Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

ôn tập vật lí lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 75 trang )

CHƯƠNG: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Dao động điện từ.
a. Sự biến thiên điện tích và dòng điện trong mạch dao động
+ Mạch dao động là một mạch điện kín gồm một tụ điện có điện dung C và
một cuộn dây có độ tự cảm L, có điện trở thuần khơng đáng kể nối với nhau.
+ Điện tích trên tụ điện trong mạch dao động: q = Q0 cos(ωt + ϕ).
q
q
+ Điện áp giữa hai bản tụ điện:
u = = U0 cos(ωt + ϕ). Với Uo = 0
C
C
Nhận xét: Điện áp giữa hai bản tụ điện CÙNG PHA với điện tích trên tụ điện

C

+ Cường độ dòng điện trong cuộn dây: i = q' = - ωq0sin(ωt + ϕ) = I0cos(ωt + ϕ +
Nhận xét : Cường độ dịng điện NHANH PHA hơn Điện tích trên tụ điện góc
+ Hệ thức liên hệ :
+ Tần số góc :

(

q 2
i
) + ( )2 = 1
q0
I0

ω=



1
LC

Hay:

(

Các liên hệ

qω 2
i
) + ( )2 = 1
I0
I0

I 0 = ωQ0 =

Q0
LC

+ Chu kì và tần số riêng của mạch dao động: T = 2π LC

Hay:

(



π

); với I0 = q0ω.
2

q 2
i 2
) +(
) =1
q0
ω.q 0

U0 =

;

π
2

L

f=

Q0 I 0
L
=
= I0
C ωC
C

1
2π LC


+ Liên hệ giữa giá trị biên độ và hiệu dụng: U0 = U 2 ; I0 = I 2 A
b. Năng lượng điện từ trong mạch dao động
1
1
q 2 Q02
L
+Năng lượng điện trường tập trung trong tụ điện: Wđ = Cu 2 = qu =
=
cos 2 (ω t + ϕ ) ⇒ Wđ = ( I 02 − i 2 )
2
2
2C 2C
2
2
Q
1
C
+Năng lượng từ trường tập trung trong cuộn cảm: Wt = Li 2 = 0 sin 2 (ωt + ϕ ) ⇒ Wt = ( U 02 − u 2 )
2
2C
2
+Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hồn với tần số góc:
T
ω’ = 2ω ; f’=2f và chu kì T’ = .
2

+Năng lượng điện từ trong mạch:

W = Wđ + Wt = Wđmax = Wt max


⇒ W=

Q2
1
1
1
2
2
CU 0 = Q0U 0 = 0 = LI 0
2
2
2C 2

1 Q02
1 Q02 2
cos2(ωt + ϕ) +
sin (ωt + ϕ)
2 C
2 C
1 Q02 1 2 1
2
=> W=
= LI 0 = CU 0 = hằng số.
2 C
2
2
I
+ Liên hệ giữa q0, I0 và U0 trong mạch dao động: Q0 = CU0 = 0 = I0 LC .
ω

Chú ý
+ Trong một chu kì dao động điện từ, có 4 lần năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường.
Hay: W = WC + WL =

T
.
4
+ Mạch dao động có điện trở thuần R ≠ 0 thì dao động sẽ tắt dần. Để duy trì dao động cần cung cấp cho

+ Khoảng thời gian giữa hai lần bằng nhau liên tiếp của năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là

mạch một năng lượng có cơng suất:

P = I 2R =

2
2
I0
ω2C 2U 0
U 2C
R=
R= 0 R
2
2
2L

+ Quy ước: q > 0 ứng với bản tụ ta xét tích điện dương thì i > 0 ứng với dịng điện chạy đến bản tụ mà ta xét.

+ Khi tụ phóng điện thì q và u giảm và ngược lại khi tụ nạp điện thì q và u tăng .
+ Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là ∆t =


T
2

+ Khoảng thời gian ngắn nhất ∆t để điện tích trên bản tụ này tích điện bằng một nửa giá trị cực đại là

T
.
6

Trang 1


L: độ tự cảm, đơn vị henry(H)
1mH = 10-3 H [mili (m) = 10−3 ]
1µH = 10-6 H [micrơ( µ )= 10−6 ]
1nH = 10-9 H [nanô (n) = 10−9 ]

C:điện dung đơn vị là Fara (F)
1mF = 10-3 F [mili (m) = 10−3 ]
1µF = 10-6 F [micrơ( µ )= 10−6 ]
1nF = 10-9 F [nanô (n) = 10−9 ]
1pF = 10-12 F [picô (p) = 10−12 ]

f:tần số đơn vị là Héc (Hz)
1KHz = 103 Hz [ kilô = 103 ]
1MHz = 106 Hz [Mêga(M) = 106 ]
1GHz = 109 Hz [Giga(G) = 109 ]

2. Điện từ trường.

* Liên hệ giữa điện trường biến thiên và từ trường biến thiên
+ Nếu tại một nơi có một từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện trường xoáy.
Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là đường cong kín.
+ Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường.
Đường sức của từ trường ln khép kín.
* Điện từ trường :Mỗi biến thiên theo thời gian của từ trường sinh ra trong khơng gian xung quanh một điện
trường xốy biến thiên theo thời gian, ngược lại mỗi biến thiên theo thời gian của điện trường cũng sinh ra
một từ trường biến thiên theo thời gian trong không gian xung quanh.
Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên cùng tồn tại trong khơng gian. Chúng có thể chuyển hóa lẫn
nhau trong một trường thống nhất được gọi là điện từ trường.

3. Sóng điện từ - Thơng tin liên lạc bằng vơ tuyến.
Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong khơng gian.
a. Đặc điểm của sóng điện từ
+ Sóng điện từ lan truyền được trong chân không với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng (c ≈ 3.108m/s). Sóng điện
từ lan truyền được trong các điện môi. Tốc độ lan truyền của sóng điện từ trong các điện mơi nhỏ hơn trong
chân không và phụ thuộc vào hằng số điện mơi.


+ Sóng điện từ là sóng ngang. Trong q trình lan truyền E và B ln ln vng góc với nhau và vng
góc với phương truyền sóng. Tại mỗi điểm dao động của điện trường và từ trường luôn cùng pha với nhau.
+ Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai mơi trường thì nó cũng bị phản xạ và khúc xạ như ánh sáng.
Ngồi ra cũng có hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ... sóng điện từ.
+ Sóng điện từ mang năng lượng. Khi sóng điện từ truyền đến một anten, làm cho các electron tự do trong
anten dao động .
+Nguồn phát sóng điện từ rất đa dạng, như tia lửa điện, cầu dao đóng, ngắt mạch điện, trời sấm sét ... .
b. Thông tin liên lạc bằng sóng vơ tuyến
+ Sóng vơ tuyến là các sóng điện từ dùng trong vơ tuyến, có bước sóng từ vài m đến vài km. Theo bước sóng,
người ta chia sóng vơ tuyến thành các loại: sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung và sóng dài.
+ Tầng điện li là lớp khí quyển bị ion hóa mạnh bởi ánh sáng Mặt Trời và nằm trong khoảng độ cao từ 80 km

đếm 800 km, có ảnh hưởng rất lớn đến sự truyền sóng vơ tuyến điện.
+ Các phân tử khơng khí trong khí quyển hấp thụ rất mạnh các sóng dài, sóng trung và sóng cực ngắn nhưng
ít hấp thụ các vùng sóng ngắn. Các sóng ngắn phản xạ tốt trên tầng điện li và mặt đất.
+ Nguyên tắc chung của thông tin liên lạc bằng sóng vơ tuyến điện:
- Biến điệu sóng mang:
*Biến âm thanh (hoặc hình ảnh) muốn truyền đi thành các dao động điện từ có tần số thấp gọi là tín hiệu
âm tần (hoặc tín hiệu thị tần).
*Trộn sóng: Dùng sóng điện từ tần số cao (cao tần) để mang (sóng mang) các tín hiệu âm tần hoặc thị
tần đi xa . Muốn vậy phải trộn sóng điện từ âm tần hoặc thị tần với sóng điện từ cao tần (biến điệu). Qua anten
phát, sóng điện từ cao tần đã biến điệu được truyền đi trong không gian.
-Thu sóng : Dùng máy thu với anten thu để chọn và thu lấy sóng điện từ cao tần muốn thu.
-Tách sóng: Tách tín hiệu ra khỏi sóng cao tần (tách sóng) rồi dùng loa để nghe âm thanh truyền tới hoặc
dùng màn hình để xem hình ảnh.
-Khuếch đại:Để tăng cường độ của sóng truyền đi và tăng cường độ của tín hiệu thu được người ta dùng
các mạch khuếch đại.
c. Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản
1
3
2

4

5

1.Micrơ
2.Mạch phát sóng điện từ cao tần.
3.Mạch biến điệu.
4.Mạch khuếch đại.
5.Anten phát
Trang 2



Ăng ten phát: là khung dao động hở (các vòng dây của cuộn L hoặc 2 bản tụ C xa nhau), có cuộn dây mắc xen gần
cuộn dây của máy phát. Nhờ cảm ứng, bức xạ sóng điện từ cùng tần số máy phát sẽ phát ra ngồi khơng gian.

d. Sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản
5
1

3

2

4

1.Anten thu
2.Mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần.
3.Mạch tách sóng.
4.Mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần .
5.Loa

Ăng ten thu: là 1 khung dao động hở, nó thu được nhiều sóng, có tụ C thay đổi. Nhờ sự cộng hưởng với tần số sóng
cần thu ta thu được sóng điện từ có f = f0

4.Sự tương tự giữa dao động cơ và dao động điện
Đại lượng cơ
Tọa độ x

Đại lượng điện
điện tích q


Vận tốc v

cường độ dịng điện i

Khối lượng m

độ tự cảm L

Độ cứng

k

nghịch đảo điện dung

Lực F

Điệntrở R

Động năng Wđ

1
C

hiệu điện thế u

Hệ số ma sát µ

Dao động cơ
x” + ω 2x = 0

k
ω=
m
x = Acos(ωt + ϕ)
v = x’ = -ωAsin(ωt + ϕ)
v = ωAcos(ωt + ϕ+ π/2)
v
A2 = x 2 + ( ) 2
ω

NL từ trưởng (WL)

Thế năng Wt

F = -kx = -mω 2x
1
mv2
2
1
Wt = kx2
2

Wđ =

NL điện trưởng (WC)

Dao động điện
q” + ω 2q = 0
1
ω=

LC
q = q0cos(ωt + ϕ)
i = q’ = -ωq0sin(ωt + ϕ)
i = ωq0sos(ωt + ϕ+ π/2 )
i
2
q0 = q 2 + ( )2
ω
q
u = = Lω 2 q
C
1
WL = Li2
2
q2
WC =
2C

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP
DẠNG 1: Xác định các đại lượng :T, f, ω, bước sóng λ mà máy thu sóng thu được.
a. Các cơng thức:
-Chu kì, tần số, tần số góc của mạch dao động:

T = 2π LC

; f=

1
2π LC


=

1 I0
2π Q 0

ω=

1
LC

.

8 Q0
c
- Bước sóng điện từ: trong chân không: λ = f = cT = c2π LC Hay: λ = 6 π .10 8. LC = 6π .10 .
(m)
I0
v
c
-Trong môi trường: λ =
=
. (c = 3.108 m/s)
f
nf

-Máy phát hoặc máy thu sóng điện từ sử dụng mạch dao động LC thì tần số sóng điện từ phát hoặc thu được bằng tần
số riêng của mạch.Mạch chọn sóng của máy thu vơ tuyến thu được sóng điện từ có bước sóng:
λ=

c

= 2πc LC .
f

-Nếu mạch chọn sóng có cả L và C biến đổi thì bước sóng mà máy thu vơ tuyến thu được sẽ thay đổi trong giới hạn từ:
λmin = 2πc Lmin C min đến λmax = 2πc Lmax C max .

