Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.13 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 9</b>



<b>PHẦN VĂN BẢN</b>


<b>DÀN Ý - ĐOẠN TRÍCH “CHỊ EM THÚY KIỀU”</b>


<b>I/</b> <b>MB</b>


- Giới thiệu tác giả Nguyễn Du


- Đoạn thơ miêu tả 2 chị em Thúy Kiều xưa nay đều coi là mẫu mực của bút pháp
miêu tả cổ điển


<b>II/ TB</b>


<b>1. Bốn câu đầu; Giới thiệu chung về hai chị em Thúy Kiều.</b>


- Giới thiệu chung về hai chị em trong gia đình, lời giới thiệu cổ điển, trang trọng
<i>rằng họ là “tố nga”, đẹp và trong sáng: Đầu lòng hai ả tố nga/ Thúy Kiều là chị em là</i>
<i>Thúy Vân.</i>


<i><b>- Tiếp đến, tác giả miêu tả chung vẻ đẹp của hai chị em trong một nhận xét mang</b></i>
<i>tính chất lí tưởng hóa, tuyệt đối hóa ( đẹp một cách hồn thiện): Mai cốt cách, tuyết</i>
<i>tinh thần/ Mỗi người một vẻ, mười phân vẹn mười</i>


+ “Mai cốt cách” là cốt cách của mai: Bút pháp ước lệ, hình ảnh tượng trưng, 2 vế
đối nhau câu thơ trở nên tao nhã gợi cảm, âm điệu nhịp nhàng nhấn mạnh sự đối
xứng làm nổi bật vẻ đẹp cân đối hoàn hảo, duyên dáng, thanh tao, trong trắng của
người thiếu nữ ở hai chị em Thúy Kiều: Vóc dáng mảnh mai, tao nhã như mai; tâm
hồn trắng trong như tuyết. => Đó là vẻ đẹp hài hịa đến độ hồn mĩ cả hình thức lẫn
tâm hồn, cả dung nhan và đức hạnh.



+ Hai chị em đều tuyệt đẹp, khơng tì vết “mười phân vẹn mười”, song mỗi người lại
mang nét đẹp riêng khác nhau “mỗi người một vẻ”.


<b>* Sơ kết: Cái tài của Nguyễn Du là ở chỗ “ mỗi người một vẻ...” – nhân vật trong tác</b>
phẩm cũng như ngồi đời khơng ai giống ai điều này tạo nên những nét diện mạo,
tính cách riêng của từng nhân vật để làm nổi bật được vẻ đẹp riêng của từng người,
ngòi bút của Nguyễn Du đã bộc lộ được tất cả sự tài hoa của nghệ thuật tả người mà
đây là 1 đoạn điêu luyện của nghệ thuật ấy.


<b>2. Bốn câu tả Thúy Vân.</b>


<b>- Câu thơ mở đầu: “Vân xem trang trọng khác vời” đã giới thiệu khái quát vẻ đẹp</b>
của Thúy Vân: một vẻ đẹp cao sang, quí phái.


-> Vẻ đẹp của Thúy Vân là vẻ đẹp đầy đặn, phúc hậu; tính cách thì đoan trang, thùy
mị: khuôn mặt đầy đặn, tươi sáng như trăng đêm rằm;lông mày sắc nét như mày
ngài; miệng cười tươi thắm như hoa; giọng nói trong trẻo thốt ra từ hàm răng ngọc
ngà là những lời đoan trang, thùy mị. Mái tóc của nàng đen mượt hơn mây, da trắng
mịn màng hơn tuyết.


- Miêu tả Vân bằng những nét ước lệ thích hợp Vân đang nảy nở,tươi thắm đoan
trang mà hiền dịu, phúc hậu.


-> Vân đẹp hơn những gì mỹ lệ của thiên nhiên – một vẻ đẹp tạo sự hòa hợp, êm đềm
với xung quanh. -> Kì diệu hơn Nguyễn Du vừa miêu tả nhan sắc đã cho thấy ngay
số phận nhân vật: “ Mây thua..; tuyết nhường...” . Từ “ thua” và “ nhường” ngầm dự
báo về một cuộc đời bình lặng, sn sẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>* Lí giải trình tự miêu tả, thủ pháp nghệ thuât:</b>



+ Số lượng câu chứng tỏ guyễn Du dùng hết bút lực – lòng yêu mến vào nhân vật
này. lấy Vân làm nền để làm nổi bật Kiều, Vân xinh đẹp là thế nhưng Kiều còn đẹp
hơn. Nếu Vân đẹp tươi thắm hiền dịu thì Thúy Kiều lại đẹp sắc sảo


