Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HOC KÌ II LỚP 9 NĂM 2018-2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.47 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 9 - HỌC KÌ II</b>



<i> </i>


<i>Tuần 23, tiết 113 + 114: </i>


<i><b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5</b></i>


<i> Đề: Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những</i>
<i>nơi công cộng. Ngồi bên hồ, dù là đẹp nổi tiếng, người ta cũng tiện tay vứt rác</i>
<i>xuống...Em hãy đặt một nhan đề để gọi ra hiện tượng ấy và viết bài văn nêu suy</i>
<i>nghĩ của mình.</i>


<b>* ĐÁP ÁN:</b>


<i><b>1. Dn ý:</b></i>


<i>I. Mở bài: (1 điểm) Giới thiệu chung về vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay do </i>
thói quen vứt rác bừa bãi và nhan đề của hiện tượng đó: (Vứt rác bừa bãi- một
hành động không đẹp hoặc hiện tượng vứt rác bừa bãi nơi công cộng...)


<i>II. Thân bài: (7 đ):</i>


- Biểu hiện của hiện tượng này: (2 đ) Vứt rác bừa bãi ra đường, nơi tham quan,
hồ đẹp...


- Nguyên nhân của hiện tượng này: (1.5 đ)
+ Thiếu ý thức


+ Thiếu dụng cụ thu gom rác



+ Xử lí chưa nghiêm của ngành chức năng


- Tác hại: (1.5 đ) Mất mỹ quan, ô nhiễm môi trường, chết sinh vật, thói quen
khơng tốt, nêu gương xấu...


- Cách khắc phục: (2 đ)


+ Mỗi cá nhân cần nâng cao ý thức giữ môi trường xanh, sạch, đẹp.
+ Tăng cường tun truyền, vận động mọi người giữ gìn mơi trường.
+ Xử phạt nghiêm của các ngành chức năng.


+ Nêu gương, khen thưởng những cá nhân điển hình trong cơng tác bảo vệ môi
trường.


<i>III. Kết bài: (1 đ)</i>


- Khẳng định lại vấn đề.
- Bài học bản thân.


<i><b>* Lưu ý: 1 điểm hình thức: sạch đẹp; sáng tạo, diễn đạt hay; khơng lỗi chính </b></i>
<i><b>tả; bài viết đủ 3 phần</b></i>


<i><b>* Lưu ý: Giáo viên chỉ cho điểm tối đa với những bài sạch đẹp, sáng tạo và rất </b></i>
ít lỗi chính tả. Học sinh sai 4 lỗi chính tả trừ 0, 25 điểm nhưng không trừ quá 1
điểm.


<i><b>2. Yu cầu chung:</b></i>


- Bài viết diễn đạt trong sáng dễ hiểu; lập luận logic, chặt chẽ, đề xuất luận điểm
và giải quyết vấn đề chặt chẽ, tách đoạn hợp lí, nội dung chính xác khoa học,


đúng đặc trưng văn bản nghị luận.


- Không mắc lỗi dùng từ, đặt câu. Tùy theo lỗi và mức độ trừ 0,5 đến tối đa là 2
điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>a. Mở bài: (1 điểm) Giới thiệu chung về vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay do</b></i>


<i>thói quen vứt rác bừa bãi và nhan đề của hiện tượng đó: (Vứt rác bừa bãi- một </i>
<i>hành động không đẹp hoặc hiện tượng vứt rác bừa bãi nơi công cộng...)</i>


- Mức tối đa: Thực hiện đúng yêu cầu đề. (1.0 đ)


- Mức chưa tối đa: Thực hiện đúng yêu cầu đề nhưng nội dung sơ lược, thiếu ý
(0.25 đến 0,75 đ)


- Không đạt: sai yêu cầu, nhiệm vụ mở bài (lạc đề) (0 đ).
<i><b>b. Thân bài: (7đ)</b></i>


<i><b>Ý 1: Biểu hiện của hiện tượng này: (2 đ) Vứt rác bừa bãi ra đường, nơi tham </b></i>


<i>quan, hồ đẹp...</i>


- Mức tối đa: Thực hiện đúng yêu cầu đề, chỉ ra được ít nhất 4 biểu hiện (2đ)
- Mức chưa tối đa: Có chỉ ra được biểu hiện nhưng chưa đầy đủ, còn hạn chế về
diễn đạt, lập luận, viết đoạn. (0.25 đến 1,75 đ)


- Không đạt: Không có ý này (0 đ).


