Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

TUAN 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (761.05 KB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 29</b>


<i><b>Ngày soạn: 5/06/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng Thứ hai, 8/06/2020</b></i>


<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b> DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG</b>
<b> CHĂM SÓC NGHĨA TRANG LIỆT SĨ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


- HS Biết được trách nhiệm của mỗi người về việc chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ
- Thơng qua việc chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ thể hiện lòng biết ơn các anh hùng
liệt sĩ đã hy sinh để bảo vệ tổ quốc.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng lao đơng có sự hợp tác giữa các bạn trong nhóm.
<b>3. Thái độ:</b>


- giáo dục học sinh lòng tự hào truyền thống “ uống nước nhớ nguồn”
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1.Ổn định </b>


<b>2. Bài cũ</b>


<b>3. Bài mới</b>


* Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp
- GV cho HS nghe câu truyện “
Thăm nghĩa trang liệt sĩ đồi A1 Điện
Biên”


- Cho HS thảo luận câu hỏi


? Sáng sớm hai cha con Mỷ đi đâu ?
? Việc làm của hai cha con Mỷ thể
hiện điều gì?


? Để biết ơn các anh hung liệt sĩ em
cần phải làm gì?


* Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
- GV cho HS làm bài trên phiếu
- GV Cho hs trình bày trước lớp
- Nhận xét kết luận


- GV cho HS liên hệ thực tế tại địa
phương


<b>4. Củng cố dặn dò</b>
- Nhận xét giờ học


- Y/C chuẩn bị tiết học sau


- HS nghe câu truyện



- Hai cha con Mỷ đi thăm nghĩa trang
liệt sĩ đồi A1


- Lũng biết ơn các anh hùng liệt sĩ
- Thường xuyên quan tâm, chăm sóc
nghĩa trang liệt sĩ


- HS thảo luận


- Trình bày trước lớp
- HS nêu ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức. </b>


- Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số.
- Biết so sánh các số có ba chữ số.


- Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
<b>2. Kĩ năng.</b>


- HS củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
<b>3. Thái độ.</b>


- Rèn tính chính xác cho HS.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>- GV: SGK, các bài tập.</b>
<b>- HS: SGK, vở ô li.</b>



<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ.(5’)</b>


- Gọi 3 HS lên bảng so sánh
567...687


318...117
833...833


- Y/C hs nêu lại cách so sánh
các số có 3 chữ số.


- GV nhận xét, tuyên dương
<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài(1’)</b>


<b>b. Hướng dẫn làm bài tập.</b>
<b>(27’)</b>


<b> Bài 1: Viết (theo mẫu).</b>


- GV hướng dẫn mẫu. Yêu cầu
HS làm bài vào vở.


- 3hs lên bảng làm bài tập. Cả lớp làm bài
vào bảng con



- HS so sánh các số 567 và 569.


Hàng trăm: chữ số hàng trăm cùng là 5
Hàng chục: chữ số hàng chục cùng là 6
Hàng đơn vị: 7 < 9


Kết luận: 567 < 569.


- HS so sánh từng hàng và kết luận:
375 > 369


- HS quan sát mẫu, làm bài vào vở.
Viết


số


Trăm Chục Đơn
vị
Đọc số
116
815
307
470
1
8
3
4
1
1
0


7
6
5
7
0


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV nhận xét, tuyên dương.
<i><b> Cc viết và đọc số</b></i>


<b>Bài 2: Số?</b>


- GV cho HS chép bài vào vở và
làm từng phần trong bài.


- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.


<i>Cc điền số tiếp theo vào chỗ</i>
<i>chấm</i>


<b>Bài 3: < , > , = ? </b>


- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.


- GV nhận xét, chữa bài
<i>Cc điền dấu</i>


<b>Bài 4: Viết các số 875; 1000;</b>
299; 420 theo thứ tự từ bé đến


lớn.


- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
<i>Cc xếp thứ tự các số</i>
<b>3. Củng cố. Dặn dò.(3’)</b>
- HS nêu lại nội dung bài.
- Về nhà xem lại bài.
- Nhận xét tiết học.


- HS làm bài CN vào bảng, lớp.


a) 400; 500; 600; 700; 800; 900; 1000


b) 910; 920; 930; 940; 950; 960; 970; 980;
990; 1000


c) 212; 213; 214; 215; 216; 217; 218; 219;
220; 221.


d) 693; 694; 695; 696; 697; 698; 699; 700; 701.


- HS làm bài vào vở.
- 2 em lên bảng làm bài


543 < 590 342 < 432
670 < 676 987 > 897
699 < 701 695 = 600 + 95


- 1 em lên bảng làm bài.


299; 420; 875; 1000.


<b>TẬP ĐỌC + TẬP LÀM VĂN</b>


<b> SÔNG HƯƠNG. ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý TẢ NGẮN VỀ BIỂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>TẬP ĐỌC</b>


1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng


- Ngắt nghỉ hơi đúng ở chỗ có dấu câu và cụm từ, bước đầu biết đọc trơi chảy
tồn bài.


2. Rèn kĩ năng đọc hiểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi sắc màu của dịng sơng Hương
( TL được các câu hỏi trong SGK)


3. Thái độ


- Giáo dục HS biết giữ gìn, bảo vệ các dịng sơng.
<b>II. ĐỒ DÙNG </b>


- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.


- Bảng phụ viết sẵn những câu thơ cần luyện đọc.
<b>TẬP LÀM VĂN</b>


1. Kiến thức



- Biết đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước
( BT 1)


2. Kĩ năng


- Viết được những câu trả lời về cảnh biển ( đã nói ở tiết TLV tuần trước)
3. Thái độ


- Giáo dục HS biết đáp lại lời đồng ý lịch sự.
<b>II. ĐỒ DÙNG </b>


- Tranh minh họa cảnh biển.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>* TẬP ĐỌC (22p)</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3p)</b>


- Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Khi đang tập dưới đáy sơng, Tơm Càng
gặp chuyện gì ?


- Nhận xét, đánh giá.
<b>2. Bài mới (18p)</b>
<b>2.1 Giới thiệu bài</b>


- Yêu cầu học sinh quan sát tranh.



- 2 học sinh lần lượt đọc bài, mỗi em
trả lời 1 câu hỏi.


+ Tôm Càng gặp một con vật lạ thân
dẹt, hai mắt tròn xoe,


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Tranh vẽ cảnh gì ?


- Đây là quang cảnh sơng Hương một trong
những cảnh đẹp độc đáo và nổi tiếng của
Huế. Các em sẽ biết được điều này qua bài
sông Hương.


<b>2.2 Luyện đọc (10p)</b>
* Giáo viên đọc mẫu:


Giọng khoan thai, nhấn giọng các từ gợi tả
màu sắc, hình ảnh.


* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ.


- Đọc từng câu


+ Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng câu.
- u cầu học sinh tìm từ khó đọc


- Hướng dẫn học sinh đọc
- Gọi HS đọc từng câu lần 2


- Đọc từng đoạn trước lớp
- Bài này chia làm 3 đoạn:


 Đoạn 1: Sông …… nước
 Đoạn 2: Mỗi ….. vàng
 Đoạn 3: Đoạn còn lại
- Y/c HS giải nghĩ từ


- Hướng dẫn học sinh đọc đúng các câu:
 Bao trùm lên cả bức tranh/ là cả một
màu xanh/ có nhiều sắc độ đậm nhạt khác
nhau:/ màu xanh thẳm của da trời,/ màu
xanh biếc của cây lá,/ màu xanh lam của


+ Vẽ cảnh một con sông





+ Đọc nối tiếp từng câu


<i>- Từ khó đọc: phượng vĩ, bãi ngơ,</i>
<i>trong lành, đỏ rực,….</i>


- Luyện đọc từ khó
- HS đọc


- 3 em đọc


 Sắc độ: mức đậm, nhạt của màu


 Hương Giang: tên gọi khác của sông
Hương


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

những bãi ngô,/ thảm cỏ in trên mặt nước.//
(Đọc giọng khoan thai thể hiện sự thán phục
vẻ đẹp của sông Hương)


- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong
nhóm.


- Tổ chức cho học sinh thi đọc giữa các
nhóm.


- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.
<b>2.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài (8p)</b>
- Gọi học sinh đọc đoạn 1.


+ Tìm những từ chỉ màu xanh khác nhau của
sơng Hương ?


- GV nhận xét


+ Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên?


- Gọi học sinh đọc đoạn 2.


+ Vào mùa hè, sông Hương đổi màu như thế
nào ?



+ Do đâu có sự thay đổi ấy ?


+ Vào những đêm trăng sáng, sông Hương
đổi màu như thế nào ?


- Gọi học sinh đọc đoạn 3.


+ Vì sao nói sơng Hương là một đặc ân của
thiên nhiên dành cho thành phố Huế?


+ Em nghĩ thế nào về sông Hương ?


- Đọc từng đoạn theo nhóm.


- Đại diện các nhóm thi đọc.


- Nhận xét


- Đọc đồng thanh


- Đọc đoạn 1


+ Đó là màu xanh với những sắc độ
đậm nhạt khác nhau: xanh thẳm, xanh
biếc, xanh non.


+ Màu xanh thẳm là do da trời tạo
nên, màu xanh biếc do lá cây tạo nên,
màu xanh non do những bãi ngô,
thảm cỏ in trên mặt nước tạo nên.


- Đọc đoạn 2


+ Sông Hương thay chiếc áo xanh
hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng
cả phố phường.


+ Do hoa phượng vĩ nở đỏ rực, hai
bên bờ in bóng xuống nước.


+ Vào những đêm trăng sáng, dịng
sơng là một đường trăng lung linh dát
vàng.


- Đọc đoạn 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV nhận xét


Nội dung bài:Vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến
đổi sắc màu của dịng sơng Hương


<b>2.4 Luyện đọc lại</b>


- Gọi 3, 4 học sinh đọc lại bài văn.
- Nhận xét


<b>3. Củng cố, dặn dị(1p)</b>


- Nói đến Huế là nói đến sơng Hương. Chính
dịng sơng này đã làm cho thành phố Huế có
một vẻ đẹp nên thơ, thanh bình êm đềm, rất


khác lạ với những thành phố khác.


- GV nhận xét tiết học


- Dặn học sinh: Ôn tập các bài Tập đọc đã
học.


