Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề thi khảo sát chất lượng có đáp án môn lịch sử lớp 11 năm 2017 trường thtp liễn sơn lần 2 | Lớp 11, Lịch sử - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.09 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GDĐT VĨNH PHÚC</b>
<b>TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN</b>


<b>ĐỀ THI KSCL KHỐI 11 LẦN 2 NĂM HỌC 2017-2018 </b>
<b>MÔN: LỊCH SỬ</b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề</i>


<i><b>Câu 1 (4,0 điểm)</b></i>



Lập bảng các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỷ


XIX đến đầu thế kỷ XX theo các nội dung: Tên phong trào đấu tranh, thời gian,


lãnh đạo, tính chất, kết quả.



<i><b>Câu 2 (3,0 điểm)</b></i>



Nêu tính chất của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Thắng lợi


của cuộc cách mạng này có ý nghĩa như thế nào đối với nước Nga và đối với thế


giới?



<i><b>Câu 3 (3,0 điểm)</b></i>



Nguyên nhân và hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở các


nước tư bản? Nêu biện pháp thoát khỏi khủng hoảng của nước Mĩ và nước Đức?



<i><b></b></i>


<i><b>---HẾT---Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>




<b>Chương </b> <b>Mức độ</b> <b>Tổng</b>


<b>điểm</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Vận dụng</b>


<b>cao</b>
<b>Các nước</b>


<b>châu Á,</b>
<b>châu Phi</b>
<b>và khu</b>
<b>vực Mĩ</b>
<b>Latinh</b>
<b>(thế kỷ</b>
<b>XIX – đầu</b>
<b>thế kỷ</b>
<b>XX)</b>


Nêu được tên
các phong trào
đấu tranh của
nhân dân Trung
Quốc (giữa thế
kỷ XIX – đầu
thế kỷ XX)
(0,75 đ)


<b>Trình bày được</b>
thời gian, lãnh


đạo, kết quả của
các phong trào
đấu tranh của
nhân dân Trung
Quốc (giữa thế kỷ
XIX đầu thế kỷ
XX) (2.25)


Rút ra được
tính chất của
các phong trào
đấu tranh của
nhân dân
Trung Quốc
(giữa thế kỷ
XIX đầu thế
kỷ XX) (0,75)


Lập được
bảng các
phong trào
đấu tranh
của nhân
dân Trung
Quốc
(giữa thế
kỷ XIX
đầu thế kỷ
XX) (0,25
đ)



<b>Cộng </b> <b>0,75 đ</b> <b>2,25</b> <b>0,75</b> <b>0,25 đ</b> <b>4.0 đ</b>


<b>Cách</b>
<b>mạng</b>
<b>tháng</b>
<b>Mười Nga</b>
<b>và công</b>
<b>cuộc xây</b>
<b>dựng chủ</b>
<b>nghĩa xã</b>
<b>hội ở Liên</b>
<b>Xơ</b>


Trình bày được
ý nghĩa của
cách mạng
tháng Mười
Nga


(2,5)


Rút ra được
tính chất của
cách mạng
tháng Mười
Nga


(0,5)



<b>Cộng</b> <b>2.5</b> <b>0,5</b> <b>3.0</b>


<b>Các nước</b>
<b>tư bản</b>
<b>chủ nghĩa</b>
<b>giữa hai</b>
<b>cuộc chiến</b>
<b>tranh thế</b>
<b>giới</b>


Trình bày được
nguyên nhân
bùng nổ cuộc
khủng hoảng
kinh tế
1929-1933


(0.5đ)


Phân tích được
hậu quả của cuộc
khủng hoảng kinh
tế 1929-1933
(1.5 đ)


Liên hệ
được con
đường giải
thoát của
nước Mĩ,


nước Đức
(1,0đ)


<b>Cộng </b> <b>0.5</b> <b>1.5</b> <b>1,0</b> <b>3,0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>SỞ GDĐT VĨNH PHÚC</b>
<b>TRƯỜNG THPT LIỄN</b>


<b>SƠN</b>


<i>(HD chấm có 02 trang)</i>


<b>ĐỀ THI KSCL KHỐI 11 LẦN 2 NĂM HỌC 2017-2018 </b>
<b>ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM</b>


<b>MÔN: LỊCH SỬ</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b> Lập bảng các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỷ
XIX đến đầu thế kỷ XX theo các nội dung: Tên phong trào đấu tranh, thời gian,
lãnh đạo, tính chất, kết quả.


