Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

NỘI DUNG ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.68 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP 6</b>
<b>Tập làm văn: </b>


<b>TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ</b>
I/ Thế nào là văn miêu tả?


Khái niệm:


Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc
điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh,… làm cho
những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe.


Cách thức miêu tả:


Quan sát nêu lên những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc.


<b>Trong văn miêu tả, năng lực quan sát của người viết, người nói thường bộc lộ rõ</b>
nhất.


II/ Luyện tập: HS lập dàn ý 3 đề sau:


<b>1/ Dàn ý bài văn miêu tả cảnh chợ hoa những ngày giáp tết</b>
<b>a.Mở bài:</b>


Giới thiệu cảnh chợ hoa được tả tại thành phố em.
<b>b.Thân bài:</b>


Miêu tả chi tiết cảnh chợ hoa xn:


- Khơng khí, quang cảnh chung của chợ hoa.
- Cảnh thiên nhiên: nắng, trời, gió…



- Các lồi hoa được trưng bày ra sao ? Đặc điểm riêng của từng loài hoa như thế
nào? (màu sắc, hương thơm, dáng cây…)


- Cảnh người đi xem hoa, chiêm ngưỡng, cảnh mua bán hoa…
<b>c. Kết bài:</b>


Nêu cảm nghĩ về chợ hoa xuân vừa tả.


<b>2/ Dàn ý bài văn miêu tả một cây đào hoặc cây mai vàng vào dịp tết đến, xuân </b>
<b>về</b>


<b>a) Mở bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Miêu tả các bộ phận của cây (thân, lá, hoa).
- Thời gian hoa nở?


- Loài hoa ấy tượng trưng cho điều gì trong ngày tết.


- Nhà em có hay chơi loại hoa ấy vào ngày tết khơng? Hình ảnh của lồi hoa ấy
làm cho khơng khí tết có thêm hương vị như thế nào?


<b>c) Kết bài:</b>


Mỗi khi nhìn loài hoa ấy nở cảm xúc của em như thế nào? Ấn tượng sâu sắc nhất
mà loài hoa ấy để lại trong em là gì?


<b>3/ Dàn ý bài văn miêu tả cảnh sơng nước (Tả dịng sơng q em)</b>
<b>a.Mở bài: Giới thiệu dịng sơng q em.</b>



<b>b.Thân bài:</b>
* Tả bao qt:


Nhìn từ xa, dịng sơng trơng như thế nào?
<i><b>* Tả chi tiết: </b></i>


- Hình dáng: (dài, uốn khúc, thẳng tắp,...)


- Màu sắc: (sông: màu đỏ nặng phù sa..., màu sắc thay đổi theo sắc mây trời) - Màu
nước sông trong xanh.


- Cảnh hai bên bờ sông (những lũy tre xanh, những rặng dừa trĩu nặng, hàng phi
lao, gió thổi nhè nhẹ, nhà cửa ven sơng...)


- Cảnh trên dịng sơng (các bạn nhỏ tắm sơng, lục bình trơi, thuyền bè, ghe chài
lưới, ...)


- Hoạt động của con người trên dòng sông hay gần sông (buôn bán tấp nập trên chợ
nổi, từng đồn người trên tàu du lịch trên sơng,...)


+ Quan sát vào thời điểm nào trong ngày (bình minh, trưa, chiều, tối)?
- Buổi sáng binh minh chan hoà trên mặt sơng.


- Trưa về sơng hiền hồ, khốc lên mình chiếc áo xanh dun dáng.
- Chiều về dịng sơng lấp lánh ánh vàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiếng Việt:</b>


<b>PHĨ TỪ</b>
<b>I. Phó từ là gì?</b>



Phó từ là từ:


a) Ln đi kèm với động từ, tính từ


b)Bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ đi kèm đó.
Ví dụ: Mẹ em sắp đi chợ.


Các em chú ý :


– Phó từ khơng có khả năng gọi tên sự vật, hành động, tính chất như danh từ, động
từ, tính từ. Vì vậy phó từ là một loại hư từ; cịn danh từ, động từ,tính từ là những
thực từ.


