Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

ÔN TẬP BỒI DƯỠNG HS GIỎI NGỮ VĂN 9 ( NĂM HỌC 2019-2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.51 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>

<b>ÔN TẬP BỒI GIỎI MÔN NGỮ VĂN 9</b>


NHỮNG VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM


A. VĂN HỌC:


I/ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI:
1/ NỘI DUNG:


- Tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc
- Truyền thống nhân đạo, đề cao nhân nghĩa
- Tình yêu thiên nhiên


- Tinh thần lạc quan


Văn học ảnh hưởng bởi ba tư tưởng lớn: Nho, Phật, đạo


2/CÁC TÁC PHẨM : ( cần hiểu rõ về thể loại, hoàn cảnh sáng tác, nội dung và nghệ
thuật của các tác phẩm, ý nghĩa tư tưởng toát lên từ tác phẩm... )


- Nam quốc sơn hà
- Hịch tướng sĩ
- Chiếu dời đơ
- Phị giá về kinh
- Bình Ngơ đại cáo
- Cơn Sơn ca


- Chuyện người con gái Nam Xương
- Chinh phụ ngâm


- Truyện Kiều
- Bánh trôi nước


- Qua Đèo Ngang
- Lục Vân Tiên


Các dạng đề tập làm văn theo hướng phát triển năng lực học sinh
II/ VĂN HỌC HIỆN ĐẠI:


<i>Tác giả : Nắm được tiểu sử, phong cách sáng tác.</i>


<i>Tác phẩm : Hoàn cảnh sáng tác, giá trị nội dung và nghệ thuật. Nắm được một số</i>
khái niệm về tác phẩm văn học như: Thể loại Giai đoạn văn học Đề tài Chủ đề
-Ngôn ngữ - Phong cách...


Truyện hiện đại : Cần xác định nhân vật chính, đặc điểm tính cách của các nhân vật
trong truyện; dùng dẫn chứng kết hợp với lý lẽ phân tích, nhận xét đánh giá về nhân vật;
xác định được tình huống truyện, ngơn ngữ đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm, tư
tưởng chủ đề của tác phẩm.


<i> Đối với thơ trữ tình : Cần xác định rõ các yếu tố nghệ thuật như nhịp thơ, biện pháp</i>
tu từ, ngôn ngữ, giọng điệu. Phân tích và làm nổi bật cảm xúc, sự sáng tạo của tác giả.


<i><b>* Nội dung:</b></i>


- Cuộc kháng chiến chống Pháp, Mĩ gian khổ, hi sinh nhưng rất anh hùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Những tình cảm thiêng liêng bền chặt của con người trong sự thống nhất với tình cảm
chung rộng lớn.


<i><b> 1. Hình ảnh người lính qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ </b></i>
Khi con tu hú, Tức cảnh Pac Bó, Ngắm trăng, Đồng chí – Chính Hữu, Bài thơ về
Tiểu đội xe khơng kính – Phạm Tiến Duật trích “Vầng trăng – Quầng lửa”, Ánh trăng –


Nguyễn Duy.


<i><b>2. Hình ảnh người lao động trong cơng cuộc xây dựng đất nước </b></i>


Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận trích “Trời mỗi ngày lại sáng”, Lặng lẽ Sapa –
Nguyễn Thành Long trích “Giữa trong xanh”, Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải.


<i><b>3. Hình ảnh đất nước và con người Việt Nam qua các chặng đường lịch sử </b></i>
Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ, Trong lịng mẹ, Tơi đi học, Q hương, Nhớ rừng,
<b>Ơng đồ, Đồng chí – Chính Hữu, Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính – Phạm Tiến Duật,</b>
Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận, Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long, Chiếc lược ngà
<b>– Nguyễn Quang Sáng, Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải, Sang Thu – Hữu Thỉnh, Ánh</b>
trăng – Nguyễn Duy.


III/ VĂN BẢN NHẬT DỤNG
a/NỘI DUNG:


- Môi trường.
- Chống tệ nạn.


- Dân số và tương lai nhân loại.
- Quyền sống con người.


- Chống chiến tranh, bảo vệ hồ bình thế giới.


- Hội nhập với thế giới, giữ gìn bản các văn hố dân tộc.
b/CÁC TÁC PHẨM:


- Thông tin về ngày trái đất năm 2000
- Ơn dịch thuốc lá



- Bài tốn dân số


- Phong cách Hồ Chí Minh


- Đấu tranh cho một thế giới hịa bình


- Tun bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
IV/ VĂN HỌC ĐỊA PHƯƠNG:


a/NỘI DUNG:


- Bánh phồng Sơn Đốc là một thứ đặc sản của quê hương Bến Tre. Đồng thời thể
hiện tình cảm chân thành, tha thiết của nhà văn đối với quê hương, xứ sở.


- Đình Phú Tự là một ngơi đền khơng những có giá trị về mặt kiến trúc mà cịn có
giá trị về mặt văn hóa. Từ đó giáo dục mọi người tình cảm gắn bó q hương, tân trọng,
giữ gìn những di sản vật chất, tinh thần quí báu của quê hương, đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tâm hồn, tính cách của con người miền Tây Nam Bộ: chân thực, khảng khái,
trọng nghĩa tình, chịu thương chịu khó.


b/CÁC TÁC PHẨM:
- Đình phú tự


- Bánh phồng Sơn Đốc
- Mùa mắm còng
- Người phương nam
B/ TIẾNG VIỆT:



I/ Các biện pháp tu từ từ vựng, các biện pháp nghệ thuật ( cho chương trình dàn trải từ
lớp 6 đến 9, kể cả ngữ liệu khác không có trong chương trình SGK)


1/ Xác định và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ trong khổ thơ, đoạn thơ, đoạn
văn cho sẵn


2/ Phát hiện và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ trong đoạn văn, đoạn thơ, khổ thơ
3/ Xác định và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong đoạn văn, đoạn thơ,
đoạn văn


4/ Cho đoạn văn, đoạn thơ yêu cầu phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp
tu từ được dùng


5/ Chỉ ra biện pháp tu từ từ vựng và ý nghĩa của chúng
II/ Từ loại:


1/ Xác định từ loại đã học trong chương trình Ngữ văn THCS ( Cho đoạn văn đoạn
thơ yêu cầu xác định)


2/ Xác định từ loại và nêu ý nghĩa về cái hay cái đẹp của các từ loại đó
III/ Các loại câu:


1/ Phân tích câu theo yêu cầu cho sẵn
2/ Phân loại câu :


- Câu bình thường
- Câu đặc biệt


- Câu phân loại theo cấu tạo
IV/ Viết đoạn văn theo yêu cầu:



1/ Từ ngữ liệu đề thi cho sẵn viết đoạn văn theo 4 cách học sinh đã học


2/ Viết đoạn văn theo chủ đề của đoạn văn cảm nhận về cái hay, cái đẹp của việc vận
dụng các biện pháp tu từ .


C/ TẬP LÀM VĂN:
I/ VĂN THUYẾT MINH:


Một số dạng đề văn thuyết minh – có dàn ý minh họa
1. Thuyết minh về tác giả, tác phẩm văn học.


<i><b>Đề 1: Thuyết minh về tác giả Nguyễn Dữ và tác phẩm Chuyện người con gái Nam</b></i>
<i><b>Xương</b></i>


<i><b>*Dàn ý:</b></i>


Mở bài: Giới thiệu yêu cầu đề
Thân bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Năm sinh mất, quê quán


- Thời đại ông sinh ra: triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng, suy thối, các tập đồn
phong kiến tranh giành quyền lực gây ra liên tiếp các cuộc chinh chiến kéo dài.


