Tải bản đầy đủ (.pdf) (249 trang)

206 Bài Thuốc Nhật Bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.34 MB, 249 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài 1: AN TRUNG TáN (AN CHU SAN)
Bài 2: VịPHONG THANG (I FU TO)
Bài 3: VịLINH THANG (I REI TO)


Bài 4: NHÂN TRầN CAO THANG (IN CHIN KO TO)


Bài 5: NHÂN TRầN NGũLINH TáN (IN CHIN GO REI SAN)
Bài 6: ÔN KINH THANG (UN KEI TO)


Bài 7: ÔN THANHẩM (UN SEI IN)
Bài 8: ÔNĐảM THANG (UN TAN TO)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài 10: HOàNG KỳKIếN TRUNG THANG (O GI KEN CHU TO)
Bài 11: HOàNG CầM THANG (O GON TO)


Bài 12:ứNG CHUNG TáN (O SHO SAN)


Bài 13: HOàNG LIÊN A GIAO THANG (O REN A GYO TO)
Bài 14: HOàNG LIÊN GIảIĐộC THANG (O REN GE DOKU TO)
Bài 15: HOàNG LIÊN THANG (O REN TO)


Bài 16:ấT TựTHANG (OTSU JI TO)


Bài 17: HóA THựC DƯỡNG Tì THANG (KA SHOKU YO HI TO)
Bài 18: HOắC HƯƠNG CHíNH KHí TáN (KAK KO SHO KI SAN)


Bài 19: CáT CǍN HOàNG LIÊN HOàNG CầM THANG (KAK KON O REN O GON TO)
Bài 20: CáT CǍN HồNG HOA THANG (KAK KON KO KA TO)


Bài 21: CáT CǍN THANG (KAK KON TO)



Bài 22: CáT CǍN THANG GIA XUYÊN KHUNG TÂN DI (KAK KON TO KA SEN KYU SHIN I)
Bài 23: GIA VịÔNĐảM THANG (KA MI UN TAN TO)


Bài 24: GIA VịQUY Tì THANG (KA MI KI HI TO)
Bài 25: GIA VịGIảI ĐộC THANG (KA MI GE DOKU TO)
Bài 26: GIA VịTIÊU DAO TáN (KA MI SHO YO SAN)


Bài 27: GIA VịTIÊU DAO TáN HợP TứVậT THANG (KA MI SHO YO SAN GO SHI MOTSU TO)
Bài 28: GIA VịBìNH VịTáN (KA MI HEI I SAN)


Bài 29: CAN KHƯƠNG NHÂN SÂM BáN HạHOàN (KAN KYO NIN ZIN HAN GE GAN)
Bài 30: CAM THảO TảTÂM THANG (KAN ZO SHA SHIN TO)


Bài 31: CAM THảO THANG (KAN ZO TO)


Bài 32: CAM MạCH ĐạI TáO THANG (KAM BAKU TAI SO TO)
Bài 33: CáT CáNH THANG (KI KYO TO)


Bài 34: QUI KỳKIếN TRUNG THANG (KI GI KEN CHU TO)
Bài 35: QUY TỳTHANG (KI HI TO)


Bài 36: HƯƠNG THANH PHá ĐịCH HOàN (KYO SEI HA TEKI GAN)
Bài 37: KHUNG QUY GIAO NGảITHANG (KYU KI KYO GAI TO)
Bài 38: KHUNG QUYĐIềU HUYếT ẩM (KYU KI CHYO KETSU IN)
Bài 39: HạNH TÔ TáN (KYO SO SAN)


Bài 40: KHổSÂM THANG (KU ZIN TO)


Bài 41: KHU PHONG GIảIĐộC TáN THANG (KU FU GE DOKU SAN)
Bài 42: KINH GIớI LIÊN KIềU THANG (KEI GAI REN GYO TO)


Bài 43: KÊ CAN HOàN (KEI KAN GAN)


Bài 44: QUếCHI THANG (KEI SHI TO)


Bài 45: QUếCHI GIA HOàNG KỳTHANG (KEI SHI KA O GI TO)
Bài 46: QUếCHI GIA CáT CǍN THANG (KEI SHI KA KAK KON TO)


Bài 47: QUếCHI GIA HậU PHáC HạNH NHÂN THANG (KEI SHI KA KO BOKU KYO NIN TO)


Bài 48: QUếCHI GIA THƯợC DƯợC SINH KHƯƠNG NHÂN SÂM THANG (KEI SHI KA SHAKU YAKU
SHO KYO NIN ZIN TO)


Bài 49: QUếCHI GIA THƯợC dược ĐạIHOàNG THANG (KEI SHI KA SHAKU YAKU DAI O TO)
Bài 50: QUếCHI GIA THƯợC DƯợC THANG (KEI SHI KA SHAKU YAKU TO)


Bài 51: QUếCHI GIA TRUậT PHụTHANG (KEI SHI KA JUTSU BU TO)


Bài 52: QUếCHI GIA LONG CốT MẫU LệTHANG (KEI SHI KA RYU KOTSU BO REI TO)
Bài 53: QUếCHI NHÂN SÂM THANG (KEI SHI NIN ZIN TO)


Bài 54: QUếCHI PHụC LINH HOàN (KEI SHI BUKU RYO GAN)


Bài 55: QUếCHI PHụC LINH HOàN LIệU GIA ý DĩNHÂN (KEI SHI BUKU RYO GAN RYO KA YOKU I
NIN)


Bài 56: KHảITỳTHANG (KEI HI TO)


Bài 57: KINH PHòNG BạI ĐộC TáN (KEI BO HAI DOKU SAN)
Bài 58: QUếMA CáC BáN THANG (KEI MA KAK HAN TO)



Bài 59: KÊ MINH TáN GIA PHụC LINH (KEI MEI SAN KA BUKU RYO)
Bài 60: KIếN TRUNG THANG (KEN CHU TO)


Bài 61: GIáP TựTHANG (KO JI TO)


Bài 62: HƯƠNG SA BìNH VịTáN (KO SHA HEI I SAN)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài 64: HƯƠNG SA DƯƠNG VịTHANG (KO SHA YO I TO)


Bài 65: HậU PHáC SINH KHƯƠNG BáN HạNHÂN SÂM CAM THảO THANG (KO BOKU SHO KYO
HAN GE NIN ZIN KAN ZO TO)


Bài 66: HƯƠNG TÔ TáN (KO SO SAN)
Bài 67: NGũHổTHANG (GO KO TO)
Bài 68: NGƯU TấT TáN (GO SHITSU SAN)


Bài 69: NGƯU XA THậN KHí HOàN (GO SHA ZIN KI GAN)
Bài 70: NGÔ THù DU THANG (GO SHU YU TO)


Bài 71: NGũTíCH TáN (GO SHAKU SAN)


Bài 72: NGũVậT GIảI ĐộC TáN (GO MOTSU GE DOKU SAN)
Bài 73: NGũLÂM TáN (GO RIN SAN)


Bài 74: NGũLINH TáN (GO REI SAN)
Bài 75: SàI HãM THANG (SAI KAN TO)


Bài 76: SàI HồGIA LONG CốT MẫU LệTHANG (SAI KO KA RYU KOTSU BO REI TO)
Bài 77:SàI H۠QUếCHI CAN KHƯƠNG THANG (SAI KO KEI SHI KAN KYO TO)
Bài 78: SàI HồQUếCHI THANG (SAI KO KEI SHI TO)



Bài 79: SàI HồTHANH CAN THANG (SAI KO SEI KAN TO)


Bài 80: SàI THƯợC LụC QUÂN TửTHANG (SAI SHAKU RIK KUN SHI TO)
Bài 81: SàI PHáC THANG (SAI BOKU TO)


Bài 82: SàI LINH THANG (SAI REI TO)
Bài 83: TảĐộT CAO (SHA TOTSU KO)


Bài 84: TAM HOàNG TảTÂM THANG (SAN O SHA SHIN TO)
Bài 85: TOAN TáO NHÂN THANG (SAN SO NIN TO)


Bài 86: TAM VậT HOàNG CầM THANG (SAN MOTSU O GON TO)
Bài 87: TƯ ÂM GIáNG HỏA THANG (JI IN KO KA TO)


Bài 88: TƯ ÂM CHí BảO THANG (JI IN SHI HO TO)
Bài 89: TửVÂN CAO (SHI UN KO)


Bài 90: TứNGHịCH TáN (SHI GYAKU SAN)
Bài 91: TứQUÂN TửTHANG (SHI KUN SHI TO)


Bài 92: TƯ HUYếT NHUậN TRàNG THANG (JI KETSU JUN CHYO TO)
Bài 93: THấT VậT GIáNG HạTHANG (SHICHI MOTSU KO KA TO)
Bài 94: THịĐếTHANG (SHI TEI TO)


Bài 95: TứVậT THANG (SHI MOTSU TO)
Bài 96: TứLINH THANG (SHI REI TO)


Bài 97: CHíCH CAM THảO THANG (SHA KAN ZO TO)
Bài 98: TAM VịGIá CÔ THáI THANG (SHA KO SAI TO)



Bài 99: THƯợC DƯợC CAM THảO THANG (SHAKU YAKU KAN ZO TO)
Bài 100: Xà SàNG TửTHANG (JIA SHO SHI TO)


Bài 101: THậP TOàN ĐạI BổTHANG (JU ZEN TAI HO TO)
Bài 102: THậP VịBạI ĐộC THANG (JU MI HAI DOKU TO)
Bài 103: NHUậN TRàNG THANG (JUN CHYO TO)


Bài 104: CHƯNG NHãN NHấT PHƯƠNG (JO GAN IP PO)


Bài 105: SINH KHƯƠNG TảTÂM THANG (SHO KYO SHA SHIN TO)
Bài 106: TIểU KIếN TRUNG THANG (SHO KEN CHU TO)


Bài 107: TIểU SàI HồTHANG (SHO SAI KO TO)


Bài 108: TIểU SàI HồTHANG GIA CáT CáNH THạCH CAO (SHO SAI KO TO KA KI KYO SEK KO)
Bài 109: TIểU THừA KHí THANG (SHO JO KI TO)


Bài 110: TIểU THANH LONG THANG (SHO SEI RYU TO)


Bài 111: TIểU THANH LONG THANG GIA THạCH CAO (SHO SEI RYU TO KA SEK KO)


Bài 112: TIểU THANH LONG THANG HợP MA HạNH CAM THạCH THANG (SHO SEI RYU TO GO MA
KYO KAN SEKI TO)


Bài 113: TIểU BáN HạGIA PHụC LINH THANG (SHO HAN GE KA BUKU RYO TO)
Bài 114: THǍNG MA CáT CǍN THANG (SHO MA KAK KON TO)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài 118: TÂN DI THANH PHếTHANG (SHIN I SEI HAI TO)



Bài 119: TầN GIAO KHƯƠNG HOạT THANG (JIN GYO KYO KATSU TO)
Bài 120: TầN CửU PHòNG PHONG THANG (JIN GYO BO FU TO)
Bài 121: SÂM TƠẩM (JIN SO IN)


Bài 122: THầN Bí THANG (SHIM PI TO)


Bài 123: SÂM LINH BạCH TRUậT TáN (JIN REI BYAKU JUTSU SAN)
Bài 124: THANH CƠ AN HồITHANG (SEI KI AN KAI TO)


Bài 125: THANH THấP HóA ĐàM THANG (SEI SHITSU KE TAN TO)
Bài 126: THANH THửíCH KHí THANG (SEI SHO EK KI TO)


Bài 127: THANH THƯƠNG QUYÊN THốNG THANG (SEI JO KEN TSU TO)
Bài 128: THANH THƯợNG PHòNG PHONG THANG (SEI JO BO FU TO)
Bài 129: THANH TÂM LIÊN TửẩM (SEI SHIN REN SHI IN)


Bài 130: THANH PHếTHANG (SEI HAI TO)
Bài 131: CHIếT TRUNG ẩM (SES SHO IN)


Bài 132: XUYÊN KHUNG TRàĐIềU TáN (SEN KYU CHA CHYO SAN)
Bài 133: THIÊN KIM KÊ MINH TáN (SEN KIN KEI MEI SAN)


Bài 134: TIềN THịBạCH TRUậT TáN (ZEN SHI BYAKU JUTSU SAN)
Bài 135: SƠ KINH HOạT HUYếT THANG (SO KEI KAK KET TO)
Bài 136: TƠ TửGIáNG KHí THANG (SO SHI KO KI TO)


Bài 137:ĐạIHOàNG CAM THảO THANG (DAI O KAN ZO TO)
Bài 138:ĐạIHOàNG MẫU ĐƠN Bì THANG (DAI O BO TAN PI TO)
Bài 139:ĐạIKIếN TRUNG THANG (DAI KEN CHU TO)



Bài 140:ĐạISàI HồTHANG (DAI SAI KO TO)
Bài 141:ĐạIBáN HạTHANG (TAI HAN GE TO)


Bài 142: TRúC NHựÔN ĐảM THANG (CHIKU JO UN TAN TO)
Bài 143: TRịĐảPHọC NHấT PHƯƠNG (JI DA BOKU IP PO)
Bài 144: TRịĐầU SANG NHấT PHƯƠNG (JI ZU SO IP PO)
Bài 145: TRUNG HOàNG CAO (CHU O KO)


Bài 146:ĐIềU VịTHừA KHí THANG (CHYO I JO KI TO)


Bài 147:ĐINH HƯƠNG THịĐếTHANG (CHYO KO SHI TEI TO)
Bài 148:ĐIếU ĐằNG TáN (CHYO TO SAN)


Bài 149: TRƯ LINH THANG (CHYO REI TO)


Bài 150: TRƯ LINH THANG HợP TứVậT THANG (CHYO REI TO GO SHI MOTSU TO)
Bài 151: THƠNGĐạO TáN (TSU DO SAN)


Bài 152:ĐàO HạCH THừA KHí THANG (TO KAKU JO KI TO)
Bài 153:ĐƯƠNG QUY ẩM Tử(TO KI IN SHI)


Bài 154:ĐƯƠNG QUY KIếN TRUNG THANG (TO KI KEN CHU TO)
Bài 155:ĐƯƠNG QUY TáN (TO KI SAN)


Bài 156:ĐƯƠNG QUY TứNGHịCH THANG (TO KI SHI GYAKU TO)


Bài 157:ĐƯƠNG QUY TứNGHịCH GIA NGÔ THù DU SINH KHƯƠNG THANG (TO KI SHI GYAKU KA
GO SHU YU SHO KYO TO)


Bài 158:ĐƯƠNG QUY THƯợC DƯợC TáN (TO KI SHAKU YAKU SAN)


Bài 159:ĐƯƠNG QUY THANG (TO KI TO)


Bài 160:ĐƯƠNG QUY BốI MẫU KHổSÂM HOàN LIệU (TO KI BAI MO KU JIN GAN RYO)
Bài 161:ĐộC HOạT CáT CǍN THANG (DOK KATSU KAK KON TO)


Bài 162:ĐộC HOạT THANG (DOK KATSU TO)
Bài 163: NHịTRUậT THANG (NI JUTSU TO)
Bài 164: NHịTRầN THANG (NI CHIN TO)
Bài 165: NữTHầN THANG (NYO SHIN TO)


Bài 166: NHÂN SÂM DƯỡNG VINH THANG (NIN JIN YO EI TO)
Bài 167: NHÂN SÂM THANG (NIN JIN TO)


Bài 168: BàI NùNG TáN (HAI NO SAN)
Bài 169: BàI NùNG THANG (HAI NO TO)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài 173: BáN HạHậU PHáC THANG (HAN GE KO BOKU TO)
Bài 174: BáN HạTảTÂM THANG (HAN GE SHA SHIN TO)


Bài 175: BáN HạBạCH TRUậT THIÊN MA THANG (HAN GE BYAKU JUTSU TEN MA TO)
Bài 176: BạCH HổTHANG (BYAK KO TO)


Bài 177: BạCH HổGIA QUếCHI THANG (BYAK KO KA KEI SHI TO)
Bài 178: BạCH HổGIA NHÂN SÂM THANG (BYAK KO KA NIN GIN TO)
Bài 179: BấT HOáN KIM CHíNH KHí TáN (FU KAN KIN SHO KI SAN)
Bài 180: PHụC LINH ẩM (BUKU RYO IN)


Bài 181: PHụC LINH ẩM HợP BáN HạHậU PHáC THANG (BUKU RYO IN GO HAN GE KO BOKU TO)
Bài 182: PHụC LINH TRạCH TảTHANG (BUKU RYO TAKU SHA TO)



Bài 183: PHụC LONG CAN THANG (BUKU RYU KAN TO)
Bài 184: PHÂN TIÊU THANG (BUN SHO TO)


Bài 185: BìNH VịTáN (HEI I SAN)


Bài 186: PHòNG KỷHOàNG KỳTHANG (BO I O GI TO)
Bài 187: PHòNG KỷPHụC LINH THANG (BO I BUKU RYO TO)


Bài 188: PHịNG PHONG THƠNG THáNH TáN (BO FU TSU SHO SAN)
Bài 189: BổKHí KIếN TRUNG THANG (HO KI KEN CHU TO)


Bài 190: BổTRUNG íCH KHí THANG (HO CHU EK KI TO)
Bài 191: BổPHếTHANG (HO HAI TO)


Bài 192: MA HOàNG THANG (MA O TO)


Bài 193: MA HạNH CAM THạCH THANG (MA KYO KAN SEKI TO)
Bài 194: MA HạNH ý CAM THANG (MA KYO YOKU KAN TO)
Bài 195: MA TửNHÂN HOàN (MA SHI NIN GAN)


Bài 196: DƯƠNG BáCH TáN (YO HAKU SAN)
Bài 197: ý DĩNHÂN THANG (YOKU I NIN TO)
Bài 198:ứC CAN TáN (YOKU KAN SAN)


Bài 199:ứC CAN TáN GIA TRầN Bì BáN Hạ(YOKU KAN SAN KA CHIN PI HAN GE)
Bài 200: LậP CÔNG TáN (RIK KO SAN)


Bài 201: LụC QUÂN TửTHANG (RIK KUN SHI TO)


Bài 202: LONGĐảM TảCAN THANG (RYU TAN SHA KAN TO)



Bài 203: LINH KHƯƠNG TRUậT CAM THANG (RYO KYO JUTSU KAN TO)
Bài 204: LINH QUếCAM TáO THANG (RYO KEI KAN SO TO)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 1: AN TRUNG TáN (AN CHU SAN)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Quếchi 3-5, Hồihương 1,5-2g, Súc sa 1-2g, Cam </b></i>


thảo1-2g, Lương khương 0,5-1g, Phục linh 0,5g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng:</b></i>


<i>1. Tán: Tán c</i>ảthành bột, hịa với rượu hâm nóng, hoặc dầm lỗng với nước ấm để


uống, mỗilần 1-2g . Ngày uống 2-3 lần.


<i>2. Sắc: Ngày 1 thang.</i>


<i><b>Công dụng: Trịđau dạdày hoặc đau bụng và những bệnh viêm dạdày do thần kinh,</b></i>


viêm dạdày mạn tính và mấttrương lực dạdày đôi lúc đikèm theo những triệu chứng
ợnóng, ợhơi, chán ǎn hoặc buồn nơn, ... Ngồi ra còn làm giảm cơn đau bụng kinh,
giảm đau dạdày do ung thư.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo Hịa tễcục phương: Đây là bài thuốc giảm đau cho người đau dạdày mạn tính,</i>
cơbụng giảm trương lực, gầy, thích ǎn ngọt.


<i>Theo Phương hàm loạitụ: Đây là chủdược cho chứng tị</i>ch nang (mất trương lực giãn


dạdày) làm giảm đau bụng do đau dạdày, ung thưdạdày, đau bụng kinh nguyệtkịch
phát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 2: VịPHONG THANG (I FU TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Đương quy 3g, Thược dược 3g, Xuyên khung </b></i>


2,5-3g, Nhân sâm 2,5-3g, Phục linh 3-4g, Quếchi 2-2,5-3g, Túc (Thóc) 2-3g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Cơng dụng: Có tác dụng trịviêm ruộtcấp và mạn tính, ỉ</b></i>a lỏng do bịlạnh ởnhững
người có sắc mặtkém, ngại ǎn, dễbịmệt mỏi.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo Hòa tễcục phương: dùng cho những người bụng dạyếu gặp lạnh là bịđilỏng,</i>
những người mệtmỏivà suy nhược vì bịbệnh ỉa chảy mạn tính. Đạitiện ra phân sống,
phân lỏng nhưnước, phân có mũihoặc phân có lẫn ít máu. Trong chương vềbệnh tả,
lỵviết: Thuốc trịcho cảngười lớn và trẻem, phong lạnh thừa hưmà nhập vào tì vị
khiến máu ứthức ǎn khơng tiêu hóa được, dẫn tới đi tảnhưtháo, bụng đầy trướng, sơi
bụng và lâm râm đau, thấp độc trong tì vịtháo ra nhưnước đậu ép bất kểngày đêm.


<i>Sách Vật ngô phương hàm khẩu quyết viết: Thuốc này dùng đểchữa cho những người</i>
ǎn khơng tiêu dẫn tới đingồi và xuấthuyết khơng ngừng, mặt mày xanh xao kéo dài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 3: VịLINH THANG (I REI TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Thương truật 2,5-3g, Hậu phác 2,5-3g, Trần bì 2,5-3g,</b></i>



Trưlinh 3g, Trạch tả3g, Thược dược 3g, Bạch truật3g, Phục linh
2,5-3g, Quếchi 2-2,5g, Đạitáo 1,5-2,5-3g, Can sinh khương 0,5-2g, Cam thảo 1-2g, Súc sa 2g,
Hồng liên 2g (có thểkhơng dùng Thược dược, Súc sa, Hoàng liên).


<i><b>Cách dùng và lượng dùng:</b></i>


<i>1. Tán: M</i>ỗingày uống 3 lần, mỗilần 1,5-2g.


<i>2. Thang.</i>


<i><b>Cơng dụng: Trịđi ngồi, nơn mửa, trúng độc thức ǎn khơng tiêu, bị</b></i>trúng thử, ra khí,
nước, đau bụng do lạnh, viêm ruột, dạdày cấp tính, đau bụng kèm theo miệng khát và
lượng tiểu tiện ít.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Vạn bệnh hồixuân: Đây là bài thuốc kếthợp bài Ngũlinh tán và Bình vịtán</i>
dùngđểtrịcho những người vốn dĩkhảnǎng thảinước kém, do bụng bịtổn thương
cho nên kém hấp thu nước, thức ǎn vào khơng tiêu hóa được, tháo ra nhưnước, người
có những triệu chứng miệng khát, trong dạdày óc ách nước và bụng cǎng tức, lượng
nước tiểu ít.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài 4: NHÂN TRầN CAO THANG (IN CHIN KO TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Nhân trần cao 4-6g, Sơn chi tử2-3g, Đạihồng 0,8-2g.</b></i>
<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Cơng dụng: Có cơng dụng đốivới bệnh mày đay (nettle-rush) và viêm khoang miệng ở</b></i>


những người miệng khát, tiểu tiện ít và bí đạitiện.



<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Thương hàn luận và Kim quỹyếu lược, đây là mộtbài thuốc nổitiếng dùng</i>
đểchữa bệnh hoàng đản, dùng trịcác bệnh do phân ly thực nhiệtgây ra. Do đó, thuốc
này dùng cho những người có triệu chứng nhưbụng trên đầy tức, có cảm giác tức và
khó chịuởvùng từdưới tim đến vùng ngực, khơ cổbí đạitiện, bụng hơi đầy trướng,
lượng tiểu tiện giảm, ra mồhơi đầu, chóng mặtda vàng, da có cảm giác ngứa khó chịu,
v.v...


<i>Theo sách Phương hàm loại tụ: Nhân trần trịvàng da, Chi tử, Đại hồng có tác dụng lợi</i>
tiểu, bài thuốc trên dùng lúc bệnh sơphát, còn sau đó phảidùng bài Nhân trần ngũlinh
tán.


<i>Trong sách Thương hàn luận (phần bàn vềbệnh dương minh) có viết: "Những người bị</i>
bệnh dương minh, ngườinóng và ra mồhơi thì nhiệt ởphần lý theo mồhơi truyền ra
ngồi da, là chứng trạng khơng phát vàng. Tuy nhiên, những người đầu ra mồhôi mà
người không có mồhơi, tiểu tiện ít, khát và háo nước đấy là nhiệt uất trệởphần lý thân
thểtất phát vàng dùng nhân trần cao thang làm chủ.Những người sau 18 ngày thương
hàn, khắp người trởthành màu vàng nhưmàu quảcam, tiểu tiện ít và bụng hơi đầy
trướng thì dùng Nhân trần cao thang".


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài 5: NHÂN TRầN NGũLINH TáN (IN CHIN GO REI SAN)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Trạch tả4,5g-6g, Phục linh 3-4,5g, Trưlinh 3-4,5g, Truật</b></i>


3-4,5g, Quếchi 2-3g, Nhân trần cao 3-4g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng:</b></i>



<i>1. Tán: Tr</i>ường hợp tán: dùng các vịtrong bài Nhân trần ngũlinh tán. TrừNhân trần


cao, bằng 1/8 lượng của trường hợp dùng thang (mỗi ngày uống 3 lần).


<i>2. Thang.</i>


<i><b>Công dụng: Dùng trịcác chứng nôn mửa, mày đay, buồn nôn kéo dài, sưng phù,</b></i>


những người miệng khát, tiểu tiện ít.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Kim quỹyếu lược thì nộidung của bài thuốc này là bài Ngũlinh tán có thêm</i>
Nhân trần cao, dùng trịcác chứng miệng khát, tiểu tiện giảm, bí đạitiện, đầy bụng và
mạch phù. Còn bài Nhân trần ngũlinh tán thì chữa chứng miệng khát, lượng tiểu tiện ít,
nhưng khơng bí đạitiện, bệnh tình nhẹhơn, mạch trầm. Vốn dĩbài thuốc này là bài
thuốc tán, song cũng có nhiều người dùng ởdạng thang.


<i>Theo Thực tếchẩn liệu: Trịcác chứng hoàng đản, viêm chảy ởnhững người miệng</i>
khát và lượng tiểu tiện ít, chứng hoàng đản ởnhững người ngiện rượu và chứng phù
thũng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài 6: ÔN KINH THANG (UN KEI TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Bán hạ3-5g, Mạch môn đông 3-10g, Đương quy 2-3g,</b></i>


Xuyên khung 2g, Nhân sâm 2g, Quếchi 2g, A giao 2, Mẫu đơn bì 2g, Cam thảo 2g,
Can sinh khương 1g, Sinh khương 1-2g, Ngô thù du 1-3g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>



<i><b>Công dụng: Trịcác chứng kinh nguyệtkhông thuận, kinh nguyệtkhó, bạch đới, những</b></i>


chứng bệnh thời kỳmãn kinh, mấtngủ,bệnh thần kinh, eczema, cước chân, lạnh thắt
lưng, cước chân tay ởnhững người chân tay cảm thấy nóng, mơi khơ.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Kim quỹyếu lược thì thành phần các vịthuốc của bài này tương tựvới các</i>
bàiĐương quy kiến trung thang, Khung quy giao ngải thang, Đương quy tứnghịch gia
ngô thù du sinh khương thang, Đương quy thược dược tán, Quếchi phục linh hồn.
Bài thuốc này có tác dụng làm ấm cái hàn trong cơthể,loạitrừứhuyết và bồibổsức
cho thân thể. Đặc biệt, bệnh bạch đới nếu chỉdo nguyên nhân vì lạnh vùng lưng gây ra
thì thuốc này rấtcó hiệu nghiệm, nhưng nếu do vi trùng gây ra thì nên dùng bài Long
đảm tảcan thang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 7: ÔN THANHẩM (UN SEI IN)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Đương quy 3-4g, Đị</b></i>a hoàng 3-4g, Thược dược 3-4g,
Xuyên khung 3-4g, Hoàng liên 1,5-2g, Hoàng cầm 1,5-3g, Sơn chi tử1,5-2g, Hoàng bá
1,5-2g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Dùng trịcác chứng kinh nguyệt không đều, kinh nguyệt khó, các chứng về</b></i>


đường kinh, bệnh mãn kinh và chứng thần kinh ởnhững người da xỉn và chóng mặt do
nhiệt dồn lên đầu.


<i><b>Giảithích:</b></i>



<i>Theo sách Vạn bệnh hồixuân, bài thuốc này kếthợp bài Tứvậtthang và Hoàng liên</i>
giảiđộc thang, dùng cái ôn của Tứvậtthang đểlàm máu lưu thông và dùng cái thanh
của Hoàng liên giảiđộc thang đểgiảihuyết nhiệtvà loạitrừứhuyết. Cho nên người ta
đặttên bài thuốc này là Ôn thanh ẩm.


Thuốc dùng cho những người vềthểchất thì da có màu xám đen hoặc xám vàng giống
nhưmàu giấy quét nước cây và có chiều hướng khơ da, vềbệnh trạng thì ngứa, mệt
mỏi hoặc viêm loét niêm mạc và có chiều hướng máu dồn lên đầu và xuấthuyết.


Theo nhiều tài liệu tham khảo nhưChẩn liệu y điển, Thực tếtrị<i>liệu, Thực tếứng dụng,</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 8: ÔNĐảM THANG (UN TAN TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Bán hạ4-6g, Phục linh 4-6g, Sinh khương 3g, Can sinh</b></i>


khương 1-2g, Trần bì 2-3g, Trúc nhự2-3g, Chỉthực 1-2g, Cam thảo 1-2g, Hoàng liên
1g, Toan táo nhân 3g,Đạitáo 2g (cũng có trường hợp khơng có Hồng liên, Toan táo
nhân,Đạitáo).


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Trịmấtngủvà chứng thần kinh của những người suy nhược vị</b></i>tràng.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Tam nhân phương và sách Thiên kim phương: có thểxem đây là bài Phục</i>
linh tán (Phục linh, Truật, Nhân sâm, Sinh khương, Quấtbì, Chỉthực) bỏcác vịTruật và
Nhân sâm, thay vàođó là thêm Bán hạ,Cam thảo, Trúc nhự. BỏTruật đểthêm Cam
thảo cho thấy là mức độứnước trong dạdày nhẹhơn bài Phục linh ẩm, và sựcó mặt


của Bán hạcho thấy là có nước ởtrong thành ngực. Người xưa cho rằng việc ứđọng
thủy ẩm làm cho đởm lạnh và dẫn tới tinh thần bấtan.


Ngay trong việc trịchứng mấtngủdo hưphiền thì thuốc này cũng nhằm vào việc trịứ
nước chứkhông phảinhằm vào chứng thiếu máu giống nhưbài Toan táo nhân thang.
Bài thuốc này cũng có thểcoi là bài Nhịtrần thang có sửa đổi.


<i><b>Tham khảo:</b></i>


Trong phần giảithích dựa vào Tam nhân phương người ta gọibài thuốc có 9 vịthuốc là
bài Ôn<i>đảm thang. Trong các sách Tập phân lượng các vịthuốc, Trǎm mẩu chuyện về</i>


<i>đông y, Đông y đạiy điển, coi đây là bài Ơn đảm thang có tǎng vị</i>. Cịn trong các sách


<i>Thực tếứng dụng, Các bài thuốc đơn giản, coi xuấtxứbài thuốc này là ởThiên kim</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bài 9: DIÊN NIÊN BáN HạTHANG (EN NEN HAN GE TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Bán hạ4-5g, Sài hồ2-3g, Thổbiệtgiáp 3-4g, Cát cánh</b></i>


3g, Tân lang tử(Hạt cau) 3g, Nhân sâm 0,8-2g, Can sinh khương 1-2g, Chỉthực 1-2g,
Ngô thù du 0,5-1g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Trịcác chứng viêm dạdày mạn tính, đau dạdày và ǎn uống khơng ngon</b></i>


miệng ởnhững người có cảm giác đau tức ởvùng thượng vị,đau vai và chân lạnh.


<i><b>Giảithích: Theo sách Ngoại đài bí yếu phương: Đây là bài thuốc dùng cho những</b></i>



người có bệnh dạdày mạn tính, khi chân lạnh, vai trái đau và phần ngực dưới bên trái
đau.


Bài thuốc này với các vịchính là Bán hạ,Cát cánh, Tiền hồcó tác dụng loạitrừđờm
quánh trong ngực đểlàm tiêu tán những cơn co thắt ởvùng ngực. Theo giảithích của
Wada, tấtcảnhững bài thuốc có Ngơ thù du là dùng cho những người có những triệu
chứng đau ởbên trái cơthể, bài thuốc này cũng được dùng cho những ngườibịđau
thần kinh liên sườn mà mục tiêu là trịnhững cơn co thắt và đau ởvùng ngực trái.


Những bệnh trạng mà bài thuốc này có hiệu nghiệm có thểliệtkê theo thứtựsau:


1. Chứng bệnh vềdạdày.


2.Đau vai trái.


3. Lạnh chân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bài 10: HOàNG KỳKIếN TRUNG THANG (O GI KEN CHU TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Quếchi 3-4g, Sinh khương 3-4g, Đạitáo 3-4g, Thược</b></i>


dược 6g, Cam thảo 2-3g, Hồng kỳ3-4g, A giao 20g (khơng có A giao cũng được)


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Phương pháp bào chế: Sắc chung tất cảcác vịthuốc thực vật, sau đó bỏbã rồi trộn</b></i>


20g A giao, sauđó tiếp tục đun sơi thêm 5 phút nữa. Uống lúc nước cịn ấm.



<i><b>Công dụng: Trịcác chứng thểchấtsuy nhược, suy nhược sau khi bịốm nặng hoặc đổ</b></i>


mồhôi trộm ởnhững người thểchấtyếu và dễmệt mỏi.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Kim quỹyếu lược: Bài thuốc này vốn là bài Tiểu kiến trung thang có thêm</i>
Hồng kỳ.


Theo những tài liệu tham khảo nhưThực tếtrịliệu, Thực tếứng dụng, Các bài thuốc


<i>đơn giản, bài thuốc này cịn có tác dụng:</i>


1. Trịcác chứng trẻcon gầy yếu, đái đêm, khóc đêm, viêm phúc mạc mạn tính nhẹ, đổ
mồhơi trộm, đau bụng và viêm tai giữa mạn tính ởnhững người có thểtrạng yếu dễ
mệt mỏi.


2. Dùngđểtrịcho những đứa trẻsuy nhược, những người suy nhược sau khi ốm nặng,
trĩrò và các dạng trĩkhác, viêm tai giữa mạn tính, viêm xương mạn tính (Karies), loét
mạn tính và các chứng viêm có mủkhác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài 11: HOàNG CầM THANG (O GON TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Hoàng cầm 4,0g, Thược dược 3,0g, Cam thảo 3,0g, Đại</b></i>


táo 4,0g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Dùng đểtrịcác chứng ỉ</b></i>a chảy, viêm vịtràng có kèm theo các triệu chứng


nhưcảm thấy lạnh, sốt, đau bụng, tức ởvùng hõm thượng vị, v.v...


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Thương hàn luận: Thuốc này dùng đểtrịỉ</i>a lỏng cấp tính và đau bụng thì
dùng Hồng cầm thang, cịn những người có mửa thì phảidùng Hồng cầm gia bán hạ
sinh khương thang.


Các tài liệu tham khảo khác nhưChẩn liệu y điển, Liệu pháp ứng dụng, Cổphương


<i>dược nang, v.v... đều cho biết: Bài thuốc này dùng trịviêm đường tiêu hóa sau cảm sốt,</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bài 12:ứNG CHUNG TáN (O SHO SAN)</b>
<i><b>Thành phần và phân lượng: Đạihoàng 1,0g, Xuyên khung 2,0g.</b></i>


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Trong trường hợp dùng theo cách tán thì uống ngày một</b></i>


lần.


Trong trường hợp thang: sốlượng ởthành phần trên là lượng dùng của một ngày.


<i><b>Công dụng: Dùng khi bí đạitiện hoặc bị</b></i>chứng máu dâng lên mặtgây ra chống váng
vàđau vai đikèm theo bí đạitiện.


<i><b>Giảithích:</b></i>


Bài thuốc này cịn có tên là Khung hồng tán, dùng kếthợp với các thuốc khác cho các
chứng bệnh ởvùng mặt và vùng đầu. Theo Chẩn liệu y điển, tấtcảnhững bệnh vềmắt
người ta cũng thường dùng kếthợp bài thuốc này. Bài thuốc này cần thiết cho việc giải
độc ởphần trên của thân thểnhưvùng mặtvà vùng đầu. Đặc biệt, trong trường hợp


những bài thuốc có thêm Quếchi, ngườita thêm Xun khung, Đại hồng, hoặc là
dùng kếthợp với Khung hoàng tán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Bài 13: HOàNG LIÊN A GIAO THANG (O REN A GYO TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Hoàng liên 3-4g, Thược dược 2-2g,5, Hồng cầm 2,0g, A</b></i>


giao 3,0g, lịngđỏtrứng 1 quả.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i>Theo Giải thích các bài thuốc và tập Những bài thuốc đơng y thì cách dùng cụthểnhư</i>
sau:


* 1: Cho ba vị, trừA giao và lòng đỏtrứng, vào 600 ml nước đun lấy 300 ml, bỏbã rồi
cho A giao vàođun cho tan, đểhơi nguội rồicho vào 1 lòng đỏtrứng quấy đều và chia
uống làm 3 lần.


* 2: Bỏcác vịHoàng liên, Hoàng cầm, Thược dược vào 240 phần nước đun lấy 80
phần, bỏbã rồicho A giao vaò đun cho tan, đểnguộimộtchút rồicho lòng đỏtrứng vào
quấy đều; chia uống làm 3 lần.


<i><b>Công dụng: Thuốc dùng đểtrịcác chứng đổmáu cam, mấtngủ,da khô và ngứa ở</b></i>


những người bịlạnh, chóng mặtcó chiều hướng bịmấtngủ.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Thương hàn luận, đây là bài Tảtâm thang có thêm vịdùng trịcác bệnh có</i>
triệu chứng sốt, suy nhược, tức ngực, chóng mặt, tâm phiền khó ngủ, các dạng xuất


huyết, ngứa ngoài da, ỉa chảy mà dùng Tảtâm thang vẫn không thuyên giảm.


<i>Sách Phương hàm loạitụviết: Thuốc dùng đểtrịcho những người thổhuyết, khái</i>
huyết, tâm phiền khó ngủ, hoặc dùng trịỉa ra máu,ỉa lỏng do cảm không dừng, bịđậu
mùa rồi ỉa chảy và mất ngủ, thì rất hiệu nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Bài 14: HOàNG LIÊN GIảI ĐộC THANG (O REN GE DOKU TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Hoàng liên 1,5-2g, Hoàng bá 1,5-3g, Hoàng cầm 3,0g,</b></i>


Sơn chi tử2-3g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng:</b></i>


<i>1. Tán: m</i>ỗilần uống 1,5-2 gam, ngày uống 3 lần.


<i>2> Thang.</i>


<i><b>Công dụng: Dùng đểtrịcác chứng đổmáu cam, mất ngủ,thần kinh, viêm dạdày, sau</b></i>


lậu, bệnh vềhuyết đạo kinh, chóng mặt, tim đập nhanh ởnhững người thểlực tương
đốitốt, mặt đỏdo sung huyết, người bồi hồi.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo Chẩn liệu y điển, Thực tếtrịliệu, Bách khoa vềthuốc dân gian, v.v... bài thuốc</i>
trên dùng cho người có thểlực tốt (thường to béo) bịtǎng huyết áp vớitriệu chứng mặt
đỏ,trống ngực dồn dập, tâm trạng hoảng hốt bồihồi khơng n, mất ngủ.


Ngồi ra dùngđiều trị:



- Trường hợp bịxung huyết và những trường hợp viêm nhiễm do thực nhiệt ởvùng tam
tiêu hoặc tạp bệnh mạn tính gây thực nhiệt.


- Xuấthuyết đường hơ hập, đường tiêu hóa, đường tiếtniệu.


- Phụnữrốiloạn thời kỳtiền mãn kinh.