– Phó từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ mà khơng đi kèm với danh từ.
Ví dụ :


+ Chỉ nói: đang học, sẽ tốt, ln ln cố gắng,…
+ Khơng nói : đang bút, sẽ nhà, ln ln sách vở,…
<b>II.Phân loại phó từ</b>


Dựa vào vị trí của phó từ khi kết hợp với động từ và tính từ, SGK phân ra thành hai
loại:


a) Loại phó từ đứng trước động từ, tính từ. Đó là các phó từ như :
+ đã, từng, đang,… : đã học, từng xem, đang giảng bài,…


+ rất, hơi, khá , . : rất giỏi, hơi lạnh, khá xinh,…
+ cũng, vẫn, đều,… : cũng nói, vẫn cười, đều tốt,…



+ khơng, chưa, chẳng,… : không học, chưa làm bài, chẳng vẽ,…
+ hãy, đừng, chớ,… : hãy trật tự, đừng dựng xe, chớ trèo cây,…
b) Loại phó từ đứng sau động từ, tính từ. Đó là các phó từ như :
+ lắm, quá, cực kì… : tốt lắm, đẹp quá, hay cực kì,.,.


+ được,… : nói được, ăn được,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Phó từ có thể bổ sung những ý nghĩa khác nhau cho động từ, tính từ. Ý nghĩa bổ
sung thường gặp ở phó từ là :


– Bổ sung ý nghĩa thời gian : đang nói


– Bổ sung ý nghĩa tiếp diễn tương tự : vẫn nói
– Bổ sung ý nghĩa mức độ : nói lắm


– Bổ sung ý nghĩa phủ định : chẳng nói
– Bổ sung ý nghĩa cầu khiến : đừng nói
– Bổ sung ý nghĩa kết quả : nói được
– Bổ sung ý nghĩa khả năng : có thể nói
– Bổ sung ý nghĩa tình thái: đột nhiên rồi nói.
<b>III. Luyện tập: Bài tập bổ trợ</b>


Câu 1. Phó từ là gì?


A. Là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ,
tính từ


B. Là những từ chuyên đi kèm phụ sau danh từ, bổ sung ý nghĩa cho danh từ
C. Là những từ có chức năng như thành phần trung tâm của cụm từ danh từ
D. Không xác định



<b>Đáp án A</b>


Câu 2. Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?
A. Mùa hè sắp đến gần.


B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.
C. Da chị ấy mịn như nhung
D. Chân anh ta dài lêu nghêu.
<b>Đáp án A</b>


<b>→ Phó từ “sắp” bổ sung ý nghĩa cho động từ “đến”.</b>
Câu 3. Phó từ gồm mấy loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Đáp án: A</b>


<b>→ Phó từ gồm hai loại lớn: phó từ đứng trước động từ, tính từ và phó từ đứng</b>
<b>sau động từ, tính từ</b>


Câu 4. Phó từ đứng sau động từ thường bổ sung ý nghĩa về?
A. Mức độ


B. Khả năng


C. Kết quả và hướng
D. Cả 3 đáp án trên
<b>Đáp án: D</b>


<b>→ Phó từ đứng sau động từ thường bổ sung ý nghĩa về mức độ, khả năng, kết </b>
<b>quả và hướng</b>



Câu 5. Phó từ trong câu: Nó đang lầm lũi bước qua đống tro tàn trong trận cháy
hôm qua nhặt nhạnh chút gì đó cịn sót lại cho bữa tối là gì?


A. Đang
B. Bữa tối
C. Tro tàn
D. Đó
<b>Đáp án A</b>


<b>→ Phó từ trong câu trên là từ “đang” bổ sung ý nghĩa cho động từ “lầm lũi”</b>
Câu 6. Cho đoạn văn sau: Những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, những
người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các
giọng nói líu lơ, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ, đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc
đáo hơn tất cả các xóm chợ vùng rừng Cà Mau.


Đoạn văn trên có mấy phó từ?
A. 1


B. 2
C. 3
D. 4
<b>Đáp án A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Câu 7. Câu “Em xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào…Anh phải sợ…” khơng có
phó từ, đúng hay sai?


A. Đúng
B. Sai
<b>Đáp án: B</b>



<b>→ Phó từ “đừng” có trong câu trên.</b>


Câu 8. Tìm phó từ trong câu: “Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông,
chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít.”


A. Đã
B. Chung
C. Là


D. Khơng có phó từ
<b>Đáp án A</b>


</div>

<!--links-->

×