Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ÔN TẬP NGỮ VĂN 6 TUẦN 27,28,29 ( Tháng 3 )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.14 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG ÔN TẬP TẠI NHÀ </b>



<b>NGỮ VĂN KHỐI 6 </b>



<b>I/ NỘI DUNG BÀI HỌC: (Học sinh làm vào vở bài học hoặc bài soạn) </b>


<b>*TUẦN 27 </b>


<i><b>1/Tập làm thơ 4 chữ:(Trang 84) </b></i>


a) Đọc ngữ liệu phần I và thực hiện các yêu cầu của ngữ liệu.
b) Thế nào là vần chân? Cho ví dụ.


c) Vần liền là vần như thế nào? Cho ví dụ.


d) Làm bài tập 4 trang 85; Làm bài tập 5 trang 86.


e) Em hãy dựa vào phần tìm hiểu của mình ở phần I để làm bài tập 1 phần II
<b>trang 86. (Lưu ý: Hình thức: thơ 4 chữ. Nội dung, chủ đề của bài thơ mà em </b>
tự sáng tác phải là chủ đề mang tính nhân văn. Ví dụ: ngơi trường, thầy cơ,
bạn bè, gia đình, thiên nhiên, môi trường.)


<i><b>2/ Cô Tô: (trang 88) </b></i>


a) Đọc kĩ văn bản. Hiểu được nội dung của từng đoạn và cả bài.


b) Lưu ý về tác giả (Nguyễn Tuân, năm sinh năm mất, quê quán, ông hay viết
về thể loại gì, ơng được nhận giải thưởng nào, đặc sắc trong tác phẩm của
ơng là gì?)


c) Theo em, bài được chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần là gì? (Gợi


ý: có 3 phần. Phần 1 từ “ngày thứ năm…ở đây; phần 2 từ “mặt trời…nhịp
<i><b>cánh”; phần 3 là đoạn còn lại. Lưu ý: các em tự tìm hiểu nội dung của từng </b></i>
phần theo gợi ý trên).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>*TUẦN 28 </b>


<i><b>1/ Các thành phần chính của câu: (trang 92) </b></i>


a) Dựa vào kiến thức của bậc tiểu học, em hãy cho biết, trong câu thường có
mấy thành phần chính? Kể tên. (Gợi ý: 2 thành phần)


<i><b>Ví dụ: Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường </b></i>


<i>tráng. </i>


(Em hãy cho biết, đâu là Chủ ngữ, vị ngữ của câu? Ngoài chủ ngữ và vị ngữ
ra thì cịn thành phần nào khác trong câu hay không?)


b) Các thành phần đó có bắt buộc phải có mặt trong câu không?
c) Những thành phần nào không bắt buộc phải có mặt trong câu?
d) Xem và hiểu Ghi nhớ trang 92.


e) Trả lời các câu hỏi phần II về Vị ngữ. (Gợi ý: dựa vào ghi nhớ trang 93).
f) Trả lời các câu hỏi phần III về Chủ ngữ. (Gợi ý: dựa vào ghi nhớ trang 93).
g) Làm phần Luyện tập trang 94 (dựa vào phần ghi nhớ và tìm hiểu ở phần


I,II,III).


<i><b>2/ Câu trần thuật đơn: (trang 101) </b></i>



a) Phần I:


 Trong phần 1, có bao nhiêu câu trong đoạn trích “Chưa nghe …bận
tâm”?


 Từng câu có chức năng gì? (Gợi ý: nghi vấn; cầu khiến, cảm thán, kể và
tả (hay còn gọi là trần thuật)).


<b> Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong các CÂU TRẦN THUẬT mà em tìm được </b>
trong đoạn trích trên.