- Bản thân học rộng tài cao nhưng làm quan một năm rồi về quê ở ẩn
2.Thuyết minh về tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương:
- Xuất xứ


- Thể loại, viết bằng chữ Hán


- Tóm tắt tác phẩm


- Gía trị nội dung và giá trị nghệ thuật cơ bản của tác phẩm


Kết bài: Khẳng định lại giá trị của tác phẩm cũng như sự đóng góp của tac giả cho văn
học dân tộc


<i><b>Đề 2:Thuyết minh về Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Lục Vân Tiên </b></i>
<i><b>* Dàn ý:</b></i>


Mở bài: Giới thiệu yêu cầu đề
Thân bài:


1. Thuyết minh về tác giả:
- Năm sinh mất, quê quán
<i>- Thời đại gia đình, cuộc đời </i>
2.Thuyết minh về tác phẩm :
- Thể loại, viết bằng chữ Nơm


- Tóm tắt tác phẩm: 1082 câu thơ lục bát chia làm 4 phần....
- Gía trị nội dung và giá trị nghệ thuật cơ bản của tác phẩm


Kết bài: Khẳng định lại giá trị của tác phẩm cũng như sự đóng góp của tac giả cho văn
học dân tộc


<i><b>Đề 3: Thuyết minh những nét chính về thời đại, gia đình, cuộc đời của Nguyễn Du</b></i>
<i><b>có ảnh hưởng đến sáng tác của Truyện Kiều.</b></i>


<i><b>* Dàn ý:</b></i>



*Mở bài: Giới thiệu yêu cầu đề


*Thân bài: Thuyết minh về thời đại, cuộc đời, gia đình, cuộc đời của Nguyễn Du
có ảnh hưởng đến sáng tác của Truyện Kiều :


- Thời đại có nhiều biến động: cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX, chề độ pk ở nước
ta khủng hoảng trầm trọng, phong trào khởi nghĩa nổi lên đặc biệt là TS.


- Gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học.


- Cuộc đời phiêu bạt: sống nhiều năm trên đất Bắc, sống ẩn dật ở Hà Tĩnh, làm quan dưới
triều Nguyễn, đi sứ TQ... Ơng có vốn sống phong phú sâu rộng


Tất cả những điều đó đã ảnh hưởng đến việc sáng tác TK của ông:


- Phơi bày xã hội pk suy thối: xã hội vì tiền, xh bao che, dung túng cho thế lực lầu xanh,
tham quan, dâm ơ...


" Có ba trăm lạng việc này mơi xong"


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nhiều năm lưu lạt sống ẩn dật nên đồng cảm với những mảnh đời tài hoa bạc mệnh như
Kiều


- Do vốn sống phong phú nên ông am tường hết mọi tầng lớp trong xã hội và phô bày
một cách rất hiện thực:...


*Kết bài: Khẳng định lại giá trị của tác phẩm cũng như sự đóng góp của tác giả
cho văn học dân tộc


<i><b>Đề 4: Thuyết minh về Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều.</b></i>


<i><b>* Dàn ý:</b></i>


Mở bài: Giới thiệu yêu cầu đề
Thân bài:


1. Thuyết minh về tác giả:
- Năm sinh mất, quê quán
<i>- Thời đại gia đình, cuộc đời </i>
2.Thuyết minh về tác phẩm :


- Xuất xứ, nguồn gốc của tác phẩm
- Thể loại, viết bằng chữ Nơm


- Tóm tắt tác phẩm: 3254 câu thơ lục bát chia làm 3 phần....


- Gía trị nội dung và giá trị nghệ thuật cơ bản của tác phẩm Truyện Kiều


Kết bài: Khẳng định lại giá trị của tác phẩm cũng như sự đóng góp của tac giả cho văn
học dân tộc


2. Thuyết minh về một phương pháp cách làm.


Đề: Thuyết minh về cách làm bánh phồng Sơn Đốc (Tài liệu tham khảo: Chương trình
địa phương)


3 Thuyết minh về một di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh.


Đề: Thuyết minh về Đình Phú Tự (Tài liệu tham khảo: Chương trình địa phương)
4. Thuyết minh về một đồ dùng học tập, sinh hoạt.



<i>1. Thuyết minh về cái phích nước .</i>
1. Tìm hiểu đề và tìm ý:


- Tìm hiểu đề:


+HT: Văn tm về đồ dùng sinh hoạt


+ND: Cấu tạo, công dụng, cách bảo quản...


- Tìm ý: tham khảo một số tài liệu về phích nước,...
<i>2. Dàn ý:</i>


a) Mb: Giới thiệu về cái phích nước


b) Tb: Thuyết minh cơng dụng cấu tạo cái phích nước
+ Cấu tạo gồm 2 phần:


.Phần vỏ
. Phần ruột


. Lớp chân không
+Công dụng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Các loại phích nước trên thị trường( giá cả....)
+ Cách bảo quản....


c) Kb: Thái độ tình cảm của em...
5. Thuyết minh về loài vật, cây cối.


<i>Đề: Thuyết minh về cây lúa nước ở đồng quê Việt Nam.</i>


- Viết đoạn văn mở bài cho đề bài trên.


Gợi ý:


VN là nước nơng nghiệp có nền văn minh lúa nước lâu đời. Do đó cây lúa chúng tơi là
cây lương thực hàng đầu và là một trong những loại cây tiêu biểu của xứ sở này. Cho nên
đi đâu trên khắp lãnh thổ VN, từ Bắc đến Nam, từ miền ngược đến miền xi, cây lúa
chúng tơi ln có mặt. Chúng tơi nhiều đến nỗi thơ ca VN có viết:


"VN đất nước ta ơi


Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn"


Vậy bạn có biết câu lúa có câu tạo và công dụng ra sao?


" MB: Giới thiệu được đối tượng cần thuyết minh một cách sinh động, hấp dẫn, gây chú
ý cho người đọc, người nghe.


a.Viết đoạn văn thuyết minh về giá trị vật chất của cây lúa.
Gợi ý:- Cung cấp lương thực: lúa gạo


- Từ gạo làm ra các thứ bánh: chưng, bánh giày, bánh đa, bánh đúc: làm cốm: cốm làng
Vòng,...


- Thân lúa làm thực phẩm cho gia súc, lợp nhà
- Vỏ thóc: làm phân bón, chất đốt


- Cám gạo: thức ăn cho gà, vịt,..


b. Viết đoạn văn thuyết minh về giá trị tinh thần của cây lúa.


Gợi ý:


-Cây lúa là biểu tượng của nền văn minh lùa nước : quốc huy của nước ta.
- Văn hóa ẩm thực của ta liên quan rất nhiều đến cây lúa.


- Nhiều lễ hội với nhiều món ăn cổ truyền từ cây lúa xuất hiện trên khắp VN: lễ tế Thầ
Nông, giỗ Tổ


- Là đề tài bất tận của thơ ca, mỹ thuật, âm nhạc: Hạt gạo làng ta của TĐK...
<i><b>2. Viết đoạn văn kết bài:</b></i>


- Tổng kết, đánh giá về đối tượng: Tình cảm của bản thân dành cho đối tượng hoặc
hướng phát triển trong tương lai.


- Kết bài phải có độ dài cân xứng với mở bài.
- Viết đoạn văn kết bài cho đề bài trên:
Gợi ý:


Cây lúa chúng tôi rất quan trọng trong đời sống vật chất, tinh thần của người VN. Mai
sau dù cho công nghiệp có phát triển, kinh tế có giàu lên bao nhiêu thì vẫn khơng có loại
thực phẩm chính nào có thể thay thế được chúng tôi . Cây lúa chúng tơi sẽ là người bạn
thân thiết gắn bó với đời sống người nơng dân VN nói riêng và nhân dân VN nói chung.
<i><b>Đề bài: Đề : Thuyết minh về cây bưởi da xanh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Mở bài: Giới thiệu chung về cây bưởi da xanh.
- Thân bài:


+Giới thiệu đặc điểm sinh học của đối tượng. (Họ, giống loài. Đặc điểm sinh
trưởng và sinh sản, mơi trường sống, cách chăm sóc và phịng trừ sâu bệnh…)



+Giá trị kinh tế của cây bưởi (lợi ích chung, lợi ích của từng bộ phận).
+Ý nghĩa đời sống, tinh thần của đối tượng.


-`Kết bài: Cảm nghĩ, cảm nhận chung về đối tượng.


* Vận dụng các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả vào bài một cách hợp lí.
6. Thuyết minh về một thể loại văn học.


