Tr ờng thcs Ngữ
Văn 7
Tuần 12 - Tiết 45 Ngày soạn: 2/11/2008
Văn bản:
Cảnh khuya - rằm tháng giêng
(Hồ Chí Minh)
A. Mục tiêu.
- Giúp HS cảm nhận và tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nớc, phong thái ung dung
của Hồ Chí Minh thể hiện trong hai bài thơ. Biết đợc thể thơ và chỉ ra đợc những nét đặc sắc
nghệ thuật của hai bài thơ.
- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ thơ ca.
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên.
b. chuẩn bị.
- GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu.
- HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk
c. tiến trình dạy - học
- Tổ chức.
- KTBC: ? Đọc thuộc bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá. Nêu giá trị ND và NT?
? Phân tích diễn biến tân lí của nhà thơ qua cảnh nhà tranh bị gió thu phá?
- Bài mới:
HS đọc chú thích (*) SGK trang 141.
? Trình bày sự hiểu biết của em về Hồ
Chí Minh?
? Hai bài thơ đợc viết trong hoàn cảnh
nào?
I. Giới thiệu chung
1.Tác giả
- Hồ Chí Minh (1890-1969), lãnh tụ vĩ đại của
dân tộc Việt Nam.
- Ngời là danh nhân văn hoá thế giới, một nhà thơ
lớn.
2. Tác phẩm
- Bác Hồ sáng tác1947 - 1948 ở chiến khu Việt
Bắc trong những năm đầu kháng chiến chống
Pháp.
- GV hớng dẫn đọc, đọc mẫu.
? Hai bài thơ này cùng viết về đề tài gì ?
? Nhận xét về thể thơ ?
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc chú thích
- Cùng viết về đề tài trăng.
- Giống: mô hình chung của thể thơ tứ tuyệt thất
ngôn.
- Khác: ở bài Cảnh khuya câu thứ nhất và câu thứ
t không ngắt nhịp 4/3 nh thông thờng mà là 3/4
và 2/5.
? Cảnh khuya đợc miêu tả bằng âm
thanh nào?
? Có gì độc dáo trong cách miêu tả đó?
? Âm thanh tiếng suối gợi cảnh tợng
ntn?
? Hãy nêu những câu thơ viết về tiếng
suối mà em biết ?
2. Phân tích
a. Bài thơ: Cảnh khuya
* Bức tranh cảnh khuya
Tiếng suốôảtng nh tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
- Miêu tả + so sánh: tiếng suối với tiếng hát, tạo
ra sự gần gũi, sinh động có sức sống.
+ Ta nghe nh tiếng đàn cầm (Nguyễn Trãi).
+ Tiếng hát trong nh tiếng ngọc tuyền (Thế Lữ).
- Đêm đã khuya.
____________________________________________________________________________________________________________________________
Giáo viên: Năm học: 2008 - 2009
Tr ờng thcs quốc tuấn
Ngữ Văn 7
? Câu 2 cho em thấy khung cảnh rừng
Việt Bắc nh thế nào?
? Trăng ở câu 2 đợc miêu tả đặc sắc nh
thế nào?
? Bức tranh toàn cảnh thiên nhiên ở đây
có vẻ đẹp ntn?
? ở câu 3 em hiểu ngời cha ngủ vì lí do
gì?
? ở hai câu thơ cuối tác giả sử dụng biện
pháp nghệ thuật gì. Tác dụng của biện
pháp nghệ thuật đó?
? Vậy em hiểu ntn về tâm hồn HCM?
? Qua đó em hiểu gì về con ngời Bác?
- GV cho HS hiểu: cấu trúc nội dung
khai, thừa, chuyển, hợp với hai cầu đầu là
tả cảnh, hai câu sau thể hiện tâm trạng.
- Bức tranh nhiều tầng: vòm cây cổ thụ, vầng
trăng bóng lá, cây, trăng nh bông hoa thêu
dệt trên mặt đất.
- Lung linh, chập chờn, huyền ảo.
Thiên nhiên trong trẻo, tơi sáng, gần gũi
niềm vui sống cho con ngời
* Hình ảnh con ng ời trong đêm khuya
Cha ngủ: + Cảnh khuya nh vẽ
+ Lo nỗi nớc nhà
- Điệp ngữ ch a ngủ:
+ Vì để thởng ngoạn cảnh đẹp nh tranh vẽ
Lòng yêu thiên nhiên, tự hoà hợp với nhiên nhiên
Tâm hồn thi sĩ.
+ Vì lo vận nớc - cuộc kháng chiến chống Pháp
nhanh đến ngày thắng lợi
Lòng yêu nớc luôn thờng trực trong con ng-
ời Hồ Chí Minh.
- Sự biến chuyển nội tâm hợp lí, tự nhiên , bất ngờ
của ngời thi sĩ và chiến sĩ trong con ngời vị lãnh
tụ.
? Không gian đợc vẽ ra trong hai câu thơ
đầu nh thế nào.
? Nguyên tác có từ nào lặp lại. Tác
dụng?
? Cách miêu tả tỉ mỉ hay khái quát ?