<i><b>Y 2: Nguyên nhân của hiện tượng này: (1.5 đ)</b></i>



<i>+ Thiếu ý thức</i>


<i>+ Thiếu dụng cụ thu gom rác</i>


<i>+ Xử lí chưa nghiêm của ngành chức năng</i>


- Mức tối đa: Thực hiện đúng yêu cầu đề (1.5 đ)


- Mức chưa tối đa: Có chỉ ra được nguyên nhân của vấn đề nhưng chưa đủ ý,
còn hạn chế về diễn đạt, lập luận, viết đoạn. (0.25 đến 1,25 đ)


- Khơng đạt: Khơng có ý này (0 đ).


<i><b>Ý 3: Tác hại: (1.5 đ) Mất mỹ quan, ô nhiễm môi trường, chết sinh vật, thói quen</b></i>


<i>không tốt, nêu gương xấu...</i>


- Mức tối đa: Thực hiện đúng yêu cầu đề (nêu được 3 tác hại) (1.5 đ)


- Mức chưa tối đa: Có nêu được tác hại nhưng còn trùng lập, thiếu ý, còn hạn
chế về diễn đạt, lập luận, viết đoạn. (0.25 đến 1,25 đ)


- Không đạt: Khơng có ý này (0 đ).
<i><b>Ý 4: Cách khắc phục: (2 đ)</b></i>


<i>+ Mỗi người cần nâng cao ý thức giữ môi trường xanh, sạch, đẹp.</i>
<i>+ Tăng cường tuyên truyền, vận động mọi người giữ gìn mơi trường.</i>
<i>+ Xử phạt nghiêm của các ngành chức năng.</i>


<i>+ Nêu gương, khen thưởng những cá nhân điển hình trong cơng tác bảo vệ mơi </i>


<i>trường.</i>


- Mức tối đa: Thực hiện đúng yêu cầu đề, chỉ ra được ít nhất 4 giải pháp có tính
khả thi (2đ)


- Mức chưa tối đa: Có chỉ ra được biểu hiện nhưng chưa đầy đủ, còn hạn chế về
diễn đạt, lập luận, viết đoạn. (0.25 đến 1,75 đ)


- Khơng đạt: Khơng có ý này (0 đ).
<i><b>c. Kết bài: (1,0 đ) </b></i>


<i>- Khẳng định lại vấn đề.</i>
<i>- Bài học bản thân.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Mức chưa tối đa: Có thực hiện theo yêu cầu đề nhưng thiếu ý; hạn chế về
diễn đạt, hình thức trình bày hoặc bài học liên hệ chưa phù hợp ( 0.25 đến 0,75
đ)


- Không đạt: sai yêu cầu, nhiệm vụ kết bài (lạc đề) (0 đ).
<b>2. CÁC TIÊU CHÍ KHÁC:</b>


a. Hình thức: Sạch đẹp, có chừa lề bài làm, có đủ 3 phần: mở bài, thân bài,
kết bài, tách đoạn hợp lí trong thân bài, rất ít lỗi chính tả (0.25 đ)


- Mức tối đa: Sạch đẹp, có chừa lề bài làm, có đủ 3 phần: mở bài, thân bài,
kết bài, rất ít lỗi chính tả.


- Khơng đạt: Bài dơ, tẩy xóa lung tung, khơng có chừa lề bài làm, khơng có
đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài, lỗi chính tả nhiều (0 đ).



b. Sáng tạo: (0.5 đ) Bài viết đề xuất lập điểm và giải quyết vấn đề tốt, sáng
tạo, có nhiều giải pháp hay, lập luận chặt chẽ.