+ Ghép cuộn cảm.
- có hai cuộn cảm có độ tự cảm lần lượt là L1 và L2 được ghép thành bộ tụ có điện dung Lbộ = Lb

1
1 1
LL
= +
⇒ L/ / = 1 2 giảm độ tự cảm
L/ / L1 L2
L1 + L2
1
1
1
=
+
giảm cảm kháng
Z Lb Z L1 Z L2

-Nếu 2 cuộn dây ghép song song:

Trang 3


f //2 = f12 + f 22 ⇒


1
1
1
λ1λ2
= 2 + 2 ⇒ λ/ / =
2
T/ / T1 T2
λ12 + λ22

Nếu 2 cuộn dây ghép nối tiếp: Lnt = L1 + L2

tăng độ tự cảm
ZLb = ZL1 + ZL2 tăng cảm kháng

1
1
1
2
= 2 + 2 ⇒ Tnt = T12 + T22 ⇒ λnt = λ12 + λ22
2
f nt
f1
f2

+ Ghép tụ:
- Có hai tụ điện có điện dung lần lượt là C1 và C2 được ghép thành bộ tụ có điện dung Cbộ = Cb
-Nếu 2 tụ ghép song song: C/ / = C1 + C2
tăng điện dung
1

1
1
=
+
Z Cb
Z C1
Z C2

giảm dung kháng

1
1
1
= 2 + 2 ⇒ T/ 2 = T12 + T22 ⇒ λ/ / = λ12 + λ22
/
2
f//
f1
f2
Nếu 2 tụ ghép nối tiếp:

1
1
1
=
+
Cnt C1 C2

⇒ Cnt =


ZCb = ZC1 + ZC2

C1 C2
giảm điện dung
C1 + C2
tăng dung kháng

2
f nt = f12 + f 22 ⇒

1
1
1
λ1λ2
= 2 + 2 ⇒ λnt =
2
Tnt T1 T2
λ12 + λ22

+Bộ tụ xoay:
2

 λ  Cx
 Nối tiếp : Cnt < C0 ⇔ λ1 < λ0
 λ = cT = 2π c LC ⇒  1 ÷ = 1 ⇒ 
C0
Song song : C/ / > C0 ⇔ λ1 > λ0
 λ0 
2
 λ1  Cx1 + C0

Tụ xoay: C x / / C0 :  ÷ =
C0
 λ0 
Công thức Tụ xoay
-Công thức tổng quát tính điện dung của tụ khi tụ xoay 1 góc α là: ZCi =

Zc
αi
180

1
1

1
Z
Z C1
-Công thức tổng quát của tụ xoay là: 1
; Điều kiện: ZC2 < ZC1
=
+ C2
αi
Z Ci ZC1
180
-Trường hợp này là C1 ≤ C ≤ C2 và khi đó ZC2 ≤ ZC ≤ ZC1

C2 − C1
αi
Điều kiện: C2 > C1
180
-Công thức tổng quát hơn: C = C1 + ( Cmax - Cmin )*φ/(φ max - φ min )

- Nếu tính cho điện dung :

Ci = C 1 +

b. Bài tập tự luận:
Bài 1: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện
dung C = 0,2 µF. Biết dây dẫn có điện trở thuần khơng đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Xác
định chu kì, tần số riêng của mạch.
1
Giải: Ta có: T = 2π LC = 4π.10-5 = 12,57.10-5 s; f =
= 8.103 Hz.
T
Bài 2: Mạch dao động của một máy thu thanh với cuộn dây có độ tự cảm L = 5.10 -6 H, tụ điện có điện dung
2.10-8 F; điện trở thuần R = 0. Hãy cho biết máy đó thu được sóng điện từ có bước sóng bằng bao nhiêu?
Giải: Ta có: λ = 2πc LC = 600 m.
Trang 4


Bài 3: Mạch chọn sóng của một máy thu vơ tuyến điện gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 4 µH và một tụ
điện C = 40 nF.
a) Tính bước sóng điện từ mà mạch thu được.
b) Để mạch bắt được sóng có bước sóng trong khoảng từ 60 m đến 600 m thì cần phải thay tụ điện C bằng
tụ xoay CV có điện dung biến thiên trong khoảng nào? Lấy π2 = 10; c = 3.108 m/s.
Giải: a) Ta có: λ = 2πc LC = 754 m.
2
λ1
λ2
-9
2
b) Ta có: C1 =

= 0,25.10 F; C2 =
= 25.10-9 F;
2 2
2 2
4π c L
4π c L
vậy phải sử dụng tụ xoay CV có điện dung biến thiên từ 0,25 pF đến 25 pF.
Bài 4: Cho một mạch dao động điện từ LC đang dao động tự do, độ tự cảm L = 1 mH. Người ta đo được
điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 10 V, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1 mA. Tìm bước sóng điện
từ mà mạch này cộng hưởng.
2
LI 0
LI 0
1
1 2
2
Giải: . Ta có: CU 0 = LI 0  C = 2 ; λ = 2πc LC = 2πc
= 60π = 188,5m.
U0
U0
2
2
Bài 5: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 2.10 -6 H, tụ điện có điện
dung C thay đổi được, điện trở thuần R = 0. Để máy thu thanh thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 57
m (coi bằng 18π m) đến 753 m (coi bằng 240π m) thì tụ điện phải có điện dung thay đổi trong khoảng nào?
Cho c = 3.108 m/s.
2
λ1
λ2
2

Giải: Ta có: C1 =
= 4,5.10-10 F; C2 =
= 800.10-10 F.
4π 2 c 2 L
4π 2 c 2 L
Vậy C biến thiên từ 4,5.10-10 F đến 800.10-10 F.

c.Trắc nghiệm:
Câu 1: Mạch dao động điện từ gồm tụ C = 16nF và cuộn cảm L = 25mH. Tần số góc dao động là:
A. ω = 200Hz.
B. ω = 200rad/s.
C. ω = 5.10-5Hz.
D. ω = 5.104rad/s.
1
Giải: Chọn D.Hướng dẫn: Từ Công thức ω =
, với C = 16nF = 16.10-9F và L = 25mH = 25.10-3H. Suy ra ω.
LC
Câu 2: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 2pF, (lấy π2 =

10). Tần số dao động của mạch là
A. f = 2,5Hz.
B. f = 2,5MHz.

C. f = 1Hz.

D. f = 1MHz.

Giải: Chọn B. Áp dụng công thức tính tần số dao động của mạch f =

1

, thay L = 2.10-3H, C = 2.10-12F
2 π LC

và π2 = 10, ta được f = 2,5.106H = 2,5MHz.
Câu 3: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và một cuộn cảm có độ tự cảm L . Mạch dao
động có tần số riêng 100kHz và tụ điện có c= 5.nF. Độ tự cảm L của mạch là :
A. 5.10-5H.
B. 5.10-4H.
C. 5.10-3H.
D. 2.10-4H.
1
1
Giải: Chọn B.Hướng dẫn: L = 2 = 2 2
ω C 4π f C
hoặc dùng lệnh SOLVE của máy tính Fx 570ES, với ẩn số L là biến X :
Dùng biểu thức f =

1
2π LC

Nhập các số liệu vào máy tính : 10 =

1

5

2π Xx5.10−9

.


Sau đó nhấn SHIFT CALC ( Lệnh SOLVE) và nhấn dấu = hiển thị kết quả của L: X = 5.066059.10-4 (H)

Chú ý: Nhập biến X là phím: ALPHA )
: màn hình xuất hiện X
Nhập dấu = là phím : ALPHA CALC :màn hình xuất hiện =
Chức năng SOLVE:

SHIFT CALC và sau đó nhấn phím = hiển thị kết quả X = .....

Câu 4: Một mạch dao động LC có tụ C=10 – 4/π F, Để tần số của mạch là 500Hz thì cuộn cảm phải có độ tự
cảm là:
A. L = 102/π H
B. L = 10 – 2/π H
C. L = 10 – 4/π H
D. L = 10 4/π H
Câu 5: Một mạch dao động LC với cuộn cảm L = 1/π mH, để mạch có tần số dao động là 5kHz thì tụ điện
phải có điện dung là:
A. C = 10 – 5/π µF
B. C = 10 – 5/π F.
C = 10 – 5/π2 F
D. C = 10 5/π µF
Trang 5


Câu 6: Trong mạch dao động LC, khi hoạt động thì điện tích cực đại của tụ là Q 0=1 µC và cường độ dòng
điện cực đại ở cuộn dây là I0=10A. Tần số dao động của mạch là:
A. 1,6 MHz
B. 16 MHz
C. 1,6 kHz
D. 16 kHz

Câu 7: Mạch chọn sóng của máy thu vơ tuyến điện gồm tụ C = 880pF và cuộn L = 20µH. Bước sóng điện từ
mà mạch thu được là
A. λ = 100m.
B. λ = 150m.
C. λ = 250m.
D. λ = 500m.
Chọn C.Hướng dẫn: Bước sóng điện từ mà mạch chọn sóng thu được là λ = 2π.3.10 8. LC = 250m.
Câu 8: Mạch chọn sóng của máy thu vơ tuyến điện gồm tụ C = 1nF và cuộn L = 100 µH (lấy π 2 = 10). Bước
sóng mà mạch thu được.
A. λ = 300 m.
B. λ = 600 m.
C. λ = 300 km.
D. λ = 1000 m
Câu 9: Sóng điện từ trong chân khơng có tần số f = 150kHz, bước sóng của sóng điện từ:
A. λ =2000m.
B. λ =2000km.
C. λ =1000m.
D. λ =1000km.
Chọn A.Hướng dẫn: Áp dụng cơng thức tính bước sóng :
c
3.108
λ= =
= 2000 m
f 15.10 4
Câu 10: Mạch dao động của máy thu vơ tuyến có cuộn L=25µH. Để thu được sóng vơ tuyến có bước sóng
100m thì điện dung C có giá trị
A. 112,6pF.

B. 1,126nF.


C. 1,126.10-10F

Chọn A.Hướng dẫn: λ = cT0 = c 2π LC . Suy ra: C =
Câu 11: Sóng FM của đài Hà Nội có bước sóng λ =
A. 90 MHz ;

B. 100 MHz ;

Chọn A.Hướng dẫn: λ =

10
3

D. 1,126pF.

λ
4π 2 c 2 L
2

m. Tìm tần số f.

C. 80 MHz ;

D. 60 MHz .

c
c
.Suy ra f =
f
λ


Câu 12: Tụ điện có điện dung C, được tính điện đến điện tích cực đại Q max rồi nối hai bản tụ với cuộn dây có
độ tự cảm L thì dịng điện cực đại trong mạch là:
A. I max = LC .Qmax

B. I max =

L
.Qmax
C

C. I max =

1
.Qmax
LC

D. I max =

C
.Qmax
L

Câu 13: Một mạch dao động gồm có cuộn dây L thuần cảm kháng và tụ điện C thuần dung kháng. Nếu gọi
Imax là dòng điện cực đại trong mạch, hiệu điện thế cực đại U max giữa hai đầu tụ điện liên hệ với I max như thế
nào? Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
L
L
L
A. UCmax =

Imax B. UCmax =
Imax
C. UCmax =
Imax D. Một giá trị khác.
πC
C
2π C
Câu 14: Trong mạch dao động điện từ, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q 0 và cường độ dòng điện cực đại
trong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là:
Q0
I0
2 2
A. T = 2π
B. T = 2π Q0 I 0
C. T = 2π
D. T = 2π Q0 I 0
I0
Q0
Câu 15: Một mạch dao động gồm có cuộn dây L thuần điện cảm và tụ điện C. Nếu gọi I0 dòng điện cực đại
trong mạch, hiệu điện thế cực đại U0C giữa hai đầu tụ điện liên hệ với I0 như thế nào?
L
L
C
C
A. U 0C = I 0
B. U 0C = I 0
C. U 0C = I 0
D. U 0C = I 0
2C
C

L
2L
Câu 16: Gọi I0 là giá trị dòng điện cực đại, U0 là giá trị hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ trong một mạch
dao động LC. Tìm cơng thức đúng liên hệ giữa I0 và U0.
L
L
A. U 0 = I 0 LC
B. I 0 = U 0
C. U 0 = I 0
D. I 0 = U 0 LC
C
C
Câu 17: Cơng thức tính năng lượng điện từ của mạch dao động LC là
Trang 6


A. W =

2
Q0

B. W =

2
Q0

C. W =

2
Q0


D. W =

2
Q0

C
Câu 18: Trong mạch dao động khơng có thành phần trở thuần thì quan hệ về độ lớn của năng luợng từ trường
cực đại với năng lượng điện trường cực đại là
1 2 1
1 2 1
1 2 1
1 2 1
2
2
2
2
CU 0
LI0 =
CU 0
LI0 >
CU 0
A. LI0 <
B.
C.
D. W = LI0 = CU 0
2
2
2
2

2
2
2
2
Câu 19: Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung
thay đổi được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được.
A. từ 4π LC1 đến 4π LC2
B. từ 2π LC1 đến 2π LC2
2L

2C

L

C. từ 2 LC1 đến 2 LC2
D. từ 4 LC1 đến 4 LC2
Câu 20: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại
trên một bản tụ là 2.10-6C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1πA. Chu kì dao động điện từ tự do
trong mạch bằng
A.

