Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bai 18, 19 Su no vi nhiet cua chat ran va long lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (617.31 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HẢI CHÂU</b>


<b>Trường THCS Tây Sơn</b>



<b>Giáo viên: Nguyễn Thị Điền</b>



<b>Email: </b>

<b></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HẢI CHÂU</b>


<b>Trường THCS Tây Sơn</b>



Môn : Vật Lý 6



<b>Giáo viên: Nguyễn Thị Điền</b>



<b>Email: </b>

<b></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>BÀI 18, 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG</b>


<b>I. Sự nở vì nhiệt của chất rắn:</b>
<b>1. Làm thí nghiệm:</b>


<b>+ Quả cầu kim loại</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. Sự nở vì nhiệt của chất rắn:</b>
<b>1. Làm thí nghiệm:</b>


<b> </b><sub>B1: Thả xem quả cầu kim loại có </sub>


lọt qua vịng kim loại khơng? Nhận
xét.



B2: Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu
kim loại trong 3 phút rồi thử thả
xem quả cầu kim loại có lọt qua
vịng kim loại khơng? Nhận xét.


B3: Nhúng quả cầu vào nước lạnh
rồi thử thả xem quả cầu kim loại có
lọt qua vịng kim loại khơng? Nhận
xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của
các câu sau :


C3


a) Thể tích quả cầu ……… khi quả cầu nóng lên.



b) Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu ………...



giảm


nóng lên


lạnh đi


tăng







<b>-I. Sự nở vì nhiệt của chất rắn:</b>
<b>2. Trả lời câu hỏi :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. Sự nở vì nhiệt của chất rắn:</b>
<b>3. Rút ra kết luận: </b>


<b> </b>


<b>Chú ý : Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài) của vật rắn có </b>
<b>nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật.</b>


<b> </b>


 Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.


 Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Nước màu</b>


<b> Ống thủy tinh</b>


<b>Chậu nước nóng</b>
<b>Bình cầu</b>


<b>Nút cao su</b>


<b>BÀI 18, 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

B1: Đổ đầy nước màu vào một bình cầu


B2: Nút chặt bình bằng nút cao su có một ống thủy tinh
cắm xuyên qua. Đánh dấu mực nước.



B3: Đặt bình cầu vào chậu nước nóng.
<b>II. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng:</b>


<b>1. Làm thí nghiệm:</b>


<b>BÀI 18, 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG</b>


B4: Quan sát hiện tượng xảy ra với mực nước trong ống
thủy tinh.


B5: Đặt bình cầu vào chậu nước nóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b>


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b>


<b>1. Rượu</b> <b>2. Dầu</b> <b>3. Nước</b> <b><sub>Hình 19.3</sub></b>


<b>Cho vào nước nóng</b>


<b>Cho vào nước nóng</b>
<b> C3: Hãy quan sát hình 19.3 mơ tả thí nghiệm về sự nở vì </b>
nhiệt của các chất lỏng khác nhau và rút ra nhận xét.


 Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.


<b>BÀI 18, 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG</b>
<b>II. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của
các câu sau :


C4


a) Thể tích nước trong bình ……….khi nóng lên,


………….. khi lạnh đi.



b) Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt



………..



giảm



giống nhau



khơng giống nhau


tăng








<b>-II. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng :</b>
<b>2. Trả lời câu hỏi :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng:</b>
<b>3. Rút ra kết luận: </b>



<b> </b>


<b> </b>


 Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.


 Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1. Tại sao khi lợp nhà bằng tôn ta không nên chốt đinh ở </b>
hai đầu tấm tơn?


 Vì khi nhiệt độ thay đổi, các tấm tơn co giãn vì nhiệt
làm cho mái tơn khơng phẳng.


<b>2. Khi nút chai bị kẹt, ta có thể làm cách nào để lấy được </b>
nút chai ra?


 Ta có thể hơ nóng cổ chai để cổ chai nở ra khi đó có thể


lấy nút chai ra.


<b>BÀI 18, 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>C5: Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước đầy ấm?</b>


 Vì khi đun, nước trong ấm nóng lên và nở ra, nếu ấm đầy
nước sẽ làm nước tràn ra ngoài.


<b>C6: Tại sao người ta khơng đóng chai </b>
nước ngọt thật đầy?



 Vì chai nước ngọt trong q trình lưu


hành có lúc gặp nhiệt độ cao, nước
ngọt sẽ nở ra. Nếu đóng đầy chai có


khả năng nắp chai bật ra.


<b>BÀI 18, 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG</b>


<b>III. Vận dụng:</b>


<b>Chú ý: </b>Khi đun nóng, thể tích của chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

×