BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
--------------------------------------BÙI ĐÌNH TÂM
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG
CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ THÁI HÒA, NGHỆ AN
Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng
Mã đề tài: 2014AQLMT- KT07
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. Đỗ Trọng Mùi
Hà Nội - 2016
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sỹ kỹ thuật: “Nghiên cứu hiện trạng và
đề xuất các giải pháp cải thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa
bàn thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An.” là do tôi thực hiện với sự hƣớng dẫn của TS.
Đỗ Trọng Mùi. Đây không phải là bản sao chép của bất kỳ một cá nhân, tổ chức
nào. Các số liệu, nguồn thông tin trong Luận văn là do tơi điều tra, trích dẫn, tính
tốn và đánh giá.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về những nội dung mà tơi đã trình bày
trong Luận văn này.
Hà Nội, ngày
tháng
năm 2016
HỌC VIÊN
Bùi Đình Tâm
ii
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Đỗ Trọng Mùi,
ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tôi thực hiện Luận văn, ngƣời luôn quan tâm, động viên,
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm luận văn.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tồn thể các thầy cơ giáo của Viện Khoa
học và Công nghệ Môi trƣờng, trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội đã trang bị cho
tôi những kiến thức bổ ích, thiết thực cũng nhƣ sự nhiệt tình, ân cần dạy bảo trong
những năm vừa qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn Viện đào tạo Sau đại học đã tạo điều kiện thuận lợi
cho tơi trong q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Tơi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến phòng Tài nguyên và Mơi trƣờng,
cơng ty CPMTĐT Thái Hịa, các cơ quan, đơn vị và nhân dân trên địa bàn thị xã
Thái Hòa, Nghệ An đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi có đƣợc những thơng tin, tài
liệu q báu phục vụ cho luận văn thạc sỹ này.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ tơi
trong q trình học tập và thực hiện luận văn.
Hà Nội, ngày
tháng
năm 2016
Học viên
Bùi Đình Tâm
iii
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1
2. Mục tiêu, đối tƣợng nghiên cứu của đề tài ................................................ 1
3. Nội dung chính của đề tài .......................................................................... 2
4. Ý nghĩa của đề tài ...................................................................................... 2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 2
5.1. Phƣơng pháp kế thừa ........................................................................... 3
5.2. Phƣơng pháp ngoại nghiệp .................................................................. 3
5.3 Phƣơng pháp nội nghiệp....................................................................... 5
CHƢƠNG 1
6
TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
6
1.1. Tổng quan về chất thải rắn ..................................................................... 6
1.1.1 Các khái niệm liên quan về chất thải rắn .......................................... 6
1.2. Hiện trạng quản lý CTRSH trên thế giới ................................................ 7
1.2.1. Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Nhật Bản ......................... 7
1.2.2. Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Thụy Điển ................. 9
1.2.3. Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Singapore ................ 10
1.2.4. Các bài học rút ra từ những kinh nghiệm quốc tế .......................... 12
1.3. Hiện trạng phát sinh và quản lý CTRSH ở Việt Nam .......................... 13
1.3.1. Phân loại chất thải rắn và tình hình thu gom, vận chuyển ............. 15
1.3.2. Hiện trạng xử lý rác thải sinh hoạt tại các đô thị ........................... 18
1.3.3. Hệ thống quản lý CTR ................................................................... 22
CHƢƠNG 2
26
HI N TRẠNG PH T SINH V C NG T C THU GOM, V N CHUYỂN,
X LÝ R C THẢI SINH HOẠT TẠI THỊ XÃ TH I HÒA
26
2.1. Giới thiệu về thị xã Thái Hịa ............................................................... 26
2.1.1. Vị trí địa lý ..................................................................................... 26
2.1.2. Địa hình .......................................................................................... 28
2.1.3. Điều kiện tự nhiên – Khí hậu ......................................................... 28
2.1.4. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................... 29
2.2. Hiện trạng phát sinh rác thải sinh hoạt tại thị xã Thái Hòa .................. 32
2.2.1. Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt ................................................. 32
2.2.2. Thành phần và lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh ......................... 33
2.3. Hiện trạng thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt tại thị xã
Thái Hòa ...................................................................................................... 35
2.3.1. Công tác phân loại rác thải tại nguồn. ............................................ 35
2.3.2. Thực trạng thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt ....................... 36
2.3.3. Thực trạng xử lý rác thải sinh hoạt ................................................ 42
2.3.4. Những hạn chế còn tồn tại trong công tác thu gom, vận chuyển và
xử lý rác thải sinh hoạt ............................................................................. 45
iv
CHƢƠNG 3:
47
ĐỀ XUẤT GIẢI PH P NÂNG CAO HI U QUẢ C NG T C QUẢN LÝ
CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA B N THỊ XÃ TH I HÒA 47
3.1. Dự báo lƣợng RTSH phát sinh tại thị xã Thái Hịa .............................. 47
3.2. Giải pháp về kỹ thuật, cơng nghệ ......................................................... 49
3.2.1. Phân loại rác tại nguồn ................................................................... 49
3.2.2. Thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt ............................................ 53
3.2.3. Giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt .......................................... 56