- Mức tối đa: Thực hiện đúng yêu cầu (0.5 đ)


- Mức chưa tối đa: Có đề xuật và giải quyết luận điểm nhưng chưa đủ, luận
điểm chưa có hệ thống hoặc lập luận chưa thật hay (0 đến 0,25 đ)


- Không đạt: Bài viết không biết cách xác lập luận điểm, chưa giải quyết
được vấn đề; dùng sai phương thức biểu đạt ( 0 đ).


c. Diễn đạt (0,25 đ)


- Mức tối đa: diễn đạt hay, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tuần 26, Tiết 130


<i><b> Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN</b></i>


<i>(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)</i>


<i><b> (Viết bài tập làm văn số 6 - ở nhà)</b></i>


<i>* Đề bài: Truyện ngắn Làng của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về</i>


<i>những chuyển biến mới trong tình cảm của người nơng dân Việt Nam thời kì</i>
<i>kháng chiến chống Pháp.</i>


<b>* ĐÁP ÁN:</b>



<i><b>1. Dn ý:</b></i>


<b> a. Mở bài: (1 đ)</b>


- Giới thiệu tác giả tác phẩm


- Nêu khái quát suy nghĩ của em về những chuyển biến mới trong tình u làng
của nhân vật ơng Hai: tình u làng q hịa quyện với tình u nước.


<b>b. Thân bài: (7 đ)</b>


Tập trung phân tích làm rõ sự chuyển biến tâm trạng nhân vật ông Hai vào các
thời điểm sau:


<i><b>* Trước khi hay tin làng theo giặc: (2 đ)</b></i>


- Khi xa làng: lúc nào cũng nhớ về làng, nhớ những ngày cùng anh em kháng
chiến…


- Từ phịng thơng tin đi ra ơng vui mừng trước chiến thắng của bộ đội ta.


- Khi trò chuyện với những người tản cư ở đưới xuôi lên: hỏi han về lúa má, về
làng Dầu.


- Ơng tình cờ nghe tin làng chợ Dầu theo giặc, ông tản lờ ra về.
-> Tình yêu làng sâu sắc của nhân vật.


<i><b>* Khi hay tin làng theo giặc: (3 đ)</b></i>


- Lúc mới hay tin: Ông đau khổ, dằn vặt, xấu hổ, nhục nhã


- Trên đường về nhà.


- Khi về đến nhà.


- Diễn biến tâm trang của ông Hai sau đó: thể hiện qua độc thoại nội tâm.
- Những hành động của ơng ở những ngày sau đó


- Tâm trạng của ơng qua cuộc trị chuyện trị với thằng con út.


-> Chốt ý: Tình u làng đã hịa quyện gắn bó hịa quyện với tình u nước u
kháng chiến, u Cụ Hồ. Tình yêu nước rộng lớn bao trùm lên tình yêu làng. Và
đây là những chuyển biến mới trong tình u làng của nhân vật, của người nơng
<b>dân trước CM. (1 đ)</b>


<i>* Phân tích nghệ thuật (1đ):</i>


<i>- Tình huống truyện độc đáo (0,5đ):</i>


<i>- Sử dụng đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm (0,25đ):</i>
<i>- Ngôn ngữ giản dị (0,25đ):</i>


<b>c. Kết bài: (1 đ)</b>


- Khẳng định lại vấn đề.


- Liên hệ rút ra bài học bản thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>* Lưu ý: Giáo viên chỉ cho điểm tối đa với những bài sạch đẹp, sáng tạo và rất </b></i>
ít lỗi chính tả. Học sinh sai 4 lỗi chính tả trừ 0, 25 điểm nhưng không trừ quá 1
điểm.



