Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ÔN TẬP LỊCH SỬ 6: CHỦ ĐỀ 1 CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP THỜI KÌ BẮC THUỘC (TỪ NĂM 40 ĐẾN THẾ KỈ IX)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.31 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chủ đề 1 CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP THỜI KÌ BẮC THUỘC
(TỪ NĂM 40 ĐẾN THẾ KỈ IX)


1. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( đã học)
2. Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân
Nguyên nhân:


-Đầu thế kỷ VI nhà Lương đô hộ Giao Châu
-Chia thành các quận huyện để dễ cai trị.


-Phân biệt đối xử gay gắt, người Việt không được giữ chức vụ quan trọng
-Tiến hành bóc lột dã man, đặt ra nhiều thứ thuế tàn bạo.


Diễn biến:


-Mùa Xuân năm 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa được hào kiệt khắp nơi hưởng ứng.
-Trong vòng 3 tháng nghĩa quân đã chiếm hầu hết các quận, huyện-> thứ sử Tiêu Tư
chay về Trung Quốc.


-Tháng 4 năm 542 và đầu năm 543 nhà Lương hai lần đem quân sang đàn áp nhưng thất
bại mùa Xuân năm 544 Lý Bí lên ngơi Hồng đế (Lý Nam Đế) đặt niên hiệu là Thiên
Đức


-Đặt tên nước là Vạn Xuân đóng đơ ở cửa sơng Tơ Lịch, lập triều đình với 2 ban Văn ,
Võ.


Kết quả, ý nghĩa: khởi nghĩa thắng lợi thể hiện tinh thần và ý chí độc lập dân tộc.


Bài 24 Nước Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X


1. Nước Chăm-pa độc lập ra đời



- Sau khi chiếm được Giao Chỉ, Cửu Chân


-Quân Hán đã đánh xuống phía Nam, chiếm đất của người Chăm cổ, sáp nhập vào quận
Nhật Nam, đặt ra huyện Tượng Lâm.


-Cuối thế kỷ II, nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập dưới sự lãnh đạo của Khu
Liên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Các vua Lâm Ấp tấn công các nước láng giềng để mở rộng lãnh thổ.
-Phía Bắc đến Hồnh Sơn


-Phía Nam đến Phan Rang.
-Đổi tên nước là Cham-pa.


2. Văn hóa Cham-pa từ thế kỷ II đến thế thế kỷ X


-Người Chăm đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ
-Nhân dân Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật


-Người Chăm có tục hỏa táng người chết, họ ở nhà sàn có thói quen ăn trầu cau
-Cơng trình kiến trúc: tháp chăm, đền , tượng, các bức chạm nổi…


<b>BÀI 25 ÔN TẬP CHƯƠNG III </b>


<b>1. Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta. </b>


Giai đoạn từ 179 TCN đến thế kỷ X trong lịch sử nước ta được gọi là thời kỳ Bắc thc.
Bởi vì: nước ta liên tiếp bị các triều đại phong kiến Trung Quốc đơ hộ.



-Phong kiến phương Bắc đã xóa tên nước ta (Âu Lạc) chia thành các quận huyện, nhập
vào quận huyện Trung Quốc với những tên gọi khác nhau


-Phong kiến Phương Bắc cai trị nhân dân ta rất hà khắc, thâm độc nhất là chính sách
đồng hóa.


<b>2. Sự chuyển biến về kinh tế, văn hóa </b>


-Xuất phát từ nhu cầu của cuộc sống và yêu cầu của công cuộc đấu tranh giành độc lập,
nền kinh tế nước ta thời Bắc thuộc vẫn có bước phát triển.


-Về văn hóa: chữ Hán, đạo Phật, đạo Nho… được truyền bá vào nước ta,


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài tập </b>


<b>Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc theo mẫu? </b>


<b> </b>


<b>Dặn dị </b>


Học bài chủ đề 1


Tìm hiểu Họ Khúc dựng quyền tự chủ như thế nào?
<b>Tên cuộc </b>


<b>khởi nghĩa </b>


<b>Thời gian </b> <b>Địa điểm </b> <b>Người lãnh đạo </b> <b>Kết quả và ý nghĩa </b>



<b>1. </b>


<b>2. </b>


<b>3. </b>


<b>4. </b>


</div>

<!--links-->

×