Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

kiểm tra văn 6 học kì 1 (2019-2020) - LÊ THỊ SÁNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.9 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần Ngày soạn:
Tiết Ngày kiểm:


<b> KIỂM TRA TRUYỆN DÂN GIAN</b>


<b>123</b>


<i><b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Gíup HS:</b></i>
1. Thái độ:


- Nắm lại những kiến thức về truyện dân gian Việt Nam: những thể loại chủ yếu, giá trị nội
dung và nghệ thuật của nó.


-Qua bài kiểm tra, đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và khả năng diễn đạt.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng khái quát kiến thức, viết bài kiểm tra hoàn chỉnh (tự luận)


3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn trong học tập và kiểm tra; nâng cao ý thức, tinh thần tự học.
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>- HS: Ôn lại các nội dung được học về truyện dân gian VN trong chương trình HKI lớp 6.</b></i>
<b>C. NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý:</b>


1. Nội dung: các văn bản văn học dân gian.
2. Phương pháp: làm bài tự luận


<b>D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA:</b>
<i><b> 1. Ổn định: 1’ ( vào sớm)</b></i>


<i><b> 2. KTBC không</b></i>


<i><b> 3. GTBM: GV giới thiệu mục tiêu bài KT. Nhắc hs một số yêu cầu chung về nội dung và hình</b></i>
thức bài viết.



<i><b> 4. Tổ chức các hoạt dộng dạy- học trên lớp:</b></i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt
<i><b>HĐ1: Cho HS làm bài (45’)</b></i>


- Phát đề


- Nhắc nhở HS làm bài
nghiêm túc, chất lượng.


-Theo dõi việc làm bài của
HS, nhắc nhở thái độ sai.
<i><b>HĐ2: Thu bài (1’)</b></i>


- Thu bài.


- Kiểm tra số lượng bài nộp.
<i><b>HĐ3: Nhận xét (1’)</b></i>


- Nhận xét tinh thần, thái độ
làm bài.


- Nêu hướng phát huy ưu
điểm, khắc phục hạn chế.


- Nhận đề.


- Đọc kĩ đề, làm bài theo đúng
yêu cầu đề.



- Làm bài nghiêm túc, chất
lượng.


-Nộp bài đúng thời gian.


-Nghe, rút kinh nghiệm.


* Đảm bảo các u cầu về nội
dung và hình thức.


<b>I. Mơ tả chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và các mức độ yêu cầu năng lực HS</b>
<i><b>1. Mô tả chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ</b></i>


<i>a. Kiến thức:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Bước đầu hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của một số truyện truyền thuyết
và truyện cổ tích Việt Nam: Nguồn gốc dân tộc, thiên tai lũ lụt, tinh thần yêu nước chống giặc
ngoại xâm, tài trí thơng minh ; nghệ thuật tự sự.


<i>b. Kĩ năng: </i>


- Biết cách đọc – hiểu truyện dân gian.


- Biết khái quát, vận dụng kiến thức để viết đoạn văn/ bài văn tự sự.


- Biết tự đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt.
<i>c. Thái độ:</i>


- Giáo dục lòng tự hào về nguồn gốc của dân tộc (tự hào về con Rồng cháu Tiên).


- Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc
- Có thái độ đúng đắn trong học tập và kiểm tra; nâng cao ý thức, tinh thần tự học.
2.Mô t các m c đ phát tri n n ng l c cho HSả ứ ộ ể ă ự


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao


- Nhận biết các
thông tin về thể loại,
phương thức biểu
đạt.


- Nhớ được cốt
truyện, nhân vật, sự
việc, nội dung ý
nghĩa văn bản.


- Chỉ ra được ý
nghĩa và nét đặc sắc
của từng truyện.
- Chỉ ra được tác
dụng của các phép
tu từ được sử dụng
trong các truyện.
Chỉ ra được giá trị
nội dung/ tư tưởng
truyện.


-Tóm tắt được các
nhân vật và sự việc
trong truyện



- Hiểu được ý nghĩa
của yếu tố nghệ
thuật trong truyện


-Vận dụng kiến thức
và kĩ năng để phân
tích giá trị nội dung/
nghệ thuật của
truyện.


- Từ cuộc đời, tính
cách số phận của
nhận vật khái quát ý
nghĩa tư tưởng mà tác
giả gởi gắm đến bạn
đọc.


- Vận dụng cách hiểu
của mình, phân tích
tính hợp lí của bố
cục.


- Trình bày những kiến
giải riêng, những phát
hiện sáng tạo về một
truyện.


- Rèn kĩ năng viết
đoạn, phân tích cái hay


cái đẹp, kĩ năng diễn
đạt về nội dung và
nghệ thuật của một
đoạn văn.


<b>II. Xây dựng ngân hàng câu hỏi theo định hướng phát triển năng lực</b>
*1. Nhận biết:


<b>Câu 1: </b>


<i>Truyền thuyết là gì? Kể tên một số truyền thuyết mà em biết. (2đ)</i>


<b>Đáp án: Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên</b>


quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể
hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được
<i>kể.(1,5đ) Sơn Tinh, Thủy Tinh, Thánh Gióng …(0,5đ). </i>


<b>Câu 2:</b>


<i> Truyện ngụ ngơn "Êch ngồi đáy giếng" có ý nghĩa gì (1đ)</i>


<b>Đáp án:Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoanh, đồng thời khuyên </b>


nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiễu biết không chủ quan kiêu ngạo.


<b>Câu 3: </b><i>Kể những nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh? Nhân vật chính trong</i>


<i>truyện là ai?(1,5đ)Chép chính xác câu hát dân gian giải đố lần thứ tư của em bé thông</i>



<i>minh trong truyện: Em bé thơng minh? </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Tinh, Thuỷ Tinh (0,5đ). Nhân vật chính trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là Sơn Tinh,</i>
Thuỷ Tinh. (0,5đ).-Chép đầy đủ, chính xác lời bài hát dân gian, giải đố của em bé. (
0,5 điểm)


<b>Câu 4:</b>


Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào mà em đã học trong chương trình Ngữ Văn 6,
tập 1? Văn bản ấy thuộc thể loại gì của truyện dân gian?. Phương thức biểu đạt chính
của văn bản này là gì?(1,5đ)


<b>*2.Thơng hiểu:</b>


<i><b>Câu 1: Từ truyện Sơn Tinh Thủy Tinh em hãy rút ra ý nghĩa văn bản ? ( 3đ)</b></i>


<b>Đáp án:-Giải thích hiện tượng mưa bão, lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ thuở các vua</b>


Hùng dựng nước (1đ).


-Thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống của người Việt
Cổ (1đ).


<i><b>Câu 2 Từ truyện Thánh Gióng em hãy rút ra ý nghĩa văn bản?(3đ)</b></i>
<i><b>Đáp án:Ý nghĩa văn bản Thánh Gióng.</b></i>


Ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc (1đ) tiêu biểu cho sự trỗi dậy của truyền
thống yêu nước, đoàn kết(0.5đ) tinh thần anh dũng, kiên cường của dân tộc ta (1đ).
thần(0.5đ).



-Đuổi quân xâm lược mười tám nước chư hầu(0.5đ).


<i><b>Câu 3: Qua truyện Thạch Sanh, nhân vật Thạch Sanh bộc lộ những phẩm chất gì ?(3đ)</b></i>
<i><b>Đáp án:Phẩm chất của Thạch Sanh.</b></i>


- Thật thà, chất phác, dũng cảm, tài năng( 1,5đ)
- Lòng nhân đạo và u chuộng hồ bình.(1,5đ)


<i><b>*3. Câu hỏi vận dụng thấp.</b></i>


<b>Câu 1: Thánh Gióng được coi là biểu tượng gì của dân tộc?</b>(2đ)


<b>Đáp án: Hình tượng Thánh Gióng biểu tượng cho lịng yêu nước sức mạnh phi thường và tinh </b>
thần chống ngoại xâm của dân tộc.


<b>Câu 2 : </b>Cho biết sự thú vị trong cách giải đố của em bé? (2đ)
<b>Đáp án:</b>


Thú vị: em bé vừa chơi đùa vừa giải đố bằng bài hát đồng dao, hồn nhiên, nhí nhảnh.
Giải đố dễ dàng, dùng kinh nghiệm đời sống thực tế dân gian để bộc lộ trí tuệ ( vua,
quan đại thần, các nhà thông thái không ai giải được)... ( 2 điểm)


<b>Câu 3:Tóm tắt các sự việc chính trong truyện “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”.</b>
<b>Đáp án:</b>


- Hình thức: Viết đúng hình thức đoạn văn, khơng sai chính tả, diễn đạt mạch lạc.
- Nội dung:


+ Vua Hùng kén rể.



+ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn.
+ Vua Hùng ra điều kiện chọn rể.
+ Sơn Tinh đến trước được vợ.
+ Thuỷ Tinh tức giận đánh Sơn Tinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Hàng năm Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều thua.
<i>*4. Câu hỏi vận dụng cao.</i>


<b>Câu 1: </b>Viết đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) nêu suy nghĩ của em sau khi học xong văn
bản “Em bé thông minh”(2đ)


<b> Đáp án.</b>


Gợi ý :Tuổi nhỏ thông minh, giải được nhiều câu đố ối oăm, từ đó liên hệ bản thân.
<b>Câu 2: Đóng vai nhân vật Em bé thơng minh kể lại cuộc thử tài lần ba ?</b>


<b>Đáp án.</b>


Một hôm, tôi và cha đang ăn cơm ở cơng qn thì có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ
với lệnh bắt tôi phải làm thành ba mâm cỗ thức ăn. Tôi liền bảo cha lấy cho một chiếc kim may
yêu cầu đức vua rèn cho một con dao để xẻ thịt chim. Vua nghe nói từ đó phục hẳn.


<b>Câu 3: Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về nhân vật Thạch Sanh em thích trong </b>
truyện cổ tích đã học.


<b>Đáp án: Học sinh viết đoạn văn nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật Thạch Sanh đảm bảo</b>
tính lơ gic, mạch lạc, lời văn biểu cảm, có sức thuyết phục, chữ viết sạch sẽ, khơng sai lỗi
chính tả.


<b>III. Xây dựng đề kiểm tra (theo định hướng phát triển năng lực)</b>


<b> * MA TRẬN ĐỀ:</b>


<b> - Đề:1 </b>


TÊN
CHỦ ĐỀ


CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY


TỔNG
Nhận biết Thông hiểu V/ dụng thấp V/ d cao


Chủ đề 1:
Chuyện
Sơn Tinh,
Thủy Tinh.


Nhận biết các
nhân vật
trong truyện


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>


<i>Tỉ lệ%</i> <i>Số câu 0,5Số điểm 1</i>
<i>Tỉ lệ 10 %</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm 1</i>
<i>Tỉ lệ 10 %</i>



Chủ đề 2:
Chuyện
Thánh
Gióng.


Hiểu và rút ra
được ý nghĩa
truyện Thánh
Gióng


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ%</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm 3</i>
<i>Tỉ lệ 30 %</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm3</i>
<i>Tỉ lệ</i>
30 %
Chủ đề 3.


Chuyện
Em bé thông
minh


Chép đúng


bài hát đồng
dao lần giải
đố thứ tư


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ%</i>


<i>Số câu 0,5</i>
<i>Số điểm 1</i>
<i>Tỉ lệ 10 %</i>


<i> Số câu 1</i>
<i>Số điểm 3</i>
<i>Tỉ lệ 30 %</i>


<i>Số câu 1,5</i>
<i>Số điểm 4</i>
<i>Tỉ lệ 40%</i>


Chủ đề 4.
Truyện
Thạch Sanh


Viết một
đoạn văn nêu
cảm nghĩ của
mình sau khi
học xong văn
bản Thạch


Sanh
<i>Số câu</i>


<i>Số điểm</i>
<i> Tỉ lệ%</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm 2</i>
<i>Tỉ lệ 20%</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm2</i>
<i>Tỉ lệ 20%</i>




Tổng số câu 1 1 1 1 4
Tổng số


điểm
Tỉ lệ %


2 3 3 2 10


100%
20% 30% 30% 20%


 <b>Đề 1: </b>


<b>Đề</b>


<b> 1 : </b>


<b>Câu 1: (6 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:</b>


<b>“Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy </b>
núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi
cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn
vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần nước đành rút quân.