<b> Em có nhận xét gì về các cặp chủ ngữ-vị ngữ tạo thành các CÂU TRẦN </b>
<b>THUẬT mà em tìm được? </b>


b) Xem và hiểu Ghi nhớ trang 101.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>*TUẦN 29 </b>


<i><b>1/ Cây tre Việt Nam: (trang 95) </b></i>


a) Đọc kĩ văn bản. Hiểu được nội dung của từng đoạn và cả bài.


b) Chú ý về tác giả và hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm. (Gợi ý: SGK/98)


c) Theo em, văn bản được chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần là gì?
(Gợi ý: có 4 phần. Phần 1: “cây tre là…như người”; phần 2: “nhà thơ
…chung thủy”; Phần 3: “Như tre mọc thẳng …chiến đấu”; phần 4 là đoạn
còn lại.<b>Lưu ý: các em tự tìm hiểu nội dung của từng phần theo gợi ý trên). </b>
d) Xem nội dung của bài trong phần Ghi nhớ trang 100.



e) Làm phần Luyện tập trang 100.


<i><b>2/ Thi làm thơ năm chữ: (trang 103) </b></i>


a) Đọc ngữ liệu trang 103, 104.


b) Trả lời câu hỏi a), b) dựa vào phần ngữ liệu trên.
c) Xem và hiểu phần Ghi nhớ trang 105.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II/ RÈN KỸ NĂNG: (Học sinh làm vào vở Bài tập) </b>
<b>Đề 1: </b>


<i><b>Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi: </b></i>


<i>“(…) Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố </i>
<i>lấn lên .Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn </i>
<i>cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên </i>
<i>ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ .Dượng </i>
<i>Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ </i>
<i>nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng,dạ dạ.” </i>


(Võ Quảng-Quê nội-Ngữ văn lớp 6, tập 2)


<i><b>Câu 1: </b></i>


Em hãy nêu nội dung đoạn trích trên.


<i><b>Câu 2: </b></i>


Đoạn trích trên sử dụng biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào? Chỉ ra những


chi tiết thể hiện biện pháp nghệ thuật đó.


<i><b>Câu 3: </b></i>


Xác định ít nhất một phó từ và đặt câu với phó từ vừa tìm được trong đoạn
trích trên.


<i><b>Câu 4: </b></i>


Trong hành trình vượt thác, dượng Hương Thư được tác giả tập trung miêu
tả, khắc họa nổi bật tính cách nhân vật. Viết đoạn văn từ 6 đến 8 dịng phát
biểu cảm nghĩ về tính cách nhân vật dượng Hương Thư.


<b>--- </b>
<b>Đề 2: </b>


<i><b>Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: </b></i>


<i> “Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi: </i>
<i> - Con có nhận ra con khơng? </i>


<i> Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt vào tay mẹ. </i>
<i>Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt </i>
<i>em tơi, tơi hồn hảo đến thế kia ư?Tơi nhìn như thơi miên vào dịng chữ đề </i>
<i>trên bức tranh: “Anh trai tơi”. Vậy mà dưới mắt tơi thì… </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> Tơi khơng trả lời mẹ vì tơi muốn khóc q. Bởi vì nếu nói được với mẹ, </i>
<i>tơi sẽ nói rằng: “Khơng phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của </i>
<i>em con đấy.”. </i>



(Ngữ văn 6- tập 2)


a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
b) Tìm ít nhất một câu trần thuật đơn có trong đoạn trích.


c) Trong đoạn văn trên, nhân vật ”tôi” tự nhận thấy được điều gì về bản thân
và về cô em gái khi đứng trước bức tranh ”Anh trai tơi” do em gái mình vẽ?
d) Từ nhận thức của người anh, em có suy nghĩ và có cách ứng xử ra sao khi
chứng kiến tài năng của người khác? Trả lời khoảng 2- 3 dòng.


<i><b>Câu 2: </b></i>


Hàng ngày, việc thiếu tôn trọng bạn bè cùng trường, cùng lớp có thể
dẫn đến những hành động, hậu quả không hay. Em hãy viết đoạn văn (từ 4
đến 6 câu) trình bày suy nghĩ của mình về sự cần thiết của thái độ biết tôn
trọng, yêu quý bạn bè.


<i><b>Câu 3: Những nơi ta đi qua, những cảnh vật ta trông thấy – ngơi trường, khu </b></i>


phố, con đường... dù ít dù nhiều cũng để lại cho ta ấn tượng khó quên. Hãy
viết bài văn tả lại một khung cảnh mà em yêu thích nhất.


</div>

<!--links-->

×