<b>TẬP LÀM VĂN( 18P)</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 2P</b>


- Gọi 2 học sinh hoạt động theo cặp các tình
huống:


 Tình huống 1


Học sinh 1: Hỏi mượn bạn cái bút
Học sinh 2: Đáp lại lời đồng ý
 Tình huống 2


HS 1: Đề nghị bạn giúp mình một việc
HS 2: Nói đồng ý


H 1: Đáp lại lời đồng ý
- Nhận xét, đánh giá.
<b>2. Bài mới ( 15P)</b>
<b>2.1 Giới thiệu bài. </b>


Hôm nay, các em sẽ học tiếp cách đáp lại
lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp
và viết đoạn văn ngắn về biển.



- 3,4 học sinh đọc lại bài văn.


- 2 học sinh lên bảng thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2.2 Bài tập: </b>
<b>Bài 1:</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài và các
tình huống trong bài.


- Gọi nhiều cặp học sinh lên bảng thực
hành.


- Lưu ý: Tình huống a, đáp lại lời đồng ý với
thái độ biết ơn khi được bác bảo vệ mời vào,
khi được cô y tá nhận lời sang ngay nhà để
tiêm thuốc cho mẹ.


Tình huống c: Vui vẻ khi bạn nhận lời đến
chơi nhà.


- Nhận xét sửa sai.
<b>Bài 2: </b>


- Gọi học sinh đọc đề bài.


- Yêu cầu học sinh quan sát tranh nói lại
những câu trả lời của mình ở bài tập 3 tuần
25.



- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.


- Gọi học sinh đọc bài viết của mình. Giáo
viên sửa cụm từ cho học sinh.


- Nhận xét một số bài.
<b>3. Củng cố, dặn dò( 1P)</b>


- Hôm nay các em học bài : Đáp lời đồng ý.


- Thực hành
<b>* Tình huống a</b>
- Cháu vào đi !


- Cháu cảm ơn bác ạ!/ Cảm ơn bác.
Cháu sẽ ra ngay./….


<b>* Tình huống c</b>


- Ừ, đợi tớ xin phép mẹ đã.


- Nhanh lên nhé! Tớ chờ đấy!/ Hay
quá! Cậu xin phép mẹ đi, tớ đợi


- Đọc đề bài


- Một số học sinh nói lại những câu
trả lời của mình.



- Làm bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tả ngắn về biển. Biết đáp lời đồng ý trong
một số tình huống giao tiếp, viết được những
câu trả lời về biển.


- Nhận xét tiết học


- Dặn học sinh: Luôn đáp lại các lời đồng ý
lịch sự, có văn hố.


<b>TẬP ĐỌC+ KỂ CHUYỆN</b>


<b>ÔN TẬP (Tiết 1,2,3)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức


- Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào? ( bt2-bt3), biết đáp lời cảm ơn trong
tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở bt4)


- Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa, biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp
trong đoạn văn ngắn.


- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với ở đâu? biết đáp lời xin lỗi trong tình huống
giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống bài tập 4)


2. Kĩ năng


- Đặt và trả lời được câu hỏi khi nào? Ở đâu?


- Điền được dấu chấm vào chỗ thích hợp.
3. Thái độ


- u thích mơn học
<b>II. ĐỒ DÙNG </b>


- Bảng phụ viết nội dung bài tập
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ ( 1p)</b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>2. Bài mới( 38p)</b>


<b>2.1 Giới thiệu bài. ( 1p)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

kiểm tra ôn luyện tập đọc. Sau đó ơn
cách đặt và trả lời câu hỏi “Khi nào?
Ở đâu?”. Ôn cách đáp lời cảm ơn, xin
lỗi người khác.


<b>Tiết 1: ( 13p)</b>


<b>Bài 1: Điều chỉnh không dạy</b>
<b>Bài 2:</b>


- Gọi HS đọc y/c



- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


- Câu hỏi “Khi nào ?” dùng để hỏi về
nội dung gì ?


- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. Cả
lớp làm bài vào vở.


- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét


<b>Bài 3 </b>


- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Bài y/c gì?


- Gọi học sinh đọc các câu văn.


+ Bộ phận nào trong các câu văn
được in đậm ?


+ Hãy đặt câu hỏi cho các bộ phận
này ?


- GV nhận xét
<b>Bài 4 </b>


- Gọi học sinh đọc đề bài.


+ Bài tập yêu cầu các em làm gì ?


- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau


- lắng nghe


- HS đọc


- Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây
trả lời cho câu hỏi: Khi nào ?


- Câu hỏi “ Khi nào ?” dùng để hỏi về
thời gian.


- Thực hiện theo yêu cầu


Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
Hoa phượng vĩ nở đỏ rực khi hè về.
- Nhận xét


- Đọc đề bài
- HS nêu


- Đọc các câu văn


+ “Những đêm trăng sáng” “Vào mùa
hè”


+ Khi nào dịng sơng trở thành một
đường trăng lung linh dát vàng ?
Ve nhởn nhơ ca hát khi nào ?



- Đọc đề bài


- Nói lời đáp lại của em


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

đóng vai thể hiện lại từng tình huống.
- Gọi 1 số cặp học sinh trình bày
trước lớp.


- GV nhận xét
<b>Tiết 2( 10p)</b>


<b>Bài 1: Trò chơi mở rộng vốn từ về</b>
bốn mùa


- Gọi hs đọc y/c
- Bài y/c làm gì?


- Chia lớp thành 3 đội, các đội thi
nhau viết từ vào giấy. Sau 10 phút đội
nào tìm được nhiều từ nhất là đội
thắng cuộc.


<b>Bài 2: Ngắt đoạn trích thành 5 câu</b>
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài và
đọc đoạn trích trong SGK.


- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài. Cả
lớp làm bài vào vở.


- Suy nghĩ để đóng vai theo cặp.


- Thực hành trước lớp


<b>+ Tình huống 1:</b>


 Rất cảm ơn bạn đã nhặt hộ mình
cây bút hơm nọ mình đánh rơi.


 Có gì đâu./ Bạn bè phải giúp nhau
mà./ Giúp được bạn là mình vui rồi./
<b>+ Tình huống 2:</b>


 Cảm ơn cháu, đã chỉ giúp dùm
ông đường về nhà.


 Dạ, khơng có gì đâu ạ./ Ơng đi
đường cẩn thận ơng nhé./...


<b>+ Tình huống 3:</b>


 Cảm ơn cháu đã trông giúp em
Lan cho bác.


 Thưa bác, khơng có gì đâu ạ./ Lúc
nào bác bận lại cho cháu chơi với em
bác nhé./...


<b>- HS đọc, hs nêu</b>


- Các đội tìm từ. Khi hết thời gian,
các đội dán bảng từ của mình lên


bảng. Cả lớp cùng đếm số từ của mỗi
đội.


- HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Gọi học sinh nhận xét bài của


Tiết 3: ( 14p)


<b>Bài 1: Điều chỉnh khơng dạy</b>


<b>Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho</b>
<b>câu hỏi “Ở đâu?”</b>


<b>- Gọi HS đọc y/c bài</b>


+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


+ Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về
nội dung gì ?


- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. Cả
lớp làm bài vào vở.


- Gọi học sinh nhận xét bài làm của
bạn trên bảng


- GV nhận xét


<b>Bài 3 Đặt câu hỏi cho bộ phận câu</b>


<b>được in đậm</b>


- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Bài y/c làm gì?


- Gọi học sinh đọc các câu văn trong
<i>SGK.</i>


+ Bộ phận nào trong các câu được in
đậm?


+ Bộ phận này dùng để chỉ điều gì ?


- Thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.


Trời đã vào thu. Những đám mây
bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh
heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh
và cao dần lên.


- Nhận xét


- HS đọc


+ Tìm bộ phận câu trả lời cho câu
hỏi: “Ở đâu?”


+ Dùng để hỏi về địa điểm, (nơi
chốn).



- Thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.


Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ nở
đỏ rực.


Chim đậu trắng xóa trên những
cành cây.


- Nhận xét


- Đọc đề bài
- HS nêu


- Đọc các câu văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận
này như thế nào ?


- GV nhận xét


<b>Bài 4: Nói lời đáp của em</b>


- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu và các
tình huống của bài.


+ Bài tập yêu cầu các em làm gì ?
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau
suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng


tình huống.


- Gọi học sinh trình bày trước lớp.


- Nhận xét


<b>3. Củng cố, dặn dò( 1p)</b>
- Nhận xét tiết học.


+ Dùng để chỉ địa điểm.


+ Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?/ Ở
đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực ?


Ở đâu trăm hoa khoe sắc thắm?/
Trăm hoa khoe sắc thắm ở đâu?


- Đọc yêu cầu và các tình huống.


+ Đáp lời xin lỗi với người khác.
- 2 học sinh ngồi cạnh nhau đóng vai.


- Trình bày trước lớp


<b>Tình huống 1: </b>


+ Xin lỗi bạn nhé! Mình trót làm
bẩn áo của bạn.


+ Thơi khơng sao đâu. Mình sẽ giặt


ngay./ Khơng có gì lần sau bạn nhớ
cẩn thận nhé./ …


<b>Tình huống 2:</b>


+ Chị xin lỗi em nhé! Chị đã trách
mắng lầm em.


+Thôi cũng không sao đâu chị ạ!
Khơng có gì đâu, bây giờ chị hiểu em
là được rồi./ …


<b>Tình huống 3:</b>


+Bác xin lỗi cháu nhé!Bác đã làm
phiền gia đình cháu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau


<b>TOÁN</b>
<b>TIẾT 125: MÉT</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>


<b>1. Kiến thức. </b>


- Biết mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc và viết kí hiệu đơn vị mét.


- Biết được mối quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: dm, cm.
- Biết làm phép tính có kèm với đơn vị đo là mét.



- Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
<b>2. Kĩ năng.</b>


- Rẽn kĩ năng tính tốn cho HS.
<b>3. Thái độ.</b>


-u thích mơn học
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Thước mét.Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> A. Kiểm tra: 5'</b>


- Gọi 3 HS lên làm bài tẩp 3 .
- Nhận xét chung .


<b>B.Bài mới: 32'</b>


<b>1) Giới thiệu mét (m)</b>


- GV đưa ra 1 chiếc thước mét , chỉ cho HS
thấy rõ vạch 0 , vạch 100 và giới thiệu : Độ
dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét.


- GV vẽ đoạn thẳng dài 1m lên bảng và giới
thiệu : Đoạn thẳng này dài 1 mét.


- Mét là đơn vị đo độ dài .
- Mét viết tắt là “m”



- GV yêu cầu HS dùng thước loại 1 dm để
đo độ dài đoạn thẳng trên.


+ Đoạn thẳng trên dài mấy đềximét ?