3.3. Giải pháp kinh tế ................................................................................... 66
3.4. Giải pháp quản lý nhà nƣớc về chất thải rắn sinh hoạt......................... 71
KẾT LU N
..............................................................................................72
v
CÁC TỪ VIẾT TẮT
BTNMT
: Bộ Tài nguyên Môi trƣờng
CPMTĐT
: Cổ phần Môi trƣờng Đô Thị
BVMT
: Bảo vệ môi trƣờng
TNMT
: Tài nguyên Môi trƣờng
CP
: Cổ phần
KLN
: Kim loại nặng
KTXH
: Kinh tế xã hội
CTR
: Chất thải rắn
CTRSH
: Chất thải rắn sinh hoạt
CTNH
: Chất thải nguy hại
HĐND
: Hội đồng nhân dân
HTX
: Hợp tác xã
MTV
: Một thành viên
QCVN
: Quy chuẩn Việt Nam
TCVN
: Tiêu chuẩn Việt Nam
QĐ
: Quyết định
QLMT
: Quản lý môi trƣờng
QĐ-UBN
: Quyết định - Ủy ban nhân dân
UBND
: Ủy ban nhân dân
CTRSH
: Chất thải rắn sinh hoạt
VSMT
: Vệ sinh môi trƣờng
vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: T lệ thu gom chất thải rắn SH ở một số đô thị ............................ 14
Bảng 1.2: Lƣợng CTRSH phát sinh ở một số đô thị Việt Nam ..................... 16
Bảng 2.1: Thống kê dân số trên địa bàn thị xã............................................... 29
Bảng 2.2: T lệ tăng dân số tự nhiên ............................................................. 30
Bảng 2.3: Bảng tổng hợp hiện trạng phát sinh CTRSH trên địa bàn thị xã
Thái Hòa ......................................................................................................... 34
Bảng 2.4: Thành phần CTRSH trên địa bàn thị xã Thái Hòa ....................... 35
Bảng 2.5: Hiện trạng thu gom, vận chuyển rác thải tại xã phƣờng, xã trên đị
bàn thị xã ........................................................................................................ 39
Bảng 2.6: Hiện trạng cơ sở, vật chất thực hiện thu gom, vận chuyển rác thải trên
địa bàn thị xã ........................................................................................................ 41
Bảng 2.7: Danh sách các bãi rác tạm trên địa bàn thị xã ............................... 44
Bảng 2.8: Các hình thức xử lý rác thải trên địa bàn thị xã............................. 44
Bảng 3.1: Dự báo lƣợng CTRSH phát sinh trên địa bàn thị xã .................... 48
Bảng 3.2: Thống kê hiện trạng sử dụng đất ................................................... 60
Bảng 3.3: Hạng mục đầu tƣ xây dựng bãi chôn lấp giai đoạn I ..................... 61
Bảng 3.4: Chi tiết các lớp kết cấu đáy bãi chơn lấp ....................................... 62
Bảng 3.5: Tính tốn diện tích bãi chôn lấp CTR ........................................... 62
Bảng 3.6 Khối lƣợng chất thải rắn hữu cơ phát sinh .................................... 64
Bảng 3.7: Phí vệ sinh đề xuất áp dụng trên địa bàn thị xã ............................ 68
vii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Thùng phục vụ phân loại rác thải tại Nhật Bản...................... ......... 8
Hình 1.2: Thùng phục vụ phân loại rác thải tại Thụy Điển.................... ......... 9
Hình 1.3: Đảo rác tại Semakau lanfill............................................................ 11
Hình 2.1: Vị trị thị xã Thái Hịa trên bản đồ hành chính ....... ........................26
Hình 2.2: Sơ đồ vị trí các phƣờng, xã trên địa bàn thị xã ....... .......................27
Hình 2.3: Bãi chơn lấp tạm thời của thị xã ............. .......................................43
Hình 3.1: Hƣớng dẫn phân loại rác thải tại nhà ............................................. 52
Hình 3.2: Vị trí đề xuất xây dựng bãi chôn lấp CTRSH trên bản đồ hành
chính thị xã Thái Hịa ..................................................................................... 57
Hình 3.3: Vị trí đề xuất xây dựng bãi chơn lấp CTRSH trên bản đồ địa chính
thị xã Thái Hịa ............................................................................................... 58
Hình 3.4: Vị trí thửa đất đề xuất xây dựng bãi chơn lấp CTRSH trên bản đồ
hành chính thị xã Thái Hịa ............................................................................ 58
Hình 3.5: Kết cấu chống thấm mặt đáy bãi chôn lấp ..................................... 62
viii
DANH MỤC SƠ Đ , BIỂU DÒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tái chế năng lƣợng từ chất thải rắn .................................... 20
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ thu gom, vận chuyển CTRSH của 4 phƣờng trung tâm thị
xã....................................................................................................... ............ 37
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ thu gom, vận chuyển CTRSH của 6 xã khu vực nông thôn
thị xã............................................................................................... .............. 38
Sơ đồ 2.3: Các hình thức xử lý CTRSH trên địa bàn thị xã.......................... 42
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ phân loại rác thải tại nguồn......................................... ...... 51
Sơ đồ 3.2: Quy trình sản xuất phân compos từ CTRSH......................... ...... 65
Biểu đồ 1.1: Các nguồn phát thải CTR toàn quốc năm 2008 và dự báo cho năm
2015................................................................................................................................14
Biểu đồ 2.1: T lệ phát sinh CTRSH tại thị xã Thái Hòa....................... ...... 33
ix
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Rác thải sinh hoạt là một phần tất yếu của cuộc sống, không một hoạt động nào
của cuộc sống không sinh ra rác. Xã hội ngày càng phát triển, số lƣợng rác ngày càng
nhiều và dần trở thành một mối đe dọa thật sự đối với cuộc sống. Nếu không giải
quyết vấn đề rác thải một cách hợp lý, cuộc sống của chúng ta sẽ ngập tràn trong rác.
Thị xã Thái Hoà là trung tâm hành chính - kinh tế - Văn hố - Thƣơng mại Dịch vụ, là hạt nhân trong quá trình đơ thị hố vùng tây bắc của tỉnh Nghệ An. Là một
khu vực có tốc độ phát triển kinh tế xã hội rất nhanh và theo đó vấn đề về rác thải hiện
nay trên địa bàn khu vực đang trở nên rất đáng lo ngại. Tuy nhiên từ trƣớc tới nay
chƣa có một cơng trình nào đi sâu để nghiên cứu về thực trạng và công tác quản lý rác
thải trên đia bàn thị xã Thái Hoà.
Chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã Thái Hòa phát sinh ngày càng nhiều,
một số bãi rác tự phát nằm gần khu dân cƣ gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng,
trong khi công tác thu gom, xử lý hiện nay còn nhiều yếu kém, chƣa đƣợc sự quan tâm
đúng mức của các cấp chính quyền nên xảy ra tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng, mất mỹ
quan đơ thị. Chính vì vậy, công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã
Thái Hòa trở nên cấp thiết, cần có chủ trƣơng, giải pháp để chấn chỉnh, nâng cao hiệu
quả công tác quản lý.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên và từ kiến thức tiếp thu đƣợc cùng sự giúp
đỡ của các thầy cô và các cán bộ Phịng Tài ngun và Mơi trƣờng Thị xã Thái Hịa,
Cơng ty cổ phần mơi trƣờng đơ thị Thái Hịa, tôi chọn đề tài “Nghiên cứu hiện trạng
và đề xuất các giải pháp cải thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa
bàn thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An.”
2. Mục tiêu, đối tƣợng nghiên cứu của đề tài
Đánh giá hiện trạng thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã Thái
Hòa và đề xuất các giải pháp khắc phục vấn đề tồn tại.
Nghiên cứu tập trung đánh giá các hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý chất
thải rắn phát sinh từ hoạt động sinh hoạt trên địa bàn thị xã Thái Hòa.
1
3. Nội dung chính của đề tài
- Đánh giá hiện trạng phát sinh, thu gom, xử lý rác thải rắn sinh hoạt trên địa bàn
thị xã Thái Hòa.
- Đánh giá những thuận lợi, khó khăn, tồn tại trong cơng tác quản lý, thu gom, xử
lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã Thái Hòa.
- Đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế cịn tồn tại của cơng tác quản lý, thu gom,
xử lý rác thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã Thái Hòa.
4. Ý nghĩa của đề tài
* Ý nghĩa khoa học:
+ Việc đƣa ra các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt đối với thị xã Thái
Hịa có ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế và xã hội, góp phần đảm bảo sự phát triển bền
vững của thị xã trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
* Ý nghĩa thực tiễn:
+ Đƣa ra bức tranh toàn diện các vấn đề về công tác quản lý, thu gom, xử lý rác
thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã Thái Hịa, từ đó đề xuất một số giải pháp có tính
khả thi
+
p dụng các giải pháp quản lý, thu gom, xử lý rác thải rắn sinh hoạt trên địa
bàn thị xã Thái Hịa cho các đơ thị khác có quy mô tƣơng tự.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp khảo sát thực địa: Đây là quá trình đi quan sát thực tế địa bàn
thành thị xã Thái Hòa để đánh giá hiện trạng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải
sinh hoạt.
- Phƣơng pháp điều tra, thu thập tài liệu: Kế thừa các kết quả khảo sát, nghiên
cứu khoa học đã đƣợc cơng bố có liên quan đến khu vực nghiên cứu. Các thông tin
liên quan đến lƣợng chất thải phát sinh, lƣợng chất thải thực tế đƣợc thu gom, xử lý và
các thông tin về công tác quản lý hiện nay.
- Phƣơng pháp phân tích, đánh giá: Phân tích các số liệu thu đƣợc; phân tích
cơng tác quản lý và tình hình thực tiễn ở thị xã Thái Hòa để đánh giá các ƣu, khuyết
2
điểm, từ đó làm cơ sở để đề xuất các giải pháp.
- Phƣơng pháp thống kê, tổng hợp số liệu: Các số liệu liên quan đƣợc thống kê,
tổng hợp và sắp xếp thành báo cáo hoàn chỉnh.
5.1. Phƣơng pháp kế thừa
Kế thừa các thông tin và số liệu từ các báo cáo tình hình kinh tế xã hội của thị
xã Thái Hòa, hiện trạng phát sinh, quản lý, xử lý chất thải rắn trên thế giới, Việt Nam
và tại địa bàn nghiên cứu.
5.2. Phƣơng pháp ngoại nghiệp
Tiến hành khảo sát tại các địa điểm thu gom, vận chuyển của các xã, phƣờng để
nắm bắt các thông tin về:
+ Phƣơng pháp thu gom, hình thức vận chuyển rác thải sinh hoạt
+ Các tuyến thu gom, hình thức vận chuyển rác thải sinh hoạt;
+ Ý thức, thái độ của ngƣời dân trong vấn đề thu gom rác thải;
+ Tình trạng mơi trƣờng theo đánh giá chủ quan tại các phƣờng, xã trên địa bàn
thị xã;
5.2.1. Phương pháp điều tra thực địa bằng bảng câu hỏi:
Lập phiếu điều tra hộ gia đình dạng câu hỏi đóng để thu thập các số liệu về khối
lƣợng, thành phần rác thải và công tác thu gom vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt
tại địa phƣơng. Phân chia làm 3 nhóm: Hộ nghèo, hộ trung bình, hộ giàu và tiến hành
phân phối điều tra đều trên 10 phƣờng, xã của thị xã.
Xác định số phiếu điều tra.
+ Đối với CTRSH:
Điều tra từng hộ gia đình. Số hộ cần điều tra của thị xã đƣợc tính theo cơng
thức thức của Yamane (1967 – 1986):
n
Trong đó:
N
1 N.(1 e)2
n: Số hộ điều tra,
3
N: Tổng số hộ,
e: độ chính xác, ta chọn khoảng tin cậy là 95%
Kết quả xác định n = 397. Vậy mỗi phƣờng, xã tiến hành điều tra 39 hộ, đƣợc
chia làm 3 nhóm hộ: giàu, nghèo, trung bình; mỗi nhóm hộ là 13 phiếu.
Ngồi ra, nghiên cứu cịn kết hợp với phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp ngƣời
dân của các phƣờng, xã về vấn đề liên quan đến hiện trạng và công tác thu gom, vận
chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt.