<i><b>2. Yêu cầu chung:</b></i>


- Bài viết diễn đạt trong sáng dễ hiểu; lập luận logic, chặt chẽ, đề xuất luận
điểm và giải quyết vấn đề chặt chẽ, tách đoạn hợp lí, nội dung chính xác khoa
học, đúng đặc trưng văn bản nghị luận.


- Không mắc lỗi dùng từ, đặt câu. Tùy theo lỗi và mức độ trừ 0,5 đến tối đa
là 2 điểm.


<b>* CÁC TIÊU CHÍ CHẤM ĐIỂM:</b>
<b>1. NỘI DUNG BÁI VIẾT:</b>


<i><b>a. Mở bài: (1 điểm)</b></i>


- Giới thiệu tác giả tác phẩm


- Nêu khái quát suy nghĩ của em về những chuyển biến mới trong tình yêu làng
của nhân vật ơng Hai: tình u làng q hịa quyện với tình u nước.


- Mức tối đa: (1.0 đ): Thực hiện đúng yêu cầu đề.


- Mức chưa tối đa: Thực hiện đúng yêu cầu đề nhưng nội dung sơ lược, thiếu ý
(0.25 đến 0,75 đ)


- Không đạt: sai yêu cầu, nhiệm vụ mở bài (lạc đề) (0 đ).


<i><b>b. Thân bài: (7đ) Tập trung phân tích làm rõ sự chuyển biến tâm trạng nhân vật </b></i>
ông Hai vào các thời điểm sau:



<i><b>Ý 1: Trước khi hay tin làng theo giặc: (2 đ)</b></i>


- Khi xa làng: lúc nào cũng nhớ về làng, nhớ những ngày cùng anh em kháng
chiến…


- Từ phịng thơng tin đi ra ơng vui mừng trước chiến thắng của bộ đội ta.


- Khi trò chuyện với những người tản cư ở đưới xuôi lên: hỏi han về lúa má, về
làng Dầu.


- Ơng tình cờ nghe tin làng chợ Dầu theo giặc, ông tản lờ ra về.
-> Tình yêu làng sâu sắc của nhân vật.


- Mức tối đa: Thực hiện đúng yêu cầu đề, chỉ ra được ít nhất 4 biểu hiện của tình
u làng ở nhn vật ông Hai. (2đ)


- Mức chưa tối đa: Có chỉ ra được biểu hiện nhưng chưa đầy đủ, còn hạn chế về
diễn đạt, lập luận, viết đoạn. (0.25 đến 1,75 đ)


- Khơng đạt: Khơng có ý này (0 đ).
<i><b>Y 2: Khi hay tin làng theo giặc: (3 đ)</b></i>


- Lúc mới hay tin: Ông đau khổ, dằn vặt, xấu hổ, nhục nhã
- Trên đường về nh.


- Khi về đến nhà.


- Diễn biến tâm trạng của ơng Hai sau đó: thể hiện qua độc thoại nội tâm.
- Những hành động của ông ở những ngày sau đó



- Tm trạng của ơng qua cuộc trị chuyện trò với thằng con út.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Mức chưa tối đa: Phân tích được diễn biến tâm trạng của ông Hai khi hay tin
làng theo giặc nhưng cịn sơ lược, chưa đủ ý hoặc trình tự chưa hợp lí, cịn hạn
chế về diễn đạt, lập luận, viết đoạn. (0.25 đến 2,75 đ)


- Khơng đạt: Khơng có ý này (0 đ).


<b>Ý 3: Từ việc phân tích chỉ ra được những chuyển biến mới trong tình yêu làng </b>
của người nơng dân thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp: Tình u làng đã
hịa quyện gắn bó hịa quyện với tình yêu nước yêu kháng chiến, yêu Cụ Hồ.
Tình yêu nước rộng lớn bao trùm lên tình yêu làng. Và đây là những chuyển
<b>biến mới trong tình u làng của nhân vật, của người nơng dân trước CM. (1 đ)</b>
- Mức tối đa: Từ việc phân tích chỉ ra được những chuyển biến mới trong tình
u làng của người nơng dân thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp một cách
hợp lí, thuyết phục. (1đ)


- Mức chưa tối đa: Có phân tích chỉ ra được những chuyển biến mới trong tình
u làng của người nơng dân thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp nhưng
chưa đầy đủ, còn hạn chế về diễn đạt, lập luận, viết đoạn. (0.25 đến 0,75 đ)
- Khơng đạt: Khơng có ý này (0 đ).