- GV giới thiệu về hoàn cảnh sáng tác:
cuộc kháng chiến trong lúc đầy gian
khổ.
? Em đọc đợc cảm xúc nào của tác giả ở
đây?
? Đặt trong đề tài thơ kháng chiến em
hiểu ntn về chi tiết bàn việc quân?
? Câu thơ cuối giúp em hình dung ntn về
cảnh tợng đêm trăng rằm?
? Nhận xét của em về mối quan hệ giữa
ngời và cảnh vật trong lời thơ cuối?
? Sự hoà hợp ấy cho thấy vẻ đẹp nào
trong con ngời HCM?
? Qua hai văn bản em hình dung ntn về
thên nhiên của núi rừng Việt Bắc?
b. Bài thơ: Rằm tháng giêng
* Cảnh đêm rằm tháng giêng
- Không gian: cao, rộng, bát ngát, ánh sáng tràn
đầy, sức sống mùa xuân.
- Xuân (3 lần): sức sống mùa xuân đang tràn ngập
cả trời đất.
- Cách miêu tả ở đây giống nh trong thơ cổ phơng
Đông, chú ý đến toàn cảnh và sự hoà hợp, thống
nhất của các bộ phận trong cái toàn thể, không
miêu tả tỉ mỉ, chi tiết các đờng nét.
- Cảnh đẹp đêm xuân và cảm xúc nồng nàn, tha
thiết trớc vẻ đẹp thiên nhên.
* H/ả con ng ời giữa đêm trăng rằm tháng giêng
- Bàn việc quân: bàn công việc kháng chiến
chống Pháp rất khẩn trơng
Lo toan công việc kháng chiến - yêu nớc.
- Con thuyền trở cả trăng và ngời kháng chiến
đang lớt nhanh (lớt trên sông trăng)
- Con ngời thiên nhiên gắn bó hoà hợp.
Tâm hồn yêu nớc của Bác luôn luôn rộng mở
với thiên nhiên vẻ đẹp của tình yêu đất n-
ớc.
Thiên nhiên tơi đẹp với ánh trăng lộng lẫy,
nên thơ.
- Tâm hồn nhạy cảm và trân trọng những vẻ đẹp
của thiên nhiên
- Phong cách sống lạc quan, ung dung đầy chất
____________________________________________________________________________________________________________________________
Giáo viên: Nguyễn Mạnh Thắng Năm học: 2008 - 2009
Tr ờng thcs quốc tuấn
Ngữ Văn 7
? Qua 2 văn bản em thấy ở Bác có phong
cách ntn?
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật 2 bài
thơ?
thi sĩ.
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt lời ít ý nhiều
- Ngôn ngữ chọn lọc, hình ảnh gợi cảm
- Kết hợp miêu tả với biểu cảm
? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật
chung của hai bài thơ?
? Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của
hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng
giêng là gì?
III. Tổng kết
* Ghi nhớ: SGK trang 143.
IV. Luyện tập.
A. Cảnh vật vừa có màu sắc cổ điển vừa toát lên
sức sống của thời đại .
B. Tâm hồn thi sĩ kết hợp thật đẹp với phẩm chất
chiến sĩ trong con ngời Hồ Chí Minh
C. Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật có giá trị
biểu cảm cao
D. Gồm cả ba yếu tố trên
d. củng cố - hớng dẫn.
? Cảm nghĩ của em sau khi học song 2 bài thơ của Bác?
- Học thuộc hai bài thơ.
- Nắm đợc giá trị nội dung và nghệ thuật.
- Soạn bài: Tiếng gà tra
______________________________________
Tuần 12 - Tiết 46 Ngày soạn: 3/11/2008
kiểm tra tiếng việt
a. Yêu cầu
- Củng cố kiến thức về từ, nghĩa của từ.
- Giáo dục ý thức học tập, ý thức tự giác.
- Rèn kĩ năng sử dụng từ.
b. Chuẩn bị
- GV chuẩn bị đề.
- HS ôn tập.
c. Tiến trình dạy - học
- Tổ chức
- Kiểm tra:
- Bài mới:
I. Đề bài
Phần: Trắc nghiệm
Câu1 Các từ Hỏi han, Thuốc thang là từ láy là đúng hay sai ?
A. Đúng. B. Sai.
Câu 2 Nghĩa của yếu tố gia trong từ nào sau đây cùng nghĩa với gia trong gia đình ?
A. Gia vị B. Gia sản C. Gia tăng D. Tham gia
Câu 3 Xấc định đại từ trong hai câu thơ sau và cho biết chúng đợc dùng để trỏ những đối tợng
nào ?
____________________________________________________________________________________________________________________________
Giáo viên: Nguyễn Mạnh Thắng Năm học: 2008 - 2009
Tr ờng thcs quốc tuấn
Ngữ Văn 7
Ai ơi có nhớ ai không
Trời ma một mảnh áo bông che đầu
Câu 4 Đặt câu với các cặp quan hệ từ cho sau đây: Mặc dù nhng; Nếu thì
Câu 5 Gạch chân dới các từ cùng có nghĩa chỉ hoạt động của mắẳttong phần trích sau:
Chiều chiều ra chợ Đông Ba
Ngó về Hàng Bột, trông ra Hàng Đờng
Nhìn mai, ngắm liễu, xem hờng
Cô nào đẹp nhất xin nhờng cho tôi.
