Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

PHƯƠNG PHÁP VIẾT báo cáo KQNC pptx _ NCKH (slide nhìn biến dạng, tải về đẹp lung linh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 30 trang )

BÀI 11

PHƯƠNG PHÁP VIẾT
MỘT BÁO CÁO KHOA HỌC

Khoa Dược - Bộ môn NCKH


CÁC LƯU Ý KHI VIẾT BÁO CÁO
 Mục đích của viết báo cáo khoa học là:
 Chuyển tải những thông tin thu được trong quá
trình NC tới người đọc.
 Làm giàu thêm kho tàng trí thức của nhân loại.

 Trước khi bắt tay viết báo cáo khoa học, nhà
khoa học phải:
 Xem lại bản đề cương NC của đề tài,
 Và kiểm tra lại những dẫn liệu đã thu được,
những tài liệu có liên quan đến đề tài.

2


CÁC LƯU Ý KHI VIẾT BÁO CÁO
 Bố cục của các báo cáo khoa học (BCKH):
 Phải chặt chẽ và logic.
 Cần có sự thống nhất, sự phù hợp giữa các phần
trong một BCKH.

 Văn phong trong một BCKH phải: chặt chẽ, khúc
chiết, khách quan và trung thực.


 Câu văn phải: ngắn gọn, dễ hiểu được.
 Dùng từ ngữ: chính xác, rõ ràng.
 Khi cần có thể đưa các hình vẽ, biểu đồ, bảng số
liệu, ảnh tư liệu vào BCKH.
3


Tại sao phải viết báo cáo khoa học
 Khi viết BCKH cần phải hiểu rõ: Tại sao phải
viết báo cáo này?
 Vì có nhiều loại BC địi hỏi cách viết khác nhau.
 Thường xảy ra hai khả năng dưới đây:
 Viết BCKH theo yêu cầu của các nhà đầu tư, các
cơ quan quản lý khoa học đã ký hợp đồng thực
hiện đề tài.
 Công bố những kết quả nghiên cứu của mình
cho mọi người cùng biết.

4


Một số loại báo cáo khoa học
 Báo cáo tiến độ đề tài:
 Khi thực hiện những đề tài dài hạn, nhà NC phải xử lý
số liệu ban đầu hay số liệu của từng giai đoạn để viết
báo cáo.

 BCKH để đăng báo:
 Loại báo cáo này giúp cho nhà khoa học công bố một
cách rộng rãi những kết quả NC của đề tài.

5


Một số loại báo cáo khoa học
 Báo cáo tổng kết đề tài:
 Sau khi hoàn thành các nội dung nghiên cứu của 1 đề
tài, nhà khoa học phải nhanh chóng xử lý số liệu và
viết báo cáo tổng kết đề tài. Gồm 2 loại:
 Báo cáo dự thảo: Loại báo cáo khoa học được viết cho
thành viên trong nhóm nghiên cứu đọc góp ý và xin ý
kiến chuyên gia trước khi nghiệm thu đề tài.
 Báo cáo tổng kết: Loại báo cáo khoa học được viết sau
khi có ý kiến đóng góp và kết luận của hội đồng khoa
học đánh giá, nghiệm thu.

6


Các phần của báo cáo tổng kết đề tài

















Bìa
Bảng các chữ viết tắt đã dùng trong báo cáo
Mục lục
Danh mục các bảng số liệu trong báo cáo
Danh mục các biểu đồ, hình ảnh minh họa trong BC
Đặt vấn đề
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Tổng quan
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu
Bàn luận
Kết luận
Khuyến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

7


Các phần của BCKH đăng báo
 Tên bài báo
 Họ, tên, địa chỉ của các tác giả
 Tóm tắt
 Đặt vấn đề và mục tiêu nghiên cứu
 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

 Kết quả và bàn luận
 Kết luận và đề nghị
 Tài liệu tham khảo
8


Tên đề tài
 Tên đề tài nghiên cứu:
 Phải thể hiện rõ chủ đề nghiên cứu.
 Tập trung vào phương pháp giải quyết vấn đề.
 Thường liên quan chặt chẽ với mục tiêu nghiên
cứu.
 Thường là một danh từ.
 Ngắn gọn.
9


Tên đề tài
Làm thế nào viết tên đề tài?
 Nếu chưa quen viết, nên tham khảo một vài bài báo của
một tạp chí.
 Nên dùng từ khố vì tên bài báo được sử dụng trong các
cơ sở dữ liệu, nên khi đặt tên đề tài cần phải để ý đến
những từ khóa.
 Khơng viết tắt, khơng sử dụng danh từ mà người đọc có
thể hiểu hai nghĩa.
 Tên đề tài không nên quá ngắn, nhưng cũng không nên
dài hơn 20 từ. Tên đề tài dài có thể làm cho người đọc
mất chú ý.
 Tên đề tài phải nói lên được nội dung chính của NC.