5.2.2. Điều tra hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt phát sinh
* Điều tra lượng rác ở từng khu dân cư
- Ở những khu vực lƣơng rác không thu gom theo dịch vụ vệ sinh môi trƣờng
thì tơi tiến hành điều tra theo từng hộ gia đình. Liên hệ đặt túi ở các hộ gia đình để
đựng rác, cứ sau một ngày 24h đến phân loại thành phần và cân khối lƣợng rác.Tiến
hành điều tra mỗi phƣờng, xã là 10 hộ gia đình ngâu nhiên theo tuyến. Đồng thời điều
tra tình hình thu gom và xử lý rác ở các hộ gia đình khu vực đó
- Ở những khu vực rác thải đƣợc thu gom theo dịch vụ mơi trƣờng thì do các hộ
gia đình đã tự thu gom rác thải và đặt vào các công cụ lƣu trữ của gia đình nên ta chỉ
cần tiến hành cân lƣợng rác trong các cơng cụ đó của các hộ gia đình, điều tra trƣớc
khi cơng nhân thu gom rác đi thu gom.Ta cũng tiến hành điều tra mỗi khối là 10 hộ
dân cƣ. Mỗi gia đình tiến hành cân đo lƣợng rác trong 3 ngày và lấy giá trị trung bình
của 3 ngày đó chính là lƣợng rác thải ra trong một ngày của hộ gia đình đó
* Điều tra lương rác ở các cơ quan, đơn vị, trường học
- Vì đây là các đơn vị hoạt đông và sản xuất tập trung nên rác thải thƣờng đƣợc
thu gom theo dich vụ môi trƣơng và đƣơc tập kết tai 1 đia điểm cố định của đơn vị đó,
do vậy ta cần liên hệ để điều tra vào thời điểm cố định trƣớc khi nhân viên môi trƣờng
tiến hành thu gom. Mỗi đơn vị tiến hành cân đo lƣợng rác trong 3 lần và lấy giá trị
trung bình của 3 lần đó chính là lƣợng rác thải ra trong một ngày của đơn vị đó. Ta cần
xác định đƣợc thời gian tập kết rác của đơn vị, phối hợp với Cơng ty MTĐT Thái Hịa
để biết đƣợc thời gian vận chuyển rác của đơn vị đó để tiến hành cân đo trƣớc khi cho
lên xe vận chuyển.
4
- Một số đơn vị không đăng ký dịch vụ thu gom ta cần tiến hành cân đo lƣợng
rác thải sinh hoạt tại vị trí tập kết rác của đơn vị trong ngày.
*Điều tra lượng rác ở các hoạt động thương mại dịch vụ, công nghiệp và tiểu
thủ công nghiệp.
- Phƣơng pháp tiến hành cũng tƣơng tự nhƣ các phƣơng pháp điều tra lƣợng rác
thải tại các cơ quan, đơn vị, trƣờng học,…
5.3 Phƣơng pháp nội nghiệp
Từ số liệu điều tra thu thập đƣợc thì tính tốn các chỉ tiêu sau:
- Lƣợng rác 1 ngƣời/ngày đêm hộ gia đình
- Lƣợng rác của mỗi cơ quan, đơn vị, trƣờng học một ngày đêm
- Lƣợng rác tạo ra của một cơ quan, xí nghiệp, các khu vực hoạt động, sản xuât,
thƣơng mại dịch vụ trên một ngày đêm
- Tổng lƣợng rác sinh hoạt của toàn thị xã một ngày đêm
- Lƣợng rác tạo của mỗi nhân khẩu trên một ngày đêm
- T lệ % giữa các thành phần phỏng vấn
- Sử dụng các phần mềm phổ biến nhƣ Exel để tổng hợp và xử lý số liệu, thông
tin thu thập bằng bảng biểu, biểu đồ minh họa cho các vấn đề trong đề tài.
5
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
1.1. Tổng quan về chất thải rắn
1.1.1 Các khái niệm liên quan về chất thải rắn
* Định nghĩa về chất thải rắn
Chất thải rắn (CTR) là toàn bộ các loại vật chất đƣợc con ngƣời loại bỏ trong
các hoạt động kinh tế - xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt
động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng v.v…). Trong đó quan trọng nhất là các
loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống [12].
Nhƣ vậy CTR nói chung đƣợc hiểu là chất thải ở thể rắn, đƣợc thải ra từ quá
trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hàng ngày hoặc các hoạt động khác.
CTR bao gồm CTR thông thƣờng và chất thải rắn nguy hại [3].
*Chất thải rắn sinh hoạt.
Chất thải rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng đƣợc
gọi chung là chất thải rắn sinh hoạt. [3]
* Khái niệm về quản lý chất thải rắn
Tại Nghị định số 59/2007/NĐ-CP đƣa ra định nghĩa về hoạt động quản lý chất
thải rắn nhƣ sau: Hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm các hoạt động quy hoạch
quản lý, đầu tƣ xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thu gom,
lƣu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm
thiểu những tác động có hại đối với mơi trƣờng và sức khoẻ con ngƣời.
Trong định nghĩa về quản lý chất thải nói chung đã nêu ở trên thì ta có thể đƣa
rac khái niệm quản lý chất thải rắn sinh hoạt.
Khái niệm về quản lý chất thải rắn sinh hoạt: Là bao gồm các hoạt động quy
hoạch, đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho mục đích phân loại, thu gom, vận
chuyển, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng, xử lý rác thải sinh hoạt.
6
* Tại sao phải quản lý rác thải
Hiện nay trong quá trình sinh sống và hoạt động sản xuất của con ngƣời đã đƣa
vào môi trƣờng rất nhiều loại rác thải. Đó là các loại rác sinh hoạt, rác đƣờng phố, thức
ăn dƣ thừa, rác từ các hoạt động sản xuất…các loại chất thải rắn này sẽ gây ô nhiễm,
nhiễm khuẩn đối với môi trừơng bao quanh con ngƣời nhƣ:môi trƣờng đất, khơng khí,
nƣớc, các nhà ở và cơng trình công cộng…
Mặt khác chất thải rắn trong các đô thị ngày càng tăng do tác động của sự gia
tăng dân số, phát triển kinh tế xã hội và sự phát triển về trình độ và tính chất tiêu dung
trong các đô thị. Lƣợng chất thải rắn nếu không thu gom và xử lý tốt sẽ dẫn đến hàng
loạt hậu quả xấu đến mơi trƣờng sống.
