
]
Các tiến trình nhận được giá trị miền găng bận sẽ nhận trạng thái nào trong bài tốn đồng
bộ hóa
A. Ready
B. Blocked
C. Waiting
D. Suspend
[
]
Tại sao trong nhóm giái thuật sleep and wakeup cần phải ghi nhận các biện bị blocked
bằng biến đếm số lượng các tiến trình bị blocked:
A. Kiểm sốt lượng tiến trình đang cịn cần thực thi trong miền găng
B. Kiểm soát biến miền găng
C. Kiểm sốt lượng tiến trình vào miền găng để tránh q nhiều tiến trình
D. Kiểm sốt hàng đợi f(s) tránh bị tràn
[
]
Giải thuật nào là giải thuật chỉ sử dụng để thực hiện bài tốn đồng bộ hóa cho hai tiến
trình
A. Giải thuật 1 (Cờ hiệu)
B. Giải thuật 2 (Kiểm tra luân phiên)
C. Peterson
D. Semaphore
[
]
Hàm nào là hàm tăng giá trị biến blocked
A. Wakeup
B. Wait(s)
C. Signal(s)
D. Down(s)
[
]
Nếu P1 là tiến trình được vào miền găng trước tiến trình P2 thì giá trị biến turn mà P2
nhận được theo giải thuật kiểm tra luân phiên sẽ là:
A. 0
B. true
C. false
D. 1
[
]
Theo giải thuật Peterson, nếu P2 phải đợi một tiến trình khác đang thực thi trong miền
găng, số vòng lặp Do … While(1) mà P2 phải thực hiện sẽ phụ thuộc vào:
A. Thời gian thực thi của tiến trình đang ở trong miền găng
.B. Thời gian thực thi của P2
C. Khơng đốn trước được
D. Thời điểm tiến trình trong miền găng đánh thức P2
[
]
Deadlock là bài toán gây ra do thiếu … trong hệ thống. Trong dấu 3 chấm là
A. Tài nguyên
B. Tiến trình
C. Tập đỉnh
D. Tập cạnh
[
]
Đâu là một thành phần của đồ thị cấp phát tài nguyên
A. S
B. L
C. E
D. T
[
]
Thứ tự dùng tài nguyên trong chuỗi truy xuất tài nguyên có thể gây ra hiện tượng nào cho
hệ điều hành nếu không tuân theo
A. CS
B. Bất đồng bộ
C. Đồng bộ
D. Khóa chết
[
]
Cho tiến trình P1 có giá trị sau: MaxP1 = (10,7,6); AllocationP1 = (1,2,3); Khi đó
NeedP1 sẽ bằng
A. (9,5,3)
B. (5,3,9)
C. (3,5,9)
D. (9,3,5)
[
]
Cho MaxP1 = (10,7,6); AllocationP1 = (2,3,4) nếu RequestP1 = (3,5,1) thì có hợp lệ
khơng
A. Có
B. Khơng
C. Đợi trạng thái của hệ thống
D. Đợi hệ điều hành
[
]
Cho ma trận cấp phát như sau: cho hệ thống có 3 tiến trình P1, P2, P3 và 3 tài nguyên R1,
R2, R3 với ma trận Max như sau: MaxP1(7,4,6); MaxP2(1,2,1); MaxP3(3,5,2); Ma trận
Allocation như sau: AllocationP1(0,0,0); AllocationP2(1,0,0); AllocationP3(1,1,1);
Available(2,4,2). Thứ tự cấp phát tài nguyên cho các tiến trình khơng gây ra Deadlock
cho hệ thống là:
A. P1 → P2 → P3
B. P2 → P1 → P3
C. P2 → P3 → P1
D. P2 → P1 → P3
[
]
Cho MaxP1 = (10,7,6); AllocationP1 = (1,2,2) nếu Available = (4,4,4) thì tài ngun hệ
thống có đủ cấp phát cho tiến trình P1 khơng
A. Khơng
B. Có
C. Hệ thống bị Deadlock nếu cấp phát cho P1
D. Đợi các tiến trình khác được cấp phát và trả lại tài nguyên sẽ đủ cấp phát cho P1
[
]
Cho tập tiến trình và tài nguyên như sau MaxP1(6,3,7); MaxP2(7,5,7); MaxP3(5,6,3);
MaxP4(4,5,5); MaxP5(5,6,6); AllocationP1(2,2,0); AllocationP2(0,1,0);
AllocationP3(1,2,1); AllocationP4(2,1,4); AllocationP5(1,0,0); Available(3,3,6). Chuỗi
cấp phát an tồn của hệ thống là:
A. Khơng tồn tại chuỗi an tồn, hệ thống có thể bế tắc
B. P4 -> P5 ->P1 ->P3 ->p2.
C. P4 -> P5 ->P3 ->P1 ->P2
D. P4 -> P5 ->P1 ->P2 ->P3
[
]
Nếu Request > Work thì điều gì sẽ xảy ra với giải thuật kiểm tra yêu cầu của Banker
A. Hệ thống không an tồn
B. Giải thuật kết thúc
C. Hệ thống có Deadlock
D. Hệ thống cấp lại tài nguyên
[
]
Phân đoạn là quá trình cấp phát bộ nhớ
A. Theo kích thước cho trước của vùng nhớ
B. Theo kích thước của dải địa chỉ nhớ
C. Theo kích thước của tiến trình
D. Theo kích thước của tài nguyên
[
]
Bảng trang của kỹ thuật phân trang để lưu trữ:
A. Thơng tin về số hiệu trang mà mỗi tiến trình được cấp phát
B. Thông tin về dung lượng trang mà mỗi tiến trình được cấp phát
C. Thơng tin về số hiệu vùng nhớ mà mỗi tiến trình được cấp phát
D. Thông tin về dung lượng vùng nhớ mà mỗi tiến trình được cấp phát
[
]
Thuật tốn chọn vùng trống nhỏ nhất nhưng thỏa mãn nhu cầu cho một tiến trình là:
A. Best-fit
B. Không đáp án nào đúng
C. First-fit
D. Next-fit
[
]
Giả sử bộ nhớ chính được phân vùng có kích thước theo thứ tự là 600k,500k,300k,200k.
Các tiến trình theo thứ tự yêu cầu cấp phát là 212k,317k,112k,426k. Nếu sử dụng thuật
toán Best –Fit quá trình cấp phát bộ nhớ sẽ là:
A. 212k->300k; 317k->500k; 112k->200k; 426k->600k;
B. 212k->600k; 317k->300k; 112k->200k; 426k->500k
C. 212k->500k; 317k->600k; 112k->300k; 426k->200k
D. 212k->200k; 317k->300k; 112k->500k; 426k->600k
[
]
Cho bảng phân đoạn như sau: cho tập (base, limit) của các đoạn có giá trị như sau:
Seg0(1000,200); Seg1(300,500); Seg2(1500,1000); Seg3(100,200). Địa chỉ vật lý của địa
chỉ ảo (1,300) là:
A. 600
B. Hệ thống báo lỗi
C. 400
D. 300
[
]
Tại sao trong quá trình nạp một tiến trình vào máy thì quá trình biên dịch cần bắt buộc
diễn ra:
A. Hệ điều hành có thể nạp chương trình vào CPU
B. Hệ điều hành có thể hiểu được nội dung của q trình
C. Hệ điều hành có thể nạp q trình vào RAM
D. Hệ điều hành có thể hiểu được tài nguyên mà tiến trình cần
[
]
Cho MaxP1 = (10,7,6); AllocationP1 = (2,3,4) nếu RequestP1 = (3,5,1) thì có hợp lệ
khơng
A. Có
B. Khơng
C. Đợi trạng thái của hệ thống
D. Đợi hệ điều hành
[
]
Thuật tốn điều phối CPU mà các tiến trình được coi là ngang hàng và đều được cấp
CPU một khoảng giới hạn thời gian liên tục gọi là:
A. Thuật toán Round Robin
B. Thuật toán First in First out
C. Thuật toán Sorted Job First
D. Thuật toán Sorted Remaining Time first
[
]
Cấu trúc dữ liệu Allocation trong thuật toán kiểm tra an toàn:
A. Cho biết số lượng mỗi loại tài nguyên đã được cấp cho các tiến trình tương ứng.
B. Cho biết số lượng mỗi loại tài ngun các tiến trình cịn yêu cầu thêm tương ứng.
C. Cho biết số lượng mỗi loại tài nguyên các tiến trình yêu cầu tối đa tương ứng.
D. Cho biết số lượng mỗi loại tài nguyên trong hệ thống
[
]
Người dùng muốn gửi tín hiệu đến một chương trình thì đâu là tín hiệu người dùng có thể
gửi
A. Start up
B. Close
C. Ctrl + F4
D. Execute
[
]
Nếu P1 muốn gửi thơng tin mà các tiến trình con của nó đều có thể nhận được thì nên
dùng phương thức liên lạc nào
A. Pipe
B. Message
C. Segment
D. Socket
[
]
Khi P1 vào miền găng kiểm tra điều kiện nếu muốn thực thi thì P1 phải nhận được biến
gì nếu nó sử dụng giải thuật 2
A. flag = false
B. flag = true
C. lock = 0
D. lock= 1
[
]
Cho các tiến trình với thời gian T0, T1 như sau: P1(0,,4); P2(3,4); P3(5,7); P4(6,1). Nếu
điều phối các tiến trình theo RR thì tiến trình nào kết thúc cuối cùng
A. P1
B. P3
C. P2
D. P4
[
]
Có thơng tin tiến trình dưới dạng Pi(T1, e) trong đó T1 là thời gian mà tiến trình gửi yêu
cầu muốn vào miền găng và e là thời gian thực thi trong miền găng, cho hai tiến trình
dưới đây dựa vào thơng tin của mỗi tiến trình hãy chỉ ra tiến trình nào là tiến trình được
vào miền găng trước P1(3,7); P2(2,1)
A. P1
B. P2
C. P1&P2
D. Khơng có tiến trình nào
[
]
Khi nào một tiến trình vào f(s) nếu sử dụng Semaphore
A. e(s) ≥ 0 & busy
B. e(s) > 0 & busy
C. e(s) ≥ 0 & free
D. e(s) > 0 & free
[
]
Ham up(s) trong Semaphore là hàm
A. e(s) ++
B. e(s)-C. Enter (P,f(s))
D. Exit(P,f(s))
[
]
Giải thuật Peterson sử dụng hai biến nào sau đây
A. es, fs
B. flag, lock
C. flag, turn
D. sleep, wake up
[
]
Nếu muốn thực thi trong miền găng theo giải thuật Test and Set Lock thì tiến trình cần
phải
A. lock = 0
B. lock = 1
C. L = false
D. lock = free
ANSWER: B
Trong RAG V là tập giá trị bao gồm
A. P, R
B. E, V
C. P, E
D. R, V
ANSWER: A
Thiết kế RAG tốt là RAG sử dụng hạn chế
A. Request Edge
B. Nonsharable Resource
C. Sharable Resource
D. Claim Edge
ANSWER: B
Cho F(R1) = 0, F(R2) = 3, F(R3) = 7, F(R4) = 5, F(R5) = 6, F(R6) = 8 chuỗi truy xuất tài
nguyên an toàn trong hệ thống là
A. R1>R2>R4>R5>R3>R6
B. R2>R4>R1>R5>R3>R6
C. R6>R3>R5>R4>R2>R1
D. R6>R3>R4>R5>R2>R1
ANSWER: C
Nếu Need(P1) = (10,7,8) Available = (8,8,8) thì hệ thống sẽ rơi vào
A. Safe
B. Cấp phát
C. Not Safe
D. Deadlock
ANSWER: C
Nếu Allocation(P2) = (7,8,7) Max(P2) = (7,8,7) thì Need(P2) lúc này sẽ
A. (7,8,7)
B. (0,0,0)
CHƯƠNG 1. C. (14,16,14)
D. Có lỗi
ANSWER: B
Nếu Need(P3) = (7,1,8) Request(P3) = (4,1,5) Available = (4,0,5) thì biến finish sẽ có giá
trị
A. finish = true
B. finish = false
C. finish = busy
D. finish = worked
ANSWER: A
Chuyển đổi địa chỉ trong phân trang sử dụng thanh ghi nào
A. STBR
B. PTBR
C. STLR
CHƯƠNG 2. D. PTLR
ANSWER: B
Ta có kích thước của khơng gian địa chỉ là 232, kích thước trang là 216 thì số hiệu trang
và địa chỉ tương đối sẽ là
A. 32, 16
B. 16, 16
C. 16, 32
D. 8, 16
ANSWER: B
Giả sử ta có giải địa chỉ của trang trong bảng trang có giá trị như sau 1111|0011|1111 thì
truy xuất đến trang có hợp lệ khơng
A. Có
B. Chưa xác định
C. Khơng
D. Tùy thuộc vào tiến trình truy cập
ANSWER: A
Tại sao hệ thống cần thông dịch lệnh
A. giao tiếp OS và user