- Dịgiác do bỏng, đỏmũi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Bài 15: HOàNG LIÊN THANG (O REN TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Hoàng liên 3,0g, Cam thảo 3,0g, Can khương 1-3g,</b></i>


Nhân sâm 2-3g, Quếchi 3,0g, Đạitáo 3,0g, Bán hạ5-6g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Cơng dụng: Trịviêm dạdày cấp tính, viêm trong miệng ởnhững người có cảm giác</b></i>


đầy tức trong dạdày, thức ǎn khơng tiêu.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Thương hàn luận và những tài liệu tham khảo khác nhưChẩn liệu y điển,</i>


<i>Thực tếứng dụng, Bách khoa thuốc dân gian, ... bài thuốc này dùng điều trịcho những</i>


bệnh nhân bịtrên nhiệt giữa hàn (tức là phần ngực thì nhiệtcịn phần dạdày thì hàn)
do lạnh mà dẫn tới nôn mửa, đau bụng, không muốn ǎn, miệng hơi dẫn tới lưỡi có rêu


vàng tức là triệu chứng phức hợp của viêm dạdày cấp. Ngoài ra bệnh nhân cịn có
cảm giác thượng vịbịđầy tức, quanh rốn đau tức khó chịu,đạitiện khi lỏng khi táo bón.


Bài thuốc này còn được dùng khi viêm dạdày ruộtdo ngộđộc thức ǎn, viêm dạdày có
sốt, đau bụng dữdộido thừa toan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Bài 16:ấT TựTHANG (OTSU JI TO)</b>
<i><b>Thành phần và phân lượng:</b></i>


Đương qui 4,0-6,0g, Sài hồ4,0-6,0g, Hoàng cầm 3,0g, Cam thảo 2,0-3,0g, Thǎng ma
1,0-2,0g,Đại hồng 0,5-1,5g (trường hợp khơng có Đại hồng cũng được).


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Trịcác chứng trĩnội, trĩngoại, bí đạitiện ởnhững người phân khơ có</b></i>


chiều hướng bí đại tiện. Tuy nhiên, trong các sách khơng thấy ghi những triệu chứng có
thểđiều trịtrong trường hợp khơng có vịĐạihồng.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Sách Ngun nam dương: Bài thuốc này do Asada Munetaka cải tiến bài thuốc gốc của</i>
Nguyên nam dương vốn là bài cải tiến Tiểu sài hồthang bao gồm các vịSài hồ, Hoàng
cầm, Đạitáo, Sinh khương, Cam thảo, Thǎng ma, Đạihoàng, bài cải tiến của Asada bỏ
Đạitáo, Sinh khương mà thêm Đương qui. Nguyên nam dương cho nhiều Sài hồvà
Thǎng ma vì nó có tác dụng giảitrừnhiệtvà thấp, Thǎng ma cịn được dùng đểthay
thếTê giác, có tác dụng cầm máu. Thơng thường, bài thuốc này được dùng cho những
người bịđau vì trĩnội, nếu cơthểkhơng bịsuy nhược thì thuốc này dùng cho những
người bịbệnh trĩtình trạng chưa nặng lắm, máu mấtchưa nhiều, thểlực còn tốt.



<i>Sách Phương hàm loạitụviết: Thuốc này dùng đểtrịcho những người bịcác loại bệnh</i>
trĩ, Thǎng ma là vịdùng thay cho Tê giác có hiệu quảcầm máu, nếu dùng nhiều Cam
thảo sẽkhơng có hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Bài 17: HóA THựC DƯỡNG Tì THANG (KA SHOKU YO HI TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Nhân sâm 4,0g, Truật 4,0g, Phục linh 4,0g, Bán hạ4,0g,</b></i>


Trần bì 2,0g, Đạitáo 2,0g, Thần khúc 2,0g, Mạch nha 2,0gg, Sơn tra tử2,0g, Súc sa
1,5g, Can sinh khương 1,0g, Cam thảo 1,0g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Có cơng dụng đốivới các chứng viêm dạdày, mấttrương lực dạdày, sa</b></i>


dạdày, ǎn không tiêu, không muốn ǎn, đau dạdày, nôn mửa ởnhững ngườibụng dạ
yếu không muốn ǎn, vùng thượng vịđầy tức, dễmệtmỏi, tay chân dễbịlạnh do thiếu
máu.


Giải thích: Theo sách Chứng trịđạihoàn: Đây là bài Lục quân tửthang có thêm các vị
Súc sa, Thần khúc, Mạch nha, Sơn tra tử, dùng trịchứng không muốn ǎn ởnhững
người thểchấtyếu.


Tấtcảcác tài liệu tham khảo đều viếtrằng đây là bài Lục quân tửthang có thêm 1,5g
Súc sa, Thần khúc, Mạch nha, Sơn tra tửmỗithứ2g.


<i>Thực tếchẩn liệu cho rằng đây là bài thuốc dùng cho người bịmất trương lực dạdày</i>


với những triệu chứng giống nhưtrong bài Bình vịtán nhưng tình trạng bệnh nặng hơn,
mặt thiếu sắc, mạch yếu, thành bụng mỏng và rão, sau khi ǎn thì cảm thấy mệtmỏi,


buồn ngủ, đầu đau, chóng mặt.


Thuốc dùng trịbệnh sa dạdày với những triệu chứng nhưthểchất yếu, thành bụng
mềm, da nhũn và xanh xao, dạdày có cảm giác nặng nề,khơng muốn ǎn, đầu đau,
chóng mặt chân tay mỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Bài 18: HOắC HƯƠNG CHíNH KHí TáN (KAK KO SHO KI SAN)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Bạch truật3,0g, Bán hạ3,0g, Phục linh 3,0g, Hậu phác</b></i>


2,0g, Trần bì 2,0g, Cát cánh 1,5g, Bạch chỉ1-1,5g, Tửtơ diệp 1,0g, Hoắc hương 1,0g,
Đạiphúc bì 1,0g, Đạitáo 1-2g, Can sinh khương 1,0g, Cam thảo 1,0g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Chữa cảm mạo mùa hè, kém ǎn do nóng, ỉ</b></i>a chảy, mệt mỏitồn thân.


<i><b>Giảithích: Theo sách Hịa tễcục phương: Bài thuốc này thuộc loạithuốc tiêu đạo làm</b></i>


thông các cơquan trong cơthể,dùng đểtrịcảnộithương lẫn ngoạithương và có hiệu
quảphát tán. Thuốc này được dùng nhiều vào mùa hè khi bên trong thì bịlạnh, bên
ngồi cảm thửthấp, trong bụng thức ǎn thức uống khơng tiêu, do đó dẫn tới đau đầu, đi
tả,nơn mửa, vùng dưới tim đầy tức, bụng đau, ngườisốt nhưng khơng ra mồhơi.


Thuốc có tác dụng làm tiêu tán thửthấp, làm tiêu hóa thức ǎn thức uống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Bài 19: CáT CǍN HOàNG LIÊN HOàNG CầM THANG (KAK KON O REN O GON TO)</b>
<i><b>Thành phần và phân lượng: Cát cǎn 5-6g, Hoàng liên 3,0g, Hoàng cầm 3,0g, Cam</b></i>


thảo 2,0g.



<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


Sắc với 8 thǎng nước giảm còn 3 thǎng rồi bỏ3 vịkia vào sắc tiếp lấy 2 thǎng, bỏbã,
chia uống làm hai lần khi thuốc còn ấm.


<i><b>Cơng dụng: Dùng trong trường hợp bị</b></i>viêm cấp tính, viêm miệng, viêm lưỡi, đau vai,
mất ngủ.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Thương hàn luận: thuốc dùng trong trường hợp bịsốtcó ỉ</i>a chảy, cổvà vai
đau, vùng lõm thượng vịđầy tức, đổmồhơi và thởcó tiếng khị khè.


Theo<i>Đơng y đó đây: bài Cát cǎn hồng liên hồng cầm thang còn trịsởi với triệu</i>
chứng sốtcao, ho và ỉa chảy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Bài 20: CáT CǍN HồNG HOA THANG (KAK KON KO KA TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Cát cǎn 3,0g, Thược dược 3,0g, Đị</b></i>a hoàng 3,0g, Hoàng
liên 1,5g, Sơn chi tử1,5g, Hồng hoa 1,0g, Đạihoàng 0,5-1,0g, Cam thảo 1,0g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>
<i><b>Công dụng: Trịbệnh mũi đỏ,rám da.</b></i>


<i><b>Giảithích: Theo sách Phương dưnghệ: Đây là thuốc chuyên dụng chữa bệnh mũiđỏ,</b></i>


thuốc này phải dùng liên tục mộtthời gian dài.


Các tài liệu tham khảo đều cho thấy: Đây là bài thuốc dùng để"trịbệnh mũi đỏ". Đốivới


những người bịnặng thì vừa uống thuốc này vừa dùng Tứvậtlưu hồng tán đểbơi
ngồi.Đốivới những người bệnh trạng chưa nặng hoặc cịn nhẹthì chỉcần uống thuốc
này một thời gian. Ngồi ra, có thểdùng phương pháp thích lạc (đưa kim vào tĩnh mạch
ởkhớp đểlấy máu) đểrút máu độc. Có thểuống liên tục mộtthời gian bài Hoàng liên
giảiđộc thang cũng được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Bài 21: CáT CǍN THANG (KAK KON TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Cát cǎn 8,0g, Ma hoàng 4,0g, Đạitáo 4,0g, Quếchi 3,0g,</b></i>


Thược dược 3,0g, Cam thảo 2,0g, Can sinh khương 1,0g, hoặc Cát cǎn 4,0g, Ma
hoàng 3,0g,Đạitáo 3,0g, Quếchi 2,0g, Thược dược 2,0g, Cam thảo 2,0g, Can sinh
khương 1,0g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


* Trong sách này viếtlà sắc Cát cǎn và Ma hồng trước nhưng nhìn chung là người ta
sắc đồng thời tấtcảcác vị.


* Cho Cát cǎn và Ma hoàng vào 400 ml nước sắc bớt đi80ml, hớt bỏbọt trắng rồicho
các vịkhác vào sắc tiếp còn lại120 ml bỏbã, chia uống làm 3 lần.


<i><b>Công dụng: Dùng đểchữa cảm mạo, sổmũi, đau đầu, đau tê vai, đau cơ, đau tay.</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Thương hàn luận và sách Kim quỹyếu lược: Đây là bài Quếchi thang thêm</i>
các vịCát cǎn và Ma hoàng. Thuốc dùng cho những người ớn lạnh sốt mà không ra mồ
hôi,đầu đau, cổvà lưng cảm thấy cứng, những người cảm thấy có những chỗtrên cơ
thểbịcứng, và ngay cảtrong trường hợp không ớn lạnh sốt nhưng có những triệu
chứng nói trên thì người ta vẫn dùng rộng rãi thuốc này. Nhưng đối vớinhững người


bụng dạyếu, không muốn ǎn, nôn mửa, buồn nôn lợm giọng thì khơng nên dùng.


<i>Sách Phương hàm loạitụviết: Thuốc dùng trịngoạicảm, lưng đau cứng, thêm Thương</i>
truật và Phụtửđểtrịcổvà lưng đau, thêm Xun khung và Đạihồng đểchữa chứng
tích mủ,đau mắt, đau tai, thêm Kinh giớivà Đại hoàng đểtrịcác chứng ngứa hoặc đau
ởbộphận sinh dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Bài 22: CáT CǍN THANG GIA XUYÊN KHUNG TÂN DI (KAK KON TO KA SEN KYU</b>
<b>SHIN I)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Ngoài các thành phần của bài Cát cǎn thang, thêm</b></i>


Xuyên khung 2-3g, Tân di 2-3g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Chữa tắc mũi, chứng tích mủ, viêm mũimạn tính.</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Bản triều kinh nghiệm: Đây là bài thuốc dân gian, người ta thêm các vịTân</i>
di thường được dùng trịbệnh tắc mũivà tích mủ, Xuyên khung có tác dụng làm giảm
đau và có tác dụng với não vào bài Cát cǎn thang. Vốn dĩbài thuốc này được dùng cho
những người bịtắc mũi, viêm mũimạn tính là những chứng của bài Cát cǎn thang, sau
đó bài thuốc thường được dùng nhưmộtbài thuốc chữa các bệnh viêm mũinói chung
và chứng tích mủ. Các sách ngày nay chỉghi đây là bài Cát cǎn thang có thêm hai vị
Xuyên khung và Tân di chứkhông ghi rõ phân lượng của hai vịnày, do đó, chúng tơi đã
tham khảo phân lượng của Xuyên khung và Tân di trong các bài thuốc khác.


<i>Theo Giải thích các bài thuốc: Trong bài Tân di thanh phếthang, phân lượng của Tân di</i>
là 2,0g.



<i>Theo Thực tếứng dụng: Sách này ghi rằng đốivới những người bịbệnh vềmũithì</i>
thêm hai vịXun khung và Tân di. Nhưng khơng ghi phân lượng của vịTân di.


Theo<i>Đông y đại tựđiển: Phân lượng của Tân di là 2,0g và đốivới những người có</i>
chiều hướng bí đại tiện thì thêm 2,0g Xun khung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Bài 23: GIA VịÔN ĐảM THANG (KA MI UN TAN TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Bán hạ4-6g, Phục linh 4-6g, Trần bì 2-3g, Trúc nhự2-3g</b></i>


Can sinh khương 2g, Chỉthực 1-2g, Cam thảo 1-2g, Viễn chí 2,0g, Huyền sâm 2,0g,
Nhân sâm 2,0g,Địa hoàng 2,0g, Toan táo nhân 2,0g,Đại táo 2,0g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Trịcác bệnh thần kinh và mấtngủởnhững người vịtràng hưnhược.</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>


Theo sách Thiên kim phương: Đây là bài Ơn đảm thang có thêm một sốvịkhác đều
xuấthiện trong các sách Thiên kim phương, Vạn bệnh hồixuân và Cổkim y giám, cho
nên trong các sách hiện đại đều được các tác giảnhắc đến cùng tên bài thuốc này với
nộidung cấu thành có khác nhau chút ít.


So với bài Ôn đảm thang, thì bài thuốc này hiệu nghiệm hơn đốivới người mà các
chứng bệnh thần kinh dễtrởnên nặng hơn, đặc biệt là có tác dụng chữa cho những
người suy nhược cơthểvà mấtngủdo bệnh mạn tính hoặc sau khi bịốm.


Trong tập Phân lượng các vịthuốc ghi cảbài thuốc trong sách Vạn bệnh hồixn:
ngồi các vịthuốc ghi trên, cịn thêm các vịMạch môn đông 3,0g, Đương quy và Sơn


chi tửmỗithứ2,0g, Thần sa 1,0g.


Thuốc dùng đểtrịcác bệnh thần kinh, mất ngủ,sa dạdày, mấttrương lực dạdày và
các chứng hưphiền do cơthểsuy nhược sau khi ốm dậy.


<i><b>Tham khảo:</b></i>


Vềcác bài thuốc có gia giảm cùng loại, trong sách Vạn bệnh hồixn có ghi bài Trúc
nhựơn đảm thang gồm các vị: Sài hồ5,0g, Cát cánh, Trần bì, Bán hạ, Trúc nhự, Phục
linh mỗithứ3,0g, Hương phụtử, Nhân sâm, Hoàng liên mỗithứ2,0g, Chỉthực, Cam
thảo và Can sinh khương mỗithứ1,0g.


<i>Trong sách Thiên kim phương có bài Thiên kim ơn đảm thang gồm các vịBán hạ5,0g,</i>
Trần bì 3,0g, Cam thảo, Trúc nhựmỗithứ2,0g.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Bài 24: GIA VịQUY Tì THANG (KA MI KI HI TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Nhân sâm 2-3g, Truật 2-3g, Phục linh 2-3g, Toan táo</b></i>


nhân 2-3g, Long nhãn nhục 2-3g, Hồng kì 2-3g, Đương quy 2,0g, Viễn chí 1-2g, Sài
hồ3,0g, Sơn chi tử2,0g, Cam thảo 1,0g, Mộc hương 1,0g, Đại táo 1-2g, Can sinh
khương 1,0g (Sinh khương 1,5g); Mẫu đơn bì 2,0g (Mẫu đơn bì khơng có cũng được).


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Cơng dụng: Thuốc dùng đểtrịcác chứng thiếu máu, mấtngủ,tinh thần bất an, bệnh</b></i>


thần kinh ởnhững người suy nhược, thểchất yếu và huyếtsắc kém.


<i><b>Giảithích:</b></i>



<i>Theo sách Tếsinh toàn thư: Đây là bài thuốc được dùng cho những người có chứng</i>
bệnh giống nhưtrong bài Quy tì thang cộng thêm các chứng vềhuyết ởtrạng thái nhiệt,
bài thuốc được thêm các vịSài hồvà Sơn chi tử. Bài Quy tì thang chính là bài Tứqn
tửthang chủtrịcác chứng suy nhước tì vịcộng thêm các vịthuốc bổhuyết, an thần và
cầm máu đểdùng cho những người tì vịyếu lạihoạt động tinh thần quá mức dẫn tới cả
cơthểlẫn tinh thần đều bịmệtmỏiquá mức, sinh ra các chứng xuấthuyết, đái ra máu,
albumin niệu, chức nǎng của thận bịrốiloạn khiến cho tinh thần bấtan, mấtngủ,có
các chứng thần kinh, thiếu máu. Do đó, bài này cũng còn được dùng đểtrịcác chứng
xuấthuyếtvà bệnh vềmáu nhưxuất huyết trong ruột, xuất huyếttửcung, loét dạdày,
đái ra máu v.v...; bệnh máu trắng, kinh nguyệt thất thường, thuốc này cũng được dùng
đểchữa các bệnh thần kinh nhưchứng hay quên, mấtngủ, đánh trống ngực do thần
kinh, hysteria, suy nhược thần kinh, di tinh, v.v...


Theo các tài liệu tham khảo: Thuốc dùng cho những người gầy yếu, thểlực giảm sút,
sắc mặtxấu, thiếu máu không rõ ngun nhân, thiếu máu ác tính, thiếu máu khó hồi
phục, tâm thần bấtan, đánh trống ngực dồn dập, nói trước qn sau, đêm khó ngủ,lo
nghĩvẩn vơ, sốt, đổmồhơi trộm hoặc nằm li bì, chân tay mỏi mệt, bí đạitiện, hoặc phụ
nữkinh nguyệt thấtthường, âm mơn nóng và ngứa. Thuốc cũng dùng cho những


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Bài 25: GIA VịGIảI ĐộC THANG (KA MI GE DOKU TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Hoàng liên 2,0g, Hoàng cầm 2,0g, Hoàng bá 2,0g, Sơn</b></i>


chi tử2,0g, Sài hồ2,0g, Nhân trần 2,0g, Long đởm 2,0g, Mộc thông 2,0g, Hoạt thạch
3,0g, Thǎng ma 1,5g, Cam thảo 1,5g, Đǎng tâm thảo 1,5g, Đạihồng 1,5g (Cũng có
thểkhơng có đại hồng).


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>



<i><b>Cơng dụng: Dùng khi tiểu tiện buốt, khó tiểu tiện ởnhững người có thểlực khá tốt,</b></i>


huyết sắc tốt, và trịcác bệnh trĩ.


<i><b>Giảithích: Theo sách Thọthếbảo ngun:</b></i>


bảng 1
Tên
thuốc
sống
Tên
TLTK
Hồng
liên
Hồng
cầm
Hồng

Sơn
chi
tử
Sài
hổ
Nhân
trần
Long
đảm
Mộc
thơng
Hoạt


thạch
Thǎng
ma
Cam
thảo
Đǎng
tâm
thảo
Đại
hồng
Tập phân
lượng
các vị
thuốc


2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 3,0 1,5 1,5 1,5 1,5


Thực tế


chẩn liệu 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 3,0 1,5 1,5 1,5 1,5


Chẩn liệu
yđiển


2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 3,0 1,5 1,5 1,5 1,5


Giải thích
các bài
thuốc
chủyếu


hậu thế
2,0
2,0
2,0
2,0
2,0
2,0
2,0
2,0
2,0
2,0
2,0
2,0
2,0
2,0
2,0
2,0
3,0
3,0
1,5
1,5
1,5
1,5
1,5
1,5
1,5
1.5
Thực tế
ứng dụng



2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 3,0 1,5 1,5 1,5 1,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Bài 26: GIA VịTIÊU DAO TáN (KA MI SHO YO SAN)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Đương quy 3,0g, Thược dược 3,0g, Truật3,0g, Phục linh</b></i>


3,0g, Sài hồ3,0g, Mẫu đơn bì 2,0g, Sơn chi tử2,0g, Cam thảo 2g, Cam thảo
1,5-2g, Can sinh khương 1,0g, Bạc hà diệp 1,0g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Thuốc dùng cho phụnữcó thểchấtyếu, vai tê mỏi, người dễmệt, tâm</b></i>


thần bấtan, đặc biệtlà các chứng lạnh, thểchất suy nhược, kinh nguyệt thất thường,
kinh nguyệtkhó, các chứng thời kỳmãn kinh, các bệnh vềhuyết đạo ởnhững người có
chiều hướng bí đại tiện.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Hịa tễcục phương: Đây là bài Tiêu dao tán thêm các vịMẫu đơn bì, Sơn</i>
chi tử, cho nên thuốc này cịn có tên là Đơn chi tiêu dao tán. Thuốc này dùng cho
những người có thểlực suy yếu hơn là những người trong bài Tiểu sài hồthang. Thuốc
còn dùng cho những ngườimà triệu chứng của bài Tiêu dao tán rõ ràng: tê mỏivai,
máu dồn lên mặt, đau đầu, người có chứng nhiệtnhẹ.Thuốc được dùng rộng rãi đểtrị
các chứng vềhuyết đạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Bài 27: GIA VịTIÊU DAO TáN HợP TứVậT THANG (KA MI SHO YO SAN GO SHI</b>
<b>MOTSU TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Đương quy 3,0g, Thược dược 3,0g, Truật3,0g, Phục linh</b></i>



3,0g, Sài hồ3,0g, Xuyên khung 3,0g, Địa hồng 3,0g, Cam thảo 1,5-2g, Mẫu đơn bì
2,0g, Sơn chi tử2,0g, Can sinh khương 1,0g, Bạc hà diệp 1,0g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Trịcác chứng lạnh, thểchất hưnhược, kinh nguyệtthấtthường, kinh</b></i>


nguyệtkhó, các chứng của thời kỳmãn kinh, các chứng vềhuyết đạo, eczema, rám da,
ởnhững người phụnữthểtrạng suy nhược, da khô, nước da xấu, vai tê mỏi, rốiloạn vị
tràng, dễmệtmỏi, tinh thần bấtan, các chứng tinh thần thần kinh và đơi khi có chiều
hướng bí đại tiện.


<i><b>Giảithích: Theo sách Hòa tễcục phương: Đây là bài thuốc kếthợp giữa bài Gia vịtiêu</b></i>


giao tán với bài Tứvậtthang, thêm các vịXuyên khung và Địa hoàng vào bài Gia vịtiêu
dao tán, chủyếu dùng đểchữa bệnh da bịcứng ởphụnữ, những người vịtràng yếu dễ
bịđitả.Những người uống thuốc vào thấy kém ǎn ngon miệng thì khơng được dùng
thuốc này.


Thuốc này được dùng đểtrịcho những ngườimắc bệnh viêm vùng xung quanh khớp
vai: Banđêm khi đi ngủthì cánh tay mỏivà có cảm giác đau, hoặc cho tay vào trong
chǎn thì thấy phiền nhiệt, bỏtay ra ngồi chǎn lạithấy lạnh đau cho nên người lúc nào
cũng bứt rứt khó chịu, ngủkhơng ngon giấc. Chứng bệnh này thường thấy ởphụnữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Bài 28: GIA VịBìNH VịTáN (KA MI HEI I SAN)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Truật4-6g, Hậu phác 3-4,5g, Trần bì 3-4,5g, Cam thảo </b></i>


1-1,5g, Sinh khương 2-3g, Đạitáo 2-3g, Thần khúc 2-3g, Mạch nha 2-3g, Sơn tra tử2-3g.



<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Đây là bài Bình vịtán thêm Thần khúc, Mạch nha, Sơn tra tử, được coi là</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Bài 29: CAN KHƯƠNG NHÂN SÂM BáN HạHOàN (KAN KYO NIN ZIN HAN GE</b>
<b>GAN)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Can khương và chỉdùng Can khương 3g, Nhân sâm </b></i>


1-3g, Bán hạ2-6g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng:</b></i>


<i>1. Tán: m</i>ỗingày uống 3 lần, mỗilần 1-1,5g.


<i>2. Thang: Kh</i>ối lượng ghi trên là lượng dùng trong 1 ngày.


<i><b>Công dụng: Thuốc dùng cho những người ốm nghén, viêm hoặc mấttrương lực dạ</b></i>


dàyởnhững người thểlực yếu, nơn mửa và mửa liên tục.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Kim quỹyếu lược: Đây là bài Tiểu bán hạthang có thêm và bớt mộtsốvị</i>, bỏ
Gừng tươi đểthay bằng Gừng khô, thêm Nhân sâm. Thuốc dùng cho những người ốm
nghén, nôn mửa kéo dài.


<i>Theo Chẩn liệu y điển: Bị</i>nôn mửa kéo dài, nhất là nơn mửa trong thời kỳnghén thì
dùng bài Can khương nhân sâm bán hạhoàn chung với bài Ơ mai hồn sẽcó hiệu quả


rõ rệt. Sách Kim quỹyếu lược có ghi: Những người khi chửa nơn mửa khơng dứt thì
phảidùng Can khương nhân sâm bán hạhồn. Nơn mửa nên dùng Tiểu bán hạthang,
Tiểu bán hạgia phục linh thang mà vẫn khơng dứt thì dùng bài thuốc này.


ốm nghén ngày càng nặng, người khó chịu, nơn mửa kéo dài, có triệu chứng suy
nhược tồn thân, bụng nhũn yếu, mạch tếnhược, ǎn uống vào nôn ra ngay, ǎn không
được, uống thuốc cũng khơng được thì dùng thuốc này rấthiệu nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Bài 30: CAM THảO TảTÂM THANG (KAN ZO SHA SHIN TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Bán hạ4-5g, Hoàng cầm 2,5-3 g, Can khương 2-2,5g,</b></i>


Nhân sâm 2,5g, Cam thảo 3-4,5g, Đạitáo 2,5g, Hoàng liên 1,0g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Trịcác chứng viêm vịtràng, viêm khoang miệng, hơi thởhôi, chứng mất</b></i>


ngủvà chứng thần kinh ởnhững người cảm thấy đầy tức hõm thượng vị.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo Thương hàn luận và Kim quỹyếu lược: Đây là bài Bán hạtảtâm thang thêm Cam</i>
thảo. Thuốc được dùng khi vùng thượng vịcó cảm giác đầy tức, bụng sôi lụp bụp, ỉa
lỏng hoặc khi tâm thần bấtan không ngủđược. Trong bài thuốc này người ta dùng Can
khương, nhưng có thểdùng Sinh khương cũng được.


Theo các tài liệu tham khảo nhưChẩn liệu y điển, Đơng y đó đây, v.v... thuốc này dùng
đểtrịđầy cứng vùng thượng vị, sôi bụng và ỉa lỏng, nhưng không phảilà kiếtlịvà bụng
cũng không đau lắm. Bài thuốc này dùng đểtrịcác chứng của bài Bán hạtảtâm thang:


bụng sôi, ǎn không tiêu, ỉa lỏng hoặc không ỉa lỏng nhưng người bồn chồn không yên.
Bài này cònđược dùng trịcác bệnh viêm ruột, viêm khoang miệng, bệnh thần kinh,
bệnh mộng du và chứng mất ngủkhi vịtràng suy nhược vì nóng khiến cho mơmộng
liên tục khơng thểngủngon giấc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Bài 31: CAM THảO THANG (KAN ZO TO)</b>
<i><b>Thành phần và phân lượng: Cam thảo 5-8g.</b></i>


<i><b>Cách dùng và lượng dùng:</b></i>


<i>1. Tán: m</i>ỗingày uống 2 lần, mỗilần 0,5g.


<i>2. Thang.</i>


<i><b>Cách dùng cụthể: Sắc với 300 ml nước, lấy 200ml, uống mỗi lần 100ml. Khi uống</b></i>


họng đau, ngậm cam thảo một lúc rồinhai nuốtít một.


<i><b>Cơng dụng hoặc hiệu quả: Giảm ho, giảm đau họng.</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Thương hàn luận: Người đau họng nên dùng Cam thảo thang, nếu khơng đỡ</i>
thì dùng Cát cánh thang.Đây là bài thuốc một vịđược dùng rộng rãi trịcác chứng đau
họng, viêm họng cấp tính, nó cịn được coi là bài Vong ưu thang hoặc Độc thắng tán.
Cam thảo là vịthuốc có tác dụng làm giảm bệnh trạng cấp bách, cho nên khơng chỉtrị
đau họng, mà cam thảo cịn được sửdụng rộng rãi khi da hoặc niêm mạc đau đớn dữ
dội, chẳng hạn nhưkhi họng đau cấp dữdội, ho dữ, đau bụng và đau rǎng cấp, đau trĩ
hoặc lòi rom tớimức khơng chịu nổi, chân tay đau nhưcó kim châm, thì bài thuốc này
cũng khá hiệu nghiệm. Do đó, cam thảo khơng chỉdùng làm thuốc uống trong mà cịn
dùng nước thuốc sắc đểchườm chỗđau. Theo các tài liệu tham khảo, đây là bài thuốc


có tác dụng hịa hỗn dùng làm giảm tình trạng cấp bách do khí nghịch (hưng phấn
thần kinh) gây ra, đôi khi được dùng đểchống co thắtdạdày, ho có tính chấtdo co
thắt, khàn tiếng, tức thở, bí tiểu tiện, đau đường tiết niệu, ngộđộc thuốc và các loại ngộ
độc khác. Cam thảo làm dịu cơn đau nhưng có người vì nó mà bệnh lại thểhiện dưới
dạng phù, tǎng huyết áp hoặc ợnóng.


Cam thảo thang là tên khác của bài Độc thắng tán và bài Vong ưu thang có tác dụng
hịa hỗn dùng làm giảm tình trạng cấp bách do hưng phấn thần kinh gây ra, đôi khi
cònđược dùng khi co thắt dạdày. Thuốc này uống đểchữa các chứng viêm nhiễm,
sưng tấy nhẹ, họng đau dữ, ho nhiều có tính co thắt. Dùng làm thuốc chườm nóng bên
ngồi khi trĩnộihoặc lịi rom đau dữ, khi bộphận sinh dục sưng lên hoặc đau dữ.
Thuốc này còn dùng đểuống khi viêm họng cấp tính, dạdày co thắt, ho, đau rǎng, tức
thở, bí tiểu tiện, đau đường tiếtniệu, khàn tiếng, ngộđộc thuốc và các loạingộđộc
khác; dùng ngoài khi trĩnội, đau lịi rom, đau lt, v.v...


Thuốc có tác dụng trịđau dữdội, bài thuốc được ứng dụng trong các trường hợp đau
họng cấp, ho cấp và đau bụng cấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Bài 32: CAM MạCH ĐạITáO THANG (KAM BAKU TAI SO TO)</b>
<i><b>Thành phần và phân lượng: Cam thảo 5,0g, Đạitáo 6,0g, Tiểu mạch 20,0g.</b></i>
<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Chữa khóc đêm và co giật.</b></i>


<i><b>Giảithích: Theo Kim quỹyếu lược, trong phần "Các triệu chứng và trịliệu tạp bệnh của</b></i>


phụnữ" ởchương 22 có viết: Người phụnữmắc chứng tạng táo (hysteria) đơi lúc kêu
khóc rất thảm thương, người trơng nhưmỏimệt vì chuyện gì đó, ngáp vặtliên tục.
Những người nhưvậy nên dùng Cam mạch đạitáo thang. Nhưng trong đông y, người
taứng dụng bài thuốc này đểchữa nhiều bệnh khác nữa.



Theo các tài liệu tham khảo nhưChẩn liệu y điển, Thực tếtrịliệu, ... thuốc này có tác
dụng làm dịu sựhưng phấn thần kinh, làm dịu những cơn co giật cấp tính. Thuốc trịcác
chứng hysteria, bệnh múa giật, tâm thần (bệnh buồn, bệnh cuồng loạn, bệnh khóc,
bệnh cười), bệnh mộng du, trẻem khóc đêm, chứng mấtngủ, động kinh, co thắt dạ
dày, co thắt tửcung, ho có tính chất co thắt, có cảm giác dịvật ởđầu cuống họng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Bài 33: CáT CáNH THANG (KI KYO TO)</b>
<i><b>Thành phần và phân lượng: Cát cánh 2,0g, Cam thảo 1,0-3,0g.</b></i>
<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


Sắc hai vị, chia uống ngày 2 lần hoặc ngậm rồinuốtdần.


<i><b>Công dụng: Trịcác chứng viêm amiđan và viêm vùng quanh amiđan, viêm họng sưng</b></i>


tấy và đau.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo Thương hàn luận và Kim quỹyếu lược: Đây là bài Cam thảo thang thêm Cát cánh</i>
dùngđểtrịviêm họng, nhưng thuốc này không uống luôn mà nên ngậm rồinuốtdần.


Các tài liệu tham khảo khác nhưThực tếchẩn liệu, Chẩn liệu y điển, v.v...: Bài thuốc
này dùng tiếp khi người bệnh dùng bài Cam thảo thang không đỡ, nghĩa là nó dùng cho
viêm họng hoặc viêm amiđan cấp: ho, tức ngực, ho đờm mủkéo dài. Thuốc cũng dùng
ởgiai đoạn đầu bệnh trạng còn nhẹcủa viêm phếquản, áp xe phổi. Nếu bệnh nhân bị
cảm mạo, sốtcó ớn lạnh, họng đau, phần nhiều thuộc thái dương bệnh, người ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Bài 34: QUI KỳKIếN TRUNG THANG (KI GI KEN CHU TO)</b>



<i><b>Thành phần và phân lượng: Đương quy 4,0g, Quếchi 4,0g, Sinh khương 4,0g, Đại</b></i>


táo 4,0g, Thược dược 5-6g, Cam thảo 2,0g, Hồng kỳ2-4g, Giao di 20,0g (Giao di
khơng có cũng được).


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Trịcác chứng thểtrạng suy nhược, suy nhược sau khi ốm dậy và đổmồ</b></i>


hôi trộm ởnhững người cơthểsuy nhược, dễmệtmỏi.


<i><b>Giảithích:</b></i>


Đây là mộtbài thuốc gia truyền của gia đình Hanaoka Seishu, mộtdanh y nổi tiếng của
Nhật Bản (1760-1835).


Khi bệnh nhân quá yếu thì dùng thêm Giao di.


<i>Theo Chẩn liệu y điển: Chữa trẻem suy nhược, những ngườisuy nhược sau khi ốm</i>
nặng, trĩlậu và các loạitrĩ, viêm tai giữa mạn tính, bệnh mục xương (caries), lởloét
mạn tính và các loại mụn nhọtcó mủkhác. Dùng nhưHồng kỳkiến trung thang.


<i>Theo Thực tếứng dụng: Tiểu kiến trung thang thêm Hoàng kỳthì thành Hồng kỳkiến</i>
trung thang, dođó có thểnói đây là bài Hồng kỳkiến trung thang được thêm Đương
quy. Vì vậy, bài thuốc này được dùng cho những người bệnh trạng nặng hơn trong bài
Hồng kỳkiến trung thang.


Theo<i>Đơng y đó đây: Thuốc dùng cho những người tâm tì hư, mặtnhợt nhạt, bụng và</i>
mạch đều mềm yếu, nguyên khí suy, sức khỏe suy giảm, luôn cảm thấy mệtmỏi, thiếu
máu và suy nhược do xuấthuyết trong ruột, xuất huyết tửcung, đái ra máu ít nhiều


kèm theo các chứng bệnh vềthần kinh, những người mắc bệnh hay quên, mấtngủ
v.v...


Ngoài ra, thuốc này cũng được ứng dụng đểtrịcác chứng đánh trống ngực dồn dập do
thần kinh, ǎn uống kém ngon miệng, kinh nguyệtthấtthường, hysteria, suy nhược thần
kinh, di tinh, lậu mạn tính, tràng nhạc, v.v...


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Bài 35: QUY TỳTHANG (KI HI TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Nhân sâm 2-3g, Bạch truật2-3g, Phục linh 2-3g, Toan</b></i>


táo nhân 2-3g, Long nhãn nhục 2-3g, Hoàng kỳ2-3g, Đương quy 2,0g, Viễn chí 1-2g,
Cam thảo 1,0g, Mộc hương 1,0g, Đạitáo 1-2g, Can sinh khương 1-1,5g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Trịcác chứng thiếu máu, mấtngủởnhững người thểchất hưnhược,</b></i>


huyết sắc kém.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo Tếsinh phương: Bài thuốc này dùng cho những người hưyếu, thểlực bịgiảm</i>
sút, sắc mặtkém, thiếu máu, tinh thần bấtan, đánh trống ngực dồn dập, hay quên, đêm
ít ngủ, chỉlo nghĩvẩn vơ, hoặc bịsốt, đổmồhôi trộm, hoặc trái lại, ngủli bì, chân tay
mệt mỏi, đại tiện có chiều hướng khó, ởphụnữthì kinh nguyệt thấtthường. Thuốc này
cũng dùng cho những người hay lo nghĩnhiều, hoặc bịhạhuyết, thổhuyếtvà xuất
huyết.


Vốn dĩđây là bài thuốc dùng cho những ngườithểchấthưnhược, vịtràng yếu bịcác


loạixuất huyết dẫn đến thiếu máu, hay quên và các chứng thần kinh do lao lực lao tâm
quá nhiều.


<i>Theo Chẩn liệu y điển: Dùng trong các trường hợp xuất huyết, nhưchảy máu ruột, chảy</i>
máu tửcung, loét dạdày, đái ra máu, v.v... Ngồi ra, bài thuốc này cịn được ứng dụng
trong các trường hợp thiếu máu, hay quên, mấtngủ, đánh trống ngực dồn dập do thần
kinh,ǎn uống không ngon miệng, kinh nguyệt thất thường, hysteria, thần kinh suy
nhược, di tinh, lậu mạn tính, tràng nhạc mưng loét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Bài 36: HƯƠNG THANH PHá ĐịCH HOàN (KYO SEI HA TEKI GAN)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Liên kiều 2,5g, Cát cánh 2,5g, Cam thảo 2,5g, Đại hoàng</b></i>


1,0g, Súc sa 1,0g, Xuyên khung 1,0g, Kha tử1,0g, A tiên dược 2,0g, Bạc hà diệp 4,0g
(không cóĐạihồng cũng được).


<i><b>Cách dùng và lượng dùng:</b></i>


<i>1. Tán: m</i>ỗilần uống từ2-3g, ngày uống nhiều lần.


- Cách dùng khác: Nghiền nhỏcác vịthuốc trên, dùng lòng trắng trứng nhào và viên
thành các viên nhỏ, mỗilần uống 1 viên. Nằm ngửa ngậm cho tan rồi nuốtdần.


<i>2. Thang.</i>


<i><b>Công dụng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Bài 37: KHUNG QUY GIAO NGảI THANG (KYU KI KYO GAI TO)</b>
<i><b>Thành phần và phân lượng: Xuyên khung 3,0g, Cam thảo 3,0g, Ngảidiệp 3,0g,</b></i>



Đương quy 4-4,5g, Thược dược 4-4,5g, Địa hoàng 5-6g, A giao 3,0g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


Cách dùng cụthể:Bỏtoàn bộcác vịthuốc là thực vậtvào sắc chung vớinhau, bỏbã,
sauđó cho thêm A giao vào đun lạicho tan. Thuốc uống khi còn ấm.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Kim quỹyếu lược và Chẩn liệu y điển: Mục đích của bài thuốc này là chống</i>
các loạixuấthuyết đặc biệtxuấthuyết ởphần nửa dưới của cơthể. Mục tiêu là trịcǎn
bệnh vì có khuynh hướng ứmáu mà xuấthuyết kéo dài và có chiều hướng bịthiếu
máu.


<i>Theo Thực tếchẩn liệu: Dùng khi bịxuấthuyếttửcung sau khi đẻ, xuấthuyết do trĩ</i>,
xuất huyếttrong ruột, đái ra máu, xuất huyếttrong và sau khi bịthương ngồi, bịbầm
tím và các chứng thiếu máu.