Trong khi đó hiện nay ở nƣớc ta rác thải thu gom dƣợc hầu nhƣ chƣa triệt để,
rác thu gom chủ yếu đổ vào các bãi rác một cách tạm bợ, đại khái mà không xử lý,
chôn lấp theo quy hoạch và hợp vệ sinh. Thiết bị thu gom và vận chuyển rác thải ở hầu
hết các đơ thị cịn lạc hậu và ít ỏi khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu thu gom hiện tại.
Ở Việt Nam, tuy dân số đô thị mới chỉ chiếm khoảng 25% dân số cả nƣớc
nhƣng do cơ sở hạ tầng k thuật yếu kém lại ít đƣợc chăm sóc nên tình trạng vệ sinh
mơi trƣờng bị sa sút nghiêm trọng. Tình hình ứ đọng rác thải do thiếu thốn trang thiết
bị cần thiết và hiệu quả quản lý môi trƣờng kém đang gây trở ngại cho sự phát triển
kinh tế trong nƣớc và chính sách mở cửa kinh tế nƣớc ngồi.
Vì vậy vấn đề cấp bách hiện nay là chống ô nhiễm môi trƣờng, trả lại cho thiên
nhiên trạng thái cân bằng. Để đạt đƣợc mục tiêu này thì một trong những biện pháp tốt
nhất chính là tiến hành quản lý rác thải sao cho hiệu quả. Bởi một lý do đơn giản vì rác
thải chính là một trong những nguyên nhân cơ bản gây ra ô nhiễm môi trƣờng.
1.2. Hiện trạng quản lý CTRSH trên thế giới
1.2.1. Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Nhật Bản
Theo số liệu của Bộ Môi trƣờng Nhật Bản, hàng năm Nhật Bản phát sinh khoảng
53 triệu tấn rác thải sinh hoạt. Tuy nhiên, chỉ có khoảng 5% trong số đó phải đƣa tới
bãi chôn lấp, trên 36% đƣợc đƣa đến các nhà máy để tái chế. Số còn lại đƣợc xử lý
bằng cách đốt [11]
7
* Thu gom chất thải rắn sinh hoạt
Rác thải đƣợc xem nhƣ nguồn tài ngun (đặt khơng đúng chỗ) vì vậy việc thu
gom, xử lý rác thải tại Nhật theo xu hƣớng 3R (Reduce, Reuse, Recycle). Các hộ gia
đình ở Nhật bản đƣợc yêu cầu phân loại rác thành 3 dòng.
- Rác hữu cơ dễ phân hủy để làm phân hữu cơ vi sinh, đƣợc thu gom hàng ngày
và đƣa đến nhà máy xử lý rác;
- Rác vô cơ gồm các loại vỏ chai, hộp đƣa đến nhà máy để phân loại, tái chế;
- Loại rác khó tái chế, hiệu quả không cao nhƣng cháy đƣợc sẽ đƣợc đƣa đến nhà
máy đốt rác thu hồi năng lƣợng;
Các loại rác này đƣợc yêu cầu đựng riêng trong các túi có màu sắc khác nhau và
các hộ gia đình tự mang rác ra điểm tập kết rác của cụm dân cƣ vào các giờ quy định
dƣới sự giám sát của đại diện cụm dân cƣ;
Hàng ngày, vào đúng một giờ nhất định, các xe thu gom của công ty vệ sinh sẽ
đến lấy rác đi. Nếu ngƣời dân không đổ rác đúng loại, đúng nơi quy định, đúng lịch,
đúng giờ sẽ bị nhắc nhở và có thể bị phạt. Nếu đổ rác khơng đúng loại vào ngày thu
gom đó thì loại rác đó cũng sẽ khơng đƣợc chở đi.
Phương pháp xử lý
Xử lý chất thải rắn ở Nhật Bản không chỉ là vấn đề kỹ thuật mà còn liên quan
đến các yếu tố chính trị, kinh tế và văn hóa.
Hình 1.1: Thùng phục vụ phân loại rác tại Nhật
8
Trong 37 Đạo luật về BVMT ở Nhật bản thì có 7 Đạo luật về quản lý và và tái
chế chất thải rắn. Việc phân loại rác tại nguồn đã đƣợc triển khai từ những năm 1970.
T lệ tái chế CTR sinh hoạt ở Nhật Bản đạt t lệ rất cao. Hiện nay tại các thành phố
của Nhật chủ yếu sử dụng công nghệ đốt để xử lý chất thải khó phân hủy.
Hiện nay, Nhật Bản có 1.915 xí nghiệp thiêu đốt chất thải rắn đang hoạt động,
công suất của xí nghiệp lớn nhất là 1.980 tấn/ngày đêm. Sau khi phân loại, 68% CTR
sinh hoạt đƣợc chuyển đến các xí nghiệp này [6]. Việc thiêu đốt chất thải rắn ở Nhật
Bản hiện đang đạt hiệu quả kinh tế nhất thế giới.
1.2.2. Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Thụy Điển
Thụy Điển là một nƣớc phát triển ở khu vực Bắc Âu, với diện tích 449.964 km2,
dân số 8,8 triệu ngƣời. Lƣợng chất thải rắn đô thị phát sinh hàng năm khoảng
3.678.000 tấn [17]. Chiến lƣợc quản lý chất thải rắn ở Thụy Điển là giảm thiểu chất
thải rắn, thu hồi phế liệu có thể tái chế.
Về công tác thu gom CTR
Ở đất nƣớc này, việc tái chế rác thải rất đƣợc quan tâm. Trung bình, mỗi nhà đều
có ít nhất ba thùng rác để phân loại rác thải theo đó rác sẽ đƣợc làm sạch trƣớc khi
đem bỏ. Mọi loại rác đều đƣợc phân loại để tái chế, từ chai, lọ, giấy báo, hộp sữa tới
đồ kim loại, gỗ… Đó là lý do Thụy Điển ln xếp thứ hạng cao về sự sạch sẽ. [11]
Hình 1.2: Phân loại rác tại Thụy Điển
9
Phƣơng pháp xử lý
Là một đất nƣớc lạnh giá, nên biện pháp xử lý rác chủ yếu của ngƣời Thụy Điển
là đốt thu hồi nhiệt lƣợng. Nhiệt lƣợng sinh ra để sản xuất nhiệt điện, để cấp nhiệt cho
hệ thống sƣởi ấm.