1. Viết đoạn văn thuyết minh về thể thơ lục bát:
Gợi ý:


- Nguồn gốc: lục bát là thể thơ của dân tộc, của người VN.
- Đặc điểm:


+ Số dòng: khơng hạn định


+ Số tiếng: dịng lục: 6 tiếng; dịng bát 8 tiếng, cư thế luên tục
+ Phối thanh:


Dòng lục các tiếng 2 6 8: b t b thì dịng bát các tiếng 2 6 8 :b t b b


+ Hiệp vần: vần B: Tiếng thứ 6 của dòng lục hiệp với tiếng thứ sáu của dòng bát( vần
lưng), Tiếng thứ 8 của dòng bát hiệp với tiếng thứ sáu của dòng lục tiếp theo( vần chân),
cứ thế tiếp tục.


2. Truyện Kiều là tác phẩm tiêu biểu nhất của thể loại truyện Nôm. Viết đoạn văn thuyết
minh về thể loại truyện Nôm:


Gợi ý:



- Truyện Nôm là truyện được viết bằng chữ Nơm: có khi được viết bằng thể thơ Đường
luật nhưng phổ biến nhất là thể thơ lục bát.


- Có hai loại truyện Nơm: truyện Nơm bình dân hầu hết khơng có tác giả, được viết trênh
cơ sở truyện dân gian: truyện Nôm bác học phần nhiều có tên tác giả và được viết trên ơ
sở cốt tryện có sẵn của văn học Trung Quốc hoặc do tác giả sáng tác.


-Truyện Nôm phát triển mạnh mẽ nhất ở nửa cuối thế kỉ XVIII và thế kí XIX.
3. Viết đoạn văn thuyết minh về thể loại truyền kì:


Gợi ý:


-Truyền kì là một hình thức văn xi tự sự cổ điển Trung Quốc vốn được bắt nguồn từ
truyện kể dân gian, sau được nhà văn nâng lên thành văn chương bác học, sử dụng những
mơ típ kì quái, hoang đường lồng trong một cốt truyện có ý nghĩa trần thế.


- Phần lớn các truyện truyền kì đều ngắn, có khi là từng truyện riêng lẻ, có khi tập hợp
nhiều truyện thành một tập, và chủ đề cũng khơng nhất thiết gắn bó chặt chẽ với nhau.
4. Viết đoạn văn thuyết minh về thể thơ 8 chữ:


Gợi ý:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Thể thơ 8 chữ khơng gị bó về số dịng thơ, có thể tổ chức thành các dịng thơ, có thể tổ
chức thành các khổ thơ( thường là khổ 4 câu); cách ngắt nhịp tự do, linh hoạt.


<b>Đề: Thuyết minh đặc điểm thể thơ TNBCĐL</b>
<b>Dàn ý.</b>


<i><b>a. Mở bài: Nêu định nghĩa chung về thể thơ TNBCĐL</b></i>
<i>b) Thân bài: </i>



-Thuyết minh lịch sử hình thành của thể loại thơ TNBCĐL.
-Thuyết minh các đặc điểm của thể thơ.


+ Số câu, số chữ trong bài thơ.
+ Quy luật BT trong bài thơ
+ Cách gieo vần của bài thơ.
+ Cách ngắt nhịp của thể thơ.


<i>c) Kết luận: Cảm nhận của em về vẻ đẹp, nhịp điệu của bài thơ.</i>


<b>Đề: Thuyết minh đặc điểm chính của thể loại truyện ngắn qua các tác phẩm đã học: “Tôi</b>
đi học , Lão Hạc, Chiếc lá cuối cùng”


<b>* Dàn ý: </b>


<i>a) Mở bài: Nêu định nghĩa chung về thể loại truyện ngắn (SGK).</i>
<i>b) Thân bài: </i>


-Hồn cảnh lịch sử liên quan đến sự hình thành và phát triển của thể loại truyện ngắn.
-Thuyết minh những điểm chính của thể loại truyện ngắn.


+ Thể loại truyện ngắn có sự kết hợp nhiều phương thức biểu đạt nhưng trong đó tự sự là
yếu tố chính quyết định sự tồn tại của tác phẩm.


+ Cốt truyện của truyện ngắn thường diễn ra trong một không gian thời gian hạn chế.
+ Nội dung: Đề cập đến những vấn đề lớn có ý nghĩa có tính giáo dục, thẩm mĩ cao.
+ Bố cục của truyện ngắn thường hợp lí, lời văn trong sáng, chi tiết bất ngờ …
<i>c) Kết bài: Cảm nghĩ của em về thể loại truyện ngắn</i>



II/ VĂN KỂ CHUYỆN:


<i><b>I. Khái niệm tự sự: là kể lại những câu chuyện đã, xảy ra, đang xảy ra hoặc sẽ xảy ra mà</b></i>
bản thân người kể là người chứng kiến, hoặc là người tham gia theo một trình tự hợp lí.
<i><b>II. Các yếu tố cấu thành văn bản tự sự:</b></i>


- Nhân vật: có nhiều nhân vật : chính và phụ
- Ngôi kể: kể theo ngôi thư nhất hoặc thứ ba


- Cốt truyện: có diễn biến, phát triển, đỉnh điểm và kết thúc.
<i><b>III. Các yếu tố kết hợp trong văn tự sự: miêu tả, biểu cảm:</b></i>


- Vì sao phải đưa các yếu tố miêu tả ( tả người tả việc, tả nội tâm), biểu cảm vào văn
bản tự sự


- Caùch đưa như thế nào?


<i><b>IV.Qúa trình tạo lập văn bản tự sự: 4 bước:</b></i>
- Tìm hiểu đề và tìm ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Đọc và sửa bài.
<i><b>VI. </b></i>


<i><b> Thực hành:</b></i>


<i><b>Đề: Hãy viết bài văn kể lại kỉ niệm thời tuổi thơ mà em xúc động nhất.</b></i>
* Tìm hiểu đề và tìm ý:


- Tìm hiểu đề:
+HT: Văn tự sự



+ND: Kể lại niệm thời tuổi thơ mà em xúc động nhất
- Tìm ý:


+ Ngơi kể: thứ nhất xưng tôi


+ Nội dung câu chuyện: mở đầu, phát triển, đỉnh điểm, kết thúc


+ Miêu tả lại một vài chi tiết thích hợp trong câu chuyện õ; biểu cảm: cảm xúc, nội tâm
của em khi kỉ niệm xảy ra.


+ Kết thúc câu chuyện ra sao?
ù* Dàn ý của bài văn tự sự:


MB: Giới thiệu yêu cầu đề (câu chuyện xảy ra bao lâu?).


Thân bài: Nội dung câu chuyện xảy ra như thế nào? (Tập trung kể lại câu chuyện
theo một trình tự hợp lí có mở đầu, có phát triển, có đỉnh điểm, có kết thúc).


* Chú ý: Đưa yếu tố miêu tả, biểu cảm vào.


Kết bài: Bài học cho bản thân qua cacâu chuyện đó.


Đề: Tưởng tượng một cuộc gặp gỡ và trị chuyện với người lính trong bài thơ Bài thơ
<i>về tiểu đội xe khơng kính của Phạm Tiến Duật.</i>


*Daøn baøi:


1. Mở bài: Giới thiệu chung về tình huống em gặp người lính: Trong hồn cảnh
nào ?



2. Thân bài


Kể lại cuộc gặp gỡ:


- Miêu tả chung về nét mặt, dáng điệu, cử chỉ, nụ cười.


_ Nội dung cuộc trị chuyện xoay quanh vấn đề gì ? (Những năm chiến tranh ác
liệt, những ngưịi lính đã tham gia vào cuộc chiến đó như thế nào? Mơ tả hồn cảnh
cụ thể: tuyến đường TS khi đó như thế nào? Người lính lái xe ra sao? Cảm giác khi
ngồi trên những chiếc xe khơng kính đó? Tình bạn bè, đồng đội? Có niềm vui gì?
Cuộc sống tinh thần như thế nào hoàn thành nhiệm vụ ra sao? Có suy nghĩ gì? Những
kỷ niệm nào đáng nhớ nhất?


- Em suy nghĩ điều gì?( Sống sao cho xứng đáng, không được quên quá khứ,
quên đi những người góp phần làm nên chiến thắng cả dân tộc…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Chia tay người lính, em rút ra được điều gì? (ý thức học tập tốt để xứng đáng
với sự hi sinh của cha anh.