10−6
s.
3

B.

10−3
s.
3


C. 4.10−7 s.

Câu 21: Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L =
1
µ F . Chu kì dao động của mạch là
π
A. 2s
B. 0,2s

C. 0,02s

D. 4.10−5 s.
1
H và một tụ điện có điện dung C =
π

D. 0,002s

1
Câu 22: Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = H và một tụ điện có điện dung C =
π

1
µ F . Chu kì dao động của mạch là:
π
A. 1ms.

B. 2ms.


C. 3ms.

D. 4ms.

Câu 23: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện
dung C = 0,2 µ F . Biết dây dẫn có điện trở thuần khơng đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Lấy
π = 3,14. Chu kì dao động điện từ riêng trong mạch là
A. 6,28.10-4s.

B. 12,56.10-4s.

C. 6,28.10-5s.

D. 12,56.10-5s.

Câu 24: Một mạch dao động LC có điện tích cực đại trên một bản tụ là Q 0 = 4.10-8C, cường độ dòng điện cực
đại trong mạch là I0 = 0,314A. Lấy π = 3,14. Chu kì dao động điện từ trong mạch là
A. 8.10-5s.

B. 8.10-6s.

C. 8.10-7s.

D. 8.10-8s.

Câu 25: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 µH và tụ điện có điện
dung 5 µF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên
một bản tụ điện có độ lớn cực đại là
A. 5π.10-6s.
B. 2,5π.10-6s.

C.10π.10-6s.
D. 10-6s.
Câu 26: Mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện có điện dung C1 và C2.
Khi mắc cuộn dây với từng tụ C1, C2 thì chu kì dao động tương ứng của mạch là T1 = 0,3 ms và T2 = 0,4 ms.
Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với C1 song song với C2 là:
A. 0,5 ms
B. 0,7 ms
C. 1 ms
D. 0,24 ms
2
0,8
µ F . Tìm tần số riêng của dao động
Câu 27: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = mH và tụ C =
π
π
trong mạch.
A. 20 kHz
B. 10 kHz
C. 7,5 kHz
D. 12,5 kHz
Câu 28: Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L =
1
µ F . Tần số dao động của mạch là
π
A. 250 Hz.

B. 500 Hz.

C. 2,5 kHz.


1
H và một tụ điện có điện dung C =
π

D. 5 kHz.
Trang 7


Câu 29: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 2pF. Lấy π2 = 10. Tần số
dao động của mạch là :
A. f = 2,5 Hz
B. f = 2,5 MHz
C. f = 1 Hz
D. f = 1 MHz
Câu 30: Mạch dao động (L, C1) có tần số riêng f1 = 7,5 MHz và mạch dao động (L, C 2) có tần số riêng f2 = 10
MHz. Tìm tần số riêng của mạch mắc L với C1 ghép nối với C2
A. 8,5 MHz
B. 9,5 MHz
C. 12,5 MHz
D. 20 MHz
Câu 31: Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L khơng đổi và có tụ điện có điện dung
C thay đổi được. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 30 kHz và khi C = C 2 thì tần số dao
CC

1 2
động riêng của mạch bằng 40 kHz. Nếu C = C + C thì tần số dao động riêng của mạch bằng
1
2
A. 50 kHz
B. 24 kHz

C. 70 kHz
D. 10 kHz
Câu 32: Mạch dao động điện từ gồm tụ C = 16 nF và cuộn cảm L = 25 mH. Tần số góc dao động của mạch
A. ω = 200 Hz
B. ω = 200 rad/s
C. ω = 5.10-5 Hz D. ω = 5.10-4 rad/s
Câu 33: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 4 µH và một tụ điện có điện dung biến đổi
từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kỳ dao động riêng của mạch này có giá trị
A. từ 2.10-8s đến 3,6.10-7s
B. từ 4.10-8s đến 2,4.10-7s
C. từ 4.10-8s đến 3,2.10-7s
C. từ 2.10-8s đến 3.10-7s
Câu 34: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích
trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất ∆t thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá
trị cực đại. Chu kỳ dao động riêng của mạch dao động này là
A. 4∆t
B. 6∆t
C. 3∆t
D. 12∆t
10 µ F được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ
Câu 35: Một tụ điện có điện dung
này vào một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π 2 = 10. Sau khoảng
thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể khi nối) điện tích trên tụ có giá trị bằng một nữa giá trị ban đầu?
3
1
1
1
s
s
s

s
A.
B.
C.
D.
400
300
1200
600

DẠNG 2: Viết biểu thức điện tích q , địên áp u, dòng điện i

a. Kiến thức cần nhớ:
1
:là tần số góc riêng
LC
Khi t = 0 : Nếu q đang tăng (tụ điện đang tích điện) thì ϕq < 0;
Nếu q đang giảm (tụ điện đang phóng điện) thì ϕq > 0.

* Điện tích tức thời q = q0cos(ωt + ϕ q)

* Hiệu điện thế (điện áp) tức thời u =

Với : ω =

q q0
= cos(ωt + ϕq ) = U 0cos(ωt + ϕu ) Ta thấy ϕu = ϕq.
C C

Khi t = 0 nếu u đang tăng thì ϕu < 0; nếu u đang giảm thì


ϕu > 0.
π
* Dòng điện tức thời i = q’ = -ωq0sin(ωt + ϕ) = I0cos(ωt + ϕ + ) . Với : I0 =ωq0
2
Khi t = 0 nếu i đang tăng thì ϕi < 0; nếu i đang giảm thì ϕi > 0.
* Các hệ thức liên hệ :

I 0 = ω q0 =

q0
LC

; U0 =

q0
I
L
= 0 = ω LI 0 = I 0
C ωC
C

+ Khi tụ phóng điện thì q và u giảm và ngược lại
+ Quy ước: q > 0 ứng với bản tụ ta xét tích điện dương thì i > 0 ứng với dịng điện đến bản tụ ta xét.
* Liên hệ giữa giá trị biên độ và hiệu dụng: U0 = U 2 ; I0 = I 2 A

b. Bài tập tự luận:
Bài 1: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 25 nF và cuộn dây thuần cảm có đ ộ tự cảm L = 4m
H. Giả sử ở thời điểm ban đầu cường độ dòng điện đạt giá trị cực đại và bằng 40 mA. Tìm biểu thức cường độ
dịng điện, biểu thức điện tích trên các bản tụ điện và biểu thức điện áp giữa hai bản tụ.

1
Giải: Ta có: ω =
= 105 rad/s; i = I0cos(ωt + ϕ); khi t = 0 thì i = I0  cosϕ = 1  ϕ = 0.
LC
Trang 8


I0
π
q
π
= 4.10-7 C; q = 4.10-7cos(105t - )(C). u = = 16.cos(105t - )(V).
ω
2
C
2
Bài 2:. Cho mạch dao động lí tưởng với C = 1 nF, L = 1 mH, điện áp hiệu dụng của tụ điện là U C = 4 V. Lúc t
= 0, uC = 2 2 V và tụ điện đang được nạp điện. Viết biểu thức điện áp trên tụ điện và cường độ dòng điện
chạy trong mạch dao động.
u
1
1
π
Giải: Ta có: ω =
= 106 rad/s; U0 = U 2 = 4 2 V; cosϕ =
= = cos(± ); vì tụ đang nạp điện nên
U0 2
LC
3
π

π
ϕ = - rad. Vậy: u = 4 2 cos(106t )(V).
3
3
π
π
π
C
I0 =
U0 = 4 2 .10-3 A; i = I0cos(106t +
) = 4 2 .10-3 cos(106t +
)(A).
3
2
6
L
Bài 3: Mạch dao động kín, lí tưởng có L = 1 mH, C = 10 µF. Khi dao động cường độ dịng điện hiệu dụng
I = 1 mA. Chọn gốc thời gian lúc năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường và tụ điện đang
phóng điện. Viết biểu thức điện tích trên tụ điện, điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trên mạch dao
động.
1
I
Giải: . Ta có: ω =
= 104 rad/s; I0 = I 2 = 2 .10-3 A; q0 = 0 = 2 .10-7 C.
LC
ω
q
4
π
π

3
Khi t = 0 thì WC = 3Wt  W = WC  q =
q0  cosϕ
= cos(± ).Vì tụ đang phóng điện nên ϕ = .
q0
3
6
6
2
π
q
π

Vậy: q = 2 .10-7cos(104t + )(C); u = = 2 .10-2cos(104t + )(V); i = 2 .10-3cos(104t +
)(A).
6
C
6
2
Vậy i = 4.10-2cos105t (A). q0 =

c. Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C, cuộn cảm L. Điện trở thuần của mạch R = 0 .
Dòng điện qua mạch i = 4.10−11 sin 2.10−2 t , điện tích của tụ điện là
A. Q0 = 10-9C. B. Q0 = 4.10-9C.

C. Q0 = 2.10-9C.

D. Q0 = 8.10-9C.


Câu 2: Phương trình dao động của điện tích trong mạch dao động LC là q = Q0 cos(ω t + ϕ ) . Biểu thức của
dòng điện trong mạch là:
π
A. i = ω Q0 cos(ω t + ϕ )
B. i = ω Q0 cos(ω t + ϕ + )
2
π
C. i = ωQ0 cos(ω t + ϕ − )
D. i = ω Q0 sin(ω t + ϕ )
2
Câu 3: Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch dao động LC là i = I 0 cos(ω t + ϕ ) . Biểu thức của điện
tích trong mạch là:
I
π
A. q = ω I 0 cos(ω t + ϕ )
B. q = 0 cos(ωt + ϕ − )
ω
2
π
C. q = ω I 0 cos(ωt + ϕ − )
D. q = Q0 sin(ω t + ϕ )
2
Câu 4: Phương trình dao động của điện tích trong mạch dao động LC là q = Q0 cos(ω t + ϕ ) . Biểu thức của hiệu
điện thế trong mạch là:
Q
A. u = ω Q0 cos(ωt + ϕ )
B. u = 0 cos(ω t + ϕ )
C
π
C. u = ω Q0 cos(ωt + ϕ − )

D. u = ω Q0 sin(ω t + ϕ )
2
Câu 5: Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 10µ F và cuộn dây thuần cảm có hệ số tử cảm
L = 10 mH . Tụ điện được tích điện đến hiệu điện thế 12V. Sau đó cho tụ phóng điện trong mạch. Lấy π 2 = 10
và góc thời gian là lúc tụ bắt đầu phóng điện. Biểu thức của dòng điện trong cuộn cảm là :
π
π
 6
 6
−10
−6
A. i = 1, 2.10 cos  10 π t + ÷ ( A)
B. i = 1, 2π .10 cos 10 π t − ÷ ( A)
3
2


Trang 9


π
 6
−8
−9
6
C. i = 1, 2π .10 cos  10 π t − ÷ ( A)
D. i = 1, 2.10 cos10 π t ( A)
2

Câu 6: Mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 5 pF .

