Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Văn 7, tuần 20, chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.61 KB, 6 trang )

Tuần 20 - Tiết 73 Ngày soạn: 29/12/2008
Văn bản:
tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
a. Mục tiêu:
- Những kinh nghiệm đợc nhân dân đúc kết và vận dụng vào đời sống từ các hiện t-
ợng tự nhiên và lao động sản xuất.
- Giáo dục ý thức lao động, học tập.
- Rèn luyện cách diễn đạt: ngắn gọn, dễ hiểu.
b. Chuẩn bị:
- GV: Tham khảo tài về tục ngữ , soạn bài.
- HS: Soạn bài.
c. Hoạt động dạy và học:
* Tổ chức lớp
* Kiểm tra bài cũ
* Bài mới

HS đọc chú thích * SGK trang 3.
? Em hiểu thế nào là tục ngữ?
Tìm hiểu chú thích: 2, 3, 6.
? Văn bản này gồm 8 câu tục ngữ, có thể chia
làm mấy chủ đề, nội dung của từng chủ đề?
? Tại sao có thể gộp các câu tục ngữ trên vào
cùng một văn bản?
Câu 1: HS đọc.
? Nội dung câu tục ngữ nói gì?
? Cách diễn đạt của câu tục ngữ này có gì đặc
biệt. Tác dụng?
? Có thể vận dụng kinh nghiệm của câu tục ngữ
này trong trờng hợp nào?
Câu 2
? Giải thích nghĩa của hai vế trong câu?


? Kinh nghiệm đợc đúc kết từ hiện tợng nào?
GV lu ý: không phải lúc nào cũng đúng tuyệt
đối.
? Kinh nghiệm của câu tục ngữ này giúp ta điều
gì?
I- Giới thiệu chung
- Về hình thức: Là câu nói, ngắn gọn, bền
vững, có hình ảnh và nhịp điệu.
- Về nội dung: Diễn đạt những kinh nghiệm,
cách nhìn nhận của con ngời đối với các lĩnh
vực tự nhiên và xã hội.
- Về sử dụng: Vận dụng vào mọi hoạt động
của đời sống.
II- Đọc hiểu văn bản
1. Đọc, Chú thích.
- Từ câu 1 4: Tục ngữ về thiên nhiên.
- Từ câu 5 8: Tục ngữ về lao động sản
xuất.
- Chúng có những điểm gần gũi về nội dung
(thiên nhiên và lao động) và hình thức diễn
đạt (ngắn gọn, có vần nhịp và đều do nhân
dân sáng tạo và truyền miệng).
2. Phân tích:
a. Tục ngữ đúc rút kinh nghiệm từ thiên
nhiên
1. - Tháng năm đêm ngắn
Tháng mời ngày dài (âm lịch).
- Nhệ thuật đối, cách nói quá: cha nằm đã
sáng, cha cời đẫ tối.
- Nhấn mạnh, gây ấn tợng độc đáo, khó

quên.
- Cách sử dụng thời gian, sắp xếp công việc,
giữ, gìn sức khoẻ.
2.- Đêm nhiều sao: hôm sau trời nắng
Đêm ít sao: hôm sau trời ma.
- Trông sao: đoán thời tiết ma nắng.
- Nhìn sao dự đoán thời tiết, sắp xếp công
việc.
Câu 3
? Kinh nghiệm của câu tục ngữ là gì?
? Tác dụng của câu tục ngữ?
? Em có biết câu tục ngữ nào khác có cùng kinh
nghiệm này?
Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão.
Câu 4
? Nghĩa của câu tục ngữ là gì?
? Kinh nghiệm đó dựa trên cơ sở nào?
? Kinh nghiệm dân gian đợc bắt nguồn từ đâu?
Câu 5
? Giải thích nghĩa câu này?
GV giải thích đơn vị đo lờng trong dân gian: 1
tấc Bắc Bộ = 2,4m, 1 tấc Trung Bộ =3,3m.
? Tác dụng nhấn mạnh điều gì?
? Tại sao dân gian lại nói nh vậy?
? Em đã đợc học văn bản nào nói về giá trị của
đất?
Truyện ngụ ngôn: Lão nông và các con.
? Câu này thờng sử dụng trong trờng hợp nào?
Câu 6
? Chuyển câu tục ngữ này sang tiếng Việt?