- GV giới thiệu : 1 m bằng 10 dm và viết là
1 m = 10 dm


- GV yêu cầu HS quan sát thước mét
+ 1 mét dài bằng bao nhiêu xentimét ?
- GV viết lên bảng : 1 m = 100 cm.
<b>2. Luyện tập, thực hành.</b>


<b> Bài 1 : Số ?</b>


- Bài tốn u cầu gì ?


- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng
con


- 3 HS lên làm bài tập, cả lớp
làm giấy nháp.


- HS quan sát.


- HS đọc và viết bảng con .


- Vài HS lên bảng thực hành đo.


-10 dm.



-1 m = 100 cm.


- HS đọc : 1 mét bằng 100
xentimét.


- Điền số thích hợp vào chỗ
trống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Gv nhận xét, chữa bài
<i>Cc điền số</i>


<b>Bài 2: Tính .</b>


- GV nhận xét sửa sai .


- Yêu cầu HS làm vào sgk và lên bảng chữa
bài.


<i>Cc phép tính kèm đơn vị</i>
<b>Bài 3: </b>


+ Bài tốn cho biết gì ?


+ Bài tốn hỏi gì ?


Tóm tắt :
Cây dừa : 5 m
Cây thông cao hơn : 8 m
Cây thông cao : ? m



+ Làm thế nào để tính được chiều cao của
cây thơng ?


- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở
bài tập


- GV nhận xét sửa sai .


<i>Cc giải tốn có lời văn có 1 phép tính</i>


<b>Bài 4: Điền cm hoặc m vào chỗ chấm thích</b>
hợp


+ Muốn điền đúng các em phải ước lượng
độ dài của vật được nêu


<i>Cc đơn vị cm và m</i>


<b>C. Củng cố - Dặn dò: 3'</b>
- Nhận xét đánh giá tiết học


1dm = 10 cm , 100cm = 1m
1m = 100 cm , 10 dm = 1m


-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
17 m + 6m = 23 m ;


15 m - 6 m = 9 m
8 m + 30 m = 38 m;


38 m - 24 m = 14m
47m +18m = 65 m ;
74m – 59 m = 15 m


- Cây dừa cao 8 m.Cây thông
cao hơn cây dừa 5 m.


- Cây thông cao bao nhiêu
mét ?


- Thực hiện phép cộng 8m và
5m.


Bài giải
Cây thông cao là :


5 + 8 = 13 (m)


Đáp số : 13 m


- HS đọc yêu cầu .


a. Cột cờ trong sân trường cao
10 m .


b. Bút chì dài 19cm .
c. Cây cau cao 6 m .
d . Chú tư cao 165 cm .


<i><b>Ngày soạn: 6/06/2020</b></i>



<i><b>Ngày giảng Thứ ba, 9/06/2020</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Thể dục: Giáo viên chun dạy</b></i>


<i><b>………..</b></i>


<b>CHÍNH TẢ + LTVC</b>


<b>ƠN TẬP (TIẾT 5,6,7)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức


- Biết cách Đặt và TLCH với Như thế nào? biết đáp lời khẳng định, phủ định
trong tình huống cụ thể


- Nắm được một số từ ngữ về muông thú, kể ngắn về con vật


- Biết cách Đặt và TLCH với vì sao? biết đáp lời đồng ý trong tình huống cụ
thể


2. Kĩ năng


- Đặt và TL được CH với Như thế nào? đáp được lời khẳng định, phủ định
trong tình huống cụ thể


- Kể được một số từ ngữ về muông thú, kể ngắn về con vật


- Đặt và TL được CH với vì sao? đáp được lời đồng ý trong tình huống cụ thể


3. Thái độ


- u thích mơn học, GD học sinh u q con vật.
<b>II. ĐỒ DÙNG </b>


- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2,3.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ ( 1p)</b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>2. Bài mới( 38p)</b>


<b>2.1 Giới thiệu bài ( 1P)</b>


Giờ học hôm nay, các em ôn cách
đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ?
Vì sao. Ơn cách đáp lời khẳng định,
phủ định, đồng ý.


TIẾT 5 ( 13P)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bài 1: Điều chỉnh khơng dạy</b>


<b>Bài 2:Tìm bộ phận câu trả lời cho</b>
<b>câu hỏi “Như thế nào ?”</b>


- Gọi học sinh yêu cầu của bài.


- Bài y/c làm gì?


- Câu hỏi “Như thế nào ?” dùng để
hỏi về nội dung gì ?


- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. Cả
lớp làm bài vào vở.


- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét


<b>Bài 3 Đặt câu hỏi cho bộ phận câu</b>
<b>được in đậm</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
và các câu văn trong SGK.


+ Bộ phận nào trong các câu được in
đậm ?


+ Bộ phận này dùng để chỉ điều gì ?
+ Hãy đặt câu hỏi cho các bộ phận
này ?


- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét


<b>Bài 4 Nói lời đáp của em :</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài và


các tình huống trong SGK.


+ Bài tập yêu cầu các em làm gì ?
- Yêu cầu học sinh đóng vai theo cặp


- HS đọc


- Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi
“Như thế nào ?”


- Dùng để hỏi về đặc điểm.


- Thực hiện theo yêu cầu


- Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực
hai bên bờ sông.


- Ve nhởn nhơ ca hát suốt mùa hè.
- Nhận xét


- Đọc yêu cầu của bài và các câu văn
trong SGK.


+ Bộ phận “ trắng xố” “khơn tả”


+ Dùng để chỉ “đặc điểm”


+ Chim đậu như thế nào trên các cành
cây ?



+ Bông cúc sung sướng như thế nào ?


- Đọc yêu cầu và các tình huống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Gọi 1 số cặp HS thực hành trước
lớp.


- Nhận xét.
Tiết 6: (10p)


<b>Bài 1: điều chỉnh không dạy</b>


<b>Bài 2: Trị chơi mở rộng vốn từ về</b>
<b>mng thú</b>


- Phổ biến cách chơi :


Chia lớp thành 2 đội : Đội A và đội
B. Các đội lần lượt ra câu đố cho
nhau. Mỗi đội trả lời đúng cộng 2
điểm, trả lời sai trừ 2 điểm. Sau 10
phút đội nào dành được nhiều điểm
thì đội đó thắng cuộc.


- Nhận xét


vai.


- Một số cặp HS thực hành trước lớp.
 Tình huống 1 :



- Quân này 8 giờ tối nay ti vi sẽ chiếu
phim “Hãy đợi đấy !”


- Hay quá ! Con sẽ học bài sớm để
xem.


 Tình huống 2 :


- Quỳnh này, bài kiểm tra mơn tốn
của bạn được điểm 10 đấy.


- Thật ư ? Cảm ơn bạn nhé !/ Mình
mừng quá ! Rất cảm ơn bạn . / ...
 Tình huống 3 :


- Lan này, trong đợt thi đua tháng này
lớp em không đạt giải nhất.


- Thưa cô, thế ạ ? Tháng sau chúng
em sẽ cố gắng nhiều hơn. / Tiếc quá !
Tháng sau, nhất định chúng em sẽ cố
gắng hơn. / ...


2 đội lần lượt đố nhau
Con gì leo trèo giỏi ? (Khỉ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Bài 3 Thi kể chuyện về các con vật</b>
<b>mà em biết :</b>



- Gọi 1 số học sinh nói tên các con
vật các em chọn kể.


- Lưu ý học sinh : có thể kể về một
con vật mà em được đọc hoặc nghe
kể có thể kể lại vài nét về hình dáng,
hoạt động của con vật mà em biết,
tình cảm của em với con vật đó.
- Gọi 1 số học sinh kể trước lớp.


- Tuyên dương những học sinh kể tốt.
Tiết 7: (14p)


<b> Bài 1: điều chỉnh không dạy</b>
Bài 2:


- Gọi hs đọc y/c
- bài y/c làm gì?


- Y/c hs làm bài cá nhân
- Gọi hs trả lời


- Gọi hs nhân xét
- GV nhận xét
Bài 3:


- Gọi hs đọc y/c
- bài y/c làm gì?


- Y/c hs làm bài cá nhân



- Nối tiếp nói tên con vật mình kể.


Hs kể: Tuần vừa rồi, lớp em được đi
vườn thú . Trong vườn thú, em thích
nhất con nai. Mình chú điểm nhiều
đốm nâu trên bộ lơng vàng nhạt, mắt
trịn như hạt nhãn, trơng rất hiền lành,
dễ thương. Chú rất thích ăn cỏ, thỉnh
thoảng em thấy các cơ chú nhân viên
cho chú nai ăn cà rốt và chú cũng rất
thích thú. Chú cứ nhìn em mãi.
Nhưng...đã đến giờ phải đi rồi. Hẹn
gặp lại chú nai hè tới....


- HS đọc


- Tìm bộ phận câu trả lời cho câu
hỏi “ Vì sao:


a)Vì khát
b) Vì mưa to


- HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Gọi hs trả lời
- Gọi hs nhân xét
- GV nhận xét
Bài 4:



- Gọi hs đọc y/c
- bài y/c làm gì?


- Y/c hs làm bài cá nhân
- Gọi hs trả lời


- Gọi hs nhân xét
- GV nhận xét


<b>3. Củng cố, dặn dò ( 1p)</b>


- Dặn học sinh : Đọc lại các bài tập
đọc từ tuần 19 đến tuần 26.


- Nhận xét tiết học.


a) Vì sao bơng cúc héo lả đi ?


b) Vì sao, đến mùa đơng, ve khơng có
gì ăn?


- HS đọc


- Nói lời đáp của em trong những
trường hợp sau:


a) Thay mặt lớp, em cảm ơn cô , lớp
em rất vinh dự được cô đến dự ạ.
b) Chúng em cảm ơn cô, chúng em sẽ
chấp hành tốt quy định của bảo tàng


ạ.


c) Con cảm ơn mẹ, con hứa sẽ thật
ngoan.


<b>TẬP VIẾT + TẬP LÀM VĂN</b>


<b>ÔN TẬP (Tiết 8,9,10)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức


- Củng cố vốn từ và trị chơi ơ chữ
- Biết viết đoạn văn ngắn về con vật
2. Kĩ năng


- Viết được đoạn văn ngắn khoảng bốn năm câu nói về một con vật u thích
3. Thái độ


- u thích mơn học, gd học sinh yêu quý các con vật
<b>II. ĐỒ DÙNG </b>


Giáo án, sách giáo khoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ ( 1p)</b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>2. Bài mới( 38p)</b>



<b>2.1 Giới thiệu bài ( 1p)</b>


Giờ học hôm nay, các em sẽ tiếp
tục được ơn tập. Sau đó cũng cố từ
qua trị chơi ơ chữ, viết đoạn văn


TIẾT 8 ( 12)


<b>Bài 1: Điều chỉnh không dạy</b>
<b>Bài 2 Trị chơi ơ chữ :</b>


- Hướng dẫn cách làm: Dựa theo lời
gợi ý, các em phải đốn đó là từ gì.
Ví dụ :Người cưới công chúa Mị
Nương ( có 7 chữ cái) - Sơn Tinh.


