Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Phân tích quan điểm công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa, và công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.6 KB, 9 trang )

Đề bài:
1. Phân tích quan điểm Cơng nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa, và Cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường.
(4 điểm)
2. Liên hệ thực tiễn (6 điểm)

Tháng 4, 2020

1


I.

QUAN NIỆM VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ KINH TẾ TRI
THỨC, TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG:
1. Quan niệm về Cơng nghiệp hóa:
Vào cuối thế kỷ thứ XVIII, cuộc Cách mạng công nghiệp được diễn ra ở nước
Anh với sự xuất hiện “chiếc thoi bay” trong lĩnh vực se sợi. Nước Anh trở thành
quê hương của Cách mạng công nghiệp, là nước tiến CNH đầu tiên. Manchester
là thành phố công nghiệp đầu tiên trên thế giới. Kể từ đây, nhân loại bước vào
một giai đoạn phát triển mới – giai đoạn CNH.
Thực tế lịch sử cho thấy, những nước đi đầu về CNH như Anh, Pháp và một số
nước Tây Âu khác vào thời điểm cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, đi liền với
cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất với công nghệ chủ đạo là máy hơi nước.
Trong điều kiện đó, CNH được hiểu là quá trình thay thế lao động thủ cơng bằng
lao động sử dụng máy móc, q trình chuyển nền kinh tế từ nông nghiệp là chủ
yếu lên công nghiệp, biến một nước nông nghiệp truyền thống thành nước công
nghiệp.
Những biểu hiện đầu tiên của CNH được gắn với nội dung của cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ nhất. Với những biểu hiện đó, CNH cịn được hiểu là q
trình nâng cao tỷ trọng của cơng nghiệp trong tồn bộ các ngành kinh tế của một


vùng hay một nền kinh tế, quá trình chuyển nền kinh tế dựa chủ yếu vào nông
nghiệp lên nền kinh tế dựa chủ yếu vào công nghiệp. Đây khơng chỉ là q trình
chuyển biến về kinh tế mà cịn chuyển biến cả về văn hóa và xã hội để đạt tới một
xã hội mới - xã hội công nghiệp.
Đến nửa cuối thế kỷ XIX, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai được diễn ra
với quy mô và thành quả lớn hơn rất nhiều so với cuộc cách mạng công nghiệp
lần thứ nhất. Nhiều công nghệ mới được sản xuất ra và đưa vào sử dụng. Điển
hình là con người đã sản xuất ra động cơ điện vào năm 1872, sản xuất ra động cơ
đốt trong (động cơ diesel) vào năm 1883, sản xuất ra kim loại màu và các hóa
phẩm tổng hợp. Trong điều kiện đó, quan niệm về CNH có sự thay đổi. Nó khơng
cịn đơn thuần là cơ khí hóa, mà cịn được gắn với q trình điện khí hóa, hóa
học hóa và cơ giới hóa.
Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai (khoảng giữa thế kỷ XX), cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ ba được diễn ra trên thế giới với sự phát triển vượt bậc và có
tính đột phá của khoa học và cơng nghệ. Trong bối cảnh đó, việc nhận thức phạm
trù CNH cịn được hiểu đó là q trình tự động hóa sản xuất và phát triển các
cơng nghệ chất lượng cao…
Tuy có những quan niệm khác nhau về CNH, nhưng về cơ bản các quan niệm trên
vẫn có những điểm chung và có thể được hiểu theo hai nghĩa:
- Theo nghĩa hẹp, CNH là quá trình chuyển dịch từ kinh tế nông nghiệp (hay tiền
công nghiệp) lên nền kinh tế lấy công nghiệp làm chủ đạo, từ chỗ tỷ trọng lao
động nông nghiệp chiếm chủ yếu giảm dần và nhường chỗ cho lao động công
nghiệp chiếm tỷ trọng lớn hơn.
- Theo nghĩa rộng, CNH là quá trình chuyển dịch từ kinh tế nông nghiệp (hay
tiền công nghiệp) lên kinh tế công nghiệp, từ xã hội nông nghiệp lên xã hội công
nghiệp, từ văn minh nông nghiệp lên văn minh công nghiệp. Nó khơng chỉ đơn
thuần là những biến đổi về kinh tế mà bao gồm cả các biến đổi về văn hóa và xã
2