B. giao tiếp giữa tiến trình với tiến trình
C. giao tiếp tiến trình và OS
D. giao tiếp giữa tiến trình và user
ANSWER: C
Cấu trúc của hệ điều hành MS-DOS là
A. Đa xử lý
B. Phân chia thành các Module
C. Phân chia chức năng
D. Đơn xử lý
ANSWER: D
System call sử dụng ngôn ngữ nào
A. Pascal
B. Cao cấp
C. Assemby
D. Java
ANSWER: B
Hệ thống sử dụng cơ chế nào để giao tiếp giữa các module
A. Message
B. Pipe
C. Signal
D. Segment
ANSWER: A
Phân đoạn thuộc loại
A. Cấp phát tính
B. Cấp phát liên tục
C. Cấp phát đơn
D. Cấp phát không liên tục
ANSWER: D
Hiện nay chế độ xử lý bộ nhớ tuân theo cơ chế bao nhiêu bit
A. 8
B. 64
C. 52
D. 16
ANSWER: B
Từ load đến compile đến execution là sự chuyển đổi của các loại địa chỉ
A. Ảo, ảo, thật
B. Ảo, thật, ảo
C. Thật, ảo, thật
D. Thật, ảo, ảo
ANSWER: A
Phân trang sử dụng cách nào để bảo vệ địa chỉ
A. Best fit
B. Worst fit
C. Bit
D. First fit
ANSWER: C
Cách cấp phát cho tiến trình đoạn đủ lớn đầu tiên là
A. Best fit
B. Worst fit
C. Bit
D. First fit
ANSWER: D
Thời gian trung bình của các tiến trình phải đợi theo giải thuật SJF khơng có thời gian là
với các tiến trình có thời gian T1 như sau: P1 - 10; P2 - 15; P3 - 1; P4 - 3
A. 10
B. 7.25
C. 7
D. 7.5
ANSWER: B
Nếu điều phối theo giải thuật FIFO tiến trình nào sẽ được thực hiện cuối cùng nếu ta có
thơng tin của tiến trình như sau Pi(T1, e) với các tiến trình P1(10,1); P2(3,5); P3(4,7);
P4(2,1); P5(1,7); P6(9,15); P7(6,20)
A. P1
B. P5
C. P3
D. P7
ANSWER: A
Nếu Need(P3) = (7,1,8) Request(P3) = (4,1,5) Available = (4,0,5) thì biến finish sẽ có giá
trị
A. finish = true
B. finish = false
C. finish = busy
D. finish = worked
ANSWER: A
Cho bài toán sau, với mỗi tiến trình có cặp thời gian (T0,T1) như sau: P1(0,20); P2(10,7);
P3(7,5); P4(15,10). Thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình theo SRTF là
A. 28/4
B. 29/4
C. 30/4
D. 31/4
ANSWER: A
Có 5 tiến trình trong hệ thống với q = 5 thì thời gian chờ tối đa tiến trình phải đợi là
A. 15
B. 20
C. 25
D. 30
ANSWER: B
Hai tiến trình tiến hành liên lạc với nhau để truyền đi gói tin khởi động thì sử dụng
phương thức nào sau đây:
A. Signal
B. Busy and Waiting
C. Message
D. Sleep and Wakeup
ANSWER: C
Nếu sử dụng giải thuật 1 trong đồng bộ hóa giữa hai tiến trình P1, P2 cấu trúc P2 trong
miền găng khi P1 thực thi ngoài miền găng sẽ là:
A. Do {turn = 1; non C_S(); turn = 0; C_S();} while(1)
B. do{if (turn = 1) non C_S(); else C_S();}while(1)
C. do {turn = 0; C_S(); turn = 1; non C_S();}while(1)
D. do{if (turn = 0) C_S(); else non C_S();}while(1)
ANSWER: D
Có hai tiến trình P1, P2, tiến trình P1 đã ở trong miền găng, cấu trúc của P2 sẽ nhận hàm
nào nếu nó sử dụng giải thuật Semaphore để tiến hành đồng bộ:
A. Down(s)
B. Up(s)
C. Sleep
D. Wakeup
ANSWER: A
Cho F(R1) = 3, F(R2)= 5, F(R3) = 1, F(R4) = 6, F(R5) = 0 tài nguyên nào dùng thứ 4
A. R1
B. R2
C. R3
D. R4
ANSWER: C
Đâu là một trong những mục tiêu của hệ điều hành
A. Tạo khoảng nhớ cho tiến trình
B. Liên lạc giữa các tiến trình
C. Tạo mơi trường thực thi cho tiến trình
D. Bảo mật hệ thống
ANSWER: C
Hệ điều hành được coi như là:
A. Bộ phân phối tài nguyên
B. Program
C. Process
D. Threat
ANSWER: A
Kernel của hệ điều hành là tầng thứ mấy trong cấu trúc của hệ điều hành