Tụ được tích điện đến hiệu điện thế 10V, sau đó người ta để cho tụ phóng điện trong mạch. Nếu chọn gốc thời
gian là lúc tụ bắt đầu phóng điện thì biểu thức của điện tích trên bản tụ điện là:
−11
6
−11
6
A. q = 5.10 cos10 t (C )
B. q = 5.10 cos ( 10 t + π ) (C )
 6 π
−11
C. q = 2.10 cos  10 t + ÷ (C )
2


 6 π
−11
D. q = 2.10 cos  10 t − ÷ (C )
2


Dùng dữ kiện sau trả lời cho câu 7, 8 và 9
Một mạch điện LC có điện dung C = 25 pF và cuộn cảm L = 10−4 H . Biết ở thời điểm ban đầu của dao
động, cường độ dòng điện có giá trị cực đại và bằng 40 mA.
Câu 7: Biểu thức dòng điện trong mạch:
−2
7
−2
7
A. i = 4.10 cos 2π .10 t ( A)
B. i = 6.10 cos 2.10 t ( A)

 7 π
−2
−2
7
C. i = 4.10 cos  10 t − ÷ ( A)
D. i = 4.10 cos 2.10 t ( A)
2

Câu 8: Biểu thức của điện tích trên bản cực của tụ điện:

π

−9
7
B. q = 2.10 sin  2.10 t + ÷ (C )
3

−9
7
−7
7
C. q = 2.10 sin 2π .10 t (C )
D. q = 2.10 sin 2.10 t (C )
Câu 9: Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện:
π

7
7
A. u = 80sin 2.10 t (V )
B. u = 80sin  2.10 t + ÷ (V )

6

π

7
7
C. u = 80sin 2π .10 t (V )
D. u = 80sin  2.10 t − ÷ (V )
2


A. q = 2.10−9 sin 2.107 t (C )

DẠNG 3: Bài toán về năng lượng điện từ trong mạch dao động LC.
1. Các công thức:
1
1 q2
1
Năng lượng điện trường: WC = Cu2 =
. Năng lượng từ trường: WL = Li2 .
2
2 C
2
2
1 q0 1
1 2
2
Năng lượng điện từ:
W = WC + WL=
= CU 0 = LI 0

2 C
2
2
Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hồn với tần số góc :
2
T
ω’ = 2ω =
, với chu kì T’ =
= π LC .
2
LC
Nếu mạch có điện trở thuần R ≠ 0 thì dao động sẽ tắt dần. Để duy trì dao động cần cung cấp cho mạch một
ω 2 C 2U 02 R U 02 RC
năng lượng có cơng suất: P = I2R =
.
=
2
2L
I
Liên hệ giữa q0, U0, I0: q0 = CU0 = 0 = I0 LC .
ω
2.Quan hệ giữa Năng lượng điện trường và Năng lượng điện trường dao động trong mạch LC
-Tính dịng điện qua tụ (cuộn dây hay mạch dao động) tại thời điểm Wtđ = nW . Thì ta biến đổi như sau:
W = Wđ + Wt
LI 02
I0
ωQ0
Li 2
⇒ W = (n + 1)Wt ⇔
= (n + 1)

⇒ i=
=
= ...

2
2
n +1
n +1
Wtđ = nW
1
-Tính điện dung hay điện tích qua tụ tại thời điểm Wđ = Wt . Thì ta biến đổi như sau:
n
Trang 10


 LI 02
q2
= ( n + 1)
⇒ q = I0
W = Wđ + Wt

2C

 2
⇒ W = (n + 1)Wđ ⇔ 

1
2
Cu 2
Wđ = n Wt

 LI 0

= ( n + 1)
⇒ u = I0
 2
2

W
3.Năng lượng của mạch dao động LC lí tưởng:

I0
Q0
LC
=
=
= ...
n +1 ω n +1
n +1
L
. n + 1 = U 0 n + 1 = ...
C

a. Năng lượng điện trường chỉ có ở tụ điện:
b. Năng lượng từ trường chỉ có ở cuộn dây:
c. Đồ thị năng lượng điện trường, năng lượng từ trường
chọn ϕ = 0
Các kết luận rút ra từ đồ thị:

O


T 2T 3T 4T 5T 6T 7T
8 8 8 8 8 8 8

T

- Trong một chu kì có 4 lần động năng bằng thế năng
- Khoảng thời gian giữa hai lần động năng bằng thế năng liên tiếp là T/4
- Từ thời điểm động năng cực đại hoặc thế năng cự đại đến lúc động năng bằng thế năng là T/8
mω 2 A 2
- Động năng và thế năng có đồ thị là đường hình sin bao quang đương thẳng
4
- Đồ thị cơ năng là đường thẳng song song với trục ot
d. Năng lượng điện từ

4. Bài tập tự luận:

Bài 1. Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung C = 5 µF và một cuộn thuần cảm có độ
tự cảm L = 50 mH. Biết điện áp cực đại trên tụ là 6 V. Tìm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường
trong mạch khi điện áp trên tụ điện là 4 V và cường độ dịng điện i khi đó.
1
1
2W t
2
Giải :Ta có: W = CU 0 = 9.10-5 J; WC = Cu2 = 4.10-5 J; Wt = W – WC = 5.10-5 J; i = ±
= ± 0,045A.
2
2
L
Bài 2. Trong một mạch LC, L = 25 mH và C = 1,6 µF ở thời điểm t = 0, cường độ dòng điện trong mạch bằng
6,93 mA, điện tích ở trên tụ điện bằng 0,8 µC. Tính năng lượng của mạch dao động.

1 q2 1 2
Giải Bài 2. Ta có: W =
+ Li = 0,8.10-6J.
2 C 2
Bài 3. Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 µF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50
µH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Tính cường độ dòng
điện cực đại, cường độ dòng điện, năng lượng điện trường, năng lượng từ trường trong mạch lúc điện áp giữa
hai bản tụ là 2 V.
1
1
C
2
Giải Bài 3. Ta có: I0 =
U0 = 0,15 A; W = CU 0 = 0,5625.10-6 J; WC = Cu2 = 0,25.10-6 J;
2
2
L
2W t
= ± 0,11 A.
L
Bài 4. Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm 27 µH, và tụ điện có điện dung 3000 pF; điện trở
thuần của cuộn dây và dây nối là 1 Ω; điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 5 V. Tính cơng suất cần cung
cấp để duy trì dao động của mạch trong một thời gian dài.
C
I 02 R
-3
Giải Bài 4. Ta có: I0 = ωq0 = ωCU0 = U0
= 57,7.10 A ; P =
= 1,39.10-6 W.
L

2
Bài 5. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 µH và tụ điện có điện
dung 5 µF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Tính khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích
trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại và khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà năng lượng điện trường
bằng năng lượng từ trường.
Wt = W – WC = 0,3125.10-6 J; i = ±

Trang 11


Giải Bài 5. Chu kỳ dao động: T = 2π LC = 10π.10-6 = 31,4.10-6 s.
Trong một chu kì có 2 lần điện tích trên bản tụ đạt giá trị cực đại nên khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp
T
mà điện tích trên bản tụ đạt cực đại là ∆t = = 5π.10-6 = 15,7.10-6s.
2
Trong một chu kì có 4 lần năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường nên khoảng thời gian giữa
T
hai lần liên tiếp mà năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là ∆t’ =
= 2,5π.10-6 = 7,85.10-6 s.
4
Bài 6. Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos2000t (A). Cuộn dây
có độ tự cảm L = 50 mH. Hãy tính điện dung của tụ điện. Xác định điện áp giữa hai bản tụ điện tại thời điểm
cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng.
1
1 2
1
1 I2
Giải Bài 6. Ta có: C = 2 = 5.10-6 F; W = LI 0 = 1,6.10-4 J; Wt = LI2 = L 0 = 0,8.10-4 J;
ω L
2

2
2 2
2WC
WC = W – Wt = 0,8.10-4 J; u =
= 4 2 V.
C
Bài 7. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ
điện có độ lớn là 10-8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tính tần số dao động
điện từ tự do của mạch.
I0
ω
Giải Bài 7. Ta có: I0 = ωq0  ω =
= 6,28.106 rad/s  f =
= 106 Hz.
q0

Bài 8. Khung dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1 H và tụ điện có điện dung
C = 10 µF. Dao động điện từ trong khung là dao động điều hồ với cường độ dịng điện cực đại I 0 = 0,05 A.
Tính điện áp giữa hai bản tụ ở thời điểm i = 0,03 A và cường độ dịng điện trong mạch lúc điện tích trên tụ có
giá trị q = 30 µC.
1 2
1
2WC
Giải Bài 8. Ta có: W = LI 0 = 1,25.10-4 J; Wt = Li2= 0,45.10-4J; WC = W - Wt = 0,8.10-4J; u =
= 4V.
2
2
C
1 q2
2W t

WC =
= 0,45.10-4J; Wt = W - Wt = 0,8.10-4J; i =
= 0,04 A.
2 C
L
Bài 9. Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2H và tụ điện có điện dung C = 20μF.
Người ta tích điện cho tụ điện đến hiệu điện thế cực đại U0 = 4V. Chọn thời điểm ban đầu (t = 0) là lúc tụ điện
bắt đầu phóng điện. Viết biểu thức tức thời của điện tích q trên bản tụ điện mà ở thời điểm ban đầu nó tích
điện dương. Tính năng lượng điện trường tại thời điểm t=T/8, T là chu kì dao động.
* Hướng dẫn giải: Điện tích tức thời
Trong đó:

;

Khi t = 0:
Vậy biểu thức tức thời của điện tích q cần tìm: q = 8.10-5cos500t (C)
q2
Năng lượng điện trường : WC =Wđ =
2C
Vào thời điểm

, điện tích của tụ điện bằng

, thay vào ta tính được năng lượng

điện trường
Bài 10. Mạch dao động LC lí tưởng thực hiện dao động điện từ. Hãy
xác định khoảng thời gian, giữa hai lần liên tiếp, năng lượng điện trường
trên tụ điện bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây.
Trang 12



* Hướng dẫn giải: Khi năng lượng điện trường trên tụ bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây, ta
có:

hay

2
trên trục Oq, tương ứng với 4 vị trí trên đường trịn, các vị trí này cách
2
đều nhau bởi các cung π/2. Có nghĩa là, sau hai lần liên tiếp WC = WL, pha dao động đã biến thiên được một
Với hai vị trí giá trị của q: q = ±Q0

lượng là:
(Pha dao động biến thiên được 2π sau thời
gian một chu kì T)
Tóm lại, cứ sau thời gian T/4 năng lượng điện lại bằng năng
lượng từ.
Nhận xét: Ngoài cách trên ta cũng có thể giải phương trình lượng
giác để tìm t.
Bài 11. Biểu thức điện tích của tụ trong một mạch dao động có dạng
q = Q0sin(2π.106t)(C). Xác định thời điểm năng lượng từ bằng năng
lượng điện đầu tiên.