? ý nghĩa câu tục ngữ này là gì?
GV lu ý trờng hợp đúng và không đúng.
? Câu này giúp con ngời điều gì?
Câu 7
? Nghĩa của câu này là gì?
? Kinh nghiệm đó giúp ngời dân nh thế nào?
Câu 8
Cho HS giải nghĩa từ.
? Kinh nghiệm đợc đúc kết trong câu này là gì?
? Từ các câu trong văn bản, em hãy chỉ ra một
số đặc điểm về cách diễn đạt của tục ngữ?
? Nội dung, ý nghĩa các câu tục ngữ là gì?
3. Trên trời xuất hiện ráng vàng: sắp có
bão.
- Dự đoán: có ý thức chủ động giữ gìn nhà
cửa, hoa màu.
4.
- Kiến bò vào tháng bảy: sắp có lụt.
- Côn trùng nhạy cảm với thời tiết: trời sắp
ma kiến kéo ra để tránh nớc.
- Quan sát tỉ mỉ những biểu hiện nhỏ của
thiên nhiên.
b. Tục ngữ về kinh nghiệm trong lđsx
5.
- Đất đợc coi nh vàng, quý nh vàng.
Tấc đất: nhỏ
Tấc vàng: rất lớn (đo bằng cân tiểu li).
- Lấy cái rất nhỏ so với cái rất lớn.
- Giá trị của đất.
- Đất quý giá vì nuôi sống con ngời, nơi ng-

ời ở, nhờ lao động, đổ xơng máu mới có đất
và bảo vệ đợc.
Đất là loại vàng sinh sôi.
- Phê phán hiện tợng lãng phí đất, đề cao gí
trị của đất.
6. Thứ nhất nuôi cá
Thứ nhì làm vờn
Thứ ba làm ruộng.
- Các cộng việc đem lại lợi ích theo thứ tự.
- Biết khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự
nhiên để tạo ra của cải vật chất.
7.
- Khẳng định thứ tự quan trọng của các yếu
tố đối với nghề trồng lúa nớc.
- Thấy đợc tầm quan trọng và mối quan hệ
của các yếu tố.
8.
thì: thời vụ
thục: đất đã đợc khai phá, chăm bón.
- Trong trồng trọt cần đảm bảo hai yếu tố:
thời vụ và đất đai.
3. Tổng kết:
- Ngắn gọn (nhng nội dung không đơn
giản).
- Vần lng. Các vế đối xứng nhau.
- Hình ảnh sinh động, cụ thể.
- Nêu những kinh nghiệm về thiên nhiên và
lao động sản xuất.
? Su tầm thêm một số câu tục ngữ nội dung
phản ánh về ma, gió, bão lụt?

* Ghi nhớ SGK trang 5.
III. Luyện tập:
- Làm ruộng ăn cơm nằm, nuôi tằm đứng.
- Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.
- Bao giờ cho đến tháng ba
Hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng.
- Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời ma.
d. Củng cố- Hớng dẫn:
- Tục ngữ bao gồm nghĩa đen và nghĩa bóng, do đó khi tìm hiểu tục ngữ ta phải chú đến cả
hai nghĩa.
Ví dụ: Lạt mềm buộc chặt:
+ Nghĩa đen: Sợi lạt chẻ mỏng, ngâm nớc cho mềm, mối buộc sẽ bền chặt.
+ Nghĩa bóng: Ai mềm mỏng , khéo léo trong quan hệ giao tiếp thì dễ đạt đợc mục đích.
- Học bài, nắm đợc nội dung của các câu tục ngữ.
- Biết vận dụng các câu tục ngữ vào trong cuộc sống.
- Soạn bài: Chơng trình địa phơng

_________________________________
Tuần 20 - Tiết 74 Ngày soạn: 30/12/2008
chơng trình địa phơng
(Phần văn & tập làm văn)
a. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết cách su tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bớc đầu biết chọn lọc, sắp xếp,
tìm hiểu ý nghĩa của chúng.
- Tăng thêm hiểu biết và tinh thần gắn bó với địa phơng và quê hơng mình.
- Rền luyện ý thức khoa học: lựa chọn, sắp xếp các câu tục ngữ theo thứ tự A B C
và tìm cách giả thích nội dung những câu ca dao , tục ngữ su tầm đợc.
b. Chuẩn bị:
- GV: Tham khảo chơng trình văn học của địa phơng.