Hơn 25% trong tổng số khoảng một triệu hộ gia đình Thụy Điển đang đƣợc sƣởi
ấm nhờ các nguồn nhiệt lấy từ các nhà máy đốt rác thải. Điện sinh hoạt của họ cũng từ
các nhà máy nhiệt điện đốt rác mà ra. Từ nhiều năm nay, đất nƣớc Bắc Âu này đã
vƣơn lên dẫn đầu thế giới về tái chế, tái sử dụng rác thải với t lệ cao.[11]
Có tới 96% rác sẽ đƣợc tái chế, chỉ 4% đƣợc đem chơn lấp. Tính theo đầu ngƣời,
trung bình mỗi năm một ngƣời Thụy Điển chỉ chôn lấp khoảng 7 kg rác, trong khi con
số này ở ngƣời Anh là 260 kg [14] .
1.2.3. Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Singapore
Tại Đông Nam , Singapo đã thành công trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt để
bảo vệ mơi trƣờng. Chính phủ Singapo đang u cầu tăng t lệ tái chế thông qua phân
loại rác tại nguồn từ các hộ gia đình , các chợ, các cơ sở sản xuất kinh doanh để giảm
chi cho ngân sách Nhà nƣớc.
Về công tác thu gom
Đây là nƣớc đơ thị hóa 100% và là đơ thị sạch nhất trên thế giới. Để có đƣợc kết
quả nhƣ vậy, Singapore đầu tƣ cho công tác thu gom, vận chuyển và xử lý đồng thời
xây dựng một hệ thống luật pháp nghiêm khắc làm tiền đề cho quá trình xử lý rác thải
tốt hơn. Rác thải ở Singapore đƣợc thu gom và phân loại bằng túi nilon. Các chất thải
có thể tái chế đƣợc đƣa về các nhà máy tái chế còn các loại chất thải khác đƣợc đƣa về
nhà máy khác để thiêu hủy. Ở Singapore có 2 thành phần chính tham gia vào thu gom
và xử lý các rác thải sinh hoạt từ các khu dân cƣ và công ty, hơn 300 công ty tƣ nhân
chuyên thu gom rác thải công nghiệp và thƣơng mại. Tất cả các công ty này đều đƣợc
cấp giấy phép hoạt động và chịu sự giám sát kiểm tra trực tiếp của Sở Khoa học cơng
nghệ và mơi trƣờng. Ngồi ra, các hộ dân và các cơng ty của Singapore đƣợc khuyến
khích tự thu gom và vận chuyển rác thải cho các hộ dân vào các công ty. Chẳng hạn,
đối với các hộ dân thu gom rác thải trực tiếp tại nhà phải trả phí 17 đơla
Singapore/tháng, thu gom gián tiếp tại các khu dân cƣ chỉ phải trả phí 7 đơla
10
Singapore/tháng. Phí cho dịch vụ thu gom rác đƣợc cập nhật trên mạng Internet cơng
khai để ngƣời dân có thể theo dõi.[7]
Phƣơng pháp xử lý CTR
Là một nƣớc nhỏ, Singapo khơng có nhiều diện tích đất để chơn lấp chất thải rắn
nhƣ những quốc gia khác nên đã kết hợp xử lý rác bằng phƣơng pháp đốt và chôn lấp
Mơ hình Hịn đảo chơn rác nhân tạo Semakau Landfill - bãi chôn rác duy nhất
hiện nay của Singapore, cách 8km theo đƣờng chim bay ngồi khơi bờ biển phía Nam
đảo quốc sƣ tử là một ví dụ điển hình. Đây là trƣờng hợp đầu tiên trên thế giới (khi bắt
đầu hoạt động mƣời lăm năm trƣớc) tạo ra một bãi chơn rác nằm hồn tồn giữa biển
khơi. Bắt đầu hoạt động năm 1999, Semakau Landfill có tổng diện tích 350 ha và có
thể chứa 63 t m3 rác. Tính trung bình với khoảng 12,5 triệu đơla Sing mỗi năm
(khoảng 155 t VND), ngƣời Singapore sẽ khơng cịn phải tìm chỗ đổ rác ít nhất đến
sau năm 2045. [7]
Hình 1.3: Đảo rác Semakau Landfill
Bãi rác Semakau Landfill khơng hồn tồn là nhân tạo. Theo quy hoạch, khi bãi
rác này đóng cửa vào khoảng năm 2050, Semakau Landfill sẽ hoàn toàn trở thành hịn
đảo xanh với những ngọn đồi mấp mơ và hồ nƣớc trên đồi - một hòn đảo sinh thái
dành cho du lịch.
11
1.2.4. Các bài học rút ra từ những kinh nghiệm quốc tế
Sự thành công của việc sử dụng lại, tái chế chất thải là kết quả của 3 yếu tố gắn
bó hữu cơ với nhau:
* Sự tham gia của cộng đồng
Cơng tác thu gom và xử lý rác thải nói riêng và cơng tác bảo vệ mơi trƣờng nói
chung chỉ có thể đƣợc giải quyết một cách ổn thoả khi có sự tham gia chủ động, tích
cực của cộng đồng. Sự tham gia này thể hiện ngay từ khi xác định các vấn đề, các biện
pháp, cách thức cụ thể giải quyết các vấn đề môi trƣờng do rác thải gây nên. Sự tham
gia của cộng đồng cịn có nghĩa là việc tăng quyền làm chủ và trách nhiệm của cộng
đồng trong việc bảo vệ môi trƣờng nhằm đảm bảo cho họ quyền đƣợc sống trong một
môi trƣờng trong lành, sạch, đẹp, đồng thời đƣợc hƣởng những lợi ích do môi trƣờng
đem lại. Để làm đƣợc việc này, các nƣớc đã trải qua quá trình kiên trì vận động, tuyên
truyền và thậm chí cƣỡng chế ngƣời dân tiến hành phân loại rác tại nguồn.
