Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Ôn tập Vật lí lớp 7 từ bài 19 đến bài 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.48 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ƠN TẬP VẬT LÍ 7</b>


<b>(từ bài 19-21)</b>


<b>BÀI 19 : DỊNG ĐIỆN –NGUỒN ĐIỆN</b>
<b>I. Dịng điện</b>


Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển có hướng.


<b> II. Nguồn điện.</b>


<b>1. các nguồn điện thường dùng.</b>


<b>-Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện cho các dụng cụ hoạt động.</b>


<b>-Mỗi nguồn điện đều có hai cực: Cực dương (+), cực âm (-).</b>


<b>2. Mạch điện có nguồn điện.</b>


<b>k</b>


Dịng điện chạy trong mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện được nối liền với hai cực
của nguồn điện bằng dây điện.Nếu mạch hở đèn không sáng .


<b>-Những nguyên nhân làm mạch hở:</b>


+ Dây tóc bóng đèn bị đút, đui đèn chưa tiêp xúc với đế đèn.


+ Các đầu dây điện chưa vặn chặt với các chốt nối của đèn, của pin, của công tắc. Hoặc
dây điện bị đút ngầm bên trong .


+ Hết pin



<b>BÀI 20: CHẤT DẪN ĐIỆN – CHẤT CÁCH ĐIỆN</b>
<b>I. Chất dẫn điện và chất cách điện.</b>


- Chất dẫn điện là chất cho dịng điện đi qua.


Vd : đồng, chì, nhơm, vàng, bạc, than chì, nước thường dùng, ...
- Chất cách điện là chất khơng cho dịng điện đi qua.


Vd : nhựa , thủy tinh ,sứ, chất dẻo,gỗ khô, nước nguyên chất ……..


<b>II. Dòng điện trong kim loại</b>


<b>1/ Êlectron tự do: là electron bức ra khỏi nguyên tử chuyển động một cách tự do trong </b>


nuyên tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BÀI 21 SƯ ĐỒ MẠCH ĐIỆN- CHIỀU DÒNG ĐIỆN</b>
<b>I. Sơ đồ mạch điện</b>


<b>1. kí hiệu của một số bộ phận mạch điện: (Bảng kí hiệu SGK trang 58 hs tự học theo </b>


sgk )


<b>2.Sơ đồ mạch điện: </b>


<b>Mạch điện được mô tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện có thể lắp thành mạch điện </b>
tương ứng.


<b>II. Chiều dòng điện</b>



Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của
nguồn điện.


<b>BÀI TẬP</b>



<b>Câu 1/ Hãy kể tên những thiết bị sử dụng nguồn điện là pin ?</b>


<b>=> Đèn pin, rađiơ, máy tính, đồng hồ đeo tay, đồ chơi điện tử tẻ em...</b>


<b>Câu 2/ Nguồn điện của đèn pin được kí hiệu( vẽ ) như thế nào ? và thông thường cực </b>
<b>dương của nguồn điện được lấp về phía đâù hay cuối đèn pin ? </b>


=> <b> - +</b>


Thông thường cực dương được lắp về phía đầu đèn pin.


<b>Câu 3/ hãy vẽ Sơ đồ mạch điện của đèn pin ? </b>


<b> k </b>


<b> </b>


<b>Câu 4 : Vật liệu nào sau đây là chất dẫn điện ?</b>


A. Gỗ.


B. Thủy tinh.


C. Nhựa.



D. Kim loại.


<b>Câu 5 : Vật liệu nào sau đây là vật cách điện ?</b>


A. Một đoạn ruột bút chì.


B. Một đoạn dây thép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

D. Một đoạn dây nhựa


<b>Câu 6: Chọn câu sắp xếp các chất theo khả năng cách điện tốt tăng dần</b>


A. Không khí, nhựa, sứ


B. Nước cất, thủy tinh, chất dẻo


C. Cao su, gỗ khơ, chất sứ


D. Khơng khí, thủy tinh, nhựa


<b>Câu 7: Êlectrơn tự do có trong vật nào dưới đây</b>


A. mảnh nilông.


B. mảnh nhôm.


C. mảnh giấy khô.


D. mảnh nhựa



<b>Câu 8: Chất cách điện thường dùng là gì?</b>


A. Nhơm
B. Sắt
C. Nhựa
D. Sứ


<b>Câu 9: Chất dẫn điện thường dùng là gì ?</b>


A. Nhựa
B. Chì
C. Đồng
D. Bạc


<b>Câu 10: Chiều dịng điện trong kim loại và chiều dòng điện là hai chiều:</b>


A: Ngược chiều với nhau


B. Cùng chiều với nhau


C. Giống hệt như nhau


D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×