π
6
* Hướng dẫn giải: Phương trình điện tích q = Q0 cos(2π .10 t − )
2
và coi q như li độ của một vật dao động điều hòa. Ban đầu, pha dao động bằng -π/2 , vật qua vị trí cân bằng
theo chiều dương. WC = WL lần đầu tiên khi

được một góc

tương ứng với thời gian

, vectơ quay chỉ vị trí cung
. Vậy thời điểm cần xác định là t =

, tức là nó đã quét
=

Bài 12.(Đề thi ĐH 2003): Trong mạch dao động (h.vẽ) bộ tụ điện gồm 2 tụ C1 giống nhau được cấp năng
lượng W0 = 10-6J từ nguồn điện một chiều có suất điện động E = 4V. Chuyển K
từ (1) sang (2). Cứ sau những khoảng thời gian như nhau: T1= 10-6s thì năng
lượng điện trường trong tụ điện và năng lượng từ trường trong cuộn cảm bằng
nhau.
a. Xác định cường độ dòng điện cực đại trong cuộn dây.
b. Đóng K1 vào lúc cường độ dịng điện cuộn dây đạt cực đại. Tính lại hiệu điện
thế cực đại trên cuộn dây.
* Hướng dẫn giải:
Theo bài 11 trên ta có thời gian để năng lượng điện trường và năng lượng từ trường bằng nhau là
;
Do C1 nối tiếp C2 và C1 = C2 nên C1 = C2 = 2C = 0,25.10-6F

a. Từ công thức năng lượng:
b. Khi đóng k1, năng lượng trên các tụ điện bằng khơng, tụ C1 bị loại khỏi hệ dao động nhưng năng lượng
Trang 13


không bị C1 mang theo, tức là năng lượng điện từ khơng đổi và bằng W0.


1
2
điện tích cực đại trong nửa chu kỳ là 4 µ s .Năng lượng điện, năng lượng từ trong mạch biến thiên tuần hoàn
với chu kỳ là :
A. 12 µ s
B. 24 µ s
C. 6 µ s
D. 4 µ s
Giải: Trong thời gian T/2 điện tích khơng lớn hơn Q0/2 hết thời gian ∆t = T/6 ⇒ T = 24µs. Chu kì dao động
của điện trường và từ trường trong mạch là T/2 = 12µs. Đáp án A.
Bài 13: Một mạch dao động LC lý tưởng, khoảng thời gian để điện tích trên tụ có độ lớn không vượt quá

k
Bài 14: Cho mạch điện như hình vẽ bên. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
L = 4.10 −3 H , tụ điện có điện dung C = 0,1µF, nguồn điện có suất điện động
E = 3mV và điện trở trong r = 1 Ω . Ban đầu khóa k đóng, khi có dịng điện
chạy ổn định trong mạch, ngắt khóa k. Tính điện tích trên tụ điện khi năng
L
C
lượng từ trong cuộn dây gấp 3 lần năng lượng điện trường trong tụ điện.
A. 3.10-8C
B. 2,6.10-8C
C. 6,2.10-7C
D. 5,2.10-8C
Giải: Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm I0 = E/r = 3mA = 3.10-3A
Năng lượng từ trường bằng 3 lần năng lượng điên trường có nghĩa là
1
1 LI 02
q 2 1 LI 02
LC

4.10−3.10−7
Wc = W0 =
hay
=
⇒ q = I0
= 3.10−3
= 3.10−8 (C) Chọn A.
4
4 2
2C 4 2
4
4

E,r

Bài 15: Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos(2000t)A. Cuộn dây
có độ tự cảm là L = 50mH. Hãy tính điện dung của tụ điện. Xác định hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tại
thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng.
1

1
1
=
= 5.10 −6 F hay C = 5µF.
2
−3
LC

50.10 .2000 2
I0

1 2 1
1 2
2
Hiệu điện thế tức thời:Từ công thức năng lượng điện từ: Li + Cu = LI 0 , với i = I =
, suy ra
2
2
2
2

Giải: Điện dung của tụ điện: ω =

, suy ra: C =

L
50.10 −3
= 0,08
= 4 2V = 5,66V .
2C
2.5.10 −6
Bài 16: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ điện C giống nhau mắc nối tiếp.
Mạch đang hoạt động thì ngay tại thời điểm nặng lượng điện trường trong tụ gấp đôi năng lượng từ trường
trong cuộn cảm, một tụ bị đánh thủng hoàn toàn. Điện áp cực đại hai đầu cuộn cảm đó sẽ bằng bao nhiêu lần
so với lúc đầu?
1
2
A. 2/3
B. 1/3
C.
D.

3
3
Giải: Gọi Uo là điện áp cực đại lú đầu giữa hai đầu cuộn cảm cũng chính là điện áp cực đại giữa hai đầu bộ
tụ.; C là điện dung của mỗi tụ
C 2
C 2
U
Năng lượng ban đầu của mạch dao động W0 = 2 0 = U 0
4
2
Khi năng lượng điện trường trong tụ gấp đôi năng lượng từ trường trong cuộn cảm, thì L
1
WC1 = WC2 = WL = W0 .
3
2
2 C 2 C 2
U0 = U0
Khi một tụ bị đánh thủng hồn tồn thì năng lượng của mạch: W = W0 =
3
3 4
6
U0
C 2
C 2 C 2
Mặt khác W = U ' 0 => U ' 0 = U 0 => U’0 =
. Chọn C
2
2
6
3

u = I0

Trang 14


Bài 17: Hai tụ điện C1 = C2 mắc song song. Nối hai đầu bộ tụ với ắc qui có suất điện động E = 6V để nạp
điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L để tạo thành mạch dao động. Sau khi dao động
trong mạch đã ổn định, tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nữa giá trị dịng điện cực
đại, người ta ngắt khóa K để cho mạch nhánh chứa tụ C 2 hở. Kể từ đó, hiệu điện thế cực đại trên tụ cịn lại C 1
là:
A. 3 3 .
B.3.
C.3 5 .
D. 2
Giải: Gọi C0 là điện dung của mỗi tụ điên
Năng lượng của mạch dao động khi chư ngắt tụ C2: W0 =

CU 2 2C0 E 2
=
= 36C0
2
2

2
I0
W0
1 LI 0
2
Khi i =
, năng lượng từ trường WL = Li =

=
= 9C0
2
4 2
4
3W
Khi đó năng lượng điên trường WC = 0 = 27C0 ;
4
năng ượng điên trường của mỗi tụ: WC1 =WC2 = 13,5C0
Sau khi ngắt một tụ năng lượng còn lại của mạch là: W = WL +WC1 = 22,5C0
CU2 C U2
W = 1 1 = 0 1 = 22,5C0 => U12 = 45 => U1 = 3 5 (V), Chọn đáp án C
2
2
Bài 18: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và 3 tụ C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch
đang hoạt động bình thường với điện áp cực đại mỗi tụ là Uo. Vào đúng thời điểm năng lượng từ bằng năng
lượng điện thì một tụ bị đánh thủng hồn tồn sau đó mạch hoạt động với điện áp cực đại hai đầu mỗi tụ là U’
Tỉ số U’/Uo
3
5
5 3
U'
5
W = CU 02 sau khi đánh thủng tụ W' = W = . CU 02 ⇒ U 02 = 5U 0 ⇒
=
2
6
6 2
U0
2


Bài 19: Mạch dao động LC có biểu thức i=10sin(2.10 6 t ) mA. Trong thời gian bằng một nửa chu kỳ có lượng
điện tích nhiều nhất là bao nhiêu chuyển qua tiết diện dây dẫn?
A. Khơng có dủ dữ kiện để tính. B. 0
C. 10−8 C
D. 5.10 −9 C
T
2

q = 10.10 −3 ∫ sin(2.106 t )dt = 10 −8 ( C )
0

Giải:

5. Trắc nghiệm:

Câu 1: Trong mạch điện dao động điện từ LC, dòng điện tức thời tại thời điểm Wtđ = nW được tính theo biểu
thức:
ω I0
Q0
I0
I0
A. i =
B. i =
C. i =
D. i =
n +1
n +1
n +1
2ω n + 1

1
Câu 2: Trong mạch điện dao động điện từ LC, điện tích trên tụ tại thời điểm Wđ = Wt được tính theo biểu
n
thức:
Q0
2Q0
ωQ0
2Q0
A. q =
B. q =
C. q =
D. q =
n +1
ωC n + 1
n +1
n +1
1
Câu 3: Trong mạch điện dao động điện từ LC, hiệu điện thế trên tụ tại thời điểm Wđ = Wt được tính theo
n
biểu thức:
U
U
A. u = 0 n + 1
B. u = U 0 n + 1
C. u = 2U 0 n + 1
D. u = 0 n + 1
2
ω
Câu 4: Nếu điện tích trong tụ của mạch LC biến thiên theo cơng thức: q = Q0 cos ω t . Tìm biểu thức sai trong
các biểu thức năng lượng trong mạch LC sau đây:

Q2
Q2
A. Năng lượng điện: Wđ = 0 sin 2 ωt
B. Năng lượng từ: Wt = 0 cos 2ωt
2C
2C
Trang 15


LI 02 Q02
Q2
D. Năng lượng dao động: W = Wđ + Wt = 0 = const
=
4C
2
2C
Câu 5: Trong mạch điện dao động điện từ LC, khi điện tích giữa hai bản tụ có biểu thức: q = - Q0cosωt thì
năng lượng tức thời của cuộn cảm và của tụ điện lần lượt là:

C. Năng lượng dao động: W =

A. Wt =
C. Wt =

1
2



2

Q0
C

2

2
Q0 sin2

ωt và Wđ =

sin2 ωt và Wđ =

2
Q0
2C

2
Q0
2C

2

cos ωt

cos2 ωt

B. Wt =
D. Wt =

1




2
2
Q0
2C

2

2
Q0 sin2

ωt và Wđ =

cos2 ωt và Wđ =

1
2

2
Q0
C

cos2 ωt

2
Lω2 Q0 sin2 ωt

Câu 6: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 3500 pF, một cuộn cảm có độ tự cảm 30 µ H và

một điện trở thuần 1,5Ω . Phải cung cấp cho mạch một công suất bằng bao nhiêu để duy trì dao động của nó,
khi hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 15V? Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. P = 19, 69.10−3 W
B. P = 20.10−3 W
C. P = 21.10−3 W
D. Một giá trị khác.
Câu 7: Một mạch dao động điện từ có điện dung của tụ là C = 4µ F . Trong quá trình dao động, hiệu điện thế
cực đại giữa hai bản tụ là 12V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 9V thì năng lượng từ trường của mạch là:
A. 2,88.10 −4 J
B. 1, 62.10 −4 J
C. 1, 26.10−4 J
D. 4,5.10−4 J
Câu 8: Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ điện của 1 mạch dao động là U0 = 12 V. Điện dung của tụ điện là
C = 4 μF. Năng lượng từ của mạch dao động khi hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện là U = 9V là
A. 1,26.10 - 4 J
B. 2,88.10 - 4 J
C. 1,62.10 - 4 J
D. 0,18.10 - 4 J
Câu 9: Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 5H và tụ điện có điện dung C = 5µ F .
Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 10V. Năng lượng dao động của mạch là
A. 2,5.10-4J.

B. 2,5mJ.

C. 2,5J.

D. 25J.

Câu 10: Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 0,4H và tụ điện có điện dung
C = 40 µ F . Cường độ dịng điện qua mạch có biểu thức: i = 2 2 cos100π t ( A). Năng lượng dao động của mạch


A. 1,6mJ.

B. 3,2mJ.

C. 1,6J.

D. 3,2J.

Câu 11: Một mạch dao động LC có điện trở thuần khơng đáng kể, tụ điện có điện dung 5 µ F . Dao động điện
từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu
tụ điện là 4V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng
A. 4.10-5J.

B. 5.10-5J.

C. 9.10-5J.

D. 10-5J.

Câu 12: Mạch dao động LC, với cuộn dây có L = 5 µ H . Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 2A. Khi
cường độ dịng điện tức thời trong mạch là 1A thì năng lượng điện trường trong mạch là
A. 7,5.10-6J.