Nhiều nƣớc đã đƣa vào chƣơng trình giáo dục phổ thông kiến thức môi trƣờng
và về thu gom phân loại rác thải. Đặc biệt sử dụng phƣơng pháp giáo dục trẻ em thu
gom, phân loại rác thải sinh hoạt tại các trƣờng tiểu học. Bên cạnh chƣơng trình bài
giảng, các thầy cơ giáo có rất nhiều tranh vẽ và giáo cụ trực quan về trẻ em tham gia
thu gom, phân loại rác thải sinh hoạt trên đƣờng phố, tại gia đình. Chính vì vậy, khi
các em lớn, ra đời, việc giữ gìn vệ sinh, vứt rác đúng chỗ, đúng thùng phân loại không
chỉ là ý thức mà cịn là thói quen hàng ngày. Các chun gia nƣớc ngồi đều khẳng
định đây là một chƣơng trình giáo dục tuyên truyền hiệu quả nhất, bền vững nhất và
không thể thiếu đƣợc trong các trƣờng học phổ thông.
* Sự đầu tư thoả đáng của nhà nước và xã hội vào các cơ sở tái chế rác thải để
đủ năng lực tiếp nhận, tiếp tục phân loại và tái chế lƣợng rác đã đƣợc phân loại sơ bộ
tại nguồn . Nhƣ vậy,trình độ phát triển về kinh tế - xã hội, sự giác ngộ và nhận thức
của cộng đồng, sự đầu tƣ cơ sở vật chất đạt ngƣỡng cần thiết để thực hiện xử lý, tái
chế phần lớn lƣợng rác thải ra hàng ngày có vai trị rất quan trọng.
* Xây dựng một đội ngũ cán bộ có trình độ, có nhiệt tâm tình nguyện khuyến
cáo, vận động cộng đồng thu gom, phân loại rác thải tại nguồn.
12
Ở CHLB Đức, tất cả các Bang, các khu đô thị, dân cƣ đều có các cơ quan, cơng
ty khuyến cáo tun truyền cho chƣơng trình bảo vệ mơi trƣờng sống nói chung và đặc
biệt là vấn đề thu gom, phân loại và xử lý rác thải sinh hoạt nói riêng. Họ xây dựng
những tài liệu, tƣ liệu giảng bài cho cộng đồng bằng nhiều hình thức:
a. Sáng tạo ra những thùng phân tách rác với những màu sắc, ký hiệu rõ rệt,
đẹp, hấp dẫn, dễ phân biệt; các loại rác đƣợc tách ra theo các sơ đồ, hình ảnh dây
chuyền rất dễ hiểu, dễ làm theo, từ phân loại rác thải giấy, thủy tinh, kim loại, chất dẻo
nhân tạo, vải và đặc biệt là rác thải hữu cơ; hoạt động tuyên truyền, khuyến cáo còn
đƣợc thể hiện bằng các áp phích tuyên truyền phong phú, hấp dẫn.
b. Tài liệu tuyên truyền khuyến cáo
Các áp phích, tờ rơi, thùng, túi đựng các loại rác thải đƣợc trình bày, trang trí
tùy thuộc vào đối tƣợng đƣợc tuyên truyền khuyến cáo và nhất là phải sử dụng màu
sắc và hình ảnh dễ hấp dẫn, dễ hiểu.
c. Vật liệu để chứa đựng rác thải thu gom, phân loại
Các loại vật liệu này phải đƣợc các công ty sản xuất theo mẫu mã, màu sắc, in
chữ đồng nhất ở mỗi quốc gia, vùng/địa phƣơng.Ví dụ,thùng rác thu gom rác hữu cơ
màu xanh thì túi đựng cũng màu xanh, chữ viết to, hình vẽ tƣợng trƣng dễ nhận biết.
Giá thành các bao túi phải rẻ, phù hợp với khả năng trả tiền của công chúng. Một số
quốc gia cịn phát miễn phí túi đựng rác thải hữu cơ sinh hoạt cho ngƣời dân để họ
thêm phấn khởi tham gia chƣơng trình.
Ở một số nƣớc phát triển, chất liệu túi đựng rác hữu cơ sinh hoạt đã đƣợc chế
tạo đặc biệt: bằng giấy "xi măng bao bì" hoặc bằng ni lơng chế từ bột khoai tây. Nhƣ
vậy, khi thu gom những túi rác thải hữu cơ sinh hoạt đem đến nơi ủ, ngƣời thu gom
không phải vứt bỏ lại túi ni lông nữa mà các túi giấy, chất bột này sẽ cùng phân loại
với rác.
1.3. Hiện trạng phát sinh và quản lý CTRSH ở Việt Nam
Tổng lƣợng CTRSH ở các đơ thị phát sinh trên tồn quốc tăng trung bình 10
÷16% mỗi năm. Tại hầu hết các đô thị, khối lƣợng CTRSH chiếm khoảng 60 - 70%
tổng lƣợng CTR đô thị (một số đô thị t lệ này lên đến 90%) [4].