 Nếu tên đề tài khơng nói lên được nội dung bài báo, độc
giả sẽ khơng chú ý đến cơng trình nghiên cứu.
10


Tên đề tài
Làm thế nào viết tên đề tài?
 Một số điều cần lưu ý khi viết tên đề tài: 
 Khơng nên đặt tên đề tài theo kiểu nghịch lí
hay tên đề tài mơ hồ vì người đọc có thể cho
là phí thời gian đọc bài báo.
 Tên bài báo nên có yếu tố mới vì yếu tố mới
có hiệu quả thu hút sự chú ý của người đọc.
 Không nên đặt tựa đề như là một phát biểu. 
11


Đặt vấn đề
 Trình bày tóm tắt những lý do chính dẫn đến việc
lựa chọn nghiên cứu này:
 Bối cảnh nghiên cứu? ai đã nghiên cứu chưa và họ
nghiên cứu những gì? nghiên cứu như thế nào? tính cấp
thiết của nghiên cứu này?...
 Có thể hiểu, phần "Đặt vấn đề" phải trả lời được câu hỏi:
tại sao phải tiến hành nghiên cứu này (mục đích NC)?
 Định nghĩa vấn đề.
 Trình bày những gì đã được làm để giải quyết vấn đề. 
 Tóm lược những KQ trước đã được cơng bố trong y văn
(hồi cứu y văn).
12



Đặt vấn đề
 Trong phần đặt vấn đề, cần nêu cho được tầm
quan trọng của vấn đề nghiên cứu.
 Cần nêu tầm quan trọng bằng cách trình bày thơng
tin về tần số của bệnh, hệ quả của bệnh (tử vong,
biến chứng, ảnh hưởng của bệnh đến nền kinh tế,
chất lượng cuộc sống. 
 Cần trình bày những thơng tin cơ bản để cho
người đọc nắm được vấn đề, ý nghĩa và tầm quan
trọng của vấn đề.
 Chỉ nên trình bày những thơng tin có liên quan trực
tiếp đến vấn đề, chứ không nên điểm qua những
thông tin gián tiếp.
13


Đặt vấn đề
 Cách viết phần đặt vấn đề cần phải chú ý: 
 Khơng nên viết q dài vì:
 Rất dễ làm cho người đọc sao lãng vấn đề
chính, và
 Có khi làm mất thời gian của người đọc vì
phải đọc những thông tin không cần thiết. 

 Về văn phạm, phần đặt vấn đề nên viết bằng
thì quá khứ, nhất là khi mô tả những kết quả
trong quá khứ (bắt đầu đánh số trang).


14


Đặt vấn đề
 Trình bày mục tiêu của đề tài:
 Khi trình bày phần này cũng cần xem xét lại
những mục tiêu đã đề ra trong bảng đề
cương nghiên cứu đã được phê duyệt.
 Viết mục tiêu nghiên cứu chính là trả lời câu
hỏi: nghiên cứu này nhằm tìm hiểu những
điều gì?
15


Tổng quan
 Phần tổng quan cần liên quan mật thiết với nội dung
nghiên cứu.
 Cần lựa chọn những thông tin mới ở cả trong và
ngoài nước, nhất là những nghiên cứu có cùng
phương pháp và có đối tượng nghiên cứu tương tự.
 Giới thiệu và đánh giá những cơng trình và kết quả
nghiên cứu mới nhất trong và ngoài nước liên quan
trực tiếp đến nội dung nghiên cứu.
 Tổng quan về tình hình nghiên cứu: Phân tích, đánh
giá, nêu những vấn đề còn tồn tại, chỉ ra những vấn
đề mà đề tài/dự án cần giải quyết.
16


Tổng quan

 Phần tổng quan phải trình bày:
 Sáng sủa,
 Mạch lạc
 Có hệ thống,
 Mang tính tổng hợp và khái qt cao
 Đồng thời phải có trích dẫn những tài liệu tham
khảo phù hợp.

 Ghi chú: Các trích dẫn tài liệu TK phải có chú
dẫn và chỉ rõ nguồn gốc bên cạnh để làm cơ sở
cho việc tra cứu tài liệu của người đọc báo cáo.

17


Đối tượng nghiên cứu
 Địa điểm nghiên cứu: Cần mô tả rõ nghiên cứu đã được
tiến hành ở đâu (đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội, địa
hình, thời tiết). Những thông tin này càng trở nên quan
trọng đối với những nghiên cứu tại cộng đồng.
 Thời gian nghiên cứu: nghiên cứu đã tiến hành trong
những khoảng thời gian nào, những mùa nào (rất cần
trong NC bệnh có liên quan đến thời tiết, khí hậu).
 Mơ tả rõ đối tượng nghiên cứu là ai (giới, tuổi, đặc điểm
sinh lý, bệnh lý,...)? Là gì? có chia thành các nhóm khơng?
 Vật liệu nghiên cứu: những vật liệu đã được sử dụng trong
nghiên cứu như thuốc, hóa chất,...cần được mơ tả rõ về
thành phần, hàm lượng, liều lượng, cách pha chế, nơi pha
18
chế, nơi kiểm định,...