B. 75.10-4J.

C. 5,7.10-4J.

D. 2,5.10-5J.


Câu 13: Mạch dao động LC có điện tích cực đại trên tụ là 9 nC. Điện tích của tụ điện vào thời điểm năng
lượng điện trường bằng

1
năng lượng từ trường bằng:
3

A. 3 nC
B. 4,5 nC
C. 2,5 nC
D. 5 nC
Câu 14: Mạch dao động LC có hiệu điện thế cực đại trên tụ là 5 2 V. Hiệu điện thế của tụ điện vào thời điểm
năng lượng điện trường bằng

1
năng lượng từ trường bằng:
3
B. 2 5 V
C. 10 2 V

A. 5 2 V
D. 2 2 V
Câu 15: Mạch dao động LC có dịng điện cực đại qua mạch là 12 mA. dòng điện trên mạch vào thời điểm
năng lượng từ trường bằng 3 năng lượng điện trường bằng:
A. 4 mA
B. 5,5 mA
C. 2 mA
D. 6 mA
Câu 16: Mạch chọn sóng máy thu thanh có L = 2 μH; C = 0,2 nF. Điện trở thuần R = 0. Hiệu điện thế cực đại
2 bản tụ là 120 mV. Tổng năng lượng điện từ của mạch là

A. 144.10-14 J
B. 24.10-12 J
C. 288.10-4 J
D. Tất cả đều sai

Trang 16


DẠNG 4: Sóng điện từ - Liên lạc bằng thơng tin vơ tuyến – Mạch chọn sóng với bộ tụ điện

có các tụ điện ghép.
1. Kiến thức liên quan: Sóng điện từ là q trình lan truyền trong khơng gian của điện từ trường biến thiên
theo thời gian.Sóng điện từ là sóng ngang, lan truyền trong chân khơng với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng (c =
3.108 m/s). Các loại sóng vơ tuyến:
Tên sóng
Tần số f
Bước sóng λ
Sóng dài
Trên 3000 m
Dưới 0,1 MHz
Sóng trung
3000 m ÷ 200 m
0,1 MHz ÷ 1,5 MHz
Sóng ngắn
200 m ÷ 10 m
1,5 MHz ÷ 30 MHz
Sóng cực ngắn
10 m ÷ 0,01 m
30 MHz ÷ 30000 MHz
Trong thông tin liên lạc bằng vô tuyến để phát sóng điện từ đi xa người ta phải “trộn” sóng âm tần hoặc thị tần

với sóng mang cao tần (gọi là biến điệu). Có thể biến điệu biên độ, tần số hoặc pha của dao động cao tần: làm
cho biên độ, tần số hoặc pha của dao động cao tần biến thiên theo tần số của dao động âm tần hoặc thị tần.
c
-Bước sóng điện từ: trong chân khơng: λ = f = cT = c2π LC
(c = 3.108 m/s)
v
c
trong môi trường: λ =
=
. (c ≈ 3.108m/s).
f
nf
-Nếu mạch chọn sóng có cả L và C biến đổi thì bước sóng mà máy thu vơ tuyến thu được sẽ thay đổi trong giới hạn từ:
λmin = 2πc Lmin C min đến λmax = 2πc Lmax C max .

-Bộ tụ mắc song song: C = C1 + C2 + …+ Cn. Xét 2 tụ mắc song song: :
+Chu kỳ: T = 2π L(C + C )
+ Liên hệ giữa các chu kỳ: T =T +T
SS

+Tần số:

1

f SS =

1
2π L(C1 + C2 )

ω SS =


+Tần số góc:

-Bộ tụ mắc nối tiếp :

+Chu kỳ: TNT

+Tần số:

; + Liên hệ giữa các tần số:

1


2
1

2
2

1
1
1
= 2+ 2
2
f SS f1
f2

1
L(C1 + C 2 )


1
1
1
1
=
+
+ ... +
. Xét 2 tụ mắc nối tiếp :
Cn
C C1 C 2

C1C 2
= 2π L.
(C1 + C 2 )

f NT =

+Tần số góc :

2
SS

2

Hay

1 1
1
( + ) Hay

L C1 C2

ω NT =

TNT =

f NT =



1
1
1
=
+
1 1
1
2
( +
) ; + Liên hệ giữa các chu kỳ: TNT T12 T22
L C1 C 2

1


(C1 + C2 )
L.C1.C2

+ Liên hệ giữa các tần số:


2
f NT = f12 + f 22

(C1 + C 2 )
L.C1 .C 2

2. Phương pháp
a. Mỗi giá trị của L hặc C, cho ta một giá trị tần số, chu kì tương ứng, viết tất cả các biểu thức tần số hoặc chu
kì đó rồi gán những giá trị đề bài cho tương ứng (nếu có).
VD: -Khi độ tự cảm cuộn dây là L1, điện dung tụ điện là C1 thì chu kì dao động là T1
-Khi độ tự cảm cuộn dây là L2, điện dung tụ điện là C2 thì chu kì dao động là T2
...........
-Ta có các biểu thức chu kì (hoặc tần số) và bước sóng tương ứng:
T1 = 2π L1C 1 ; f1 =

1
; λ = 2π c L1C1
2π L1C1 1

T2 = 2π L 2 C 2 ; f 2 =

1
; λ = 2π c L2C2
2π L2C2 2

..........
-Lập mối liên hệ tốn học giữa các biểu thức đó. Thường là lập tỉ số; bình phương hai vế rồi cộng, trừ các
biểu thức; phương pháp thế.....
Trang 17



b. Từ cơng thức tính bước sóng ta thấy, bước sóng biến thiên theo L và C. L hay C càng lớn, bước sóng càng
lớn. Nếu điều chỉnh mạch sao cho C và L biến thiên từ C m, Lm đến CM, LM thì bước sóng cũng biến thiên
tương ứng trong dải từ λ m = 2πc L m C m đến λ M = 2πc L M C M

3. Một số bài tập minh họa
Bài 1: Một mạch dao động gồm có một cuộn cảm có độ tự cảm L = 10 -3H và một tụ điện có điện dung điều
chỉnh được trong khoảng từ 4pF đến 400pF (1pF = 10-12F).
Mạch này có thể có những tần số riêng như thế nào?
1
1
Giải: Từ công thức f =
suy ra C = 2 2 Theo bài ra: 4.10 −12 F ≤ C ≤ 400.10 −12 F ta được
2π LC
4π Lf
1
4.10 −12 F ≤ 2 2 ≤ 400.10 −12 F , với tần số f luôn dương, ta suy ra: 2,52.10 5 Hz ≤ f ≤ 2,52.10 6 Hz
4π Lf
Với cách suy luận như trên thì rất chặt chẽ nhưng sự biến đổi qua lại khá rắc rối, mất nhiều thời gian và hay
nhầm lẫn.
Như đã nói ở phần phương pháp, tần số luôn nghịch biến theo C và L,
nên fmax ứng với Cmin, Lmin và fmin ứng với Cmax và Lmax.


f min = 2π

=> 
f
=
 max 2π



1
LC max
1
LC min

=

1

= 2,52.10 5 Hz

2π 10 −3.400.10 −12
1
=
= 2,52.10 6 Hz
−3
−12
2π 10 .4.10

tức là tần số biến đổi từ 2,52.105Hz đến 2,52.106Hz
Bài 2: Một cuộn dây có điện trở khơng đáng kể mắc với một tụ điện có điện dung 0,5 µF thành một mạch dao
động. Hệ số tự cảm của cuộn dây phải bằng bao nhiêu để tần số riêng của mạch dao động có giá trị sau đây:
a) 440Hz (âm).
b) 90Mhz (sóng vô tuyến).
1
1
Giải: Từ công thức f =
suy ra công thức tính độ tự cảm: L = 2 2

2π LC
4π Cf
1
1
= 0,26H.
a) Để f = 440Hz; L = 2 2 = 2
4π Cf
4π .0,5.10 −6.440 2
b) Để f = 90MHz = 90.106Hz
1
1
L= 2 2 = 2
= 6,3.10 −12 H = 6,3pH.
−6
6 2
4π Cf
4π .0,5.10 .(90.10 )
Bài 3: Một mạch dao động gồm cuộn dây L và tụ điện C. Nếu dùng tụ C 1 thì tần số dao động riêng của mạch
là 60kHz, nếu dùng tụ C2 thì tần số dao động riêng là 80kHz. Hỏi tần số dao động riêng của mạch là bao
nhiêu nếu:
a) Hai tụ C1 và C2 mắc song song.
b) Hai tụ C1 và C2 mắc nối tiếp.
Giải: Bài toán đề cập đến mạch dao động với 3 bộ tụ khác nhau, ta lập 3 biểu thức tần số tương ứng:
1
2
 f 2 = 4π LC1
1

⇒ 1
+ Khi dùng C1: f 1 =

1
2π LC1
f 2 =
1
2

4π LC1

1
2
 f 2 = 4π LC 2
1

⇒ 2
+ Khi dùng C2: f 2 =
1
2π LC 2
f 2 =
2
2

4π LC 2

a) Khi dùng hai tụ C1 và C2 mắc song song, điện dung của bộ tụ C = C1 + C2
Trang 18


f =

1

2 π L (C1 + C 2 )

1
1
1
Suy ra: f 2 = f 2 + f 2 ⇒ f =
1
2



1
= 4 π 2 L (C1 + C 2 )
2
f

f 1f 2
f 12 + f 22

=

60.80
60 2 + 80 2

= 48kHz.

b) Khi dùng hai tụ C1 và C2 mắc nối tiếp, điện dung của bộ tụ đước xác định bởi
f =

1 1 1

1

C + C
2π L  1
2


1  1
1
 ⇒f2 = 2 

C + C
4π L  1

2

1
1
1
=
+
C C1 C 2






Suy ra: f 2 = f12 + f 22 ⇒ f = f 12 + f 22 = 60 2 + 80 2 = 100kHz.
Bài 4: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 1 µH và tụ điện biến đổi C, dùng để thu

sóng vơ tuyến có bước sóng từ 13m đến 75m. Hỏi điện dung C của tụ điện biến thiên trong khoảng nào?
λ2
Giải: Cách 1: Từ cơng thức tính bước sóng: λ = 2πc LC suy ra C = 2 2
4π c L
Do λ > 0 nên C đồng biến theo λ,
λ2
13 2
min
C min =
=
= 47,6.10 −12 F = 47,6 pF
2 2
2
8 2
−6
4π c L 4.π .(3.10 ) .10

λ2
75 2
max
=
= 1583.10 −12 F =1583 pF
2 2
2
8 2
−6
4π c L 4.π .(3.10 ) .10
Vậy điện dung biến thiên từ 47.10-12C đến 1583.10-12C.
Cách 2: Dùng lệnh SOLVE trong Máy Tính cầm tay 570ES: ( Chỉ dùng trong COMP: MODE 1 )
C max =


Chú ý: Phím ALPHA ) :gán biến X; phím:SHIFT CALC : SOLVE; phím ALPHA CALC là dấu =
-Cơng thức : λ = 2πc LC : Với λ =13m ; L = 10-6H ; C là biến X
-Bấm: 13 ALPHA CALC =2 SHIFT X10X π X 3 X10X 8
X10X -6 X ALPHA ) X
Màn hình hiển thị: 13 =

2π .3x108 10− 6 xX

13 = 2π .3 x108 10 −6 xX

-Tiếp tục bấm: SHIFT CALC SOLVE = ( chờ khoảng 6s )

X=

Màn hình hiển thị: X là đại lượng C

L--R =

4.756466x 10-11
0

-12

Vậy :C = 47,6 10 ( F) = 47,6 ( pF)
-Tương tự: Với λ =75m ; L = 10-6H ; C là biến X :
Chú ý: Để xem hoặc sửa công thức vừa nhập ta chỉ nhấn phím DEL và  khơng nhấn phím AC
-Bấm: 75 ALPHA CALC =2 SHIFT X10X π X 3 X10X 8
X10X -6 X ALPHA ) X
Màn hình hiển thị: 75 =


2π .3 x108 10 − 6 xX

75 = 2π .3 x108 10 −6 xX

-Tiếp tục bấm: SHIFT CALC SOLVE = ( chờ khoảng 6s )

X=

Màn hình hiển thị: X là đại lượng C

L--R =

-9

Vậy :C = 1,5831434. 10 (F)= 1583,1434. 10

-12

1.5831434 x10-9
0

(F)=1583 (pF)

Bài 5: Mạch dao động để chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 11,3 µH và
tụ điện có điện dung C = 1000pF.
a) Mạch điện nói trên có thể thu được sóng có bước sóng λ0 bằng bao nhiêu?
b) Để thu được dải sóng từ 20m đến 50m, người ta phải ghép thêm một tụ xoay C V với tụ C nói trên. Hỏi
phải ghép như thế nào và giá trị của CV thuộc khoảng nào?


