Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

am nhac 7- tuan 12- tiet 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.16 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 28/10/2019</b>


<b>CHỦ ĐỀ ÂM NHẠC VỚI TUỔI THƠ</b>
<b>I.</b>


<b> MỤC TIÊU . </b>
<b>1. Về kiến thức:</b>


<i>- Học sinh biết vài nét về nhạc sĩ Đỗ Hoà An - tác giả của bài hát Khúc hát</i>
<i>chim sơn ca. </i>


<i>- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát Khúc hát chim sơn ca và</i>
thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát.


- Học sinh có khái niệm về cung và nửa cung trong âm nhạc, khái niệm dấu
hoá, nhận biết được 3 loại dấu hố thơng dụng.


- Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc số 5, ghép lời ca
chính xác.


- Học sinh hiểu biết sơ lược về tiểu sử của nhạc sĩ Bét-tô-ven.
2<b>. Về kĩ năng:</b>


- Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát.
Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. Trình bày bài hát theo hình thức
đơn ca, song ca, tốp ca…


- Nhận biết được những quãng một cung và nửa cung trong 7 bậc âm tự
nhiên. Nêu được tác dụng của dấu thăng, dấu giáng, dấu bình, dấu hố suốt và dấu
hố bất thường.



- Đọc bài TĐN kết hợp gõ đệm.
<b>3. Về thái độ:</b>


- Qua nội dung bài hát, giúp các em thêm yêu tuổi học trò thơ ngây, yêu
những lời ca tiếng hát và đặc biệt yêu bộ môn âm nhạc hơn.


- Học sinh nghiêm túc, tích cực.


- Giáo dục cho học sinh tình yêu đối với âm nhạc cổ điển, biết tơn trọng, tơn
kính các tài năng âm nhạc thế giới.


<b>4.Năng lực </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Phát triển tư duy
<b>II- NỘI DUNG.</b>
<b>1. Nội dung tiết 1:</b>


<i>- Học hát: Bài Khúc hát chim sơn ca.</i>
<b>2. Nội dung tiết 2:</b>


<i>- Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca.</i>
Nhạc lí: Cung và nửa cung - Dấu hóa.
<b>3. Nội dung tiết 3:</b>


- Tập đọc nhạc: TĐN số 5.


- Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Bét- tô- ven.
<b>III-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.</b>
<b>1. GV:</b>



- Nhạc cụ quen dùng.Organ, máy chiếu.


- Đệm đàn bài Khúc hát chim sơn ca và bài TĐN số 5.
- Hát thuộc lời, đúng giai điệu bài Khúc hát chim sơn ca
- Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan, trống con…


-Tranh ảnh minh họa cho bài hát.


- Một số hình ảnh về nhạc sĩ Đỗ Hịa An, nhạc sĩ Bét- tơ- ven


- Máy nghe và băng, đĩa nhạc một số bài hát của nhạc sĩ Bét- tô- ven ...
<b>2. HS:</b>


- Sách Âm nhạc 7, vở ghi bài.


- Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan, trống con…
<b>IV.PHƯƠNG PHÁP.</b>


- Phương pháp thuyết trình.


- Phương pháp luyện tập - thực hành kết hợp lí thuyết.
- Phương pháp vấn đáp..


- Phương pháp trực quan.


<b>V. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC.</b>


Ngày giảng:5/11/2019


<b> Tiết 12:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)</b>
<b>3. Giảng bài mới: ( 35’)</b>


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HĐ CỦA HS</b>


Gv ghi nội dung <i><b>Học hát: Bài Khúc hát chim sơn ca</b></i>


<i><b> Nhạc và lời: Đỗ Hòa An</b></i>


Hs ghi bài


Gv mở nhạc


GV cho học sinh
xem hình ảnh


- GV giới thiệu


GV hỏi


GV chiếu hình
ảnh


GV giới thiệu


<b>A. Hoạt động khởi động:</b>


- Cho học sinh nghe mẫu bài hát Khúc hát chim


sơn ca


- HS xem một số hình ảnh về nhạc sĩ Đỗ Hịa
An


<b> B. Hoạt động hình thành kiến thức mới: </b>
1. Giới thiệu sơ lược về bài hát và tác giả.
- Trong các lồi chim, có rất nhiều lồi có tiếng
hót hay nhưng có một lồi với tiếng hót rất hay
<i>và được mệnh danh là danh ca của các lồi</i>
chim.