Theo Thực tếứng dụng: Dùng khi xuất huyết ởphần nửa dưới cơthể,khi do bịứmáu
mà xuất huyết kéo dài và có chiều hướng bịthiếu máu, khi bịxuấthuyết sau đẻ.


<i>Theo Y học đông y: Thuốc này dùng trong các trường hợp xuất huyết tửcung, xuất</i>
huyết do trĩ, xuấthuyếttrong ruột, đái ra máu và các chứng thiếu máu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Bài 38: KHUNG QUYĐIềU HUYếT ẩM (KYU KI CHYO KETSU IN)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Đương quy, Xuyên khung, Đị</b></i>a hồng, Truật, Phục linh,
Trần bì, Ơ dược, Hương phụtử, Mẫu đơn bì mỗithứ2,0g, •ch mẫu thảo, Đạitáo mỗi
thứ1,5g, Cam thảo 1,0g, Can sinh khương 1-2g.



<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Thuốc dùng khi mắc các chứng thần kinh sau khi đẻ,thểlực giảm sút,</b></i>


kinh nguyêtỷthất thường. Dựa vào bài thuốc này, người ta có thểthêm Thược dược,
Đào nhân, Hồng hoa, Chỉthực, Quếchi, Ngưu tất, Mộc hương, Diên hồsách mỗithứ
1,5gđểthành bài Khung quy điều huyết ẩm đệnhất gia giảm có tác dụng trong các
trường hợp trịbệnh vì huyết đạo giảm sút sau khi đẻ, kinh nguyệt thất thường.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Vạn bệnh hồixuân: Bài thuốc này dùng đểbổhuyết, loạitrừứhuyết sau khi</i>
đẻ,tǎng cường khảnǎng hoạt động của tỳvịvà bộmáy tiêu hóa, trịcác chứng thần
kinh liên quanđến bệnh vềhuyết đạo, có tác dụng hơn Bát trân thang và Thập toàn đại
bổlà những bài thuốc kếthợp Tứquân tửthang và Tứvật thang.


Khung quyđiều huyết ẩm đệnhất gia giảm là một bài thuốc theo kinh nghiệm, dùng để
điều hòa cơthểsau khi đẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Bài 39: HạNH TƠ TáN (KYO SO SAN)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Tửtơ diệp 3,0g, Ngũvịtử2,0g, Đạiphúc bì 2,0g, Ơ mai</b></i>


2,0g, Hạnh nhân 2,0g, Trần bì 1,0g, Cát cánh 1,0g, Ma hồng 1,0g, Tang bạch bì 1,0g,
A giao 1,0g, Cam thảo 1,0g, Tửuyển 1,0g (vềA giao, có thểdùng gelatin, keo hoặc keo
súc vậtloạitốtcũng được).


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: (vềnguyên tắc là) thang.</b></i>
<i><b>Công dụng: Trịho và đờm.</b></i>



<i><b>Giảithích:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Bài 40: KHổSÂM THANG (KU ZIN TO)</b>
<i><b>Thành phần và phân lượng: Khổsâm 6-10g.</b></i>


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Sắc với 500-600ml nước, lấy 250-300ml dùng đểbơi</b></i>


ngồi.


<i><b>Cơng dụng: Trịhắc lào, tt mắt, rơm sảy, ngứa.</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo Kim quỹyếu lược: Thuốc dùng đểtrịcác chứng sưng loét vùng hạbộ,eczêma,</i>
hắc lào, ghẻ,ngứa.


Các tài liệu tham khảo khác nhưThực tếchẩn liệu, Bách khoa thuốc dân gian, cho
rằng: Chủtrịcác bệnh ngứa da hoặc mụn nhọt có tính chấtviêm nhiễm. Thuốc này cịn
được ứng dụng đểchữa các bệnh ghẻ,rôm sảy, viêm tuyến bạch mạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Bài 41: KHU PHONG GIảI ĐộC TáN THANG (KU FU GE DOKU SAN)</b>
<i><b>Thành phần và phân lượng: Phòng phong 3,0g, Ngưu bàng tử3,0g, Liên kiều 5,0g,</b></i>


Kinh giới 1,5g, Khương hoạt1,5g, Cam thảo 1,5g, Cát cánh 3,0g, Thạch cao 5-10g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


Đặc điểm của thuốc này là ngậm và nuốtdần ít một.


<i><b>Cơng dụng: Dùng trịcác chứng họng sưng và đau do viêm amiđan và vùng quanh</b></i>



amiđan.


<i><b>Giảithích: Theo sách Vạn bệnh hồi xuân và các tài liệu tham khảo.</b></i>


Bảng 2


Tên thuốc sống


Tên tài liệu tham khảo


Phòng
phong
Ngưu
bàng
tử
Liên
kiều
Kinh
giới
Khương
hoạt
Cam
thảo
Cát
cánh
Thạch
cao


Chẩn liệu y điển (1) 3 3 5 1,5 1,5 1,5 3 5



Giải thích các bài thuốc (2) 3 3 5 1,5 1,5 1,5 3 5


Thực tế trị liệu (3) 3 3 5 1,5 1,5 1,5 3 10


Thực tế ứng dụng (4) 3 3 5 1,5 1,5 1,5 3 10


Thực tế chẩn liệu (5) 3 3 5 1,5 1,5 1,5 3 5


Tập các bài thuốc (6) 3 3 5 1,5 1,5 1,5 3 6


Bách khoa về thuốc dân gian (7) 3 3 5 1,5 1,5 3 5


Tập phân lượng các vị thuốc 3 3 5 1,5 1,5 1,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Bài 42: KINH GIớI LIÊN KIềU THANG (KEI GAI REN GYO TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Đương quy 1,5g, Thược dược 1,5g, Xuyên khung 1,5g,</b></i>


Địa hoàng 1,5g, Hoàng liên 1,5g, Hoàng cầm 1,5g, Hoàng bá 1,5g, Sơn chi tử1,5g,
Liên kiều 1,5g, Kinh giới 1,5g, Phòng phong 1,5g, Bạc hà diệp 1,5g, Chỉxác (hoặc Chỉ
thực) 1,5g, Cam thảo 1-1,5g, Bạch chỉ1,5-2,5g, Cát cánh 1,5-2,5g, Sài hồ1,5-2,5g (Địa
hoàng, Hoàng liên, Hoàng bá, Bạc hà diệp khơng có cũng được).


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Cơng dụng: Trịcác chứng tích mủ,viêm mũimạn tính, viêm amiđan mạn tính, trứng</b></i>


cá.


<i><b>Giảithích:</b></i>



<i>Theo sách Nhất quán đường kinh nghiệm phương: Đây là bài thuốc dùng theo kinh</i>
nghiệm đểcải thiện thểchấthay bịmắc các chứng do chức nǎng gan bịgiảm sút gây
ra hoặc thểchấthay bịcác chứng bệnh vềcác tuyến.


Vốn dĩđây là bài thuốc gia giảm bài Kinh giớiliên kiều thang trong phần vềbệnh tai,
bệnh mũitrong sách Vạn bệnh hồi xuân, được dùng đểchữa các chứng tích mủvà
viêm tai giữa, v.v... Bài thuốc này sau đó được ứng dụng đểtrịnhững bệnh phát sinh ở
những người có thểchất nói trên. Theo các tài liệu tham khảo nhưChẩn liệu y điển,


<i>Thực tếứng dụng, v.v... thuốc dùng trong trường hợp da xám, toàn bộcơthẳng to</i>


bụng cǎng và trong nhiều trường hợp cơbụng tương ứng Can kinh và Vịkinh bịco
thắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Bài 43: KÊ CAN HOàN (KEI KAN GAN)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Kê can (gan gà) 1 lá sấy khơ trộn với bột; Sơn dược</b></i>


(Hồi sơn) trọng lượng gấp 2-3 lần trọng lượng Kê can đã sấy khơ, nghiền cảhai thành
bộtnhỏrồidùng hồgạo trộn đểhồhồn.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Hồn, mỗingày uống 3 lần, mỗilần 2,0g.</b></i>
<i><b>Cơng dụng: Dùng trong trường hợp thểchấtsuy nhược gầy yếu.</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>


Trongđơng y người ta dùng bài này đểbổsung vitamin A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Bài 44: QUếCHI THANG (KEI SHI TO)</b>



<i><b>Thành phần và phân lượng: Quếchi 3-4g, Thược dược 3-4g, Đại táo 3-4g, Sinh</b></i>


khương 4,0g, Cam thảo 2,0g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Dùng trong giai đoạn đầu của bệnh cảm mạo (phong tà) khi thểlực bịsuy</b></i>


nhược.


<i><b>Giảithích:</b></i>


Bài thuốc này cón có tên là Dương đán thang, xuấthiện lần đầu tiên trong sách Thương


<i>hàn luận, có tác dụng làm máu lưu thơng, làm ấm thân thểvà tǎng cường chức nǎng</i>


của các cơquan trong cơthể.Khi dùng thuốc này đểchữa các bệnh có sốt, chẳng hạn
nhưcảm mạo, thì mục tiêu của nó là trịớn lạnh, sợgió, phát sốt, đau đầu và mạch phù
nhược. Trong trường hợp này, thuốc có thểdùng cảkhi có đổmồhơi lẫn khơng đổmồ
hơi. Bài thuốc này trịcác chứng của tạp bệnh nói chung khơng có nhiệt bởi vì tuy khơng
cóớn lạnh, sợgió, nhưng mạch nhược.


Thuốc này cũng còn được dùng trong các trường hợp cảm mạo, đau thần kinh, đau
đầu, đau bụng lạnh, thểchấtgầy yếu suy nhược, bịnôn do nghén, v. v...


Quếchi thang là bài thuốc đầu tiên của sách Thương hàn luận và nó là cơsởcủa nhiều
bài thuốc khác. Trong sách Thương hàn luận có tới 60 bài thuốc có thành phần Quế
chi, trongđó có tới 30 bài thuốc Quếchi là thành phần chủđạo. Lương y Isada


Muhetaka cho rằng bài thuốc này là ông tổcủa các bài thuốc khác, trong các bài thuốc


cổcó tới hàng trǎm bài thuốc bắt nguồn từbài thuốc này. Quếchi thang được ứng
dụng chữa các bệnh cảm mạo, đau thần kinh, đau đầu, đi tả, đau bụng do lạnh, v.v...


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Bài 45: QUếCHI GIA HOàNG KỳTHANG (KEI SHI KA O GI TO)</b>
<i><b>Thành phần và phân lượng: Quếchi 3-4g, Thược dược 3-4g, Đại táo 3-4g, Sinh</b></i>


khương 4,0g, Cam thảo 2,0g, Hồng kì 3-4g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Trịđổmồhôi trộm và rôm sảy ởnhững người thểlực suy yếu.</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Kim quỹyếu lược:</i>


(1)Đây là bài Quếchi thang có thêm Hồng kì.


(2) Dùng cho những người da có thủy khí, đàn hồi kém, đổmồhơi trộm, có cảm giác tê,
v.v...


Theo các tài liệu tham khảo như:


<i>Chẩn liệu y điển: Hồng kì có tác dụng làm cǎng da, loạitrừthủy khí loạimủ,bồibổvà</i>


thúcđẩy q trình lên mầm thịt. Dođó, Hồng kì được dùng trịcảm mạo ởtrẻhư
nhược, chữa bệnh da, đổmồhôi trộm, viêm tai giữa, liệtthần kinh mặt.


<i>Thực tếchẩn liệu: Thuốc dùng đểchữa cảm mạo ởtrẻhưnhược, đổmồhôi trộm.</i>


<i>Thực tếứng dụng: Thuốc dùng đểtrịcác chứng đổmồhôi trộm, rôm sảy, bệnh ngứa</i>



sẩn của trẻem, các bệnh vềda ởnhững ngườigầy yếu.


<i>Nhập môn đông y hiện đại: Chữa cảm mạo ởtrẻem hưnhược, đổmồhôi trộm, viêm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Bài 46: QUếCHI GIA CáT CǍN THANG (KEI SHI KA KAK KON TO)</b>
<i><b>Thành phần và phân lượng: Quếchi 3-4g, Thược dược 3-4g, Đại táo 3-4g, Sinh</b></i>


khương 4,0g, Cam thảo 2,0g, Cát cǎn 6,0g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Chữa đau tê vai, đau đầu trong giai đoạn đầu của cảm mạo do phong tà ở</b></i>


những người thân thểhưnhược.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Thương hàn luận:</i>


(1)Đây là bài Quếchi thang thêm cát cǎn; (2) Dùng trịcác chứng của Quếchi thang,
những người có cảm giác cǎng cứng từgáy xuống tận lưng, (3) Cát cǎn có tác dụng
giảm bớt sựcǎng thẳng của gân cơ.


<i>Theo Thực tếứng dụng: Dùng cho những người có triệu chứng của bài Quếchi thang:</i>
Gáy lưng cǎng, vai cứng, và những chứng bệnh của Cát cǎn thang, mạch khẩn trương
nhược, hoặc mạch phù nhược ởnhững người có thểchấtyếu hay ra mồhơi. ứng dụng
của bài thuốc này là những ứng dụng của bài Quếchi thang và Cát cǎn thang


a. Quếchi thang: Cảm mạo, đau thần kinh, đau đầu, đau bụng, ỉa lỏng.



b. Cát cǎn thang: Cảm mạo, thấp khớp, đau thần kinh, viêm chảy đạitràng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Bài 47: QUếCHI GIA HậU PHáC HạNH NHÂN THANG (KEI SHI KA KO BOKU KYO</b>
<b>NIN TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Quếchi 3-4g, Thược dược 3-4g, Đại táo 3-4g, Sinh</b></i>


khương 3-4g, Cam thảo 2,0g, Hậu phác 1-4g, Hạnh nhân 3-4g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Trịho ởnhững người cơthểgầy yếu.</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Thương hàn luận: Bài thuốc này cịn có tên là Quếchi gia hậu phác hạnh tử</i>
thang.Đây là bài Quếchi thang thêm hậu phác và hạnh nhân. Thuốc dùng cho những
người cảm, ho nhưng không đổnước mũivà đờm loãng.


Theo các tài liệu tham khảo như:


<i>Thực tếchẩn liệu: Bài này dùng đểtrịcác chứng của bài Quếchi thang. Những người</i>


bịho và hội đủcác triệu chứng của bài Quếchi thang dùng bài thuốc này rất hiệu
nghiệm.


Những người gầy yếu, cứbịcảm là ho mà khơng dùng được Ma hồng thì sửdụng bài
thuốc này.


108 bài thuốc chọn lọc: Những người có các triệu chứng của bài Quếchi thang, cứbị


cảm là ho khúng khắng thì ngườita thêm hậu phác và hạnh nhân. Trường hợp bệnh
thái dương chữa nhầm khiến bệnh tình thêm nặng và ho thì cho dùng bài thuốc này.


<i>Thương hàn luận: Khi dùng Quếchi thang, biểu tà không hưởlý, chuyển vào ngực sinh</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Bài 48: QUếCHI GIA THƯợC DƯợC SINH KHƯƠNG NHÂN SÂM THANG (KEI SHI</b>
<b>KA SHAKU YAKU SHO KYO NIN ZIN TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Quếchi 3-4g, Đạitáo 3-4g, Thược dược 4-6g, Sinh</b></i>


khương 4-5,5g, Cam thảo 2,0g, Nhân sâm 3-4,5g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Dùng khi đầy tức vùng thượng vị</b></i>, đau bụng, đau chân tay.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo Thương hàn luận: Đây là bài Quếchi gia thược dược thang thêm Sinh khương và</i>
Nhân sâm, dùng khiđầy tức ởvùng thượng vị, đau người.


Sau khi cho ra mồhôi thì trong ngừơi bịmất nước, trởnên hưtáo và đau người, mạch
trầm và trì, biểu tà chưa giảihết, dưtà tập trung vào phần thượng vị. Bài thuốc này
dùng vào trường hợp nhưvậy, chủùu là đểlàm cho cơthểkhỏi hưtáo và điều
hịakhí huyết.


Theo các tài liệu tham khảo: Sau khi phát hãn, mình mẩy đau nhức, mạch thấy trầm trì
lại khơng có triệu chứng của bệnh thiếu âm thì dùng bài này. Những người có những
chứng biểu tà thịnh vàđau người, mạch phù và khẩn là các chứng của bài Ma hoàng
thang, uống phát hãn khỏi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Bài 49: QUếCHI GIA THƯợC dược ĐạIHOàNG THANG (KEI SHI KA SHAKU YAKU</b>
<b>DAI O TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Quếchi 4,0g, Thược dược 6,0g, Đạitáo 4,0g Sinh</b></i>


khương 3-4g, Can sinh khương 1-2g, Cam thảo 2,0g, Đạihồng 1-2g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Cơng dụng: Trịbí đạitiện và kiết lịởnhững người bụng cǎng trướng, bụng đau và bí</b></i>


đạitiện.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Thương hàn luận: Bài này cịn có tên là Quếchi gia Đạihoàng thang, là bài</i>
thuốc hạ(hạởđây là xổ- puzgatif, có thuốc ơn hạvà thuốc hàn hạ) trong đơng y.
Trongđơng y có thuốc ơn hạvà thuốc hàn hạ. Thuốc hàn hạcó Đạithừa khí thang và
Tiểu thừa khí thang với các vịthuốc hàn nhưĐạihồng và Mang tiêu là chủvị, cịn
thuốc ôn hạlà những bài thuốc tuy cũng dùng những bài thuốc hàn tương tựnhưng có
phốihợp thêm các vịthuốc ơn nhưTếtân, Phụtử, Quếchi v.v...


<i>Trong sách Thương hàn luận, bài thuốc này là cái xương sống đểphát triển các bài</i>
thuốc khác, nó là mộttrong những bài thuốc gia giảm của Quếchi thang: Cơbụng co
thắt, bụng đau, đầy bụng, bí đạitiện và viêm ruột kết, v.v...


<i>Theo Chẩn liệu y điển: Dùng cho những người bụng cǎng muốn đingồi nhưng khó đi,</i>
những người viêm trực tràng, hẹp trực tràng, viêm đạitràng, bí đại tiện nhưng nếu cho
dùng thuốc nhuận tràng mạnh thì lạiđau bụng.



<i>Theo Thực tếứng dụng: Dùng đểtrịỉ</i>a lỏng, bí đạitiện lâu ởnhững người thểchấthư
nhược không chỉmất trương lực dạdày mà ruộtcũng bịmất trương lực cơsau khi kiết
lị, viêm ruột, đau đầu, sốt, đau tê vai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Bài 50: QUếCHI GIA THƯợC DƯợC THANG (KEI SHI KA SHAKU YAKU TO)</b>
<i><b>Thành phần và phân lượng: Quếchi 4,0g, Thược dược 6,0g, Đạitáo 4,0g, Sinh</b></i>


khương 4,0g, Cam thảo 2,0g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Thuốc dùng đểchữa kiếtlịvà đau bụng ởnhững người có cảm giác đầy</b></i>


chướng bụng.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Thương hàn luận: Quếchi gia thược dược thang là bài thuốc tǎng lượng</i>
Thược dược trong bài Quếchi thang, trịthái âm trong khi Quếchi thang trịbệnh thái
dương. Ngườixưa cho rằng Quếchi trợdương, Thược dược trợâm, cho nên tǎng
lượng Thược dược trợâm này đểtrịcác chứng của bệnh thái âm nhưđầy bụng, đau
bụng.


Trong loạibệnh này, cũng có những người có chiều hướng bí đại tiện, lạicũng có
người phân lỏng và lạicũng có người bịkiết lị. Phần nhiều những người bịcác chứng
bệnh này cơbụng cǎng, nhưng nhìn chung thành bụng kém đàn hồi, da mỏng. Bài
thuốc này dùng cho những người vịtràng yếu, mấttrương lực dạdày, sa dạdày, viêm
đạitràng, viêm phúc mạc mạn tính, v.v...



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Bài 51: QUếCHI GIA TRUậT PHụTHANG (KEI SHI KA JUTSU BU TO)</b>
<i><b>Thành phần và phân lượng: Quếchi 4,0g, Thược dược 4,0g, Đạitáo 4,0g, Sinh</b></i>


khương 4,0g, Cam thảo 2,0g, Truật 4,0g, Phụtử0,5-1g.


Bài này có thểthêm 4,0g Phục linh (Quếchi gia linh truậtphụthang).


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Cơng dụng: Chữa đau khớp, đau thần kinh.</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>


Bảng


Tên thuốc sống


Tên tài liệu tham khảo


Quế
chi
Thược
dược
Đại
táo
Sinh
khương
Cam
thảo
Truật Phụ
tử



Chẩn liệu y điển (1) 4 4 4 4 2 4 (thương


truật)


0,5-1


Thực tế trị liệu 4 4 4 4 2 4 0,5


Thực tế ứng dụng (2) 4 4 4 4 2 4 0,5


Thực tế chẩn liệu (3) 4 4 4 4 2 4 0,5-1


Tập các bài thuốc (4) 3 3 3 3 2 4 (thương


truật)


1


Bách khoa về thuốc dân gian 4 4 4 4 2 3 1


Tập phân lượng các vị thuốc 4 4 4 4 2 <sub>4 (thư</sub>ơng


truật)


1


<i>Theo Chẩn liệu y điển: Dùng đểtrịđau thần kinh, thấp khớp, đau bụng do lạnh, bán</i>
thân bấttoại, liệttrẻem.



<i>Theo Thực tếứng dụng: ớn lạnh, đổmồhơi, tiểu tiện khó, hoặc đái vặt, khớp chân tay</i>
đau và sưng tấy, chân tay vận động khó khǎn. Thuốc chủtrịcho những người sức yếu,
cơbụng khơng cǎng, tuy mạch có người mạch phù người mạch trầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59></div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Bài 52: QUếCHI GIA LONG CốT MẫU LệTHANG (KEI SHI KA RYU KOTSU BO REI</b>
<b>TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Quếchi 3-4g, Thược dược 3-4g, Đại táo 3-4g, Sinh</b></i>


khương 3-4g, Cam thảo 2,0g, Long cốt2,0g, Mẫu lệ3,0g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Dùng trịchứng thần kinh dễbịkích thích, mất ngủởnhững người thểchất</b></i>


gầy yếu, dễmệtvà dễhưng phấn, trẻem khóc đêm, trẻem đái dầm, thịlực yếu mỏi
mắt.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Kim quỹyếu lược: Trong chương 6 có nêu ra chứng "thấttinh" và ghi rằng</i>
những người dễbị"thất tinh" thì bụng dưới bịco thắt, đầu dương vậtbịlạnh, chóng
mặt, mí mắt đau, rụng tóc, mạch cực hư, khâu, trì, thức ǎn khơng tiêu hóa, mấtmáu,
thất tinh. Những người mạch vi khẩn, nếu nam thì thấttinh, nếu nữthì mơgiao hợp.
Những người mắc chứng bệnh này thì dùng bài Quếchi gia long cốtmẫu lệthang.


<i>Theo Chẩn liệu y điển: Dùng cho những người ốm yếu hưnhược, thần kinh dễbịhưng</i>
phấn, người dễmệt mỏi. Mạch nhìn chung là yếu, ởvùng quanh rốn phần nhiều là có
tiếng máy động dồn dập. Ngồi ra, thuốc cịn được dùng trong các bệnh thần kinh, liệt
dương, xuất tinh sớm, khơng có tinh, tình dục yếu, đái dầm, chứng máy cơ, v.v...



<i>Theo Thực tếtrịliệu: Thuốc dùng trong trường hợp cơthểyếu, thần kinh quá nhạy cảm</i>
dễhưng phấn, dễbịchóng mặt, đầu nhiều gàu trắng, rụng tóc. Thuốc dùng trịchứng
tinh lực yếu, dễquên, đái dầm, mấtngủ.


<i>Theo Giải thích các bài thuốc: Thuốc dùng đểhồiphục nguyên khí trong trường hợp</i>
sinh hoạt tình dục quá mức, bịliệt dương, di tinh, v.v...


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Bài 53: QUếCHI NHÂN SÂM THANG (KEI SHI NIN ZIN TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Quếchi 4,0g, Nhân sâm 3,0g, Truật3,0g, Cam thảo</b></i>


3,0g, Can khương 2,0g (không được dùng Sinh khương).


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i>Sách Thương hàn luận hướng dẫn cách điều chếbài thuốc này nhưsau: trước hết cho</i>
4 vịCam thảo, Bạch truật, Nhân sâm và Can khương vào sắc với 9 bát nước lấy 5 bát,
sau cho Quếchi vào sắc tiếp lấy 3 bát, bỏbã lấy 1 bát uống lúc thuốc cịn nóng.


<i><b>Cơng dụng: Trịcác chứng đau đầu, đánh trống ngực, viêm dạdày ruộtmạn tính, mất</b></i>


trương lực dạdày ởnhững người bụng dạyếu.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Thương hàn luận: Bài thuốc này chính là bài Lý trung hồn (Nhân sâm</i>
thang) có thêm Quếchi. Lý trung hồn trịcác chứng thổtả,thêm vào đó là đau đầu,
sốt, người đau, trong khi đó lý hàn khơng cần nước. Quếchi giảihưchứng của biểu,
tức là tựđổmồhôi dẫn tới mạch phù nhược.



<i>Theo Chẩn liệu y điển: Dùng cho những người có biểu nhiệtnhưng trong bụng thì lạnh,</i>
chức nǎng các cơquan tiêu hóa bịsuy yếu dẫn tới bịnơn hoặc ỉa lỏng. Thuốc cịn dùng
trịviêm dạdày ruột cấp tính, đau đầu, hồihộp và khó thởdo bụng dạyêùu. Thuốc
được ứng dụng trong các trường hợp đánh trống ngực dồn dập do thần kinh, các bệnh
tim,đau đầu thường xuyên.


<i>Theo Giải thích các bài thuốc: Thuốc này dùng cho những người đau đầu, sốt, đổmồ</i>
hôi,ớn lạnh, biểu nhiệt, vùng bụng trên rắn, ỉa chảy, những ngườihưchứng dễbịỉa
chảy do lạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Bài 54: QUếCHI PHụC LINH HOàN (KEI SHI BUKU RYO GAN)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Quếchi 4,0g, Phục linh 4,0g, Mẫu đơn bì 4,0g, Đào nhân</b></i>


4,0g, Thược dược 4,0g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng:</b></i>


<i>1. Tán: Tr</i>ộn đều với mật ong làm thành hoàn. Ngày uống 3 lần, mỗi lần uống 2,0-3,0g.


<i>2. Thang: S</i>ắc uống.


<i><b>Công dụng: Thuốc dùng trịcacù chứng kinh nguyệt không thuận, kinh nguyệt lạ</b></i>


thường, đau khi có kinh, các chứng của thời kỳmãn kinh và các chứng vềhuyết đạo
mà có các triệu chứng người khơng được khỏe mạnh, đôi lúc đau bụng dưới, vai đau
tê, nặng đầu, chóng mặt, máu dồn lên mặt và chân tay lạnh; cùng với các chứng bầm
tím, bệnh cước và rám da.



<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo Kim quỹyếu lược: Trong các bài trị</i>chứng ứhuyếtcó Đạihồng mẫu đơn bì
thang,Đào hạch thừa khí thang, Đương quy thược dược tán, Tứvậtthang, v.v..., bài
này là mộttrong những bài thường được dùng nhất. Đây là thuốc trục ứhuyết, các
chứng xuất huyết, huyết trệ. Những người dùng thuốc này thường có những triệu
chứng nhưcó cục gì ởbụng dưới, có những cơn đau rấtdữdội(chủyếu ởbụng dưới
bên trái) doứhuyết, thểlực tương đối, nhiều trường hợp bịchứng máu dồn lên đầu
làmđỏmặt. Thuốc này dùng đểtrịchóng mặt, máu dồn lên đầu, đau đầu, đau tê vai, ù
tai, đánh trống ngực dồn dập, chân lạnh v.v..., song bệnh trạng chưa nặng lắm và
không kèm theo hiện tượng bí đạitiện.


<i>Theo Thực tếchẩn liệu và các tài liệu tham khảo khác: ởbụng dưới có cục cứng và</i>
đau dữdội, đó là do chứng ứhuyếtsinh ra. Bụng của những người nhưvậy phần nhiều
làđàn hồi tốt, cǎng, khơng có chiều hướng thiếu máu và ít có người bịkhơ lúc nào
cũng muốn ngậm nước. Đi đái nhiều. Thân nhiệt không tǎng nhưng tồn thân hoặc
từng chỗcảm thấy nóng, xung quanh mơi và lưỡi có màu tím xám, da xạm đen hoặc
xuấthiện những đám rám nhưlà những vếtbẩn. Phân đen và rấtthối.


a. Nổigân xanh hoặc có chiều hướng bịxuấthuyết.


b. Có những biểu hiện của các loạixuấthuyết: xuất huyếttửcung, đổmáu cam, chảy
máu chân rǎng, xuất huyếtdưới niêm mạc da, v.v...


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

d. Các biểu hiện ởbụng: có u cục gì rắn ởbụng dưới và hay đau dữ, nhưng cần phải
phân biệtgiữa u cục do sưng với những đám khí tụlại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Bài 55: QUếCHI PHụC LINH HOàN LIệU GIA ý DĩNHÂN (KEI SHI BUKU RYO GAN</b>
<b>RYO KA YOKU I NIN)</b>



<i><b>Thành phần và phân lượng: Quếchi 4,0g, Phục linh 4,0g, Mẫu đơn bì 4,0g, Đào nhân</b></i>


4,0g, Thược dược 4,0g, ý dĩnhân 10g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


Nghiền các vịQuếchi, Phục linh, Mẫu đơn bì, Đào nhân và Thược dược thành bột rồi
luyện vớimậtong, uống ngày 3 lần mỗilần 2g. Hoặc dùng theo thuốc sắc với sốlượng
gấp 2-3 lần thuốc hoàn cũng được. Nếu thêm vào đó 10g ý dĩnhân thuốc sẽcó tác
dụng rất nhanh đốivới bệnh trứng cá ởthanh niên.


<i><b>Công dụng: Dùng trịcác chứng kinh nguyệt thấtthường, các chứng vềhuyết đạo,</b></i>


trứng cá, rám da, tay chân khô ráp ởnhững người thểlực tương đốikhá, thỉnh thoảng
đau bụng dưới, vai đau tê, nặng đầu, chóng mặt, máu dồn lên mặt khiến chân tay lạnh.


<i><b>Giảithích:</b></i>


Đây là bài Quếchi Phục linh hồn có thêm ý dĩnhân là vịthuốc dân gian thường được
dùng trịchứng ráp da, thuốc này được dùng đểchữa các chứng ráp da, trứng cá và
các bệnh vềda do sựứmáu gây ra.


Thuốc dùng cho những người có thểlực tương đốitốt, dùng thuốc thang Thượng
phịng phong thang và A kinh giới liên kiều thang khơng có hiệu quảmà có chiều
hướng máu dồn lên mặt sinh ra chứng ứmáu, mơi và lưỡi bịthâm, bụng dưới phía trái
có u cục cứng và đau dữ, có trứng cá do ứmáu gây ra.


<i>Theo Chẩn liệu y điển hay Phương pháp chẩn liệu: Thuốc dùng trịcác chứng viêm</i>
tuyến giáp trạng, thoát vịđĩađệm do ứmáu, mụn nhọt, rám da, viêm tinh hoàn, ung thư
tửcung (ởgiai đoạn đầu thểlực vẫn chưa bịsuy sụp, cảm thấy có vậtgì chướng ở


phần bụng dưới, bắt đầu xuấthiện bạch đới thì nên uống thuốc kết hợp vớt trịliệu bằng
quang tuyến, cho 10,0g ý dĩnhân), mụn ngứa (những người có thểchất có máu ứ, có
những mụn nhỏnhưđầu kim có vành đỏ, ngứa, thì dùng 5,0g ý dĩnhân), chứng tiểu bì
(cuticula)ởbàn tay có tính chất lan truyền (thường xuất hiện ởnhững người phụnữ
thểchất khỏe mạnh mắc chứng đa huyết, bụng dưới bịứmáu, có cục cứng và đau dữ
ởbụng dưới và hay đau bụng kinh, thì cho 6g ý dĩnhân), trứng cá (thường có ởnhững
người có thểchất bịứhuyết), ởphụnữthì máu thường dồn lên mặt, mơi tím, bụng
dưới có vậtcứng và đau, kinh nguyệt khác thường. Những người có chiều hướng bí
đạitiện thì dứt khốt phảithêm Đại hồng, bệnh cứng da (thêm 10g ý dĩnhân).


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Bài 56: KHảI TỳTHANG (KEI HI TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Nhân sâm 3,0g, Truật 4,0g, Phục linh 4,0g, Liên nhục</b></i>


3,0g, Sơn dược 3,0g, Sơn tra tử2,0g, Trần bì 2,0g, Trạch tả2,0g, Đạitáo 1,0g, Sinh
khương 3,0g, Cam thảo 1,0g (khơng có Đạitáo và Sinh khương cũng được).


<i><b>Cách dùng và lượng dùng:</b></i>


<i>1. Tán: M</i>ỗingày uống 3 lần, mỗilần 1-2g.


<i>2. Thang.</i>


<i><b>Công dụng: Trịcác chứng yếu bụng dạ,viêm dạdày ruột mạn tính, tiêu hóa kém và ỉ</b></i>a
lỏng ởnhững ngườigầy yếu, sắc mặtkém, ǎn uống không ngon miệng và có chiều
hướng bịỉa chảy.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Vạn bệnh hồixn: Có lẽbài thuốc này cơbản dựa theo bài Tứquân tử</i>


thang, hoặc cũng tương tựvới bài Sâm linh bạch truậttán trong Hòa tễcục phương,
thuốc được dùng đểchữa ỉa lỏng, nhấtlà ỉa lỏng ởtrẻcon. Vốn bài thuốc này gọilà
Khảitỳhồn.


Khảitỳhồn có tác dụng kích thích tiêu hóa, cầm ỉa chảy, chống nơn mửa, tiêu cam,
tiêu hoàngđản, chống chướng bụng, chống đau bụng, bổtỳvị. Nghiền mịn các vị
thuốc, luyện vớimậtong thành hồn nhưhạtngơ đồng, mỗilần uống 20-30 hồn với
nước cơm hoặc cháo vào lúc đói. Trẻem hay ốm, kém ǎn, uống vào khỏi ngay.


<i>Theo Chẩn liệu y điển: Đối với ngườilớn bài thuốc này cũng có thểsửdụng đểtrịviêm</i>
dạdày, ruột mạn tính, lao ruột ởngười tì vịhưnhược.


<i>Theo Thực tếứng dụng: Thuốc dùng trong trường hợp bịỉ</i>a lỏng mạn tính giống như
chứng bệnh của Chân vũthang và Vịphong thang, nhưng thuốc này được dùng khi
những thuốc nói trên khơng đem lạihiệu quả.Những người bịỉa lỏng mạn tính nhưvậy
thường khơng phảilà kiết lị, bụng khơng đau và nếu có thì cũng nhẹ.Phần đơng là ỉa
lẫn nhiều bọtcùng với khơng khí, sốlần đicũng ít, mỗingày khoảng vài ba lần. Triệu
chứng của bệnh này rất giống với triệu chứng trong bài Sâm linh bạch truật tán, khó mà
phân biệt được.


<i>Theo sách Vạn bệnh hồixuân, thuốc này được luyện với mậtong thành hồn, mỗilần</i>
uống từ1 đến 2g với nước cháo, hoặc có thểhịa bộtthuốc vào nước cháo uống cũng
được. Nhưng nhìn chung, người ta sắc đểuống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Bài thuốc này dùng cho trẻem tiêu hóa kém, ỉa lỏng kéo dài, suy nhược dinh dưỡng,
gân cốt mấttrương lực, thiếu máu, ngại ǎn, nôn, chướng bụng.


Những người bịviêm chảy ruột, dạdày vốn dĩdo bụng dạyếu, nếu ǎn uống hơn ngày
thường mộtchút là bịđiỉa liền thì dùng bài Lục quân tửthang. Chứng bệnh cũng giống
nhưchứng bệnh của bài Chân vũthang (bụng hơi đau nhưng miệng không khát, không


nôn, mỗi ngày chỉđi vài ba lần do lạnh bụng) mà dùng bài Chân vũthang vẫn không
khỏi, da lại khơ thì nên dùng bài Khảitỳthang hoặc Sâm kinh bạch truậttán, cảhai bài
nàyđều là thuốc kích thích tiêu hóa, cảithiện tồn thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Bài 57: KINH PHịNG BạI ĐộC TáN (KEI BO HAI DOKU SAN)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Kinh giới 1,5-2g, Phòng phong 1,5-2g, Khương hoạt</b></i>


1,5g,Độc hoạt1,5-2g, Sài hồ1,5-2g, Bạc hà diệp 1,5-2g, Liên kiều 1,5-2g, Cát cánh
1,5-2g, Chỉxác 1,5-2g, Xuyên khung 1,5-2g, Tiền hồ1,5-2g, Kim ngân hoa 1,5-2g, Cam
thảo 1-1,5g, Can sinh khương 1,0g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Dùng trong giai đoạn đầu của bệnh da mưng mủcấp tính.</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Vạn bệnh hồixuân: Thuốc dùng đểtrịmụn nhọt trong giai đoạn ban đầu</i>
người bịsốt ớn lạnh, đau đầu, chỗmụn sưng tấy đỏđau. Thuốc còn được ứng dụng để
chữa mụn nhọt, viêm tuyến sữa, ung thưvú, lởđầu, éczêma, ghẻ, nấm da, mày đay,
hốc vòm miệng trên hóa mủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Bài 58: QUếMA CáC BáN THANG (KEI MA KAK HAN TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Quếchi 3-3,5g, Thược dược 2,0g, Sinh khương 2,0g,</b></i>


Cam thảo 2,0g, Ma hoàng 2,0g, Đạitáo 2,0g, Hạnh nhân 2-2,5g (trong trường hợp
dùng Can sinh khương thì phân lượng là 1,0g).


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Cơng dụng: Chữa cảm mạo, ho, ngứa.</b></i>


<i><b>Giảithích: Theo sách Thương hàn luận: Đây là tên gọitắt của Quếchi ma hoàng các</b></i>


bán thang, kếthợp các bài Quếchi thang và Ma hoàng thang với tỉlệmộtnửa lượng
của mỗi bài thuốc trên. Thuốc dùng cho những người có thểlực tương đối yếu, chữa
ho và ngứa da khi đầu đau và có sốt, có lạnh.


<i>Thái dương bệnh: được 8-9 ngày, bệnh trạng giống nhưbệnh sốt rét, người phát sốt,</i>


ớn lạnh, nóng nhiều lạnh ít, người bệnh khơng nơn, tiểu tiện trong, ngày 2-3 lần bịsốt
rét, những người mạch vi hỗn thì bệnh muốn khỏi, những người mạch vi lạiớn lạnh thì
cảâm dương đều hư, khơng thểphát hãn, cho đingồi và cho nơn nữa, phần đơng có
kèm những người mặt đỏlà chưa giải. Khơng ra được ít mồhơi thì người tấtngứa và
nên dùng bài thuốc này.


<i>Theo Chẩn liệu y điển: bài thuốc trịbệnh mày đay, dùng trong trường hợp mới phát ban</i>
giaiđoạn đầu, rấtngứa và hơi sốt. Chứng ngứa da: dùng trong trường hợp giai đoạn
đầu bệnh trạng bên ngồi khơng nặng nhưng rất ngứa và hơi bịsốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Bài 59: KÊ MINH TáN GIA PHụC LINH (KEI MEI SAN KA BUKU RYO)</b>
<i><b>Thành phần và phân lượng: Tân lang tử(hạtcau 4,0g); Mộc qua 3,0g, Quấtbì 2-3g,</b></i>


Cát cánh 2-3g, Phục linh 4-6g, Ngơ thù du 1,0g, Tửtô diệp 1,0g, Can sinh khương
1,0g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


Cho thuốc vào 2 bát tô nước đun lấy mộtbát rưỡi, lạicho nước và đun tiếp lấy một bát
con, hòa hai loạithuốc vớinhau, chia uống làm 3-5 lần trong một ngày khi thuốc nguội,


trong các tháng mùađông có thểđun ấm lên uống cũng được. Uống thuốc vào đến
sáng hơm sauđi ngồi ra phân đen, đó là độc khí của cảm hàn thấp trong thận, đến
bữa ǎn sáng đau vẫn còn nhưng phù thũng đã tiêu tan, tuy nhiên nên ǎn sáng muộn đi
một chút dùng thuốc sẽrấthiệu nghiệm. Thuốc này uống khơng phải kiêng khem gì.