<i><b>Ý 4: Phân tích nghệ thuật (1đ):</b></i>
<i>- Tình huống truyện độc đáo (0,5đ):</i>


<i>- Sử dụng đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm(0,25đ):</i>
<i>- Ngôn ngữ giản dị (0,25đ):</i>


- Mức tối đa: Thực hiện đúng yêu cầu đề: phân tích được đầy đủ những nghệ
thuật trên (1 đ)



- Mức chưa tối đa: Có phân tích nghệ thuật nhưng còn thiếu hoặc sơ lược; lỗi
dùng từ, diễn đạt (0.25 đến 0,75 đ)


- Khơng đạt: Khơng có ý này (0 đ).
<i><b>c. Kết bi: (1,0 đ) </b></i>


- Khẳng định lại vấn đề.
- Bài học bản thân.


- Mức tối đa: Thực hiện đúng yêu cầu đề một cách phù hợp, sáng tạo


- Mức chưa tối đa: Có thực hiện theo yêu cầu đề nhưng thiếu ý; còn hạn chế về
diễn đạt, hình thức trình bày hoặc bài học liên hệ chưa phù hợp ( 0.25 đến 0,75
đ)


- Không đạt: sai yêu cầu, nhiệm vụ kết bài (lạc đề) (0 đ).
<b>2. CÁC TIÊU CHÍ KHC:</b>


a. Hình thức: Sạch đẹp, có chừa lề bài làm, có đủ 3 phần: mở bài, thân bài,
kết bài, tách đoạn hợp lí trong thân bài, rất ít lỗi chính tả (0.25 đ)


- Mức tối đa: Sạch đẹp, có chừa lề bài làm, có đủ 3 phần: mở bài, thân bài,
kết bài, rất ít lỗi chính tả.


- Khơng đạt: Bài dơ, tẩy xóa lung tung, khơng có chừa lề bài làm, khơng có
đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài, lỗi chính tả nhiều (0 đ).


b. Sáng tạo: (0.5 đ) Bài viết đề xuất lập điểm và giải quyết vấn đề tốt, sáng
tạo, có nhiều giải pháp hay, lập luận chặt chẽ.



- Mức tối đa: Thực hiện đúng yêu cầu (0.5 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Không đạt: Bài viết không biết cách xác lập luận điểm, chưa giải quyết
được vấn đề; dùng sai phương thức biểu đạt ( 0 đ).


c. Diễn đạt (0,25 đ)


- Mức tối đa: diễn đạt hay, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tuần 28, Tiết 139</b>


<b>KIỂM TRA VĂN (phần thơ)</b>
<b>* MA TRẬN ĐỀ</b>


CHỦ ĐỀ CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY TỔNG
Nhận biết Thông hiểu V/ d thấp V/ d ca


Chủ đề 1.
<i><b>Sang thu </b></i>

Hiểu ý
nghĩa của
một hình
ảnh thơ
trong bài
<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>



<i>1</i>
<i>1</i>
<i>10 %</i>


<i>Số câu1Số </i>
<i>điểm 1</i>
<i>Tỉ lệ 10 %</i>


Chủ đề 2.
<i><b>Viếng lăng </b></i>
<i><b>Bác</b></i>


Phân


Tích nét NT
đặc sắc bài
“ Viếng
lăng Bác”


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<i>1</i>
<i>2</i>
<i>20%</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm 2</i>
<i>Tỉ lệ 20% </i>