hội từ trạng thái nông nghiệp lên xã hội công nghiệp, tức là trình độ văn minh cao
hơn.
2. Quan niệm về Hiện đại hóa:
- Theo cách hiểu thơng thường, hiện đại hóa (HĐH) là q trình “làm cho mang
tính chất của thời đại ngày nay”2, Đó là q trình biến đổi từ tính chất truyền
thống cũ lên trình độ tiên tiến của thời đại hiện nay.
- Theo ý nghĩa về kinh tế - xã hội, HĐH là quá trình chuyển dịch căn bản từ xã
hội truyền thống lên xã hội hiện đại, quá trình làm cho nền kinh tế và đời sống
xã hội mang tính chất và trình độ của thời đại ngày nay.
HĐH về kinh tế vừa có sự thay đổi về tính chất, vừa có tính xác định về thời gian.
Giai đoạn đầu của hiện đại hóa được xác định trùng với thời kỳ diễn ra cuộc cách
mạng cơng nghiệp lần thứ nhất (cịn gọi là thời kỳ CNH). Trong giai đoạn này,
CNH là nội dung cốt lõi của HĐH.
3. Quan niệm về kinh tế tri thức:
- Vào đầu những năm 90 thế kỷ XX, do nhận thức về vai trò quan trọng hàng đầu
của sản xuất, phân phối và sử dụng tri thức trong tăng trưởng kinh tế, các nhà
khoa học và tổ chức thực tiễn đã sử dụng thuật ngữ “kinh tế tri thức”. Thuật ngữ
này nhanh chóng được thừa nhận và đưa vào sử dụng rộng rãi. Tuy đã có nhiều
quan niệm và giải thích khác nhau về thuật ngữ này, song các nhà khoa học đều
có sự thống nhất trong nhận thức về bản chất của nền kinh tế tri thức khác với hai
nền kinh tế trước nó. Nếu trong q trình sản xuất của cải của nền kinh tế nông
nghiệp dựa chủ yếu vào sức cơ bắp của con người và tài nguyên thiên nhiên, cịn
trong nền kinh tế cơng nghiệp tuy đã có sự trợ giúp của máy móc nhưng sức cơ
bắp của con người và tài nguyên thiên nhiên vẫn giữ trọng yếu, thì trong nền kinh
tế tri thức, tri thức đóng vai trị quyết định hàng đầu đối với sự phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia.
- Nền kinh tế tri thức có các đặc điểm chủ yếu như sau:
+ Tri thức là nguồn vốn vơ hình to lớn, quan trọng trong đầu tư phát triển, nền kinh tế dựa chủ
yêu vào tri thức.
+ Sáng tạo là động lực của sự phát triển.
+ Nền kinh tế có tính chất tồn cầu hóa, trong đó mạng thơng tin trở thành kết cấu hạ tầng quan

trọng nhất của xã hội.
+ Sự di chuyển cơ cấu lao động theo hướng giảm số lao động trực tiếp làm ra của cải, tăng số lao
động xử lý thông tin, làm dịch vụ, di chuyển sản phẩm và làm văn phòng.
+ Học suốt đời, đào tạo liên tục, giáo dục thường xuyên để không ngừng phát triển tri thức, sáng
tạo công nghệ mới, làm chủ cơng nghệ cao, hồn thiện các kỹ năng, thích nghi nhanh với sự phát
triển là một yêu cầu nghiêm ngặt; xã hội học tập là nền tảng của kinh tế tri thức.
+ Tri thức hóa các quyết sách kinh tế.
-