<i><b>Cơng dụng: Dùng cho những người có cảm giác mỏi chân, trí giác kém, bắp chân</b></i>


cǎng và đau, đánh trống ngực dồn dập, chân bịphù thũng và cước khí.


<i><b>Giảithích: Theo sách Thời phương ca quát: Bài thuốc này, cùng với bài Cửu vịtân</b></i>


lang thang, được dùng đểchữa cước khí, do đó bài thuốc này cũng được dùng cho
những bệnh trạng tương tựnhưbài Cửu vịtân lang thang. Đây là bài thuốc sốmột
dùngđểtrịcước khí, bấtkểnam nữđều uống được. Những người bịcước khí giống
nhưcảm phong thấp lưu trú, chân đau không thểchịu nổi, gân mạch phù thũng uống
thuốc này rất hiệu nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Bài 60: KIếN TRUNG THANG (KEN CHU TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Bán hạ5,0g, Phục linh 5,0g, Cam thảo 1-1,5g.</b></i>
<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Dùng trịcác chứng viêm ruộtmạn tính và đau bụng ởnhững người thân</b></i>


thểgầy yếu.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Thiên kim phương: Đây là bài Lương chỉthang bỏcác vịChỉthực, Lương</i>
khương và thêm Thược dược, Can khương, trịcác triệu chứng gần giống triệu chứng


của bài Tiểu kiến trung thang có kèm theo buồn nôn.


<i>Theo Chẩn liệu y điển: Bài thuốc này là bài Quếchi thang bổsung thêm Bán hạvà</i>
Phục linh, dùng cho những người cơthẳng bụng cǎng, nhưng sức đàn hồicủa cơbụng
yếu, vùng thượng vịcó tiếng óc ách, dạdày đau và nơn mửa. Nếu có thêm Ngơ thù du
và Mẫu lệthì càng tốt. Bài thuốc này còn được ứng dụng trịloét dạdày, loét hành tá
tràng, v.v...


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Bài 61: GIáP TựTHANG (KO JI TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Quếchi 4,0g, Phục linh 4,0g, Mẫu đơn bì 4,0g, Đào nhân</b></i>


4,0g, Thược dược 4,0g, Cam thảo 1,5g, Can sinh khương 1,0g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Thuốc dùng đểtrịcác chứng kinh nguyệt thấtthường, kinh nguyệtdị</b></i>


thường, đau khi có kinh, mắc các chứng của thờikỳmãn kinh, các chứng vềhuyết đạo
ởnhững người thểlực tương đối khá lại có các triệu chứng nhưthỉnh thoảng bịđau
bụng dưới, vai đau tê, nặng đầu, chóng mặt, thượng khí và lạnh chân; trịchứng đau tê
vai, chóng mặt, nặng đầu, người bầm tím, cước và rám da.


<i><b>Giảithích: Theo sách Nguyên nam dương: Đây là bài Quếchi phục linh hoàn có thêm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Bài 62: HƯƠNG SA BìNH VịTáN (KO SHA HEI I SAN)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Truật4-6g, Hậu phác 3-4g, Trần bì 3-4,5g, Cam thảo </b></i>


1-1,5g, Súc sa 1,5-2g, Hương phụtử2-4g, Sinh khương 2-3g, Đạitáo 2-3g, Hoắc hương


1g (khơng có Hoắc hương cũng được).


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Trịcác chứng không muốn ǎn, giãn dạdày ởnhững người có chiều</b></i>


hướng bịđầy bụng.


<i><b>Giảithích:</b></i>


Đây là bài Bình vịtán thêm Hương phụtử, Súc sa, Hoắc hương. Bài thuốc này được
coi là của sách Vạn bệnh hồixuân, nhưng trong sách đó thì bài thuốc này khơng có
Hậu phác và Đạitáo, mà lạicó Chỉthực và Mộc hương, cho nên khơng rõ xuất xứcủa
bài thuốc này ởđâu. Có thểcoi đây là bài Bình vịtán được dùng đểkích thích tiêu hóa
giống nhưbài Gia vịbình vịtán, đơi khi bài thuốc này cũng cịn cóù tác dụng điều tiết
thực dục.


<i>Theo Giải thích các bài thuốc: Thuốc dùng cho những người ǎn xong không tiêu, thức</i>
ǎn đọng lạiởvùng thượng vị, hoặc sau khi ǎn bụng bịsôi, điỉa và khó chịu. Người ta
nói bài thuốc này chủtrịcho những người bịđau ngực và đau bụng dữdội, nhưng qua
thửnghiệm, thuốc khơng có hiệu nghiệm đốivới những người đau bụng. Bài thuốc này
thêm Hương phụtửvà Sa nhân đểdùng cho những người bụng trên bịtức, thức ǎn
không tiêu hoặc tim đập mạnh. Nhưvậy, đã trởthành bài Hương sa bình vịtán. Thời
sau giảithích là Hương phụtửvà Súc sa làm tiêu những thức ǎn không tiêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Bài 63: HƯƠNG SA LụC QUÂN TửTHANG (KO SHA RIK KUN SHI TO)</b>
<i><b>Thành phần và phân lượng: Nhân sâm 3-4g, Truật 3-4g, Phục linh 3-4g, Bán hạ3-4g,</b></i>


Trần bì 2,0g, Hương phụtử2,0g, Đạitáo 1,5-2g, Sinh khương 1,5-2g, Cam thảo 1,0g,
Súc sa 1-2g, Hoắc hương 1-2g.



<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Dùng trịcác chứng viêm dạdày, mấttrương lực dạdày, sa dạdày, tiêu</b></i>


hóa kém,đau dạdày và nơn ởnhững người bụng dạyếu không muốn ǎn, bụng trên dễ
bịđầy tức, chân tay dễbịlạnh do thiếu máu.


<i><b>Giảithích: Theo sách Nộikhoa trích dụng: Đây là bài thuốc gần giống các bài thuốc</b></i>


Nhân sâm thang, Tứquân tửthang, Lục quân tửthang và Hương sa lục quân tửthang,
và sựcấu thành bài thuốc này nhưsau:


Bảng


Tên thuốc sống


Tên bài thuốc


Nhân
sâm


Cam


thảo Truật Sinhkhương Cankhương


Phục
linh
Đại
táo


Trần

Bán


hạ Hươngphụ tử Hoắc hương


Độc sâm thang (1) 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8


Nhâm sâm thang


(Lý trung thang) (2) 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3


Tứ quân tử thang
(3)


4 1,5 4 1,5 1,5 4 1,5 1,5 4 4 4


Lục quân tử thang
(4)


4 1 4 2 2 4 2 2 4 4 4


Hương sa lục quân


tử thang (5) 4 1 4 2 2 4 2 2 4 2 2


<i>(1) Theo Tiếthóa thập lục chủng, (2): Theo sách Thương hàn luận và sách Kim quỹyếu</i>


<i>lược; (3): Theo sách Hòa tễcục phương, (4): Theo sách Hòa tễcục phương, (5): Theo</i>



<i>sách Hộikhoa trích dụng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Theo các tài liệu tham khảo: Dùng cho những người có các triệu chứng chân tay lạnh,
vịtràng yếu, nước đọng lại trong dạdày, nhất là vùng bụng trên đầy tức, người cảm
thấy bức bốikhó chịu,ǎn khơng tiêu, đầy bụng. Thuốc còn được dùng đểtrịcác chứng
viêm dạdày ruột mạn tính, dạdày yếu, sau khi ốm dậy khơng muốn ǎn, nơn mửa, viêm
phúc mạc mạn tính, ốm nghén, cảm mạo ởnhững đứa trẻgầy yếu, suy nhược thần
kinh, loét dạdày (sau khi cầm máu), v.v...


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Bài 64: HƯƠNG SA DƯƠNG VịTHANG (KO SHA YO I TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Bạch truật3,0g, Phục linh 3,0g, Thương truật 2,0g, Hậu</b></i>


phác 2,0g, Trần bì 2,0g, Hương phụtử2,0g, Bạch đậu khấu 2,0g (cũng có thểthay
bằng Tiểu đậu khấu), Nhân sâm 2,0g, Mộc hương 1,5g, Súc sa nhân 1,5g, Cam thảo
1,5g,Đại táo 1,5g, Can sinh khương 1,0g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Dùng cho những người dạdày yếu, mất trương lực dạdày, viêm vịtràng</b></i>


mạn tính.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Vạn bệnh hồixuân: Bài thuốc này kết hợp bài Bình vịtán và Tứquân tử</i>
thang có thêm các vịHương phụtử, Súc sa, Mộc hương và Bạch đậu khấu, dùng trị
chứng không muốn ǎn ởnhững người vịtràng yếu.


Theo tài liệu tham khảo "Giảithích các bài thuốc quan trọng hậu thế": Những người vị


tràng hưnhược mà triệu chứng chủyếu là khơng muốn ǎn, thì bài thuốc này mộtmặt
giúp tǎng cường khí lực cho vịtràng, mặt khác tiêu hóa và bài tiết những đồǎn thức
uống đọng trong dạdày, do đó giúp đẩy mạnh chức nǎng của vịtràng và kích thích ǎn
uống.


<i>Trong Y liệu chúng phương quy củcó viết: "Bài thuốc này kết hợp giữa bài Bình vịtán</i>
với bài Tứquân tửthang có thêm Sa nhân, Hương phụtử, Bạch đậu khấu và Mộc
hương. Do đó thuốc có thác dụng loại trừthấp đờm, bổtì vị, thúcđẩy tiêu hóa. Thuốc
được dùng trong các trường hợp có triệu chứng đầy bụng, mát lạnh ngực, ngạiǎn, tì vị
hưlãnh và bấthịa, đặc biệtlà trong dạdày có hàn đàm. Khi bịnhững bệnh khác khiến
ngực lạnh và khơng muốn ǎn thì ngừng uống thuốc trịbệnh đó mà dùng bài thuốc này
đểkích thích tiêu hóa, sau đó lạitiếp tục cho dùng thuốc bệnh. Tuy nhiên, khi uống
thuốc này vẫn khơng giúp làm ngực ấm lên được thì cho dùng thuốc Hoàn loạichỉ
truật".


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>Bài 65: HậU PHáC SINH KHƯƠNG BáN HạNHÂN SÂM CAM THảO THANG (KO</b>
<b>BOKU SHO KYO HAN GE NIN ZIN KAN ZO TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Hậu phác 3,0g, Sinh khương 2-3g, Bán hạ4,0g, Nhân</b></i>


sâm 1,5-2g, Cam thảo 2-2,5g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Trịchứng viêm chảy dạdày ruột.</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Thương hàn luận: Bài Hậu phác sinh khương bán hạcam thảo nhân sâm</i>
thang thông thường được gọilà Hậu phác sinh khương bán hạnhân sâm cam thảo
thang. Thuốc được dùng trong trường hợp sau khi phẫu thuậtbụng ǎn vào bịnôn ra.



<i>Theo Thực tếứng dụng:</i>


a. Thuốc dùng khi sựvận động của dạdày và tiếtdịch vịrấtkém, hơi và nước đọng lại
trong bụng khiến cho vùng thượng vịvà bụng cǎng lên và đau, thức ǎn không tiêu
được, ǎn vào là bịnôn và không thông đạitiện;


b. Dùng khi bịsa dạdày, giãn dạdày, cổtràng (ruộtphình chướng do hơi), viêm chẩy
dạdày ruột cấp tính, thổtảcấp tính thường dễxảy ra sau khi phát hãn, sau khi ỉa chảy,
sau khi phẫu thuật bụng, v.v...


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Bài 66: HƯƠNG TÔ TáN (KO SO SAN)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Hương phụtử3,5-6g, Tửtô diệp 1-2g, Trần bì 2-3g,</b></i>


Cam thảo 1-1,5g, Can sinh khương 1-2g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng:</b></i>


<i>1. Tán: m</i>ỗingày uống 3 lần, mỗilần 1-2g.


<i>2. Thang.</i>


<i><b>Công dụng: Dùng trong giai đoạn đầu cảm do phong tà ởnhững ngườivịtràng yếu,</b></i>


thần kinh nhạy cảm.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Hịa tễcục phương: Đây là bài thuốc được dùng gấp khi những người bụng</i>


dạlúc nào cũng yếu, vùng thượng vịbịđầy tức, tinh thần không thoảimái cảm thấy đau
đầu, sốt ởn lạnh, có triệu chứng của cảm mạo. Bài thuốc này là loạithuốc bổtì vịcó
hương thơm, nhưng có lẽcó tác dụng đối với cảnhững bệnh trạng thần kinh khác. Bài
thuốc này có thểdùng dưới dạng bột thô đem sắc uống mỗi ngày 3 lần, hoặc dùng bột
mịn cho thêm muối ǎn vào sắc uống cũng được.


Bài thuốc này không được dùng khi bịcảm ra mồhôi hoặỷc người quá yếu.


<i>Theo Kỳhiệu lương phương: Bài thuốc này cịn có tên là Hương tơ ẩm, dùng đểtrị</i>
thương hàn bốn mùa, đau đầu, sốt ớn lạnh, thuốc uống làm một lần, cho thuốc vào 2
gáo nước, 5 lát gừng tươi, 3 củhành tươi sắc lấy 1 gáo đểuống, những người đầu đau
nhiều thì cho thêm Xuyên khung và Bạch chỉgọilà Khung chỉhương tô ẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>Bài 67: NGũHổTHANG (GO KO TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Ma hoàng 4,0g, Hạnh nhân 4,0g, Cam thảo 2,0g, Thạch</b></i>


cao 10,0g, Tang bạch bì 2-3g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>
<i><b>Cơng dụng: Trịho, hen phếquản.</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Vạn bệnh hồixuân: Đây là bài Ma hạnh cam thạch thang thêm Tang bạch</i>
bì, dùng trịho trong trường hợp không ớn lạnh phát sốt, đổmồhôi và miệng khát.


Vốn dĩbài thuốc này có thêm Tếtrà, Sinh khương và Hành củcho lẫn vào sắc uống
nóng, nhưng nhìn chung khơng nên cho thêm những vịnày.


Thuốc cịn trịthương hàn, xuyễn cấp, nếu có đờm thì cho thêm Nhịtrần thang, cắtcác


vịthuốc này rồicho vào 3 lát Sinh khương, 3 củhành sắc lên uống khi thuốc cịn nóng,
sau dùng Tiểu thanh long thang thì thêm Hạnh nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>Bài 68: NGƯU TấT TáN (GO SHITSU SAN)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Ngưu tất3,0g, Quếchi 3,0g, Thược dược 3,0g, Đào</b></i>


nhân 3,0g,Đương qui 3,0g, Mẫu đơn bì 3,0g, Diên hồsách 3,0g, Mộc hương 1,0g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Thuốc dùng trịcác chứng kinh nguyệtkhó, kinh nguyệt thất thường và đau</b></i>


khi có kinhởnhững phụnữthểlực tương đốitốt.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo Phụnhân lương phương: Bài thuốc này kếthợp hai bài Quếchi phục linh hoàn và</i>
Tứvậtthang, bỏPhục linh, Địa hoàng, Xuyên khung mà thêm Diên hồsách, Mộc


hương, Ngưu tất. Nếu bỏMộc hương, thêm Xuyên khung, Hồng hoa thì thành bài Chiết
xungẩm là mộtbài thuốc có quan hệgia giảm đốivới bài thuốc này. Chiếtxung ẩm
dùng trịđau bụng dưới do viêm phần phụgây ra, có kèm theo hiện tượng bạch đới do
đau sinh lý, còn bài thuốc này dùng đểtrịchứng đau sinh lý ởnhững người kinh nguyệt
ít.


<i>Theo Thực tếchẩn liệu: Những ngườibịbệnh kinh nguyệtkhó khǎn, tức là kinh ra rất ít,</i>
lại bịứmáu ởbụng dưới, vùng xung quanh rốn rất đau, hoặc vùng bụng dướivà chỗ
thắt lưng đau co thắt, đôi khi đau lan cảlên vùng ngực thì dùng bài thuốc này.



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Bài 69: NGƯU XA THậN KHí HOàN (GO SHA ZIN KI GAN)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Đị</b></i>a hồng 5-6g, Sơn thù du 3,0g, Quếchi 1,0g, Phụtử
gia cơng 0,5-1g, Ngưu tất 2-3g, Xa tiền tử2-3g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang. Hồn.</b></i>


<i><b>Cơng dụng: Thuốc dùng trịcác chứng đau chân, đau lưng, tê, mờmắt ởngười già,</b></i>


ngứa, đái ít, đái ln, phù thũng ởnhững người dễmệt mỏi, tứchi dễbịlạnh, lượng
tiểu tiện ít hoặc điđái rắt và đôi khi miệng khát.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo Tếsinh phương: Đây là bài Bát vịhoàn thêm Ngưu tấtvà Xa tiền tử, dùng đểtǎng</i>
cường tác dụng của Bát vịhoàn. Những người vịtràng yếu có chiều hướng bịỉa chảy,
những người đang bịchứng nước ứtrong dạdày hoặc những người nếu dùng thuốc
này màǎn kém ngon miệng thì khơng được dùng thuốc này.


<i>Theo Thực tếchẩn liệu, Chẩn liệu y điển, Giảithích bài thuốc, cách làm hoàn nhưsau:</i>


- Dùng mậtong luyện tấtcảcác vịthành hoàn đểuống mỗingày 3 lần, mỗilần 2,0g.
Đây là bài Bát vịhoàn (Thận khí hồn) thêm Ngưu tất, Xa tiền tửmỗithứ3,0g.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>Bài 70: NGÔ THù DU THANG (GO SHU YU TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Ngô thù du 3-4g, Nhân sâm 2-3g, Đại táo 3-4g, Sinh</b></i>


khương 4-6g.



<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Dùng trịđau đầu và nôn, hắthơi kèm theo đau đầu ởnhững người vùng</b></i>


thượng vịbịđầy trướng, chân tay lạnh.


<i><b>Giảithích: Theo sách Thương hàn luận và sách Kim quỹyếu lược: Bài thuốc này dùng</b></i>


cho những người phần lý có hàn ẩm do chứng âm hư. Tương tựvớibài thuốc này cịn
có các bài Tứnghịch thang và Bán hạbạch truậtthiên ma thang. Tứnghịch thang chủ
yếu dùng đểtrịỉa chảy, Bán hạbạch truậtyhiên ma thang trịchóng mặt, cịn bài này
chủtrịnơn.


Chứng đau đầu trong bài thuốc này là đau dữdộicó tính chấtbột phát, phần nhiều là
đau ởmột bên đầu.


Đây là mộtbài thuốc sắc rất khó uống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Bài 71: NGũTíCH TáN (GO SHAKU SAN)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Phục linh 2,0g, Truật 3-4g, Xuyên khung 1-2g, Hậu phác</b></i>


1-2g, Bạch chỉ2g, Chỉxác (hoặc Chỉthực) 2g, Cát cánh 2g, Can sinh khương
1-2g, Quếchi 1-1-2g, Ma hồng 1-1-2g, Đạitáo 1-1-2g, Cam thảo 1-1-2g, Hương phụtử1,2g
(khơng có Hương phụtửcũng được).


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: (vềnguyên tắc là thang).</b></i>


Cách cấu thành bài thuốc và cách bào chếcác vịthuốc của bài Ngũtích tán ghi trong



<i>Hịa tễcục phương nhưsau:</i>


Bài thuốc này chỉdùng 12 vị: 14 lạng Thương truật(dùng nước gạo rửa và cạo vỏ), 12
lạng Cát cánh (bỏvỏ), 6 lạng Ma hoàng (bỏrễ), Chỉxác (bỏcủ,chặt ra thành từng đoạn
rồisao), Trần bì (bỏphần tinh trắng), (Hậu phác bỏvỏthơ bên ngồi) mỗi thứnày 3
lạng, 3 phân Bán hạ(rửa 7 lần), Cam thảo 3 phân (sau khi sao rồimới chặt thành từng
đoạn), Bạch chỉ3 phân, Bạch thược 3 phân, Xuyên khung 3 phân, Nhục quế3 phân
(cạo bỏvỏthơ bên ngồi).


<i><b>Cơng dụng: Thuốc dùng đểtrịcác chứng sau đã trởthành mạn tính và bệnh trạng</b></i>


khơng nghiêm trọng: vịtràng, đau lưng, đau thần kinh, đau khớp, đau khi có kinh, đau
đầu, bịchứng lạnh, chứng của thời kỳmãn kinh, cảm mạo.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Hịa tễcục phương: Tên của bài thuốc được đặt nhưvậy với ý nghĩ</i>ađểtrị5
thứtích: khí, huyết, đàm, hàn, thực (chỉ5 thứđộc tích tụtrong cơthểcon người).


Thuốc được dùng trịcác chứng ởnhững người vềthểchấttì hưnhược do hàn ơn sinh
ra. Trong bài thuốc này, Thương truật, Trần bì, Hậu phác và Cam thảo, tức là bài Bình
vịtán có tác dụng làm tiêu tán sựứđọng thức ǎn thức uống, Bán hạ,Phục linh, Trần
bì, Cam thảo, tức là bài Nhịtrần thang, cùng vớiChỉxác loại trừnước ứtrong dạdày
vàđàm ẩm, Đương quy, Thược dược, Xun khung, tức là bài Tứvậtthang bỏĐịa
hồng có tác dụng hành huyết, bổmáu; Can khương, Ma hoàng, Bạch chỉ, Cát cánh có
tác dụng làm ấm cái hàn, làm tiêu tán phong tà và làm khí huyếtlưu thơng.


Cấu tạo của bài thuốc khá phức tạp dùng đểthay thếchức nǎng của nhiều bài thuốc
hợp thành nhưbài Nhịtrần thang, Bình vịtán, Tứvậtthang, Quếchi thang, Tục mệnh
thang, Bán hạhậu phác thang, dùng đểtrịcác chứng bệnh sinh ra do 5 thứtích nói


trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83></div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>Bài 72: NGũVậT GIảI ĐộC TáN (GO MOTSU GE DOKU SAN)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Xuyên khung 5,0g, Kim ngân hoa 2,0g, Thập dược 2-3g,</b></i>


Đạihoàng 1,0g, Kinh giới 1,5g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Dùng đểchữa ngứa và eczema.</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Bản triều kinh nghiệm: Đây là bài Ngưtinh thang có thêm Kinh giới, dùng</i>
làm thuốc giảiđộc khi bịeczema và giang mai bẩm sinh khó trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>Bài 73: NGũLÂM TáN (GO RIN SAN)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Phục linh 5-6g, Đương quy 3,0g, Hoàng cầm 3,0g, Cam</b></i>


thảo 3,0g, Thược dược 2,0g, Sơn chi tử2,0g, Địa hồng 3,0g, Trạch tả3,0g, Mộc
thơng 3,0g, Hoạt thạch 3,0g, Sa tiền tử3,0g (các vịtừĐịa hồng trởxuống khơng có
cũng được).


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Trịcác chứng đái rắt, điđái buốt và cảm giác đái khơng hếtnước.</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>Bài 74: NGũLINH TáN (GO REI SAN)</b>



<i><b>Thành phần và phân lượng: Trạch tả5-6g, Trưlinh 3-4,5g, Phục linh 3-4,5g, </b></i>


Truật3-4,5g, Quếchi 2-3g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng:</b></i>


<i>1. Tán: M</i>ỗingày uống 3 lần , mỗilần 1-1,5g.


<i>2. Thang.</i>


<i><b>Công dụng: Dùng trịcác chứng ỉ</b></i>a chảy thủy tả, viêm dạdày ruộtcấp tính (những
người bịkiếtlịkhơng được dùng), trúng thửkhí, đau đầu, phù thũng có kèm một trong
những hiện tượng sau: cổkhơ, lượng tiểu tiện ít, buồn nơn, nơn mửa, đau bụng, đau
đầu, phù thũng.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Thương hàn luận và sách Kim quỹyếu lược: Đây là bài thuốc dùng khi ứ</i>
nước trong dạdày, trịcác chứng thủy độc ứtrong phần lý, vì nhiệt tà ởbiểu thủy độc,
chảy ngược ra biểu hoặc chuyển động loạn xạởtrong dạdày. Do đó, bài thuốc này
dùng chủyếu cho những người miệng khát, lượng tiểu tiện ít và kèm theo mô tảtrong
các chứng sau: sốt, đau đầu, chóng mặt, đau bụng, ỉa lỏng, phù thũng, uống nước vào
bịói ra ngay.


<i>Sách Phương hàm loạitụviết: "Thuốc có 5 vị</i>: Trưlinh, Trạch tả,Phục linh, Quếchi,
Thương truật. Ngoài 5 vịtrên, thêm Xa tiền tử, ý dĩđểtrịchứng sưng đỏvà đau
chướng bìu, thêm Phụtửvà Thương lục đểtrịsưng phù. Bài thuốc này chủyếu dùng
đểtrịchứng tiểu tiện ít, nhưng cũng cịn được dùng khi bịói nước. Bịsán khí nếu dùng
Ơđầu quếchi thang và Đương quy tứnghịch thang vẫn khơng khỏithì dùng Ngũlinh


tán thêm Hồihương sẽrấthiệu nghiệm vì nó có tác dụng loạitrừnước và khí ứtrong vị
tràng".


Theo các tài liệu tham khảo: Thuốc dùng cho những người có biểu tà nhiệt, phần lí bịứ
nước. Thuốc dùng trong các trường hợp:


a. Miệng khát và lượng tiểu tiện giảm, hoặc kèm theo một trong các chứng nhưnôn
mửa, ỉa chảy, đau đầu, phù thũng. Trong trường hợp này, cũng có người bịcấp tính có
sốt và cũng có người bịmạn tính khơng sốt;


b. Những người sau khi bịsốt, ra mồhơi thì người bịháo, bồn chồn khơng ngủđược,
lúc nào cũng muốn uống nước, lượng tiểu tiện giảm, mạch phù dễbắt;


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

d. Những người do uống thuốc nhuận tràng mà bụng dưới đâm ra bịđầy chướng, uống
Tảtâm thang vẫn khơng khỏi, cổkhơ, miệng khơ háo khó chịu, lượng tiểu tiện giảm;


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>Bài 75: SàI HãM THANG (SAI KAN TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Sài hồ5-7g, Bán hạ5g, Hoàng cầm 3g, Đạitáo 3g, Nhân</b></i>


sâm 2g-3g, Cam thảo 1,5-2g, Sinh khương 3-4g, Qua lâu 3g, Hoàng liên 1,5g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Dùng đểchữa ho, đau ngực do ho.</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo Bản triều kinh nghiệm: Bài thuốc này nổi tiếng vì là đặc hiệu đốivới bệnh viêm</i>
màng phổi, người ta gọi là thuốc chữa đau ngực. Đây là bài kếthợp Tiểu sài hồthang
với Tiểu hãm hung thang, mục tiêu là dùng cho những ngườido trong ngực có nhiệt tà,


trong dạdày có thấp độc nên dẫn tới đau nhói ởvùng dạdày và xương sườn, ho nôn
rađờm, ngực đau. Cách dùng khơng khác gì Tiểu sài hồthang, cịn Sài hãm thang
dùng cho những ngườibịđau ngực.


<i>Sách Phương hàm loạitụghi: "Đây là bài kết hợp giữa Tiểu sài hồthang và Tiểu hãm</i>
hung thang, nếu vùng thượng tiêu thịnh nhiệtvà ho ra đờm thì thêm Trúc nhự, hoặc
thêm Trúc nhựvà Miết giáp hoặc thêm Hạnh nhân và Mạch môn đông. Trịđau ngực dữ
dộingười ta dùng Đại hãm hung thang, song nhìn chung bài thuốc này cũng có thể
được".


Thuốc dùng cho những người có chung triệu chứng của Tiểu sài hồthang và triệu
chứng của Tiểu hãm hung thang. Gia đình lương y Sada thường cho những ngườibị
viêm màng phổidùng Sài hãm thang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>Bài 76: SàI HồGIA LONG CốT MẫU LệTHANG (SAI KO KA RYU KOTSU BO REI</b>
<b>TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Sài hồ4-5g, Bán hạ4g, Phục linh 2-3g, Quếchi 2-3g,</b></i>


Đạitáo 2-2,5g; Nhân sâm 2-2,5g, Long cốt2-2,5g, Mộu lệ2-2,5g, Sinh khương 2-3g,
Đạihoàng 1g, Hoàng cầm 2,5g, Cam thảo 2g (Hoàng cầm và Cam thảo khơng có cũng
được).


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


Sắc với 500ml nước, lấy 300ml bỏbã, đun lạicòn 200ml, chia uống làm 3 lần khi thuốc
cịnấm.


<i><b>Cơng dụng: Thuốc dùng đểtrịcác chứng đi liền với tǎng huyết áp (tim đập mạnh, bồn</b></i>



chồn, mất ngủ), các chứng vềthần kinh, các chứng thần kinh thời kỳmãn kinh, trẻem
khócđêm kèm theo tình trạng tinh thần bấtan, tim đập nhanh, mấtngủ,v.v...


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Thương hàn luận.</i>


(1): Thuốc dùng cho những người có triệu chứng ởbụng giống với những triệu chứng
trong bài Tiểu sài hồthang, ngoài ra, vùng hoành cách đầy tức khó chịu, có cảm giác
bụng trên bịđầy, phần bụng và đặc biệtlà vùng xung quanh rốn có tiếng đập máy động.
Vềbệnh trạng thì đó là thần kinh quá mẫn cảm, hưng phấn, tim đập mạnh, tức thở, mất
ngủvà nhiều khi gây ra tình trạng rốiloạn tinh thần.


(2): Bài thuốc này được ứng dụng trong các bệnh vềnhiệt lao phổi, viêm màng phổi,
viêm phúc mạc, các bệnh thần kinh, huyết đạo, mấtngủ,các bệnh tinh thần, động kinh,
tǎng huyết áp, tim đập mạnh bột phát, cước khí, các chứng bệnh vềvan tim, suy tim,
hẹp van tim, nhồimáu cơtim, v.v...


Theo các tài liệu tham khảo: Đây là thuốc cảithiện thểchấthưnhược, có hiệu nghiệm
với những ngườithểchấtgầy yếu hơn ởbài Sài hồQuếchi thang, người kém ǎn, từ
vùng thượng vịđến ngực bịđầy tức khó chịu, đau, bịchứng máu dồn lên mặt, miệng và
lưỡi khơ, lượng tiểu tiện ít, đổmồhơi đều hoặc ra mồhơi trộm, bụng có những tiếng
đập máy động, người lúc nóng lúc lạnh, các chứng thần kinh. Ngoài việc ứng dụng trị
các chứng của thời kỳmãn kinh, bài thuốc này còn được ứng dụng đểchữa cảm mạo,
viêm túi mật, dạdày quá nhiều toan, loét dạdày, chứng mày đay, xuyễn, tràng nhạc,
viêm màng phổi, viêm thận cấp tính, hưthận, v.v...


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90></div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>Bài 77: SàI HồQUếCHI CAN KHƯƠNG THANG (SAI KO KEI SHI KAN KYO TO)</b>
<i><b>Thành phần và phân lượng: Sài hồ5g, Quếchi 3g, Qua lâu cǎn 3-4g, Hoàng cầm 3g,</b></i>



Mẫu lệ3g, Can khương 2g (không dùng Sinh khương); Cam thảo 2g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Thuốc dùng cho người có thểlực yếu, bịlạnh, thiếu máu, các chứng thuộc</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>Bài 78: SàI HồQUếCHI THANG (SAI KO KEI SHI TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Sài hồ5g, Bán hạ4g, Quếchi 2-3g, Thược dược 2-3g,</b></i>


Hoàng cầm 2g, Nhân sâm 2g, Đại táo 2g, Cam thảo 1,5-2g, Can sinh khương 1g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Thuốc dùng đểtrịviêm dạdày ruộtphần nhiều là kèm theo đau bụng, trị</b></i>


các chứng của giai đoạn sau của cảm mạo, phong tàỡcó rét nhẹ, đau đầu, buồn nơn,
v.v...


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Thương hàn luận, sách Kim quỹyếu lược và các tài liệu tham khảo khác:</i>


Đây là bài kếthợp hai bài Tiểu sài hồthang và Quếchi thang cho nên thuốc nhằm vào
các biểu chứng và các triệu chứng của bài Tiểu sài hồthang (bán biểu bán lý: nộitạng).
Thuốc dùng trong trường hợp có cảtriệu chứng của Tiểu sài hồthang (nộitạng nhiệt,
dođó miệng đắng khơng muốn ǎn uống, ngực sườn đầy tức khó chịu, lợm giọng, nôn
mửa, v.v...) và các triệu chứng của bài Quếchi thang (đau đầu, sốt, đổmồhôi, ớn lạnh,
v.v...). Bài thuốc này không kếthợp nguyên phân lượng của cảhai bài, mà kếthợp 1/2
phân lượng của các vịchung của hai bài, tức là thêm vào Tiểu sài hồthang mộtnửa


phân lượng của các vịQuếchi và Thược dược.


Bài thuốc có phạm vi ứng dụng rất rộng rãi: nhằm vào các chứng biểu nhiệt(thái dương
chứng), đau đầu, nặng đầu, sốt, gai rét, đau các khớp trong người, mạch phù ởnhững
người bịcảm cúm, viêm phổi, lao phổi, đau đầu, đau khớp, đau thần kinh liên sườn,
v.v...; nhằm vào bệnh trạng cǎng thượng vịtrong các trường hợp đau dạdày, dạdày
quá thừa toan, chứng giảm toan, loét dạdày, loét tá tràng, viêm ruột thừa cấp tính,
viêmđạitràng cấp tính, viêm loét đạitràng, viêm tụy, sỏimật, viêm gan, hoàng đản, sốt
rét, rốiloạn chức nǎng gan, viêm thận, viêm bểthận, v.v... Bài thuốc này còn được ứng
dụng trịcác bệnh vềthần kinh nhưsuy nhược thần kinh chức nǎng, suy nhược thần
kinh, mất ngủ, hay cáu gắt, hysteria, các chứng vềhuyết đạo, động kinh, bệnh não,
v.v...


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>Bài 79: SàI HồTHANH CAN THANG (SAI KO SEI KAN TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Sài hồ2,0g, Đương quy 1,5g, Thược dược 1,5g, Xuyên</b></i>


khung 1,5g,Địa hoàng 1,5g, Hoàng liên 1,5g, Hoàng cầm 1,5g, Hoàng bá 1,5g, Sơn chi
tử1,5g, Liên kiều 1,5g, Cát cánh 1,5g, Ngưu bàng tử1,5g, Qua lâu cǎn 1,5g, Bạc hà
diệp 1,5g, Cam thảo 1,5g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Dùng cho các chứng thần kinh, viêm amiđan mạn tính, eczema ởnhững</b></i>


trẻnhỏcó chiều hướng cứng.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo Nhất quán đường phương: Đây là bài kếthợp Tứvậtthang (trong Hịa tễcục</i>



<i>phương) và Hồng liên giảiđộc thang (trong Vạn bệnh hồi xuân), tức là thêm vào Ôn</i>


thanhẩm các vịCát cánh, Bạc hà diệp, Ngưu bàng tử, Qua lâu cǎn.


Ôn thanhẩm là bài thuốc duỡng đểgiảinhiệtứ, làm nhuận huyết, làm cho gan hoạt
động tốt. Cát cánh có tác dụng giảinhiệt ởđầu và mắt, họng, hồnh cách, Ngưu bàng
tửcó tác dụng nhuận phổi, giảinhiệt, lợihọng, giảiđộc phát ban trên da, Qua lâu cǎn
có tác dụng tạo ra tân dịch, làm hạhỏa, nhuận táo (làm cho cơthểkhỏikhô háo), tiêu
nước phù thũng, loại trừmủ.


Cũng có những bài thuốc cùng tên nhưng khác vịsau:


Bảng 3


Tên thuốc
sống


Tên bài thuốc
Sài
hổ
Hồng
cầm
Địa
hồng
Hồng
liên
Đương
quy
Mộu


đơn

Chi
tử
Xun
khung
Thǎng
ma
Cam
thảo
Nhân
sâm
Liên
kiều


Sài hồ thanh
can tán


3 3 3 2 2 2 2 2 1,5 1,5


Sài hổ thanh
can thang


4 3 3 3 1 3 2


Bài thuốc tán được ghi trong Thọthếbảo nguyên, bài thuốc thang ởtrong Ngoạikhoa


<i>khu yếu.</i>


Theo các tài liệu tham khảo nhưChẩn liệu y điển, Cơsởchẩn liệu, Phân lượng các vị



<i>thuốc: Đây là bài thuốc dùng đểcảitiến thểchất hưnhược dễbịphù bạch mạch cổ,</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94></div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>Bài 80: SàI THƯợC LụC QUÂN TửTHANG (SAI SHAKU RIK KUN SHI TO)</b>
<i><b>Thành phần và phân lượng: Nhân sâm 4,0g, Truật 4,0g, Phục linh 4,0g, Bán hạ4,0g,</b></i>


Trần bì 2,0g, Đạitáo 2,0g, Cam thảo 1,0g, Sinh khương 1,0g, Sài hồ3-4g, Thược dược
3,0g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Trịcác chứng viêm dạdày, đờdạdày, sa dạdày, tiêu hóa kém, khơng</b></i>


muốn ǎn uống, đau dạdày, nơn mửa ởnhững người vịtràng yếu, phần bụng trên bị
đầy tức, ǎn uống khơng ngon miệng, thiếu máu và có chiều hướng bịchứng lạnh.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Bản triều kinh nghiệm: Đây là bài Lục quân tửthang có thêm Sài hồvà</i>
Thược dược, dùng trong những trường hợp có thểsửdụng Lục quân tửthang, vùng
bụng giáp xương sườn có cảm giác đầy, nặng khó chịu, thần kinh dễbịkích thích.


Các tài liệu tham khảo khác nhưChẩn liệu y điển, Thực tếứng dụng, Giảithích các bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>Bài 81: SàI PHáC THANG (SAI BOKU TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Sài hồ4-7g, Bán hạ5-6g, Sinh khương 3-4g, Hoàng cầm</b></i>


3g,Đạitáo 2-3g, Nhân sâm 2-3g, Cam thảo 2g, Phục linh 5g, Hậu phác 3g, Tửtô diệp
2g.



<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Thuốc dùng đểtrịhen xuyễn ởtrẻem, hen phếquản, viêm phếquản, ho,</b></i>


tâm thần bấtan ởnhững người có cảm giác người bức bốikhó chịu, có cảm giác như
có dịvật ởhọng và thực quản, đơi khi tim đập mạnh, chóng mặt, buồn nơn, v.v...


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo Bản triều kinh nghiệm: Bài thuốc cịn có tên là Tiểu sài hồhợp bán hạhậu phác</i>
thang), mộttrong 7 phép gia giảm được nêu ởcuối cuốn Thương hàn luận.


<i>Theo Chẩn liệu y điển: Mục tiêu điều trịcủa thuốc là các triệu chứng đầy tức ngực, khó</i>
chịu, bụng trên đầy chướng ởdạng nhẹ. Phần đông những người bệnh này thường hơi
gầy, vịtràng khơng lấy gì làm khỏe. Thuốc có thểứng dụng đểtrịcác chứng thần kinh
tim, hơ hấp khó khǎn, v.v...


Thuốc dùng cho những đứa trẻthần kinh mẫn cảm có nguy cơbịho gà bộtphát, những
người tinh thần bất an và có chiều hướng ǎn uống kém ngon, những đứa trẻbịho gà,
những người hơ hấp khó khǎn do cơn xuyễn gây ra.


Theo các tài liệu tham khảo: Dùng đểtrịcác chứng hen phếquản mà người ta nghĩquá
là phảichǎng bịsuy nhược thần kinh, rối loạn thần kinh chức nǎng, bịđột phát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>Bài 82: SàI LINH THANG (SAI REI TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Sài hồ4-7g, Bán hạ4-5g, Sinh khương 4g, Hoàng cầm</b></i>


3g,Đạitáo 2-3g, Nhân sâm 2-3g, Cam thảo 2g, Trạch tả5-6g, Trưlinh 3-4,5g, Phục


linh 3-4,5g, Truật 3-4,5g, Quếchi 2-3g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Cơng dụng: Trịỉ</b></i>a chảy, viêm dạdày ruột cấp tính, trúng thửkhí, phù thũng ởnhững
người buồn nơn, khơng muốn ǎn uống, khơ cổ, lượng tiểu tiện ít, v.v...


