Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

am nhac 7- tuan 5- tiet 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.02 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Giáo án âm nhạc 7</b></i>


<b>NG:29/9/2017</b> <b> TiÕt :05</b>

<b> NH¹C LÝ :NHỊP 4/4 - TĐN: TĐN SỐ 2</b>



<b>1.Ổn định tổ chức:1’.</b>
-KTSS


<b>2 . Kiểm tra bài cũ :9’.</b>


- Kiểm tra trong q trình ơn hát.
<b>3.Bài mới:30’.</b>


<i><b>HĐ CỦA GV</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i> <i><b>HĐ CỦA HS</b></i>


GV ghi bảng
<b>HĐ 1: 15’.</b>
<b>*Mục tiêu .</b>
- Hs biết được
nhịp 4/4 , ứng
dụng nhịp 4/4 và
cách đánh nhịp
4/4.


<b>*Phương pháp .</b>
- Th¶o luËn theo
nhãm


<b>* Phương tiện :</b>
- Đàn



<b>* Kĩ thuật : </b>
- Tr×nh bµy mét
phót


GV hỏi


GV kết luận và
ghi bảng


GV yêu cầu và
chỉnh sửa


<b>TIẾT : 02</b>


<b>Học hát: Bài Lí cây đa</b>
<b>I.Nhạc lí: Nhịp 4/4 </b><i><b> (Nhịp C):15’.</b></i>


<b>1. Khái niệm.</b>


? Số chỉ nhịp cho biết điều gì? ( Cho biết số
phách trong mỗi ô nhịp và trường độ của mỗi
phách.


? Nhìn SCN 4/4 cho biết nhịp 4/4 là nhịp ntn?
- Nhịp 4/4 có 4 phách, trường độ mỗi phách
bằng một nốt đen.Phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ,
phách 3 mạnh vừa, phách 4 nhẹ.


* Chỉ có nhịp 4/4 mới có phách mạnh vừa, nhịp
2/4 và nhịp ¾ khơng có



<b>2. Ví dụ:</b>


? Viết 1 ví dụ ở nhịp 4/4 có 4 ơ nhịp?


HS ghi bài


HS trả lời


HS ghi khái niệm


HS tự viết ví dụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Giáo án âm nhạc 7</b></i>
GV vẽ sơ đồ và
h/dẫn đánh nhịp


GV ghi bảng


<b>HĐ 2: 15’.</b>


<b>*Mục tiêu .</b>
- Hs biết được bài
TĐN số 2 viết ở
nhịp 4/4


<b>*Phương pháp .</b>
- Hỏi và trả lời
<b>* Phương tiện :</b>
- Đàn



<b>* Kĩ thuật : </b>
- Động nóo,trình
bày một phút
GV ghi bng


GV hi


GV yờu cu


GV hi
GV đàn


GV đàn


<b>3. Cách đánh nhịp 4/4.</b>


<b>4.Ứng dụng nhịp 4/4.</b>


Nhịp 4/4 thường được dùng trong các bài hát
hành khúc, các bài hát mang tính chất trang
nghiêm hoặc trữ tình.


<i><b>II. Tập đọc nhạc: TĐN số 2 – Ánh trăng :15’.</b></i>


<i> Nhạc Pháp</i>


<i>Lời Việt: Lê Minh Châu</i>


<b>1. Nhận xét:</b>



? Bài TĐN được viết ở nhịp gì? Có những kí
hiệu nào? (Nhịp 4/4, có dấu nhắc lại)


? Về cao đọ có nhưng nốt nhạc nào, nốt nào
mới? (Son, la,si, đo, rê, mi; Nốt son nằm dưới
dịng kẻ phụ thứ 2)


? Về trường độ có những hình nốt nào? ( Nốt
trịn, trắng, đen)


<b>2. Đọc tên nốt nhạc:</b>
<b>3.Chia câu: </b>


? Bài có thể chia làm bao nhiêu câu? ( 4 câu)
<b>4. Đọc gam C:</b>


<b>5. Tập đọc từng câu:</b>


HS thực hiện


HS ghi bài


HS ghi bài


HS trả lời


HS đọc nốt


HS trả lời


HS lthanh


HS nghe và cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Giáo án âm nhạc 7</b></i>
GV đàn


GV yêu cầu


GV h/dẫn


GV đệm đàn và
hướng dẫn


GV đệm đàn và
h/dẫn


GV chỉ định


- Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần để các
em cảm nhận.


- Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs
nghe, đọc nhẩm theo sau đó đọc theo đàn.
- Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và
câu 2.


- Tập câu 3 và câu 4 tương tự âu 1 và 2 sau đó
nối cả bài



- Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và gõ phách
sau đó tập gõ vào các phách mạnh.


- Hướng dẫn hs đọc nhạc và đánh nhịp.
<b>6. Ghép lời ca:</b>


- Gv đàn giai điệu cho hs hát lời và gõ phách =>
Gv chú ý nghe và sửa sai.


- Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc
sau đó đổi lại có kết hợp đánh nhịp.


<b>7. Trình bày hồn chỉnh cả bài:</b>


- GV đệm đàn tiết tấu Pop, TP 112 cho hs trình
bày cả bài và kết hợp gõ phách.


- Luyện tập như vậy theo từng nhóm và chú ý
sửa sai.


- Gọi 1 vài cá nhân đọc bài


nhận


HS nghe và đọc
nhạc


HS thực hiện


Hs luyện tập



HS trình bày


HS trình bày


HS thực hiện


<b>4. Cđng cè:4’</b>


- Nêu khái niệm nhịp 4/4, kể tên những bản nhịp được viết ở nhịp 4/4?
- Luyện đọc nhạc và đánh nhịp.


<b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:1’.</b>
- Chép bài TĐN vào vở, luyện đọc nhạc và đánh nhịp.


- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
<b>*RKN:</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×