Như vậy, nền kinh tế tri thức là một nền kinh tế tiếp nối nền kinh tế công nghiệp,
phát triển ở trình độ cao hơn nền kinh tế cơng nghiệp, là nền kinh tế mà nhân loại
đang hướng tới. Có thể hiểu kinh tế tri thức là một nền kinh tế trong đó sự sản

3


sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển
kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống.
4. Quan niệm về bảo vệ tài nguyên môi trường:
- Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp.
Cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái. Ngăn chặn, khắc phục các hậu
quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường. Khai thác, sử dụng
hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
- Môi trường không chỉ là không gian sống của con người và sinh vật. Mà môi
trường còn là nơi cung cấp những tài nguyên thiên nhiên như rừng, khoáng sản,
động thực vật quý hiếm,… phục vụ cho cuộc sống của con người.
Môi trường là nơi con người khai thác nguồn tài nguyên và năng lượng cần thiết
cho hoạt động sinh hoạt và sản xuất. Như đất, nước, khơng khí, khống sản và các
dạng năng lượng (ánh sáng, gió,…). Các sản phẩm cơng, nơng, lâm, ngư nghiệp
và văn hoá, du lịch của con người cũng đều bắt nguồn từ các tài nguyên thiên

nhiên tồn tại trên trái đất.
Chính vì thế, bảo vệ mơi trường là nhiệm vụ tất yếu. Bảo vệ môi trường từ những
hành động nhỏ nhất. Những hành động giữ cho môi trường xanh, sạch, đẹp. Đảm
bảo sự cân bằng sinh thái. Ngăn chặn và khắc phục các hậu quả con người gây ra
cho môi trường và thiên nhiên.
II.

QUAN ĐIỂM CƠNG NGHIỆP HĨA GẮN VỚI HIỆN ĐẠI HĨA VÀ CƠNG
NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HĨA VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC,
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG:
1. Cơng nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa:
1.1.Bàn luận:
- Tuy một số nước đi trước đã hoàn thành CNH và đã trở thành nước công nghiệp
phát triển, nhưng quá trình HĐH ở các nước đó vẫn tiếp tục diễn ra ở trình độ cao
hơn. Thực tế cho thấy, ở mỗi trình độ phát triển khác nhau, HĐH mang những đặc
trưng khác nhau.
+ Đối với các nước phát triển, HĐH là quá trình chuyển dịch từ xã hội dựa trên
nền kinh tế công nghiệp lên xã hội dựa trên nền kinh tế tri thức.
+ Đối với các nước đang phát triển, HĐH là quá trình tăng tốc, rút ngắn lộ trình
phát triển để đuổi kịp các nước đi trước và phát triển hơn. Do tiến hành CNH
trong bối cảnh mới của thế giới nên bên cạnh việc dựa vào các nguồn lực trong
nước, các nước đang phát triển còn tranh thủ các nguồn lực từ bên ngồi thơng
qua thu hút đầu tư để tìm kiếm nguồn vốn và cơng nghệ mới. Đây chính là kiểu
CNH rút ngắn hiện đại. Nó khác với kiểu CNH rút ngắn cổ điển đã từng tiến hành
ở các nước như Liên Xô (cũ) và Nhật Bản vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
trước đây.
-

CNH rút ngắn hiện đại là cách thức mà nước đi sau tiến hành CNH khi trên thế
giới đã có những quốc gia hoàn thành CNH, những nội dung của CNH đã được

triển khai ổn định ở các nước đi trước (gọi là nước công nghiệp phát triển). Do sự
biến đổi nhanh chóng của tiến bộ khoa học và cơng nghệ, nhất là từ khi diễn ra
4


cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, nên những cơng nghệ hiện có
của các nước này dễ bị lạc hậu. Do cạnh tranh trên thị trường, các nước này phải
“chiếm lĩnh đỉnh cao công nghệ”, nên họ sẵn sàng chuyển giao cơng nghệ hiện có
của họ cho nước đi sau để bước vào thế hệ công nghệ mới. Bởi vậy, nước đi sau
có rất nhiều phương án lựa chọn trong phát triển công nghệ mà không nhất thiết
phải dựa vào phát minh. Đây chính là “lợi thế của nước đi sau”. Dựa vào lợi thế
này, nước đi sau có thể rút ngắn đáng kể thời gian để sớm trở thành nền kinh tế
hiện đại. Tại các nước này, quá trình tiến hành CNH được gắn kết với q trình
HĐH.