<i><b>Giảithích:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>Bài 83: TảĐộT CAO (SHA TOTSU KO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Lị</b></i>ch thanh 800g, Hoàng lạp (Sáp ong vàng) 220g, Mỡ
lợn 58g, Dầu vừng 1000g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Dùng bơi ngồi.</b></i>


<i><b>Cơng dụng: Dùng đểtrịmụn nhọtcó mủ.Bài thuốc này dùng đểbơi ngồi.</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>


Theo danh y Hanaoka Seishu:


Bảng


Tên thuốc sống


Tên tài liệu tham khảo


Lịch thanh Hoànglạp Mỡ lợn Dỗu vừng


Thực tế ứng dụng (1) 800 220 58 1000



Chất liệu y điển 800 220 58 1000


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>Bài 84: TAM HOàNG TảTÂM THANG (SAN O SHA SHIN TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Đạihoàng 1-2g, Hoàng cầm 1-1,5g, Hoàng liên 1-1,5g.</b></i>
<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


Dùng 120ml nước sắc cô lấy 40 ml uống trong 1 lần.


Trong trường hợp bào tễthì cho vào đó 100 ml nước sơi đun sơi trong 3 phút, bỏbã,
uống trong 1 lần.


Trong trường hợp dùng vảibọc đểsắc thì cho vào 100 ml nước sơi đun sơi trong 3
phút, bỏbã, uống trong 1 lần. Khi bịthổhuyết, đổmáu cam, và các chứng xuấthuyết
khác (xuấthuyết do trĩ,đái ra máu, xuấthuyết dưới da) thì dùng vảibọc đểsắc lấy
nước, đểnguộirồimới uống. Bài này không được dùng cho những người bịxuấthuyết
kéo dài, thiếu máu rõ rệtvà những người mạch vi nhược.


<i><b>Công dụng: Thuốc dùng đểtrịcác chứng đi liền với tǎng huyết áp (chóng mặt, đau tê</b></i>


vai, ù tai, nặng đầu, mấtngủ, bồn chồn bất an), đổmáu cam, xuấthuyết do trĩ, bí đại
tiện, các chứng của thời kỳmãn kinh, các chứng bệnh vềhuyết ởnhững người thểlực
tương đốikhá, hay bịchóng mặt, mặt đỏtừng cơn, tinh thần bất an và có chiều hướng
bịbí đại tiện.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Kim quỹyếu lược: Đây là bài thuốc gồm có ba vịcó chữhồng và dùng để</i>
hạtâm nhiệt cho nên người ta gọilà Tam hoàng tảtâm thang. Bài thuốc này cũng còn


được gọi là Tảtâm thang.


<i>Sách Phương cực ghi bài thuốc này dùng để"trịtình trạng tinh thần bấtan, vùng</i>
thượng vịbịđầy tức, nhưng nếu ấn vào bụng thì thấy mềm". Sách Y thánh phương


<i>cách ghi "nh</i>ững người bịthổhuyết, đổmáu cam và các dạng xuấthuyếtkhác mà phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>Bài 85: TOAN TáO NHÂN THANG (SAN SO NIN TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Toan táo nhân 7-15g, Tri mẫu 3g, Xuyên khung 3g, Phục</b></i>


linh 5g, Cam thảo 1g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


Còn có tên là Toan táo thang, có thểgiảm Toan táo nhân đimột nửa cũng được. Cho
Toan táo nhân vào 500ml nước đun lấy 400 ml, cho các vịthuốc khác vào đun tiếp lấy
300 ml, chia uống làm 3 lần khi thuốc cịn ấm. Nhìn chung là người ta sắc chung cùng
một lúc tấtcảcác vịthuốc, nhưng nên làm theo chỉdẫn trong sách.


<i><b>Công dụng: Thểxác và tinh thần mệt mỏi, suy nhược, mấtngủ.</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Kim quỹyếu lược:Xuất xứcủa bài thuốc ghi là "những người hưlao, hư</i>
phiền, khơng ngủđược thì phảidùng Toan táo nhân thang", thuốc này được dùng cho
những người thểxác và tinh thần mệt mỏi, thểlực suy yếu vì bệnh tậthay già cả, mất
ngủ,cảđêm mắtmởchong chong không thểngủđược. Thuốc này cũng được ứng
dụng cho những ngườido hưlao mà mất ngủ,thần kinh suy nhược, đổmồhôi trộm,
hay bịquên, hoảng hốt, mạch tim tǎng vọt, chóng mặt, hay mơmộng, bịchứng thần
kinh v.v...



Toan táo nhân có tác dụng hỗn hạcho nên những người bịỉa chảy thì khơng nên
dùng thuốc này. Thuốc này có tên là Toan táo thang. Cần phảiphân biệtvới chứng mất
ngủthực chứng của bài Tam hoàng tảtâm thang và Hoàng liên giảiđộc thang.


Theo các tài liệu tham khảo nhưY học đông y, Đông y đó đây, v.v... thuốc dùng cho
những người cơthểvà tinh thần bịmỏimệt, không ngủđược. Bài thuốc này không
tương ứng với loạithuốc ngủnhưtrong y học hiện đại, mà phảikhám kỹbệnh trạng
của từng người mà cho thuốc thích hợp. Nếu thuốc thích hợp với chứng bệnh đó thì tự
nhiên người sẽngủđược và khơng cần phảiquan tâm đến tác dụng phụcủa thuốc
hoặc tình trạng quen thuốc nhưtrong tây dược.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>Bài 86: TAM VậT HOàNG CầM THANG (SAN MOTSU O GON TO)</b>
<i><b>Thành phần và phân lượng: Hoàng cầm 3g, Khổsâm 3g, Đị</b></i>a hồng 6g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>
<i><b>Cơng dụng: Chân tay nóng.</b></i>


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Trong Kim quỹyếu lược, nơi xuấtxứcủa bài thuốc này, ghi là bài thuốc nhằm vào</i>
những người bịphiền nhiệtchân tay, còn trong sách Loại tụquảng nghĩ<i>a c</i>ủa Odai thì


nói là thuốc dùng trịphát sốtsau khi đẻ, sốtkhi đẻvà ghẻ. Những lúc nhưvậy, nếu bị
sốt thì người ta thích rút chân tay ra khỏichǎn và thích làm mát lịng bàn chân. Thuốc
được ứng dụng chữa đau đầu do huyết nhiệt, một chứng của lao phổi, chứng thần kinh,
mất ngủ, eczêma, ghẻ,cước, viêm trong miệng, v.v...


Theo các tài liệu tham khảo nhưY học đông y, Thực tếtrị<i>liệu, v.v...: Chỉđị</i>nh của bài
thuốc này là phiền nhiệt chân tay. Những bệnh nhân loạinày cảm thấy nóng khó chịuở


chân tay, thích cho chân tay ra khỏichǎn và thích đểlên những vật lạnh. Thuốc được
ứng dụng đểtrịsốtkhi đẻ, lao phổi, chứng mất ngủ,ghẻlở, eczêma, viêm trong miệng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>Bài 87: TƯ ÂM GIáNG HỏA THANG (JI IN KO KA TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Đương quy 2,5g, Thược dược 2,5g, Đị</b></i>a hồng 2,5g,
Thiên mơnđơng 2,5g, Mạch mơn đơng 2,5g, Trần bì 2,5g, Truật3g, Tri mẫu 1,5g,
Hồng bá 1,5g, Cam thảo 1,5g, Đạitáo 1g, Sinh khương 1g, (Đạitáo và Sinh khương
khơng có cũng được).


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


Trong sách xuấtxứcủa bài thuốc hướng dẫn ngâm Đương quy vào rượu, Hoàng bá
ngâm vào mậtong rồixào, Cam thảo sao khơ. Nhưng thơng thường người ta đơn giản
hóa cáchđiều chếbài thuốc này.


<i><b>Công dụng: Dùng cho những người cổkhô, ho khan khơng đờm.</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Vạn bệnh hồixn: Bài thuốc này có tên nhưvậy vì nó có tác dụng ni</i>
dưỡng âm (tưâm) và hạhỏa (giáng hỏa) ởcan và thận vì "dương dưvà âm bấttúc
nhưchu Đan khê". Những chứng bệnh mà bài thuốc này điều trịcũng giống nhưbài cổ
phương Mạch môn đông thang, và do ngườita thêm vào bài thuốc đó các vịbổhuyết
cho nên bài thuốc này nhằm vào những ngườida khô, ngǎm đen, người hay bí đạitiện.
Bài thuốc này tuyệt đốicấm đốivới những người da xanh tái, đổmồhôi, thổđờm
nhiều, vịtràng yếu dễbịỉa chảy.


Theo các tài liệu tham khảo: Trịlao phổidạng tǎng thực, viêm màng phổi khô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>Bài 88: TƯ ÂM CHí BảO THANG (JI IN SHI HO TO)</b>



<i><b>Thành phần và phân lượng: Đương quy 2-3g, Thược dược 2-3g, Truật2-3g, Phục</b></i>


linh 2-3g, Trần bì 2-3g, Sài hồ1-3g Tri mẫu 2-3g, Hương phụtử2-3g, Địa cốt bì 2-3g,
Mạch mơn đơng 2-3g, Bối mẫu 1-2g, Bạc hà diệp 1g, Cam thảo 1g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Trịho và ra đờm mạn tính ởnhững người hưnhược.</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>


Bài này khác với bài Tưâm chí bảo thang trong Vạn bệnh hồi xuân.


<i>Theo Chẩn liệu y điển: Thuốc dùng đểtrịchứng giãn phếquản (trường hợp phếquản</i>
điliền với lao phổi, ho, có đờm, ǎn uống kém ngon, đổmồhơi trộm, người suy nhược),
lao phổi (trường hợp đã trởthành mạn tính, bệnh tình tiến triển, có ho, miệng khát, đổ
mồhơi trộm. Những bệnh nhân nữphần nhiều là đi kèm theo kinh nguyệtthất thường).


<i><b>Tham khảo:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>Bài 89: TửVÂN CAO (SHI UN KO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Dầu vừng 1000g, Mật lạp (Sáp ong) 300-400g, Mỡlợn</b></i>


20-30g,Đương quy 60-100g, Tửcǎn 100-120g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Dùng ngoài.</b></i>


Trước hếtcho dầu vừng đun sôi rồicho mật lạp (sáp ong), mỡlợn đun cho tan đều,
sauđó cho Đương quy vào. Đến độĐương quy nổimàu, cho Tửcǎn đun sơi 2-3 lần,


chođến khi màu tía tươi nổilên thì nhanh chóng hạlửa, dùng vảiđểlọc thuốc có màu
tía tươi là thuốc tốt. Nhiệt độkhi cho Tửcǎn vào đạtkhoảng 140( là tốt. Mậtlạp cho
nhiều vào mùa hè, mùa đông giảm đi.


<i><b>Công dụng: Dùng đểbôi nẻ,nứt, cước, chai, rôm sẩy, loét, ngoạithương, bỏng, đau</b></i>


do trĩngoại, rách hậu môn, viêm da do dịứng thuốc.


<i><b>Giảithích:</b></i>


Phần "Ngoạikhoa chính tơng" trong cuốn Các bài thuốc gia truyền của Hanaoka Seishu
thuốc cịn có tên là Nhuận cơcao.


Bảng


Tên thuốc sống


Tên tài liệu tham khảo


Dầu vừng Mật lạp Mỡ lợn Đương
quy


Tử cǎn


Kim sáng sao dược chưphương (1) 40 tiền 15 tiền 1 tiền 5 tiền 4 tiền


Giải thích các bài thuốc (2) 1000 380 25 100 100


Chất liệu y điển (3) 1000 380 25 100 100



Thực tế trị liệu (4) 1000 380 25 100 100


Thực tế ứng dụng (5) 1000 380 25 100 100


Thuốc đông y (6) 1000 380 25 100 100


Tập các bài thuốc (7) 1000 380 25 100 100


Bách khoa về thuốc dân gian (8) 1 lít 380 25 100 100


Các bài thuốc đơn giản (9) 1000 300-400 30 80 120


Nhập môn thuốc đông y (10) 1000 300-400 30 80 120


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Dược cục phương thứ 3 (13) 1000 300-400 20 60 120


Tập phân lượng các vị thuốc 1000 300-400 25 100 100


Thuốc dùng khi bịkhơ, ráp da, lởlt và những tình trạng da dịthường dạng tǎng thực,
nhưng thuốc không chỉdùng cho những người bịkhơ da, cịn làm nhuận và chữa da,
làm ngang bằng thịt chỗbịlồilõm hoặc bơi lên chỗda bịbiến mầu.


Thuốc rất có hiệu quảđốivới bệnh eczêma, ghẻkhô, ghẻ,chai chân, mụn nhọt, trứng
cá, phỏng nước, mụn cóc, nứt nẻda, viêm da do dịứng thuốc, bỏng, viêm lỗchân lông,
bệnh favus, các loạingoạithương (xây xước, rách da, bầm tím da), cước, mảng mục
(do nằm lâu một phía), bỏng, lởlt, lởchân trĩ, trĩlậu, lịi rom, và những bệnh dưới da.


Theo các tài liệu tham khảo nhưThực tếứng dụng, Thực tếtrịliệu, v.v...: Nếu dùng để
rịt những vết ngoạithương thì thuốc có tác dụng cầm máu, giảm đau, đốivới những vết
thương tổn da thì thuốc có tác dụng làm cho lành da nhanh (lên da non). Nếu dùng để


chữa các vếtxây xát thì thuốc làm cho da nhanh chóng hồiphục. Nếu dùng đểchữa
vết bỏng thì lập tức hết đau, nếu vếtbỏng khơng nặng thì nó khơng đểlạimơt tí vếtsẹo
nào. Nhưng, khi dùng thuốc đểchữa bỏng, điều quan trọng là phảirịt thuốc đủrộng để
trùm hếtchỗbịthương tổn. Khi dùng đểchữa trĩvà lịi rom thì phảirửa sạch vết


thương rồimới bơi thuốc.


Thuốc dùng đểchữa ngoạithương, nứt nẻda, cước, bỏng, loét da, eczema, rơm sảy,
trĩngoại, xuấthuyết trĩ, lịi rom, rách hậu mơn, lởlt, khô ráp da mặt.


Thuốc dùng đểtrịhưchứng, các loại bệnh da ngoạithương mang tính chấtthiếu máu
và khơ, ngồi ra, thuốc cũng cịn có tác dụng chống thốithịt, kích thích lên da non, v.v...


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>Bài 90: TứNGHịCH TáN (SHI GYAKU SAN)</b>
<i><b>Thành phần và phân lượng:</b></i>


<i>1. Thang: Sài h</i>ồ2-5g, Thược dược 2-4g, Chỉthực 2g, Cam thảo 1-2g.


<i>2. Tán: Sài h</i>ồ1,5-2g, Thược dược 1,5-2g, Chỉthực 1,5-2g, Cam thảo 1,5-2g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng:</b></i>
<i>1. Thang.</i>


<i>2. Tán: M</i>ỗingày uống 3 lần, mỗilần 2-2,5g.


<i><b>Công dụng: Dùng đểchữa đau dạdày, viêm dạdày, đau bụng khi ởvùng bụng có</b></i>


cảm giác nặng nềkhó chịu.


<i><b>Giảithích:</b></i>



<i>Theo sách Thương hàn luận:</i>


(1) Bài thuốc này gồm có Cam thảo, Sài hồ, Thược dược, Chỉthực, mỗivị10g. (2)
Thuốc tán hòa vào nước cháo đểuống. (3) Đây là vịthuốc được dùng vào những
trường hợp xếp giữa dùng Tiểu sài hồthang với Đạisài hồthang. (4) Bài thuốc này
dùng Cam thảo đểthay cho Hoàng cầm, Bán hạ, Đạihoàng, Sinh khương, Đạitáo
trongĐạisài hồthang, cho nên thuốc được dùng trong trường hợp vùng bụng dưới đau
dữdộinhưng khơng có hiện tượng nơn mửa và bí đạitiện.


<i>Theo Chẩn liệu y điển: Thuốc dùng đểchữa viêm túi mật, sỏimật, viêm dạdày, loét dạ</i>
dày, viêm mũi, chứng thần kinh, bệnh đường kinh nguyệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>Bài 91: TứQUÂN TửTHANG (SHI KUN SHI TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Nhân sâm 4g, Truật4g, Phục linh 4g, Cam thảo 1-2g,</b></i>


Sinh khương 3-4g, Đạitáo 1-2g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Dùng trịcác chứng vịtràng hưnhược, viêm dạdày mạn tính, đầy bụng,</b></i>


nơn mửa, ỉa chảy ởnhững người gầy, sắc mặtxấu, khơng muốn ǎn, người dễmệt mỏi.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Hòa tễcục phương: Đây là bài thuốc gần với bài Nhân sâm thang trong các</i>
bài thuốc cổ,bỏCan khương mà thêm Phục linh. Phần nhiều là người ta thêm Sinh
khương và Đạitáo đểdùng. Đây là bài thuốc cơbản dùng cho những người vịtràng


yếu, có chiều hướng thiếu máu, sức khỏe yếu. Tuy nhiên, những người tuy có chiều
hướng vịtràng hưnhược nhưng sắc mặthồng hào, uống thuốc này vào mà có tâm
trạng nhưkhí huyết dồn lên đầu thì khơng nên dùng bài thuốc này.


Thuốc này nhằm vào những người sức khỏe yếu, vịtràng hưnhược, thiếu máu và
dùngđểchữa nhiều bệnh khác nhau. Mạch nhuyễn nhược, hồng đại, và vô lực hoặc
mảnh mà dồn dập, bụng rão, mềm yếu mấttrương lực. Trong dạdày bịứnước, ǎn
uống khơng ngon miệng, tồn thân sức khỏe bịsuy nhược. Nếu có 5 chứng nhưcổ
nhân nói: thiếu máu, mặt nhợt nhạt, tiếng nói bộtbạt, chân tay rã rời, mạch yếu thì
dùng bài Tứquân tửthang. Thuốc này dùng cho nhiều bệnh khác nhau, dùng trong
trường hợp toàn thân suy nhược nặng, nhấtlà những người do vịtràng hưnhược mà
hồn tồn khơng muốn ǎn uống, hoặc nôn mửa mà ǎn không được, cảmạch lẫn bụng
đều hưnhược. Khí hưcó nghĩa là ngun khí hưnhược, và cũng có nghĩa là vịkhí bị
suy nhược vơ lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>Bài 92: TƯ HUYếT NHUậN TRàNG THANG (JI KETSU JUN CHYO TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Đương quy 4g, Đị</b></i>a hoàng 4g, Đào nhân 4g, Thược dược
3g, Chỉthực 2-3g, Cửu (hẹ) 2-3g, Đạihoàng 1-3g, Hồng hoa 1g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Cơng dụng: Dùng đểtrịbí đạitiện, khí huyết dâng lên đầu kèm theo bí đạitiện, vai tê</b></i>


cứng ởnhững người thân thểhưnhược.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo Thống chỉ</i>: Xuất xứcủa bài thuốc này là bài thuốc "trịchứng huyết khô tửhuyết
trong ruột, thức ǎn khơng tiêu và bịtáo kết", thuốc thích ứng với những người thường


xun bịbí đạitiện, thểlực suy nhược mà khơng dùng được loại thuốc nhuận tràng
mạnh nhưĐạihồng tễ,thuốc cũng cịn được ứng dụng chữa ung thưthực quản và dạ
dày. Nhuận tràng thang (trong Vạn bệnh hồixuân) dùng trịchứng bí đại tiện và sơcứng
động mạch ởngười già gần giống với bài thuốc này, nhưng thiếu các vị: Hẹ, Hồng hoa,
Thược dược mà lạithêm Hạnh nhân, Hậu phác, Hoàng cầm, Ma tửnhân, do đó nó gần
với bài Ma tửnhân hồn (của sách Thương hàn luận).


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>Bài 93: THĔVậT GIáNG HạTHANG (SHICHI MOTSU KO KA TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Đương quy 3-4g, Thược dược 3-4g, Xuyên khung 3-4g,</b></i>


Địa hoàng 3-4g,Điếu đằng (Câu đằng) 3-4g, Hoàng kỳ2-3g, Hoàng bá 2g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Trịcác chứng bệnh kèm theo bệnh tǎng huyếtáp (nhưkhi huyếtdồn lên</b></i>


đầu, vai tê cứng, ù tai, nặng đầu) ởnhững người có chiều hướng thân thểbịhưnhược.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Tu cầm đường: Bài thuốc này do Otsuka sáng tạo ra và tên bài thuốc do</i>
Babađặt. Đây là bài Tứvật thang có thêm Hồng bá, Điếu đằng, Hồngkỳ, dođó
những người uống Tứvật thang mà sinh ra ǎn uống kém ngon, đau bụng hoặc ỉa chảy
thì khơngđược dùng bài thuốc này. Bài thuốc này đặc biệt có cơng hiệu đối với những
người bịbệnh tǎng huyết áp hưchứng mà không thểdùng được thuốc Sài hồvà Đại
hồng, thận có vấn đề.


Theo các tài liệu tham khảo nhưTập phân lượng các vịthuốc, Chẩn liệu y điển, Thực tế



<i>ứng dụng v.v...: Thêm vào bài thuốc này 3g Đỗtrọng thành Bát vậtgiáng hạthang.</i>


Thuốc có tác dụng đối với những người vì bịbệnh tǎng huyết áp mà huyếtáp tối thiểu
áp lực tâm trương cao, đáy mắthay bịxuấthuyết, chân mỏi, người mệtmỏirã rời, đau
đầu, đổmáu cam và đổmồhôi trộm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>Bài 94: THịĐếTHANG (SHI TEI TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Đinh tử1-1,5g, Thịđế5g, Sinh khương 4g.</b></i>
<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Cơng dụng: Trịhắthơi.</b></i>
<i><b>Giảithích: Tếsinh phương.</b></i>


Tùy theo mức độhưhàn mà sửdụng các bài theo tuần tự: Bán hạtảtâm thangđQuất
bì trúc nhựthang đThịđếthang đĐinh tửthịđếthang.


Theo các tài liệu tham khảo nhưChẩn liệu y điển, Thực tếứng dụng v.v...: bài thuốc
này dùng cho những người bịhắt hơi do hưnhược hàn trong dạdày gây ra.


Bài thuốc này có cơng hiệu đốivới những người dùng Ngơ thù du thang và Quấtbì trúc
nhựthang mà không khỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>Bài 95: TứVậT THANG (SHI MOTSU TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Đương quy 3-4g, Thược dược 3-4g, Xuyên khung 3-4g,</b></i>


Địa hoàng 3-4g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng:</b></i>



<i>1. Tán: Ngày u</i>ống 3 lần, mỗilần 1,5-2g.


<i>Theo Thực tếchẩn liệu: Thông thường thuốc được dùng dưới dạng thang, nhưng các</i>
thuốc trong bài thuốc được sửdụng trong các bài thuốc hoàn tán nhưĐương quy
thược dược tán, Bát vịhoàn v.v..., cho nên tiêu chuẩn sửdụng của bài thuốc này được
xây dựng trên cơsởthuốc tán.


<i>2. Thang.</i>


<i><b>Cơng dụng: Có tác dụng hồiphục sức khỏe sau khi đẻhoặc sau khi sảy thai, kinh</b></i>


nguyệtthấtthường, chứng lạnh, cước, rám da, các bệnh vềđường của huyết ởnhững
người có thểchất da khơ táo, xỉn và vịtràng khơng có vấn đềgì.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Hịa tễcục phương: Đây là bài Khung quy giao ngảithang trong Kim quỹyếu</i>


<i>lược có sửa đổi, bỏ3 vịA giao, Ngảidiệp và Cam thảo trong bài thuốc này. Bài thuốc</i>


nàyđược coi là thánh dược của phụnữ, nó có tác dụng làm thông đường dẫn huyết,
nhưng phần nhiều là người ta sửdụng dướicác dụng gia giảm. Bài kếthợp giữa Tứ
vật thang với Linh quếtruậtcam thang được gọilà Liên châu ẩm, thường được dùng
đểcác chứng do thiếu máu và xuất huyết gây ra, bài kếthợp với Tứquân tửthang
được gọi là Bát vậtthang (Bát trân thang) được dùng cho những người cảkhí lẫn huyết
đều hư, vịtràng hưnhược, sức khỏe kém, thiếu máu cho nên da khơ táo.


Nếu dùng riêng thì bài thuốc này được dùng cho các chứng bệnh của phụnữnhưkinh
nguyệtdịthường, chứng vô sinh, các bệnh của phụnữnhưkinh nguyệtdịthường,


chứng vô sinh, các bệnh đường dẫn huyếtcác chứng trước và sau khi đẻ,ngồi ra nó
cịnđược ứng dụng đểtrịcác chứng vềda nhưrám da, khô da, cước, tê chân, viêm
xương v.v...


Theo các tài liệu tham khảo nhưThực tếtrịliệu, Thực tếchẩn liệu, Giảithích các bài


<i>thuốc chủyếu hậu thế: Đây là thánh dược trịcác bệnh phụkhoa. Mục tiêu của bài</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112></div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>Bài 96: TứLINH THANG (SHI REI TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Trạch tả4g, Phục linh 4g, Truật4g, Trưlinh 4g.</b></i>
<i><b>Cách dùng và lượng dùng:</b></i>


<i>1. Thang.</i>


<i>2. Tán: Ngày u</i>ống 3 lần, mỗilần 1-1,5g.


<i><b>Công dụng: Dùng đểchữa chứng thử, viêm vịtràng cấp tính, phù thũng kèm theo một</b></i>


trong những hiện tượng như: khát, khô cổvà dù uống nước vào thì lượng tiểu tiện vẫn
ít, buồn nơn, nơn mửa, đau bụng, phù thũng v.v...


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Ôn dịch luận: Đây là bài Ngũlinh tán bỏQuếchi được các thầy thuốc dùng,</i>
nhưng thông thường người ta dùng bài Ngũlinh tán.


Theo các tài liệu tham khảo: Ushiyama phương khảo bỏNhục quếtrong Ngũlinh tán và
đặttên cho bài thuốc là Tứlinh, "dùng cho những người bịtrúng thử, người rấtkhát và
run bắn người lên".



Danh y Asada Sohaku viết: Thuốc "trịchứng phiền khát muốn uống nước. Nên uống
một ít nước rồi dùng bài thuốc này, nếu uống nhiều nước quá thì cảm thấy nước óc ách
ởbụng trên. Bài Tứlinh tán dùng đểtrịchứng ứnước này, nếu dùng Hoa thương truật
sẽcó tác dụng chữa cảbệnh quáng gà. Tứlinh tán tức là Ngũlinh tán bỏQuếchi".


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>Bài 97: CHíCH CAM THảO THANG (SHA KAN ZO TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Chích thảo (Cam thảo nướng) 3-4g, Sinh khương 1-3g</b></i>


(nếu dùng Can sinh khương thì trong vòng 1,5g trởlại); Quếchi 3g, Ma tửnhân 3g, Đại
táo 3-5g, Nhân sâm 2-3g,Địa hồng 4-6g, Mạch mơn đơng 6g, A giao 2g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


Cho 140-150 ml rượu ngang vào 300-350 ml nước rồi bỏtất cảcác vịthuốc, trừA giao,
đun còn 120-250ml, bỏbã rồi cho A giao vào cho hòa tan, phân ngày uống làm 3 lần.
Những người ghét rượu thì có thểcho vào sắc vớinước lã nhưcác thuốc khác và
thơng thường thì người ta dùng phương pháp sắc này. Tuy nhiên, đối vớinhững
trường hợp bịbệnh nặng thì dứt khoát phảisắc với rượu. Tuyệt đối cấm dùng thuốc
nàyđốivới những người vịtràng hưnhược, không muốn ǎn và hay bịỉa chảy, hoặc
những người uống thuốc này vào thì bịỉa chảy.


Đây là lượng dùng một lần, thông thường mỗingày uống 2-3 lần. Ma tửnhân nên bỏvỏ
hoặc giã ra rồidùng.


<i><b>Công dụng: Dùng đểtrịchứng tim đập mạnh và tức thởởnhững người thểlực bịsuy</b></i>


yếu, dễmệtmỏi.



<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Thương hàn luận và sách Kim quỹyếu lược: Đây là bài thuốc được cấu</i>
thành bằng cách sau khi gia giảm phân lượng của Quếchi khửThược dược thang, rồi
thêmĐịa hoàng, Nhân sâm, Mạch môn đông, Ma tửnhân và A giao. Điều đáng chú ý là
trong bài thuốc này, Cam thảo và Đạitáo đã được tǎng khốilượng. Do được dùng cho
những người tim đập mạnh, tức thởvà thểlực bịsuy yếu và những người đồng thời
mạch kết trệ, cho nên bài thuốc này còn được gọi là Phục mạch thang (Fukumyakuto).


Theo các tài liệu tham khảo: Thuốc dùng đểtrịchứng nhịpđập tim tǎng vọtvà mạch
ngừng trệ,nhưng cũng có thểsửdụng trong trường hợp mạch không bịngừng trệ.
Những người dùng bài thuốc này là những người bịsuy dinh dưỡng, da khô, táo, dễ
mệt mỏi, chân tay phiền nhiệt, miệng khô v.v...


Thuốc dùng trong trường hợp mạch bịkết trệvà tim đập mạnh, nhưng mạch tuy không
bịkếttrệnhưng nếu tim đập mạnh thì dùng cũng tốtcho những ngườimắc chứng tim
đập mạnh và mạch kếttrệchẳng hạn nhưbệnh Basedow và bệnh tim dùng bài thuốc
này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115></div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>Bài 98: TAM VịGIá CÔ THáI THANG (SHA KO SAI TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Hảinhân thảo 3-5g, Đạihoàng 1-1,5g, Cam thảo 1-1,5g.</b></i>
<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Dùng đểtẩy giun.</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Tốt yếu phương hàm: Trong dân gian gọilà thuốc tẩy giun, uống vào lúc bụng đói buổi</i>


sáng.



Theo các tài liệu tham khảo nhưChẩn liệu y điển, Giảithích các bài thuốc: Thuốc này là
thuốc tẩy giun thường được dùng, nhưng khi giun vào dạdày khơng có hiệu quả, mà
phảidùng khi giun còn ởtrong ruột. Cũng thường được dùng đểphòng giun. Nếu bị
sán, thì cùng với thuốc này, nên dùng dấm ǎn đểtẩy ruột. Thuốc dùng đểtẩy giun.
Thuốc dùng rất có hiệu quảđốivới những người đã quen thuốc tẩy giun santonin và
thuốc santonin khơng có hiệu lực nữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>Bài 99: THƯợC DƯợC CAM THảO THANG (SHAKU YAKU KAN ZO TO)</b>
<i><b>Thành phần và phân lượng: Thược dược 3-6g, Cam thảo 3-6g.</b></i>


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Trịđau đớn điliền với co giậtcơxảy ra một cách đột phát và nặng.</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Thương hàn luận và các tài liệu tham khảo nhưTập các bài thuốc, Thực tế</i>


<i>ứng dụng v.v...: Thuốc được dùng rộng rãi với mục đích làm dị</i>uđau và những cơn co
giậttrong những trường hợp: sau khi ra quá nhiều mồhơi, tà khí nhập vào trong cơthể
gây ra những cơn co giật ởcác cơbắp và ởcơlưng, ởđùi.


Bài thuốc này còn được ứng dụng trong các trường hợp: lên cơn co thắtcơbụng chân,
đau thần kinh tọa, đau cơlưng, đau tức ngực, đau vùng quanh vai, thấp khớp cơ, đau
mắt cá chân, cước khí, kinh giậtdạdày, tắc ruột, đau sỏimật, đau sỏi thận, viêm gan,
cứng lưỡi, đau cổkhi ngủ, đái đau buốt, ho có tính chấtkinh giật, trẻem khóc đêm,
xuyễn phếquản, đau trĩ, đau bàng quang, đau rǎng, đau bụng ởtrẻem v.v...


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>Bài 100: Xà SàNG TửTHANG (JIA SHO SHI TO)</b>



<i><b>Thành phần và phân lượng: Xà sàng tử10g, Đương quy 10g, Uy linh tiên 10g, Khổ</b></i>


sâm 10g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Cho vào 1000 ml nước đem cô đặc lấy 700 ml, dùng để</b></i>


bơi ngồi.


Cho vào 5 bát nước đểđun sôi nhiều lần, nghiêng chậu cho phần bịbệnh lên chậu để
xông hơi, khi thuốc nguộicho hẳn phần bịbệnh vào đểrửa.


<i><b>Công dụng: Trịlởlt, ngứa, hắc lào.</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Ngoạikhoa chính tơng: Đây là thuốc bơi ngồi dùng đểtrịngứa ởbộphận</i>
sinh dục.


Người đưa ra bài thuốc này hướng dẫn là thuốc sắc bôi lên chỗbịbệnh khi thuốc cịn
nóng, khi thuốc nguộithì ngâm bộphận bịbệnh vào đểrửa, nhưng thông thường người
ta dùng vảisạch cho vào nước thuốc sắc cịn nóng đểchườm lên chỗbịbệnh.


Theo các tài liệu tham khảo nhưNgoạikhoa chính tơng, Y tơng tồn gian: Bài thuốc
này<i>được ghi trong mục Bệnh hắc lào trong sách Ngoại khoa chính tơng: dùng vảicho</i>
vào nước thuốc cịn ấm đểđắp lên hoặc dùng những chỗbịlởloét, hoặc những chỗrất
ngứa. Cho các vịthuốc trên vào 1000 ml nước đun lấy khoảng 700 ml., lấy nước thuốc
thấm vào vảisạch đểđắp hoặc dùng đểrửa.


Đây không phảilà bài thuốc uống mà là thuốc dùng đểbơi ngồi, được ghi trong mục
bệnh hắc lào trong sách Ngoạikhoa chính tơng. Thuốc chủyếu dùng đểchữa hắc lào,
nấm da, nốt ruồi(những vếtnhỏ), ngứa, những chỗcứgãi là đau. Thuốc nên dùng để


rửa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>Bài 101: THậP TOàN ĐạI BổTHANG (JU ZEN TAI HO TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Nhân sâm 2,5-3g, Hoàng kỳ2,5-3g, Truật3g, Phục linh</b></i>


3g,Đương quy 3g, Thược dược 3g, Địa hoàng 3g, Xuyên khung 3g, Quếchi 3g, Cam
thảo 1,5g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: (vềnguyên tắc là) Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Thuốc dùng trong các trường hợp thểlực bịsuy yếu sau khi ốm dậy,</b></i>


người mệtmỏirã rời, ǎn uống không ngon miệng, đổmồhơi trộm, lạnh chân tay, thiếu
máu.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Hịa tễcục phương: Đây là bài Bát trân thang (kếthợp Tứvậtthang - gồm</i>
Đương quy, Thược dược, Địa hoàng, Xuyên khung với Tứquân tửthang - gồm Phục
linh, Truật, Nhân sâm, Cam thảo) có thêm Quếchi và Hoàng kỳ.Các chứng bệnh mà
bài thuốc này trịcũng tương tựnhưnhững chứng bệnh của Nhân sâm dưỡng vinh
thang, nhưng trong các chứng bệnh của bài thuốc này điều trịcịn có chứng ho, cho
nên có thểphân biệt được giữa hai bài thuốc.


Bài này dùng trịcác hưchứng ởthời kỳtoàn thân suy nhược vì những bệnh mạn tính,
mục tiêu của bài thuốc này là trịchứng thiếu máu, ǎn uống kém ngon, da khô. Thuốc
này không dùng cho những người nhiệtcao và nǎng hoạt động, hoặc những người sau
khi dùng thuốc này thì ǎn uống kém ngon, ỉa chảy, sốt.



Bài thuốc này nhìn chung có tác dụng bổsung những phần hưvềkhí huyết, âm dương,
biểu lý, nội ngoại, và với ý nghĩa có tác dụng tồn diện nhưthếcho nên bài thuốc này
có tên là Thập toàn đạibổthang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>Bài 102: THậP VịBạI ĐộC THANG (JU MI HAI DOKU TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Sài hồ2-3g, Anh bì 2-3g hoặc Phác tốc; Cát cánh 2-3g,</b></i>


Xuyên khung 2-3g, Phục linh 2-4g, Độc hoạt1,5-3g, Phòng phong 1,5-3g, Cam thảo
1-1,5g, Sinh khương 1-3g, Kinh giới 1-1-1,5g, Liên kiều 2-3g (Liên kiều khơng có cũng
được).


<i><b>Cách dùng và lượng dùng:</b></i>


<i>1. Tán: M</i>ỗingày uống 3 lần, mỗilần 1,5-2g.


<i>2. Thang.</i>


<i><b>Công dụng: Thuốc dùng trong giai đoạn đầu của những người mắc bệnh da có mủvà</b></i>


bệnh da cấp tính, bệnh mày đay, éczema cấp tính, ghẻ.


<i><b>Giảithích:</b></i>


Thuốc gia truyền của danh y Hanaoka Seishu.


Bài Thập vịbạiđộc của Hanaoka Seishu chính là bài Kinh phòng bạiđộc tán trong Vạn


<i>bệnh hồi xuân bỏcác vịKhương hoạt, Tiền hồ, Bạc hà diệp, Liên kiều, Chỉxác, Kim</i>



ngân hoa mà thêm Anh nhự.


Danh y Asada Sohakuđã thay Anh nhựbằng Phác tốc và gọibài thuốc này là Thập vị
bạiđộc thang.


Bài thuốc này có tác dụng làm vượng chức nǎng của cơquan giải độc và loạitrừcác
độc tố.Thông thường, người ta thêm Liên kiều vào đểdùng. Bài thuốc được dùng vào
giaiđoạn đầu của chứng mụn nhọt, nếu bệnh nhẹthì tựnó sẽtiêu đi, và nếu khơng tiêu
được thì nó cũng có tác dụng làm giảm độc tính. Đốivới những mụn độc mủbùng lên
xẹp xuống, thì bài thuốc này được dùng với mục đích cảithiện thểchất. Đốivớichứng
eczema, nhiều khi thuốc này cũng có hiệu quảrõ rệt, thuốc này cũng được ứng dụng
đểchữa mày đay.


Theo các tài liệu tham khảo: Bài thuốc này thường có Liên kiều, dùng cho những người
có thểchấtgiống ởTiểu sài hồthang và đòi hỏi tác dụng giảiđộc. Với ý nghĩađó, bài
thuốc này được ứng dụng chữa mụn, nhọt, éczêma, ngoài ra nhiều khi được dùng để
chữa chứng lao rốn phổi, viêm thận, bệnh đái đường, giang mai, ghẻ, suy nhược thần
kinh.


Thuốc được ứng dụng chữa viêm tuyến sữa, viêm vòm hàm trên, trứng cá, viêm tai
giữa, mụn chắp, viêm tai ngoài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121></div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>Bài 103: NHUậN TRàNG THANG (JUN CHYO TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Đương quy 3g, Thục đị</b></i>a 3g, Canđịa hoàng 3g, (Địa
hoàng 6g); Ma tửnhân 2g, Đào nhân 2g, Hạnh nhân 2g, Chỉthực 0,5-2g, Hoàng cầm
2g, Hậu phác 2g, Đạihoàng 1-3g, Cam thảo 1-1,5g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng:</b></i>



<i>1. Tán: M</i>ỗingày uống từ1 đến 3 lần, mỗi lần 2-3g.


<i>2. Thang: Gi</i>ống nhưlượng tán.


<i><b>Công dụng: Chữa bí đại tiện.</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Vạn bệnh hồixuân: Dùng cho những người thểlực tương đốikém, thường</i>
xuyên bíđại tiện, đặc biệt thường dùng cho những người già bí đạitiện. Vốn dĩđây là
bài thuốc hoàn được luyện bằng mậtong, nhưng nên dùng theo thuốc tán.