? Em có biết đó là lồi chim nào khơng?


- Cho học sinh quan sát bức tranh có hình ảnh
chim Sơn ca.


Từ tiếng hót tuyệt vời của chim sơn ca, tác giả
Đỗ Hoà An đã khéo léo hình tượng hố hình
ảnh và tiếng hót của chim Sơn ca với giọng hát
<i>của các bạn nhỏ qua bài hát Khúc hát chim Sơn</i>
<i>ca và hôm nay chúng ta sẽ cùng học bài hát</i>
này.


- Nhạc sĩ Đỗ Hoà An hiện là giảng viên âm
nhạc tại trường Văn hoá - Nghệ thuật tỉnh
Quảng Ninh. Nhạc sĩ đã sáng tác nhiều bài hát


Hs nghe



HS xem


HS nghe


HS trả lời


HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>thiếu nhi: Hè gọi, Thuyền giấy…</i>
- GV chiếu bài hát.


2. Tìm hiểu về bài hát


Bài hát được viết ở nhịp 2/4 giọng emoll, bài
hát được chia thành 2 đoạn, đoạn a gồm 2 câu,
đoạn b gồm 2 câu. Trong bài sử dụng dấu nối
và dấu luyến.


Gv điều khiển


GV đàn và hát
mẫu


GV điều khiển


<b>C. Hoạt động thực hành</b>


<i><b>* Hoạt động cả lớp</b></i>


- HS nghe GV đàn, khởi động giọng hát:


- Tập hát từng câu:


+ Tập hát câu thứ nhất: HS lắng nghe GV đàn
giai điệu hoặc hát mẫu, tập hát vài lần hoà cùng
với tiếng đàn. GV chỉ định một vài HS hát lại
câu 1, hướng dẫn các em sửa chỗ còn sai.


+ Tập hát câu thứ hai tương tự câu thứ nhất.
+ Hát nối tiếp câu thứ nhất với câu thứ hai.
+ Tương tự với các câu còn lại


<i><b>* Hoạt động nhóm</b></i>


- Tập hát cả bài:
+ HS tập hát cả bài.
+ HS tự luyện tập bài hát.
+ GV giúp HS sửa chỗ hát sai.


+ GV hướng dẫn HS thể hiện sắc thái và tình
cảm của bài hát.


Hs nghe


HS nghe và
thực hiện


Hs thực hiện


Gv kiểm tra



Gv đàn


+ Một vài nhóm trình bày kết quả trước lớp.
Các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá.
GV bổ sung, động viên, tuyên dương khen ngợi
hoặc đưa ra kết luận.


<i><b>* Hoạt động cả lớp</b></i>


- Củng cố bài hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV hướng dẫn
hs luyện tập


GV điều khiển


GV đàn


Gv hướng dẫn


+ HS hát kết hợp vận động nhẹ nhàng theo
nhạc.


+ HS tập hát đơn ca, song ca.
<b>D. Hoạt động ứng dụng</b>


<i><b>*Hoạt động nhóm và cá nhân</b></i>


- HS học thuộc bài hát để hát trong các hoạt
động ở trường, lớp.



- Hoạt động ứng dụng trong lớp, các nhóm HS
chọn 1 trong 2 hoạt động ứng dụng sau:


<i>+ Hát bài Khúc hát chim sơn ca kết hợp gõ</i>
đệm: Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo
phách, thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ;
Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp.
<i>+ Hát bài Khúc hát chim sơn ca kết hợp vận</i>
động theo nhạc: Tìm động tác vận động phù
hợp với từng câu hát; Tập hát kết hợp vận động
theo nhạc.


- Hoạt động ứng dụng ngoài lớp: HS hát bài
<i>Khúc hát chim sơn ca trong các sinh hoạt của</i>
lớp, của trường và sinh hoạt văn hóa tại cộng
đồng.