III/ VĂN NGHỊ LUẬN: các dạng đề theo hướng phát triển năng lực học sinh, có dàn ý
khái quát minh họa


<b> MỘT SỐ DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC</b>


<b>I. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. </b>
1. Yêu cầu.


- Đọc kĩ một đoạn thơ, bài thơ nắm: hoàn cảnh, nội dung, vị trí,…
- Đoạn thơ bài thơ có những hình ảnh, ngơn ngữ gì đặc biệt.



- Đoạn thơ, bài thơ thể hiện phong cách nghệ thuật, tư tưởng tình cảm của tác
giả như thế nào?


2. Các bước tiến hành
a. Tìm hiểu đề:


- Đọc kĩ đề, xác định nội dung nghị luận trong bài thơ, đoạn thơ?
- Thao tác lập luận.


- Phạm vi dẫn chứng.


b. Tìm ý: có nhiều cách tìm ý:


* Tìm ý bằng cách lập câu hỏi: tác phẩm hay ở chỗ nào? Nó xúc động ở tình
cảm, tư tưởng gì? Cái hay thể hiện ở hình thức nghệ thuật nào? Hình thức đó được
xây dựng bằng những thủ pháp nào?


* Tìm ý bằng cách đi sâu vào những hình ảnh, từ ngữ, tầng nghĩa của tác phẩm,…
c. Lập dàn ý:


* Mở bài:


- Giới thiệu tác giả, giới thiệu bài thơ, đoạn thơ (hoàn cảnh sáng tác, vị trí,…)
- Dẫn bài thơ, đoạn thơ.


* Thân bài:


- Làm rõ nội dung tư tưởng, nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ (dựa theo các ý
tìm được ở phần tìm ý).



- Bình luận về vị trí đoạn thơ, đoạn thơ.
* Kết bài:


Đánh giá vai trò và ý nghĩa đoạn thơ, bài thơ trong việc thể hiện nội dung tư
tưởng và phong cách nghệ thuật của nhà thơ.


<b>II. Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học. </b>
<b> 1. Yêu cầu. </b>


- Nắm rõ nhận định, nội dung của nhận định đề cập đến.
- Nghị luận cần phải có những hiểu biết về văn học.


- Nắm rõ tính hiện thực, tính nhân đạo, ngôn ngữ văn học.
- Thành thạo các thao tác nghị luận.


2. Các bước tiến hành:
a. Tìm hiểu đề:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Xác định thao tác.
- Phạm vi tư liệu.
b. Tìm ý.


c. Lập dàn ý:
* Mở bài:


- Giới thiệu khái quát ý kiến, nhận định…
- Dẫn ra nguyên văn ý kiến đó.


* Thân bài: triển khai các ý, vận dụng các thao tác để làm rõ nhận định.


* Kết bài: khẳng định lại vấn đề, nêu ý nghĩa, liên hệ bản thân.


<b>III. Nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xi </b>
<b> A. Yêu cầu: </b>


- Giới thiệu tác phẩm hoặc đoạn trích văn xi cần nghị luận.


- Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật theo định hướng của đề hoặc một số
khía cạnh đặc sắc nhất của tác phẩm đoạn trích.


- Nêu đánh giá chung về tác phẩm, đoạn trích.
B. Các bước tiến hành


a. Tìm hiểu đề:


- Đọc kĩ đề, xác định vấn đề cần làm rõ.
- Các thao tác nghị luận.


- Phạm vi dẫn chứng.
b. Tìm ý:


c. Lập dàn ý:
* Mở bài:


- Giới thiệu tác giả, tác phẩm (xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác,…)
- Dẫn nội dung nghị luận.


* Thân bài:


- Ý khái quát : tóm tắt tác phẩm



- Làm rõ nội dung nghệ thuật theo định hướng của đề
- Nêu cảm nhận, đánh giá về tác phẩm, đoạn trích.
* Kết bài:


Nhận xét, đánh giá khái quát tác phẩm, đoạn trích (cái hay, độc đáo)


<i><b> </b><b>1. Nghị luận về một tình huống trong tác phẩm, đoạn trích văn xi. </b></i>


<i><b> </b></i>a. Mở bài:


- Giới thiệu về tác giả, vị trí văn học của tác giả. (có thể nêu phong cách).
- Giới thiệu về tác phẩm (đánh giá sơ lược về tác phẩm).


- Nêu nhiệm vụ nghị luận
b. Thân bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Tình huống 2...ý nghĩa và tác dụng đối với tác phẩm.
- Bình luận về giá trị của tình huống


c. Kết bài:


- Đánh giá ý nghĩa vấn đề đối với sự thành công của tác phẩm
- Cảm nhận của bản thân về tình huống đó.


<i><b>2. Nghị luận về một nhân vật, nhóm nhân vật trong tác phẩm, đoạn trích văn </b></i>
<i><b>xi. </b></i>


a. Mở bài:



- Giới thiệu về tác giả, vị trí văn học của tác giả. (có thể nêu phong cách).
- Giới thiệu về tác phẩm (đánh giá sơ lược về tác phẩm), nêu nhân vật.
- Nêu nhiệm vụ nghị luận


b. Thân bài:


- Phân tích các biểu hiện tính cách, phẩm chất nhân vật.


(chú ý các sự kiện chính, các biến cố, tâm trạng thái độ nhân vật...)
- Đánh giá về nhân vật đối với tác phẩm c. Kết bài:


- Đánh giá nhân vật đối với sự thành công của tác phẩm, của văn học dân tộc.
- Cảm nhận của bản thân về nhân vật đó


<i><b>3. Nghị luận về giá trị của tác phẩm, đoạn trích văn xi. </b></i>


<i><b> </b></i>3.1. Dàn bài giá trị nhân đạo.
a. Mở bài:


- Giới thiệu về tác giả, tác phẩm.
- Giới thiệu về giá trị nhân đạo.
- Nêu nhiệm vụ nghị luận
b. Thân bài:


- Giải thích khái niệm nhân đạo: Giá trị nhân đạo là một giá trị cơ bản của văn
học chân chính, được tạo nên bởi niềm cảm thơng sâu sắc với nỗi đau của con người,
sự nâng niu trân trọng những nét đẹp trong tâm hồn con người và lòng tin vào khả năng
vươn dậy của họ.


- Phân tích các biểu hiện của giá trị nhân đạo:


+ Tố cáo chế độ thống trị đối với con người.


+ Bênh vực và cảm thông sâu sắc đối với số phận bất hạnh con người.
+ Trân trọng khát vọng tư do, hạnh phúc và nhân phẩm tốt đẹp con người.
+ Đồng tình với khát vọng và ước mơ con người.


- Đánh giá về giá trị nhân đạo.
c. Kêt bài:


- Đánh giá ý nghĩa vấn đề đối với sự thành công của tác phẩm
- Cảm nhận của bản thân về vấn đề đó


3.2. Dàn bài giá trị hiện thực.
a. Mở bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

b. Thân bài:


- Giải thích khái niệm hiện thực:


+ Khả năng phản ánh trung thành đời sống xã hội một cách khách quan trung
thực.


+ Xem trọng yếu tố hiện thực và lí giải nó bằng cơ sở xã hội lịch sử.
- Phân tích các biểu hiện của giá trị hiện thực:


+ Phản ánh đời sống xã hội lịch sử trung thực.


+ Khắc họa đời sống, nội tâm trung thực của con người.


+ Giá trị hiện thực có sức mạnh tố cáo (hay ca ngợi) xã hội, chế độ.


- Đánh giá về giá trị hiện thực.


c. Kết bài:


- Đánh giá ý nghĩa vấn đề đối với sự thành công của tác phẩm
- Cảm nhận của bản thân về vấn đề đó


<b> Một số đề tham khảo</b>


<b> Đề 1:</b>


Trong văn bản "Tiếng nói của văn nghệ", Nguyễn Đình Thi viết: "Tác phẩm nghệ
thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ khơng
những ghi lại cái đã có rồi mà cịn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm
một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống
chung quanh".


(Ngữ Văn 9, Tập II)


Qua "Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính", em hãy làm sáng tỏ "điều mới mẻ", "lời nhắn
nhủ" mà nhà thơ Phạm Tiến Duật muốn đem "góp vào đời sống".