<b>4,0</b>


<i>-</i> Thái Bình Thiên quốc: <i>0,25</i>


+ Thời gian: 1851-1864 <i>0,25</i>


+ Lãnh đạo: Hồng Tú Tồn (nơng dân) <i>0,25</i>



+ Tính chất: phong trào nơng dân chống phong kiến <i>0,25</i>


+ Kết quả: thất bại <i>0,25</i>


<i>-</i> Duy tân Mậu Tuất <i>0,25</i>


<i>+ Thời gian: 1898</i> <i>0,25</i>


+ Lãnh đạo: Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi (nhà nho tiến bộ) <i>0,25</i>


+ Tính chất: cải cách dân chủ tư sản <i>0,25</i>


+ Kết quả: thất bại <i>0,25</i>


<i>-</i> Nghĩa Hịa đồn: <i>0,25</i>


+ Thời gian: 1898-1901 <i>0,25</i>


+ Lãnh đạo: nông dân <i>0,25</i>


+ Tính chất: khởi nghĩa vũ trang của nơng dân chống đế quốc <i>0,25</i>


+ Kết quả: thất bại <i>0,25</i>


<i>-</i> Trình bày bảng khoa học, sạch đẹp <i>0,25</i>


<b>2</b> <i><b> Nêu tính chất của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Thắng</b></i>
<i><b>lợi của cuộc cách mạng này có ý nghĩa như thế nào đối với nước Nga và đối</b></i>
<i><b>với thế giới? </b></i>



<b>3,0</b>


<i>a.Tính chất </i>


- Là cuộc cách mạng XHCN (CMVS) triệt để <i>0,5</i>


<i>b. Ý nghĩa:</i>


<i>- Đối với nước Nga:</i>


+ Thay đổi hồn tồn tình hình đất nước và số phận nhân dân Nga


<i>0,5</i>


+ Mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử nước Nga: giai cấp công nhân, nhân dân
lao động, các dân tộc được giải phóng khỏi mọi áp bức, bóc lột, đứng lên làm
chủ đất nước và vận mệnh của mình


<i>0,5</i>


<i>-</i> <i>Đối với thế giới:</i>


+ Làm thay đổi cục diện thế giới <i>0,5</i>


+ Cổ vũ mạnh mẽ, để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho phong trào cách mạng


thế giới <i>0,5</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3</b> <i><b>Nguyên nhân và hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở các</b></i>


<i><b>nước tư bản? Nêu biện pháp thoát khỏi khủng hoảng của nước Mĩ và nước</b></i>
<i><b>Đức? </b></i>


<b>3,0</b>


<i>a. Nguyên nhân:</i>


- Trong những năm 1924- 1929, do sản xuất ồ ạt của chủ nghĩa tư bản dẫn tới
cung vượt quá cầu => hàng hóa ngày càng giảm giá, trở nên ế thừa và dẫn tới
suy thoái trong sản xuất, làm cho nền kinh tế suy thoái... => khủng hoảng...


<i>0,5</i>


<i>b. Hậu quả:</i>


- Về kinh tế: Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản, kéo lùi nền kinh tế


của các nước tư bản khoảng vài chục năm... <i>0,5</i>
- Về xã hội: bất ổn định, hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất


ruộng đất, sống trong cảnh nghèo đói, túng quẫn. Nhiều cuộc đấu tranh, biểu
tình, tuần hành của những người thất nghiệp diễn ra.


<i>0,5</i>


- Về chính trị: đe dọa nghiêm trọng sự tồn tại của CNTB. Để cứu vãn tình thế,
các nước tư bản buộc phải xem xét lại con đường phát triển của mình. Giai cấp
tư sản cầm quyền ở các nước tư bản đã lựa chọn 2 lối thốt: cải cách dân chủ
hoặc phát xít hóa chính quyền. Từ đó hình thành 2 khối đế quốc đối lập,... nguy
cơ của 1 cuộc chiến tranh thế giới mới sắp xảy ra.



<i>0,5</i>


<i>c. Biện pháp thoát khỏi khủng hoảng của nước Mĩ, Đức</i>


- Mĩ: tiến hành các cải cách dân chủ (Chính sách mới của Tổng thống Rudơven) <i>0,5</i>
<i>-</i> Đức: tiến hành phát xít hóa bộ máy nhà nước <i>0,5</i>




<b>---Hết---Người ra đề</b> <b>Người thẩm định</b>


</div>

<!--links-->

×