-

-

1.2. Liên hệ thực tế:
Kế thừa có chọn lọc và phát triển những tri thức của văn minh nhân loại về CNH
và căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam là một nước đi sau đang
trong quá trình phát triển, Đảng cộng sản Việt Nam tại Hội nghị Trung ương lần
thứ bảy khóa VII (năm 1994), nêu chủ trương tiến hành xây dựng cơ sở vật chất –
kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn mới bằng con đường
CNH, HĐH và nêu quan niệm: “CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn
diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử
dụng lao động thủ cơng là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với
công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của
công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao”.

Quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam thời gian qua đã đạt được những thành tựu rất
quan trọng. Nổi bật là trình độ cơng nghệ của một số lĩnh vực được nâng cao theo
kịp trình độ của của các nước trong cùng khu vực. Đã phát triển một số ngành
công nghiệp chất lượng cao (công nghệ thông tin và truyền thơng, điện tử..). Trình
độ cơng nghệ trong các ngành cơng nghiệp đã có những tiến bộ vượt bậc, điển
hình như trong cơ khí chế tạo máy, đã làm chủ được các công nghệ CAD, CAM,
CNC trong thiết kế chế tạo các loại máy công cụ như máy phay CNC, máy tiện…
đa chức năng tiêu thụ trong nước và bước đầu xuất khẩu; ngành đóng tàu sau 15
năm đã rút ngắn khoảng cách lạc hậu so với thế giới từ 70 – 80 năm còn 20 – 30
năm, hiện được đánh giá xếp thứ 5 thế giới về năng lực đóng mới. Cả nước đã có
286 khu cơng nghiệp, khu chế xuất được thành lập đóng vai trị quan trọng và có
tác động lan tỏa trong phát triển cơng nghiệp của các vùng, miền, địa phương.
Trong nông nghiệp, nhờ đưa vào áp dụng những thành tựu mới của khoa học và
công nghệ, năng suất lao động, năng suất cây trồng, vật ni đã tăng lên. Đã hình
thành các vùng chun canh lúa gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu, thủy sản, rừng
nguyên liệu. Từ một nước phải nhập khẩu hàng triệu tấn lương thực, đến nay Việt
Nam đã có một số hàng nông sản xuất khẩu đứng hàng đầu thế giới (xuất khẩu hạt
điều xếp thứ nhất thế giới; xuất khẩu gạo, cà phê xếp thứ hai; hạt tiêu, chè xếp thứ
năm; thủy sản xếp thứ mười). Ngành dịch vụ được phát triển đa dạng, tăng khá
nhanh về quy mô, ngành nghề và thị trường với sự tham gia mạnh mẽ của các
doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế.

5


-

Nhờ đó, từ khi chuyển sang thực hiện CNH, HĐH đến nay, nước ta đã đạt tốc độ
tăng trưởng kinh tế cao hơn các giai đoạn trước đó và được xếp vào nhóm những
nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm cao nhất thế giới. Theo chỉ

tiêu GDP bình quân đầu người, năm 2009 Việt Nam đã vượt qua ngưỡng nghèo
để tham gia vào nhóm các nước thu nhập trung bình; thành tựu xóa đói, giảm
nghèo được thế giới thừa nhận là ấn tượng…

-

Thực tế ngày nay cho thấy, để phát huy tối đa nguồn lực, các doanh nghiệp trong
q trình sản xuất đều khơng ngừng đưa vào các máy móc thiết bị dây chuyền tự
động hóa. Các nhà máy mọc lên ngày càng nhiều nhưng chưa hết, các doanh
nghiệp nhà máy cịn khơng ngừng nâng cao, cập nhật những cơng nghệ mới nhất
vào q trình sản xuất. Như vậy, có thể nói CNH gắn với HĐH là điều tất yếu và
phải có trong q trình phát triển của nhân loại.

2. Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức:
2.1.Bàn luận:
- Phát triển kinh tế tri thức là xu hướng dựa trên trình độ rất cao của lực lượng sản
xuất hơn hẳn so với kinh tế công nghiệp. Theo xu hướng này, nền kinh tế thế giới
đang biến đổi sâu sắc và tồn diện cả về trình độ cơng nghệ, ngành sản xuất và cơ
cấu sản phẩm. Tri thức khoa học và công nghệ, kỹ năng của con người là những
yếu tố quyết định nhất của sản xuất và trở thành lực lượng sản xuất quan trọng
hàng đầu. Những yếu tố đó trở thành nguyên nhân trực tiếp của mọi biến đổi
trong đời sống kinh tế - xã hội thông qua việc tạo ra những ngành sản xuất mới
với những công nghệ mới, phương pháp sản xuất mới, những vật liệu và nguồn
năng lượng mới với những ưu thế vượt trội so với những công cụ, nguyên liệu,
năng lượng và phương pháp truyền thống do nền kinh tế công nghiệp tạo ra.
-

Trên thực tế, xu hướng phát triển kinh tế tri thức đã được khởi động cách đây
hàng chục năm, nhất là từ cuối những năm 70 thế kỷ XX khi trên thế giới bắt đầu
diễn ra cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. Theo xu hướng này, đến

nay bên cạnh những phát minh mới trong khoa học cơ bản, con người đã đi rất xa
trong việc sáng tạo ra các cơng cụ sản xuất mới (máy tính điện tử, máy tự động,
hệ thống máy tự động, robot..), những năng lượng mới (nguyên tử, nhiệt hạch,
mặt trời, thủy triều, gió…), vật liệu mới (pơ-ly-me, vật liệu tổ hợp composite,
gốm cao cấp như siêu bền, siêu cứng, siêu dẫn…), cơng nghệ sinh học (có những
đột phá phi thường trong cơng nghệ di truyền tế bào, vi sinh, enzim… góp phần
giải quyết nạn đói, chữa bệnh), nơng nghiệp (tạo được cuộc cách mạng xanh trong
nơng nghiệp: cơ khí hóa, điện khí hóa .. lai tạo giống mới, khơng sâu bệnh, nhờ
đó con người đã khắc phục được nạn đói), giao thông vận tải và thông tin liên lạc
(máy bay siêu âm, tàu hỏa siêu tốc, cáp sợi thủy tinh quang dẫn,… truyền hình
trực tiếp, điện thoại di động, cơng nghệ chinh phục vũ trụ (vệ tinh nhân tạo, thám
hiểm mặt trăng, du hành vũ trụ…), công nghệ thông tin phát triển và bùng nổ
mạnh trên tồn cầu, mạng thơng tin máy tính tồn cầu (Internet) ứng dụng sâu
rộng trong mọi ngành kinh tế và xã hội. Cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ
hiện đại chính là bước q độ chuyển nền kinh tế công nghiệp lên nền kinh tế tri
thức.
6