Chủ đề 3
<i><b>Nói với con</b></i>


Hiểu được
những tình
cảm, mong
ước của cha
đối với
con qua bài
thơ


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<i>1</i>
<i>2</i>
<i>20%</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm 2</i>
<i>Tỉ lệ 20 %</i>


Chủ đề 4 :
<i><b>Mùa xuân </b></i>
<i><b>nho nhỏ</b></i>


Nhớ và chép
được chính


xác nội dung
4 câu thơ.
Nêu được
hoàn cảnh ra
đời và ý
nghĩa của bài
thơ được


Vận dụng
kiến thức về
ND, NT hai
khổ thơ, kiến
thức về câu
chủ đề để
viết câu khái
quát nêu đại
ý của hai khổ
thơ


Viết đoạn văn
ngắn khoảng
100 chữ trình
bày được cơ
bản những
suy nghĩ của
bản thân về
hai khổ thơ


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>


<i>Tỉ lệ %</i>


2/4
2
20%
1/4
1
10%
1
2
20%


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm 5</i>
<i>Tỉ lệ 50%</i>


Tổng số câu 2/4 2 1+1/4 1/4 <i>Số câu 4</i>


Tổng số điểm 2 3 3 2 <i>Số điểm10</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>*ĐỀ KIỂM TRA</b>
<i><b>Câu 1: ( 5 đ)</b></i>


a.(1 đ) Chép tiếp 4 câu thơ vào chỗ … để hồn chỉnh hai khổ thơ trích bài
<i>thơ Mùa xn nho nhỏ của Thanh Hải.</i>


<i>Ta làm con chim hót</i>
<i>Ta làm một cành hoa</i>
<i>……….</i>
<i>Dù là tuổi hai mươi</i>


<i> Dù là khi tóc bạc.</i>


<i>b. (1 đ) Nêu hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa của bài thơ?</i>


<i>c. (1 đ) Nêu đại ý đoạn thơ trên bằng câu khái quát? </i>


d. (1 đ) Viết đoạn văn khơng q 100 chữ trình bày suy nghĩ của em sau
khi đọc đoạn thơ trên.


<i><b>Cu </b></i>


<i><b> 2.</b><b> (1 đ)Em hiểu gì về hai câu thơ sau trích bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh:</b></i>


<i>Sấm cũng bớt bất ngờ</i>
<i>Trên hàng cây đứng tuổi</i>


<i><b>C</b></i>


<i><b> â u </b><b> 2.</b><b> (2 đ) Qua lời trò chuyện với con, người cha trong bài thơ Nói với con</b></i>
của Y Phương đã thể hiện những tình cảm mong ước gì của mình đối với con ?
<i><b>Cu 4.(2 đ) Em hãy phân tích những nét đặc sắc về nghệ thuật trong bài thơ</b></i>
<i><b>Viếng lăng Bác của tác giả Viễn Phương?</b></i>


<b>* Đáp án:</b>
<b>Câu 1 (5 đ):</b>


a. (1 đ) Chép tiếp 4 câu thơ:
<i> Ta làm con chim hót</i>


<i>Ta làm một cnh hoa</i>



<i><b>Ta nhập vào hịa ca</b></i>
<i><b>Một nốt trầm xao xuyến</b></i>


<i><b>Một mùa xuân nho nhỏ</b></i>
<i><b>Lặng lẽ dâng cho đời</b></i>


<i>Dù là tuổi hai mươi</i>
<i>Dù là khi tóc bạc.</i>


b. (1 đ):


– Nêu hoàn cảnh ra đời (0,5đ): Bài thơ được sáng tác tháng 11- 1980 khi nhà thơ
đang nằm trên gường bệnh – không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời.


- Ý nghĩa của bài thơ (0,5đ): Bài thơ thể hiện những rung cảm tinh tế của nhà
thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên đất nước và khát vọng được cống
hiến cho đất nước, cho cuộc đời chung.


c. (1 đ) Nêu đại ý của hai khổ thơ trên bằng câu khái quát: Đoạn thơ thể hiện
tâm niệm sống đẹp của nhà thơ.