1 học sinh đọc nội dung 1 dịng
bất kì gọi bạn trả lời. Cả lớp nhận
xét đúng sai. Giáo viên ghi ý kiến
đúng vào ô chữ.


+ Từ mới xuất hiện ở cột dọc là từ
gì ?


+ Sơng Tiền nằm ở miền nào của
đất nước ?


- lắng nghe


<b>- Dòng 2 : Mùa rét ( lạnh) ( có 4 chữ</b>


cái ) : Đơng


<b>- Dịng 3 : Cơ quan phụ trách chuyển</b>
thư từ, điện báo ( có 7 chữ cái ) : Bưu
điện


<b>- Dòng 4 : Ngày tết của thiếu nhi có</b>
trăng đẹp ( có 8 chữ cái ) : Trung thu
<b>- Dòng 5 : Nơi chứa sách báo cho mọi</b>
người đọc ( có 7 chữ cái ) : Thư viện
<b>- Dòng 6 : Con vật đi lạch bạch ( có 3</b>
chữ cái ) : Vịt


<b>- Dịng 7 : Trái nghĩa với dữ ( có 4 chữ</b>
cái bắt đầu bằng chữ H ) : Hiền


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Nhận xét
<b>TIẾT 9( 12p)</b>


<b>Bài 1: Điều chỉnh không dạy</b>
<b>2.2 HD ôn tập.</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm bài Cá rô
lội nước, chọn câu trả lời đúng:


+ Miền Nam


HS đọc thầm và trả lời câu hỏi


Khoanh tròn vào chữ cái đặt


trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi
sau:


<b>Câu 1: Cá rơ có màu như thế nào?</b>


a.giống màu đất


<b>b.Giống màu bùn</b>


c.Giống màu nước


<b>Câu 2 Mùa đông, cá rô ẩn náu ở </b>
<b>đâu?</b>


a.Ở các sông


b.Trong đất


<b>c. trong bùn ao</b>


<b>Câu 3: Đàn cá rô lội nước mưa tạo </b>
<b>ra tiếng động như thế nào?</b>


a.Như cóc nhảy


<b>b. rào rào như đàn chim vỗ cánh</b>


c. nô nức lội ngược trong mưa


<b>Câu 4: trong câu Cá rô nô nức lội </b>


<b>ngược trong mưa, từ ngữ nào trả lời </b>
<b>cho câu hỏi Con gì?</b>


<b>a.Cá rơ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Nhận xét, chốt
<b>TIẾT 10( 14p)</b>


<b>PHẦN A: Điều chỉnh không dạy</b>
<b>B. </b>


<b>- Gọi HS đọc y/c</b>
- Bài y/c làm gì?
- Gọi hs đọc gợi ý


- Gọi hs nêu con vật muốn kể
- Y/c làm bài


- Gọi 1 số hs đọc bài làm


- GV nhận xét


<b>3. Củng cố, dặn dị( 1p)</b>


- Dặn học sinh : Ơn lại các bài đã
học.


- Nhận xét tiết học.


c.nô nức



<b>câu 5: Bộ phận in đạm trong câu </b>
<b>Chúng khoan khối đớp bóng nước </b>
<b>mưa trả lời cho câu hỏi nào?</b>


a. Vì sao?


<b>b.</b> <b>Như thế nào?</b>
c. Khi nào?


- HS đọc


- Hs nêu
- HS đọc


HS 1: Nhà em có một chú chó. Tên chú
chó là Bơng. Dáng chú rất cao, to. Mắt
chú tròn như hạt nhãn. Chú canh nhà
rất giỏi. Mỗi khi em đi học về, chú
thường nhảy rối rít bên em. Em rất yêu
quý chú chó này.


HS 2: Nhà em có ni một chú mèo.
Tên là Miu. . Dáng miu thấp. Lơng có
màu nâu. Đầu trịn như quả bóng nhỏ.
Tai nhỏ như chiếc lá non. Mỗi khi đi
học về, nó thường đến gần em để em
vuốt ve. Em rất thích Miu nhà em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Tiết 82 – 83: KHO BÁU</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


1. Rèn kĩ năng đọc:


- Đọc rành mạch toàn bài; ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.
- Biết thể hiện lời người kể chuyện và lời của nhân vật người cha qua giọng đọc.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:


- Hiểu : Hiểu các từ ngữ được chú giải trong SGK/tr 84 và các thành ngữ “hai
sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, của ăn của để”


- Hiểu lời khuyên của câu chuyện : Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động
trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.


3.Thái độ: ý thức tận dụng đất đai, chăm chỉ lao động, sẽ có cuộc sống ấm no,
hạnh phúc.


<b>II. KNS GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>
+ Tự nhận thức.


+ Xác định giá trị bản thân.
+ Lắng nghe tích cực.
<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
1.Giáo viên : Tranh : Kho báu.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.
<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>



- GV nhận xét bài kiểm tra giữa
HKII.


<b>2 . Bài mới: </b>
a. Luyện đọc :


- GV đọc mẫu và hướng dẫn giọng
đọc


- Đọc từng câu lần 1


* Hướng dẫn phát âm:hai sương, mặt
trời, cấy lúa, đàng hoàng, làm lụng
- HS đọc nối tiếp câu lần 2


+ Bài này chia làm mấy đoạn ? Nêu
rõ từng đoạn


- Đọc từng đoạn trước lớp.


- Luyện đọc câu văn dài


- Cả lớp nhìn sách giáo khoa đọc
thầm.


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu .
- Học sinh phát âm từ khó


- Hs đọc nối tiếp câu lần 2



- Bài này được chia làm 3 đoạn .
- Đoạn 1 : Từ đầu …đàng hồng .
- Đoạn 2 : Tiếp đó …mà dùng .
- Đoạn 3 : Phần còn lại .


- HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước
lớp


- HS đọc ngắt nhịp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Gv đọc câu dài.
- Đọc chú giải.


- Đọc nhẩm đoạn trong nhóm rồi thi
đọc từng đoạn .


- GV nhận xét tuyên dương HS đọc
tốt .


- Đọc đồng thanh .


b. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Gọi HS đọc đoạn 1 .


+ Tìm các hình ảnh nói lên sự cần cù,
chịu khó của vợ chồng người nông
dân ?


+ Nhờ chăm chỉ lao động 2 vợ chồng


người nông dân đó đạt được điều gì?
+ Hai con trai người nơng dân có
chăm chỉ làm ruộng như cha mẹ của
họ không ?


- Gọi hs đọc đoạn 2.


+Trước khi mất, người cha cho các
con biết điều gì?


<b> * QTE : TE có quyền có gia đình và</b>
có anh em.


+ Theo lời người cha, 2 con làm gì ?


+ Vì sao mấy vụ lúa bội thu ?


+ Cuối cùng, kho báu mà hai người
con tìm được là gì ?


+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta
điều gì?


<b>* QTE : Qua đoạn vừa rồi thì trẻ em</b>
có quyền bổn phận phải lao động k ?
c. Luyện đọc lại : Gọi HS đọc bài .


<b>3 . Củng cố dặn dò : </b>


+ Qua câu chuyện em hiểu được điều



trời .//


- HS đọc câu văn dài .
- 1 học sinh đọc chú giải.


- Các nhóm đọc nhẩm rồi cử đại
điện thi đọc .


- Lớp nhận bình chọn người có
giọng đọc hay nhất .


- Lớp đọc đồng thanh bài .


- 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm .
- Quanh năm hai sương một nắng ,
cuốc bẫm cày sâu ….ngơi tay .


- Gầy dựng được một cơ ngơi đàng
hoàng.


- Họ ngại làm ruộng, chỉ mơ tưởng
hão huyền .


- Hs đọc đoạn 2.


- Ruộng nhà có 1 kho báu các con
hãy tự đào lên mà dùng .


- Họ đào bới cả đám ruộng lên để


tìm kho báu.


- Đất đai được cuốc xới tơi xốp nên
lúa tốt./ Đất đai màu mỡ và sự cần
cù lao động .


- Là sự chăm chỉ, chuyên cần.


- Đừng ngồi mơ tưởng hảo huyền ,
chỉ có lao động cần cù mới tạo ra của
cải . Đất đai là kho báu vô tận , chăm
chỉ lao động thì mới có cuộc sống ấm
no hạnh phúc .


- Cần có bổn phận chăm chỉ lao
động giúp đỡ gia đình.


- HS đọc nối tiếp đoạn và đọc cả
bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>gì ?</i>


Giáo dục tư tưởng : Ai chăm học,
chăm làm, người ấy sẽ thành cơng, sẽ
có cuộc sống ấm no hạnh phúc, có
nhiều niềm vui


- Về nhà học bài cũ, xem trước bài “
Cây dừa”



- Nhận xét đánh giá tiết học .


<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 126: KI - LÔ – MÉT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức </b>


- Biết ki-lô-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lơ-mét.
- Biết được quan hệ giữa đơnvị ki-lơ-met với đơn vị mét.


- Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km.
- Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bảng đồ.


<b>2. Kĩ năng.</b>


- Phát triển khả năng tư duy của học sinh.
- Rẽn kĩ năng tính tốn cho HS.


<b>3. Thái độ.</b>


-u thích mơn học
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Máy tính, máy chiếu


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A. Kiểm tra bi cũ: 5'</b>


- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:


Số ? 1 m = . . . dm


1 m = . . . cm
- Nhận xét tuyên dương
<b> B. Bài mới: 32'</b>


<b>1. Giới thiệu Km : </b>


+ Chúng ta đã được học các đơn vị
đo độ dài nào ?


- Ki lơ mét kí hiệu là km.


- 1 kilơmét có độ dài bằng 1000


- 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài ra
giấy nháp.




- Xăng –ti-mét, đề-xi-mét, mét
- HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

mét.


- GV ghi bảng : 1km = 1000 m
<b> 2. Luyện tập, thực hành.</b>
<b> Bài 1 (151): Số? </b>


- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm


vào bảng con .


-GV nhận xét sửa sai .
<i>Cc điền số</i>


<b> Bài 2 (131): Nhìn hình vẽ trả lời</b>
<b>câu hỏi:</b>


- GV vẽ đường gấp khúc như SGK
lên bảng và yêu cầu HS đọc tên từng
đường thẳng .