Câu 6 Tìm một từ trái nghĩa với các từ cho sau đây?
Giàu - Đêm - Dại - Vĩ nhân -
Câu 7 Gạch chân dới những từ đồng âm trong các câu sau ?
- Cò kè bớt một thêm hai.
- Cò lửa là loài cò lông màu đỏ nhạt.
Phần: Tự luận
Viết một đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ Nguyễn
Khuyến, trong đó có sử dụng các từ đồng nghĩa với tên của nhà thơ.
II. Đáp án - Biểu điểm
Phần: Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1. Đáp án - B (0.25 điểm)
Câu 2. Đáp án - B (0.25 điểm)
Câu 3. Ai_1, Ai_2 (0.25 điểm). Ai_1 - trỏ ngời nghe, Ai_2 - trỏ ngời nói (0.25 điểm)
Câu 4. Đặt đợc 2 câu có sử dụng phù hợp với 2 cặp quan hệ từ - (0.5 điểm)
Câu 5. Gạch chân dới các từ : ngó, trông, nhìn, ngắm, xem - đợc: (1 điểm)
Câu 6. Tìm đợc chính xác 4 từ trái nghĩa với 4 từ đã cho đợc: (1 điểm)
Câu 7. Gạch chân dới các từ: Cò (cò kè) và Cò (cò lửa hoặc loài cò) - đợc: (0.5 điểm)
Phần: Tự luận (6 điểm)
*điểm 6 5 :
- Đoạn văn đảm bảo đúng nội dung chủ đề, diễn đạt tốt, không sai chính tả, ngữ pháp, trong đó
có sử dụng các từ đồng nghĩa.
* 3 điểm 4 :
- Không đạt các yêu cầu trên song có sử dụng đợc các từ đồng nghĩa.
* điểm 2 1 :
- Mắc quá nhiều lỗi
D. Củng cố - Hớng dẫn:
- Thu bài.
- Kiểm tra lại bài làm.
____________________________________________________________________________________________________________________________
Giáo viên: Nguyễn Mạnh Thắng Năm học: 2008 - 2009
Tr ờng thcs quốc tuấn
Ngữ Văn 7
- GV nhận xét giờ làm bài.
- Xem trớc bài: Thành ngữ.
- Chuẩn bị cho giờ trả bài TLV số 2.
Tuần 12 - Tiết 47 Ngày soạn: 4/11/2008
trả bài tập làm văn số 2
a. mục tiêu
- Giúp HS thấy đợc năng lực của mình trong việc làm văn biểu cảm.
- Tự đánh giá đợc đúng u, khuyết điểm của mình trong bài về kiến thức, lập ý, bố cục, vận dụng
cách diễn đạt.
- Rèn luyện kĩ năng sửa sai.
b. chuẩn bị.
- GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu.
- HS: Xem lại đề bài
c. tiến trình dạy - học
- Tổ chức.
- KTBC:
- Bài mới:
I. Đề bài
Loài cây trong vờn(trong ngôi trờng của em) mà em yêu thích.
1. Tìm hiểu đề, tìm ý
- Kiểu bài: Văn biểu cảm
- Đối tợng biểu cảm:Loài cây em yêu.
- Định hớng tình cảm: Yêu quý, gắn bó thân thiết.
* Nội dung
- Nêu lí do yêu thơng, gắn bó với cây.
- Hình dung cụ thể về cây: gốc, thân, cành, lá, quả
- Những kỉ niệm gần gũi giữa em với cây.
* Hình thức:
- Bố cục đủ 3 phần.
- Sắp xếp trình tự bài văn hợp lí, có thể là:
+ Gắn bó với cây theo mùa
+ Gắn bó với cây theo tuổi: lúc nhỏ, đi học, suốt những năm tuổi thơ.
+ Xoay quanh một sự việc, một câu chuyện gắn bó loài cây em yêu.
- Câu văn biểu cảm.
2.Dàn bài:
a. Mở bài
- Giới thiệu chung về loài cây mà em yêu, nh: nguồn gốc, tuổi tác,
- Lí do mà em yêu thích: phẩm chất của cây, lợi ích của cây, sự gắn bó với những
kỉ niệm,
b. Thân bài
- Tuỳ thuộc vào từng loại cây mà hs yêu thích, có thể triển khai theo trình tự thời
gian hoặc theo đặc điểm của cây.
+ Nêu lí do yêu thơng, gắn bó với cây.
+ Hình dung cụ thể về cây: gốc, thân, cành, lá, quả
+ Những kỉ niệm gần gũi giữa em với cây.
- Hoặc đặc điểm và tác dụng của cây: Thân cây, lá, hoa, quả, hạt,
____________________________________________________________________________________________________________________________
Giáo viên: Nguyễn Mạnh Thắng Năm học: 2008 - 2009