<b> Những ý chính có thể trình bày trong bài văn</b>


- Giải thích sơ lược tinh thần đoạn văn của Nguyễn Đình Thi:


Nội dung của một tác phẩm nghệ thuật là hiện thực cuộc sống và những khám phá,
phát hiện riêng của người nghệ sĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

"Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính"của Phạm Tiến Duật đã thể hiện được "điều


mới mẻ" và "lời nhắn nhủ" của riêng nhà thơ trên cơ sở "vật liệu mượn ở thực tại".
<i> "Vật liệu mượn ở thực tại" trong tác phẩm là hiện thực cuộc kháng chiến chống</i>
Mĩ với nhiều khó khăn, gian khổ và tinh thần chiến đấu, đời sống tình cảm của những
người lính trên tuyến đường Trường Sơn


<i> Điều mới mẻ:</i>


<i> Nhà thơ đã khám phá ra vẻ đẹp riêng của những người lính lái xe trên tuyến</i>
đường Trường Sơn trong thời kì kháng chiến chống Mĩ từ chính những khó khăc, gian
khổ của hiện thực


Phong thái ung dung, tự tin và tinh thần dũng cảm, hiên ngang, bất chấp bom
đạn, coi thường gian khổ, hiểm nguy, luôn hướng về phía trước.


Tâm hồn trẻ trung, sôi nổi, nét tinh nghịch đáng yêu của những người lính trẻ;
niềm lạc quan phơi phới vượt lên hiện thực khốc liệt của chiến tranh.


Trong gian khổ, tình đồng chí, đồng đội được thể hiện cũng thật vô tư, tinh
nghịch mà chân thành.


Trái tim mang tình u Tổ quốc là sức mạnh thơi thúc tinh thần, ý chí quyết tâm
chiến đấu vì miền Nam, tình u đó mạnh hơn tất cả đạn bom, cái chết.


(so sánh với hình ảnh người lính trong thời kì chống Pháp)


<i> => vẻ đẹp của họ có sự kết hợp hài hịa, tự nhiên giữa cái vĩ đại phi thường với</i>
<i>cái giản dị đời thường </i>


Điều mới mẻ thể hiện trong nghệ thuật của bài thơ: nhan đề lạ, sáng tạo ra một
hình ảnh thơ độc đáo, giọng điệu và ngôn ngữ thơ rất đặc sắc, rất gần vời lời nói thường


ngày, đậm chất văn xi; sự đối lập giữa cái khơng và cái có... để thể hiện chân thực và
sinh động vẻ đẹp của những người lính.


Lời nhắn nhủ (Đây cũng là tư tưởng chủ đề của tác phẩm): hình ảnh những
người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn thời chống Mĩ mãi là biểu tượng đẹp của
chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam. Họ chính là những con người đã góp phần
làm nên những trang sử vẻ vang của dân tộc, sức mạnh và tinh thần chiến đấu của họ đã
khẳng định một chân lí của thời đại: sức mạnh tinh thần có thể chiến thắng sức mạnh vật
chất.


<b> Đề 2:</b>


Thái độ và hành động của hai nhân vật anh thanh niên làm cơng tác khí tượng
kiêm vật lí địa cầu trong (Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long) và anh chiến sĩ lái xe
trong (Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính – Phạm Tiến Duật) gợi cho em suy nghĩ gì về
tuổi trẻ ngày nay.


<b> Những ý chính có thể trình bày trong bài văn</b>


- Hai nhân vật anh thanh niên (LLSP), anh chiến sĩ (BTVTĐXKK).
- Người trẻ tuổi ở hai mặt khác nhau: xây dựng CNXH và chống Mỹ cứu nước.
- Nhiệt tình, dũng cảm thực hiện nghĩa vụ của tuổi trẻ không vụ lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Suy nghĩ của bản thân:


- Vấn đề cống hiến của tuổi trẻ. Hai nhân vật văn học đã cho thấy sự cống hiến to
lớn đối với đất nước họ lạc quan, yêu đời.


- Trong thế kỷ XI có những u cầu với thế hệ trẻ giống hơm qua nhưng cũng có
những yêu cầu khác (do bối cảnh lịch sử, xã hội, thời đại...).



- Dù hoàn cảnh nào tuổi trẻ hôm nay cũng luôn phân biệt: cống hiến và hưởng thụ
mà cống hiến (trong mọi điều kiện và hồn cảnh) là mục đích quan trọng của tuổi trẻ.
Nét đẹp của hai nhân vật là hành trang vào đời của tuổi trẻ hôm nay.


<b> Đề 3</b>


Thơ văn hiện đại Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975, ngoài hình ảnh người chiến sĩ
trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc còn mang nhịp thở của con người lao động mới. Bằng
những hiểu biết về văn học giai đoạn này, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.


<b>Với đề bài này cần đảm bảo những ý sau: </b>
1. Giải thích nhận định:


Hiện thực của đất nước ta từ 1945 đến 1975 là hiện thực của những cuộc kháng
chiến vệ quốc vĩ đại và công cuộc xây dựng cuộc sống mới đi lên chủ nghĩa xã hội của.
Hiện thực đó đã tạo nên cho dân tộc Việt Nam một vóc dáng nổi bật: vóc dáng người
chiến sĩ ln trong tư thế chủ động chiến đấu chống kẻ thù, vóc dáng của con người mới
xây dựng đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Hình ảnh người chiến sĩ và người lao động
mới hoà quyện tạo nên vẻ đẹp của con người dân tộc Việt Nam. Và điều này đã làm nên
hơi thở, sức sống của văn học thời kì 1945 - 1975.


2. Chứng minh.


a. Hình ảnh người chiến sĩ trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc: họ là những con người ở
mọi tầng lớp, mọi lứa tuổi và nổi bật với lịng u nước, ý chí quyết tâm chiến đấu
chống kẻ thù xâm lược, với tình đồng đội cao cả, sắt son, tinh thần lạc quan...


Họ là những con người ở mọi tầng lớp, lứa tuổi như: người nông dân mặc áo
lính(Đồng chí của Chính Hữu), những chàng trai trí thức vừa rời ghế nhà trường (Bài


thơ về tiểu đội xe khơng kính của Phạm Tiến Duật), những cơ thanh niên xung phong
(Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê), là em bé liên lạc (Lượm của Tố Hữu)...
Họ là những người lính, người chiến sĩ có lịng u nước sâu sắc, có ý chí quyết
tâm chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc. (dẫn chứng)


Hồn cảnh sống chiến đấu đầy khó khăn, gian khổ song họ ln có tinh thần lạc
quan và tình đồng chí, đồng đội cao đẹp... (dẫn chứng)


b. Hình ảnh người lao động mới: họ xuất hiện với tư cách là những người làm chủ
cuộc sống mới, họ lao động, cống hiến một cách hăng say, hào hứng, sẵn sàng hi sinh cả
tuổi thanh xn của mình vì những lí tưởng cao cả và tương lai đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

"Lặng lẽ SaPa" của Nguyễn Thành Long mang nhịp thở của người lao động mới
với phong cách sống đẹp, suy nghĩ đẹp, sống có lí tưởng, say mê, miệt mài trong cơng
việc, qn mình vì cuộc sống chung, vơ tư thầm lặng cống hiến hết mình cho đất nước.
Cuộc sống của họ âm thầm, bình dị mà cao đẹp (Dẫn chứng)


3. Đánh giá, bình luận:


Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 đã đáp ứng được những yêu cầu của lịch sử
và thời đại. Ở ngồi tiền tuyến khói lửa là hình ảnh của những người lính dũng cảm,
kiên cường. Nơi hậu phương là những người lao động bình dị mang nhịp thở của thời
đại mới. Hình ảnh người chiến sĩ và người lao động đã kết tinh thành sức mạnh của con
người và dân tộc Việt Nam thế kỉ XX. Các tác giả văn học thời kì này họ đồng thời vừa
là nhà văn, nhà thơ, vừa là người lính, người chiến sĩ, người lao động cầm bút để ngợi
ca về con người dân tộc Việt với niềm say mê và tự hào. Họ đã làm nên vẻ đẹp và sức
sống mới cho văn học Việt Nam.