Từ đó, ốn nặng, thù sâu, hằng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước
đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, Thần nước đánh mỏi mệt, chán chê vẫn
không thắng nổi Thần Núi để cướp Mị Nương, đành rút quân về.”
(Theo Ngữ văn 6, tập 1)
a.(1,5đ) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào mà em đã học trong chương trình
Ngữ Văn 6, tập 1? Văn bản ấy thuộc thể loại gì của truyện dân gian?. Phương thức biểu
đạt chính của văn bản này là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

d..(2 đ) Đoạn trích trên gợi em nghĩ tới hiện tượng gì trong tự nhiên? Là một học sinh
em phải làm gì để ngăn chặn hiện tượng đó?


<b>Câu 2:(2 điểm) </b>


<b> Em hãy tóm tắt ngắn gọn văn bản "Thánh Gióng" </b>
<b>Câu 3:(2 điểm) </b>


Viết đoạn văn ngắn khoảng (3-> 5 câu) nêu cảm nhận của em về nhân vật Thạch
Sanh.





Hết


Đáp án



<b>Đề 1:</b>


<b>Câu 1: :(6 điểm) </b>


<b> a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh mà em đã học trong </b>


chương trình Ngữ Văn 6, tập 1.(0,5đ)


Văn bản ấy thuộc thể loại truyền thuyết của truyện dân gian.(0,5đ)
Phương thức biểu đạt chính của văn bản này là tự sự.(0,5đ)


<b> b -Nao núng: Lung lay, không vững lịng tin ở mình nữa.(0,5đ) </b>


<b> -Sơn Tinh: Thần núi.(0,25đ) </b>
<b> -Thủy Tinh :Thần nước .(0,25đ) </b>


c.Nội dung ý nghĩa văn bản trên. .(1đ)


Sơn Tinh, Thủy Tinh giải thích hiện tượng mưa bão, lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc
Bộ thuở các vua Hùng dựng nước ; đồng thời thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên
tai, bảo vệ cuộc sống của người Việt cổ


d.Đoạn trích trên gợi em nghĩ tới hiện tượng mưa bão, lũ lụt trong tự nhiên. Là
một học sinh em phải học tập thật giỏi, tham gia vào các phong trào trồng cây, giữ gìn
vệ sinh mơi trường xanh, sạch đẹp, không vứt rác bừa bãi nhất là nơi cơng cộng, tận
dụng, thu gom những phế liệu có thể tái chế làm những dụng cụ học tập hay trang trí


bàn học, tham gia tiết kiệm điện …để giảm thiểu biến đổi khí hậu, giảm nhiệt cho trái
đất ngăn chặn hiện tượng mưa bão, lũ lụt.(2,5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Sự ra đời của TG. Gióng biết nói và nhận lời đi đánh giặc.Gióng lớn nhanh như thổi
Gióng thành tráng sĩ. Gióng đánh tan giặc. Gióng bay về trời. Vua lập đền thờ và phong
hiệu. Những di tích cịn lại.


<b>Câu 3:(2 điểm) Viết đoạn văn đảm bảo một số nội dung sau : </b>


-Viết đúng yêu cầu đoạn văn, đúng ngữ pháp, lời văn mạch lạc. (0,5đ)


-Đoạn văn phải nêu được cảm nghĩ của bản thân về nhân vật Thạch Sanh : Là người
lương thiện sinh ra có yếu tố thần kì, có phẩm chất thật thà, dũng cảm, tài năng, có lịng
nhân ái, u chuộng hịa bình ( d/c trong truyện) (1,5đ)


<b>* MA TRẬN ĐỀ:</b>
<b> - Đề:2 </b>


TÊN
CHỦ ĐỀ


CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY


TỔNG
Nhận biết Thông hiểu V/ dụng thấp V/ d


cao


Chủ đề 1:
Khái niệm


truyền
thuyết.
Nhận biết
được thể
loại truyền
thuyết và
các truyện
thuộc thể
loại này
<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>


<i>Tỉ lệ%</i> <i>Số câu 1Số điểm 2</i>
<i>Tỉ lệ 20 %</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm 2</i>
<i>Tỉ lệ 20 %</i>


Chủ đề 2:
Chuyện
Thánh
Gióng.


Hiểu và rút ra
được ý nghĩa
truyện Thánh
Gióng
<i>Số câu</i>



<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ%</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm 3</i>
<i>Tỉ lệ 30 %</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm:3</i>
<i>Tỉ lệ :30 %</i>


Chủ đề 3.
Chuyện
Sơn Tinh,
Thủy Tinh


Vận dụng
kiến thức đã
học tóm tắt
ngắn gọn
<i>Số câu</i>


<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ%</i>


<i> Số câu 1</i>
<i>Số điểm 3</i>
<i>Tỉ lệ 30 %</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Chủ đề 4.


