Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bản chất cuộc cách mạng công nghiệp và công cuộc làm chủ thích ứng trong phát triển thư viện thời kỳ công nghệ 4.0

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1019.43 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BẢN CHẤT CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ </b>


<b>CÕNG CUỘC LÀM CHỦ THÍCH ỨNG TRONG PHATTRIẾN </b>



<b>THƯ VIỆN THỜI KỲ CƠNG NGHỆ 4.0</b>



<b>ThS. Vũ Tiến Đức1</b>


Lồi người kh ô n g th o át ra khỏi chính m ình nếu không biết sừ d ụ n g các n g u ồ n
lực d ự a trên quy lu ật vận đ ộ n g cua tự nhiên bằng trí tu ệ khoa học - kỹ th u ậ t và tô
chức sản xuất công nghiệp. N g ày nay ngư ờ i ta nói nhiều đến cuộc cách m ạng công


n g h iệp 4.0, tuy n h iên ít có ai đi tìm căn cơ của cuộc cách m ạn g công n g h iệp trong lịch
sừ p h á t triển n h ậ n thứ c và kỹ năng, kỹ xảo của con người b ắt đầu từ đ âu và có liên
q u an gì đến n g àn h th ư viện ở n ư ớ c ta h iện nay. Đây là nội d u n g bài viết này đề cập
đến, tác giả m ong m u ố n làm gì cũng p h ải đi từ lịch sử cùa vấn đề, từ đó giú p chúng
ta có bài học th ật tro n g thự c tiễn xây d ự n g ng àn h th ư viện Việt N am theo h ư ớ n g
hiện đại, tức là công n g h iệp 4.0.


<b>1. </b> <b>BẢN CHẤT CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP</b>


T huở ban đ ầ u con n g ư ờ i chỉ biết d ù n g sức lực cúa m ình đê kiếm sống, đ ấu tran h
với th ú dữ, đ ấu tran h bảo vệ cộng đ ồ n g và chống chọi với thiên n h iê n n ên rất khó
khăn và gian k h ổ vì sức n g ư ờ i có hạn. T rong sự khó khăn gian k h ổ đấy, con người
không thụ đ ộ n g và k h ô n g chịu k h u ấ t phục, từ đó họ q u an sát và th u ầ n ph ụ c m ột
SỐ loài đ ộ n g vật làm sức kéo. Tiếp sau đó người ta phải nói đến ơ n g tô cùa người sử
d ụ n g nước đ ể bào vệ q u ê h ư ơ n g , đó là Acsim et. Khi đại q u ân La M ã d o d a n h tư ớ ng


M acxenluyxơ chỉ h u y đ ến xâm lăng X yraquydơ, A csim et đã cho các m áv p h ó n g đá
bí m ật của m ình x u ất trận. Các loại tên đ ạn độc đáo ấy lao v u n v ú t về phía qu ân thù
làm h à n g ngủ q u ân địch rối loạn. Thực chất đó là vũ khí b ắn theo lực địn bẩy, là sự
p h á t m in h đầu tiên sử d ụ n g h ệ th ố n g đò n bẩy mà ơng đã tìm ra q u a việc sử d ụ n g


hệ th ố n g ròng rọc p h ứ c tạp đ ể hạ th ủ y con th u y ền ba tầng rất to thời bấy giờ. Tại
A lecxanđria bên Ai Cập, nổi tiến g là m ột tru n g tâm khoa học lớn. Ở đấv có m ột th ư
viện khổng lồ chứa trên 700 n g à n cuốn sách chép tay, và cũng từ nơ i đây ông đã p h át


hiện ra lực đẩy của nước. A csim et, con người bình dị, n h ư n g ông đ ã chi ra "cho ta
m ột điếm tựa ta có th ể bẩy tu n g cả trái đ ất nàv lên!". Đ áng tiếc, q u â n xâm lược La


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HÔI THAO PHÁT TRIỂN THƯ VIÊN ĐIỆN TỬ ở VIÊT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẤU CÁCH MANG CÕNG NGHIÊP 4.0 4 1


Mã đã bằng sức h è n h ạ của th a n h g ư o m giết chết ông trong lúc ông đ an g vẽ trên cát
n h ữ n g h ìn h học, ơng khơng sợ chết mà chi ng h ĩ đ ến b ản vẽ đ an g vẽ, A csim et thét
lên "không đ ư ợ c đ ụ n g đến đ ư ờ n g tròn của ta". Thời đấy trước cơng ngun hơn 200
năm .