Trang 19


c) Để thu được sóng 25m, C V phải có giá trị bao nhiêu? Các bản tụ di động phải xoay một góc bằng bao
nhiêu kể từ vị trí điện dung cực đại để thu được bước sóng trên, biết các bản tụ di động có thể xoay từ
0 đến 1800?
Giải:
a) Bước sóng mạch thu được: λ 0 = 2πc LC = 2π.3.10 8 11,3.10 −6.1000.10 −12 = 200m
b) Nhận xét:
Dải sóng cần thu có bước sóng nhỏ hơn bước sóng λ0 nên điện dung của bộ tụ phải nhỏ hơn C. Do đó phải
ghép CV nối tiếp với C.
Khi đó:
C.C V
λ2 C
λ = 2πc L
⇒ CV = 2 2
C + CV
4π c LC − λ2
Với λ > 0, CV biến thiên nghịch biến theo λ.
λ2 C
50 2.1000.10 −12
C V min = 2 2 max 2 = 2
= 10,1.10 −12 F
8 2
−6
−9
2
4π c LC − λ max 4π (3.10 ) .11,3.10 .10 − 50
λ2min C
20 2.1000.10 −12

C V max = 2 2
= 2
= 66,7.10 −12 F
2
8 2
−6
−9
2
4π c LC − λ min 4π (3.10 ) .11,3.10 .10 − 20
Vậy 10,1pF ≤ C V ≤ 66,7 pF
c) Để thu được sóng λ1 = 25m, C V =

λ2 C
25 2.10 −9
1

= 15,9.10 −12 F
2 2
2
2
8 2
−6
−9
2
4π c LC − λ 1 4.π .(3.10 ) .11,3.10 .10 − 25

Vì CV tỉ lệ với góc xoay nên ta có :
 C
C V max − C V1
− C V1

∆ϕ
=
⇒ ∆ϕ = 180 V max
C
C V max − C V min 180
 V max − C V min


 66,7 − 15,9 
 = 180
 = 162 0

66,7 − 10,1 



Bài 6: Cho mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ C 0 ghép song song với tụ xoay C X (Điện
dung của tụ xoay tỉ lệ hàm bậc nhất với góc xoay α ). Cho góc xoay α biến thiên từ 00 đến 1200 khi đó CX
biến thiên từ 10 µF đến 250 µF , nhờ vậy máy thu được dải sóng từ 10m đến 30m. Điện dung C0 có giá trị
bằng
A. 40 µF .
B. 20 µF .
C. 30 µF .
D. 10 µF .
Giải :do Cx ghép song song với Co
Cb1 = Co + Cx1 (*) ( Cx1 = Cmin = 10)
Cb2 = Co + Cx2
(Cx2 = Cmax = 250)
Cb2 – Cb1 = 240
(1)

λ2 2π .c. L.Cb 2
=
= 3 → Cb 2 = 9Cb1 (2)
λ1 2π .c. L.Cb1
Từ (1) và (2) suy ra Cb1 = 30 µF ; Cb2 = 270 µF ; thay Cb1 vào (*) suy ra Co = 20 µF .Đáp án B
Bài 7: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm thuần và một tụ điện là tụ xoay C x.
Điện dung của tụ Cx là hàm số bậc nhất của góc xoay. Khi chưa xoay tụ (góc xoay bằng 0 0 ) thì mạch thu được
sóng có bước sóng 10 m. Khi góc xoay tụ là 45 0 thì mạch thu được sóng có bước sóng 20 m. Để mạch bắt được
sóng có bước sóng 30 m thì phải xoay tụ tới góc xoay bằng
A. 1200.
B. 1350.
C. 750.
D. 900.
Giải:
 λ 0 = 2πc LC0 = 10(m)

λ = 2πc LC ⇒ λ1 = 2πc LC1 = 20(m)
C = C 0 + kα

 λ 2 = 2πc LC 2 = 30(m)

2

 λ1 
C1
=4 ⇒ C1 = 4C0
 ÷ =
 λ 0  C0

⇔ 4C0 = C0 + 45k


⇒k=

C0
15

Trang 20


2

 λ2 
C2
=9 ⇒ C2 = 9C0
 ÷ =
C0
 λ0 

⇔ 9C0 = C0 +

C0

15

⇒ α = 1200 .

Chọn A.

Bài 8: Mạch chọn sóng của một máy thu vơ tuyến gồm cuộn cảm thuần L =


1
mH và tụ xoay có điện
108π 2

dung biến thiên theo góc xoay: C = α + 30 (pF). Góc xoay α thay đổi được từ 0 đến 180 o. Mạch thu được sóng
điện từ có bước sóng 15m khi góc xoay α bằng
A. 82,5o.
B. 36,5o.
C. 37,5o.
D. 35,5o.
15 2
2
λ
Giải: λ = 2πc LC => C =
=
= 67,5.10-12 F = 67,5 pF
1
2 2
4π 2 3 2.1016
10 −3
4π c L
108π 2
Điện dung của tụ điên: C = α + 30 (pF). = 67,5 (pF) => α = 37,50 . Chọn C
( vì theo cơng thức C = α + 30 (pF). thì ứng với 10 là 1 pF)

4. Bài tập tự luận:
Bài 1. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vơ tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên
độ của sóng điện từ cao tần (sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần.
Cho tần số sóng mang là 800 kHz, tần số của dao động âm tần là 1000 Hz. Xác định số dao động toàn phần
của dao động cao tần khi dao động âm tần thực hiên được một dao động toàn phần.

1
Giải: Bài 1. Thời gian để dao động âm tần thực hiện được một dao động toàn phần: TA =
= 10-3 s.
fA
1
Thời gian để dao động cao tần thực hiện được một dao động toàn phần TC =
= 0,125.10-5 s.
fC
Số dao động toàn phần của dao động cao tần khi dao động âm tần thực hiên được một dao động tồn phần:
TA
N=
= 800.
TC
Bài 2. Một mạch thu sóng điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm khơng đổi và tụ điện có điện dung
biến đổi. Để thu được sóng có bước sóng 30m, người ta phải điều chỉnh điện dung của tụ là 300 pF. Để thu
được sóng 90m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị nào?
λ1
C1
C1λ2
2
=
Giải: Bài 2. Ta có:
 C2 =
= 2,7 nF.
2
λ2
C2
λ
1
Bài 3. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 và cuộn cảm thuần có độ tự

cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m thì phải mắc
với C0 một tụ điện có điện dung CX. Hỏi phải mắc CX thế nào với C0? Tính CX theo C0.
c
Cb
λX
=
Giải: Bài 3. Ta có: λ0 = 2πc LC0 ; λX = = 2πc LCb 
=3
f
λ0
C0
 Cb = 9C0. Vì Cb > C0 nên phải mắc CX song song với C0 và CX = Cb – C0 = 8C0.
Bài 4. Mạch chọn sóng của một máy thu vơ tuyến là một mạch dao động có một cuộn thuần cảm mà độ tự
cảm có thể thay đổi trong khoảng từ 10 µH đến 160 µH và một tụ điện mà điện dung có thể thay đổi 40 pF
đến 250 pF. Tính băng sóng vơ tuyến (theo bước sóng) mà máy này bắt được.
Giải: Bài 4. Ta có: λmin = 2πc Lmin Cmin = 37,7 m; λmax = 2πc Lmax Cmax = 377 m.
Bài 5. Mạch chọn sóng của một máy thu vơ tuyến là một mạch dao động có một cuộn thuần cảm có độ tự cảm
10 µH và một tụ điện có điện dung biến thiên trong một giới hạn nhất định. Máy này thu được băng sóng vơ
tuyến có bước sóng nằm trong khoảng từ 10 m đến 50 m. Hỏi khi thay cuộn thuần cảm trên bằng cuộn thuần
cảm khác có độ tự cảm 90 µH thì máy này thu được băng sóng vơ tuyến có bước sóng nằm trong khoảng nào?
L'
L'
'
'
'
Giải: Bài 5. λmin = 2πc LCmin ; λ min = 2πc L ' Cmin  λ min =
.λmin = 30 m; λ max =
.λmax =150 m.
L
L


Trang 21


Bài 6. Một mạch dao động được cấu tạo từ một cuộn thuần cảm L và hai tụ điện C 1 và C2. Khi dùng L với C1
thì mạch dao động bắt được sóng điện từ có bước sóng λ1 = 75 m. Khi dùng L với C 2 thì mạch dao động bắt
được sóng điện từ có bước sóng λ2 = 100 m. Tính bước sóng điện từ mà mạch dao động bắt được khi:
a) Dùng L với C1 và C2 mắc nối tiếp.
b) Dùng L với C1 và C2 mắc song song.
λ1λ2
LC1C2
Giải: Bài 6. a) λnt = 2πc
 λnt =
= 60 m.
2
λ1 + λ2
C1 + C2
2
b) λ// = 2πc L(C1 + C2 ) => λ// =

2
λ1 + λ2 = 125 m.
2

Bài 7. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm khơng đổi. Khi mắc cuộn cảm với
tụ điện có điện dung C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi mắc cuộn cảm với tụ điện có
điện dung C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Tính tần số dao động riêng của mạch khi mắc
cuộn cảm với:
a) Hai tụ C1 và C2 mắc nối tiếp.
b) Hai tụ C1 và C2 mắc song song.

1
LC1C 2  fnt = f12 + f 22 = 12,5 Hz.
Giải: Bài 7. a) fnt =

C1 + C2
f1 f 2
1
b) f// =
 f// =
= 6 Hz.
2π L(C1 +C 2 )
f12 + f 22
Bài 8. Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T 1, của mạch thứ
hai là T2 = 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua
cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q 0) thì tỉ số độ
lớn cường độ dịng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là bao nhiêu?


2π ω1
Giải: Bài 8. Ta có: ω1 =
; ω2 =
=
=
 ω1 = 2ω2; I01 = ω1Q0; I02 = ω2Q0  I01 = 2I02.
T1
T2
2T1
2
2


2

 q   i 
Vì:  1  +  1  = 1;
Q   I 
 01   01 

2

2

 q2   i2 

 Q  +  I  = 1; Q01 = Q02 = Q0 và |q1| = |q2| = q > 0
  
 02   02 
2
2
| i1 | I 01
 i1   i2 
  =  
=
= 2.
I  I 
| i2 | I 02
 01   02 

5. Trắc nghiệm:
Câu 1: Chọn câu trả lời sai. Trong mạch dao động LC, bước sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra trong
chân khơng là:

A. λ =

c
.
f

B. λ = c.T .

C. λ = 2π c LC .

D. λ = 2π c

I0
.
Q0

Câu 2: Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L khơng đổi và một tụ điện có điện dung C
thay đổi. Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung
có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f 1. Khi điện dung có giá trị C 2 = 4C1 thì tần số dao động
riêng của mạch là
A. f 2 =

f1
.
4

B. f 2 = 2 f1.

C. f 2 =


f1
.
2

D. f 2 = 4 f1.

Câu 3: Tìm cơng thức đúng tính bước sóng và các thơng số L, C của mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện
(c là vận tốc ánh sáng trong chân không)
c

L
LC
A. λ =
B. λ = 2π c
C. λ = 2π c LC
D. λ =
2π LC
c
C
Trang 22


Câu 4: Một mạch chọn sóng với L khơng đổi có thể thu được sóng các sóng trong khoảng từ f 1 tới f2 (với f1 <
f2) thì giá trị của tụ C trong mạch phải là
1
1
1
A.
B. C =

2
2
2
2
2
2
4π Lf1
4 π Lf1
4π Lf2
C. C =

1
2

D.