13
Bảng 1.1: Lượng CTRSH phát sinh ở các đô thị Việt Nam năm 2009 [2]
Lƣợng CTR đô thị
STT Loại đô thị
Chỉ số CTR sinh hoạt phát sinh
đầu ngƣời (kg/ngƣời/ngày)
phát sinh
Tấn/ngày
Tấn/năm
1
Đặc biệt
0,96
8.000
2.920.000
2
Loại 1
0,84
1.885
688.025
3
Loại 2
0,72
3.433
1.253.045
4
Loại 3
0,73
3.738
1.364.370
5
Loại 4
0,65
626
288.490
17.682
6.453.930
Tổng cộng
Nhƣ vậy đến năm 2016 thì lƣợng CTR sinh hoạt ở các đơ thị Việt Nam
đạt khoảng 10.3 4.11 tấn/ngày
13,5 tấn/ngày
Kết quả điều tra tổng thể năm 2006 - 2007 cho thấy, lƣợng CTRSH đô thị phát
sinh chủ yếu tập trung ở 2 đô thị đặc biệt là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, chiếm tới
45,24% tổng lƣợng CTRSH phát sinh từ tất cả các đô thị, tƣơng ứng khoảng 8.000
tấn/ngày (2.920.000 tấn/năm) [2]. Nhìn chung ở nƣớc ta, lƣợng chất thải rắn phát sinh
hàng năm chủ yếu có nguồn gốc từ các đơ thị, tiếp đến là các vùng nông thôn. Chất
thải rắn từ các hoạt động sản xuất công nghiệp và làng nghề chiếm t lệ ít hơn nhiều
i
1.1. Các ng n phát thải CTR toàn q ốc năm 2008 và dự báo cho năm 2015 [2]
14
1.3.1. Phân loại chất thải rắn và tình hình thu gom, vận chuyển
a. Phân loại tại nguồn
Công tác thu gom CTR mặc dù ngày càng đƣợc chính quyền các cấp quan tâm,
nhƣng do lƣợng CTR ngày càng tăng, năng lực thu gom còn hạn chế cả về thiết bị lẫn
nhân lực nên t lệ thu gom vẫn chƣa đạt yêu cầu. Mặt khác, do nhận thức của ngƣời dân
còn chƣa cao nên lƣợng CTR bị vứt bừa bãi ra môi trƣờng cịn nhiều, việc thu gom có
phân loại tại nguồn vẫn chƣa đƣợc áp dụng rộng rãi do thiếu đầu tƣ cho hạ tầng cơ sở
cũng nhƣ thiết bị, nhân lực và nâng cao nhận thức.
Hiện nay ở nƣớc ta đang triển khai phong trào phân loại rác tại nguồn nhằm tiến
tới quản lý và xử lý tốt hơn các loại chất thải rắn. Trong đó điển hình là phơng trào 3R
(Reduce - Giảm thiểu, Reuse - Tái sử dụng và Recycle - Tái chế). Các thành phố đã áp
dụng thử nghiệm phân loại rác tại nguồn, điển hình nhƣ Tp. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà
Nẵng,... đã có những kết quả khá tốt. Tuy nhiên, để triển khai nhân rộng hoạt động này
cần phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng nhƣ: các thiết bị thu gom phân loại, địa điểm tập
kết và trung chuyển, cơ sở hạ tầng cho công tác tái chế, tái sử dụng nhƣ nhà máy làm
phân hữu cơ, các cơ sở tái chế chất thải, nhân lực, các chƣơng trình nhằm nâng cao ý
thức tham gia của ngƣời dân.
Hiện nay, chƣơng t nh phân loại CTR tại nguồn vẫn chƣa đƣợc áp dụng, triển
khai rộng rãi với nhiều lý do nhƣ chƣa đủ nguồn lực tài chính để mua sắm trang thiết
bị, đầu tƣ cơ sở hạ tầng cũng nhƣ nguồn nhân lực thực hiện, đặc biệt là thói quen của
ngƣời dân. Tại một số địa phƣơng triển khai thí điểm mơ hình phân loại rác thải tại
nguồn ở giai đoạn đầu, do cơ sở hạ tầng khi tiến hành thí điểm dự án là không đồng bộ
và do hạn chế, thiếu đầu tƣ cho công tác thu gom vận chuyển và xử lý rác thải theo
từng loại nên sau khi ngƣời dân tiến hành phân loại tại nguồn, rác đƣợc công nhân
URENCO thu gom và đổ lẫn lộn vào xe vận chuyển để mang đến bãi chôn lấp chung.
Do vậy, mục tiêu của chƣơng trình phân loại rác tại nguồn có hiệu quả thấp. Do chƣa
thực sự quen với việc phân loại CTR tại nguồn nên t lệ ngƣời dân tự nguyện tham gia
phân loại rác chỉ khoảng 70%. Kinh phí cho cơng tác tun truyền vận động ban đầu
thì có nhƣng đến khi kết thúc dự án thì khơng cịn để duy trì tun truyền. Các dự án
thí điểm cũng khơng có khả năng duy trì lâu dài và phát triển rộng rãi nên thƣờng mới
chỉ dừng ở mơ hình thí điểm.
15
b. Hình thức thu gom vận chuyển chất thải rắn
Việc phân loại CTR tại nguồn vẫn chƣa đƣợc triển khai rộng rãi, vì vậy ở hầu
hết các đơ thị nƣớc ta, việc thu gom CTR chƣa phân loại vẫn là chủ yếu. Công tác thu
gom thông thƣờng sử dụng 2 hình thức là thu gom sơ cấp (ngƣời dân tự thu gom vào
các thùng/túi chứa sau đó đƣợc cơng nhân thu gom vào các thùng rác đẩy tay cỡ nhỏ)
và thu gom thứ cấp (rác các hộ gia đình đƣợc cơng nhân thu gom vào các xe đẩy tay
sau đó chuyển đến các xe ép rác chuyên dụng và chuyển đến khu xử lý hoặc tại các
chợ/khu dân cƣ có đặt con-tainer chứa rác, công ty môi trƣờng đô thị có xe chuyên
dụng chở container đến khu xử lý).
c. Tỷ lệ thu gom vận chuyển chất thải rắn
T lệ thu gom trung bình ở các đơ thị từ 72% năm 2004 tăng lên khoảng 80 82% năm 2008 và đạt khoảng 83 - 85% cho năm 2010. Mặc dù t lệ thu gom có tăng
nhƣng vẫn cịn khoảng 15 ÷ 17% CTRĐT bị thải ra môi trƣờng vứt vào bãi đất, hố đất,
ao hồ, hoặc đốt lộ thiên gây ô nhiễm môi trƣờng.
Bảng 1.2. Tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt ở một số đô thị năm 2009 [2]
Loại đô thị
Địa phƣơng
Tỷ lệ thu gom%
90 ÷ 95 (4 quận nội thành);
Hà Nội
83,2 (10 quận)
Đơ thị đặc biệt
HCM
90 ÷ 97
Hải Phịng
80 ÷ 90
Đà Nẵng
90
Huế
90
Nha Trang
90
Quy Nhơn
60,8
Đô thị loại 1
Buôn Ma Thuật
70
Thái Ngun
> 80
Đơ thị loại 2
Việt Trì
95
16