Có thê nói đ ê m dài tru n g cô Tây Âu quả thật là kinh khung, chẳng ai còn đ u sức
đê’ nghĩ đến đ iề u gì ngồi m ấy cái cối xay gió, cịn thì vẫn ngựa, lừa và sức người lo
cho cuộc sống m ư u sinh của chính m ình. Đến th ế kỷ th ứ XVII, N iu ton n h ìn thấy quả
táo rơi và ông gọi đ ó là lực hấp dẫn, chưa h ết có ĩân ngồi trong nhà, m ột tia sáng m ặt
trời lọt qua m ột lô trống trên cánh cửa sô rọi v à o cơng trình đan g nghiên cứu. C hùm
tia khúc xạ biến th à n h cầu vồng, th ế là ông làm thực nghiệm tìm ra "Q u an g học" đ ư a
loài người đ ến vớ i th ế giới khách q u an của vật chất m à trước đó con ngư ờ i ho àn tồn
chủ quan do cảm giác về ánh sáng "nhiệm m ầu". Lực được đo lường từ đấy và loài
người b ắt đ ầu h iểu về lực.


Từ khi loài n g ư ờ i tìm được lực và đo lư ờ ng được nó đã tạo ra n h ữ n g bước tiến
thay th ế sức n g ư ờ i bằng m áy hoi nư ớ c là m ột đ ộ t phá của trí tuệ con người, từ đây
n h ữ n g tu y ến đ ư ờ n g sắt ra đòi ờ các nước Tây Âu, n h ấ t là ờ Mỹ đã nối hai bờ biến
Đ ông - Tây châu lục này. Tiếp theo m áy hoi nước là đ ộ n g cơ Diesel do R udolph Die­
sel (1859-1913) p h á t m inh, rồi tới đ ộ n g cơ xăng, đ ộ n g cơ phản lực đ ã nối tiếp nh au
trở th àn h cuộc cách m ạn g công nghiệp làm thay đối cách thức lao đ ộ n g từ công


trư ờ ng thủ công th àn h lao động tro n g các n h à m áy cơ khí, cơng nghiệp. Cuộc cách
m ạng công n g h iệp 1.0 ra đời.


Vào n ăm 1774, A lexandro Volta là người tìm ra m ột lực m ới bằng cách ghép các
m anh kim loại khác n h au th àn h cặp đôi và giữa hai m ảnh kim loại khác n h a u đ ặt
xen giữa m ản h vải m ỏng hoặc giấy các tơng th ế là tìm được hiệu đ iện thế. Tù đó
lồi người b ắt đ ầ u có "cột vơn ta" và ch ú n g ta gọi nó là "p in volta" đã chì ra việc giữ
được điện từ tro n g tụ điện. Tiếp theo là chú th ợ đ ó n g sách nghèo h am học m ày mò
và thắc mắc "cá làm gì có điện".


M aicơn P h a ra đ â y (1791-1867) đ ã p h át m in h ra "đĩa đồ n g quay" trong m ột nam
châm v à h ú t n a m châm phải quay theo nó. Đó là p h át m inh ra m áy p h á t điện được
thu giữ vào pin volta. Loài người tù đó có đ ộ n g cơ điện và điện đã trở th àn h cuộc
cách m ạng công n g h iệ p tiếp theo, ngư ờ i ta gọi đó là cách m ạng kết nối các n h à m áy
b ằng n g u ồ n d ây d ẫ n h ìn h th àn h hệ th ố n g cơ điện. Đ ây là cách m ạng công n g h iệp 2.0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

4 2 HỘI THẢO PHÁT TRIỂN THƯ VIÊN ĐIỆN TỬ ở VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẤU CÁCH MANG CÔNG NGHIỆP 4.0


ng h iệp "k h ô n g dây d ẫn " ra đời là cuộc cách m ạn g công nghiệp điện tử viên thơng,
cịn được gọi là cuộc Cách m ạn g công nghiệp 3.0.