* Câu khái qt khơng có CN: - 0,5 đ
d. (2 đ):


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- ND (1,5 đ): Đảm bảo được các ý sau: trình by suy nghĩ của bản thân về hai
khổ thơ: hai khổ thơ nói lên quan niệm sống đẹp của nhà thơ bằng những
điệp từ, cách nói giản dị, đại từ xưng hô vừa chung vừa riêng; liên hệ lẽ sống
của bản thân: sống đẹp, có ý nghĩa, nhân văn, biết hy sinh cống hiến tài năng
và sức lực của mình vào cơng cuộc xây dựng quê hướng đất nước bằng


những hành động, việc làm cụ thể.


<b>Câu 2 (1đ): HS cần trình bày được đây chính là hai câu thơ vừa tả thực vừa thể</b>
hiện suy ngẫm, triết lí vơ cùng đúng đắn của nhà thơ:


<i>Sấm cũng bớt bất ngờ</i>
<i>Trên hàng cây đứng tuổi</i>


- (Tả thực)-> Khi đất trời sang thu thì sấm bớt bất ngờ hơn trên hàng cây đứng
tuổi (0,25đ).


- "Sấm": những vang động bất thường của ngoại cảnh. (0,25đ).
' Hàng cây đứng tuổi": con người đ từng trải. (0,25 đ).


(Ẩn dụ) Suy ngẫm triết lí: khi đã từng trải, con người trở nên vững vàn hơn
trước những bất thường của cuộc đời. (0.25 đ).


<b>C</b>


<b> â u 3 : ( 2 đ)</b>


- “Người đồng mình” ln u q tự hào gắn bó với quê hương-> cha mong
con không được quên cội nguồn dân tộc 0,5 đ.


- “Người đồng mình” mộc mạc nhưng giàu chí khí, khí phách vươn lên trong
gian khổ-> con cần noi gương tiếp bước vẻ vang, khơng được đánh mất mình
0,5 đ.


- Người cha yêu con, mong con khôn lớn trưởng thành, phát huy nét đẹp của
người đồng mình sống có nghĩa tình thủy chung với quê hương, góp phần xây


dựng quê hương giàu đẹp 1 đ..


<b>Câu 4: ( 2 đ )</b>


<i> Viếng lăng Bác là một bài thơ mà nghệ thuật đã đạt tới mức điêu luyện. </i>
Điều này thể hiện trong thể thơ, nhịp điệu, ngơn ngữ và hình ảnh thơ (mỗi ý :
0,75 đ )


* Lưu ý: không cần đúng từng câu từng chữ, chỉ cần diễn đạt có ý đúng.
- Về thể thơ và nhịp điệu


Bài thơ có 4 khổ, mỗi khổ có 4 dòng thơ. Các dòng thay đổi từ 7-> 9 từ,
các dịng thơ mang âm điệu ấm áp, tâm tình, nhịp thơ chậm, biến đổi theo cảm
xúc trữ tình vừa tha thiết vừa trang nghim. Khổ thơ cuối cùng cảm xúc được đẩy
lên đến mức cao nhất, tuôn trào mạnh mẽ nhất “ Mai về miền nam….” Giọng
thơ đậm chất Nam bộ của tác giả vừa bộc trực chân thành mà cũng rất tình cảm.
Tác giả thay mặt cho đồng bào miền Nam bày tỏ niềm thương tiếc vô hạn với
Người.