+ Quảng đường từ A  B dài bao
nhiêu km ?


+ Quảng đường từ B  D dài bao
nhiêu km ?


+ Quảng đường từ C  Adài bao
nhiêu km ?


- Gv nhận xét chốt lời giải đúng.
<i>Cc đọc hình</i>


<b>Bài 3 (132): Nêu số đo thích hợp</b>
<b>(theo mẫu):</b>


- GV trình chiếu lược đồ như SGK .
Sau đó chỉ trên bản đồ để giới thiệu:
Quãng đường từ Hà Nội đến Cao


Bằng dài 285 km.


- GV yêu cầu HS tự quan sát hình
trong SGK và làm bài .


- GV gọi HS lên bảng chỉ lược đồ
và đọc tên, đọc độ dài của các tuyến
đường.


1 m = 10 dm 10 dm= 1 m
1 m = 100cm 10 cm = 1dm


HS đọc và làm tính rồi nêu kết quả .
1km=1000m 1000m=1k
1m=10dm 10dm=1m
1m=100cm 100cm=1m


+ Quảng đường từ A  B dài 23 km


+ Quảng đường từ B  D dài 90 km


+ Quảng đường từ C  A dài 65 km


Quãng đường Dài
Hà Nội - Cao Bằng


Hà Nội - Lạng Sơn
Hà Nội - Hải Phòng
Hà Nội - Vinh
Vinh - Huế


TP HCM – Cần Thơ


285 km


……...
………
……


………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>Cc đọc số liệu bản đồ</i>
<b>C. Củng cố - Dặn dò: 3'</b>
+ 1 Km bằng bao nhiêu mét ?
+ 1 m bằng bao nhiêu cm?
+ 1 m bằng bao nhiêu dm ?


Về nhà học bài cũ, làm bài tập ở vở
bài tập .


- Nhận xét tiết học


TP Hồ CM- Cà Mau ………..


- 1 km = 1000 m.
- 1 m = 100 cm
- 1 m = 10 dm


<i><b>Ngày soạn: 7/06/2020</b></i>



<i><b>Ngày giảng Thứ tư, 10/06/2020</b></i>


<i><b>TANN: Giáo viên chuyên d y</b><b>ạ</b></i>


<i><b>………</b></i>


<b>KỂ CHUYỆN</b>
<b>Tiết 28: KHO BÁU</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


1.Kiến thức :


- Dựa vào trí nhớ và gợi ý, kể được từng đoạn và tồn bộ câu chuyện bằng lời
của mình với giọng điệu thích hợp.


- Biết kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.


2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng nghe : Tập trung nghe và ghi nhớ lời kể của bạn để
nhận xét hoặc kể tiếp nối lời bạn đã kể.


3.Thái độ : Học sinh biết chăm học, chăm làm sẽ đem đến thành công trong
cuộc sống.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên : Tranh “Kho báu”.


2. Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc .
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: Soát đồ dùng học tập..</b>
<b>2. Bài mới :.</b>


- Hướng dẫn kể chuyện :
- Kể lại từng đoạn theo gợi ý.
Bước 1: Kể chuyện trong nhóm .


Bước 2 : Kể trước lớp


- GV yêu cầu HS các nhóm nhận xét và bổ
sung.


- Nếu HS cịn lúng túng GV gợi ý theo từng


- HS kể trong nhóm. Khi HS kể các
em khác theo dõi, lắng nghe, nhận
xét, bổ sung cho bạn.




</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

đoạn


<i>Đoạn 1 : Có nội dung là gì ? </i>


+ Hai vợ chồng thức khuya dậy sớm như
thế nào ?



+ Hai vợ chồng đã làm việc như thế nào ?


+ Kết quả mà hai vợ chồng đạt được?


- Tương tự như trên với đoạn 2 , 3 .
<b>* Kể lại toàn bộ câu chuyện :</b>


- Yêu cầu HS kể lại từng đoạn .
- Yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện.


- GV nhận xét, tuyên dương những HS kể
tốt.


<b>3 . Củng cố dặn dò: </b>


+ Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ?
- Về nhà tập kể, kể lại câu chuyện cho
người thân nghe.


- Nhận xét tiết học.


- Hai vợ chồng chăm chỉ .


- Họ ra đồng lúc gà gáy sáng và trở
về khi đã lặn mặt trời .


- Hai vợ chồng cần cù làm việc
chăm chỉ, không lúc nào ngơi tay .
Đến vụ lúa, họ cấy lúa rồi trồng
khoai, trồng cà. Không để cho đất


nghỉ .


- Nhờ làm lụng chuyên cần, họ đã
gây dựng được một cơ ngơi đàng
hoàng


- 3 HS mỗi em kể 1 đoạn .


1 -2 HS khá kể lại toàn bộ câu
chuyện .


- Phải biết yêu lao động, lao động
chăm chỉ sẽ có cuộc sống ấm no
hạnh phúc.


<b>Chính tả</b>
<b>Tiết 55: KHO BÁU</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


1. Kiến thức :


- Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong truyện “Kho báu”
- Luyện viết đúng một số tiếng có m vần dễ lẫn : l/ n, (n/ nh), ua/ uơ.


2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.


3.Thái độ : Biết chăm học, chăm làm thì sẽ được sung sướng hạnh phúc.
<b>II. ĐỒ DÙNG :</b>


1.Giáo viên : Viết sẵn mẫu chuyện “Kho báu” .


2. Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1 . Kiểm tra bi cũ : </b>


- Nhận xét bài kiểm tra định kỳ.
<b>2 . Bài mới :. </b>


- GV đọc mẫu tóm tắt nội dung: Đoạn
văn nói về sự chăm chỉ làm lụng của hai
vợ chồng người nông dân.


- Gọi HS đọc bài .


+ Nội dung của đoạn văn là gì ?




- HS theo dõi và đọc lại.


- 1 HS đọc bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ Những từ ngữ nào cho em thấy họ
rất cần cù ?


<b>* Luyện viết từ khó:</b>


- Yêu cầu HS tìm và nêu từ khó.



- GV chốt lại và ghi bảng: quanh năm,
trồng khoai, cuốc bẫm, trở về, gà gáy.
- Gọi HS lên bảng viết, lớp viết vào
bảng con .


- GV nhận xét sửa sai.
<b>* Hướng dẫn trình bày :</b>
+ Đoạn văn có mấy câu ?


+ Trong đoạn văn những dấu câu nào
được sư dụng?


+ Những chữ nào phải viết hoa ? Vì
sao ?


<i><b> * Viết bài.</b></i>


- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài
vào vở.


- Đọc lại. Chấm vở, nhận xét.
- Thu một số vở để chấm .
<b>* Hướng dẫn làm bài tập :</b>


<i><b> Bài 2: Điền vào chỗ trống ua hay uơ ?</b></i>


- GV nhận xét sưa sai .
<b>Bi 3 : Điền vào chỗ trống :</b>
a. l hay n ?



- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào
vở .


- GV nhận xét sửa sai .
- Gọi HS đọc .


<b>3. Củng cố dặn dò: </b>


- Trả vở nhận xét, sửa sai .


- Về nhà sửa lỗi, xem trước bài “ Cây
dừa”


- Nhận xét đánh giá tiết học .


- Hai sương một nắng, cuốc bẫm
cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy
sáng đến lúc lặn mặt trời, hết
trồng lúa, lại trồng khoai, trồng cà.
- HS tìm và nêu từ khó.


HS lên bảng viết, cả lớp viết vào
bảng con .


- Có 3 câu .


- Dấu chấm, dấu phẩy.


- Chữ Ngày, Hai, Đến viết hoa vì l


chữ cái đầu câu.




- HS theo dõi và viết bài vào vở .
- HS dò bài, sửa lỗi .


- HS nộp vở .


- HS đọc yêu cầu .


- 2 HS làm bảng, lớp làm vở VBT.
<i> voi huơ vòi, mơ màng</i>


<i> thuở nhỏ, chanh chua</i>


- HS đọc yêu cầu .


<i> Ơn trời mưa nắng phải thì </i>
<i>Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu .</i>
<i> Công lênh chẳng quản bao</i>
<i>lâu </i>


<i>Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm</i>
vàng


Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy
nhiêu



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>TOÁN</b>


<b>Tiết 127: MI - LI- MÉT. LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức </b>


- Biết mi-li-mét là đơn vị đo độ dài. Biết đọc viết lí hiệu đơn vị mi-li-mét
- Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài
xăng-ti-mét,mét


- Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm trong một số trường hợp đơn giản.*
BT1, 2, 4 (tr153)


- Biết thực hiện phép tính, giải bài tốn liên quan đến các số đo theo đơn vị đo
độ dài đã học


- Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm.
BT1; 2; 4


<b>2. Kĩ năng. </b>


- Phát triển khả năng tư duy của học sinh.
<b>3. Thái độ.</b>


-u thích mơn học
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Thước kẻ HS với các vạch chia thành từng mm, máy chiếu


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 4'</b>


- Em hãy kể tên các đơn vị đo độ dài đã
học (cm, dm, m, km)


- Gv nhận xét.
<b>B. Bài mới: 33'</b>


<i><b>1. Giới thiệu: Hôm nay chúng ta học thêm </b></i>
1 đơn vị đo độ dài khác các đơn vị đã học,
đó là milimét. Milimét viết tắt là mm.
<i><b> 2. Giới thiệu đơn vị đo độ dài milimét</b></i>
<i><b>(mm):</b></i>


- GV y/c HS quan sát độ dài 1cm trên
thước kẻ HS và hỏi: Độ dài 1cm, chẳng
hạn từ vạch 0 đến vạch 1, được chia thành


- HS trả lời.
- Lớp nhận xét.


- Cả lớp đọc.


- HS quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

bao nhiêu phần bằng nhau?


- GV giới thiệu trên thước kẻ chia vạch,


mm, và cho HS biết độ dài của một phần
chính là 1 milimét.


- GV hỏi: Qua việc quan sát được, em cho
biết 1cm bằng bao nhiêu milimét?


- GV viết lên bảng. 1cm = 10mm
- GV hỏi: 1m bằng bao nhiêu milimét?
- GV viết lên bảng. 1m = 1000mm
- GV gọi HS nhắc lại, cả lớp đọc đồng
thanh.


<i><b>3. Thực hành:</b></i>
<b>Bài 1 (153): Số?</b>


- GV cho HS làm bài vào bảng con, mỗi
em làm 1 cột. GV gọi 3 HS lên bảng làm.
1cm = …mm 1 000mm = .. m


1m = …mm 10 mm = … cm
- GV nhận xét, chữa.