Ba cuộc cách m ạn g công n g h iệp lần lư ợ t ra đòi lúc đó, trong khi nước ta cịn là


nước nô lệ của thực d ân Pháp, vì th ế Việt N am khơng có điều kiện tiếp cận ba cuộc
cách m ạn g công n g h iệp này n ên m ới gọi là cơ khí hóa, điện khí hóa đ ất nước, tức


là thay đổi cách thức sản x u ất cũ b ằn g cách thứ c sản xuất mới m à các nước p h ư ơ n g


Tây đã th àn h công.



Vào n ăm I960, cả th ế giói ngạc n h iên khi n g h e trên sóng rad io có tiến g "chó
sủa" ngồi v ũ trụ, đ ó là n g ày đ ầ u tiên loài ngư ờ i đã thực nghiệm đ ư a tàu vũ trụ


vào k h ô n g gian ngoài trái đất, các nhà khoa học Liên Xô cũ (Nga hiện nay) đ ã th àn h


công tạo ra "Rô bốt hiện đại n h ấ t trái đất", từ đó tự đ ộ n g hóa p h át triển rầm rộ, các


loại rô bốt ra đời. C ùng với rô b ố t là hệ th ố n g viễn thông, thiết bị điện tử đ ư ợ c cài


đ ặt bộ nhỏ' theo h ìn h thức "tụ điện điện tử", tin học hóa ra đời. Tin học hóa đ ấ y công


n g h iệp điện tử đến bộ n h ớ không lồ của n h ữ n g cô m áy tính cồng kềnh b ằ n g cả nhà
m áy lớn được rú t gọn th àn h m áy "vi tính". Vi tín h đã kết nối lượng thơng tin tồn


cầu rộ n g rãi đư ợ c số hóa b ằn g h ai con số "1" và "0", thực chất đây là kỹ th u ậ t (-) và


<i>(+), ở m ức độ nào đó cũng là việc ngư ờ i xưa tính "quẻ" trên cơ sở nét liền " — " và </i>
nét đ ứ t T h ế giới gặp n h a u tro n g hệ th ố n g kết nối cơ khí, điện khí, điện tử và kỹ


th u ật SỐ th àn h tin học giống với bộ não của con người gọi là cách m ạng công n g h iệp


lần th ứ tư (4.0).


C h ú n g ta biết công n g h iệp 4.0 bản chất là kết nối có chí h u y tro n g đ ó có "Rơ
bốt chì h u y " theo n h ữ n g giả đ ịn h của n h à thiết k ế p h ụ c v ụ m ục đích của họ th eo hệ
th ố n g chủ đ ộ n g đư ợ c kiểm soát v à vận h à n h b ằn g m áy m óc (tàu bay k h ô n g người


lái có độ n g cơ xăng k ết nối với các thiết bị đ ộ n g cơ điện, các thiết bị p h ản x ạ và bộ


th ô n g tin đ ó n n h ậ n chỉ huy). Tất cả sự kết nối vĩ đại đấy trong đó có sụ chỉ h u y của



m áy m óc chi là sự "th ơ n g m inh b ằn g m áy" do các kỹ sư thiết kế, lập trìn h tạo ra, cịn
cái q u a n trọng nhất, h ơ n cả "th ô n g m inh" là chính con n g ư ờ i tạo ra công n g h iệp và


sử d ụ n g m áy móc.


<b>2. LÀM CHỦ VÀ THÍCH ỨNG TRONG PHÁT TRIỂN THƯ VÍỆN THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP 4.0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HÔI THẢO PHÁT TRIỂN THƯVIỆN ĐIÊN TỬ ở VIẼT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẨU CÁCH MẠNG CỔNG NGHIẼP 4.0 4 3


cộng đồn, từ đó x u ất h iện giáo dục. Đ ể có thơng tin p h ụ c v ụ giáo dục ngư òi ta phải
g iữ lại n h ữ n g tri thức của con ngư ờ i thông qua n h ữ n g tác p h ẩm cùa nhiều người đ ế
học tập qua n h iều th ế hệ m à ở đấy k h ông m ột cá nhân nào có đ ủ điều kiện lưu giữ
lại, từ đó th ư viện ra đời. Đ iều thú vị là m ột trong n h ữ n g n h à khoa học đ ầu tiên của
loài n g ư ờ i có năng lực thực hiện nhiệm vụ có bản chất công ngh iệp cũng là người
đã tìm tới th ư viện khổng lồ đ ầu tiên ở Alecxanđria, Ai Cập, đó là Acsim et (287-216
TCN). N gười ta biết đ ến Acsim et do ông p h át m inh ra sức đẩy của nước, n h ư n g ít ai