-

-

-

Xu hướng phát triển kinh tế tri thức đã và đang được diễn ra ngày càng mạnh mẽ
ở các nước công nghiệp phát triển. Do sức hấp dẫn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của xu hướng này mà nó đã và đang cuốn hút ngày càng nhiều nước đang
phát triển. Đã có một số nước đang phát triển thành công nhờ phát triển theo xu
hướng này.
CNH, HĐH của Việt Nam được tiến hành bối cảnh xu hướng trên thế giới đang

chuyển mạnh lên nền kinh tế tri thức và xu hướng tồn cầu hóa kinh tế đã và đang
tác động sâu sắc với tốc độ cao đến đời sống kinh tế - xã hội của mọi quốc gia,
trong khi đó Việt Nam vẫn trong tình trạng của một nước có điểm xuất phát thấp,
nhiều yếu tố lạc hậu, phát triển thiếu bền vững. Trong bối cảnh nhiều cơ hội và
thách thức đan xen, để đi tới một nền kinh tế hiện đại, Việt Nam phải có những
giải pháp bứt phá. Sự lựa chọn giải pháp đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển
kinh tế tri thức là cấp thiết.
2.2.Liên hệ thực tế:
Tuy nhiên, trước yêu cầu phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp
theo hướng hiện đại, quá trình CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức ở
nước ta vẫn đang đối mặt với khơng ít khó khăn, thách thức. Đó là, tốc độ và chất
lượng tăng trưởng kinh tế thấp và chưa bền vững. Tăng trưởng kinh tế vẫn dựa
chủ yếu vào tài nguyên thiên nhiên và sử dụng nhiều lao động, ít kỹ năng, chưa
dựa nhiều vào tri thức, khoa học và công nghệ. Chỉ số kinh tế tri thức cịn rất thấp,
chưa đạt được điểm trung bình. Theo phương pháp đánh giá do Viện nghiên cứu
của Ngân hàng Thế giới (WB) đưa ra, thì Chỉ số kinh tế tri thức của Việt Nam
năm 2008 là 3,02, xếp thứ 102 trong số 133 quốc gia được phân tích. Chỉ số này
của Việt Nam tuy cao hơn của nhóm thu nhập thấp nhưng thấp hơn nhiều so với
chỉ số của nhóm nước thu nhập trung bình thấp (4,1). So với các nước trong cùng
khu vực, chỉ số kinh tế tri thức của nước ta chưa bằng 1/2 chỉ số đạt được của
nhóm nền kinh tế cơng nghiệp mới (NIEs gồm Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan,
Hồng Kông), thấp hơn khá nhiều so với Malaysia, Thái Lan, Trung Quốc và
Philippines. Năng suất lao động của Việt Nam tuy đã có chiều hướng tăng (tốc độ
tăng năng suất bình quân giai đoạn 2001 - 2010 đạt khoảng 4,8%/năm), nhưng
vẫn còn thấp hơn so với năng suất lao động của Trung Quốc khoảng 2,6 lần và
Thái Lan 4,3 lần8. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm, của doanh nghiệp và của
nền kinh tế còn thấp do chi phí sản xuất của nhiều sản phẩm cịn ở mức cao. Cơ
cấu nền kinh tế chuyển dịch chậm và thiếu vững chắc; tính hiện đại cịn thấp,
chưa đáp ứng được yêu cầu. Hệ thống dịch vụ hỗ trợ phát triển sản xuất vừa thiếu,
vừa yếu và kém hiệu quả. Sự chuyển dịch cơ cấu lao động còn mang nặng tính tự

phát, chưa đáp ứng được yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiệu quả.
Việc sử dụng nguồn lực của nền kinh tế chưa có hiệu quả, cịn nhiều lãng phí.
Mức sống của người dân ở nhiều nơi cịn khó khăn.

3. Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa với việc bảo vệ tài ngun mơi trường:
3.1.Bàn luận:
- Song song với quá trình CNH-HĐH, chúng ta đang phải chịu những áp lực về
thay đổi cấu trúc và mô hình phát triển do sự cạn kiệt tài ngun, ơ nhiễm môi
7


trường ngày càng lộ rõ. Do đó, các mối quan tâm về môi trường cần được lồng
ghép ngay từ quá trình ra các quyết định về phát triến kinh tế và xã hội.
-