<i>Cc điền số vào chỗ chấm</i>


<b>Bài 2 (153): Mỗi đoạn thẳng dưới đây là</b>
<b>bao nhiêu milimét?</b>


<b>- GV trình chiếu </b>


- GV cho HS trả lời miệng.



- GV nhận xét.
<i>Cc đon vị mm</i>


<b>Bài 4 (153): Viết cm hoặc mm vào chỗ</b>
chấm cho thích hợp.


a, Bề dày của cuốn sách “Toán 2” khoảng
<b>10 …</b>


<b>b, Bề dày chiếc thước kẻ dẹp là 2 …</b>
<b>c, Chiều dài chiếc bút chì là 15 …</b>


- Lớp nhận xét.


- HS theo dõi.


<i> - 10mm.</i>


<i>- 1000mm</i>


- HS nhắc lại, cả lớp đọc đồng thanh.
<i> 1cm =10mm 1m = 1000mm</i>


- HS làm bài vào bảng con.


- HS quan sát và trả lời miệng.
<i>+ MN : 60mm. + AB : 30mm.</i>
<i> + CD : 70mm.</i>



- Lớp nhận xét.


- HS lên làm.


<i>- mm</i>
<i>- mm</i>
<i>- cm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Gv nhận xét chốt lời giải đúng.
<i>Cc đơn vị cm và mm</i>


<b>Bài 1(154): Tính; GV cho HS làm bài vào</b>
vở. GV nhắc nhở và hướng dẫn cách làm.
+ Nhân 2 số, cộng, trừ hoặc chia các em
làm bình thường như tính nhẩm để được
kết qủa. Sau đó ghép đơn vị km vào sau số.
<i>Cc cộng, trừ, nhân, chia kèm đơn vị</i>


<b>Bài 2(154): - GV cho HS làm bài vào vở.</b>
Yêu cầu 1 HS làm bảng nhóm, sau đó cho
HS nhận xét, chữa bài.


- Gv nhận xét, chữa bài.
<i>Cc giải tốn có lời văn</i>


<b>Bài 4(154): GV cho HS dùng thước của</b>
mình đo độ dài các cạnh. Gọi 1, 2 HS đọc
y/c của bài.


- GV gọi 2 HS lên thi đua giải bài toán.


- GV nhận xét tuyên dương.


<b> A </b>
3cm 4cm


<b> B 5cm C</b>
<i>Cc tính chu vi hình tam giác</i>


<b>C. Củng cố - Dặn dị: 3'</b>


- 1cm = … mm? 1m = … mm?
* GV nhận xét tiết học.


- HS làm bài vào vở. 1 HS làm bảng
nhóm.


<b>Giải.</b>


Quãng đường người đó đi được là.
18 + 12 = 30 (km)


Đáp số: 30 km


- 1, 2 HS đọc


- 2HS lên bảng làm thi đua.
- Lớp nhận xét.


<b>Giải:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Ngày soạn: 8/06/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng Thứ năm, 11/06/2020</b></i>


<b>Thủ công (thay bằng Luyện từ và câu)</b>
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Tiết 28: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI </b>


<b> ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ ?</b>
<b>DẤU CHẤM, DẤU PHẨY</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1.Kiến thức :


- Nêu được một số từ ngữ về cây cối


- Biết đặt & TLCH với cụm từ “Để làm gì ?”


- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống


2.Kĩ năng : Tìm từ nhanh, luyện tập đặt dấu phẩy thích hợp, đúng.
3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


1.Giáo viên : Phiếu học tập. Tranh minh họa các loài cây.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.


<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>
- Nhận xét bài kiểm tra.


<b> 2. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa </b>
* Hướng dẫn làm bài tập :


<b> Bài 1: Kể tên các loài cây mà em biết</b>
theo nhóm


- GV phát phiếu học tập .


Nhóm 1, 3: Kể tên các loại cây lương
thực, thực phẩm và cây ăn quả .


Nhóm 2, 4: Kể tên các loại cây lấy gỗ,
cây hoa, cây bóng mát .




- Yêu cầu các nhóm báo cáo .


- GV: Có những loại vừa là cây bóng
mát, vừa là cây ăn quả, vừa là cây lấy
gỗ : mít, nhãn …


<b>Bài 2: Dựa vào kết quả bài tập 1 hỏi</b>
đáp theo mẫu sau :



<b> + Người ta trồng cây cam để làm gì ?</b>
<b>- Người ta trồng cây cam để ăn quả .</b>


- HS đọc yêu cầu .


- Thảo luận nhóm ghi phiếu học
tập .


+ Cây lương thực, thực phẩm : lúa,
ngô, khoai, sắn, đỗ, lạc, vừng, rau
muống, ...


- Cây ăn quả : Cam, quýt, xoài,
dâu, ổi, sầu riêng, ...


+ Cây lấy gỗ : lim, sến, táu, bạch
đàn...


Cây hoa : cúc, đào, mai, hồng,
huệ...


Cây bóng mát: bàng, phượng, xà
cừ, bằng lăng, đa ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- GV theo dõi uốn nắn cho HS nói
trọn câu .


<b>Bài 3 : Điền dấu chấm hay dấu phẩy</b>
vào ơ trống



+ Vì sao ơ trống thứ nhất lại điền dấu
phẩy ?


+ Vì sao điền dấu chấm vào ô trống
thứ hai ?


<b>3.Củng cố dặn dò:</b>


+ Kể tên một số cây lương thực, thực
phẩm, cây hoa và cây ăn quả .


- Về nhà học bài, làm bài tập 1, 2 vở
bài tập, xem trước bài sau .


- Nhận xét tiết học.


- HS đọc yêu cầu .


Từng cặp thực hành lên hỏi đáp .
HS1: Người ta trồng cây bàng làm
gì ?


HS2: Người ta trồng cây bàng lấy
bóng mát .


- HS đọc yêu cầu .


- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
<b> Chiều qua, Lan nhận được thư bố.</b>


Trong thư, bố dặn dò hai chị em
Lan rất nhiều điều. Nhưng Lan nhớ
nhất lời bố dặn riêng em ở cuối thư
:


“Con nhớ chăm bón cây cam ở đầu
<b>vườn để khi bố về , bố con mình có</b>
cam ngọt ăn nhé !”


- Vì câu đó chưa thành câu.


- Vì câu đó đã thành câu và chữ
đầu câu sau đó viết hoa.


- HS trả lời .


<b>TOÁN</b>


<b>VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức </b>


Biết viết các số có ba chữ số thành tổng của số trăm, số chục , đơn vị và ngược
lại


<b>2. Kĩ năng. </b>


- Vận dụng thực hành thạo chính xác.
<b>3. Thái độ.</b>



<b>- u thích mơn học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Máy chiếu


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5'</b>


- Chũa bài tập về nhà của tiết trước.
GV nhận xét, tuyên dương HS
<b>B. Bài mới: 32'</b>


<b>1. Giới thiệu:</b>


<b> 2. Ôn thứ tự các số:</b>


- GV cho HS đếm miệng. GV nhận xét.
<b>+ Từ 201 đến 210. </b>


<b>+ Từ 321 đến 332.</b>


<b>+ Từ 461 đến 472. </b>
<b>+ Từ 591 đến 600.</b>


<b>+ Từ 991 đến 1000.</b>
<b> 3. Hướng dẫn chung:</b>


- GV đặt vấn đề vào bài mới: Viết số
357 thành tổng các trăm, chục và đơn vị.
* Phân tích 357: GV gợi ý HS xác định


357 gồm mấy trăm, chục, đơn vị.


- GV ghi lên bảng. 357 gồm 3 trăm, 5
chục, 7 đơn vị.


* Viết số thành tổng.


- GV hướng dẫn: Nhờ việc phân tích này
ta viết số thành tổng như sau: GV ghi
lên bảng, gọi HS đọc.


+ Đọc: “Ba trăm năm mươi bảy (viết
357) gồm, ba trăm (viết 300, rồi viết dấu
+) năm chục (viết 50 rồi viết dấu +), bảy
đơn vị (viết 7)”.


357 = 300 + 50 + 7


- GV cho HS làm tiếp các số 820, 703.
+ 820 gồm 8 trăm, 2 chục, 0 đơn vị 820
= 800+ 20.


+ 703 gồm 7 trăm, 0 chục, 3 đơn vị 703


2, 3 HS lên bảng chữa bài


- HS đếm miệng.
- Lớp nhận xét.


- HS nêu.


- Lớp nhận xét.


- HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

= 700 + 3.
<b>4/ Thực hành:</b>


<b>Bài 1: (Viết theo mẫu). GV cho HS làm</b>
bài vào vở.


- GV gọi HS lên bảng làm. GV nhận xét
sửa chữa.


- GV nhận xét vở cho HS.
<i>Cc phân tích số</i>


<b>Bài 2: </b>


- Hs đọc yêu cầu


- 2 hs lên bảng, lớp làm vở


- Gv nhận xét, chữa bài
<i>Cc viết số thành tổng</i>


<b>Bài 3: GV cho HS lên bảng làm. Mỗi</b>
em làm 1 bài.


- GV nhận xét tuyên dương.



<b>Bài 4: Xếp 4 hình tam giác thành hình</b>
cái thuyền.


- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.


389 3 trăm, 8 chục, 9
đơn vị.


389 = 300
+ 80 + 9
237 2 trăm, 3 chục, 7


đơn vị.


237 = 200
+ 30 + 7
164 1 trăm, 6 chục, 4


đơn vị.


164 = 100
+ 60 + 4
352 3 trăm, 5 chục, 2


đơn vị.


352 = 300
+ 50 + 2
658 6 trăm, 5 chục, 8



đơn vị.


658 = 600
+ 50 + 8


<b></b>


<b>-- HS đọc</b>


Viết các số 271, 978, 835, 509 theo mẫu.
271 = 200 + 70 + 1 987 = 900 +
80 + 7


835 = 800 + 30 + 5 509 = 500 +
9


+ Mỗi số 975, 731, 980, 505, 632, 842
được viết thành tổng nào.


975= 900 + 70+5
731= 700+30+1
….


- Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- GV cho cả lớp thực hành xếp. GV
nhận xét tuyên dương.


<i>Cc xếp hình</i>



<b>C. Củng cố - Dặn dò; 3'</b>
GV nhận xét tiết học.