b iết ơng là người trông coi thư viện và là vị q u an trí tuệ, m ột người yêu nước vĩ đại
với q u y ết tâm bảo vệ quê h ư ơ n g trước sự xâm lược của quân La Mã. Có lẽ chúng ta
h ã y b ắt đ ầ u đến thời kỳ công nghiệp 4.0 phải từ con ngư ờ i vì chúng ta khơng có điều
kiện tiếp cận công ngh iệp lần th ứ nhất, th ứ hai, th ứ ba còn hiện nay th ế giới bắt đầu
bư ớ c vào công nghiệp 4.0; đẫy là điều kiện cho chúng ta n h ữ n g người làm th ư viện
ở Việt N am k ế thừa lịch sừ th ư viện cách m ạng xã hội chủ nghĩa trên nền táng con


n g ư ờ i của C hủ nghĩa Mác - Lênin; Tư tư ở ng H ồ Chí M inh đê xây d ụ n g hệ thống th ư
v iện của dân, do dân, vì dân. M uốn làm được đ iều này chúng ta, hiện nay trong bối
cảnh toàn cầu hóa phải xây d ự n g th ư viện theo h ư ớ n g cơ c h ế thị trư ờ ng định hư ớ n g
xã h ộ i chủ nghĩa, với n h ữ n g nội d u n g n h ư sau:



<i>- X ã h ộ i hóa cao</i>


T rước đây chúng ta chủ yếu dự a vào bao cấp trong hoạt đ ộng th ư viện, dẫn đến
cán bộ, th ủ thư, nhân viên th ư viện n h ằm đến "biên chế", sau đó "sống trọn đời"


k h ô n g đem th ư viện đến n gư ờ i đọc, xuất hiện các hiện tư ợ ng q u an liêu, hách dịch,
cửa q u y ề n ... chưa đ áp ứ n g được tinh thần p h ụ c vụ n h ân dân. Đô’ khắc p h ụ c tình
trạn g n ày phải xã hội hóa cao nhất, tức là đê thị trư ờ n g quyết đ ịn h sự tồn tại của các
th ư viện. Cơ ch ế thị trư ờ n g không th ế nuôi m ột th ư viện m à khơng có ngư ời đến
đọc, lãng p h í xã hội vơ cùng lớn.


Xã hội hóa cao cũng là sự kết nối th ư viện với ngư ời đọc m à ở đấy khơng có gì
khác h ơ n là giao tiếp giữa ngư ời với người, là th ủ th ư với bạn đọc ngày càng nhiều.
M ột th ư viện ít người đến đọc sách cần phải xem lại cách giao tiếp, thái độ phục vụ
của n g ư ờ i th u thư, cách thứ c q u ản g bá và tiếp cận xã hội của th ư viện. M uốn làm
đ ư ợ c đ iều này cần tìm n g u ồ n kinh phí cho quảng bá thơng qua n h à tài trợ, và có th ể
g iữ sách th u ê cho ngư òi có n h u cầu q u ản g bá sách cua họ.


<i>- N guồn tư liệu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

4 4 HỘI THẢO PHÁT TRIỂN THƯ VIÊN ĐIÊN ĩ ử ở VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẨU CÁCH MẠNG CÕNG NGHIỆP 4.0


nguồn tư liệu này thư viện không bao giờ thiếu độc giả. N guồn thu của th ư viện thuộc
kinh p h í phục vụ vì m ục đích học tập do cơ quan chủ quản thư viện cung cấp, và tiền
thu tù’ hội viên được cấp thẻ. Cách thức này gọi là phô biến tri thức của th ư viện.