Truyện Em
bé thông
minh


Viết một
đoạn văn nêu
cảm nghĩ của
mình sau khi
học xong văn
bản Em bé
thông minh
<i>Số câu</i>


<i>Số điểm</i>
<i> Tỉ lệ%</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm 2</i>
<i>Tỉ lệ 20%</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm2</i>
<i>Tỉ lệ 20%</i>




Tổng số câu 1 1 1 1 4
Tổng số


điểm


Tỉ lệ %


2 3 3 2 10


100%


20%



30%


30% 20%


 <b>Đề 2</b>


<b>Câu 1: (4 điểm) </b>


Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu bên dưới:


<i><b> “ Nhà vua lấy làm lạ, cho đưa Thạch Sanh đến. Trước mặt mọi người, chàng kể hết </b></i>


đầu đuôi chuyện của mình, từ chuyện kết bạn với Lí Thơng đến chuyện chém chằn tinh,
giết đại bàng, cứu công chúa, bị lí Thơng lấp cửa hang và cuối cùng bắt oan vào ngục
thất. Mọi người bấy giờ mới hiểu ra mọi sự. Vua sai bắt giam hai mẹ con Lí Thơng, lại
giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng không giết mà cho chúng về quê làm ăn. Nhưng về
đến nửa đường thì chúng bị sét đánh chết, rồi hóa kiếp thành bọ hung.”
a.(1đ) Hãy cho biết đoạn trích trên trích từ văn bản nào em đã được học ở chương
trình Ngữ Văn 6 - tập 1? Văn bản ấy thuộc thể loại gì?



b..(0,5đ) Nêu phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích?
c.(1đ)Nêu nội dung ý nghĩa văn bản trên.


d.(1,5đ)Tìm câu văn nêu những việc làm, thử thách của Thạch Sanh đã trải qua?
Qua đó Thạch Sanh bộc lộ phẩm chất gì?


<b>Câu 2:(2 điểm) </b>


<b> Em hãy tóm tắt ngắn gọn văn bản "Sơn Tinh, Thủy Tinh" </b>


<b> Câu 3:(2 điểm) </b>


Chi tiết "Gióng cởi áo giáp bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời" có ý nghĩa
gì?


<b>Câu 4:(2 điểm) Từ những cách giải đố khôn ngoan, sắc xảo của em bé thông minh, em</b>


hãy rút ra bài học cho bản thân mình (Bằng cách viết một đoạn văn khoảng 4 -> 5
dòng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ĐỀ: 2 ĐÁP ÁN


<b>Câu 1: (4 điểm) </b>


a..(1đ) Đoạn trích trên trích từ văn bản Thạch Sanh em đã được học ở chương trình Ngữ
Văn 6 - tập 1? Văn bản thuộc thể loại truyện cổ tích


b..(0,5đ) Phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích là tự sự
c.(1đ) .Nêu nội dung ý nghĩa văn bản trên.



Thạch Sanh thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của
những con người chính nghĩa, lương thiện.


d.(1,5đ) Câu văn nêu những việc làm, thử thách của Thạch Sanh đã trải qua Trước
mặt mọi người, chàng kể hết đầu đi chuyện của mình, từ chuyện kết bạn với Lí Thông
đến chuyện chém chằn tinh, giết đại bàng, cứu công chúa, bị lí Thơng lấp cửa hang và
cuối cùng bắt oan vào ngục thất.Qua đó Thạch Sanh bộc lộ phẩm chất: Người anh hùng
– nghệ sĩ dân gian thật thà, trung hậu, nhân ái, sức khỏe, tài năng vô địch.


<b>Câu 2:(2 điểm) </b>


<b> Tóm tắt ngắn gọn văn bản "Sơn Tinh, Thủy Tinh" </b>


Vua Hùng kén rể .ST, TT đến cầu hôn.Vua Hùng ra điều kiện chọn rể. ST đến trước,
được vợ. TT đến sau không cứoi được vợ, tức giận dâng nước đánh ST. Hai bên giao
chiến hàng tháng trời cuối cùng TT thua rút về. Hằng năm TT lại dâng nước đánh ST
nhưng đều thua.


<b> Câu 3:(2 điểm) </b>


Chi tiết "Gióng cởi áo giáp bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời" có ý nghĩa
Thể hiện quan niệm của nhân dân về người anh hùng có sức mạnh phi thường. Nhân
dân muốn giữ mãi hình ảnh cao đẹp, rực rỡ của người anh hùng cứu nước. Dấu tích ấy
cịn để lại một dấu ấn văn hóa cho dân tộc: có cả ao hồ, tre đằng ngà…


<b>Câu 4:(2 điểm) </b>


Từ những cách giải đố khôn ngoan, sắc xảo của em bé thông minh, em hãy rút ra bài
học cho bản thân mình (Bằng cách viết một đoạn văn khoảng 4 -> 5 dịng). Làm việc gì
phải chuẩn bị cả kiến thức, tâm lí, bản lĩnh để khỏi bị động. Rèn luyện tinh thần bản lĩnh


để có thể ứng phó với mọi tình huống trong cuộc sống. Học từ sách vở, từ đời sống để
tích lũy vốn sống. Tích cực rèn đức và luyện tài để hồn thiện mình.


<b>5- Củng cố kiến thức: </b>


-Văn bản là gì ?Có bao nhiêu kiểu văn bản.


<b>E- Hướng dẫn tự học :</b>


<b> 1- Công việc chuẩn bị phục vụ bài mới: </b>


- Chuẩn bị bài mới “Luyện nói kể chuyện”
<b> 2- Ra bài tập ở nhà: </b>


<b>F- Nhận xét và rút kinh nghiệm:</b>


<b>1-</b> <b>Thuận</b> <b>lợi:</b>



---


<b> 2- Hạn chế: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>---u 1: </b>


<i>Truyền thuyết là gì? Kể tên một số truyền thuyết mà em biết. (2đ)</i>


<b>Đáp án: Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên</b>


quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể


hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được
<i>kể.(1,5đ) Sơn Tinh, Thủy Tinh, Thánh Gióng …(0,5đ). </i>


<b>Câu 2 : </b><i>Từ truyện Thánh Gióng em hãy rút ra ý nghĩa văn bản?(3đ)</i>


<i><b>Đáp án:Ý nghĩa văn bản Thánh Gióng.</b></i>


Ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc (0.5đ) tiêu biểu cho sự trỗi dậy của
truyền thống yêu nước, đoàn kết(0.5đ) tinh thần anh dũng, kiên cường của dân tộc ta
(1đ).


thần(0.25đ).Đuổi quân xâm lược mười tám nước chư hầu(0.25đ).


<b>Câu 3 </b>Tóm tắt các sự việc chính trong truyện “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”<i>(3đ)</i>


<b>Đáp án:</b>


- Hình thức: Viết đúng hình thức đoạn văn, khơng sai chính tả, diễn đạt mạch lạc.
- Nội dung:


+ Vua Hùng kén rể.


+ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn.
+ Vua Hùng ra điều kiện chọn rể.
+ Sơn Tinh đến trước được vợ.
+ Thuỷ Tinh tức giận đánh Sơn Tinh.


+ Cuộc giao chiến giữa Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.


+ Hàng năm Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều thua.



<b>Câu 4: </b>Viết đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) nêu suy nghĩ của em sau khi học xong văn
bản “Em bé thông minh”(2đ)


<b> Đáp án.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Câu 1: <i>Kể những nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh? Nhân vật chính trong</i>


<i>truyện là ai?(1đ) Chép chính xác câu hát dân gian giải đố lần thứ tư của em bé thông</i>


<i>minh trong truyện: Em bé thông minh? (1đ) </i>
*<b>Đáp án:</b>


<i>Nhân vật trong truyện là: vua Hùng thứ 18, các lạc hầu, Mị Nương, Sơn Tinh,</i>
Thuỷ Tinh…(0,5đ).


<i>Nhân vật chính trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. (0,5đ).</i>


-Chép đầy đủ, chính xác lời bài hát dân gian, giải đố của em bé. ( 1 điểm)
<b>Câu 2 : </b>Cho biết sự thú vị trong cách giải đố của em bé? (3đ)


*<b>Đáp án:</b>


-Thú vị: em bé vừa chơi đùa vừa giải đố bằng bài hát đồng dao, hồn nhiên, nhí nhảnh.
Giải đố dễ dàng, dùng kinh nghiệm đời sống thực tế dân gian để bộc lộ trí tuệ ( vua,
quan đại thần, các nhà thông thái không ai giải được)... ( 3 điểm)


<i><b>Câu 3 Từ truyện Thánh Gióng em hãy rút ra ý nghĩa văn bản?(3đ)</b></i>
<i><b>Đáp án:Ý nghĩa văn bản Thánh Gióng.</b></i>



Ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc (0.5đ) tiêu biểu cho sự trỗi dậy của
truyền thống yêu nước, đoàn kết(0.5đ) tinh thần anh dũng, kiên cường của dân tộc ta
(1đ).


thần(0.25đ).


-Đuổi quân xâm lược mười tám nước chư hầu(0.25đ).


<b>Câu 4: Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về một nhân vật Thạch sanh trong truyện cổ </b>
tích đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Em hiểu thế nào là truyện cười ? Kể tên một số truyện cười mà em đã học(2đ)</i>


<i> Đáp án: Truyện cười là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống</i>
<i>nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội ?</i>


<i>(1,5đ)</i>


- Các truyện cười đã học: (0,5ñ).
Treo biển


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: (1’)</b></i>


1.Tự luyện tập các nội dung còn lại đề kiểm tra.
2.Chuẩn bị bài


- Chương trình địa phương: Người phương Nam ( pho to văn bản và soạn theo câu hỏi SGK)
<i>- Tổng kết về từ vựng (TT)</i>


+Khái quát và ghi chép lại các khái niệm và nội dung có liên quan.


+Thực hiện các bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2. Hạn chế:


<i>( 1 điểm) Chép lại 4 câu thơ miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều (</i>
<i>trích Truyện Kiều của Nguyễn Du). </i>


<b>Đáp án: Chép chính xác 4 câu. Sai 1 chữ xem như sai cả câu – 0.25 đ, sai 3 lỗi chính tả -0,25</b>
đ


<i>Câu 2. ( 1 điểm) Chép lại 4 câu thơ đầu trong văn bản “ Cảnh ngày xuân” ( trích Truyện Kiều</i>
<i>của Nguyễn Du).</i>


<b>Đáp án: Chép chính xác 4 câu. Sai 1 chữ xem như sai cả câu – 0.25 đ, sai 3 lỗi chính tả -0,25</b>
đ


Câu 3. ( 1 điểm) Chép lại 4 câu thơ nói lên nỗi nhớ của Thúy Kiều với Kim Trọng trong đoạn
<i>trích Kiều ở Lầu Ngưng Bích ( trích Truyện Kiều của Nguyễn Du). </i>


<b>Đáp án: Chép chính xác 4 câu. Sai 1 chữ xem như sai cả câu – 0.25 đ, sai 3 lỗi chính tả -0,25</b>
đ


Câu 4. ( 1 điểm) Nêu nội dung ý nghĩa văn bản Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga?


<b>Đáp án: Đoạn trích thể hiện khát vọng hành đạo cứu đời, giúp người của Nguyễn Đình Chiểu,</b>
và khắc hoạ những phẩm chất tốt đẹp của hai nhân vật: Lục Vân Tiên tài ba, dũng cảm, trọng
nghĩa khinh tài; Kiều Nguyệt Nga hiền hậu, nết na.


<i>Câu 5. ( 1 điểm) Nêu nội dung ý nghĩa văn bản Kiều ở lầu Ngưng Bích? </i>



<b>Đáp án: Đoạn trích miêu tả tâm trang cơ đơn, buồn tủi và tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của</b>
Thuý Kiều. Qua đó, ta thấy Nguyễn Du thấu hiểu và cảm thương đối với thân phận chìm nổi
của con người - cũng là một mặt của cảm hứng nhân văn ở nhà thơ.


2. Thông hiểu:


- ( GV CHO TỪ 3- 4 CÂU ) ( CÁCH GHI TƯƠNG TỰ PHẦN NHẬN BIẾT (ĐỀ, ĐÁP
ÁN)


- ĐIỂM TỪNG CÂU – TÙY THEO ĐỘ KHÓ MÀ CHO ĐIỂM PHÙ HỢP


- TỪ CÂU ĐÃ CHO GV LỰA CHỌN VÀ ĐƯA VÀO ĐỀ


3. Vận dụng thấp:


- ( GV CHO TỪ 3- 4 CÂU ) ( CÁCH GHI TƯƠNG TỰ PHẦN NHẬN BIẾT (ĐỀ, ĐÁP
ÁN)


Đóng vai nhân vật Em bé thơng minh kể lại cuộc thử tài lần thứ nhất và thứ hai?
<b>Đáp án.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tôi liền nhanh miệng hỏi lại:


- Thế ngựa của ông đi một ngày được mấy bước?
Viên quan đành lắc đầu chịu thua.