Nhuận tràng hồn dùng đểtrịtáo bón, bí đạitiện. Cho tất cảcác vịtrên sắc với nước,
uốnglúc bụng đói khi thuốc cịn nóng. Nếu đạitiện đã thơng rồithì lập tức ngừng thuốc,
khơng thểuống nhiều. Thuốc này cũng có thểdùng dưới dạng hoàn và gia giảm các vị.
Nghiền tất cảcác vịtrên thành bột, luyện với mậtong, làm thành những hồn nhỏnhư
hạtngơ đồng, mổingày uống 50 hồn với nước lã đun sơi khi bụng đói, tuyệt đốikiêng
các thức ǎn cay và nóng. Nếu táo bọn thực nhiệtthì dùng bài thuốc này, nếu phát sốt
thì thêm Sài hồ,nếu đau bụng thì thêm Mộc hương, nếu táo do hưhuyết thì thêm
Đương quy, Thục địa,Đào nhân, Hồng hoa, nếu táo do phong thì thêm úc lý nhân, Tạo
giáp, Khương hoạt; nếu táo do khí hưthì thêm Nhân sâm, úc lý nhân; nếu táo do khí
thực thì thêm Tân lang, Mộc hương, táo do đàm hỏa thì thêm Qua lâu, Trúc lịch; nếu bí
đạitiện do ra nhiều mồhơi, tiểu tiện nhiều, nước bọt khơ thì thêm Nhân sâm, Mạch
mơnđơng, nếu bí đạitiện do khí huyết già cả, khơ háo thì thêm Nhân sâm, Tỏa dương,
Mạch mơn đông, úc lý nhân, tǎng thêm lương Đương quy, Thục địa, Sinhđịa, dùng ít
Đào nhân đi; nếu táo bón nặng sau khi đẻthì thêm Nhân sâm, Hồng hoa, tǎng thêm
lượng Đương quy, Thục địa, bỏHoàng cầm, Đào nhân. Bài thuốc này nếu thêm Tân
lang thì trởthành bài Thơng linh thang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123></div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>Bài 104: CHƯNG NHãN NHấT PHƯƠNG (JO GAN IP PO)</b>



<i><b>Thành phần và phân lượng: Bạch phàn (hoặc Minh phàn) 2g, Cam thảo 2g, Hoàng</b></i>


liên 2g, Hoàng bá 2g, Hồng hoa 2g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Sau khi trộn đều tấtcảcác thuốc sống, cho vào 300 ml</b></i>


nước đểsắc lấy 200 ml. Thuốc dùng đểrửa mắt hoặc chườm nóng.


<i><b>Cơng dụng hoặc hiệu quả: Dùng đểtrịmụn chắp, tt mắt, viêm kếtmạc dị</b></i>ch tễ.


<i><b>Giảithích:</b></i>


Bảng


Tên thuốc sống


Tên tài liệu thao khảo


Bạch
phàn


Cam


thảo Hoàngliên


Hoàng


Hồng
hoa



Thực tế chẩn liệu (1) 2 2 2 2 2


Chẩn liệu y điển (2) 2 2 2 2 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>Bài 105: SINH KHƯƠNG TảTÂM THANG (SHO KYO SHA SHIN TO)</b>
<i><b>Thành phần và phân lượng: Bán hạ4-6g, Nhân sâm 2-3g, Hoàng cầm 2-3g, Cam</b></i>


thảo 2-3g, Đạitáo 2-3g, Hồng liên 1g, Can khương 1-2g (khơng được dùng Can sinh
khương); Sinh khương 2-4g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Thuốc dùng đểtrịcác chứng ǎn uống không ngon miệng, ợnóng, buồn</b></i>


nơn, nơn mửa, ỉa chảy, viêm ruột, hơi mồm kèm theo cảm giác bịđầy tức ởvùng lõm
thượng vịvà ợnóng.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Thương hàn luận: Đây là bài Bán hạtảtâm thang giảm bớt lượng Can</i>
khương và thêm vịSinh khương, dùng trong những trường hợp dùng bài Bán hạtảtâm
thangđặc biệt là khi ợvà ợnóng nhiều.


Theo các tài liệu tham khảo nhưCơsởvà chẩn liệu, Chẩn liệu y điển thì: Trong


<i>Phương cực phụngơn viết: "bài thuốc này trịcác chứng của bài Bán hạtảtâm thang</i>


mà lạibịnơn m<i>ửa", cịn trong Y thánh phương cách có viết: "Những người bệnh cảm</i>
thấy đầy tức ởbụng dưới, ợhơi thức ǎn và những người nặng thì bịnơn mửa và bụng


dưới bịứnước, sơi bụng, ỉa chảy thì phảidùng Sinh khương tảtâm thang".


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>Bài 106: TIểU KIếN TRUNG THANG (SHO KEN CHU TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Quếchi 3-4g, Sinh khương 3-4g, Đạitáo 3-4g, Thược</b></i>


dược 6g, Cam thảo 2-3g, Mạch nha 20g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


Bỏtất cảcác vị(trừMạch nha) vào sắc, sau đó bỏbã rồicho Mạch nha vào sắc tiếp
trong vịng 5 phút.


<i><b>Cơng dụng: Dùng đểtrịcác chứng thểchất hưnhược ởtrẻem, mệtmỏirã rời, chứng</b></i>


thần kinh dễbịkích thích, viêm ruộtmạn tính, trẻcon đái dầm, khóc đêm ởnhững
người thểchấthưnhược, dễmệt mỏi, huyết sắc kém kèm theo mộttrong các triệu
chứng: đau họng, tim đập mạnh, chân tay lúc nóng lúc lạnh, đái rắthoặc đái nhiều.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Thương hàn luận và sách Kim quỹyếu lược: Có thểnói đây là mộtbài thuốc</i>
bổcho những người có thểchấthưnhược, nhấtlà dùng đểcải thiện thểchất hư
nhược cho trẻcon.


Bài thuốc này là bài Quếchi gia thược dược thang có thêm Mạch nha, với tác dụng bổ
dưỡng và làm dịu những cơn đau kịch phát của Mạch nha, cho nên bài thuốc này được
ứng dụng rộng rãi hơn là việc dùng đểtrịchứng kiết lịvà đau bụng của bài Quếchi gia
Thược dược thang.



<i><b>Lưu ý: Bài thuốc này không được dùng cho những người bịnơn mửa và những người</b></i>


bịviêm cấp tính.


Theo các tài liệu tham khảo nhưKim quỹyếu lược, Chẩn trịy điển, v.v...: Bệnh thương
hàn, mạch dương sáp, mạch lâm huyền se ợcó chứng bụng thường đau thắt, trước hết
hãy dùng Tiểu kiến trung thang, nếu khơng khỏi thì dùng Tiểu sài hồthang làm chủ.
Bệnh thương hàn qua hai ba ngày sau, người rất phiền muộn vì tim đập mạnh mà
phiền, dùng Tiểu kiến trung thang làm chủ.


Thuốc dùng cho những người hưlao, biểu cấp, tim đập mạnh, bụng đau, mộng tinh,
chân tayđau, bàn chân bàn tay nóng khó chịu, họng hơ, miệng khát. Nam giới da vàng
vọt, tiểu tiện bất lợi thì thường dùng Tiểu kiến trung thang. Phụnữđau bụng cũng nên
dùng Tiểu kiến trung thang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127></div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>Bài 107: TIểU SàI HồTHANG (SHO SAI KO TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Sài hồ4-7g, Bán hạ4-5g, Sinh khương 4g, Hoàng cầm</b></i>


3g,Đạitáo 2-3g, Nhân sâm 2-3g, Cam thảo 2g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Thuốc dùng trong các trường hợp bịbuồn nôn, ǎn uống không ngon</b></i>


miệng, viêm dạdày, hưnhược vịtràng, cảm thấy mệtmỏi và các chứng của giai đoạn
sau của cảm cúm.


<i><b>Giảithích:</b></i>



<i>Theo sách Thương hàn luận và sách Kim quỹyếu lược: Bài thuốc này cịn có tên là</i>
Sankinto (Tam cấm thang).


Đây là bài thuốc tiêu biểu của các bệnh nhiệt ngực và cũng là bài thuốc cơbản trong
các bài thuốc Sài hồ. Thuốc này được dùng cho những người có cảm giác tức tốikhó
chịu từvùng lõm thượng vịcho tới mạng sườn nhưlà nén vào xương sườn, lưỡi có rêu
trắng, miệng đắng, dẻo, bụng đầy cứng, buồn nơn, ngườilúc nóng lúc lạnh, phần nhiều
những người mắc các chứng của bài thuốc này thường hay kiêng khem. Đây là bài
thuốc cải thiện thểchấtvà được ứng dụng rộng. Bài thuốc này có tên là Tam cấm
thang là do xuấtphát từ"bệnh trạng phảicấm 3 thứ: hãn, thổ,hạ".


<i>Sách Phương hàm loạitụghi: "bài thuốc này nhằm vào những người đầy tức ngực</i>
sườn, ngườilúc nóng lúc lạnh, ǎn uống kém ngon, nôn, ù tai".


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>Bài 108: TIểU SàI HồTHANG GIA CáT CáNH THạCH CAO (SHO SAI KO TO KA KI</b>
<b>KYO SEK KO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Sài hồ4-7g, Bán hạ4-7g, Sinh khương 4g, Hoàng cầm</b></i>


3g,Đạitáo 2-3g, Nhân sâm 2-3g, Cam thảo 2g, Cát cánh 3g, Thạch cao 10g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


Cho vào sắc với 600 ml nước, lấy 350 ml, bỏbã, sau đó cho nước thuốc lên cô lạilấy
200cc, chia uống làm 3lần. Nếu dùng Can sinh khương thì dùng 1g.


<i><b>Cơng dụng: Trịcác chứng viêm amiđan và viêm vùng xung quanh amiđan mà họng bị</b></i>


sưng và đau.



<i><b>Giảithích:</b></i>


Bài thuốc này được ứng dụng rấtrộng rãi trong các khoa tai mũihọng và hô hấp, là
những chứng của bài Tiểu sài hồthang. Đây là bài Tiểu sài hồthang có thêm Cát cánh
và Thạch cao, cho nên thuốc được dùng trong trường hợp cổkhô, niêm mạc đã bịviêm
nặng hoặc có đờm và mủ. Thuốc được ứng dụng trong các trường hợp viêm tuyến
dưới tai, viêm tuyến bạch mạch cổ, viêm xoang, viêm amiđan, viêm vùng xung quanh
amiđan, bịchứng có mủvà đờm trong giai đoạn sau của cảm cúm. Mục tiêu của bài
thuốc là chứng thiếu dương: Mạch trầm và huyền, ǎn uống không ngon miệng, đắng
miệng, lưỡi có rêu trắng, nơn mửa, lúc nóng lúc lạnh, tim đập mạnh, phần cổtê cứng,
taiđiếc v.v...


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>Bài 109: TIểU THừA KHí THANG (SHO JO KI TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Đạihoàng 2-4g, Chỉthực 2-4g, Hậu phác 2-3g.</b></i>
<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Cơng dụng: Trịbí đạitiện.</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Thương hàn luận và sách Kim quỹyếu lược:</i>


(a) Phân lượng của các vịlà 4 lạng Đạihoàng, 3 quảChỉthực và 2 lạng Hậu phác;


(b) Thừa khí có nghĩa là thuận khí, tức là làm cho khí lưu thơng tốt hơn, nhờđó trịđược
chứng đầy bụng và bí đạitiện. Hậu phác, Chỉthực có tác dụng trịcǎng chướng bụng,
Đạihồng có tác dụng tiêu viêm và làm thông đại tiện;


(c)Đây là bài thuốc dùng cho những bệnh nhân bịthực chứng, song đó là bài thuốc
dùng cho những ngườicó thểlực khá, vùng xung quanh rốn và bụng nhìn chung là đầy


trướng, có lực đàn hồi, mạch khỏe và bí đại tiện.


<i><b>Những chú ý khi sửdụng:</b></i>


(a) Bài thuốc này cấm dùng cho những ngườimặc dù bịbí đạitiện nhưng mạch lại yếu,
chẳúng hạn bụng tuy đầy trướng nhưng không được dùng khi bụng bịcổtrướng và
viêm phúc mạc;


(b)Đây là bài Đạithừa khí thang bỏMang tiêu, được dùng cho những người bệnh
trạng nhẹhơn trong bài Đại thừa khí thang.


<i>Theo Chẩn liệu y điển: Bài thuốc này được dùng nhiều khi bệnh viêm phổi cấp tính và</i>
sốt phát ban đang tiến triển, ngồi ra cịn được dùng đểtrịchứng béo phì, tǎng huyết
áp, táo bón thường xuyên, ngộđộc thức ǎn v.v...


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>Bài 110: TIểU THANH LONG THANG (SHO SEI RYU TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Ma hoàng 2-3g, Thược dược 2-3g, Can khương 2-3g,</b></i>


Cam thảo 2-3g, Quếchi 2-3g, Tếtân 2-3g, Ngũvịtử1,5-3g, Bán hạ3-6g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


Vềnguyên tắc, sắc Ma hoàng trước, bỏbọt, rồicho các vịkhác vào sắc tiếp. Nhìn
chung, ngườita bỏcảtất cảcác vịvào sắc cùng mộtlúc.


<i><b>Công dụng: Thuốc dùng đểtrịho ra đờm loãng, viêm mũi, viêm phếquản, hen phế</b></i>


quản, đổnước mũi.



<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Thương hàn luận và sách Kim quỹyếu lược: Đây là bài Ma hồng thang biến</i>
hóa thành, dùng cho người có tà bệnh ởbiểu, bụng trên có thủy độc, Ma hoàng là
thuốc chủlực. Bài thuốc này dùng đểtrịchứng ho kèm theo những tiếng hị khè thì
thơng thường khơng thểlà ho khan được mà có đờm lỗng nhưnước rãi và có chiều
hướng rấtnhiều. Bài thuốc này khơng dùng cho người ho ra đờm đặc hoặc đờm dạng
mủ. Ngoài ra, cũng không nên dùng thuốc này cho những người gầy, thiếu máu, bụng
mềm nhão, không muốn ǎn, bàn chân bàn tay lạnh, mạch nhỏvà yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>Bài 111: TIểU THANH LONG THANG GIA THạCH CAO (SHO SEI RYU TO KA SEK</b>
<b>KO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Ma hoàng 2-3g, Thược dược 2-3g, Can khương 2-3g,</b></i>


Cam thảo 2-3g, Quếchi 2-3g, Tếtân 2-3g, Ngũvịtử1,5-3g, Bán hạ3-6g, Thạch cao
5g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Thuốc dùng đểtrịcác chứng viêm phếquản, hen phếquản, đổnước mũi,</b></i>


ho cóđờm hoảng, viêm mũi ởnhững người khơ cổ.


<i><b>Giảithích: Theo sách Kim quỹyếu lược: Đây là bài Tiểu thanh long thang có thêm</b></i>


Thạch cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<b>Bài 112: TIểU THANH LONG THANG HợP MA HạNH CAM THạCH THANG (SHO SEI</b>
<b>RYU TO GO MA KYO KAN SEKI TO)</b>



<i><b>Thành phần và phân lượng: Ma hoàng 4g, Thược dược 2-3g, Can khương 2-3g, Cam</b></i>


thảo 2-3g, Quếchi 2-3g, Tếtân 2-3g, Ngũvịtử1,5-3g, Bán hạ3-6g, Hạnh nhân 4g,
Thạch cao 10g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Trịcác chứng hen phếquản, hen ởtrẻem, ho.</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>


Đây là bài thuốc kết hợp giữa Tiểu thanh long thang và Ma hạnh cam thạch thang,
không rõ xuấtxứcủa bài thuốc này ởđâu. Ho, xuyễn, tức thởởtrong bài thuốc này ở
trong tình trạng nặng hơn là ởbài Tiểu thanh long thang, bài thuốc được dùng khi
miệng khát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<b>Bài 113: TIểU BáN HạGIA PHụC LINH THANG (SHO HAN GE KA BUKU RYO TO)</b>
<i><b>Thành phần và phân lượng: Bán hạ5-8g, Sinh khương 5-8g, Phục linh 3-5g.</b></i>


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


Nếu uống nhiều trong mộtlần sẽbịnôn, nên uống từtừlàm nhiều lần.


<i><b>Công dụng: Trịốm nghén, nơn mửa và buồn nơn.</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Kim quỹyếu lược: Trong các thuốc đơng y thì Bán hạvà Sinh khương là</i>
những vịthuốc tiêu biểu cĩ tác dụng trịnơn mửa. Kim quỹyếu lược ghi rằng hai vịnày
cĩ tác dụng khơi thơng dạdày, hạkhí, chặn nơn mửa", do thuốc trực tiếp tác dụng vào
dạdày, làm dịu bớt những cơn co thắt ởvùng mơn vịvà hạkhí cho nên người ta cho


rằng thuớc cĩ cảnhững tác dụng ởtrung khu (vùng trung tâm). Ngày nay, qua thực
nghiệm, người ta đã biết được rằng Bán hạcĩ tác dụng hạnơn mửa ởcảvùng trung
khu lẫn vùng đầu mút.


Bài thuốc này dùng đểchống nôn mửa, nhưng cần phảiphân biệt với chứng mửa ói
nước trong bài Ngũlinh tán. Có nghĩa là, nơn mửa trong Ngũlinh tán thì miệng rấtkhát,
nhưng uống nước vào là lập tức bịói nước, và sau khi ói rồilạirất khát, uống nước vào
lại bịói, tiểu tiện kém, nhưng bài thuốc này dùng cho những người không khát lắm mà
lại rấtbuồn nôn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>Bài 114: THǍNG MA CáT CǍN THANG (SHO MA KAK KON TO)</b>
<i><b>Thành phần và phân lượng: Cát cǎn 5-6 g, Thǎng ma 1-3 g, Sinh khương 1-3g,</b></i>


Thược dược 3g, Cam thảo 1,5-3g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang .</b></i>


<i><b>Công dụng: Dùng đểtrịviêm da và giai đoạn đầu của cảm mạo.</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Vạn bệnh hồixuân: Thuốc dùng trong giai đọan đầu của bệnh sởi khi sởi</i>
không mọc, có nguy cơchạy hậu có tác dụng thúc cho sởilên đều và làm cho bệnh sởi
diễn ra suôn sẻ.Thuốc dùng rấttốtcho tới khi sởi đã mọc đều.


<i>Theo Giải thích các bài thuốc: thuốc dùng vào giai đoạn đầu của các bệnh sốt kèm theo</i>
phát ban nhưsởi, đậu mùa, tinh hồnh nhiệt, người bịcảm đầu đau dữdộinhưbịbệnh
não, "khi bịcác loạibệnh dịch thời tiết thì người sốt, đau đầu, người và chân tay đau và
chưa phát ban". Những người bịcác bệnh trên cũng có khi khơ mũi , đổmáu cam, mất
ngủ.Thuốc cũng được ứng dụng đểchữa cúm, lên sởi, tinh hồng nhiệt, thủy đậu, đổ
máu cam, mắtxung huyết, bệnh da, viêm amiđan.



Theo các tài liệu tham khảo: Thuốc dùng đểtrịcác bệnh thời khí ơn dịch ởngười lớn,
trẻem, đầu đau, người bịsốt, người và chân tay đau. Thuốc uống trong quãng thời
gian chưa phát ban. Dùng cho những người bịtrúng phong thương hàn dương minh,
đầu đau, người đau, sốt rét, không ra được mồhôi, miệng khát, mắt đau, mũikhô


không nằm ngửa được, phát ban dương minh muốn mọc mà không mọc được. Kinh túc
dương minh, đigần dưới mắt và giáp mũinên mắtcộm, mũikhô và do đó khơng thể
ngủđược.


Đây là bài thuốc dùng đểgiải nhiệt trong dạdày và nhiệt trong máu, dùng trịbiểu tà của
dương minh kinh. Những người bịcác loạibệnh nhiệt, mắt đau, mũikhô, mấtngủ,
không rađược mồhôi, sốt ớn lạnh là những chứng nhiệtdương minh kinh. Thuốc này
được dùng cho giai đoạn đầu các loạibệnh nhiệtkèm theo phát ban nhưđậu mùa, sởi,
tinh hồng nhiệt, hoặc những người bịcúm đầu đau dữdộinhưbịbệnh não. Thuốc thích
hợp đốivới những trường hợp chưa phát ban hoặc có nguy cơsởi khơng mọc được.


Bài thuốc này cịn được ứng dụng trong các trường hợp bịcảm, cúm, sởi, viêm quầng
(erysipelas), tinh hồng nhiệt, thủy đậu, đổmáu cam, xung huyết mắt, viêm amiđan và
bệnh da v.v... Cách gia giảm:


(a) Nếu đau đầu thì cho thêm ít Thơng bạch, Hành hoa;


(b) Nếu ho thì thêm 3g Tang bạch bì;


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

(d) Nếu khơng ra được mồhơi thì thêm 3g Ma hồng


(e) Nếu đau họng thì thêm 3g Cát cánh;


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b>Bài 115: TIÊU MAI THANG (SHO BAI TO)</b>



<i><b>Thành phần và phân lượng: Ô mai 2g, Sơn tiêu 2g, Tân lang tử(Hạt cau2g); Chỉthực</b></i>


2g, Mộc hương 2g, Súc sa 2g, Hương phụtửớ2g, Quếchi 2g, Xuyên luyện tử(vỏ
xoan) 2g, Hậu phác 2g, Cam thảo 2g, Can khương 2g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>
<i><b>Cơng dụng: Dùng đểtẩy giun.</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>


Thuốc dùng đểtrịgiun sán. Tác giảcủa bài thuốc, danh y Asada Sohaku nói bài thuốc
này dùng cho những người bịbệnh giun sán có kèm theo các bệnh vềbụng mà các
thuốc tẩy giun thơng thường khơng có tác dụng. Bài thuốc này có Ơ mai và Sơn tiêu là
chủlực, cộng với Tân lang tửvà Xuyên luyện tửlà những vịthuốc đơng y có tác dụng
tẩy giun, bài thuốc phụthêm khí tễ(có tác dụng làm cho dạdày khỏe mạnh và làm cho
ruộthoạt động đều) có hương thơm nhưChỉthực Mộc hương, Súc sa, Hương phụtử,
Quếchi, Hậu phác và Can khương, do đó, thuốc được ứng dụng đểchữa bệnh giun
thường xuất hiện nhiều ởnhững người ngày thường ǎn quá nhiều chấtprôtêin nhưng
lại thiếu các chấtgia vịcho nên bịợhơi, hơi miệng, ợnóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>Bài 116: TIÊU PHONG TáN (SHO FU SAN)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Đương quy 3g, Đị</b></i>a hoàng 3g, Thạch cao 3-5g, Phịng
phong 2g, Truật 2-3g, Mộc thơng 2-5g, Ngưu bàng tử2g, Tri mẫu 1,5g, Hồma 1,5g,
Thiền thoái 1g, Khổsâm 1g, Kinh giới 1g, Cam thảo 1-1,5g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Cơng dụng: Dùng trịeczêma mạn tính(vớinhững người chấttiếtnhiều)</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>



<i>Theo sách Ngoạikhoa chính tơng: Bài thuốc này phần nhiều được dùng trịchứng</i>
eczêma mạn tính và bán cấp tính dai dẳng ởnhững người trẻtuổi và khoẻmạnh,
khơng có hiện tượng thiếu máu, trong trường hợp bệnh thay đổirõ rệtvà tiến triển, rất
ngứa. Bài thuốc này vốn là thuốc tán, nhưng thuốc thường được dùng dưới dạng sǎỳc
uống.


<i>Sách Phương hàm loạitụviết: "Thuốc này dùng đểtrịcho những người phong thấp</i>
thấm vào huyếtmạch gây ra ngứa ngáy. Nhất là ởnhững phụnữlứa tuổi30, vềmùa
hè, tòan thân mọc nhiều mụn nước độc, da xù xì nhưvỏcây, ngứa ngáy nếu gãi thì lại
phỏng nước ngứa khơng chịuđược. Nếu dùng thuốc này thì trong mộttháng sẽđỡ,
dùng trong 3 tháng sẽkhỏihồn tồn".


<i>Sách Ngoạikhoa chính tơng (phần vềbệnh lởngứa) viết:" Thuốc dùng trịcho những</i>
người phong thấp ngấm vào huyếtmạch sinh ra lởlt ngứa ngáy khơng ngừng. Thuốc
có tác dụng đốivới cảngườilớn lẫn trẻcon bịphong nhiệtthấm vào người sinh ra
ngứa, trên mặtda lúc thì xuất hiện những vẩy da, lúc lạibiến mấtnhững vẩy đó. Bịlở
đầu, rơm sẩy và ngứa da do phong thấp (Nữu khấu phong) thì dùng Tiêu phong tán".


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>Bài 117: TIÊU DAO TáN (SHO YO SAN)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Đương quy 3g, Thược dược 3g, Sài hồ3g, Truật3g,</b></i>


Phục linh 3g, Cam thảo 1,5-2g, Can sinh khương 1g, Bạc hà diệp 1g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Thuốc dùng đểtrịcác chứng lạnh, thểchấthưnhược, kinh nguyệt thất</b></i>


thường, kinh nguyệt khó khǎn, các chứng của thời kỳmạn kinh và các chứng vềđường


kinh nguyệt.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Hịa tễcục phương: Bài thuốc này được đặttên là Tiêu dao tán là vì bài</i>
thuốc này có tác dụng làm dịu cơn bệnh khiến cho con người thanh thản thoảimái.


Đây là bài thuốc được dùng cho những bệnh do gan bịtổn thương gây ra trên những
người có thểchất hưchứng của bệnh thiếu dương, nhất là những chứng bệnh kèm
theo của tình trạng hưlao và các chứng tinh thần ởphụnữ. Bài thuốc này nằm ởvịtrí
giữa Tiểu sai hồthang và Bổtrung ích khí thang.


Thơng thường, phần nhiều người ta thêm Mẫu đơn bì và Sơn tri tửđểdùng dưới dạng
Gia vịtiêu dao tán (Đơn tri tiêu dao tán).


<i>Sách Hòa tễcục phương viết:" Thuốc dùng cho những người bịhuyếthư, mỏi mệt, ngũ</i>
tâm phiền nhiệt, ngườivà chân tay đau nhức, đâuửnặng, chóng mặt, miệng khát họng
khơ, ngườisốt đổmồhơi trộm, ǎn uống kém chỉmuốn nằm, huyếtnhiệt, kinh nguyệt
khôngđều, bụng cǎng cứng và đau, sốtrét. Thuốc cũng trịcho những người phụnữ
huyết nhược âm hư, thiếu dinh dưỡng, người nóng, cơthểgày yếu, ho đờm".


<i>Sách Vạn bệnh hồi xuân viết: "Bài thuốc này trịcác chứng can tỳhuyếthư, người sốt,</i>
đổmồhơi trộm, đau đầu, chóng mặt, thần kinh suy nhược, má đỏ,miệng khô, kinh
nguyệtkhông đều, bụng trên đau, bụng dưới nặng, niệu đạo đau hoặc phù nềhoặc có
mủkhiến cho nóng trong và khát".


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b>Bài 118: TÂN DI THANH PHếTHANG (SHIN I SEI HAI TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Tân di 2-3g, Trí mẫu 3g, Bách hợp 3g, Sơn tri tử1,5-3g,</b></i>



Mạch môn đông 3-6g, Thạch cao 5-6g, Thǎng ma 1-1,5g, Tỳbà diệp 1-3g, Hoàng cầm
3g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Trịcác chứng tắc mũi, viêm mũimạn tính, viêm amidan chứng tích mủ.</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Ngọai khoa chính tơng: Dùng cho những ngườiphếnhiệt, trong mũicó cục</i>
thịt lúc đầu nhưhạtlựu sau lớn dần làm tắc lỗmũikhiến cho khơng khí khơng qua lại
dễdàng được nữa. Thuốc được ứng dụng chữa tắc mũi, viêm phình mũi, thành mủhốc
vịm họng trên. Thuốc nên dùng khi các bài thuốc khác khơng có hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>Bài 119: TầN GIAO KHƯƠNG HOạT THANG (JIN GYO KYO KATSU TO)</b>
<i><b>Thành phần và phân lượng: Tần giao 3g, Khương hoạt 5g, Hoàng kỳ3ỡg, Phịng</b></i>


phong2 g, Thǎng ma 1,5g, Cam thảo1,5g, Ma hồng 1,5g, Sài hồ1.5g, Cảo mộc 0.5g,
Tếtân 0.5g, Hồng hoa 0.5g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>
<i><b>Cơng dụng: Trịbệnh trĩcó ngứa.</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo Chẩn liệu y điển trong phần trĩdò của sách "Chúng phương quy củ" có ghi: "Tần</i>
giao khương hoạtthang dùng đểtrịtrĩdị đã lịi ra ngồi và ngứa khơng chịuđược".


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b>Bài 120: TầN CửU PHòNG PHONG THANG (JIN GYO BO FU TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Tần cửu 2g, Trạch tả2g, Trần bì 2g, Sài hồử2g, Phịng</b></i>



phong 2g,Đương quy 3g, Truật3g, Cam thảo 1g, Hoàng bá 1g, Thǎng ma 1g, Đại
hoàng 1g,Đào nhân 3g, Hồng hoa 1g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i>Theo Chẩn liệu y điển: uống lúc đói.</i>


<i><b>Cơng dụng: Dùng cho những người đingồi đau do bịtrĩngoại.</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Lan thấtbí tàng: Thuốc này dùng cho những người có chiều hướng bí đại</i>
tiện, khi điỉa rất đau, đôi khi ra lẫn với mủ, thểlực tương đốikhá. Thuốc khơng chỉ
dùng cho ngườibịtrĩdị mà còn dùng cho cảnhững người bịđau và chảy máu do trĩ
ngoại. Tùy theo tình hình đạitiện nhưthếnào mà gia giảm lượng Đạihồng.


Thuốc dùng đểtrịtrĩdị bịđau mỗi khi điđạitiện. (Mục Thuốc đông y Nhậtbản của
Koizumi Eijiro).


<i>Trung Quốc y học đại từđiển (do TạQuan biên soạn) viết: "Thuốc này dùng đểtrịtrĩdò</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<b>Bài 121: SÂM TÔẩM (JIN SO IN)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Tửtô diệp 1-1.5g, Chỉthực 1-1.5g, Cát cánh 2g, Trần bì</b></i>


2g, Cát cǎn 2g, Tiền hồ2g, Bán hạ3g, Phục linh 3g, Nhân sâm 1.5g, Đại táo 1.5g, Sinh
khương 1.5g (Can khương 1g); Mộc hương 1-1.5g, Cam thảo 1g (Nhân sâm và Mộc
hương khơng có cũng được).


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>
<i><b>Cơng dụng: Dùng đểtrịcảm mạo, ho.</b></i>


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Hịa tễcục phương: Thuốc dùng cho những người bịtứthời cảm mạo,</i>
người sốt, đau đầu, ho có đờm, nói khó khǎn, đổnước mũi, vùng lõm thượng vịbịđầy
tức nơn mửa và ói nước. Thuốc cũng được dùng cho những người bịho có đờm khi bị
cảm thờitiết, mà những ngày thường vịtràng yếu, nếu dùng Cát cǎn thang và Quếbì
thang thì thấy tức ngực.


Tơ diệp dùng trong đông y là frutescens Brit. Var. crispa Decne, song Tơ diệp dùng
trong bài thuốc của Hịa tễcục phương là Bạch tô, Perylla frutescens, trong phân loại
học, và không có Đạitáo và Sinh khương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<b>Bài 122: THầN Bí THANG (SHIM PI TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Ma hồng 3-5g, Hạnh nhân 4g, Hậu phác 3g, Trần bì</b></i>


2.5-3g, Cam thảo 2g, Sài hồ2-4g, Tửtô diệp 1.5-3g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Cơng dụng: Trịhen trẻem hen phếquản, viêm phếquản.</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Ngoạiđài bí yếu phương và sách Các bài thuốc gia truyền cuảAsada:</i>


Xuấtxứcủa bài thuốc ởNgoạiđài bí yếu phương khơng có các vịHậu phác, Cam thảo
nhưng trong các bài thuốc gia truyền của gia đình Asada và các bài thuốc thường dùng
ởNhật bản lạicó Hậu phác và Cam thảo. Bài thuốc này được cấu tạo bằng cách kết
hợp Ma hạnh cam thạch dùng đểchữa ho xuyễn bỏThạch cao với Bán hạhậu phác
thang dùngđểchữa ho và tức ởcổhọng bỏBán hạ,Phục linh, Sinh khương, sau đó


thêm Sài hồvà Trần bì, do đó bài thuốc được ứng dụng chữa hen và viêm phếquản ở
những người có thểchất nhưtrong bài Tiểu sài hồthang. Vì vậy bài thuốc chủyếu
dùng cho những ngườihơ hấp khó khǎn, bịchứng thần kinh do khí uấtvà cho trẻem,
những người dùng thuốc này, vì nước ứít cho nên đờm cũng ít.


Những đốitượng chủyếu của bài thuốc này là:


(a) Hơ hấp khó khǎn;


(b) Ho;


(c) Vịtràng khỏe.


Những mục tiêu điều trịđã được xác nhận của bài thuốc là:


(a) Ho ítđờm


(b) Hen và chứng sợhãi bộtphát.


Asada cho rằng nếu dùng bài thuốc này liên tục trong một thời gian dài thì sẽtrịđược
tận gốc hen. Nhưng nếu chẩn đốn nhầm thì lạigây ra hiện tượng tức thở. Người ta
cho rằng nguyên nhân của hiện tượng đó phảichǎng là trong các bài thuốc cổđã kết
hợp hai vịthuốc tuyệt đốikhơng thích hợp là Sài hồvà Ma hồng. Bài thuốc này thích
hợp cho những người vịtràng khỏe, trong các cơquan tiêu hóa ít nước ứ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145></div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<b>Bài 123: SÂM LINH BạCH TRUậT TáN (JIN REI BYAKU JUTSU SAN)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Nhân sâm 3g, Sơn dược 1,5-3g, Truật4g, Phục linh </b></i>


3-4g, ý dĩnhân 5-8g, Biển đậu 2-3-4g, Liên nhục 2-3-4g, Cát cánh 2-2,5g, Súc sa 2g, Cam


thảo 1,5g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng:</b></i>


<i>1. Tán: m</i>ỗingày uống 3 lần, mỗilần 1,5-2g.


Nghiền thành bột, uống mỗilần 1,5-2g, mỗingày uống 3 lần với nước táo sắc hoặc
nước ấm. Hoặc cũng có thểuống với nước cháo gạo nứt, hoặc sắc uống cũng được.
Trong phần giảithích sơlược ghi rằng nghiền thuốc thành bộtuống mỗilần 2,0-3,0g
với nước táo sắc hoặc với nước ấm hoặc nước cháo. Bất đắc dĩmới sắc uống.


<i>2. Thang.</i>


<i><b>Công dụng: Trịcác chứng ǎn uống không ngon miệng, ỉ</b></i>a chảy mạn tính, thểlực giảm
sút sau khiốm dậy, người mệt mỏirã rời ởnhững người gầy, sắc mặtkém, không
muốn ǎn và có chiều hướng bịỉa chảy thường xun.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Hịa tễcục phương: Đây là bài thuốc gia giảm của Tứquân tửthang, cách</i>
dùng giống nhưTứquân tửthang, dùng cho những người vịtràng yếu, ǎn uống không
ngon miệng, nôn mửa và ỉa chảy, nhưng điều đáng chú ý là khơng có sốtvà lạnh.
Thuốc tán thì dùng uống với nước ấm, nước cháo gạo lứt, hoặc nước sắc của đạitáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<b>Bài 124: THANH CƠ AN HồI THANG (SEI KI AN KAI TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Sài hồ4-7g, Bán hạ4-5g, Sinh khương 4g, Nhân sâm </b></i>


2-3g, Hoàng cầm 2-3g, Cam thảo 2g, Hảinhân thảo 2-3g, Mạch môn đông 3g.



<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>
<i><b>Cơng dụng: Dùng đểtẩy giun.</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo Man nan lục: Đây là bài Tiểu sài hồthang bỏĐại táo, thêm Hảinhân thảo (giá cô</i>
thái), Mạch môn đông.


Bảng


Tên thuốc sống


Tên tài liệu tham khảo


Sài
hồ


Bán hạ Sinh
khương
Nhân
sâm
Hồng
cầm
Cam
thảo
Hải
nhân
thảo
Hải mạch
mơn



Chẩn liệu y điển 7 5 4 3 3 2 3 3


Tập các bài thuốc (1) 6 6 3 3 3 2 3 3


Thực tế chẩn liệu 7 5 4 3 3 2 3 3


Tập phân lượng các vị thuốc 7 5 4 3 3 2 3 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>Bài 125: THANH THấP HóA ĐàM THANG (SEI SHITSU KE TAN TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Thiên nam tinh 3g, Hoàng cầm 3g, Sinh khương 3g, Bán</b></i>


hạ4g, Phục linh 4g, Trần bì 2-3g, Khương hoạt 1,5g, Bạch chỉ1,5g, Bạch giới tử1,5g,
Cam thảo 1-1,5g, Truật4g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Trịcác chứng đau thần kinh, đau khớp, đau cơởnhững người cảm thấy</b></i>


lạnh ởlưng.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo Thọthếbảo nguyên: Đây là bài thuốc tuyệt diệu cho những người"lưng lạnh như</i>
một cục bǎng, mạch hoạtnhưlà lǎn viên bi", song không nhất thiếtcứphảicâu nệvào
đặc điểm trên.


Vốn dĩ,đây là bài thuốc dùng cho những người mà nơinày hay nơi khác của cơthểbị
đau vì thấp, và cũng được ứng dụng đểtrịđau ởvùng ngực. Thuốc được dùng để
chữa đau thần kinh liên sườn, đau vùng ngực và vùng lưng. Mục tiêu của thuốc này là


trịchứng nếu ho thì vùng dưới nách đau co thắt lại, đờm ứđầu ngực khiến rất khó chịu,
thuốc cũng cịn được dùng trong trường hợp đau di chuyển nơi này nơi khác trong cơ
thểchứkhông chỉởvùng ngực.


Theo các tài liệu tham khảo: Dùng trịđau thần kinh liên sườn do thủy độc gây ra. Thuốc
cũng còn được dùng nhiều đểtrịcác chứng mất trương lực dạdày, sa dạdày. Thuốc
còn trịphù sữa, cảm mạo, chứng mỏitê vai và đau ngực thường thấy ởnhững người
da trắng bủng, mọng nước. Thuốc cũng có thểdùng cho những người cổcó cục cứng
to nhưquảmai khơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<b>Bài 126: THANH THửíCH KHí THANG (SEI SHO EK KI TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Nhân sâm 3-3,5g, Truật3-3,5g, Mạch môn đông 3-3,5g,</b></i>


Đương quy 3g, Hồng kỳ3g, Trần bì 2-3g, Ngũvịtử2g, Hồng bá 2g, Cam thảo
1-2g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Trịcác chứng trúng thửvà ǎn uống không ngon miệng, ỉ</b></i>a chảy, mệtmỏi
tồn thân, gầy vềmùa hè do nóng.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo Y học lục yếu: Đây là bài Bổtrung ích khí thang cảibiến, và đúng nhưtên gọi của</i>
nó, bài thuốc này có tác dụng loại trừkhí thửvà ích khí.


Thuốc "trịnhững người bịcảm thửmùa hè kéo dài, chân tay mỏimệt, người nóng, bồn
chồn, tiểu tiện ít, phân nhão, người hoặc khát hoặc khơng khát nhưng không muốn ǎn,
đổmồhôi trộm".



</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<b>Bài 127: THANH THƯƠNG QUYÊN THốNG THANG (SEI JO KEN TSU TO)</b>
<i><b>Thành phần và phân lượng: Mạch mơn đơng 2,5-6g, Hồng cầm 3-5g, Khương hoạt</b></i>


2,5-3g,Độc hoạt 2,5-3g, Phòng phong 2,5-3g, Truật 2,5-3g, Đương quy 2,5-3g, Xuyên
khung 2,5-3g, Bạch chỉ2,5-3g, Màn kinh tử1,5-2g, Tếtân 1g, Cam thảo 1g, Cảo mộc
1,5g, Cúc hoa 1,5-2g, Sinh khương 3g (Cảo mộc, Cúc hoa và Sinh khương khơng có
cũng được).