<i>- K ết nối th ư viện với người dọc thông qua m ạng điện tử xã hội</i>


Thông tin ngày nay trải rộng khắp các kênh điện tử, điện thoại thông m in h (sm art
phone), các thiết bị điện tử cầm tay... điều này đòi hỏi thư viện phải có sự kết nối



nguồn tư liệu với xã hội làm cho n h iều nguời khao khát m à khơng tìm đ âu ra sách thì
tất yếu họ phải đến th ư viện. M ột cuốn sách độc giả yêu thích m à ngư ịi ta tìm được
ở các cửa hiệu sách thì khơng ai m ất cơng đến thư viện đọc sách làm gì, vì cuốn sách
người ta yêu thích có th ể m ua được m à tiền ngày nay kiếm không p hải là q khó.
Nếu cuốn sách ngồi cửa hiệu khơng th ể tìm được, trong khi đó nó chỉ có ở trong thư
viện thl d ù bận rộn đến m ấy họ cũng tranh thủ đến thư viện đọc cho được. Tuy nhiên
có th ể xây d ự n g th ư viện mở, th ư viện đóng và th ư viện đặc biệt. Thư viện m ở không
thu tiền, chỉ tìm nguồn quảng cáo. Thư viện đóng phái tra khoản tiền mới vào được,
còn T hư viện đặc biệt phải ký h ợ p đồng kinh tế n h ư bản quyền tác giả mới vào được.


<i>- Tìm ngtiổn thu qua người đọc</i>


C ần chia sách ra làm ba loại:


+ Q uảng bá là sách nhằm đem đến cho tất cả mọi người. Sách này tìm n g u ồ n tài trợ.


+ P hổ biến là sách chuyên m ôn, người đọc cần đọc đ ể p h ụ c vụ cho n h u câu học
tập và n g h iên cứu. Sách n ày bỏ tiền m ua p h ụ c vụ m ục đích cua trường, của v iện ...
và thu tiền qua thẻ thư viện và các dịch v ụ kèm theo.


+ Tra cứu tìm tư liệu là sách đặc biệt của thư viện, ai có n h u cầu m u ố n đọc thì
p h ải trả phí.


<i>- Dịch vụ đọc sách thuê theo yêu cầu của khách hồng</i>


N gày n ay có n h iều n g ư ờ i quá b ận rộn với công việc, họ m uốn b iết th ô n g tin về
m ột v â h đ'ê nào đó trong sách n h ư n g kh ô n g có thời gian, n ên việc th u ê n g ư ờ i đọc
sách là việc cần. T hư viện có th ể ký h ợ p đồ n g kinh tế với độc giả và kết nối với người
đọc đ ể cung cấp thông tin theo yêu cầu.



<b>3. </b> <b>KẾT LUẬN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

HÔI THÁO PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ ở VIÊT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẨU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIÊP 4.0 4 5


do thòi kỳ đ ầ u số lượng ngư ờ i hiểu biết về chủ nghĩa xã hội còn giới hạn, nên việc


tiến lên chủ n g h ĩa xã hội bị hạn chế, n h ư n g bản chất xã hội chù nghĩa là sự kết nối
con người với con người trên p h ư ơ n g diện bình đẳng, lấy con người làm tru n g tâm


chứ không p h ải công ngh iệp làm tru n g tâm. N h ư vậy, chúng ta phải là ngư òi sư
d ụ n g công n g h iệp d ù cho cơng ngh iệp có hiện đại đến m ấy, chứ không th ể đ ể công


n g h iệp sử d ụ n g con người, đó là m ấy vấn đề m à n g à n h th ư viện Việt N am cần suy
n g h ĩ và đổi m ới cách thức quản lý, nhằm thu h ú t độc giả thông m inh đến th ư viện
b ằn g người th ủ th ư thông thái.


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1. Bách khoa lịch sử th ế giới (N hững sự kiện nổi bật trong lịch sử th ế giói giai đoạn từ tiền sử


đến năm 2000) Nxb. VH-TT, 2004, do nhóm tác giả Trần N g uy ễn Sa, Trần th ế Son, N guyễn


A nh D ũng, T ăng Văn Mùi và N guyễn H iếu N ghĩa sư u tập và biên soạn.


2. Triết học M ác - Lê nin, Nxb. CTQG.


3. T ruyện kê về các n h à bác học v ật lý, Nxb. Giáo dục, 2004 do Đào Văn Phúc, T h ế Trường, Vũ


</div>


<!--links-->

×