<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>CÂY DỪA </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Biết ngắt nhịp thơ hợp lí khi đọc các câu thơ (lục bát).
2. Kỹ năng:


- Hiểu nghĩa các từ mới


- Hiểu nội dung bài: Cây dừa giống như con người, biết gắn bó với trời đất,
thiên nhiên. (TLCH 1, 2, thuộc 8 dòng thơ đầu).


3. Thái độ: Ham thích mơn học.u q và chăm sóc cây dừa nhà mình trồng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>Tranh minh hoạ (ƯDCNTT).
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Bài cũ (3p’)</b>


- Gọi HS lên đọc bài
- Nhận xét HS.
<b>B. Bài mới 15p</b>
<i>1. Giới thiệu: </i>


- Treo bức tranh minh hoạ và giới thiệu:


Bài tập đọc hôm nay, chúng ta sẽ cùng
<i>tìm hiểu bài thơ Cây dừa của nhà thơ</i>
thiếu nhi Trần Đăng Khoa.


<i>2. Luyện đọc </i>
a) Đọc mẫu


- GV đọc mẫu bài thơ. Giọng nhẹ nhàng.
Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
b) Luyện đọc từng câu


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 2
câu, 1 câu sáu và 1 câu tám.


- Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này.
- Nhận xét, sửa sai.


c) Luyện đọc theo đoạn


- Nêu yêu cầu đọc đoạn và hướng dẫn HS
chia bài thành 4 đoạn.


- 3 đến 5 HS trình bày


- Theo dõi, quan sát.


- Theo dõi và đọc thầm theo.


- Mỗi HS đọc 2 dịng thơ theo hình
thức nốit tiếp



- 4-5 hs đọc, đồng thanh 2 lần.


<i>tỏa, gật đầu, bạc phếch, nở, chải,</i>
<i>quanh cổ, rì rào, bay vào bay ra,</i>
<i>đủng đỉnh.</i>


- 1 HS đọc phần chú giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Hướng dẫn HS ngắt giọng các câu thơ
khó ngắt.


d) Đọc trong nhóm
- Nhận xét, tuyên dương
e) Thi đọc cả bài


- Nhận xét, tuyên dương.
g) Đọc đồng thanh.
- Nhận xét


<i>3. Tìm hiểu bài </i>


- Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn, thân,
quả) được so sánh với những gì?


- Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió,
trăng, mây, nắng, đàn cị) ntn?


? Nội dung bài thơ nói gì?



<i>4. Học thuộc lịng</i>


Đoạn 1: 4 dịng thơ đầu.
Đoạn 2: 4 dòng thơ tiếp.
Đoạn 3: 6 dòng thơ cuối.
- Luyện ngắt giọng các câu văn:


<i>Cây dừa xanh/ tỏa nhiều tàu,/</i>
<i>Dang tay đón gió,/ gật đầu gọi</i>
<i>trăng./</i>


<i>Thân dừa/ bạc phếch tháng năm,/</i>
<i>Quả dừa/ đàn lợn con/ nằm trên</i>
<i>cao.//</i>


<i>Đêm hè/ hoa nở cùng sao,/</i>


<i>Tàu dừa-/ chiếc lược/ chải vào</i>
<i>mây xanh.//</i>


<i>Ai mang nước ngọt,/ nước lành,/</i>
<i>Ai đeo/ bao hũ rượu/ quanh cổ</i>
<i>dừa.//</i>


<b>- Mỗi nhóm 3 hs đọc</b>


- Đại diện 3 tổ đọc thi cả bài
- Cả lớp đọc 1 lần


- HS đọc thầm lại bài sau đó trả lời:


Lá: như bàn tay dang ra đón gió, như
chiếc lược chải vào mây xanh.


Ngọn dừa: như người biết gật đầu để
gọi trăng.


Thân dừa: bạc phếch, đứng canh trời
đất.


Quả dừa: như đàn lợn con, như
những hủ rượu.


- Với gió: dang tay đón, gọi gió cùng
đến múa reo.


- Với trăng: gật đầu gọi.


- Với mây: là chiếc lược chải vào
mây.


- Với nắng: làm dịu nắng trưa.


- Với đàn cị: hát rì rào cho đàn cị
đánh nhịp bay vào bay ra.


- 5 HS trả lời theo ý hiểu cá nhân.
- Cây dừa giống như con người...
thiên nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Hướng dẫn HS học thuộc lòng 8 dòng


thơ đầu.


- GV xố dần từng dịn thơ chỉ để lại chữ
đầu dòng.


<i><b>C. Củng cố – Dặn dò(2p)</b></i>


- Gọi 1 HS nhắc lại nội dung bài thơ.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ
và chuẩn bị bài sau: Những quả đào.


- đồng thanh


<i><b>Mĩ thu t: Giáo viên chuyên d y</b><b>ậ</b></i> <i><b>ạ</b></i>


<i><b>………..</b></i>


<i><b>Ti ng Anh: Giáo viên chuyên d y</b><b>ế</b></i> <i><b>ạ</b></i>


<i><b>……….</b></i>


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Tiết 28: ĐÁP LỜI CHIA VUI. TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức:



- Biết đáp lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1).


- Biết đọc và trả lời câu hỏi về bài văn miêu tả ngắn (BT2). Viết được các câu
trả lời cho một phần BT2 (BT3).


2. Kỹ năng:


- Biết đáp lời chúc mừng của mọi người một cách lịch sự, khiêm tốn, có văn hóa
- Viết các câu trả lời thành đoạn văn có đủ ý, đúng ngữ pháp.


*KNS: Giao tiếp: ứng xử văn hóa; bảo vệ mơi trường.
3. Thái độ: Ham thích mơn học. Biết nói, viết thành câu.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ (ƯDCNTT).</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Bài cũ (2p)</b>


<b>B. Bài mới(17p)</b>
<i>1. Giới thiệu: </i>


<i>2. Hướng dẫn làm bài tập </i>
Bài 1


- Treo bức tranh và gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 2 HS lên làm mẫu.


- Yêu cầu HS nhắc lại lời của HS 2, sau
đó suy nghĩ để tìm cách nói khác.



- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm và suy nghĩ về yêu cầu của bài.
- HS 1: Chúc mừng bạn đã đoạt giải
cao trong cuộc thi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Yêu cầu nhiều HS lên thực hành.
Bài 2


<i>- GV đọc mẫu bài Quả măng cụt.</i>


- GV cho HS xem tranh (ảnh) hoặc quả
măng cụt thật.


- Cho HS thực hiện hỏi đáp theo từng nội
dung.


- Yêu cầu HS nói liền mạch về hình dáng
bên ngồi của quả măng cụt. Cho HS chỉ
vào quả thật hoặc tranh ảnh cho sinh
động.


- Nhận xét từng HS.


- Phần nói về ruột quả và mùi vị của quả
măng cụt. Tiến hành tương tự phần a.
<i><b>C. Củng cố – Dặn dò (1p)</b></i>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS thực hành nói lời chia vui, đáp


lời chia vui lịch sự, văn minh.


- Viết về một loại quả mà em thích.


- HS phát biểu ý kiến về cách nói
<i>khác. Ví dụ: Các bạn quan tâm đến</i>
<i>tớ nhiều quá, lần sau tớ sẽ cố gắng</i>
<i>để đoạt giải cao hơn./ Tớ cảm động</i>
<i>quá. Cảm ơn các bạn nhiều lắm./…</i>
- 10 cặp HS thực hành nói.


- 2 HS đọc lại bài. Cả lớp đọc thầm
theo.


- Quan sát.


- HS hoạt động theo cặp hỏi – đáp
trước lớp. VD:


HS 1: Quả măng cụt hình gì?


<i>HS 2: Quả măng cụt trịn như quả</i>
<i>cam.</i>


HS 1: Quả to bằng chừng nào?
<i>HS 2: Quả to bằng nắm tay trẻ em.</i>
HS 1: Quả măng cụt màu gì?


<i>HS 2: Quả màu tím sẫm ngả sang</i>
<i>đỏ.</i>



HS 1: Cuống nó ntn?


<i>HS 2: Cuống nó to và ngắn, quanh</i>
<i>cuống có bốn, năm cái tai trịn úp</i>
<i>vào quả.</i>



<b>---TỐN</b>


<b>PHÉP CỘNG (KHƠNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức Giúp học sinh củng cố về:


- Biết cách làm tính cộng ( không nhớ) các số trong phạm vi 1000
- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Làm được các phép tính cộng ( khơng nhớ) các số trong phạm vi 1000
- cộng nhẩm nhanh các số tròn trăm


3 Thái độ


- Rèn cho HS tính cẩn thận, tỉ mỉ.
<b>II. ĐỒ DÙNG </b>


- 5 hình vng lớn biểu diễn trăm, 7 hình chữ nhật biểu diễn chục, 9 hình vuông
nhỏ biểu diễn đơn vị.



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ ( 5p)</b>


- Gọi 2 học sinh lên bảng viết số
thành tổng các trăm, chục, đơn vị


- Nhận xét, đánh giá.
<b>2. Bài mới (32p)</b>
<b>2.1 Giới thiệu bài:</b>


Giờ học hôm nay, các em sẽ học
cách làm các phép tính cộng các số
có ba chữ số.


<b>2.2 Hướng dẫn cộng các số có ba</b>
<b>chữ số (khơng nhớ).</b>


- Gắn lên bảng hình biểu diễn số
326 và 253.


- Nêu: Có 326 hình vng thêm 253
hình vng nữa. Hỏi có tất cả bao
nhiêu hình vng ?


+ Muốn biết có tất cả bao nhiêu
hình vng ta làm thế nào ?



- 2 học sinh lên bảng làm bài
+ Học sinh 1:


476 = 400 + 70 + 6
702 = 700 + 2
+ Học sinh 2:
961 = 900 + 60 + 1


890 = 800 + 90


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Để tìm tất cả có bao nhiêu HV
chúng ta gộp 326 hình vng với
253 HV lại để tìm tổng 326 + 253
- Yêu cầu học sinh quan sát hình
biểu diễn phép cộng.


+ Tổng 326 và 253 có tất cả mấy
trăm, mấy chục và mấy đơn vị ?
- Gộp 5 trăm, 7 chục, 9 đơn vị ta có
tất cả bao nhiêu ?


+ Vậy 326 cộng 253 bằng bao
nhiêu?


+ Thực hiện phép cộng 326 +253
- Quan sát


+ Có tất cả 5 trăm, 7 chục và 9 đơn vị.