<b> Đề 4</b>



Cảm nhận của em về "Sự giao thoa giữa cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm
hứng về lao động" trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận


(SGK Ngữ văn 9 , tập một).
<b>Gợi ý:</b>


* Cảm hứng trước cảnh hồng hơn trên biển và khúc hát ra khơi của đoàn thuyền
đánh cá (hai khổ đầu).


- Nhà thơ mở ra trước mắt người đọc cảnh biển đẹp, kì vĩ, tráng lệ. mênh mang
không gian bao la, mặt trời đang từ từ xuống biển đỏ như quả cầu lửa khổng lồ. Sóng
đan trên mặt nước lung linh ánh vàng như cài then, sập cửa khép lại nửa chu kì nhật
nguyệt. Cảnh biển trước hồng hơn khơng nặng nề, tăm tối mà mang vẻ đẹp tráng lệ của
thiên nhiên tạo vận trong quy luật vận động của nó. Tác giả miêu tả với cảm hứng vũ
trụ, nếu trước Cách Mạng, Vũ trụ ca còn mênh mang trời nước một nỗi buồn ảo não bơ
vơ thì giờ đây niềm vui tràn ngập ấm áp giao thoa trong cảnh và người.


- Nổi bật lên bức tranh thiên nhiên kì vĩ ấy là hình ảnh đồn thuyền đánh cá
căng buồm lướt sóng ra khơi. Tâm trạng náo nức của người lao động hòa trong khúc hát
lên đường đầy khí thế, nhiệt tình và khẩn trương. Họ hát cho buồm căng gió, cho cá bạc
đầy khoang, cho cá thu như đồn thoi đêm ngày dệt biển mn luồng sáng đến dệt lưới
ta đoàn cá ơi!


* Cảm hứng trước cảnh biển đêm trăng và cảnh đánh bắt cá của đoàn thuyền (4 khổ
tiếp),.


- Khi sóng đã cài then, đêm sập cửa thì hình ảnh vũ trụ lại chuyển sang một
cảnh khác – cảnh biển đêm trăng. Không gian bao la lại tạo ra bức tranh trời nước với
những ngôi sao lấp lánh, trăng chan hịa sắc vàng khơng gian, mây cao, gió lộng buồm
căng thấm đẫm ánh trăng. Biển đẹp và sống động: "Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long",


"gõ thuyền đã có nhịp trăng cao".


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

tuyệt đẹp, hùng tráng, mơ mộng: "Thuyền ta lướt gió với buồm trăng/ Lướt giữa mây
cao với biển bằng". Thật bay bổng, lãng mạn, con thuyền nhỏ nhoi trước vũ trụ bao la
trở nên kì vĩ, mang tầm vóc vũ trụ, lướt giữa gió, mây, trăng sao và cánh buồm thấm
đãm ánh trăng.


- Hình ảnh con người càng khỏe khoắn, lồng lộng giữa biển khơi, ra thăm dị
bụng biển, tìm luồng cá, dàn đan thế trận, bủa lưới vây giăng...vừa làm vừa hát khiến
công việc đánh bắt cá trên biển vốn đầy nặng nhọc, gian khổ, nguy hiểm thành bài ca
lao động hào hứng, vui tươi.


- Hình ảnh con người lao động là trung tâm của bức tranh được nhà thơ khắc
họa bằng nét bút giàu chất tạo hình. Thân hình chắc khỏe, gân guốc, cơ bắp cuồn cuộn,
kéo lên những mẻ lưới trĩu nặng cá bạc, vàng. Trăng soi, chiếu xuống mặt biển, sóng xơ
bóng trăng gõ vào mạn thuyền, tạo nên nhịp sóng lấp lánh ánh trăng như xua cá vào
lưới. Thiên nhiên – con người giao hòa, tạo nên bức tranh đánh bắt cá trên biển đêm
trăng vừa hùng tráng vừa thơ mộng.


* Cảnh biển bình minh và đồn thuyền đánh cá trở về trong chiến thắng (khổ cuối)
- Cảnh bình minh lên, mặt trời đội biển xịe những ngón tay hồng xua đi màn đêm
cịn xót lại. Biển trời bao la, sự vận động của thiên nhiên trên biển thật kì vĩ, mát mẻ,
trong trẻo, tinh khơi, khống đãng. Gió khơi lồng lộng đưa đồn thuyền trở về trong
niềm vui chiến thắng cá đầy khoang, khép lại 1 chu trình lao động vất vả trên biển đêm.
Con người lúc ra đi đẹp hào hùng đầy hứng khởi thì lúc trở về vẫn trong niềm vui chiến
thắng ấy. Ánh dương đã tô điểm cho thành quả của họ thêm rực rỡ: ''Mắt cá huy hồng
mn dặm khơi''.


- Sự giao thoa giữa hai nguồn cảm hứng: vũ trụ và cảm hứng cách mạng – ca
ngợi người lao động đã tạo cho bài thơ những hình ảnh thiên nhiên rộng lớn, tráng lệ,


độc đáo, thực mà mộng, biểu hiện niềm say sưa, hào hứng và những ước mơ bay bổng
của con người muốn hòa hợp với thiên nhiên, chinh phục thiên nhiên.


Đây cũng là niềm vui của nhà thơ trước cuộc sống mới, con người lao động mới.
Tâm hồn Huy Cận khơng cịn ảo não, bơ vơ trong cái tôi lẻ loi trước vũ trụ mà đã thực
sự hòa vào cái ta chung của đất nước, con người. Có thể nói đây là bài thơ hay nhất của
Huy Cận trong thời kì đó.


<b> Đề 5</b>


Nhận xét về truyện "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long, có ý kiến cho rằng:
"Tác phẩm như một bài thơ về vẻ đẹp trong cách sống và suy nghĩ của con người lao
động bình thường mà cao cả, những mẫu người của một giai đoạn lịch sử có nhiều gian
khổ và hi sinh nhưng cũng thật trong sáng, đẹp đẽ. Từ hình ảnh những con người ấy gợi
lên cho ta những suy nghĩ về ý nghĩa của cuộc sống, của lao động tự giác, về con người
và về nghệ thuật". Qua truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa", em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên.
<b> Gợi ý</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Qua các nhân vật với những công việc và lứa tuổi khác nhau, nhà văn muốn khái
quát những phẩm chất cao đẹp của con người mới trong thời kì xây dựng Chủ nghĩa xã
hội và chống Mĩ cứu nước. Họ có những suy nghĩ đúng đắn, lặng lẽ cống hiến cho tổ
quốc, tâm hồn trong sáng và giàu lòng nhân ái.


1/ Vẻ đẹp cao cả chung của các nhân vật.


- Ý thức trách nhiệm trước công việc: anh thanh niên, đồng chí cán bộ khoa học.
- Sống có lý tưởng, sẵn sàng cống hiến: anh thanh niên, cô kỹ sư trẻ (cô kĩ sư trẻ
mới ra trường lần đầu tiên xa Hà Nội, dũng cảm lên nhận công tác tại Lai Châu. Cô là
lớp thanh niên thề ra trường đi bất cứ đâu, làm bất cứ việc gì...)



- Nhận thức sâu sắc ý nghĩa công việc: anh thanh niên, ông kỹ sư vườn rau, người
cán bộ nghiên cứu khoa học...


- u thích, say mê cơng việc, sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn, dám chấp nhận
cuộc sống cơ độc để làm việc, làm việc một cách kiên trì, tự giác bất chấp hoản cảnh:
anh thanh niên, ông kỹ sư vườn rau, người cán bộ nghiên cứu khoa học.


2/ Vẻ đẹp trong cuộc sống bình thường.
Tiêu biểu là nhân vật anh thanh niên.


- Đó là con người sống, làm việc một mình trên đỉnh núi cao mà không cô đơn.
Anh tổ chức sắp xếp cuộc sống của mình trên trạm khí tượng thật ngăn nắp, chủ động,
giản dị (căn nhà nhỏ, giường cá nhân...). Anh sống lạc quan yêu đời - trồng hoa, nuôi
gà, đọc sách.


