Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

giao văn học thơ Hoa cúc vàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.94 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Thứ 3 ngày15 tháng 01 năm 2019</b></i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Thơ. Hoa cúc vàng</b>
<b> Hoạt động bổ trợ: Hát Màu hoa</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ nhớ tên bài thơ, tác giả
- Hiểu nội dung bài thơ .


- Trẻ cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ.


- Trẻ biết được sự thay đổi của thời tiết làm thay đổi sự sinh trưởng và phát triển của
cây cối trong thiên nhiên.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Trẻ thuộc bài thơ, thể hiện được cảm xúc của mình khi đọc thơ.
- Phát triển ngơn ngữ mạch lạc, khả năng ghi nhớ có chủ đích.
- Trẻ lắng nghe và trả lời câu hỏi rõ ràng.


<b>3. Thái độ:</b>


- Giúp trẻ yêu thiên nhiên, biết cảm nhận vẻ đẹp của các loài hao trong thiên nhiên và
có ý thức bảo vệ, chăm sóc cây cối nói chung và cây hoa nói riêng.


- Trẻ biết yêu vẻ đẹp của hoa cúc. Biết thể hiện tình cảm qua sản phẩm khi đọc thơ,
hát, dán hoa.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



- Máy chiếu, đàn oocgan.


- Mơ hình : có vườn hoa trong đó có hoa cúc vàng.


- Một số cây cảnh thật và cây hoa tự làm bày ở các góc xung quanh lớp.
- Hình cây hoa cúc cho trẻ chơi dán hoa, một số hoa cúc rời cho trẻ dán.
- Một số bài hát về hoa.


<b>III.TỔ CHÚC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định:</b>


- Cơ cho trẻ “xúm xít, xum xít”.


- Cơ và trẻ chơi “Dung dăng, dung dẻ”.


- Ồ chúng mình đã đến nơi rồi, các con thấy ở
trong cơng viên có những gì? (đến khu vực
quầy hàng bán hoa, các bồn cây xanh, vườn hoa
trong đó có hoa cúc,…cho trẻ ngắm và trị
chuyện,…)


- Để cây ln xanh tốt, có nhiều hoa đẹp, các
con phải làm gì?


- Cơ và các con vừa đi chơi ở đâu?
- Trong công viên có những gì?


- Các con vừa thấy vườn hoa cúc màu gì?



- Bên cơ,bên cơ


- Trẻ chơi cùng cơ


-Trẻ trả lời


<b>2.Giới thiệu</b>


- Trước vẻ đẹp của hoa cúc, nhà thơ Nguyễn
Văn Chương đã sáng tác bài thơ rất hay. Cô


mời các con cùng lắng nghe! - Vâng ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>3. 1: Đọc thơ cho trẻ nghe..</b></i>


- Cô đọc thơ lần 1: Đọc diễn cảm kết hợp cử chỉ
điệu bộ.


<i>“Hoa cúc vàng</i>
<i>Suốt cả mùa đông</i>


<i>Nắng đi đâu miết</i>
<i>Trời đắp chăn bơng</i>


<i>Cịn cây chịu rét.</i>
<i>Sớm nay nở hết</i>
<i>Đầy sân cúc vàng</i>
<i>Thấy mùa xuân đẹp</i>
<i>Nắng lại về chăng?</i>


<i>Ồ! Chẳng phải đâu!</i>


<i>Mùa đơng nắng ít</i>
<i>Cúc gom nắng vàng</i>


<i>Vào trong chiếc lá</i>
<i>Chờ cho đến Tết</i>
<i>Nở bung thành hoa</i>


<i>Rực vàng hoa cúc</i>
<i>Ấm vui mọi nhà”.</i>


+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
+ Bài thơ do ai sáng tác?


- Đọc diễn cảm lần 2 kết hợp xem hình ảnh
minh họa nội dung bài thơ trên màn hình.
- Cơ giảng nội dung - đọc trích dẫn: “Các con
ạ! Thơng qua bài thơ “Hoa cúc vàng”, nhà thơ
đã nói lên sự thay đổi của thơi tiết và sức sống
mãnh liệt của cây hoa cúc, mùa đông thời tiết
rất rét, cây cối rụng hết lá”.


- Cô đọc: “Suốt cả mùa đơng… Cịn cây chịu
rét”.


- Chúng mình có biết tại sao nhà thơ viết:


“Nắng đi đâu miết” không? “Nắng đi đâu miết”
là như thế nào?



