Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Âm nhạc 7- Tuần 20- Tiết 19 (19-20)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.02 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 29/12/2019


<b>CHỦ ĐỀ TUỔI THƠ TÂY NGUYÊN – MÙA XUÂN</b>
<b>I.</b>


<b> MỤC TIÊU . </b>
<b>1. Về kiến thức:</b>


<i>- Học sinh biết bài Đi cắt lúa là một bài dân ca Tây Nguyên. Biết nội dung bài</i>
hát nói về niềm vui của dân bản khi đón lúa về.


<i>- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Đi cắt lúa, thể hiện được những</i>
tiếng có luyến trong bài.


- Học sinh biết định nghĩa về quãng, quãng giai điệu, quãng hoà âm. Gọi được
tên một số quãng.


<i>- Học sinh biết bài TĐN số 6 - Xuân về trên bản là sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn</i>
Tài Tuệ. Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN, ghép lời ca chính xác.


- Học sinh biết một số thể loại bài hát như: Hát ru, hành khúc, bài hát lao động...


2<b>. Về kĩ năng:</b>


- Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát. Biết
hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. Trình bày bài hát theo hình thức đơn
ca, song ca, tốp ca…


- Rèn cho học sinh kĩ năng cảm thụ âm nhạc thông qua nghe nhạc.
- Đọc bài TĐN kết hợp gõ đệm theo phách, đánh nhịp.



<b>3. Về thái độ:</b>


- Qua nội dung bài hát, giúp các em thêm yêu tuổi học trò thơ ngây, yêu những
lời ca tiếng hát và đặc biệt yêu bộ mơn âm nhạc hơn.


- Học sinh nghiêm túc, tích cực.


- Qua bài hát, hướng các em biết giữ gìn làn điệu dân ca bằng cách sử dụng
chúng thường xuyên.


<b>4.Định hướng phát triển năng lực</b>
<b> - Cảm thụ âm nhạc</b>


- Hiểu biết âm nhạc
- Thực hành âm nhạc
<b>II- NỘI DUNG.</b>
<b>1. Nội dung tiết 1:</b>
<i>- Học hát: Bài Đi cắt lúa</i>
- Nhạc lí: Sơ lược về quãng.
<b>2. Nội dung tiết 2:</b>


<i>- Ôn tập bài hát: Đi cắt lúa.</i>
- Tập đọc nhạc: TĐN số 6.
<b>3. Nội dung tiết 3:</b>


- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6.


- Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Đàn, máy chiếu


<b>2. HS:</b>


- Sách Âm nhạc 7, vở ghi bài.
<b>IV.PHƯƠNG PHÁP.</b>


- Phương pháp thuyết trình.


- Phương pháp luyện tập - thực hành kết hợp lí thuyết.
- Phương pháp vấn đáp..


- Phương pháp trực quan.


<b>V. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC.</b>
Ngày giảng:


Lớp 7A: 31/12/2019
Lớp 7B, 7D: 4/1/2020


Lớp 7C: 3/1/2020


<b> T IẾT 19</b>


<b>HỌC HÁT: BÀI ĐI CẮT LÚA</b>
<b>NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ QUÃNG</b>
<b>1. Ổn định lớp: (1p’)</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: ( 4’p’)</b>
<b>3. Giảng bài mới: ( 35p’)</b>


<b>HĐ của G</b> <b>Nội dung</b> <b>HĐ của H</b>



<b>Gv ghi nội dung Nội dung 1</b><i><b> : Học hát: Bài Đi cắt lúa </b></i> Hs ghi bài


Gv treo bản đồ
và giới thiệu


- GV chỉ định


Gv treo bảng
phụ


Gv hỏi


<b>A. Hoạt động khởi động:</b>


- Treo bản đồ hành chính VN và giới thiệu địa
danh các tỉnh Tây Nguyên.


- Chỉ định Hs đọc phần giới thiệu trong sgk.
<b>B. </b>


<b> Hoạt động hình thành kiến thức mới: </b>
- Treo bảng phụ chép sẵn bài hát.