- Đó là một người khiêm tốn: lặng lẽ hồn thành cơng việc, khơng tự nhận thành
tích về mình, ln nhận thức được cơng việc của mình làm là những đóng góp nhỏ bé
cho đất nước; ham mê học hỏi, phấn đấu bởi xung quanh anh có biết bao con người, bao
tấm gương, bao điều đáng học (những ông kĩ sư vườn rau, anh cán bộ nghiên cứu sét...)
- Một con người sống cởi mở, tốt bụng, luôn quan tâm đến mọi người một cách
chân thành, chu đáo: việc đi tìm củ tam thất cho vợ bác lái xe, đón ơng hoạ sĩ già và cơ
kỹ sư trẻ thân tình, nồng hậu; hồn nhiên, yêu cuộc sống: thèm người, thèm chuyện trò ...
Khẳng định, khái quát: Tác phẩm thật sự là một bài thơ về vẻ đẹp trong cách sống
và suy nghĩ của người lao động bình thường mà cao cả. Họ chính là những thế hệ tiêu
biểu cho lớp người mới, cho thanh niên Việt Nam thời chống Mĩ cứu nước. Tuy khơng
trực tiếp chiến đấu, song họ đã góp phần khơng nhỏ để xây dựng cuộc sống mới và góp
phần vào thắng lợi của cuộc kháng chiến của dân tộc. Họ nối tiếp nhau xứng đáng là chủ
nhân của đất nước này.


(Học sinh có thể trình bày trên cơ sở phân tích từng nhân vật để làm nổi bật ý tưởng


chung, tuy nhiên, cần tập trung vào nhân vật trung tâm là anh thanh niên)


B/ Tác phẩm gợi lên những suy nghĩ về ý nghĩa của cuộc sống, của lao động tự giác
về con người và về nghệ thuật".


- Cuộc sống của mỗi người chỉ thực sự ý nghĩa khi mọi việc làm, hành động của họ
đều xuất phát từ tình yêu cuộc sống, yêu con người, yêu và tự hào về mảnh đất mình
đang sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Thông qua suy nghĩ của người hoạ sĩ: vẻ đẹp của con người và của cuộc sống
chính là nguồn cảm hứng vô tận để người nghệ sĩ sáng tạo những tác phẩm nghệ thuật
có giá trị.


Đề 6


Bàn về bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt có ý kiến cho rằng: "Bài thơ biểu hiện một triết lý
thầm kín: những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người, đều có sức tỏa sáng, nâng
đỡ con người trên hành trình dài rộng của cuộc đời". Bằng những hiểu biết của em về
bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.


<b> Gợi ý</b>


1. Giải thích lời nhận định:


Những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người: là những người thân trong gia
đình, bạn bè, những kỷ niệm, một cây lược, một chiếc bút... gắn bó sâu sắc với ta. Đều
có sức tỏa sáng, nâng đỡ con người trên hành trình dài rộng của cuộc đời: trở thành
điểm tựa, nguồn động lực, cho ta sức mạnh trong mỗi bước đường đời.


2. Chứng minh nhận định:



- Trong bài thơ Bếp lửa, những gì thân thiết của tuổi thơ người cháu là bà, là bếp
lửa, là những hình ảnh của q hương... Những hình ảnh đó đã in đậm trong cháu từ
thuở ấu thơ. (Dẫn chứng)


- Bà với tình yêu thương, đức hy sinh, niềm tin yêu cuộc sống; Bếp lửa với sự ấm
nồng, thân thiết đã là chỗ dựa cho cháu, nhen lên trong cháu những tâm tình, những
niềm tin, là nơi chắp cánh ước mơ cho cháu...(Dẫn chứng)


- Khi cháu lớn lên, học tập và công tác nơi xa, bà và bếp vẫn là điểm tựa, là nguồn
động viên là nơi nâng đỡ...(Dẫn chứng)


- Suy rộng ra, điều tạo ra sức tỏa sáng, sự nâng đỡ người cháu trong bài thơ còn là
quê hương, đất nước.


3. Đánh giá khái quát:


Bài thơ kết hợp trữ tình, tự sự, nhiều hình ảnh thơ đẹp...


Những hình ảnh, kỉ niệm thân thiết nhất của tuổi thơ người cháu đã có sức tỏa sáng,
nâng đỡ cháu, là chỗ dựa, là nguồn cổ vũ động viên cháu trên hành trình dài rộng của
cuộc đời cháu.


Bài thơ còn ngợi ca vẻ đẹp của người bà, người phụ nữ Việt Nam, gợi lịng biết ơn,
tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước.


NGHỊ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ


<b>Các bước cơ bản.</b>



<i><b>Bước 1 : Giải thích tư tưởng , đạo lí.</b></i>


Giải thích như thế nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

của tác giả qua câu nói (thường dành cho đề bài có tư tưởng, đạo lý được thể hiện gián
tiếp qua câu danh ngôn, tục ngữ, ngạn ngữ…).


Đầu tiên, cần giải thích những từ trọng tâm, sau đó giải thích cả câu nói


<i><b>Bước 2 : Bàn luận</b></i>


- Phân tích và chứng minh các mặt đúng của tư tưởng, đạo lý (thường trả lời câu hỏi
tại sao nói như thế? Dùng dẫn chứng cuộc sống xã hội để chứng minh. Từ đó chỉ ra tầm
quan trọng, tác dụng của tư tưởng, đạo lý đối với đời sống xã hội).


- Bác bỏ (phê phán) những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề : bác bỏ những
biểu hiện sai lệch có liên quan đến tư tưởng, đạo lý vì có những tư tưởng, đạo lý đúng
trong thời đại này nhưng còn hạn chế trong thời đại khác, đúng trong hồn cảnh này
nhưng chưa thích hợp trong hồn cảnh khác; dẫn chứng minh họa


<i><b>Bước 3: Mở rộng.</b></i>


- Mở rộng bằng cách giải thích và chứng minh.
- Mở rộng bằng cách đào sâu thêm vấn đề.
- Mở rộng bằng cách lật ngược vấn đề.


Người tham gia nghị luận đưa ra mặt trái của vấn đề. Phủ nhận nó là cơng nhận cái
đúng, ngược lại, nếu vấn đề bình luận là sai hãy lật ngược bằng cách dưa ra vấn đề
đúng. Bảo vệ cái đúng cũng có nghĩa là phủ dịnh cái sai.



Trong các bước mở rộng, tuỳ vào từng trường hợp và khả năng của mình mà áp
dụng cho tốt, khơng nên cứng nhắc.


<i><b>Bước 4 : Nêu ý nghĩa ,rút ra bài học nhận thức và hành động.</b></i>


Đây là vấn đề cơ bản của một bài nghị luận bởi mục đích của việc nghị luận là rút
ra những kết luận đúng để thuyết phục người đọc áp dụng vào thực tiễn đời sống.


<i><b> Đề bài 1: Có ý kiến cho rằng : “Học vấn khơng có quê hương nhưng người có học vấn </b></i>
phải có tổ quốc”.


Suy nghĩ của anh chị về ý kiến trên.
<i><b> Gợi ý.</b></i>


B1: Giải thích .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

 Nhưng người có học vấn phải có tổ quốc” : mỗi người trí thức đều được sinh ra ở
một quê hương , một đất nước vì thế cần phải u và có trách nhiệm vói tổ quốc
mình


 Tóm lại : mõi người có thể học tập tiếp thu tri thức của cả nhân loại nhưng trong
lòng phải có tổ quốc


B2 : Bàn luận :


 Tại sao con người có thể học tập tiếp thu tri thức mà không cần phân biệt nguồn
gốc quốc gia của tri thức đó? ( Vì tri thức là của chung tất cả mọi người, góp phần
phục vụ cho con người …)


 Tại sao người có học vấn phải có quê hương? ( tình yêu tổ quốc , tinh thần tụ hào


dân tộc…)


 Nếu người trí thức khơng có q hương thì sao?


 Thể hiện tình yêu quê hương người co học vấn phải làm gì ?
B3: Mở rộng .


– Khơng phải chỉ những người có học thức mới có tình u tổ quốc.