Thế rồi một ngày nọ, làng tôi nhận được lệnh vua ban cho ba con trâu đực và ba thúng
gạo nếp hẹn năm sau đẻ thành chín con. Tơi liền ra lệnh cho thịt hai con và đồ xơi ăn mừng sau
đó cùng cha vào cung để vua tự nói ra sự vơ lý của mình. Vua nghe nói đành chịu trí thơng
minh của tôi.



<b>II. TỰ LUẬN (6 điểm)</b>


<b>Câu 1: Qua truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng, em rút ra bài học gì cho bản thân?</b>
<b>Câu 2 : Tóm tắt các sự việc chính trong truyện “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”.(3 điểm)</b>


<b>Câu 3: Đóng vai nhân vật Em bé thông minh viết đoạn văn (từ 3 đến 5 câu ) kể lại cuộc thử tài</b>
lần ba ?(2 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>II. TỰ LUẬN : (6 điểm)</b>
<b>Câu 1: ( 1 điểm) </b>


<b>- Mức tối đa: HS trả lời đũ 4 ý</b>


Khuyên con người ta không được kiêu ngạo, chủ quan, phải khiêm tốn học hỏi, nhìn xa trông
rộng.


<b>- Mức chưa tối đa: HS trả lời đúng một ý đạt 0,25 đ</b>


<b>- Mức không đạt:HS trả lời không đúng hoặc không trả lời.</b>
<b>Câu 2 : ( 3 điểm)</b>


<b>- Mức tối đa:</b>


<i><b>* Hình thức: Viết đúng hình thức đoạn văn, khơng sai chính tả, diễn đạt mạch lạc.(1 điểm)</b></i>
<i><b>* Nội dung: Tóm tắt các sự việc chính trong truyện “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”.(2 điểm)</b></i>


+ Vua Hùng kén rể.


+ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn.


+ Vua Hùng ra điều kiện chọn rể.
+ Sơn Tinh đến trước được vợ.
+ Thuỷ Tinh tức giận đánh Sơn Tinh.


+ Cuộc giao chiến giữa Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.


+ Hàng năm Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều thua.


<b>- Mức chưa tối đa: Chỉ đảm bảo một trong các ý ở nội dung và hình thức (thiếu một nội dung </b>
trừ 0,25 điểm)


- Mức khơng đạt: Khơng tóm tắt được hoặc khơng làm.
<b>Câu 3: 2 điểm)</b>


<b>- Mức tối đa:</b>


<i><b>* Hình thức : (1 điểm)</b></i>


+ Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu (0,5 đ)


+ Sử dụng ngôi kể thứ nhất : Tôi = Em bé thông minh (0,5 đ)
<i><b>* Nội dung : kể lại cuộc thử tài lần ba (1 điểm)</b></i>


<b>- Mức chưa tối đa:</b>


+ Viết đoạn văn ít hơn hoặc nhiều hơn 1 câu trừ 0,25 đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>III. Xây dựng đề kiểm tra (theo định hướng phát triển năng lực)</b>
<b> * MA TRẬN ĐỀ:</b>



<b> - Đề: 1 : </b>


TÊN
CHỦ ĐỀ


CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY


TỔNG
Nhận biết Thông hiểu V/ dụng thấp V/ d cao


Chủ đề 1:
Chuyện
Sơn Tinh,
Thủy Tinh.


Nhận biết các
nhân vật và
nội dung ý
nghĩa của
truyện
<i>Số câu</i>


<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ%</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm 1,5</i>
<i>Tỉ lệ 15 %</i>



<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm 1,5</i>
<i>Tỉ lệ 15 %</i>


Chủ đề 2:
Chuyện
Thánh
Gióng.


Hiểu và tóm
tắt được đầy
đủ các nhân
vật và sự việc
trong truyện
<i>Số câu</i>


<i>Số điểm</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm 3</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Tỉ lệ%</i> <i>Tỉ lệ 30 %</i> <i>Tỉ lệ</i>
30 %
Chủ đề 3.


Chuyện
Em bé thông
minh


Chép đúng


bài hát đồng
dao lần giải
đố thứ tư


Vận dụng kiến
thức đã học
giải thích sự
thú vị trong
cách giải đố.
<i>Số câu</i>


<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ%</i>


<i>Số câu 0,5</i>
<i>Số điểm 0,5</i>
<i>Tỉ lệ 5 %</i>


<i> Số câu 0,5</i>
<i>Số điểm 3</i>
<i>Tỉ lệ 30 %</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm 3,5</i>
<i>Tỉ lệ 35%</i>


Chủ đề 4.
Truyện
Thạch Sanh



Viết một
đoạn văn nêu
cảm nghĩ của
mình sau khi
học xong văn
bản Thạch
Sanh
<i>Số câu</i>


<i>Số điểm</i>
<i> Tỉ lệ%</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm 2</i>
<i>Tỉ lệ 20%</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm2</i>
<i>Tỉ lệ 20%</i>




Tổng số câu


2 1 1 1 5


Tổng số
điểm


Tỉ lệ %



2 3 3 2 10


100%
20% 30% 30% 20%


* Đề 1:


Câu 1. 1,5(1,5điểm)


Câu 2. (2điểm)


Câu 3. (3điểm)


Câu 4. (điểm)


Câu 5. (điểm )


* Đề 2 :
Câu 1. (điểm)


Câu 2. (điểm)


Câu 3. (điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Câu 5. (điểm )


Đáp án:
Câu 1:
* Đề 1:


* Đề 2:
Câu 2.
Câu 3.


<i><b>E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: (1’)</b></i>


1.Tự luyện tập các nội dung còn lại ngồi đề kiểm tra.
2.Chuẩn bị bài


- Chương trình địa phương: Người phương Nam ( pho to văn bản và soạn theo câu hỏi SGK)
<i>- Tổng kết về từ vựng (TT)</i>


+Khái quát và ghi chép lại các khái niệm và nội dung có liên quan.
+Thực hiện các bài tập.


F. NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHI M:Ệ
1. Thuận lợi:


2. Hạn chế:


<i>( 1 điểm) Chép lại 4 câu thơ miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều (</i>
<i>trích Truyện Kiều của Nguyễn Du). </i>


<b>Đáp án: Chép chính xác 4 câu. Sai 1 chữ xem như sai cả câu – 0.25 đ, sai 3 lỗi chính tả -0,25</b>
đ


<i>Câu 2. ( 1 điểm) Chép lại 4 câu thơ đầu trong văn bản “ Cảnh ngày xuân” ( trích Truyện Kiều</i>
<i>của Nguyễn Du).</i>


<b>Đáp án: Chép chính xác 4 câu. Sai 1 chữ xem như sai cả câu – 0.25 đ, sai 3 lỗi chính tả -0,25</b>


đ


Câu 3. ( 1 điểm) Chép lại 4 câu thơ nói lên nỗi nhớ của Thúy Kiều với Kim Trọng trong đoạn
<i>trích Kiều ở Lầu Ngưng Bích ( trích Truyện Kiều của Nguyễn Du). </i>


<b>Đáp án: Chép chính xác 4 câu. Sai 1 chữ xem như sai cả câu – 0.25 đ, sai 3 lỗi chính tả -0,25</b>
đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Đáp án: Đoạn trích thể hiện khát vọng hành đạo cứu đời, giúp người của Nguyễn Đình Chiểu,</b>
và khắc hoạ những phẩm chất tốt đẹp của hai nhân vật: Lục Vân Tiên tài ba, dũng cảm, trọng
nghĩa khinh tài; Kiều Nguyệt Nga hiền hậu, nết na.


<i>Câu 5. ( 1 điểm) Nêu nội dung ý nghĩa văn bản Kiều ở lầu Ngưng Bích? </i>


<b>Đáp án: Đoạn trích miêu tả tâm trang cơ đơn, buồn tủi và tấm lịng thuỷ chung, hiếu thảo của</b>
Thuý Kiều. Qua đó, ta thấy Nguyễn Du thấu hiểu và cảm thương đối với thân phận chìm nổi
của con người - cũng là một mặt của cảm hứng nhân văn ở nhà thơ.


2. Thông hiểu:


- ( GV CHO TỪ 3- 4 CÂU ) ( CÁCH GHI TƯƠNG TỰ PHẦN NHẬN BIẾT (ĐỀ, ĐÁP
ÁN)


- ĐIỂM TỪNG CÂU – TÙY THEO ĐỘ KHÓ MÀ CHO ĐIỂM PHÙ HỢP


- TỪ CÂU ĐÃ CHO GV LỰA CHỌN VÀ ĐƯA VÀO ĐỀ


3. Vận dụng thấp:


- ( GV CHO TỪ 3- 4 CÂU ) ( CÁCH GHI TƯƠNG TỰ PHẦN NHẬN BIẾT (ĐỀ, ĐÁP


ÁN)


- ĐIỂM TỪNG CÂU – TÙY THEO ĐỘ KHÓ MÀ CHO ĐIỂM PHÙ HỢP


- TỪ CÂU ĐÃ CHO GV LỰA CHỌN VÀ ĐƯA VÀO ĐỀ


4. Vận dụng cao:


- ( GV CHO TỪ 3- 4 CÂU ) ( CÁCH GHI TƯƠNG TỰ PHẦN NHẬN BIẾT (ĐỀ, ĐÁP
ÁN)


- ĐIỂM TỪNG CÂU – TÙY THEO ĐỘ KHÓ MÀ CHO ĐIỂM PHÙ HỢP


- <i><b>Câu 6: Khi ra điều kiện chọn rể, vua Hùng đã u cầu sính </b>lễ gồm những gì?(2đ) </i>
<b>Đáp án:Khi ra điều kiện chọn rể, vua Hùng đã yêu cầu những sính lễ </b>gồm :“Một trăm


ván cơm nếp(0,5đ), một trăm nệp bánh chưng (0,5đ)và voi chín ngà, gà chín cựa (0,5đ),
ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đơi” (0,5đ).


TỪ <i><b>Câu 4: Định nghĩa truyện cười? (1.0đ)</b></i>


<b> Đáp án:Truyện cười là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống </b>
( 0,5đ) nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã
hội(0,5đ).


CÂU ĐÃ <i><b>Câu 1: Hãy nêu nghệ thuật truyện Sơn Tinh Thủy Tinh ?(2đ)</b></i>


<b> Đáp án:-Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh, với nhiều chi tiết</b>
kì ảo(1đ)



-Tạo sự việc hấp dẫn, dẫn dắt kể chuyện lôi cuốn, sinh động (1đ).


CHO GV L<i><b>Câu 10: Trong truyện “Thánh Gióng”, khi nhận trách nhiệm đánh giặc,</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Đáp án:Trong truyện Thánh Gióng, khi nhận trách nhiệm đánh giặc Thánh Gióng địi</b>


vua sắm cho mình một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt (1đ).
ỰA CHỌN VÀ ĐƯA VÀO <i><b>Câu 11: Nêu nghệ thuật chính trong truyện Thánh Gióng?</b></i>


<i>(2đ)</i>


<i><b>Đáp án:Nghệ thuật truyện Thánh Gióng.</b></i>


-Xây dựng người anh hùng cứu nước trong truyện mang màu sắc thần kì với những chi
tiết nghệ thuật kì ảo, phi thường(1đ).


-Cách thức xâu chuỗi những sự kiện lịch sử trong quá khứ với những hình ảnh thiên
nhiên đất nước(1đ).


Đ<i><b>Câu 3:Trong truyện Thạch Sanh, Thạch Sanh đã lập được những chiến công hiển</b></i>


<i>hách nào?(1đ)</i>


<i><b>Đáp án: Những chiến công của Thạch Sanh:</b></i>


-Chém chằn tinh, thu được bộ cung tên bằng vàng(0.25đ).
-Diệt đại bàng, cứu công chúa(0.25đ).