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
ANSWER: B
System call là một
A. Program
B. Memory
C. Compiler
D. Function
ANSWER: D
Nếu mô hình đa tiến trình có 4 tiến trình thì hệ thống nên sử dụng mấy con trỏ trong mơ
hình đa tiến trình
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
ANSWER: C
Đâu là giải thuật điều phối theo chế độ không độc quyền
A. FIFO
B. RR
C. SJF
D. Prority
ANSWER: B
Miền găng gây ra do hiện tượng
A. Tiến trình tranh ấp nhau
B. Tài ngun có hạn
C. u cầu của tiến trình
D. Độc quyền truy xuất
ANSWER: D
Giải pháp Busy and Waiting có số lần quay vịng kiểm tra điều kiện của các tiến trình là
do
A. OS
B. C_S()
C. Tiến trình
D. Biến
ANSWER: C
RAG là đồ thị dùng trong giải thuật
A. Banker
B. CPU Scheduling
C. C_S()
D. Communication
ANSWER: A
Phân trang sử dụng địa chỉ ảo có ký hiệu
A. d
B. s
C. p
D. idp
ANSWER: C
Cho Need(P2) = (1,0,1) Available = (3,4,3) sau khi cấp phát cho P2 Available còn
A. (1,0,1)
B. (2,4,2)
C. (3,4,3)
D. (4, 4, 4)
ANSWER: B
Cho Need(P1)= (3,7,3) Available = (2,3,1) hệ thống sẽ
A. C_S()
B. Deadlock
C. Không đáp ứng
D. Khơng an tồn
ANSWER: D
Tiến trình nào được cấp phát cuối cùng trong bài toán sau với MaxP1(10,7,10);
MaxP2(3,7,3); MaxP3(2,1,1); AllocationP1(0,0,0); AllocationP2(3,7,3);
AllocationP3(0,0,0); Available(5,2,6)
A. P2
B. P3&P2
C. P2&P1
D. P1
ANSWER: D
Giải thuật trong miền găng được chia thành mấy loại
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
ANSWER: A
Đâu là mục tiêu khó có thể đáp ứng được của các giải thuật trong bài tốn điều phối
A. Cơng bằng
B. Hiệu quả
C. Thơng năng
D. Thời gian chờ đợi
ANSWER: A
Thuật toán lựa chọn vùng nhớ trống đủ lớn đầu tiên để cấp phát cho tiến trình là
A. Best fit
B. Worst fit
C. First fit
D. Next fit
ANSWER: A
cho bài tốn sau các tiến trình có cặp thời gian (T0,T1) như sau: P1(3,35); P2(6,5);
P3(15,20); P4(20,1). Thời gian chờ đợi của tiến trình P1 theo bài tốn FIFO
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
ANSWER: A
Giả sử một hệ thống quản lý bộ nhớ đa chương, với phân vùng động có chứa các lỗ hổng
không liên tục với độ lớn theo thứ tự sau: 10, 15, 4, 18, 7, 9, 13 và 20. Một tiến trình cần
đoạn bộ nhớ với dụng lượng 12 đã được đặt vào vùng nhớ 15. Hãy chọn phương pháp
thích hợp với cách đặt đó trong các phương pháp sau:
A. Best fit
B. Worst fit
C. First fit
D. Next fit
ANSWER: C
Giả sử một hệ thống quản lý bộ nhớ đa chương, với phân vùng động có chứa các lỗ hổng
khơng liên tục với độ lớn theo thứ tự sau: 10, 15, 4, 18, 7, 9, 13 và 20. Một tiến trình cần
đoạn bộ nhớ với dụng lượng 12 đã được đặt vào vùng nhớ 20. Hãy chọn phương pháp
thích hợp với cách đặt đó trong các phương pháp sau:
A. Best fit
B. Worst fit
C. First fit
D. Next fit
ANSWER: B
Trong kĩ thuật phân trang nếu kích thước khơng gian địa chỉ là 2m kích thước trang là 2n
câu nào sau đây là phát biểu chính xác
A. m - n bit cao thể hiện số hiệu trang
B. n bit cao biểu diễn số hiệu trang
C. m bit thấp biểu diễn số hiệu trang
D. n bit thấp biểu diễn địa chỉ logic
ANSWER: A
Xét không gian địa chỉ có 8 trang, kích thước mỗi trang là 1kB, ánh xạ vào bộ nhớ có 32
khung trang, Hỏi phải dùng bao nhiêu bit để biểu diễn địa chỉ logic của không gian địa
chỉ này
A. 13
B. 12
C. 11
D. 10
ANSWER: A