- Có tất cả 579



+ 326 cộng 253 bằng 579
* Đặt tính và thực hiện phép tính


- Dựa vào cách đặt tính các số có 2
chữ số ta đặt tính cộng 326 với 253.
<b>* Đặt tính</b>


Viết số thứ nhất (326), sau đó
xuống dịng viết số thứ 2 (253) sao
cho chữ số hàng trăm thẳng cột với
chữ số hàng trăm, chữ số hàng chục
thẳng cột với chữ số hàng chục, chữ
số hàng đơn vị thẳng cột với chữ số
hàng đơn vị. Viết dấu cộng vào giữa
hai số, kẻ vạch ngang dưới số thứ
hai.


326
253


<b>* Tính </b>


Tính từ phải sang trái 6 cộng với
3 bằng 9 viết 9, 2 cộng với 5 bằng 7
viết 7, 3 cộng với 2 bằng 5 viết 5.
326


- Quan sát, lắng nghe



+


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

253
579
- Tổng kết thành qui tắc thực hiện
phép cộng.


- Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, viết
chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị.
- Tính: Cộng từ phải sang trái, đơn
vị cộng với đơn vị, chục cộng với
chục, trăm cộng với trăm.


- Gọi học sinh nhắc lại
<b>2.3 Thực hành</b>


<b>Bài 1:</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Bài y/c làm gì?


- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Gọi học sinh đọc kết quả bài làm.


- Yêu cầu học sinh nhận xét
- GV nhận xét


<i>CC:cộng các số có ba chữ số</i>
<i>(không nhớ).</i>



<b>Bài 2: </b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Bài y/c làm gì?


- Gọi 2 học sinh lên bảng . Cả lớp
làm vở.


- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét


- Nhắc lại qui tắc


- HS đọc
- Tính


- Làm bài vào vở


235 637 503
451 162 354
686 799 857
- Nhận xét


- HS đọc


- Đặt tính rồi tính


- Thực hiện theo yêu cầu


a) 832 257


152 321
984 578
- Nhận xét


+
+


+


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>Cc: cộng các số có ba chữ số</i>
<i>(không nhớ).</i>


<b>Bài 3:</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Bài y/c làm gì?


- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.


- Gọi học sinh đọc kết quả bài làm.
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- GV nhận xét


<i>Cc: Tính nhẩm các số trịn trăm</i>


<b>3. Củng cố, dặn dị( 3p)</b>
- Tính nhanh kết quả


200+400+73=
500+300+29=


800+100+7=
300+300+30=
700+200+5=
- Nhận xét tiết học.


- Dặn học sinh: Chuẩn bị bài:
Luyện tập.


- HS đọc


- - Tính nhẩm (theo mẫu)
- Làm bài vào vở


200 + 100 = 300 500 + 100 = 600
500 + 200 = 700 300 + 100 = 400
300 + 200 = 500 600 + 300 = 900
200 + 200 = 400 500 + 300 = 800
800 + 100 = 900 800 + 200 = 1000
400 + 600 = 1000 500 + 500 = 1000
- Đọc kết quả bài làm


- Nhận xét


- 2 đội cử người lên bảng làm


<i><b>Ngày soạn: 9/06/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng Thứ sáu, 12/06/2020</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>...</b></i>



<b>TẬP VIẾT</b>
<b>Tiết 28: CHỮ HOA Y</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Viết đúng chữ hoa Y ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và
câu ứng dụng: Yêu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) Yêu lũy tre làng (3lần ).
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp thep mẫu.


3. Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận.


<i><b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chữ mẫu Y. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.</b></i>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


<b>1. Khởi động (1’)</b>
<b>2. Bài cũ (3’) </b>
- Kiểm tra vở viết.
- Yêu cầu viết: X


- Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
- Viết : X – Xuôi chèo mát mái.
- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới </b>
<i>Giới thiệu: (1’)</i>


- GV nêu mục đích và yêu cầu.



- Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết
hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau
chúng.


<i>* Phát triển các hoạt động (27’)</i>


<i>* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa</i>
1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ Y


- Chữ Y cao mấy li?
- Viết bởi mấy nét?


<i>- GV chỉ vào chữ Y và miêu tả: </i>


+ Gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét
khuyết ngược.


- GV viết bảng lớp.


- GV hướng dẫn cách viết:


- Nét 1: viết như nét 1 của chữ U.


- Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, rẽ bút


- Hát


- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.



- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết
bảng con.


- HS quan sát
- 8 li.


- 2 nét


- HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

lên đường kẽ 6, đổi chiều bút, viết nét
khuyết ngược, kéo dài xuống đường kẽ 4
dưới đường kẽ 1, dừng bút ở đường kẽ 2
phía trên.


- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS viết bảng con.


- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.


<i>* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng </i>
dụng.


* Treo bảng phụ


<i><b>- Giới thiệu câu: Y – Yêu luỹ tre làng.</b></i>
- Quan sát và nhận xét:



- Nêu độ cao các chữ cái.


- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.


- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng
nào?


- GV viết mẫu chữ: Yêu lưu ý nối nét Y và
êu.


- HS viết bảng con
<i><b>* Viết: Y </b></i>


- GV nhận xét và uốn nắn.
<i>* Hoạt động 3: Viết vở</i>
* Vở tập viết:


- GV nêu yêu cầu viết.


- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.


- GV nhận xét chung.
<i><b>4. Củng cố – Dặn dò (3’)</b></i>


- GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.


- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Chuẩn bị: Chữ hoa A ( kiểu 2).



- HS tập viết trên bảng con


- HS đọc câu
- Y: 5 li
- l, y, g: 2,5 li
- t : 1,5 li
- r : 1,25 li
- e, u, a, n : 1 li
- Dấu ngã (~) trên y
- Dấu huyền ( `) trên a
- Khoảng chữ cái o


- HS viết bảng con


- Vở Tập viết
- HS viết vở


- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp
trên bảng lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức Giúp học sinh củng cố về:


- Biết cách làm tính cộng ( khơng nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ
trong phạm vi 100



-Biết giải bài toán về nhiều hơn
- Biết tính chu vi hình tam giác
2. Kĩ năng


- Rèn kĩ năng làm tính cộng ( khơng nhớ) các số trong phạm vi 1000
-Giải được bài toán về nhiều hơn


- tính được chu vi hình tam giác
3. Thái độ


- Rèn cho HS tính cẩn thận, tỉ mỉ
<b>II/ ĐỒ DÙNG</b>


- Bảng phụ


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: ( 5p)</b>


- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài.


- Nhận xét, đánh giá.
<b>2. Bài mới ( 32p)</b>
<b>2.1 Giới thiệu bài </b>


Giờ học hơm nay, các em sẽ luyện
kĩ năng tính cộng các số có ba chữ
số. Ơn tập về về chu vi hình tam giác,


giải tốn.


- 1 học sinh lên bảng làm bài.


624 742
302 52
926 794




</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>2.2 Luyện tập</b>
<b>Bài 1:</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Bài y/c làm gì?


- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. Cả
lớp làm bài vào vở.


- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn
<b>- GV nhận xét</b>


<i>Cc: phép cộng ( không nhớ) trong</i>
<i>phạm vi 1000</i>


<b>Bài 2:</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Bài y/c làm gì?



- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. Cả
lớp làm bài vào vở.


- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn


- HS đọc
- Tính


- Thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.


255 362 683


634 425 204


859 787 887


502 261


256 27


758 288


- HS nhận xét
- HS đọc
- Đặt tính rồi tính
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.
245 217



312 752


557 969


68 61


27 29


95 90
- Nhận xét


+


+ +


+
+


+
+


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- GV nhận xét


<i>Cc: Đặt tính rồi tính phép cộng</i>
<i>( khơng nhớ) trong phạm vi 1000</i>


<b>Bài 4:</b>


- Gọi học sinh đọc đề bài.
+ Bài tốn cho biết gì ?


+ Bài tốn hỏi gì ?


- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài. Cả
lớp làm bài vào vở.


- Nhận xét, sửa bài


<i>Cc: Giải bài toán có lời văn dạng</i>
<i>nhiều hơn</i>


<b>Bài 5:</b>


- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Bài y/c làm gì?


- Gọi học sinh nêu độ dài các cạnh
hình tam giác.


- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài. Cả
lớp làm bài vào vở.


- Đọc đề bài


+ Con gấu nặng 210 kg, con sư tử
nặng hơn con gấu 18 kg.


+ Con sư tử nặng bao nhiêu kg?
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.



<b>Tóm tắt:</b>


Con gấu nặng : 210 kg
Con sư tử nặng hơn: 18 kg
Con sư tử nặng : ….kg?


<b>Bài giải:</b>
Con sư tử nặng là:
210 + 18 = 228 (kg)


Đáp số: 228 kg


- HS đọc


- Tính chu vi hình tam giác.


- Cạnh AB dài 300 cm, cạnh BC dài
400 cm, cạnh CA dài 200cm


- Thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.


<b> Bài giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>CC: Tính chu vi hình tam giác</i>
- Nhận xét


<b>3. Củng cố, dặn dị( 3p)</b>


+ Muốn tính chu vi hình tam giác ta


làm như thế nào ?


- Dặn học sinh: Chuẩn bị bài: Phép
trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000.
- Nhận xét tiết học.


300 + 400 + 200 = 900 (cm)
Đáp số: 900 cm




+ HS trả lời


<b>SINH HOẠT TUẦN 29</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của bạn, của lớp.


- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của
HS


<b>II. LÊN LỚP </b>


- Ổn định tổ chức: Hát


<b>1. Nhận xét tình hình chung của lớp:</b>
- Nề nếp :


+ Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đảm bảo độ chuyên cần.
+ Đầu giờ trật tự truy bài



- Học tập : Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng
sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp.


- Lao động vệ sinh: Đầu giờ các em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học,
sân trường sạch sẽ.


- Thể dục: Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác
- Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè.


* Tuyên dương những bạn có thành tích học tập cao trong học tập và tham gia
các hoạt động.


<b>2. Phương hướng :</b>


- Phát huy những ưu điểm, khắc phục nhược điểm.


- Phối kết hợp với phụ huynh HS rèn đọc, viết làm toán cho HS yếu.


- GV liên tục kiểm tra và hướng dẫn các em học bài ở nhà cũng như trên lớp.
- Nhắc HS mua sắm đủ đồ dùng học tập, sách, vở đầy đủ khi đến lớp.


- Đi học đều, đúng giờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Học bài và làm bài đầy đủ ở nhà.


- Không nô đùa, chạy nhảy trên sân trường trong giờ ra chơi
- Giáo dục thực hiện tốt ATGT.


<b>III. CỦNG CỐ DĂN DÒ :</b>



- Giáo viên nhận xét đánh giá chung, dặn dò HS thi đua học tập lập thành tích
cho lớp.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×