<i><b>-Cứu thái tử conCâu 14: Nghệ thuật chính của truyện Thạch Sanh?(1,5đ)</b></i>



<b>Đáp án:-Sắp xếp các tình tiết tự nhiên, khéo léo(0,5đ).</b>


-Sử dụng những chi tiết thần kì: (0,5đ).


<i> +Tiếng đàn: cơng lí, nhân đạo, hịa bình, khẳng định tài năng, tâm hồn của TS.</i>
<i> +Niêu cơm thần: Lòng nhân đạo, u hịa bình.</i>


-Kết thúc có hậu(0,5đ).


<i><b>Câu 15: Nêu ý nghĩa văn bản Thạch Sanh?(2đ)</b></i>


<b>Đáp án:Ước mơ, niềm tin của nhân dân (1đ) về sự chiến thắng của những con người</b>


chính nghĩa, lương thiện(1đ).


<i><b>Câu 16:Trong truyện “Thạch Sanh”, em hãy nêu bản chất của nhân vật Lí Thơng?( 2đ)</b></i>
<b>Đáp án:-Dối trá, nham hiểm (1đ).</b>


-Xảo quyệt, vong ân bội nghĩa (1đ).


<i><b>Câu 17: Nêu nghệ thuật của truyện “Em bé thông minh”?(2đ)</b></i>


<i><b> Đáp án:Nghệ thuật của truyện “ Em bé thông minh” .</b></i>


-Dùng câu đố thử tài - tạo ra tình huống thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm
chất (1đ).


-Cách dẫn dắt sự việc cùng với mức độ tăng dần của những câu đố và cách giải đố tạo
nên tiếng cười hài hước (1đ).



<i><b> vua thủy tề, đượCâu 19:Ý nghĩa văn bản Em bé thông minh?(2đ)</b></i>


<i><b>Đáp án:Ý nghĩa văn bản Em bé thơng minh.</b></i>


-Truyện đề cao trí khơn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian (1đ).
-Tạo ra tiếng cười(1đ).


<i><b>Câu 20: Nêu ý nghĩa của truyện “Treo biển”?(1,0đ) </b></i>


<b> Đáp án:Ý nghĩa truyện “Treo biển”</b>
-Tạo nên tiếng cười vui vẻ.( 0.5đ)


-Phê phán những người hành động thiếu chủ kiến ( 0.25đ).


-Nêu lên bài học về sự cần thiết phải biết tiếp thu có chọn lọc ý kiến của người khác
(0.25đ)


<b>Câu 21</b><i><b> : Nêu nghệ thuật truyện Con hổ có nghĩa ( 1.0đ)?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-Kết cấu truyện có sự nâng cấp khi nói về cái nghiã của hai con hổ nhằm tô đậm tư
tưởng chủ đề của tác phẩm (0.5đ).


<i><b>Câu 22: Ý nghĩa văn bản Con hổ có nghĩa? (1.0đ)</b></i>


<b> Đáp án:Truyện đề cao giá trị đạo làm người ( 0,5đ) con vật cịn có nghĩa huống chi là</b>
con người ( 0,5đ).


<i><b>Câu 23: Nghệ thuật truyện“ Ếch ngồi đáy giếng” (1.0đ)</b></i>
<b>Đáp án:-Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống ( 0,25đ).</b>



-Cách nói ngụ ngơn, giáo huấn tự nhiên, đặc sắc( 0,5đ).
-Cách kể chuyện bất ngờ, hài hước kín đáo( 0,25đ).


<i><b>Câu 24: Ý nghĩa văn bản “ Ếch ngồi đáy giếng”? (1.0đ)</b></i>


<b>Đáp án:-Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang (0.5đ).</b>


-Khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu
ngạo(0.5đ)


<i><b>Câu 25: Nêu nghệ thuật truyện Treo biến?(1.0đ)</b></i>


<b>Đáp án:-Xây dựng tình huống cực đoan, vơ lí và cách giải quyết một chiều không suy</b>


nghĩ của chủ nhà hàng (0.5đ).


-Sử dụng những yếu tố gây cười (0.25đ).
-Kết thúc truyện bất ngờ (0.25đ).


<i><b>c vuaCâu 2: Nêu định nghĩa truyện cổ tích?( 2đ)</b></i>


<b>Đáp án:Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc:</b>


(0,25đ)


- Nhân vật bất hạnh(0,25đ)


- Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch. (0,25đ)
- Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ. (0,25đ)
- Nhân vật là động vật (0,25đ).



Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường(0,25đ), thể hiện ước mơ niềm tin của
nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự
công bằng đối với sự bất công.(0,5đ)


thủy tề tặng cây đàn Ề<i><b>Câu 4: Trong truyện “ Em bé thông minh”, em hãy nêu những</b></i>


<i>thử thách đối với em bé?( 1,5đ)</i>


<b>Đáp án:-Câu hỏi của viên quan: Trâu cày một ngày được mấy đường?(0,25đ)</b>


-Câu hỏi của vua: nuôi ba con trâu đực đẻ thành chín con (0,25đ).
-Câu hỏi của vua: làm ba cỗ thức ăn bằng một con chim sẻ (0,5đ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Câu 3: Hình ảnh nào là hình ảnh đẹp nhất trong tâm trí em về Thánh Gióng “ ý nghĩa hình </b>
tượng Thánh Gióng ”?


<b> Đáp án :</b>


Hình ảnh đẹp phải có ý nghĩa về nội dung hay về nghệ thuật (Sự vươn vai của
Gióng) ngựa phun lửa tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc Người ngựa bay về trời .


- Nêu lí do : + Sự lớn mạnh của Gióng


+ Sự đồn kết một lịng chống xân lăng


- Gióng là hình tượng tiêu biểu cao đẹp của người anh hùng đánh giặc cứu nước đầu
tiên .


- Sức mạnh của Gióng cũng chính là sức mạnh của cả dân tộc trong buổi đầu dựng


nước và giữ nước .


</div>

<!--links-->

×