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>
<i><b>Cơng dụng: Trịđau vùng mặt, đau đầu.</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo Thọthếbảo nguyên (phần vềđau đầu): Thuốc cịn có tên khác là Khu phong xúc</i>
thống thang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<b>Bài 128: THANH THƯợNG PHòNG PHONG THANG (SEI JO BO FU TO)</b>
<i><b>Thành phần và phân lượng: Kinh giới 1-1,5g, Hoàng liên 1-1,5g, Bạc hà diệp 1-1,5g,</b></i>


Chỉthực 1-1,5g, Cam thảo 1-1,5g, Sơn chi tử1,5-3g, Xuyên khung 3g, Hoàng cầm
2-3g, Liên kiều 2-2-3g, Bạch chỉ2-2-3g, Cát cánh 2-2-3g, Phòng phong 2-3g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>
<i><b>Công dụng: Dùng đểchữa trứng cá.</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Vạn bệnh hồixuân: Đây là bài thuốc dùng đềlàm phát tán và giảiđộc nhiệt</i>
ứởvùng trên màng hoành cách, đặc biệt ởvùng mặt, thuốc được dùng trong trường
hợp bài Kinh phịng bại độc tán thì q nhẹmà Phịng phong thơng thánh tán thì q
mạnh.



Các vịHồng liên, Hồng cầm, Sơn chi tửcó tác dụng giải độc thân nhiệt cao kèm theo
việc giảm tiểu tiện; Bạch chỉ, Cát cánh, Xuyên khung, Phịng phong, Kinh giới có tác
dụng vào vùng nửa trên của cơthểtừmàng hồnh cách trởlên và vùng mặt, có tác
dụng khu phong, giảiđộc, bài độc; Liên kiều cùng Chỉxác có tác dụng làm tiêu tán
những chất độc hóa mủ.


Theo những mục tiêu trên, bài thuốc này được ứng dụng chữa trứng cá ởphần mặt do
xung huyết ởnam nữthanh niên, eczêma ởphần đầu, xung huyếtmắt, mũiđỏv.v...


<i>Theo Chẩn liệu y điển: Dùng cho những người phát ban đỏởvùng mặtvà cổ, hoặc</i>
nóng. Thuốc được ứng dụng trịtrứng cá, eczêma ởphần đầu, xung huyếtmắt, viêm
kết mạc, bệnh vảy nến (psoriasis) ởvùng mặt, mũiđỏv.v...


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b>Bài 129: THANH TÂM LIÊN TửẩM (SEI SHIN REN SHI IN)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Liên nhục 4g, Quan môn đông 4g, Phục linh 4g, Nhân</b></i>


sâm 3g, Sa tiền tử3g, Hồng cầm 3g, Hồng kỳ2g, Địa cốtbì 2g, Cam thảo 1,5-2g.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<b>Bài 130: THANH PHếTHANG (SEI HAI TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Hoàng cầm 2g, Cát cánh 2g, Tang bạch bì 2g, Hạnh</b></i>


nhân 2g, Sơn chi tử2g, Thiên mơn đơng 2g, Bốimẫu 2g, Trần bì 2g, Đạitáo 2g, Trúc
nhự2g, Phục linh 3g, Đương quy 3g, Mạch môn đông 3g, Ngũvịtử0,5-2g, Sinh
khương 0,5-2g (nếu là Can sinh khương thì dùng 1g), Cam thảo 1-1,5g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>
<b>Cơng dụng: Dùng đểtrịho ra nhiều đờm.</b>


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Vạn bệnh hồixuân: Bài thuốc này nhằm vào những ngườiho dữ, ra nhiều</i>
đờm, đờm rất khó ra và ho cho đến khi đờm ra mới thôi.


Theo các tài liệu tham khảo: Thuốc dùng cho những người bịđờm nhiều, ho dữliên
tục, vảlại, đờm lại đặc rất khó ra. Nếu tình trạng trên kéo dài thì họng bịđau, khàn tiếng
và ngứa cổrất khó chịu.Đờm có khi màu vàng, có khi màu xanh, cũng có khi màu
trắng, song đó là đờm đặc rấtkhó ra, ho liên tục cho tới khi ra được đờm mới thôi có
khi ra<i>đờm lẫn máu hoặc tức thở, cơthểbịsuy nhược. Trong sách Vật ngộdược thất</i>


<i>phương hàm, danh y Asada Sohaku viết: "Đây là bài thuốc chữa ho đờm, song là hư</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<b>Bài 131: CHIếT TRUNG ẩM (SES SHO IN)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Mẫu đơn bì 3g, Xuyên khung 3g, Thược dược 3g, Quế</b></i>


chi 3g,Đào nhân 4-5g, Đương quy 4-5g, Diên hồsách 2-2,5g, Ngưu tất2-2,5g, Hồng
hoa 1-1,5g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Dùng đểchữa kinh nguyệtthất thường và đau khi có kinh.</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Sản luận: Đây là bài thuốc kếthợp hai bài Quếchi phục linh hoàn với</i>
Đương quy thược dược tán, bỏTrạch tả,Phục linh, Bạch truậtlà những vịthuốc lợi
thủy, mà thêm vào các vịDiên hồsách, Ngưu tất, Hồng hoa. Thuốc này được dùng với
mục đích trịcác chứng kèm theo đau bụng ởphụnữdo ứhuyếtsinh ra, song đây cũng
là bài thuốc làm cho khí huyết lưu thơng, bổmáu, hồi phục sức khỏe của sản phụsau


khiđẻ.


<i>Theo Chẩn liệu y điển: Dùng cho những người bệnh trạng đang trởthành cấp tính nguy</i>
hiểm hoặc mạn tính, vùng bụng dưới có vậtchướng và đau dội, đơi khi có đau tựphát
kèm theo chứng bạch đới. Phần nhiều thuốc được dùng cho những người bịviêm phần
phụkéo dài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<b>Bài 132: XUYÊN KHUNG TRà</b> <b>ĐIềU TáN (SEN KYU CHA CHYO SAN)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Bạch chỉ2g, Khương hoạt2g, Kinh giới 2g, Phòng phong</b></i>


2g, Bạc hà diệp 2g, Cam thảo 1,5g, Tếtân 1,5g, Xuyên khung 3g, Hương phụtử4g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Trịcảm cúm, các chứng vềđường huyết đạo, đau đầu.</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Hịa tễcục phương: Đây là bài thuốc ít được dùng trong sốcác bài thuốc cổ,</i>
nhưng thời sau ngườita thường dùng cho những phụnữbịđau đầu thường xuyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<b>Bài 133: THIÊN KIM KÊ MINH TáN (SEN KIN KEI MEI SAN)</b>
<i><b>Thành phần và phân lượng: Đạihoàng 2g, Đào nhân 5g, Đương quy 5g.</b></i>
<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


Bài thuốc có tên là Kê minh tán. Đem nghiền nhỏcác vịthuốc rồicho sắc với 1 bát
rượu, lấy 6/10 bát, bỏbã, uống vào lúc gà gáy, sau mộtngày thì sẽkhỏihẳn hiện
tượng ứhuyết (hoặc tụhuyết).


<i><b>Cơng dụng: Dùng chữa sưng và đau vết thương.</b></i>


<i><b>Giảithích:</b></i>


Khơng rõ xuấtxứcủa bài thuốc này. Người ta nói bài thuốc này được ghi trong Tam


<i>nhân phương và Thiên kim phương, nhưng xem ra không có bài thuốc nào giống bài</i>


thuốc này. Bài thuốc này còn được gọi đơn giản là Kê minh tán, nhưng đểphân biệtvới
bài thuốc cùng tên nhưng khác thành phần, nên bài thuốc này được gọi là Thiên kim kê
minh tán. Thuốc dùng uống trong đểtrịđau dữvà sưng do bịthương và bong gân gây
ra. Bài thuốc này nên sắc với rượu đểuống.


<i>Theo Ngoạiđài yếu phương: Dùng cho những người bịngã từtrên cao xuống bịsai</i>
khớp chảy máu, hoặc phụnữđang bịbǎng huyết. Hai vịbên nghiền thành bộtuống với
rượu ngày 3 lần.


<i>Theo Trung Quốc đạitừđiển: Tam nhân cực nhất bệnh chứng phương: trịcác vết</i>
thương, tụmáu, tức thởmuốn chết, người nóng, đau đầu. Nghiền tơi cho sắc với 1 bát
rượu lấy 6/10 bát, bỏbã, uống vào lúc gà gáy, uống sau một ngày thì tụhuyếttan. Nếu
thấy tắc thở, khơng thểnói được nữa, nhưng kịp cho uống thuốc, phảicậy miệng đổ
nước giảitrẻem cịn nóng vào, sẽkhỏingay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<b>Bài 134: TIềN THịBạCH TRUậT TáN (ZEN SHI BYAKU JUTSU SAN)</b>
<i><b>Thành phần và phân lượng: Truật4g, Phục linh 4g, Cát cǎn 4g, Nhân sâm 3g, Mộc</b></i>


hương 1g, Hoắc hương 1g, Cam thảo 1g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Dùng cho trẻem kém tiêu hóa, bịthổtảkhi cảm mạo.</b></i>



Những điều cần chú ý khi sửdụng: Cần chú ý vềlượng dùng cho trẻem khi dùng cho
trẻem kém tiêu hóa.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Tiểu nhi trực quyết: Đây là bài Tứquân tửthang có tác dụng bổtỳhưvà làm</i>
tǎng thêm sức cho vịtràng được bổsung thêm các vịCát cǎn, Hoắc hương, Mộc


hương, dùng cho những người tỳhưvà thểdịch bịtiêu hao. Bài Ngũlinh tán dùng cho
những người bịứnước trong dạdày cho nên khát và nôn mửa, cịn bài thuốc này dùng
cho những người bịkhơ dịch dẫn tới khát và nôn mửa.


<i>Trong sách Vạn bệnh hồixuân viết rằng thuốc này dùng cho những người bịthổtả,</i>
hoặc bịbệnh mà dẫn đến khơ tân dịch, khát, thuốc có tác dụng làm dạdày hoạt động
điều hòa và cầm ỉa chảy. Thuốc cũng trịcho những người có nguy cơbịkinh phong
mạn tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<b>Bài 135: SƠ KINH HOạT HUYếT THANG (SO KEI KAK KET TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Đương quy 2g, Đị</b></i>a hoàng 2g, Xuyên khung 2g, Truật 2g,
Phục linh 2g, Đào nhân 2g, Thược dược 2,5g, Ngưu tất1,5g, Uy linh tiên 1,5g, Phòng
kỷ1,5g, Khương hoạt1,5g, Phòng phong 1,5g, Long đảm 1,5g, Sinh khương 1-1,5g,
Trần bì 1,5g, Bạch chỉ1-1,5g, Cam thảo 1g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Dùng đểtrịcác chứng đau khớp, đau thần kinh, đau lưng, đau cơ.</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Vạn bệnh hồixuân: Đây là bài thuốc Tứvật thang được phụthêm các vị</i>


khác.Đương quy, Thược dược, Xuyên khung, Địa hoàng vàĐào nhân trong bài Tứvật
thang giaĐào nhân có tác dụng làm tan ứhuyết ởvùng bụng dưới; Phục linh, Thương
truật, Trần bì, Khương hoạt, Bạch chỉcùng với Uy linh tiên, Phịng kỷ,Long đảm có tác
dụng trừphong và thấp ởvùng thắt lưng. Ngưu tất có tác dụng đặc biệtlà trừthấp và trị
đau ởvùng thắtlưng và chân. Tức là, bài thuốc này dùng đểtrịđau ởchân, tay hoặc
đau ởnửa trên của cơthểởnhững ngườithường ngày hay uống rượu và những
người có ứhuyết.


<i>Theo Chẩn liệu y điển: Bài thuốc này được ứng dụng trịcác chứng thấp khớp cơ, thống</i>
phong, viêm khớp đầu gốido dịch tương, đau vùng thắtlưng, đau thần kinh hơng, tê liệt
chân, cước khí, phù thũng, bán thân bấttoại, tǎng huyếtáp, đau do máu đơng trong
mạch máu sau khi đẻ. Thuốc cũng rất có hiệu nghiệm đối với những người phụnữbị
bệnh rám da kéo dài do thấp khớp gây ra.


<i>Theo Thực tếtrịliệu: Thuốc dùng đểtrịđau thần kinh và đau thần kinh hông ởnhững</i>
người thểlực bịsuy nhược, đau đớn chuyển khắp người và cái đau đó đặc biệtdữdội
vào banđêm vì uống rượcu q mức hoặc sinh hoạt tình dục q mức.


<i>Theo Giải thích các bài thuốc: Thuốc dùng đểtrịchứng tê phù sau khi đẻ, chân bịtê</i>
liệt, đau khớp đầu gốiphải, đau cơtoàn thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<b>Bài 136: TƠ TửGIáNG KHí THANG (SO SHI KO KI TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Hạttô tử3g, Bán hạ4g, Trấn bì 2.5g, Tiền hồ2.5g, Quế</b></i>


chi 2.5g,Đương quy 2.5g, Hậu phác 2.5g, Đại táo 1-1.5g, Sinh khương 1-1.5g, Cam
thảo 1g; (dùng Tửtô lá cũng được).


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>



<i><b>Công dụng: Dùng cho những người có chứng lạnh chân bịviêm phếquản mạn tính</b></i>


cho nên có chiều hướng ít nhiều bịkhó thở.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Hòa tễcục phương: Đây là bài thuốc kết hợp bài Đương quy kiến trung</i>
thang dùng cho những người thểchấthưnhược, vùng trung tiêu dễbịhưlại bịcác
chứng ứhuyết, bỏThược dược, vớibài Bán hạhậu phác thang thường dùng cho
những người khí trệ,bỏPhục linh. Bài thuốc này được dùng đểtrịho cho những người
gia do chứng lạnh và khí huyết thượng xung gây ra. Bài thuốc này cịn dùng cho những
người ngày thường thểchấthưnhược, khí lực kém, chân và vùng thắt lưng lạnh, mặt
đỏvì khí huyếtthượng sung, ù tai, mũi đỏ, sung huyết mắt, nhiều đờm, ho và khó thở.


Bài thuốc này có hai bài thuốc tương tự: Tửtô thang (Thiên kim) gồm 8 vịlà Tơ tử, Hậu
phác, Bán hạ,Sài hồ,Cam thảo, Đương quy, Quấtbì, Quếchi và thêm Hạnh nhân và
Tang bạch dùng đểchữa chứng lạnh chân và xuyễn, và bài Tô tửthang (Ngoại đài)
gồm có 8 vịlà Tơ tử, Can khương, Quấtbì, Phục linh, Bán hạ,Quếchi, Nhân sâm,
Cam thảo dùng đểtrịcác chứng hư, khí thượng nghịch xuyễn.


Theo các tài liệu tham khảo: Bài thuốc này trịchứng lạnh chân và khó thở. Phần nhiều
đó là những người thểchất hưnhược, người già cả,vùng hạtiêu (vùng dưới rốn) yếu,
tiểu tiện bất lợi, đờm nhiều, thởgấp, khí thượng xung, mạch huyền khẩn hồng đạiyếu
bụng nhìn chung bạc nhược, đầy tức ởvùng lõm thượng vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<b>Bài 137:ĐạI HOàNG CAM THảO THANG (DAI O KAN ZO TO)</b>
<i><b>Thành phần và phân lượng: Đạihoàng 4g, Cam thảo 1-2g.</b></i>


<i><b>Cách dùng và lượng dùng:</b></i>



<i>1. Tán: M</i>ỗingày uống 1-2 lần, mỗilần 0,75-1,5g (nên dùng Đạihoàng với Cam thảo


theo tỉlệ2/1).


<i>2. Thang: L</i>ượng ghi trên là lượng dùng cho 1 ngày.


<i><b>Cơng dụng: Trịbí đạitiện.</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Kim quỹyếu lược: Bài thuốc này dùng trị</i>nôn mửa và bí đạitiên. Trong sách
cũng ghi rằng "Những người ǎn vào liền bịói ngay thì phảidùng Đại hồng cam thảo
thang", bài thuốc này tuy được dùng chữa nôn mửa, song dùng với ý nghĩa bài này có
tác dụng tảhạ, nó đẩy tấtcảnhững cái gì cản trởtrong ruộtxuống phía dưới làm cho
dạdày thơng thốt đểngǎn chặn nơn mửa, do đó, bài thuốc này không phải là dùng
cho bất kỳloạinôn mửa nào. Bài thuốc này nhìn chung là dùng cho những người bịbí
đạitiện, nhấtlà những người bí đạitiện thường xuyên, bài thuốc cũng được dùng cho
những người chỉbịbí đạitiện chứkhơng bịbấtkì chứng bệnh nào khác. Ngồi thuốc
sắc, bài thuốc này cũng có thểđược dùng ởdưới dạng hoàn tán, nếu là thuốc hoàn
tán, bài thuốc được gọilà Đạicam hồn.


<i>Theo Tọa đàm nhập mơn Đơng y: Đây là bài thuốc chống nôn, song kỳthực tác dụng</i>
của nó là hạtễ,nói theo đơng y thuốc này có tác dụng thơng khí trong dạdày. Thức ǎn
vào chỗdạdày bịchèn chặt cho nên bịđẩy ngược trởra. Bài thuốc này có tác dụng
tháođáy dạdày, chuyển những thứtháo ra qua miệng sang tháo ra qua đường hậu
môn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<b>Bài 138:ĐạIHOàNG MẫU ĐƠN Bì THANG (DAI O BO TAN PI TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Đạihồng 1-2g, Mẫu đơn bì 4g, Đào nhân 4g, Mang tiêu</b></i>



4g,Đông qua tử4-6g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Cơng dụng: Dùng trịcác chứng kinh nguyệt bấtthường, kinh nguyệtkhó khǎn, bí đại</b></i>


tiện và bệnh trĩởnhững người có thểlực tương đối khá, đau bụng dưới và hay bí đại
tiện.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Kim quỹyếu lược: Bài thuốc này cịn có tên gọikhác là Đạihoàng mẫu đơn</i>
thang.


<i>Theo Chẩn liệu y điển: Đây là một bài thuốc loại trừứhuyết, có thểdùng cho những</i>
người thểlực khá tốt, có các chứng bệnh giống với bài Đào hạch thừa khí thang nhưng
bệnh trạng ít cấp bách, những người có chứng bệnh giống nhưtrong bài Quếchi phục
linh hồn, nhưng thực chứng hơn ởbài Quếchi phục linh hoàn mà lại bịbí đại tiện.


Nếu khám bụng thì phần bụng dưới có vật chướng, đau dộivà bí đại tiện. Những hiện
tượng này thường xuất hiện ởbụng dưới phía tay phải, nhưng cũng không nhấtthiết
nhưvậy. Bài thuốc này được dùng đểchữa viêm ruộtthừa, nhưng trong trường hợp
đau chỉtập trung ởphần manh tràng, người bịsốt, miệng khát, bí đại tiện, mạch trì
khẩn. Nếu mạch hồng sác thì đó là triệu chứng báo hiệu đang bịlên mủ,bài thuốc này
khơng có tác dụng.


Bài thuốc này phần nhiều được dùng đểtrịcác chứng viêm ởnửa thân bên dưới, và
ngồi trịviêm ruộtthừa, bài thuốc này cịn được dùng đểchữa viêm vùng quanh hậu
môn, viêm ruột kết, viêm trực tràng, lị, trĩ, viêm tửcung và phần phụ, viêm tuyến sữa,
sốt và các bệnh sau đẻ, viêm phúc mạc vùng xương chậu, sưng bạch hạch (bubo), lậu,


viêm tiền liệttuyến, viêm mào tinh hoàn do lậu, viêm bểthận, sỏiniệu đạo, viêm bàng
quang v.v...


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<b>Bài 139:ĐạI KIếN TRUNG THANG (DAI KEN CHU TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Sơn tiêu (hạtsen) 1-2g, Can khương 3-5g, Nhân sâm </b></i>


2-3g, Mạch nha 20g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


Cho Sơn tiêu, Can khương và Nhân sâm vào sắc trước, sau đó bỏbã rồicho Mạch nha
vào sắc lạicho tan đều, hạlửa, thuốc uống khi còn nóng.


Sau khi uống thuốc khoảng 30 phút, nên húp khoảng 50g cháo nóng. Trong khi dùng
thuốc này thì nên ǎn các thức ǎn mềm và nóng, và nên coi đây là phép dưỡng sinh
trong trường hợp bịbệnh nặng.


<i>Theo Chẩn liệu y điển: Dùng cho những người lạnh bên trong, ruộtnhu động gây ra</i>
tình trạng khơng ổđịnh khiến cho bụng đau. Khám bụng thì thấy vùng bụng mềm nhũn,
yếu, dễbịứnước và hơi, nhìn từngồivào cũng có thểthấy sựnhu động của ruột. Khi
nhuđộng tǎng lên thì bụng đau và đơi khi bịcảnơn mửa. Trong bụng lạnh, mạch chậm
và yếu, chân tay dễbịlạnh. Nhưng khi hơitrong bụng rất đầy thì vùng bụng nhìn chung
cǎng lên có khi khơng nhìn thấy sựnhu động của ruột nữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<b>Bài 140:ĐạI SàI HồTHANG (DAI SAI KO TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Sài hồ6g, Bán hạ3-4g, Sinh khương 4-5g, Hoàng cầm</b></i>


3g, Thược dược 3g, Đại táo 3g, Chỉthức 2g, Đạihoàng 1-2g.



<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i>Trong sách Thương hàn luận thì khơng có Đạihồng, cịn trong sách Kim quỹyếu lược</i>
thì lạicó Đạihồng. Cần phảigia giảm Đạihồng tùy theo tình trạng đạitiện nhưthế
nào. Cho các vịthuốc vào sắc với 700cc nước, lấy 400 cc, bỏbã, sau đó cho nước
thuốc lên cô tiếp lấy 300 cc, chia uống ngày 3 lần.


Trong trường hợp bệnh nhẹthì Sài hồvà Bán hạmỗithứ6g cũng có hiệu quả.Trong
mục đầy và đau vùng lõm thượng vịsách Kim quỹyếu lược có ghi Đạihồng là 2g. Có
lẽcũng khơng nên tranh luận nên hay khơng nên cho Đạihồng vào bài thuốc này,
cũng khơng phải dứt khốt là phảicó Đạihồng, mà cũng có trường hợp cần cho Đại
hồng, cũng có trường hợp khơng cần cho Đại hồng.


<i><b>Cơng dụng: Thuốc dùng trịcác chứng viêm dạdày, bí đạitiện thường xuyên, mới tê</b></i>


vai (chứng toàn thân của bệnh cao huyết áp), đau đầu, táo bón, mỏitê vai, phát phì ở
những người to béo, thểlực tương đối khá và có chiều hướng bí đạitiện.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Thương hàn luận và sách Kim quỹyếu lược: Bài thuốc có Sài hồlà thuốc</i>
dùng cho những ngườibịđầy tức ởvùng sườn ngực, song trong sốcác bài có Sài hồ,
bài thuốc này được dùng cho những người bịthực chứng và có thểlực khá. Do đó,
những người dùng Đạisài hồthang thường là những người bệnh trạng nặng. Cảmình
và người ngồi đều nhận biết được hiện tượng đầy trướng vùng sườn rất đau đớn khó
chịu.Đốivới những người bịsốt, buồn nơn và nôn mửa nặng, trên lưỡi đã xuất hiện rêu
vàng, không muốn ǎn uống và có chiều hướng bí đại tiện, hoặc những người tuy khơng
sốt và bí đại tiện, nhưng những chứng bệnh nói trên nặng thì khi dùng bài thuốc này
nên bỏĐạihoàng.



<i>Sách Phương cực loạitụviết: "Đối tượng của bài thuốc này là chứng đầy tức ởvùng</i>
bụng trên, người cảm thấy nặng nề,u uất, khơng muốn ǎn uống, thuốc rấtcó hiệu quả
đốivới ngườibịtâm thần dạng u uất. Thuốc này cũng rấttốt đốivới những người bị
chứng tê cứng từnách trái kéo xuống vùng bụng trên, hoặc gân mạch vùng nách trái bị
co thắt, sờtay vào rất đau, bí đạitiện, vui buồn thấtthường. Hoặc, bài thuốc này rất có
tác dụng đối với chứng rụng tóc do can hỏa. Và cũng có thểkểthêm chứng sốt, đầy
trướng bụng trên, nôn mửa trong giai đoạn đầu của bệnh ỉa chảy cũng là đốitượng của
bài thuốc này. Bài thuốc này thêm Nhân trần dùng đểtrịchứng hoàng đảm bụng trên
đầy tức".


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

cốt chắc chắn, cường tráng và cǎng. Thơng thường đó là những người có mạch trầm,
thực, nhưng chậm, phần bụng thì góc bụng trên rộng, da bụng trên dày, chắc và cǎng,
tới mức lấy tay ấn vào bụng chỗbên dưới rẻxương sườn cuốicùng cũng khơng lõm
xuống. Do đó, ởvùng ngực có cảm giác cǎng, đầy tức, đau đớn, có chiều hướng bí đại
tiện, khí bịchèn chặt ởbên trong khơng muốn thốt ra ngồi. Chính vì thếmà bịbí đại
tiện, hoặc ỉa chảy, nơn mửa, xuyễn, vềmặt tinh thần thì lạihướng ra ngồi, hay qt
tháo, to tiếng, dễcáu gắt. Vùng ngực cǎng cho nên nếu thắt lưng thì thấy rất khó chịu,
tức tối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<b>Bài 141:ĐạIBáN HạTHANG (TAI HAN GE TO)</b>
<i><b>Thành phần và phân lượng: Bán hạ4-7g, Nhân sâm 3g, Mậtong 20g.</b></i>
<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Cơng dụng: Trịnơn mửa.</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Kim quỹyếu lược: Do rối loạn chức nǎng đưa thức ǎn của dạdày, thức ǎn</i>
đã đivào dạdày lạitháo ngược trởra, người ta gọiđó là phản vị. Trong sốcác dạng
nôn mửa, bài thuốc này rất có tác dụng đối với hiện tượng phản vịnày nhờtác dụng


"sinh diêu dưỡng dục". Mục đích của bài thuốc là trịnôn mửa khiến cho vùng thượng vị
bịđầy cứng. Đây là bài thuốc có tần sốsửdụng khá ít.


<i><b>Tham khảo:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<b>Bài 142: TRúC NHựÔN ĐảM THANG (CHIKU JO UN TAN TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Sài hồ3-5g, Trúc nhự3g, Phục linh 3g, Mạch môn đông</b></i>


3-4g, Sinh khương 3g, Bán hạ3-5g, Hương phụtử2g, Cát cánh 2-3g, Trần bì 2-3g, Chỉ
thực 1-2g, Hoàng liên 1-2g, Cam thảo 1g, Nhân sâm 1-2g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Dùng cho những người sau khi bịcảm cúm, viêm phổivẫn còn sốtdai</b></i>


dẳng, hoặc thân nhiệt đã trởlạibình thường nhưng người vẫn cảm thấy bức bốikhó
chịu, vẫn ho, ra nhiều đờm, ngủkhơng ngon giấc.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Vạn bệnh hồixuân: Người ta cho rằng bài thuốc này xuất phát từTiểu bán</i>
hạgia Phục linh thang trong sách Kim quỹyếu lược, được cảibiến qua các bài Nhịtrần
<i>thang trong sách Hòatễcục phương và bài Ôn đảm thang trong sách Tam nhân</i>


<i>phương. Biểu thịq trình tiến hóa của bài thuốc này, ta có thểdiễn tảthành bảng sau:</i>


Bảng 4


Tên thuốc sống



Tên bài thuốc


Bán


hạ Phục linh
Sinh


khương Trần bì


Cam


thảo Trúcnhự Chỉthực Hồng<sub>liên</sub> Toantáo
nhân


Sài


hồ Cátcánh


Tiểu bán hạ gia phục
linh thang * 1


8 5 5(1,5) - - -


-Nhị trần thang * 2 5 5 3(1) 4 1 - - -


-Ônđảm thang * 3 6 6 -1 3 1 2 1 1 1-3 -


-Trúc nhự ôn đảm
thang * 4



3 3 1 3 1 3 1 2 - 5 3


<i>Đây là các bài thuốc trong Kim quỹyếu lược, Hòa tễcục phương, Tam nhân phương,</i>


<i>Vạn bệnh hồi xn.</i>


Do tơn trọng Bán hạvà Trần bì trong Nhịtrần thang loạicũ,cho nên bài thuốc có tên
nhưvậy, do đó, Bán hạvà Trần bì cùng dùng trong những bài thuốc liên quan này cần
phảihiểu là loạicũchứkhông phảiloạimới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

làm dịu hơn nữa sựhưng phấn và cǎng thẳng thần kinh. Ngồi ra, Trúc nhự, Cát cánh
và mộtsốvịkhác cịn có tác dụng tiêu đờm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<b>Bài 143: TRịĐảPHọC NHấT PHƯƠNG (JI DA BOKU IP PO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Xuyên khung 3g, Phác tốc 3g, Xuyên cốt3g, Quếchi 3g,</b></i>


Cam thảo 1,5g, Đinh hương 1-1,5g, Đạihoàng 1-1,5g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Cơng dụng: Trịsưng tấy và đau do vết thương.</b></i>
<i><b>Giảithích: Theo Kagawa.</b></i>


Bảng


Tên thuốc sống


Tên tài liệu tham khảo



Xun
khung


Phác
tốc


Bình
liên


Quế
chi


Cam
thảo


Đinh
hương


Đại
hồng


Gíải thích các bài thuốc (1) 3 3 3 3 1,5 1 1


Thực tế chẩn liệu 3 3 3 3 1,5 1 1


Tập các bài thuốc (2) 3 3 3 3 1,5 1,5 1,5


Tập phân lượng các vị thuốc 3 3 3 3 1,5 1 1



(1): Uống khi bịsưng tấy và đau do vết thương gây ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

<b>Bài 144: TRịĐầU SANG NHấT PHƯƠNG (JI ZU SO IP PO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Liên kiều 3g, Thương truật3g, Xuyên khung 3g, Phịng</b></i>


phong 2g, Nhẫn đơng 2g, Kinh giới 1g, Cam thảo 1g, Hồng hoa 1g, Đạihồng 0,5g,
(Đạihồng khơng có cũng được).


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Dùng trịeczêma, mụn lởvà eczêma ởtrẻsơsinh (chú ý lượng dùng của</b></i>


trẻem).


<i><b>Giảithích:</b></i>


Đây là bài thuốc theo kinh nghiệm của NhậtBản, bài thuốc còn được gọilà Đạikhung
hoàng thang. Bài thuốc gia truyền của nhà Fukui bỏcác vịHồng hoa, Thương truậtvà
thêm Hoàng cầm.


Chủtrịcủa bài thuốc là lởđầu ởtrẻem do thai độc, song bài thuốc được ứng dụng
chữa eczêma ởphần mặtvà hàm ởnhững ngườinhìn chung là thực chứng và bí đại
tiện. Đốivới những người khơng bí đạitiện bỏĐạihồng. Bài thuốc khơng chỉdùng cho
trẻsơsinh mà cịn được ứng dụng cho cảthiếu niên và người lớn. Phân lượng là lấy
lượng dùng của người lớn làm tiêu chuẩn, cho nên khi dùng cho trẻsơsinh thì cần chú
ý giảm lượng sửdụng. Bài này chủyếu có tác dụng giảiđộc, cịn bài thuốc tương tựlà
Thanh thượng phịng phong thang có nhiều hàm tễtính hàm mà dược tính là khổhàn
cho nên chúng chủyếu có tác dụng thanh nhiệt, vì thếcơng dụng hai thuốc này khác
nhau.



<i>Theo Thực tếchẩn liệu: Thuốc có tác dụng trung hịa và giải độc, trịlởđầu của trẻem</i>
có chảy nhựa, ngứa, có sẹo, thuốc cũng còn được dùng cho cảthiếu niên và người
lớn. Phần nhiều đó là những người thực chứng và thích hợp với các loại hạtễ. Đốivới
những người đạitiện thơng thì bỏĐại hồng. Thuốc cũng dùng trịeczêma ởphần đầu
của trẻem, dùng đểhạthai độc và các loạieczêma. Bài thuốc cũng được ứng dụng
rộng rãi đểtrịcác mẩn đỏ, mụn nhọt, bọc nước, lởloét, và kết vảy ởphần mặt, hàm,
hõm nách, hạbộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<b>Bài 145: TRUNG HOàNG CAO (CHU O KO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Dầu vừng 1000ml, Hoàng lạp 380; Vũkim 40g, Hồng bá</b></i>


20g;


Đun sơi kỹDầu vừng cho bay hếthơi nước, sau đó cho Hồng lạp vào đun cho chảy ra
rồidùng vảiđểlọc, khi tương đốinguộithì cho bộtVũkim và bộtHồng bá vào trộn cho
đều, quấy cho thuốc đóng chặtlại.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Dùng bơi, đắp ngồi.</b></i>


<i>Sách Thuốc gia truyền nhà Hanaoka Seishu hướng dẫn là cho 3 vịVũkim, Hoàng bá,</i>
Hoàng liên vào sắc với nước, bỏbã rồicho thêm Dầu vừng, Hoàng lạp đun cho đến khi
kiệt hếthơi nước, sau đó dùng vải sạch đểlọc. Sách Phương hàm của Asada Sohaku
hướng dẫn cho Dầu vừng và Hoàng lạp vào đun cho kiệthếthơi nước, dùng vảilụa
lọc, khi thuốc tương đốinguộithì cho bột Vũkim và Hồng bá vào quấy đều (khơng có
Hồng liên).


<i><b>Cơng dụng: Dùng trong giai đoạn đầu bịmụn có mủdạng cấp tính, khi bịthương và</b></i>



bong gân.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Thuốc gia truyền của Hanaoka Seishu. Đây là bài thuốc gia truyền của danh y Hanaoka</i>


Seishu, xuât xứcủa bài thuốc này có Hồng liên, nhưng trong sách Phương hàm của
danh y Asada Sohaku lạibỏHồng liên, và nhìn chung người ta dùng đây làm tiêu
chuẩn. Bài thuốc này giống nhưHoàng liên giảiđộc thang dưới dạng cao nhuyễn, dùng
đểtrịbệnh da mang tính nhiệt, mụn có mủ, bịthương, bong gân, thuốc có tác dụng loại
nhiệt, rút mủ,làm dịuđau, cầm máu, làm tiêu tán ứhuyết. Dùng bǎng hoặc giấy mềm
phếtthuốc lên đểđắp. Vềmùa đơng hoặc lạnh thì bớt lượng Hồng lạp, hoặc gia nhiệt
làm cho thuốc mềm ra đểdùng.


<i>Theo sách Vật ngộphương hàm của Asada Sohaku viết thuốc này có tác dụng tiêu độc</i>
và loại nhiệt ởcác dạng mụn và vết thương bất kểcó mủhay khơng có mủ, mới bịhay
bịđã lâu. Thuốc này trịcác chứng độc huyết, độc trĩ, ghẻđộc, ghẻvà các chứng nhiệt
thống.


<i>Theo Thực tếchẩn liệu: Dùng trong giai đoạn đầu viêm vú sau khi đẻ, giai đoạn mụn</i>
sưng tấy đau đớn, thuốc có tác dụng rút độc, rút mủ.


<i>Theo Các bài thuốc đơn giản:</i>


(a) Thuốc dùng đểtrịmụn có mủtrong thời kỳmụn còn tấy đỏ, đau nhưng chưa vỡ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171></div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

<b>Bài 146:ĐIềU VịTHừA KHí THANG (CHYO I JO KI TO)</b>
<i><b>Thành phần và phân lượng: Đạihoàng 2-2,5g, Mang tiêu 1g, Cam thảo 1g.</b></i>
<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>



ChoĐạihoàng và Cam thảo sắc rồibỏbã, cho Mang tiêu vào đun tiếp đểsơi một lúc
cho tan hếtrồiuống. Nhìn chung, phần nhiều người ta cho cả3 vịvào sắc đồng thời,
nhưng đúng ra phải làm nhưhướng dẫn trên.


<i>Theo Thực tếchẩn liệu: Thừa khí có nghĩ</i>a là thuận khí, tức là làm cho khí lưu thơng tốt.
Đạitiểu thừa khí thang cũng nhưĐiều vịthừa khí thang này có tác dụng làm khí lưu
thơng và thơngđạitiện, song so 3 bài, thì Điều vịthừa khí thang là có tác dụng nhẹ
nhàng nhất. Điều vịthừa khí thang dùng đểtrịbí đạitiện sau khi ốm dậy, bí đạitiện ở
người già, miệng và lưỡi khô, bụng hơi cǎng. Thuốc này cũng thường được dùng khi bị
bíđạitiện vì bệnh nhiệt. Nhưng với điều kiện là mạch trầm, thực, bụng có sức đàn hồi.


Nangai viết: "Thuốc trịnộibệnh, nhiệt thực dồn vào tim. Triệu chứng của người bệnh là
mê sảng, sốthừng hực, đây là chứng thực nhiệt. Do đó dẫn tới tâm phiền, u uất khó
chịu, nó tiến cơng vào tim. Những người bịnặng thì phân lỏng, ỉa chảy, bụng hơi đầy,
hoặc bụng đầy, và do khí huyết bức bách tim dẫn tới chỗnó khơng làm được chức
nǎng tiêu hóa nước trong bụng".


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

<b>Bài 147:ĐINH HƯƠNG THịĐếTHANG (CHYO KO SHI TEI TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Thịđế(Tai hồng) 3g, Quếchi 3g, Bán hạ3g, Trần bì 3g,</b></i>


Đinh tử1g, Lương khương 1g, Mộc hương 1g, Trầm hương 1g, Hồihương 1g, Hoắc
hương 1g, Hậu phác 1g, Súc sa 1g, Cam thảo 1g, Nhũhương 1g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Trịcác chứng hắt hơi, vịtràng hưnhược ởnhững người mới ốm dậy hoặc</b></i>


những người có thểchất hưnhược.



<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo Thọthếbảo nguyên:</i>


(1) Bài thuốc này được dùng cho những người hưnhược có thểchất yếu hơn ởbài Thị
đếthang.


(2) Trịhắthơi liên tục ởnhững người thông thường vịtràng hưnhược, dễỉa chảy, nhìn
chung thểchất yếu, bụng mềm, mạch khá yếu.


<i><b>Tham khảo:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

<b>Bài 148:ĐIếU ĐằNG TáN (CHYO TO SAN)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Điếu đằng câu 3g, Quấtbì 3g, Bán hạ3g, Mạch mơn</b></i>


đơng 3g, Phục linh 3g, Nhân sâm 2g, Phịng phong 2g, Cúc hoa 2g, Cam thảo 1g,
Thạch cao 5-7g, (Trần bì cũng được).


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Cơng dụng: Dùng cho những người từtrung niên trởlên bịđau đầu liên tục dạng mạn</b></i>


tính, hoặc những người có chiều hướng bịcao huyếtáp.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo Bản sưphương: Bài này dùng cho những người bịhưchứng, khí thượng xung</i>
mạnh, dùng vào các chứng trạng nặng khí phận xung, đau đầu, những người ngủdậy
là bịđau đầu. Thuốc được ứng dụng cho những người bịcác chứng thần kinh nhưmỏi


tê vai do khí thượng xung, ù tai, chóng mặt, đau đầu, xung huyếtkếtmạc nhãn cầu,
v.v...


<i>Sách Phương hàm loạitụcũng viết: "Thuốc này dùng cho những người bịđộng kinh khí</i>
nghịch nặng, chóng mặt, vai lưng cứng đờ, mắt đỏ, tâm trạng ủrũlầm lì".


<i>Theo Chẩn liệu y điển: Thuốc dùng cho những ngườitừtrung niên trởra bịbệnh thần</i>
kinh, hơi bịhưtrạng, đau đầu, chóng mặt, mỏitê vai, lưng và vai co thắt. Đốitượng của
bài thuốc là những người thần kinh dễbịkích động mà người trước gọilà giản chứng,
khí thượng xung mạnh và bệnh phát liên tục, đầu đau vào lúc sáng sớm hoặc suốtcả
buổisáng.