Hs thực hiện


Hs luyện tập


HS ứng dụng


Hs thực hiện


Hs thực hiện


GV hướng dẫn <b>E. Hoạt động bổ sung</b> HS thực hiện



<i><b>* Hoạt động nhóm</b></i>


Các nhóm HS chọn 1 trong 2 hoạt động sau:
- Kể tên một vài bài hát viết về chủ đề Âm
nhạc với tuổi thơ.


- Sưu tầm một số bài hát thuộc thể loại nhạc
nhẹ


<b>4.Củng cố: (3’)</b>


GV cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Tìm thêm 1 số bài hát của Nhạc sĩ Đỗ Hòa An.
- Xem trước bài mới tiết 13.


<b>* RÚT KINH NGHIỆM.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ngày giảng: ………..
<b> Tiết 13 </b>


<b>ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA</b>
<b>NHẠC LÝ: CUNG VÀ NỬA CUNG – DẤU HÓA</b>
<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy


<b>3. Giảng bài mới: (40’)</b>



<b>HĐ CỦA GV</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HĐ CỦA HS</b>


Gv ghi nội dung


GV yêu cầu


GV hướng dẫn


GV yêu cầu


<i><b>I. Ôn tập bài hát Khúc hát chim sơn ca (15’)</b></i>
<b>A. Hoạt động khởi động:</b>


<i><b>* Hoạt động cả lớp :</b></i>


<i><b> Cả lớp hát bài Khúc hát chim sơn ca </b></i>
kết hợp gõ đệm theo phách.


<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức mới: </b>


(Nội dung ôn tập, khơng hình thành kiến thức
mới)


<b>C. Hoạt động thực hành:</b>


<i><b>*Hoạt động cả lớp :</b></i>


<i><b>-Hát bài Khúc hát chim sơn ca, hát đúng giai điệu,</b></i>
lời ca, thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.



<i><b>- Hát bài Khúc hát chim sơn ca, kết hợp gõ đệm :</b></i>
+ Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể
hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ.


+ Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp.
<b>* Hoạt động nhóm :</b>


<i><b>- Hát bài Khúc hát chim sơn ca theo cách hát đuổi.</b></i>


Hs ghi bài


HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Gv hướng dẫn


GV giới thiệu


GV yêu cầu


GV giới thiệu


GV giải thích


<i><b>- Hát bài Khúc hát chim sơn ca , kết hợp vận động</b></i>
theo nhạc.


<b>D. Hoạt động ứng dụng:</b>


<b>* Hoạt động nhóm và cá nhân :</b>



<i><b>- Trình diễn bài Khúc hát chim sơn ca trước lớp,</b></i>
theo từng nhóm.


<i><b>- Trình diễn bài Khúc hát chim sơn ca trước lớp,</b></i>
theo các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...


<i><b>- Hát bài Khúc hát chim sơn ca trên lớp và trong</b></i>
các sinh hoạt của lớp, trường và cộng đồng.


<b>E. Hoạt động bổ sung:</b>
<b>* Hoạt động cả lớp :</b>


+ GV giới thiệu bức tranh minh hoạ cho bài hát đã
chuẩn bị ở tiết trước.


+ HS hát một vài câu hát nói về chủ đề tuổi thơ với
âm nhạc của các em nhỏ khi đến trường.


<b>II.Nhạc lý: Cung và nửa cung – Dấu hóa.(20’)</b>
<b>A. Hoạt động khởi động: </b>


GV giới thiệu kiến thức nhạc lý Cung và nửa cung.
GV giới thiệu 3 loại dấu hóa thơng dụng cho HS
qua hình ảnh một số bài hát hay đoạn nhạc.


<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:</b>
<b>1. Cung và nửa cung:</b>


- Treo bảng phụ vẽ hình phím đàn và giải thích:



+ 2 phím trắng có phím đen ở giữa: 1 cung.


+ 2 phím trắng cạnh nhau: 1/2 cung.


HS thực hiện


HS quan sát


HS thực hiện


HS nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Gv thuyết trình


Gv ghi bảng


GV đàn


Gv giới thiệu


GV ghi bảng


- Gợi ý cho Hs rút ra khoảng cách giữa các âm.
=> Khái niệm cung và nửa cung.