- HS: Su tầm các câu ca dao, tục ngữ trong dân gian của địa phơng.
c. Hoạt động dạy và học:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là tục ngữ. Hãy phân tích một câu tục ngữ mà em đã đợc học?
? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của những bài tục ngữ về: Thiên nhiên và lao
động sản xuất.
* Bài mới:
GV nêu ý nghĩa của việc su tầm.
GV nói rõ yêu cầu.
? Em hẽy phân biệt ca dao, dân ca,
tục ngữ?
GV lu ý: Thế nào là câu ca dao ?
? Thế nào là ca dao, tục ngữ lu hành
ở địa phơng, về địa phơng?
? Có thể su tầm ở đâu?
GV hớng dẫn.
I- Nội dung thực hiện
1. Nội dung:
- Yêu cầu su tầm ca dao, dân ca, tục ngữ
2. ý nghĩa:
- Rèn tính kiên trì.
- Chịu khó học hỏi, thu lợm.
- Có tri thức về địa phơng.
- Rèn luyện ý thức khoa học và biết lựa chọn sắp xếp
khoa học.
3. Yêu cầu
- Su tầm các câu có nội dung về địa phơng: đất, ngời,
phong tục, tập quán, di tích
- Phạm vi: khu vực Bắc Bộ.

- Số lợng: 20 câu.
II- Đối tợng su tầm
Ca dao Dân ca
Tục ngữ
- là lời thơ của những bài
dân ca
- thiên về trữ tình
- biểu hiện thế giới nội tâm
của con ngời.
- là câu nói
- thiên về duy lí
- diễn đạt kinh
nghiệm.
- Phạm vi sử dụng trong địa phơng.
- Nói về địa phơng, đề cập tới: đất, ngời
III- Nguồn su tầm
- Hỏi cha mẹ ngời địa phơng, ngời già, nghệ nhân,
nhà văn
- Sách báo ở địa phơng.
- Bộ su tập vốn có phần tục ngữ, ca dao vốn có về địa
phơng mình.
IV- Cách su tầm
- Có vở (sổ tay)
- Mỗi lần su tầm, chép vào
- Khi đủ số lợng thì phân loại theo thể loại
- Các câu cùng loại xếp theo thứ tự chữ cái A B C
d. Củng cố - Hớng dẫn:
GV: Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc su tầm.
- Chuẩn bị su tầm 10 bài đầu của học kì II.
- Phân loại và nộp vào tuần tiếp theo sau đó.

- Chuẩn bị trớc: Tục ngữ về con ngời xã hội
- Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn nghị luận.
Tuần 20 - Tiết 75 Ngày soạn: 31/12/2008
Tập làm văn
tìm hiểu chung về văn nghị luận
a. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Hiểu đợc nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị
luận.
- Bớc đầu có kĩ năng làm văn nghị luận.
- Có ý thức trình bày một vấn đề có lí lẽ.
b. Chuẩn bị:
- GV: Su tầm một văn bản nghị luận: phần củng cố.
- HS: Xem trớc bài học.
c. Hoạt động dạy và học:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
? Em đã học đợc các thể văn nào ?
* Bài mới:
? Trong đời sống, em có thể thờng
gặp những vấn đề và những câu hỏi
sau không?
? Hãy nêu thêm những câu hỏi nh
trên?
? Với những câu hỏi nh vậy, em có
thể trả bằng những kiểu văn bản đã
học đợc không ?
? Qua đó em có nhận xét gì về nhu
cầu nghị luận?
HS đọc văn bản Chống nạn thất học

SGK trang 7.
? Bác Hồ viết bài này nhằm mục
đích gì (hớng tới ai, nói với ai)?
I- Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận
1. Nhu cầu nghị luận
a. Ví dụ: Sgk trang 7
b. Nhận xét:
- Trong đời sống ta thờng gặp những câu hỏi kiểu
nêu vấn đề nh:
? Vì sao em đi học?
? Vì sao con ngời cần phải có bạn bè?
- Hs thực hiện. Gv giám sát, uốn nắn.
Ví dụ:
? Thế nào là tình bạn?
? Đọc sách để làm gì?
- Không. Ví dụ:
+ Bạn là gì ? Không thể kể về một ngời bạn cụ thể.
+ Hút thuốc lá có hại. Không thể kể chuyện một ngời
hút thuốc lá, không thuyết phục.
- Vì : phải trả lời bằng lí lẽ, khái niệm, dẫn chứng
mới hiểu và tin.
* Văn bản nghị luận tồn tại khắp nơi trong đời sống
xã hội.
2. Thế nào là văn bản nghị luận
a. Ví dụ: Sgk, trang 7&8.
b. Nhận xét:
* Mục đích:
- Thấy rõ cần phải chống nạn thất học, nâng cao dân
trí, có kthức tgia vào công cuộc xd nớc nhà,
* Đối tợng tiếp nhận:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×