Phương pháp nghiên cứu
 Thiết kế nghiên cứu: dùng loại nghiên cứu nào?
Mơ tả chi tiết, tỉ mỉ qui trình tiến hành nghiên cứu.
 Phương pháp chọn mẫu và tính cỡ mẫu.
 Các kỹ thuật thu thập dữ liệu đã được sử dụng
trong nghiên cứu.
 Phương pháp phân tích số liệu. Phần viết này
chính là trả lời cho câu hỏi: tác giả đã tiến hành
nghiên cứu bằng các cách nào ? mơ tả chi tiết, cụ
thể các cách đó?

19


Kết quả và bàn luận
 Kết quả nghiên cứu nên trình bày:
 Một cách có trình tự.
 Hệ thống theo mục tiêu nghiên cứu đã đề ra.

 Cần sử dụng một cách hợp lý các phương pháp
biểu diễn kết quả nghiên cứu như: Bảng, biểu
đồ, đồ thị, hình vẽ, ảnh tư liệu, ...
 Từ các bảng kết quả nghiên cứu, người ta
thường chỉ lựa chọn để biểu diễn một số liệu lên
biểu đồ hay đồ thị.
20



Kết quả và bàn luận
 Các bảng kết quả nghiên cứu, các biểu đồ cần được
đánh số thứ tự và cần được đặt tên phù hợp với nội
dung của bảng và biểu đồ.
 Các số liệu đưa vào bảng kết quả phải qua xử lý toán
thống kê ứng dụng trong NC y sinh học, không đưa
vào những con số dưới dạng số liệu thô.
 Sau mỗi bảng kết quả, biểu đồ , đồ thị,... Các tác giả
cần có những ý kiến nhận xét, giải thích và phân tích
về kết quả nghiên cứu vừa trình bày.
 Đồng thời qua tham khảo những ý kiến có liên quan,
nhà khoa học cũng cần phân tích, so sánh và biện
luận về kết quả nghiên cứu của mình so với tác giả
trước và so với mục tiêu nghiên cứu.
21


Kết quả và bàn luận
 Sự phân tích và bàn luận về kết quả NC cần phải
trung thực, khách quan, có cơ sở khoa học.
 Những ý kiến mang tính dự báo:
 Cần thận trọng, có tính khoa học cao.
 Tránh tình trạng phỏng đốn mơ hồ.

 Viết phần "Kết quả nghiên cứu" chính là trả lời
câu hỏi: NC này đã tìm ra được những điều gì?
 Viết phần "Bàn luận" chủ yếu là phải trả lời câu
hỏi: mỗi kết quả trong NC này nói lên điều gì?
22



Kết luận và khuyến nghị
 Kết luận:
 Những kết luận đưa ra:
 Phải hết sức ngắn gọn, cụ thể, mang tính chặt chẽ
và chắc chắn.
 Đồng thời phải dựa trên những kết quả nghiên cứu
đã đạt được của đề tài.

 Trong khi viết kết luận:
 Không nên đưa vào những câu mang tính bình luận
hay dự đốn.
 Tránh lặp lại việc phân tích kết quả NC của đề tài.
23


Kết luận và khuyến nghị
 Đề nghị: Những đề nghị phải mang tính khả thi,
cũng cần hết sức ngắn gọn và cụ thể, dễ hiểu.
 Trên thực tế nhiều khi khơng phải báo cáo KH
nào cũng có thể dễ dàng đưa ra được đề nghị.
 Có hai loại đề nghị mà nhà KH có thể đưa ra:
 Đề nghị về việc định hướng tiếp tục NC.
 Đề nghị mang tính ứng dụng từ kết quả nghiên
cứu đã đạt được của đề tài.
24


Kết luận và khuyến nghị
 Khi chuẩn bị nghiệm thu đề tài, người ta ln rà

sốt lại và đối chiếu xem phần kết luận có đáp ứng
được những mục tiêu nghiên cứu hay khơng.
 Đề tài có bao nhiêu mục tiêu nghiên cứu thì người
ta thường đưa ra bấy nhiêu kết luận tương ứng.
 Chọn phát biểu các kết luận quan trọng nhất với
các luận cứ rõ ràng cho từng kết luận..
 Kết luận phải bám sát các mục tiêu đã đưa ra,
không đưa vào các kết luận khác với mục tiêu.
25


×