Có nhiều cách thể hiện tình u tổ quốc : Tấm lịng ln hướng về quê hương , ý thức
giữ gìn nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc, cống hiến những thành tích thể thao , âm
nhạc…


 Đặt câu nói vào thời kì hội nhập của đất nước :


Nhiều người sống trên quê hương mà đánh mất quê hương : Đua đòi, chạy theo lối
sống lai căng làm xấu đi hình ảnh đât nước trong con mắt bạn bè quốc tế.


B4: Liên hệ bản thân.


 Có ý thức vươn lên trong học tập.
 Có tinh thần tự hào dân tộc.
<b>Đề 2</b>


<b> Viết một bài văn ngắn (khơng q 400 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về </b>
<b>câu ngạn ngữ Hi Lạp:</b>


<b> “Cái rễ của học hành thì cay đắng nhưng quả của nó thì ngọt ngào”.</b>


<b>DÀN Ý THAM KHẢO</b>


<b>1. Giải thích:</b>


- Học hành là quá trình học và thực hành để mở mang kiến thức, nâng cao trình độ
hiểu biết của mỗi người.


- rễ đắng và quả ngọt là hình ảnh ẩn dụ chỉ cơng lao học hành và kết quả học tập.
Câu ngạn ngữ thể hiện nhận thức sâu sắc về qui luật của học vấn và vai trò quan
trọng của việc học hành đối với mỗi người.


<b>2. Phân tích - Chứng minh.</b>


<i><b> Ý 1: Học hành có những chùm rễ đắng cay</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Quá trình học tập có những khó khăn, vất vả, gian nan: chiếm lĩnh tri thức, luyện
tập, thực hành…Để có thể giỏi giang, thành cơng địi hỏi phải từng bước chinh phục
những bậc thang học vấn.


- Q trình học tập có khi phải trải qua những thất bại, phải nếm vị cay đắng: điểm
kém, bị quở mắng, thi hỏng….


<b> Ý 2: Vị ngọt của quả tri thức hái được từ việc học hành</b>


- Vị ngọt của kết quả học tập trước hết là người học được nâng cao hiểu biết của bản
thân, giàu có hơn về tri thức và tâm hồn, tự tin hơn trong cuộc sống.


- Thành quả học tập mang lại niềm vui, niềm tự hào cho bản thân và gia đình. thầy
cơ giáo, nhà trường, q hương…


- Thành công trong học tập cũng chắp cánh cho những ước mơ, khát vọng mới trên
con đường lập nghiệp.



- Phải biết chấp nhận đắng cay trong giai đoạn đầu để sau đó hưởng thành quả tốt
đẹp lâu dài.


<b> * Dẫn chứng:</b>


+ Ê-đi-xơn phải trải qua hàng nghìn thí nghiệm, phải tìm tịi khơng ngừng để
phát minh ra bóng đền điện.


+ Măc-xim Gorki phải kiếm sống đủ thứ nghề vất vả nhưng không nguôi khát
vọng học tập. Bằng con đường tự học đầy gian truân, say mê đọc sách tiếp cận ánh sáng
văn minh nhân loại và trở thành nhà văn vĩ đại của nhân loại. ( Bút danh: Gor-ki có
nghĩa là cay đắng)


+ Mạc Đĩnh Chi bắt đom đóm cho vào vỏ trứng để lấy ánh sáng đọc sách, sau đỗ
trạng nguyên.


<b> 3.Đánh giá – mở rộng</b>


- Câu nói bao hàm một nhận thức đúng đắn, một lời khuyên tích cực: nhận thức
được quá trình chiếm lĩnh tri thức, mỗi người cần có bản lĩnh, chủ động vượt qua khó
khăn để thu nhận được thành quả tốt đẹp trong học tập.


- Trong thực tế, nhiều người lười biếng khơng chịu khó học hỏi, trau dồi kiến thức,
không biết biến nhựa đắng thành quả ngọt dâng cho đời; hay có những người ỷ lại người
khác, khơng nỗ lực, dẫn đến những hành động gian lận, không trung thực trong học tập
- Kết quả học tập nếu không từ công sức bản thân sẽ khơng bền, sẽ có lúc phải trả
giá, sẽ trở thầnh kẻ kém cõi trong cái nhìn của mọi người.


<b>4. Bài học:</b>



<b> * Nhận thức: xem câu ngạn ngữ là phương châm nhắc nhở, động viên bản thân </b>
trong quá trình học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Đề 3</b>


<b> Anh / chị nghĩ như thế nào về câu nói:</b>


<b> “Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố”</b>
<b> ( Trích Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm)</b>
<b> DÀN Ý THAM KHẢO</b>


<b>1. Giải thích:</b>


- Giông tố ở đây dùng để chỉ cảnh gian nan đầy thử thách hoặc việc xảy ra dữ dội .
- Câu nói khẳng định: cuộc đời có thể trải qua nhiều gian nan nhưng chớ cúi đầu
trước khó khăn, chớ đầu hàng thử thách, gian nan.


<b> 2.Phân tích – chứng minh :</b>


<i><b> Ý 1: Đời người cần trải qua những thử thách để trưởng thành:</b></i>


- Câu nói trên là tiếng nói của một lớp trẻ sinh ra và lớn lên trong thời đại đầy bão
táp. Trong cuộc chiến tranh vệ quốc, họ sống thật đẹp và hào hùng.( Đặng Thùy Trâm,
Nguyễn Văn Thạc, Nguyễn Viết Xuân “nhằm thẳng quân thù mà bắn”…)


- Trong gian khó, con người được rèn luyện như thép được tôi trong lửa; thực tế
gian nan giúp con người hình thành được nhiều phẩm chất đáng quý: ý chí, nghị lực,
bản lĩnh, sáng tạo, năng động,v.v...



<i><b> Ý 2: Không cúi đầu trước giông tố, vẻ đẹp nhân cách con người tỏa sáng:</b></i>


- Dù trong hồn cảnh nào, khi con người khơng cúi đầu trước thử thách, con người
sẽ trưởng thành và nhân cách sẽ tỏa sáng (Ngơ Bảo Châu và cơng trình nghiên cứu về
Bổ đề cơ bản…, )


- Không cúi đầu trước gian khó, trước hết con người phải vượt lên chính mình,
chiến thắng bản thân, xông xáo năng động trong cuộc sống. Đó cũng là sống đẹp.


<i><b> * Dẫn chứng:</b></i>


- Thực tế học tập, lao động của lớp trẻ hiện nay có bao tấm gương sống đẹp:
+ Những thủ khoa đại học nhà nghèo vượt khó:


+ Những người chiến đấu với căn bệnh nan y để sống có ích thật đáng khâm
phục...:


°Sự kiện tại TPHCM, với chủ đề “Vượt lên và chiến thắng”, 150 bệnh nhân
ung thư đã tham gia thi đá bóng để chiến đấu với bệnh tật. Dù không thể bước nhanh
hơn, dù các đấu thủ đã hoàn tất phần thi, một bệnh nhân 60 tuổi vẫn không bỏ cuộc và
chia sẻ: "Tôi không thi để thắng thua với người khác, tơi chỉ muốn chiến thắng bản thân
mình".


<b>3. Bình luận:</b>


- Câu nói thể hiện một quan niệm nhân sinh tích cực: sống khơng sợ gian nan, thử
thách, phải có nghị lực và bản lĩnh. Câu nói ngắn gọn nhưng cơ đúc, có nghĩa giáo dục
sâu sắc đối với thế hệ trẻ.


- Phê phán lối sống hèn nhát, cầu an, ngại khó…


<b>4. Bài học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> * Hành động: dám nghĩ – dám làm, phải năng động, phải rèn luyện tu dưỡng </b>
những phẩm chất cần có ở những con người của thời đại mới có khả năng vượt qua mọi
thử thách để thành công.


NGHỊ LUẬN SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
Một số dạng đề thường gặp


Đề 1: Chất độc màu da cam do Đế Quốc Mỹ gây ra
Đề 2: Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe


Đề 3: Trình bày một tấm gương vượt khó học giỏi và nêu suy nghĩ của mình
Đề 4: Suy nghĩ của em về hiện tượng vức rác bừa bãi nơi công cộng.


Đề 5: Hãy nói khơng với các tệ nạn


</div>

<!--links-->

×