2. Tìm hiểu về bài hát


Bài hát được viết ở nhịp 2/4 giọng Cdur, ô nhịp
đầu tiên là ô nhịp lấy đà, bài hát có 2 câu. Trong
bài sử dụng dấu nối, dấu luyến



Hs quan sát và
nghe


HS đọc bài


Hs quan sát và
đọc lời ca


Hs trả lời


Gv điều khiển
Gv hỏi


<b>C. Hoạt động thực hành</b>


3. Nghe băng mẫu hoặc Gv tự trình bày.
- Hs nêu cảm nhận về bài hát.


* Hoạt động cả lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV đàn và hát
mẫu


Yêu cầu


- HS nghe GV đàn, khởi động giọng hát:
- Tập hát từng câu:


+ Tập hát câu thứ nhất: HS lắng nghe GV đàn giai
điệu hoặc hát mẫu, tập hát vài lần hoà cùng với


tiếng đàn. GV chỉ định một vài HS hát lại câu 1,
hướng dẫn các em sửa chỗ còn sai.


+ Tập hát câu thứ hai tương tự câu thứ nhất.
+ Hát nối tiếp câu thứ nhất với câu thứ hai.
+ Tương tự với các câu cịn lại


* Hoạt động nhóm
- Tập hát cả bài:
+ HS tập hát cả bài.


+ GV giúp HS sửa chỗ hát sai.


+ GV hướng dẫn HS thể hiện sắc thái và tình cảm
của bài hát.


* Chú ý: Hướng dẫn HS cách lấy hơi, phát âm và
<i>chú ý những tiếng có luyến 3 nốt nhạc hát, ấm, </i>
<i>sướng.</i>


- HS nghe và
thực hiện


Thực hiện


GV điều khiển


+ Một vài nhóm trình bày kết quả trước lớp. Các
nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá. GV bổ
sung, động viên, tuyên dương khen ngợi hoặc đưa


ra kết luận.


* Hoạt động cả lớp


+ HS hát kết hợp vận động nhẹ nhàng theo nhạc.
<b>D. Hoạt động ứng dụng</b>


Hoạt động nhóm và cá nhân


- HS học thuộc bài hát để hát trong các hoạt động ở
trường, lớp.


- Hoạt động ứng dụng trong lớp, các nhóm HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chọn 1 trong 2 hoạt động ứng dụng sau:


<i>+ Hát bài Đi cắt lúa kết hợp gõ đệm: Hát kết hợp</i>
gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể hiện rõ phách
mạnh và phách nhẹ; Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ
tay theo nhịp.


<i>+ Hát bài Đi cắt lúa kết hợp vận động theo nhạc:</i>
Tìm động tác vận động phù hợp với từng câu hát;
Tập hát kết hợp vận động theo nhạc.


<i> - Hoạt động ứng dụng ngoài lớp: HS hát bài Đi</i>
<i>cắt lúa trong các sinh hoạt của lớp, của trường và</i>
sinh hoạt văn hóa tại cộng đồng.


GV hướng dẫn <b>E. Hoạt động bổ sung</b> HS thực hiện



Các nhóm HS chọn 1 trong 2 hoạt động sau:


- Kể tên một vài bài hát viết về chủ đề tuổi thơ Tây
Nguyên – Mùa xuân.


- Sưu tầm một số bài hát thuộc thể loại nhạc nhẹ
<b> N D 2 :Nhạc Sơ lược về quãng</b>


Gv đàn


<b>A. Hoạt động khởi động:</b>


- Gv đàn 2 nốt nhạc khác nhau cho Hs phân biệt
nốt cao, thấp => khái niệm về quãng.


- Gv đàn cho Hs nghe 1 quãng giai điệu và 1 quãng
hoà âm.


Hs nghe và
phân biệt


Gv hỏi


<b>B. </b>


<b> Hoạt động hình thành kiến thức mới: </b>


? Quãng giai điệu khác quãng hoà âm như thế nào?
- Quãng vang lên lần lượt: Quãng giai điệu.



- Quãng vang lên cùng 1 lúc: Quãng hoà âm


HS trả lời


Gv giảng bài
Gv treo bảng


<b>C. Hoạt động thực hành </b>


- Gv giảng cho Hs nghe cách gọi tên quãng.


- Treo bảng phụ VD các quãng và cho Hs đọc tên


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

phụ
Gv giải thích


các qng đó.


- Giải thích: Quãng 8 được cấu tạo bởi 2 nốt cùng
tên nhưng khác cao độ.


Hs quan sát


Hs nghe
<b>D. Hoạt động ứng dụng</b>


- Học sinh tính một số ví dụ về quãng trong sách
giáo khoa.



<b>E. Hoạt động bổ sung</b>
<b>4.Củng cố: (3p’)</b>


<b>-GV cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn.</b>


<b>5. Hướng dẫn cho học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.(1p’)</b>
- Học thuộc bài hát Đi cắt lúa


</div>

<!--links-->

×