2

4π Lf 2

1
2

2

4π Lf 2


1

2

2

4π Lf1

Câu 5: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f 1 = 6 kHz, khi mắc
tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f 2 = 8 kHz. Khi mắc C1 song song C2 với
cuộn L thì tần số dao động của mạch là bao nhiêu?
A. f = 4,8 kHz
B. f = 7 kHz
C. f = 10 kHz
D. f = 14 kHz
Câu 6: Tần số của một sóng điện từ có cùng bước sóng với một sóng siêu âm trong khơng khí có tần số 105
Hz có giá trị vào khoảng là: (Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s)
A. 9,1.105 Hz
B. 9,1.107 Hz
C. 9,1.109 Hz
D. 9,1.1011 Hz
Câu 7: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1 mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1
µF. Mạch thu được sóng điện từ có tần số nào sau đây?
A. 1591 Hz
B. 1599 Hz
C. 1951 Hz
D. 1961 Hz
Câu 8: Trong một mạch dao động điện từ, khi dùng điện có điện dung C 1 thì tần số riêng của mạch là f1 = 30
kHz, khi dùng điện có điện dung C 2 thì tần số riêng của mạch là f 2 = 40 kHz. Nếu mạch này dùng hai tụ C 1 và
C2 nối tiếp thì tần số riêng của mạch là:
A. 50 kHz
B. 70 kHz

C. 10 kHz
D. 24 kHz
Câu 9: Sóng FM của Đài Hà Nội có bước sóng λ =

10
m. Tìm tần số f.
3

A. 90 MHz
B. 120 MHz
C. 80 MHz
D. 140 MHz
Câu 10: Một cuộn cảm L mắc với tụ C1 thì tần số riêng f1 = 7,5 MHz. Khi mắc L với tụ C 2 thì tần số riêng f2 =
10 MHz. Tìm tần số riêng khi ghép C1 song song với C2 rồi mắc vào L.
A. 2 MHz
B. 4 MHz
C. 8 MHz
D. 6 MHz
Câu 11: Vận tốc truyền sóng điện từ trong chân khơng là 3.108 m/s, tần số của sóng có bước sóng 30m là:
A. 6.108Hz.

B. 3.108Hz.

C. 9.109Hz.

D. 107Hz.

Câu 12: Mạch chọn sóng một radio gồm L = 2.10-6H và một tụ điện có điện dung C biến thiên. Người ta
muốn bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 18π m đến 240π m thì điện dung C phải nằm trong giới hạn
A. 4,5.10−12 F ≤ C ≤ 8.10−8 F .


B. 9.10−10 F ≤ C ≤ 16.10−8 F .

C. 4,5.10 −10 F ≤ C ≤ 8.10 −8 F .

D. 9.10−12 F ≤ C ≤ 8.10−10 F .

Câu 13: Mạch chọn sóng gồm cuộn dây điện trở R = 10 -3Ω, độ tự cảm L, mắc nối tiếp với tụ có điện dung C
biến thiên thiên. Khi mạch hoạt động, sóng điện từ của đài phát duy trì trong mạch một suất điện động E = 1
μV. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch lúc cộng hưởng là
A. 1A
B. 1mA
C. 1μA
D. 1pA
Câu 14: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh là mạch dao động LC gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L =
10 µ H và một tụ điện có điện dung C biến đổi. Để thu được sóng có bước sóng 942m, điện dung của tụ phải
bằng
A. 25 nF.

B. 250 nF.

C. 2,5 µ F .

D. 2,5 mF.

Câu 15: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = 2mH và một tụ xoay C x. Tìm giá trị Cx để chu kì riêng
của mạch là T = 1 µ s .
A. 10pF
B. 27,27pF
C. 12,66pF

D. 21,21pF
Câu 16: Mạch dao động LC của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm L = 1mH và tụ xoay C x. Tìm giá
trị Cx để mạch thu được sóng vơ tuyến có bước sóng ngắn λ = 75m.
A. 2,25 pF
B. 1,58 pF
C. 5,55 pF
D. 4,58 pF
Câu 17: Người ta điều chỉnh L và C để bắt được sóng vơ tuyến có bước sóng 25m, biết L = 10−6 H. Điện dung
C của tụ điện khi phải nhận giá trị nào sau đây?
Trang 23


A. C = 16, 6.10−10 F
B. C = 1,16.10−12 F
C. C = 2,12.10−10 F
D. Một giá trị khác
Câu 18: Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vơ tuyến điện gồm một cuộn cảm L = 25µ H có điện
trở khơng đáng kể và một tụ xoay có điện dung điều chỉnh được. Hỏi điện dung phải có giá trị trong khoảng
nào để máy thu bắt được sóng ngắn trong phạm vi từ 16m đến 50m.
A. 10 ÷ 123 pF
B. 8,15 ÷ 80, 2 pF
C. 2,88 ÷ 28,1 pF
D. 2,51 ÷ 57, 6 pF
Câu 19: Dùng một tụ điện 10 μF để lắp một bộ chọn sóng sao cho có thể thu được các sóng điện từ trong một
giải tần số từ 400 Hz đến 500 Hz phải dùng cuộn cảm có thể biến đổi trong phạm vi
A. 1 mH đến 1,6 mH
B. 10 mH đến 16 mH
C. 8 mH đến 16 mH
D. 1 mH đến 16 mH
Câu 20: Mạch chọn sóng của máy thu vơ tuyến điện gồm C = 880 pF và cuộn cảm L = 20 µH. Bước sóng

điện từ mà mạch thu được là :
A. λ = 100m
B. λ = 150m
C. λ = 250m
D. λ = 500m
Câu 21: Một mạch chọn sóng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 4µ H và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10
pF đến 360 pF. Lấy π 2 = 10 . Dải sóng vơ tuyến thu được với mạch trên có bước sóng trong khoảng:
A. Từ 120m đến 720m
B. Từ 48m đến 192m
C. Từ 4,8m đến 19,2m
D. Từ 12m đến 72m
Câu 22: Sóng FM của Đài Tiếng Nói Việt Nam có tần số 100 MHz. Tìm bước sóng λ .
A. 10m
B. 3m
C. 5m
D. 1m
5µ H và một tụ xoay, điện dung
Câu 23: Một mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến điện gồm cuộn cảm L =
biến đổi từ C1 = 10 pF đến C2 = 250 pF. Dải sóng máy thu được là:
A. 10,5m ÷ 92,5m
B. 11m ÷ 75m
C. 15,6m ÷ 41,2m
D. 13,3m ÷ 66,6m
Câu 24: Sóng điện từ trong chân khơng có tần số f = 150 kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là:
A. λ = 2000m
B. λ = 2000km
C. λ = 1000m
D. λ = 1000km
Câu 25: Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1 nF và cuộn cảm L = 100
µH (lấy π2 = 10). Bước sóng điện từ mà mạch thu được là :

A. λ = 600m
B. λ = 6000m
C. λ = 60m
D. λ = 60.000m
Câu 26: Mạch dao động điện tử gồm cuộn thuần cảm L = 10μH nối tiếp với tụ điện phẳng khơng khí gồm các
lá kim loại song song cách nhau 1mm. Tổng diện tích đối diện của các tụ này là 36π cm2. Biết c = 3.108 m/s.
Bước sóng mạch bắt được có giá trị là:
A. λ = 60m
B. λ = 6m
C. λ = 6μm
D. λ = 6km
Câu 27: Khi mắc tụ điện có điện dung C 1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ1 = 60m, khi
mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ2 = 80m. Khi mắc nối tiếp C1
và C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu?
A. λ = 48m
B. λ = 70m
C. λ = 100m
D. λ = 140m
Câu 28: Khi mắc tụ điện có điện dung C 1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ1 = 60m, khi
mắc tụ điện có điện dung C 2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ2 = 80m. Khi mắc C1 song
song C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu?
A. λ = 48m
B. λ = 70m
C. λ = 100m
D. λ = 140m
1

1

Câu 29: Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = mH và tụ điện có C =

nF. Bước
π
π
sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra:
A. 6m
B. 60m
C. 600m
D. 6km.
Câu 30: Một sóng điện từ có bước sóng 1 km truyền trong khơng khí. Bước sóng của nó khi truyền vào nước
có chiết suất n =

4
là:
3

A. 750m.

B. 1000m.

C. 1333m.

D. 0.

Câu 31: Một mạch dao động LC đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên một bản tụ là
Q0 = 4.10-7C và dòng điện cực đại trong cảm L là I 0 = 3,14A. Bước sóng λ của sóng điện từ mà mạch có thể
phát ra là
A. 2,4m.

B. 24m.


C. 240m.

D. 480m.
Trang 24


Câu 32: Mạch dao động LC trong bộ thu sóng của một radio có cuộn cảm với độ tự cảm có thể thay đổi từ
0,5µ H đến 10 µ H và tụ điện với điện dung có thể thay đổi từ 10 pF đến 500 pF . Dãy sóng mà máy này có thể
thu được có bước sóng bằng:
A. 4m ≤ λ ≤ 13m
B. 4, 6m ≤ λ ≤ 100,3m
C. 4, 2m ≤ λ ≤ 133,3m
D. 5, 2m ≤ λ ≤ 130m
Câu 33: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 18000 pF và một cuộn cảm có độ tự cảm 6 µ H ,
điện trở khơng đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện U0 = 2,4V. Cường độ dòng điện trong mạch có
thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây?
A. I = 74.10 −3 A
B. I = 94.10−3 A
C. I = 21.10−3 A
D. Một giá trị khác
Câu 34: Mạch dao động LC gồm tụ C = 5 µ F , cuộn dây có L = 0,5 mH. Điện tích cực đại trên tụ là 2.10−5 C .
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. 0,4A.

B. 4A.

C. 8A.

D. 0,8A.


Câu 35: Tính độ lớn của cường độ dịng điện qua cuộn dây khi năng lượng điện trường của tụ điện bằng 3 lần
năng lượng từ trường của cuộn dây. Biết cường độ cực đại khi qua cuộn dây là 36 mA
A. 18mA.

B. 12mA.

C. 9mA.

D. 3mA.

Câu 36: Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 400 mH và tụ điện có điện dung C = 40
µ F . Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 50V. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch bằng
A. 0,25A.

B. 1A.

C. 0,5A.

D. 0,5 2 A.

Câu 37: Mạch dao động điện từ điều hòa LC gồm tụ điện C = 30 nF và cuộn cảm L = 25 mH. Nạp điện cho tụ
điện đến hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
:
A. I = 3,72mA
B. I = 4,28mA
C. I = 5,20mA
D. I = 6,34mA
80µ H , điện trở khơng đáng kể. Hiệu điện
Câu 38: Một mạch dao động gồm một tụ 20 nF và một cuộn cảm
thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U0 = 1,5V. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua trong mạch.

A. 53mA
B. 43mA
C. 63mA
D. 73mA
Câu 39: Mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 μF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50
μH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản của tụ điện là 3V. Cường độ
cực đại trong mạch là:
A. 7,5 2 mA
B. 7,5 2 A
C. 15mA
D. 0,15A
Câu 40: Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 0,2H và tụ điện có điện dung C = 80µ F .
Cường độ dịng điện qua mạch có biểu thức: i =

2
cos100π t ( A). Ở thời điểm năng lượng từ trường gấp 3 lần
2

năng lượng điện trường trong mạch thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng
A. 12 2 V

B. 25 V.

C. 25 2 V

D. 50 V.

Câu 41: Mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10µ F và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
L = 0,1H . Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02A. Hiệu điện thế trên
hai bản tụ điện là:

A. 4V
B. 5V
C. 2 5 V
D. 5 2 V
Câu 42: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L khơng đổi và tụ điện có điện dung
C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ đến giá trị C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số
dao động riêng của mạch là 5 f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị
C1
C
A. 5C1
B. 1
C. 5 C1
D.
5
5
Câu 43: Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L =
Tần số dao động riêng của mạch là 1 MHz. Giá trị của C bằng:
A. C =

1
F


B. C =

1
mF


C. C =


1
H và một tụ điện có điện dung C.
π

1
μF


D. C =

1
pF


Trang 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×