-

Có nghĩa là, cần cụ thể hóa nội dung chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng thân
thiện với mơi trường, tiếp cận mơ hình tăng trưởng xanh đã được đề cập trong văn
kiện của Đại hội Đảng lần thứ XI. Trong đó, Nhà nước cần dành sự quan tâm đặc
biệt để xây dựng năng lực nội sinh nhằm sử dụng và phát triển các công nghệ tiết
kiệm tài nguyên, nguyên liệu, năng lượng...; vì đây là động lực chủ yếu để thúc
đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta theo hướng phát triển bền vững.
3.2.Liên hệ thực tế:
Sau 25 năm đổi mới, nước ta đã vượt qua ngưỡng nước nghèo vào 2010, bước vào
nhóm nước có thu nhập trung bình. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu vượt
bậc ấy, chúng ta đang phải đối mặt với những thách thức nghiêm trọng về môi
trường. Theo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường, hiện nước ta có gần
4000 cơ sở sản xuất, hơn 1500 làng nghề gây ô nhiễm, hơn 200 KCN cần được
kiểm sốt về khả năng gây ơ nhiễm. Thực tế là, ô nhiễm nguồn nước, không khí

đang lan rộng không chỉ ở các KCN, khu đô thị, mà ở cả nhũng vùng nông thôn;
đa dạng sinh học tiếp tục bị suy giảm; biến đổi khí hậu và nước biển dâng gây ra
triều cường và những hậu quả khôn lường; thành quả phát triển của nhiều địa
phương trong nhiều năm chỉ sau một đợt thiên tai có thể bị xóa sạch.

-

Trước tình hình đó, ngày 15-11-2004, Bộ Chính trị có Nghị quyết 41- NQ/TW
"Về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất
nước” đã khẳng định bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu, vừa là một nội dung cơ
bản của phát triển bền vững trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH. Năm 2005, Quốc
hội đã thông qua Luật bảo vệ môi trường. Tại Đại hội Đảng lần thứ XI, nội dung
BVMT được nâng lên một tầm cao mới, gắn chặt với quá trình CNH-HĐH: ''Đưa
nội dung bảo vệ môi trường vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển
ngành, lĩnh vực, vùng và các chương trình dự án đầu tư''. Một điểm mới so với
Đại hội X là đưa thêm nội dung ''chú trọng phát triển kinh tế xanh, thân thiện với
môi trường; từng bước phát triển năng lượng sạch, sản xuất sạch, tiêu dùng sạch”.

-

Quá trình CNH-HĐH đặt ra nhiều vấn đề cấp thiết đối với môi trường. Chỉ tiêu
tăng GDP gấp 2,2 lần trong 10 năm tới với mức tăng trưởng công nghiệp hằng
năm 13% sẽ làm trầm trọng hơn tình trạng ơ nhiễm ở các KCN và vùng đô thị;
việc CNH-HĐH các ngành công nghiệp nặng gây ra những ảnh hưởng không thể
bỏ qua với môi trường. Số liệu của Ủy ban KH-CN-MT của Quốc hội cho thấy,
mới có 60 KCN có trạm xử lý nước thải tập trung (chiếm 42% số KCN đã vận
hành). Mỗi ngày, các KCN thải ra khoảng 30.000 tấn chất thải độc hại ra môi
trường. Hầu hết các cụm, điểm, KCN chưa đáp ứng được những tiêu chuẩn mơi
trường.


-

Đẩy mạnh tiến trình CNH-HĐH nơng nghiệp nơng thơn là động lực lớn phát triển
các làng nghề. Theo thống kê, cả nước có gần 1500 làng nghề và tạo ra 11 triệu
việc làm thường xuyên và không thường xuyên. Tuy nhiên do sản xuất tự phát, sử
8


dụng công nghệ lạc hậu nên phần lớn các làng nghề gây ô nhiễm môi trường. Một
cuộc khảo sát của Bộ Y tế tại 3 tỉnh Nam Định, Bắc Ninh, Hưng Yên đã cho kết
luận, hầu hết các làng nghề khơng có hệ thống xử lý nước thải và kiểm sốt chất
thải rắn.
-