- Ghi kí hiệu cung và nửa cung.


- Gv nhấn mạnh: Trong âm nhạc người ta chỉ quy
định những nốt nhạc không bị thăng, giáng là các


âm cơ bản.


Khái niệm: Cung và nửa cung là đơn vị để chỉ
khoảng cách về cao độ giữa 2 âm thanh liền bậc.
Một cung bằng 2 nửa cung.


<b>2. Dấu hoá:</b>


- Gv đàn cho Hs nghe các cao độ: pha - pha , pha -
pha - pha , si - si , si - si - si và cho Hs kết luận về
độ cao thấp giữa các âm.


=> 3 loại dấu hoá thơng dụng.
<b>a.Dấu hóa</b>


- Treo bảng phụ ghi VD về dấu hố.


? Vị trí của dấu hố?


(Sau khố nhạc, trước nốt nhạc.)
? Nêu khái niệm về dấu hoá.


- Khái niệm: Dấu hóa là kí hiệu dùng để thay đổi
độ cao của các nốt nhạc.


- Có 3 loại dấu hóa


+ Dấu thăng: Có tác dụng nâng cao nốt nhạc lên
nửa cung.



+ Dấu giáng: Có tác dụng hạ thấp nốt nhạc xuống
nửa cung.


+ Dấu bình: Chỉ sự hủy bỏ hiệu lực của dấu thăng


Hs nghe


Hs ghi bài


HS nghe và
quan sát


Hs nghe


Hs ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GV giải thích


Gv hỏi


Gv ghi bảng


Gv hỏi


Gv ghi bảng


hoặc dấu giáng.


<i>Cho hs quan sát trích đoạn 2 bài hát Khúc hát chim</i>
<i>sơn ca và Chúng em cần hồ bình.</i>



<b>b.Dấu hóa suốt</b>
? Vị trí của dấu hố?


=> Gv giảng về dấu hố suốt.


- Treo bảng phụ có VD về dấu hố bất thường.


Đặt ở đầu khng nhạc ( Sau khóa nhạc) gọi là hóa
biểu.


<b>c.Dấu hóa bất thường</b>
? Vị trí của dấu hố?


- Giải thích về dấu hố bất thường ( tác dụng ) theo
từng ô nhịp.


Đặt ở trước nốt nhạc chỉ có ảnh hưởng tới nốt nhạc
cùng tên đứng sau nó trong phạm vi một nhịp


HS nghe


Hs trả lời


Hs ghi bài


Hs trả lời


Hs ghi bài



<b>4.Củng cố: (3’)</b>


- GV cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn.
- GV khái quát lại nội dung phần nhạc lý.


<b>5. Hướng dẫn cho học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.(1p’)</b>
- Học thuộc các nội dung bài học.


- Xem trước bài mới tiết 14.
<b>* RÚT KINH NGHIỆM.</b>


<i><b>Ngày….. tháng……..năm…..</b></i>
<i><b>Tổ trưởng duyệt</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tiết 14</b>


<b>TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5</b>


<b>ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: GIỚI THIỆU NHẠC SĨ BÉT- TÔ- VEN</b>
<b>Ổn định lớp: (1’)</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)</b>
<b>3. Giảng bài mới: ( 35’)</b>


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HĐ CỦA HS</b>


Gv ghi nội dung


GV đàn



GV hỏi


Gv ghi bảng


Gv ghi bảng


<b>I.Tập đọc nhạc: TĐN số 5 (20’)</b>
<b>A. Hoạt động khởi động:</b>


<i><b>Hoạt động cả lớp</b></i>


GV đàn giai điệu bài TĐN số 5, HS lắng nghe và
quan sát bản nhạc.


<i><b>Hoạt động cá nhân</b></i>


HS nêu cảm nhận về bản nhạc.


<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:</b>


<i><b>* Hoạt động cặp đơi</b></i>


HS tìm thơng tin trong SGK để trả lời câu hỏi:
+ Về cao độ bài TĐN có sử dụng những hình nốt
nhạc nào?