<i>Theo Thực tếứng dụng: Thuốc có hiệu nghiệm đốivới người già bịđau đầu dai dẳng</i>
kèm theo chóng mặt. Sách Ngơ trúc lâu khẩu quyết viếtrằng: "Thuốc này trịchứng đau
đầu, chóng mặt do can quyết, những người bịchứng này phần nhiều do khu vực từthái
dương trái đến đi mắt bịđau". Cịn theo Sùng lan quán thí nghiệm phương khẩu


<i>quyết, "do thượng xung (chứng khí huyếtdồn lên phía trên), những người bịđau đầu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

<b>Bài 149: TRƯ LINH THANG (CHYO REI TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Trưlinh 3g, Phục linh 3g, Hoạtthạch 3g, Trạch tả3g, A</b></i>


giao 3g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i>Cách dùng theo Tập phân lượng các vịthuốc: Cho các vịTrưlinh, Phục linh, Hoạt thạch</i>
và Trạch tảvào sắc, bỏbã, A giao vào sắc tiếp cho tan hếtrồihạlửa. Uống khi cịn
nóng.



<i>Cách dùng theo Giảithích các bài thuốc: Cho 4 vịđầu vào sắc với 600 cc nước lấy</i>
300cc, bỏbã, cho A giao vào sắc tiếp cho tan đều. Chia uống làm 3 lần khi thuốc cịn
nóng. Nhìn chung, người ta cho tấtcảcác vịmỗi vị4-5g sắc nhưbình thường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

<b>Bài 150: TRƯ LINH THANG HợP TứVậT THANG (CHYO REI TO GO SHI MOTSU</b>
<b>TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Đương quy 3-4g, Thược dược 3-4g, Xuyên khung 3-4g,</b></i>


Địa hoàng 3-4g, Trưlinh 3g, Phục linh 3g, Hoạtthạch 3g, Trạch tả3g, A giao 3g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Cơng dụng: Thuốc trịcác chứng đái khó, đái đau, cảm giác đái cịn sót và đái vặt ở</b></i>


những người có thểchất da khơ, xỉn và vịtràng yếu.


<i><b>Giảithích:</b></i>


Đúng nhưtên gọi, bài thuốc này là sựkết hợp giữa Trưlinh thang với Tứvật thang. Nó
dùng cho những ngườibịcác chứng giống trong Trưlinh tán nhưng bệnh trạng xấu
hơn.


<i>Theo Thực tếchẩn liệu: Chữa những người bịlao thận sinh ra trởngại ởbàng quang</i>
khiến điđái rắt, đái buốt. Thuốc cũng rất hiệu nghiệm đốivới những người sau khi mổ
thận, những trởngạiởbàng quang vẫn còn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

<b>Bài 151: THÔNG</b> <b>ĐạO TáN (TSU DO SAN)</b>



<i><b>Thành phần và phân lượng: Đương quy 3g, Đại hoàng 3g, Mang tiêu 3-4g, Chỉthực</b></i>


2-3g, Hậu phác 2g, Trần bì 2g, Mộc thơng 2g, Hồng hoa 2g, Tô mộc 2g, Cam thảo 2g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Trịcác chứng kinh nguyệtthấtthường, đau khi có kinh, những trởngại</b></i>


trong thời kỳmãn kinh, đau vùng thắt lưng, bí đạitiện, bịthương, các chứng kèm theo
của bệnh tǎng huyếtáp (đau đầu, chóng mặt, mỏitê vai) ởnhững người thểlực tương
đốikhá, hay đau ởvùng bụng dưới và bí đại tiện.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Vạn bệnh hồixuân: Đây là bài thuốc trừhuyết ứ, có thểsánh với bài thuốc</i>
cổĐào hạch thừa khí thang. Thuốc dùng đểđềphịng trước tình trạng xuấthuyếttrong
trường hợp sựtổn thương do vết thương gây ra không nổibật ởtrên da, nhưng tổ
chức dưới da và tổchức tạng phủbịtổn thương, xuất huyết dưới da diễn ra trong một
phạm vi rộng.


<i>Theo Chẩn liệu y điển: Vếtthương đòn: Ngày xưa, những người bịtội thường bịđòn roi</i>
dẫn tới hiện tượng xuấthuyết dưới da trên mộtphạm vi rấtrộng trên thân thể, và do
hưng phấn, phần bụng trên bịdồn ép lên phía trên của cơthể. Bài thuốc này được
dùng trong những trường hợp nhưvậy. Nó rất có hiệu nghiệm đốivới những người cơ
bụng từvùng lõm thượng vịtrởlên cǎng, dẫn tớitức ngực và đau dữdội.


Bệnh trạng này cũng thường xuất hiện cảkhi bịngã, bịxô, nếu dùng bài thuốc này thì
sẽthảira phân đen và hiện tượng xuấthuyếtcầm ngay.


<i>Theo Nhất quán đường y học: Thông đạo tán là bài thuốc loạitrừhuyết ứdo bịđịn roi,</i>


và cịn có thểdùng trong tấtcảcác trường hợp huyết ứdo những nguyên nhân khác
mà có các triệu chứng của Thơng đạo tán. Do đó, bài thuốc này được ứng dụng chữa
các bệnh nộikhoa, đặc biệt là các bệnh phụkhoa, còn phổbiến hơn cảcác trường hợp
bịđòn roi.


Bài thuốc được dùng trong các trường hợp tràn máu não, liệt nửa người, xuyễn, bệnh
dạdày ruột, lao phổi, trĩ, lậu, các chứng bệnh thần kinh, xơcứng động mạch, bí đại tiện
thường xuyên, đau rǎng, các bệnh mắt, đau vùng thắtlưng, cước khí, tật bệnh các cơ
quan tiếtniệu, viêm ruộtthừa, phát cuồng, bệnh tim, bệnh Basedow, v.v...


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178></div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

<b>Bài 152:ĐàO HạCH THừA KHí THANG (TO KAKU JO KI TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Đào nhân 5g, Quếchi 4g, Đạihoàng 3g, Mang tiêu </b></i>


1-2g, Cam thảo 1,5g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i>Cách dùng theo Giảithích các bài thuốc: Cho các vịthuốc sống, trừMang tiêu, vào sắc</i>
với 600 cc nước lấy 300 cc, bỏbã rồicho Mang tiêu vào sắc tiếp cho tan hết, chia uống
làm 3 lần khi thuốc cịn nóng.


<i><b>Cơng dụng: Trịcác chứng kinh nguyệtthấtthường, kinh nguyệt khó, tinh thần bất an</b></i>


khi có kinh hoặc sau khi đẻ, đau lưng, bí đạitiện, các chứng kèm theo của bệnh cao
huyết áp (đau đầu, chóng mặt, mỏitê vai) ởnhững người thểlực tương đốikhá, hay bị
khí huyết thượng xung và bí đại tiện.


<i><b>Giảithích:</b></i>



<i>Theo sách Thương hàn luận: Thuốc cịn có tên Đào nhân thừa khí thang. Yoshikatsu</i>
nói vì chủdược là đào nhân cho nên cần gọi tên thuốc là Đào nhân thừa khí thang.


Cũng giống nhưbài Điều vịthừa khí thang, bài thuốc này là thuốc loại trừhuyết ứdùng
cho những người bịhuyết chứng. Bệnh nhân của bài thuốc này có triệu chứng cấp
bách hơn ởbài thuốc trừhuyết ứQuếchi phục linh hoàn, và có chiều hướng bí đạitiện.


<i>Theo Giải thích các bài thuốc và các tài liệu tham khảo: Những người bịchứng ứhuyết</i>
thực nhiệtvà khí huyếtthượng xung. Thuốc được ứng dụng trịđau đầu, chóng mặt, ù
tai, mỏi tê vai, khí thượng xung, đau phần thắtlưng, bí đạitiện, bịrốiloạn thần kinh
thực vậtnhưphiền nhiệt, lạnh chân v.v... Thuốc cũng còn được dùng đểtrịcác chứng
tinh thần nhưhưng phấn, mất ngủ, chóng quên, nhưcuồng, nói sảng, chứng kinh
nguyệtthấtthường, kinh nguyệt khó, loạn thần kinh chức nǎng, hysteria, suy nhược
thần kinh, xuấthuyếtnão, xơcứng động mạch, tǎng huyết áp.


Dùng cho những người bịcấp kết có cục cứng ởbụng dưới, bí đạitiện và ói. Dùng
trong những trường hợp hiện tượng khí huyết thượng xung và lạnh chân rõ hơn trong
bài Quếlinh hồn, bệnh lại có tính chất cấp tính, động và dương tính.


<i><b>Tham khảo:</b></i>


<i>Sách Loạitụphương quảng nghĩa cho r</i>ằng thuốc này trịchứng huyếtlưu thông không


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180></div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

<b>Bài 153:ĐƯƠNG QUY ẩM Tử(TO KI IN SHI)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Đương quy 5g, Thược dược 3g, Xuyên khung 3g, Tậtlê</b></i>


tử3g, Phịng phong 3g, Địa hồng 4g, Kinh giới 1,5g, Hồng kỳ1,5g, Hà thủơ 2g, Cam
thảo 1g.



<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Cơng dụng: Trịeczêma mạn tính (loạikhơng có chất bài tiết) và ngứa ởnhững người</b></i>


bịchứng hàn.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo Tếsinh phương: Đây là bài Tứvậtthang thêm Kinh giớilà loạithuốc trịngứa da,</i>
Tậtlê tửlà thuốc trịngứa da phối hợp với Hà thủơ và Hồng kỳlà thuốc dinh dưỡng
làm da cường tráng.


<i>Theo Chẩn liệu y điển: Thuốc được ứng dụng cho những người bịchứng ngứa da, phát</i>
mẩn ngứa và các bệnh da khác nhưng không có bọc nước và mủ,ít chấtbài tiết, da
khơ và ngứa.


<i>Theo Thực tếứng dụng: Đây là loạihưchứng và âm chứng cho nên khơng có nhiệt,</i>
người bệnh thường bịngứa, nếu bịnặng thì tùy khơng phát ban đinữa nhưng rất ngứa.
Thuốc cịn được dùng khi bịeczêma, mày đay, bệnh ngứa ởngười già, chứng ghẻkhô
kinh niênởngười già, viêm da, v.v...


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

<b>Bài 154:ĐƯƠNG QUY KIếN TRUNG THANG (TO KI KEN CHU TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Đương quy 4g, Quếchi 4g, Sinh khương 4g, Đạitáo 4g,</b></i>


Thược dược 5-6g, Cam thảo 2g, Giao di 20g, (khơng có Giao di cũng được).


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Cơng dụng: Trịcác chứng đau khi có kinh, đau bụng dưới, trĩ</b></i>,đau lịi rom ởnhững


người dễbịmệt, huyết sắc kém.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo Kim quỹyếu lược:</i>


(a) Bài thuốc này là Tiểu kiến trung thang thay Giao di bằng Đương quy, nhưng đốivới
những người đạihưthì bài thuốc này có cảGiao di.


(b) Thuốc này trịcho phụnữsau khi đẻngười bịsuy nhược, thểlực giảm sút, bụng
luôn bịđau nhói, hơ hấp nơng, bụng dưới bịco thắt, cái đau truyền đến vùng thắtlưng
và lưng, không ǎn uống được.


(c) Các chứng vềbụng giống nhưtrong Tiểu kiến trung thang, nhìn chung cơbụng
mềm và yếu, cơbụng thẳng ởhai bên bịco thắt.


<i>Theo Thực tếứng dụng: Thuốc dùng cho:</i>


(a) Những người phụnữhưnhược, đau bụng;


(b) Dễmệtmỏi, hơi thiếu máu và có chứng lạnh;


(c)Đau bụng chủyếu là ởbụng dưới, nhưng có khi đau cảởlưng và thắtlưng;


(d) Các chứng xuấthuyếtởnửa thân dưới;


(e)Đau đầu và thiên đầu thống ởnhững người phụnữtrước và sau khi có kinh.


Thuốc cịn được ứng dụng cho:



(a)Đau bụng của những người bịbệnh phụkhoa, đau bụng sau khi đẻ, viêm phúc mạc
vùng xương chậu, đau bụng kịch liệtvì chứng kinh nguyệt khó, viêm phúc mạc sau khi
gãi;


(b) Xuất huyết trĩ, xuất huyết ởtrực tràng, xuất huyết tửcung v.v...;


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183></div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

<b>Bài 155:ĐƯƠNG QUY TáN (TO KI SAN)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Đương quy 3g, Thược dược 3g, Xuyên khung 3g, Hoàng</b></i>


cầm 3g, Truật1,5g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng:</b></i>


<i>1. Tán: Ngày u</i>ống 3 lần, mỗilần 1-2g.


<i>2. Thang.</i>


<i><b>Công dụng: Trịnhững trởngại trước và sau khi đẻ(thiếu máu, mỏimệt, chóng mặt,</b></i>


phù thũng).


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo Kim quỹyếu lược: Vềbài Đương quy tán, trong Nguyên điển có ghi: "Nghiền 5 vị</i>
Đương quy, Thược dược, Xuyên khung, Hoàng kỳ, Bạch truậtthành bộtmịn, mỗingày
uống hai lần, mỗilần uống với một ly rượu. Trong thời gian có thai, nếu dùng thuốc này
thường xuyên thì dễđẻ, khơng có trởngạigì đến thai nhi, tấtcảnhững bệnh sau khi đẻ
phảidùng bài Đương quy tán này". Vốn dĩđây là bài thuốc tán, vảlại phải uống với
rượu.



<i>Theo Chẩn liệu y điển: Trong thời gian có mang nếu dùng thuốc này thường xun thì</i>
thai nhi phát triển tốt, đẻdễ,có thểphịng ngừa được mọibệnh tật. Nếu dùng thuốc
này cho những ngườicó tậtsảy thai thì có thểđảm bảo sinh nởbình thường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

<b>Bài 156:ĐƯƠNG QUY TứNGHịCH THANG (TO KI SHI GYAKU TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Đương quy 3-4g, Quếchi 3-4g, Thược dược 3-4g, Mộc</b></i>


thông 2-3g, Đại táo 3-6,5g, Tếtân 2-3g, Cam thảo 2-2,5g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Trịcác chứng cước, đau vùng bụng dưới, đau vùng thắt lưng, ỉ</b></i>a chảy,
đau khi có kinh, chứng lạnh ởnhững người chân tay lạnh.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Thương hàn luận: Đây là bài thuốc gia giảm của Quếchi thang, bỏSinh</i>
khương, thêm Đạitáo, Đương quy, Tếtân, Mộc thơng. Cũng có thểcoi đây là bài thuốc
gia giảm của Đương quy kiến trung thang. Thuốc dùng trịtình trạng tuần hoàn máu bị
cản trởdo hưhàn ởbên ngoài (chẳng hạn nhưbệnh cước khí, sán thống v.v...).


Theo các tài liệu tham khảo khác: Đối tượng của bài thuốc này là những người chân
tay bịlạnh, mạch tế. Thuốc còn dùng cho những người khi chân tay bịlạnh là hơi ứlại
trong bụng làm cho bụng đau, tức là những người mà người xưa gọilà bụng sán khí
(sán khí phúc). Bài thuốc này cũng rấttốt đốivới chứng cước, đau thần kinh hông, sán
thống ruột, viêm phúc mạc mạn tính, thốt tửcung, đau bụng do tửcung và các phần
phụ.



Cần phải xem đây là bài thuốc gia giảm của Đương quy kiến trung thang, đốitượng của
nó là những người "bịlạnh chân tay, mạch tế". Bài thuốc này dùng cho chứng mà
người xưa gọilà sán khí, tức là phần bụng nhìn chung là hưmãn, cơthẳng bụng của
bụng cǎng, sờvào bụng thì thấy phía ngồi bụng có vậtchướng, song ấn tay xuống thì
chỗđó mềm, hơi dễứlại trong bụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

<b>Bài 157:ĐƯƠNG QUY TứNGHịCH GIA NGÔ THù DU SINH KHƯƠNG THANG (TO</b>
<b>KI SHI GYAKU KA GO SHU YU SHO KYO TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Đương quy 3g, Quếchi 3g, Thược dược 3g, Mộc thông</b></i>


3g, Tếtân 2g, Cam thảo 2g, Đạitáo 5g, Ngô thù du 1-2g, Sinh khương 4g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i>Thương hàn luận hướng dẫn là cho các vịthuốc này sắc vớilượng nước và rượu</i>


ngang nhau. Nhưng thông thường thuốc này được sắc với 400 cc nước cộng với 200
cc rượu sắc lấy 300 cc, bỏbã, chia uống làm 5 lần.


<i><b>Công dụng: Trịcác chứng cước, đau đầu, đau vùng bụng dưới, đau vùng thắtlưng ở</b></i>


những người cảm thấy chân tay lạnh và nếu lạnh chân thì chân và bụng dễbịđau.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo Thương hàn luận: Đây là bài Đương quy tứnghị</i>ch thang thêm Ngô thù du và
Sinh khương. Ngơ thù du có tác dụng làm máu lưu thơng tốt, sưởi ấm cái lạnh ởchân
tay, cịn Sinh khương cũng là loại ơ tễcó tác dụng mởdạdày, ngǎn ngừa nôn mửa.



Thông thường những người bịchứng lạnh thường bịcác chứng đau mạn tính, cái đau
đó do sựkích thích của hàn lãnh gây ra sựtrục trặc vềlưu thơng máu ởbềngồi cơ
thể, biểu hiện bằng các chứng cước, đau vùng bụng dưới, đau vùng thắt lưng, đau
lưng, đau đầu, đau chân tay. Đặc biệt, bài thuốc này nên dùng cho những người có
kèm theo các thủy chứng nhưthổ, ỉa chảy. Đây là những chứng bệnh thường xuấthiện
nhiều ởphụnữtrung niên hơn là ởnam giới. Bài thuốc này nên dùng trong trường hợp
mặc dầu bệnh nhân rấtkhó chịu với bệnh, nhưng thầy thuốc lạixem nhẹchỉcoi đó là
do thần kinh gây ra.


<i>Theo Chẩn liệu y điển: Thuốc dùng trịcác chứng lạnh chân tay, cước, sán thống ởruột,</i>
đau thần kinh hông, viêm phúc mạc mạn tính, đau ǎn da non sau khi phẫu thuậtvùng
bụng, đau từvùng thắt lưng đến chân, liệtdương.


<i>Theo Thực tếtrịliệu: Thuốc dùng trịcác chứng đau đầu thường xuyên, đau bụng dưới</i>
do chứng thần kinh và hysteria, đau vùng thắtlưng, đau chân, đau rǎng do lạnh, đau
bụng sán khí, cước khí, lởdạng cước, đau bụng mà nửa thân dướihàn và nửa thân
trên nhiệt, bịchứng thượng xung, chứng hàn lãnh và chứng kinh nguyệt khó.


<i>Theo Giải thích các bài thuốc: Thuốc trịcác chứng thốt thư, bệnh Raynaud, bệnh da,</i>
giun, chín mé và các chứng xanh tím (cyanose), đau thần kinh, đau thốt vị(hernia).


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187></div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

<b>Bài 158:ĐƯƠNG QUY THƯợC DƯợC TáN (TO KI SHAKU YAKU SAN)</b>
<i><b>Thành phần và phân lượng: Đương quy 3g, Xuyên khung 3g, Thược dược 4-6g,</b></i>


Phục linh 4g, Truật4g, Trạch tả4-5g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng:</b></i>


<i>1. Tán: M</i>ỗingày uống 3 lần, mỗilần 1-2g.



<i>2. Thang.</i>


<i><b>Công dụng: Trịcác chứng kinh nguyệtthấtthường, kinh nguyệt dịthường, đau khi có</b></i>


kinh, những chướng ngạitrong thời kỳmãn kinh, những chứng trước và sau khi đẻ
hoặc do sảy thai gây ra (thiếu máu, mệtmỏi, chóng mặt, phù thũng), chóng mặt, nặng
đầu, mỏi tê vai, đau vùng thắtlưng, chứng lạnh chân và vùng thắt lưng, phù thũng, rám
daởnhững người thểlực tương đốiyếu, bịchứng lạnh, có chiều hướng thiếu máu và
dễmệtmỏi, thỉnh thoảng bịđau bụng dưới, nặng đầu, chóng mặt, mỏitê vai, ù tai, tim
đập mạnh.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo Kim quỹyếu lược: Đây là thuốc trừứhuyếtâm chứng. Thuốc dùng đểtrịchứng ứ</i>
huyết có Đạihồng mẫu đơn bì thang, Đào hạch thừa khí thang, Quếchi phục linh
hoàn v.v..., song bài thuốc này được dùng cho chứng huyếtthủy hưchứng. Huyết
chứng (trục trặc vềquá trình chuyển hóa thủy phân) lạithểhiện ởphần bụng trên. Do
đó, thuốc này dùng cho những người cơtương đốimềm nhão, dễmệtmỏi, có chiều
hướng thiếu máu (bên trong mí mắtcó màu trắng) vùng thắt lưng và chân dễbịlạnh,
đau đầu, chóng mặt, tê mỏi vai, ù tai, tim đập mạnh, mạch đập tǎng vọt, mấtngủv.v...
những phụnữđau bụng vì bệnh phụkhoa hoặc trong thời gian có thai. Đối với những
người vịtràng yếu và những người dễbịtrục trặc ởvịtràng thì nên dùng kếthợp với
các bài Nhân sâm thang hoặc vịSài hồ.


<i>Sách Phương hàm loạitụviết: "Thuốc này trị</i>chứng đau bụng dữdộiliên tục ởphụnữ.
Tuy nhiên, vì có tác dụng điều huyết lại có tác dụng lợi thủy, cho nên bài thuốc này
cũng có tác dụng đội với những người bịthủy khí trong bài Kiến trung thang hoặc
những người bịkèm theo chứng đau đớn trong bài Tiêu dao tán, hoặc những người
đau bụng động thai. Những người có thai mà đau bụng dưới hoặc vùng thắt lưng mà
dùng Giao ngảithang khơng khỏingay thì đó là triệu chứng sắp trụy thai".



</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189></div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

<b>Bài 159:ĐƯƠNG QUY THANG (TO KI TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Đương quy 4-5g, Bán hạ4-5g, Thược dược 3-4g, Hậu</b></i>


phác 2,5-3g, Quếchi 2,5-3g, Nhân sâm 2,5-3g, Can khương 1,5g (khơng được dùng
Sinh khương); Hồng kỳ1,5g, Sơn tiêu 1,5g, Cam thảo 1g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Dùng cho những người cảm thấy lạnh ởlưng, bụng có cảm giác đầy</b></i>


trướng và đau bụng.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo Thiên kim phương: Bài thuốc này dùng trịchứng đau lưng vùng ngực, cần phải</i>
coiđây là chứng hẹp van tim giảchứkhông phảilà thực sựhẹp van tim. Chủtrịtrong


<i>Thiên kim phương là : "Đau thắttim và bụng, các loạihưchứng, chứng lạnh, đầy và</i>


đau bụng".


Danh y Asada Sohaku nói: "Bài thuốc này cơng hiệu đốivới nhhững người cơbụng bị
co thắtvà đau, cái đau đó lan đến lưng và vai gây ra rất đau".


<i>Theo Chẩn liệu y điển: Thuốc có tác dụng đốivới những người bịchứng lạnh, huyết</i>
sắc kém, cơbụng chùng, mạch chậm và yếu, cái đau lan từvùng lõm thượng vịlên
ngực, chuyển sang cảvùng lưng. Cũng dùng thuốc này cho những bệnh nhân được coi
làđau dây thần kinh liên sườn hoặc chứng hẹp van tim. Bài thuốc này còn được dùng


trịchứng loét dạdày, loét hành tá tràng.


<i>Theo Thực tếtrịliệu: Thuốc dùng trịđau lưng và ngực và nơn coi chứng này là hẹp van</i>
tim giả.Thuốc có tác dụng rấttốt đốivới những người huyết sắc kém bịchứng lạnh,
vùng bụng bịđầy hơi, đặc biệt là vùng bụng trên rấtđau, do đó có chiều hướng vùng
ngực bịchèn ép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

<b>Bài 160:ĐƯƠNG QUY BốI MẫU KHổSÂM HOàN LIệU (TO KI BAI MO KU JIN GAN</b>
<b>RYO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Đương quy 3g, Bốimẫu 3g, Khổsâm 3g.</b></i>
<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Cơng dụng: Trịchứng đái khó.</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo Kim quỹyếu lược: Đây là bài thuốc có tần sốsửdụng thấp.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

<b>Bài 161:ĐộC HOạT CáT CǍN THANG (DOK KATSU KAK KON TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Cát cǎn 5g, Quếchi 3g, Thược dược 3g, Ma hoàng 2g,</b></i>


Độc hoạt2g, Sinh khương 2g, Địa hoàng 4g,Đạitáo 1g, Cam thảo 1g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Trịchứng mỏi tê vai ởtuổigià, chứng tê mỏivai.</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo Ngoạiđài bí yếu: Đây là bài Cát cǎn thang thêm Độc hoạtvà Đị</i>a hoàng, thuốc


này dùng "Trịnhụtrúng phong người đau đớn, chân tay mềm nhão, người khó cử
động. Những người sau khi đẻbịnhụtrúng phong cũng dùng bài thuốc này". Sách


<i>Bệnh nguyên hậu luận viết: "Nhụtrúng phong do phong tà nhập vào người cùng với</i>


cảm cúm nhân khi cảkhí lẫn huyết đều hư, chân tay không cửđộng được, người
không cửđộng được".


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

<b>Bài 162:ĐộC HOạT THANG (DOK KATSU TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Độc hoạt 2g, Khương hoạt2g, Phòng phong 2g, Quếchi</b></i>


2g,Đạihoàng 2g, Trạch tả2g, Đương quy 3g, Đào nhân 3g, Liên kiều 3g, Phịng kỷ5g,
Hồng bá 5g, Cam thảo 1,5g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang, uống lúc nóng.</b></i>
<i><b>Cơng dụng: Trịchứng chân tay co duỗikhó do lạnh.</b></i>
<i><b>Giảithích:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

<b>Bài 163: NHịTRUậT THANG (NI JUTSU TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Bạch truật1,5-2,5g, Phục linh 1,5-2,5g, Trần bì 1,5-2,5g,</b></i>


Thiên nam tinh 2,5g, Hương phụtử2,5g, Hoàng cầm 2,5g, Uy linh tiên
1,5-2,5g, Khương hoạt1,5-1,5-2,5g, Bán hạ2-4g, Thượng truật 1,5-3g, Cam thảo 1-1,5g, Can
sinh khương 0,6-1g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Trịchứng mỏi tê vai ởngười có tuổi.</b></i>


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Vạn bệnh hồixn: Đây là bài thuốc trịchứng mỏi tê vai ởngườicó tuổi,</i>
được coi là do Chu Đan Khê sáng tạo ra. Là bài thuốc trịthủy chứng có phần hưtrạng,
dùng cho các triệu chứng của bệnh vềcổtay, song đó là những người có thểchất thủy
độc, vịtràng không khỏe lắm, những người đau tay và vai.


<i>Trong Tuyển tập Kagetsu Ushiyama có ghi: "Đau vai và tay phần nhiều là thuốc đàm và</i>
nên dùng Nhịtruậtthang, hoặc dùng Nhịtrần thang thêm Thương truật, Mộc qua, ý dĩ
nhân, Chỉthực, Điếu đằng câu sẽrấttuyệt diệu".


<i>Theo Chẩn liệu y điển: Dùng trịcác triệu chứng ởcổvà tay ởnhững người có thểchất</i>
thủy độc, ứnước, cơnhão, mạch yếu và vịtràng cũng không khỏe lắm. Sách Cổkim


<i>phương vịcho rằng đau vai là "thuộc đàm ẩm và Nhịtruật thang trịđau hai cánh tay và</i>


đau bàn tay".


<i>Theo Liệu pháp Đông y thực dụng: Trịđau thần kinh, bài thuốc này rất thích hợp đốivới</i>
những người hơi béo, chắc chắn. Phạm vi ứng dụng của thuốc tương đốihẹp, những
nếu đúng đốitượng thì thuốc rất hiệu nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

<b>Bài 164: NHịTRầN THANG (NI CHIN TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Bán hạ5-7g, Phục linh 3,5-5g, Trần bì 3,5-4g, Sinh</b></i>


khương 2-3g, Cam thảo 1-2g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>
<i><b>Công dụng: Trịbuồn nơn và nơn mửa.</b></i>


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo Hịa tễcục phương (phần vềĐàm ẩm): Bài thuốc này dùng cho những ngườibịứ</i>
nước trong dạdày sinh ra buồn nơn và nơn. Ngồi ra, bài thuốc còn được ứng dụng
rộng rãi cho các bệnh do đàm ẩm (thủy độc) gây ra. Tức là thủy khí ởvùng bụng trên,
nước ứởtrong dạdày sinh nhiệt, nước đó vận động gây ra buồn nơn, nơn mửa, hoặc
chóng mặt, tim đập mạnh, có cảm giác khó chịuởvùng bụng trên. Đây là mộttrong
những bài thuốc hậu thếcơbản, và trên cơsởbài thuốc này người ta đã tạo ra nhiều
bài thuốc trịđàm ẩm.


Bài thuốc này là Tiểu bán hạgia phục linh thang thêm Trần bì và Cam thảo. Bán hạlà
qn dược có tác dụng làm khô cái ẩm, lợi đàm; Phục linh là tá dược có tác dụng làm
nước lưu thơng, Trần bì là thần dược có tác dụng làm thuận khí và hạđàm; Cam thảo
là sứdược có tác dụng bổtỳvị. Với những đốitượng trên, bài thuốc này được sửdụng
rộng rãi trong các trường hợp buồn nơn, nơn mửa, chóng mặt, đau đầu, ốm nghén, khí
uất, thượng thực, say lâu, tràn máu não, v.v...


Theo các tài liệu tham khảo: Khi dùng trịnơn mửa thì nên uống lạnh. Do tơn trọng Trần
bì và Bán hạdùng trong bài thuốc này là trần cửu cho nên bài thuốc này có tên là Nhị
trần thang. Thủy khí ởphần bụng trên và nước ứtrong dạdày sinh ra nhiệt dẫn tới các
chứng buồn nơn, nơn mửa, hoặc chóng mặt, tim đập mạnh, phần bụng trên cảm thấy
khó chịu, v.v... Bài thuốc này ít khi sửdụng đơn độc, mà người ta thêm mộtsốvịvào
bài thuốc này hoặc lấỳy bài này làm gộc đểtạo ra nhiều bài thuốc khác đểtrịđàm ẩm.
Trường hợp đờm màu xanh có ánh bóng là dạng phong đàm, đờm trong và lạnh là hàn
đàm, đờm màu trắng là thấp đàm, đờm màu vàng là nhiệt đàm. Đạithểđờm do thấp
sinh ra, cho nên Nhịtrần thang là bài thuốc cơbản trịchứng đờm vì nó có tác dụng làm
tiêu thấp.


Ngồi ra, bài thuốc này cũng còn dùng trịchứng nước ứtrong dạdày sinh ra buồn nơn
và nơn mửa. Thuốc này cũng cịn được ứng dụng trịcác chứng do đàm ẩm gây ra. Bài


thuốc này được dùng chủyếu trịcác chứng buồn nôn, nôn mửa, chóng mặt, đau đầu,
ốm nghén, khí uất, thượng thực, say lâu và tràn máu não, và bài thuốc này được gia
giảm thành nhiều bài thuốc khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

thuốc này là những người nước ứtrong dạdày dẫn tới các hiện tượng buồn nơn, nơn
mửa, chóng mặt, mạch tim tǎng vọt, có cảm giác khó chịu trong dạdày, hoặc phát nhiệt
khôngđịnh kỳvà gây ra các chứng quái lạkhông rõ nguyên nhân khác. Mạch phần
nhiều là trầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

<b>Bài 165: NữTHầN THANG (NYO SHIN TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Đương quy 3-4g, Xuyên khung 3g, Truật3g, Hương phụ</b></i>


tử3-4g, Quếchi 2-3g, Hoàng cầm 2-4g, Nhân sâm 1,5-2g, Tân lang tửớ2-4; Hoàng
liên 1-2g, Mộc hương 1-2g, Đinh tử0,5-1g, Cam thảo 1-1,5g, Đạihoàng 0,5-1g (Đại
hồng khơng có cũng được).


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Dùng trịcác chứng thần kinh trước và sau khi đẻ, kinh nguyệtthất</b></i>


thường, các chứng vềđường kinh ởnhững người bịthượng xung và chóng mặt.


<i><b>Giảithích:</b></i>


Đây là bài thuốc gia truyền của nhà Asada, thuốc cịn có tên gọikhác là An vinh thang.


Bài thuốc này thích ứng đốivới các chứng thượng xung và chóng mặtcó kèm theo các
chứng vềmáu, thuốc có tác dụng an thần cho những người phụnữbịchứng thần kinh
trước và sau khi đẻ,kinh nguyệtdịthường, đau vùng thắtlưng, các chứng vềhuyết đại


và các chứng trong thời kỳmãn kinh, thuốc được dùng rộng rãi trịcác chứng tim đập
mạnh, chóng mặt, tinh thần bấtan, đau đầu, nặng đầu và các chứng thần kinh thực vật
khác. Thuốc có tác dụng làm thuận hành khí, làm mát huyết nhiệt cho nên bài thuốc
cịnđược gọi là An vinh thang, trịchứng thần kinh trận trung. Những người khơng bịbí
đạitiên, khi dùng bài thuốc này nên bỏĐại hồng. Bài thuốc này thích ứng đốivới
những người ít đặc trưng vềthểchất, chứng ứmáu cũng không rõ ràng, mà là những
người có thểlực loạitrung bình, các chứng vềmạchvà bụng đều khơng hư.


<i>Theo Chẩn liệu y điển: Bài thuốc này có tác dụng thuận khí, giáng khí, giảiuất, làm mát</i>
huyết nhiệt, cho nên thuốc đóng vai trị của thuốc an thần cho những phụnữtrong
thơiỡkỳmãn kinh. Đốitượng của thuốc là chứng thượng xung và chóng mặt, dùng cho
những người bịnhững trởngại trong thời kỳmãn kinh và các chứng vềđường kinh,
chứng bệnh nửa thực nửa hư, hoặc bịchứng khí huyếtthượng xung và chóng mặt,
nguyên nhân của hộichứng rốiloạn thần kinh thực vật trước và sau khi đẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

<b>Bài 166: NHÂN SÂM DƯỡNG VINH THANG (NIN JIN YO EI TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Nhân sâm 3g, Đương quy 4g, Thược dược 2-4g, Đị</b></i>a
hoàng 4g, Truật 4g, Phục linh 4g, Quếchi 2,5g, Hồng kỳ1,5-2,5g, Trần bì 2-2,5g, Viễn
chí 1,5-2g, Ngũvịtử1-1,5g, Cam thảo 1-1,5g.


<i><b>Cách dùng và lượng dùng: Thang.</b></i>


<i><b>Công dụng: Dùng khi sức khỏe giảm sút sau khi ốm dậy, người mệtmỏi rã rời, ǎn</b></i>


uống không ngon miệng, đổmồhôi trộm, chân tay lạnh, thiếu máu.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo Hịa tễcục phương: Đây là bài Thập tồn đạibổthang bỏXuyên khung và thay</i>


vàođó thêm 3 vịlà Ngũvịtử, Trần bì, Viễn chí. Với ý nghĩađây là bài thuốc kếthợp
giữa các bài thuốc cổQuy kỳkiến trung thang, Linh quếtruật cam thang, Linh quếngũ
vịcam thảo thang và Nhân sâm thang với các bài thuốc hậu thếTứvật thang và Tứ
quân tửthang có thêm Trần bì và Viễn chí, cho nên đây là bài thuốc bồi bổthểlực cho
những người nước ứdưới da, trong khí quản và trong vịtràng nhiều nước ứvà do


những thủy độc này mà cảkhí lẫn huyết đều hư, những người có thểchấthưnhược, bị
các bệnh vềđường tuyến, bịmệt mỏi, thiếu máu, suy nhược và ǎn uống không ngon
miệng sau khi ốm dậy. Thuốc cịn được dùng cho những ngườibịchứng chóng qn,
mất ngủ, nơn mửa, đổmồhơi trộm, bí đạitiện hoặc là có chiều hướng bịỉa chảy, ngạt
thở, ho vì da, đầu tóc thiếu dinh dưỡng. Thuốc được ứng dụng trịcác chứng viêm niêm
mạc vịtràng, mấttrương lực dạdày, giãn dạdày, suy nhược sau khi ốm dậy hoặc sau
khiđẻ, lao phổi, lao ruột, v.v...


<i>Theo Giải thích các bài thuốc chủyếu hậu thếvà các tài liệu tham khảo khác: Đây là</i>
bài thuốc bồibổthểlực dùng cho những người cảtỳlẫn phếđều hư, cảbộmáy hô hấp
lẫn bô ỹmáy tiêu hóa đều bịbệnh, thêm vào đó lạido lao lực, hưtổn, âm dương suy
nhược, khí ởngũtạng khơ, nước bọtkhơ, suy dinh dưỡng, thiếu máu hoặc bịcác
chứng ác dịch chất, người vô cùng mỏimệt. Bài thuốc này dùng trị7 chứng: Rụng tóc,
da mặtxỉn, chóng qn, chỉuống chứkhơng ǎn, tim đập mạnh, mấtngủ,tồn thân cảm
thấy khơ, móng chân móng tay khơ, cơbắp cứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

<b>Bài 167: NHÂN SÂM THANG (NIN JIN TO)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Nhân sâm 3g (không được dùng Nhân sâm đốttre); Cam</b></i>


thảo 3g, Truật3g; Can khương 2-3g (Chỉdùng Can khương).


<i><b>Cách dùng và lượng dùng:</b></i>



<i>1. Tán: Ngày u</i>ống 3 lần, mỗilần 2-3g.


<i>2. Thang.</i>


<i><b>Công dụng: Trịcác chứng vịtràng hưnhược, mấttrương lực dạdày, ỉ</b></i>a chảy, nôn
mửa, đau dạdày ởnhững người chân tay dễbịlạnh, lượng tiểu tiện nhiều.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo sách Thương hàn luận và sách Kim quỹyếu lược: Bài thuốc này còn có tên gọi</i>
khác là Lý trung hồn. Nhân sâm thang là mộtbài thuốc cơbản trong đơng y, ứng dụng
của nó rấtrộng rãi (tham khảo phần giảithích vềbài Hương sa lục quân tửthang).
<i>Sách Thương hàn luận phần Hoắc loạn bệnh - thổtảviết: "Những người bịbệnh hoắc</i>
loạn, đầu đau, phát nhiệt, người đau, nhiệtnhiều muốn uống nước nhiều là đốitượng
của bài Ngũlinh tán. Những người hàn nhiều, không uống nhiều nước là đối tượng của
Lý trung hoàn".


Trong phần Sai hậu lao dịch bệnh cũng trong sách Thương hàn luận viết: Thuốc dùng
trịcác chứng sa dạdày, mất trương lực dạdày, viêm dạdày, loét dạdày, chứng tự
trúngđộc ởtrẻem, ớm nghén, đau dây thần kinh liên sườn, thổtảcấp tính, xuấthuyết
cĩ tính mấttrương lực ởnhững người bịchứng lạnh, huyết sắc kém, vịtràng yếu, dễbị
ỉa chảy, đau bụng hoặc buồn nơn, nước bọt đọng lạitrong miệng, hay đitiểu và lượng
nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

<b>Bài 168: BàI NùNG TáN (HAI NO SAN)</b>


<i><b>Thành phần và phân lượng: Chỉthực 3-5g, Thược dược 3-5g, Cát cánh 1-3g, Lòng</b></i>


đỏtrứng 1 quả.



<i><b>Cách dùng và lượng dùng:</b></i>


<i>1. Tán: M</i>ỗingày uống 1-2 lần, mỗilần 2-3g.


<i>2. Thang: Thơng th</i>ường bỏlịng đỏtrứng.


Nghiền các vịthuốc sống thành bột, cứ2-3g (lượng uống của một ngày) thì thêm 1 lịng
đỏtrứng, quấy cho đều rồiuống với nước lã đun sôi. Mỗingày uống 1-2 lần.


Đểphân biệt nước sắc của bài Bài nùng tán với thành phần của bài Bài nùng thang,
nên nước thuốc này được gọilà Bài nùng tán liệu.


<i><b>Giảithích:</b></i>


<i>Theo Kim quỹyếu lược, Thực tếchẩn liệu: Thuốc dùng trịcác mụn có mủkèm theo đau</i>
đớn, chỗbịmụn cǎng và cứng. Do đó, thuốc này có thểđược dùng khi bịmụn, đinh,
nhọt, viêm tuyến bạch mạch, chín mé, v.v... khơng thích ứng vớinhững mụn lởcó tính
hàn và mụn nhọtmạn tính.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×