Nguyễn Du đã miêu tả Thúy Vân trước để làm nổi bật Thúy Kiều theo thủ pháp nghệ
thuật đòn bẩy. Tả kĩ, tả đẹp để Vân trở thành tuyệt thế giai nhân, để rồi khẳng định
Kiều còn hơn hẳn: “Kiều càng sắc sảo mặn mà”. Từ “càng”đứng trước hai từ láy liên
tiếp “sắc sảo”, “mặn mà” làm nổi bật vẻ đẹp của Kiều: sắc sảo về trí tuệ, mặn mà về
tâm hồn.


<i><b>* Nhan sắc : </b></i>


+ Bằng bút pháp ước lệ, tác giả miêu tả dung nhan khiến Thúy Kiều hiện lên rạng rỡ
:


+ “làn thu thủy”: đôi mắt long lanh, linh hoạt như làn nước mùa thu gơn sóng.


+ “ nét xn sơn”: nét mày thanh thốt tươi xanh mơn mởn đẹp như dáng núi mùa
xuân tươi trẻ.


→ khơng miêu tả nhiều nhưng tất cả đều hồn mĩ, tập trung tả nét chân dung tiêu
biêủ của một con người, là “gương” soi là “cửa sổ tâm hồn”. Đôi mắt, khơng chỉ
mang vẻ đẹp bên ngồi mà ẩn chứa thế giới tâm hồn bên trong.


+ “Hoa ghen, liễu hờn” phép tu từ nhân hóa, từ ngữ chọn lọc thái độ của thiên nhiên
với Kiều. Với vẻ đẹp của Vân thiên nhiên chẳng đố kị mà chịu thua, chịu nhường còn
với vẻ đẹp của Kiều “ hoa ghen”, “ liễu hờn” đố kị.


<b>→ Tóm lại: Vẻ đẹp của Kiều gây ấn tượng mạnh – một trang tuyệt sắc giai</b>


<b>nhân.</b>


<i><b>*Tài năng : Không chỉ là giai nhân tuyệt thế mà Kiều cịn có tài – rất đa tài .Sử dụng</b></i>


hơn 6 dòng thơ để giới thiệu tài năng của nàng


- Giới thiệu tố chất thông minh do trời phú, tài làm thơ, vẽ tranh, ca hát, đánh đàn
đều đến mức điêu luyện


+ Tài đánh đàn: thể hiện qua từ ngữ “ làu , ăn đứt” những từ ngữ biểu thị giá trị tuyệt
đối thể hiện tình cảm yêu mến, trân trọng của mình đối với nhân vật Thúy Kiều Kiều
thông minh và rất mực tài hoa.


+ Soạn nhạc: Soạn khúc: “ bạc mệnh” thể hiện tâm hồn đa sầu, đa cảm, phong phú.
khúc nhạc dự đoán cho số phận đau khổ, bất hạnh của Kiều sau này.


- So với đoạn tả Thúy Vân, chức năng dự báo còn phong phú hơn.


- Những câu thơ miêu tả nhan săc, tài năng dự đoán số phận thể hiện quan niệm
* Kiều đẹp quá, tài hoa quá, hoàn hảo quá nên không thể tránh khỏi sự “ghen, hờn”
của tạo hóa => ngầm dự báo số phận chìm nổi, khổ đau, “ hồng nhan bạc mệnh”.
<b>4/ Nếp sống hai chị em: 4 câu cuối</b>


- Cuộc sống “êm đềm”, “ phong lưu” khuôn phép, đức hạnh mẫu mực.


- Tác dụng đoạn cuối: khép lại bức chân dung của hai nàng Kiều đồng thời khép lại
tồn đoạn trích khiến nó thêm chặt chẽ với tác phẩm, với số phận từng nhân vật. Vân
êm ái, Kiều bạc mệnh


- Cách miêu tả - giới thiệu chính xác số phận từng nhân vật.