- Cao độ: Đô,rê,mi,pha,son,la,si


+ Trong bài TĐN, nốt nhạc nào cao nhất và nốt
nhạc nào thấp nhất? ( rê- pha)



+ Về trường độ bài TĐN có sử dụng những hình
nốt nhạc nào?


- Trường độ: Nốt đen, nốt trắng


- Kí hiệu : Dấu lặng đen, dấu hóa bất thường, dấu
nhắc lại, khung thay đổi


Hs ghi bài


HS nghe


HS trả lời


Hs ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GV đàn


GV yêu cầu


GV yêu cầu


GV đàn


GV yêu cầu


*Chú ý: Ô nhịp đầu tiên là nhịp lấy đà
<b>C. Hoạt động thực hành:</b>



Luyện tập cao độ (kết hợp tập nói tên nốt nhạc
trong bài TĐN):


GV đàn giai điệu, HS tập đọc theo.
Đọc câu tiếp theo tương tự.


Tập đọc cả bài:


GV đàn giai điệu cả bài TĐN, HS đọc nhạc hòa
theo.


HS đọc cả bài TĐN và gõ phách. GV lắng nghe để
sửa chỗ sai cho HS.


Cá nhân, cặp đơi hoặc nhóm HS xung phong đọc
cả bài, gõ phách.


<b> Ghép lời ca</b><i><b> . </b></i>


GV đàn giai điệu, HS hát lời của bài TĐN, vừa hát
vừa gõ phách.


Cá nhân, cặp đơi hoặc nhóm HS hoặc xung phong
hát lời.


Củng cố, kiểm tra: Tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời và
gõ phách.


<b>D. Hoạt động ứng dụng:</b>
<b>* Hoạt động nhóm</b>



Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo
phách.


Các nhóm tự luyện tập, sau đó 2 nhóm trình bày


HS luyện tập


HS thực hiện


HS luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV yêu cầu


trước lớp: một nhóm đọc nhạc, một nhóm dùng
thanh phách gõ đệm theo. Tiếp tục thay đổi 2
nhóm khác thực hiện.


<b>E. Hoạt động bổ sung:</b>
<b>* Hoạt động cá nhân</b>


HS Đặt lời mới cho bài TĐN theo chủ đề tự chọn..


HS thực hiện


Gv mở nhạc


<b>II.Âm nhạc thường thức (15’)</b>


<b> Giới thiệu nhạc sĩ Bet-tô-ven</b>



<b>A.Hoạt động khởi động:</b>


Cho HS nghe một số bài hát bài hát hay trích đoạn
nhạc của nhạc sĩ Bét- tô- ven.


GV cho HS xem một số hình ảnh về nhạc sĩ
Bét-tơ- ven.


<b>B. </b>


<b> Hoạt động hình thành kiến thức mới: </b>


Hs nghe


- GV giới thiệu


1 Hs đọc phần giới thiệu nhạc sĩ.


Giới thiệu sơ lược tiểu sử, thân thế sự nghiệp của
nhạc sĩ.( SGKT33)


HS nghe


- Gv mở nhạc


GV hướng dẫn


GV hỏi



<i> Cho Hs nghe 2 tác phẩm và bài hát Bài ca hồ </i>
<i>bình - trích đoạn hợp xướng bản giao hưởng số 9.</i>


<b>C. Hoạt động thực hành:</b>


Tập hát xướng ca một đoạn nhạc trong bản giao
hưởng số 9.


<b>D. Hoạt động ứng dụng:</b>
<b>E. Hoạt động bổ sung:</b>


<b>* Hoạt động cả lớp: </b>
Trả lời câu hỏi :


Hãy kể tên một vài bài hát của nhạc sĩ Bét- tô- ven


HS nghe


HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

mà em biết.
<b>4.Củng cố: (3’)</b>


- GV khái quát lại nội dung bài học.


- Cả lớp đọc bài tập đọc nhạc số 5 kết hợp gõ đệm theo phách.
<b>5. Hướng dẫn cho học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.(1’)</b>


- Học thuộc các nội dung bài học.



- Xem lại nội dung kiến thức đã học từ tiết 1, chuẩn bị bài giờ sau ôn tập.
<b>* RÚT KINH NGHIỆM.</b>


………
………
………
………


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×