CHH-HĐH sẽ kéo theo đơ thị hóa. Dân số đô thị năm 1996 là 19%, năm 2010 đạt
30% và dự kiến tăng lên 45% vào 2020. Đây thực sự là sức ép lớn về môi trường
trong quản lý đô thị. Theo nghiên cứu của Bộ KH-CN, các đô thị Hà Nội, TP. Hồ
Chí Minh, Việt Trì, Ninh Binh, Quy Nhơn, Nha Trang, Biên Hòa... là những tụ
điểm phát thải các chất độc hại. Riêng Hà Nội, mỗi năm thải vào môi trường nước
khoảng 3.600 tấn chất hữu cơ, 320 tấn dầu mỡ, hàng chục tấn kim loại nặng...

-

Song song với quá trình CNH-HĐH, chúng ta đang phải chịu những áp lực về
thay đổi cấu trúc và mơ hình phát triển do sự cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm mơi
trường ngày càng lộ rõ. Do đó, các mối quan tâm về môi trường cần được lồng
ghép ngay từ quá trình ra các quyết định về phát triến kinh tế và xã hội. Có nghĩa
là, cần cụ thể hóa nội dung chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng thân thiện với
mơi trường, tiếp cận mơ hình tăng trưởng xanh đã được đề cập trong văn kiện của
Đại hội Đảng lần thứ XI. Trong đó, Nhà nước cần dành sự quan tâm đặc biệt để

xây dựng năng lực nội sinh nhằm sử dụng và phát triển các công nghệ tiết kiệm
tài nguyên, nguyên liệu, năng lượng...; vì đây là động lực chủ yếu để thúc đẩy quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta theo hướng phát triển bền vững. Một
nghiên cứu của VCCI cho thấy, có khoảng trên 70% máy móc thiết bị ở nước ta
sử dụng cơng nghệ cũ; 70% đã khấu hao hết và gần 50% là máy móc cũ, hoặc vừa
mới tân trang được nhập vào. Thực tế này là một thách thức đòi hỏi phải có quyết
tâm chính trị lớn nhằm tạo ra bước đột phá lớn trong chuyển đổi mơ hình tăng
trưởng.

-

Nhà nước cũng cần sử dụng cơng cụ tài chính nhằm khuyến khích đầu tư vào các
ngành sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng lớn, sử dụng cơng nghệ sạch; sản
xuất và sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, các sản phẩm và bao bì
khơng gây hại hoặc ít gây hại đến mơi trường; tái chế và sử dụng các sản phẩm tái
chế. Thực tiễn phát triển nước ta trong những năm gần đây khẳng định, chúng ta
có đủ năng lực, điều kiện để chuyên đổi thành cơng sang mơ hình phát triển bền
vững. Kinh nghiệm phát triển lĩnh vực công nghệ thông tin, viễn thông, cơ khí tự
động hóa, cơng nghệ vật liệu cũng như việc chế tạo thành công các sản phẩm
nano, những thành tựu trong công nghệ sinh học, cùng với năng lực sáng tạo
trong tốn học, vật lý học, hóa học... cho thấy nếu có đủ quyết tâm và cách sáng
tạo, phù hợp, chúng ta sẽ nhanh chóng bước vào quỹ đạo phát triển hiện đại mà
21 quốc gia thành viên APEC, trong đó có Việt Nam đã cam kết tại Hội nghị
Thượng đỉnh tại Tokyo tháng 11- 2010, về thực hiện một mơ hình tăng trưởng
mới, đảm bảo 5 u cầu: i) Tăng trưởng cân bằng; ii) Tăng trưởng an toàn; iii)
Tăng trưởng bền vững; iv) Tăng trưởng dựa vào trí tuệ; v) Tăng trưởng với lợi ích
được chia sẻ cơng bằng cho tất cả mọi người. Đây phải trở thành điểm xuyên suốt
quá trình CNH-HĐH nước ta.

9




×