<b> III/ Kết bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHẦN TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Đề bài: Suy nghĩ của em về “Những người không chịu thua số phận” </b>
<b>Gợi ý:</b>


<b>I/ Mở bài:</b>


- Giới thiệu sự việc hiện tượng cần bàn
<b>II/ Thân bài:</b>


<b>A/ Nêu biểu hiện, thực trạng, giải nghĩa từ ngữ...</b>


<b>- “Số phận”: ở đây được hiểu là những nỗi khốn khổ về hoàn cảnh hoặc bất hạnh</b>
( tàn tật, khiếm khuyết,…) về thể xác . Xưa nay, số phận thường được nhiều người
coi là sự an bài của ông trời, do trời định đoạt nên người có số phận bất hạnh thường


có tâm lí cam chịu, trời phạt đành chịu…


<b>- “Những người không chịu thua số phận” là những con người có ý chí, nghị lực,</b>
niềm tin vào cuộc sống. Họ không đầu hàng trước số phận mà mạnh mẽ vươn lên để


sống một cuộc sống có ích và ý nghĩa.


<b>- </b> <b>Biểu</b> <b>hiện: </b>


<i><b>+Những con người không chịu thua số phận là những con người: Có nhận thức</b></i>


đúng đắn về số phận ( họ nhận ra rằng số phận nằm trong tay mỗi con người và họ


quyết tâm vượt lên hoàn cảnh, vượt lên chính mình để tạo dựng cuộc sống tốt đẹp
cho mình và người thân, để trở thành người có ích…)


+ Có nhiều đóng góp cho xã hội


- Nhắc đến “những người không chịu thua số phận”, trong chúng ta, ai cũng vô cùng
cảm phục khi nói về những tấm gương giàu nghị lực như:
+ Thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí, mặc dù bị liệt hai tay từ nhỏ nhưng thầy vẫn quyết
tâm đến trường, kiên trì học viết bằng chân, học hết đại học, trở thành Nhà giáo Ưu
tú, nhà văn, nhà thơ. Từ nghị lực và ý chí vượt khó vươn lên của bản thân, thầy
Nguyễn Ngọc Kí đã viết lên trang huyền thoại cho chính cuộc đời mình và trở thành
tấm gương của biết bao thế hệ học sinh, thanh niên Việt Nam.
+ Hiệp sĩ công nghệ thông tin Nguyễn Công Hùng, từ khi còn nhỏ đã mắc căn bệnh
hiểm nghèo khiến anh bị liệt toàn thân, nhưng anh vẫn cố gắng học tập, mở trung tâm
tin học dành cho người khuyết tật, giúp đỡ họ có một hướng đi trong cuộc đời mình,
có niềm tin vào cuộc sống. Anh làm cho mọi người cảm phục bởi ý chí phi thường
vươn lên trong cuộc sống, sống có ích, có cống hiến cho xã hội…
+ Hay Nick Vujicic – chàng trai người Úc sinh ra với cơ thể khơng tay khơng chân,
nhưng điều đó khơng khiến anh nản chí. Vượt qua những khiếm khuyết trên cơ thể
mình, anh trở thành một diễn giả nổi tiếng khắp thế giới, được mọi người biết đến


như một tấm gương của sự vượt khó…


<b>=> Họ chính là những tấm gương tiêu biểu cho một lẽ sống đẹp, không chịu</b>
<b>khuất phục sự nghiệt ngã của số phận.</b>


<b>B/ Nguyên nhân: Nhờ đâu họ có sức mạnh để vượt lên số phận? </b>


+ Ngun nhân khách quan: Nhờ có sự động viên khích lệ của gia đình, bạn bè xã
hội nên họ có đủ dũng cảm, tự tin để vượt qua hoàn cảnh, số phận và những chơng



gai ở phía trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C/ Phân tích </b> <b>Ý nghĩa, mặt tốt, mặt tích cực:</b>


<i><b>* Bản thân họ:</b></i>


- Nếu như chim mang tiếng hót cho đời thêm vui, nếu như hoa mang vẻ đẹp cho đời
thêm sắc, thì nghị lực, không chịu thua số phận đã mang lại cho họ những điều đáng
<b>quý. “Không chịu thua số phận” giúp họ có tinh thần, quyết tâm vượt lên hồn cảnh,</b>
vượt lên chính mình để sống có ích, khơng thành gánh nặng cho xã hội, sống có cống
hiến cho xã hội, giảm bớt gánh nặng cho gia đình… “Tàn” nhưng khơng “phế”, bằng
khả năng của mình họ đã có nhiều thành cơng và khẳng định được mình trong xã hội.


<i><b>* Cho xã hội, cộng đồng:</b></i>


<i><b>- Hơn hết, họ là những tấm gương sáng để lại trong chúng ta bài học sâu sắc về nghị</b></i>
lực và ý chí vươn lên. Chính những tấm gương về họ dạy cho chúng ta phải biết vượt
qua những khó khăn trong cuộc sống để thực hiện hồi bão ước mơ. Khơng ai khác,
họ là thần tượng của mọi người, đặc biệt là thế hệ trẻ ngày hôm nay.