- Cô giảng bài: Vào mùa đông thời tiết rất lạnh,
những đám mây trắng như những chiếc chăn
bông đắp lên bầu trời làm cho mặt trời không
chiếu ánh nắng được xuống mặt đất. Vì vậy nhà
thơ cảm thấy như nắng đi đâu rất xa và lâu.
+ Hình ảnh: “Cây chịu rét” là như thế nào?
(Mùa đông nhiều cây rụng hết lá chỉ cịn cành
trơ trụ, các lồi hoa cũng chưa nở rộ khiến ta có
cảm giác cây đang phải đơn độc chống chọi với
thời tiết giá lạnh)


+ Rồi mùa xuân đến tiết trời trở nên ấm áp, cây
cối đâm chồi nảy lộc, hoa cúc vàng nở rộ mang


Trẻ lắng nghe


- Hoa cúc vàng


- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

theo những tia nắng rực rỡ của mùa xuân.
- Cô đọc: “Sớm nay nở hết… Nắng lại về
chăng?”


- Có phải chỉ có mùa xuân hoa cúc mới nở
không?


- Cô đọc: “Ồ chẳng phải đâu…Vào trong lá
biếc”.



- Vì mùa đơng nắng khơng nhiều, hoa cúc gom
những ánh nắng vàng vào thân, cành, lá và
những chiếc nụ xinh xắn, rồi từng bông hoa đua
nhau kheo sắc thắm khi Tết đến xuân về.


- Cô đọc: “Chờ cho đến Tết… Ấm vui mọi
nhà”.


- Hoa cúc nở đẹp nhất, nhiều nhất và rực rỡ
nhất vào mùa xuân. Màu vàng của hoa cúc đã
mang đến niềm vui, niềm hạnh phúc đến cho
mọi người, mọi gia đình.


<i><b>3. 2: Đàm thoại.</b></i>


- Bài thơ nói về hoa gì?


- Mùa nào được tác giả nói đến trong bài thơ
này?


- Các con có biết một năm có mấy mùa? Đó là
những mùa nào? (Bốn mùa: xuân, hạ, thu,
đông)


- Mùa đông trong bài thơ được tác giả miêu tả
như thế nào?


- Mùa xuân đến hoa cúc nở như thế nào?
- Vì sao?



- Tết đến xn về các con có cảm nhận gì?
- Câu thơ nào nói lên niềm vui của mọi người
khi mùa xuân đến? (cô gợi ý tre trả lời bằng câu
thơ minh họa)


<i><b>3. 3: Dạy trẻ đọc thơ.</b></i>


- Cô cho cả lớp đọc thơ bằng nhiều hình thức .
- Cơ cho cả lớp đọc 2 lần.


- Cho trẻ đọc thơ theo nhóm (nhóm bạn gái,
nhóm bạn trai, cá nhân trẻ).


- Chọn hai bạn đọc thơ hay nhất lớp lên thể
hiện.


- Khi trẻ đọc thơ, cô chú ý sửa sai để trẻ đọc
mạch lạc, diễn cảm thể hiện được đúng nhịp
thơ.


- Nhận xét hoạt động: “Cô cùng các con vừa
đọc bài thơ “Hoa cúc vàng” bây giờ cô sẽ ngâm
thơ cho các con nghe nhé!” (Cơ ngâm thơ)
<i><b>3. 4: Trị chơi.</b></i>


- Trẻ trả lời


- Hoa cúc vàng



- Mùa đơng, mùa xn


- Có 4 mùa


- Mùa đông,thu,hạ,xuân


- Trẻ trả lời


-Trẻ đọc thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cho trẻ chơi trò chơi “Thi dán hoa”.


- Các con đọc thơ, trả lời câu hỏi rất giỏi nên cô
thưởng cho các con trò chơi “Thi dán hoa” dành
cho các bé đấy. nào cô và các con cùng đến
tham gia trị chơi nhé!


- Cơ chia lớp thành hai đội Hoa cúc vàng và hoa
cúc tím.


- Cơ giới thiệu: “Cơ có hai chậu cây chưa có
hoa. Nhiệm vụ của các con là lên lấy những
bông hoa này dán vào cây để tạo thành chậu
hoa cúc vàng và hoa cúc tím thật là đẹp. đường
lên dán hoa không phải là đưn giản đâu nhé ! để
lên được đây các con phải bật tách, khép chân
qua những chiếc vòng này rồi lên lấy hoa dán
vào cho cây. Mỗi lần lên dán hoa, mỗi bạn lên
chỉ được dán một bông rồi về cuối hàng để đến
lượt các bạn khác lên. Trong cùng thời gian đội


nào dán được nhiều hoa đội đó sẽ dành chiến
thắng”.


- Cô cho trẻ thực hiện


- Cô bao quát động viên, sửa sai cho trẻ.
- Kết thúc lượt chơi, cô cho trẻ đếm số lượng
hoa của hai đội..


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ dán hoa theo yêu cầu
của cô


<b>4. Củng cố bài:</b>


<b> - Cô cho trẻ nhắc lại tên bài học để trẻ nhớ và </b>


khắc sâu bài học - Trẻ nhắc lại tên bài học


<b>5. Kết thúc.</b>


- Nhận xét, khen ngợi, động viên trẻ.


- Cho cả lớp hát vận động theo bài “Ra chơi
vườn hoa” và ra ngoài dạo chơi


</div>

<!--links-->

×