<b>D/ Giải pháp phát huy</b>


<b>+ Tuyên dương, ngợi ca nhwungx con người...tạo sự lan tỏa...→ Trách nhiệm của</b>


chúng ta:


→ Những người tàn tật cần được quan tâm, giúp đỡ hơn nữa. ( Phần lớn những người
may mắn như chúng ta đã bao giờ cho rằng giúp đỡ những người tàn tật là vấn đề cần
được quan tâm hơn nữa khơng? Và chúng ta đã làm được những gì cho họ? )→ Giúp


đỡ người tàn tật là trách nhiệm của cả cộng đồng ( Giúp đỡ họ không chỉ là trách
nhiệm của những tổ chức nhân đạo, các cơ quan chính quyền mà cịn là trách nhiệm
của tất cả mọi người chúng ta ) → Giúp đỡ người tàn tật là biểu hiện sâu sắc nhất của


lòng nhân ái.


+ Phản đề: bên cạnh ca ngợi những tấm gương vượt khó thì chúng ta cũng cần phê
phán những cá nhân khơng kiên cường, nhụt chí trước những chơng gai cuộc sống.
Mõi khi gặp khó khăn thường rất dễ nản lịng, chưa thật sự cố gắng đã đầu hàng số
phận, dễ buông xuôi hoặc ý lại, hoặc phải ứng tiêu cực…( Học sinh lấy một vài dẫn
chứng tiêu biểu ). Đó là những người hèn nhát, không dám đối diện với sự thật nên


khó thành cơng trong mọi việc.


<b>III.</b> <b>Kết</b> <b>bài: </b>


- “Những người không chịu thua số phận” mãi mãi được mọi người yêu quý, khâm
phục và kính trọng. Họ đã cống hiến cho xã hội như cây xanh làm đẹp cho đời, điểm


tô cho cuộc sống


- Rút ra được nhiều bài học bổ ích về lẽ sống, về ý chí, nghị lực, niềm tin, khát
vọng… ( trong bất kì hồn cảnh nào, dù số phận có nghiệt ngã đến mấy vẫn quyết
tâm vươn lên, vượt qua mọi thử thách để sống có ích).Bản thân được sống trong điều


kiện sung túc, em nghĩ gì?


- Ngưỡng mộ họ, sẵn sàng sẻ chia, giúp đỡ để họ bớt đi những đau đớn, nhọc nhằn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A/ Lý thuyết cần nắm:</b>


<b>BÀI: KHỞI NGỮ</b>


- Khái niệm: Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ, nêu lên đề tài được nói đến
trong câu.


<i>- Dấu hiệu: kết hợp được với các từ về, với, đối với, cịn (phía trước) và thì (phía sau)</i>
* Chú ý tránh nhầm lẫn giữa khởi ngữ và trạng ngữ


<b>BÀI: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiết 1)</b>


<b>- Thành phần tình thái: Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với</b>
sự việc được nói đến trong câu.


<b>- Thành phần cảm thán: Dùng để bộc lộ thái độ, tình cảm, tâm lí của người nói</b>
<i>(vui, buồn, mừng, giận…)</i>


<b>B/ Bài tập vân dụng:</b>


<b>Bài 1. Xác định khởi ngữ trong câu sau, viết lại thành câu không có khởi ngữ</b>
a/ Cịn mắt tơi thì các anh lái xe bảo: “Cơ có cái nhìn sao mà xa xăm”


b/ Cịn anh, anh khơng ghìm nổi xúc động


c/ Ơng xách cái làn trứng, cịn cơ, cơ ơm bó hoa to.
d/ Mưa tuyết, ở đây có cả đấy.


e/ Cịn tấm gương bằng thủy tinh tráng bạc, nó vẫn là người bạn trung thực.
g/ Tình u q hương làng mạc, đó chính là yếu tố để bồi dưỡng lòng yêu nước


<b>Bài 2. Viết lại các câu sau, lấy phần in đậm làm tp khởi ngữ</b>


<b>a/ Tôi đã làm bài tập rất cẩn thận.</b>


<b>b/ Anh khơng ghìm được xúc động.</b>
<b>c/ Tơi hiểu rồi nhưng không giải được.</b>


<i><b>Bài 3. Viết đoạn văn nghị luận trong đó có sử dụng 1 thành phần khởi ngữ và 1</b></i>
<i><b>thành phần biệt lập: cảm thán hoặc tình thái.</b></i>


</div>

<!--links-->

×