Điệp từ “ muốn làm”-> ước nguyện bộc lộ niềm yêu thương, dâng hiến của
tác giả với Bác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tuần 29, tiết 144- 145


<b> VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7</b>



<b>* Đề: </b>


Viết bài văn nghị luận khoảng 400 từ phân tích hai khổ thơ sau trong bài
<i>thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Qua đó em có suy nghĩ gì?</i>



<i>Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,</i>
<i>Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.</i>


<i>Ngày ngày dịng người đi trong thương nhớ</i>
<i>Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…</i>


<i>Bác nằm trong giấc ngủ bình yên</i>
<i>Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền</i>
<i>Vẫn biết trời xanh là mãi mãi</i>
<i>Mà sao nghe nhói ở trong tim!</i>


<b>* ĐÁP ÁN:</b>


<i><b>1. Dàn ý:</b></i>


a. Mở bài (1 điểm):
- Trích dẫn hai khổ thơ.


- Nêu suy nghĩ về hai khổ thơ: Bằng việc sử dụng những biện pháp tư từ ẩn dụ,
giọng thơ chân thành, hai khổ thơ thể hiện tấm lịng thành kính của nhà thơ nói
riêng và nhân dân nói chung dành cho Bác. Từ đó gợi lên trong lịng người đọc
nhiều suy nghĩ.


b. Thân bài: (7.0 điểm):


* Suy nghĩ về hai khổ thơ: (5 đ):
- Khổ thơ 1: (2 đ)


+ Hình ảnh ẩn dụ” mặt trời” (2) Bác được ví như mặt trời đem lại ánh sáng,


cuộc sống ấm no cho nhân dân, dân tộc. Hình ảnh thể hiện lịng tơn kính, biết ơn
đối với Bác (1 đ)


+ Hình ảnh “dịng người đi trong thương nhớ” (ẩn dụ), hoán dụ 79 mùa xuân
-> tình cảm sâu nặng của nhà thơ, của nhân dân với Bác (1 đ).


- Khổ thơ 2: (3 đ)


+ Khung cảnh và không khí yên tĩnh như ngưng kết cả thời gian và khơng
gian tạo giấc ngủ bình n cho Bác (0,5 đ)


+ Hình ảnh ẩn dụ vầng trăng: Gợi tâm hồn trong sánh thanh cao của Bác (1 đ)
+ Hình ảnh” trời xanh”(ẩn dụ) Bác như sống mãi với non sông nhưng tâm
trạng nhà thơ đau nhói với cảm giác Bác khơng còn nữa (1 đ).


+ Sự đau xót của nhà thơ trước thực tế Bác đã đi xa (0,5đ)


<i> * Chốt ý (1 đ): Hình ảnh: mặt trời, vầng trăng, trời xanh là biểu tượng của </i>
thiên nhiên trường tồn vĩnh cửu được ví với Bác: Bác như hóa thân vào non
sơng đất nước, Bác tồn tại mãi mãi, vĩ đại lớn lao.


* Suy nghĩ của bản thân (1đ): Bác có cơng lao rất to lớn với dân tộc do đó
chúng ta cần ra sức học tập và rèn luyện để xây dựng quê hương đất nước bằng
những hành động việc làm cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>* Lưu ý: 1 điểm hình thức: sạch đẹp; sáng tạo, diễn đạt hay; khơng lỗi chính </b></i>
<i><b>tả; bài viết đủ 3 phần, tách đoạn thân bài hợp lí (3 đoạn văn: phân tích một </b></i>
<i><b>khổ thơ là một đoạn và 1 đoạn văn nên suy nghĩ)</b></i>


<i><b>* Lưu ý: Giáo viên chỉ cho điểm tối đa với những bài sạch đẹp, sáng tạo và rất </b></i>


ít lỗi chỉnh tả. Học sinh sai 4 lỗi chính tả trừ 0, 25 điểm nhưng khơng trừ quá 1
điểm.


<i><b>2. Yêu cầu chung:</b></i>


- Bài viết diễn đạt trong sáng dễ hiểu; lập luận logic, chặt chẽ, đề xuất luận
điểm và giải quyết vấn đề chặt chẽ, tách đoạn hợp lí, nội dung chính xác khoa
học, đúng đặc trưng văn bản nghị luận.


- Không mắc lỗi dùng từ, đặt câu. Tùy theo lỗi và mức độ trừ 0,5 đến tối đa là 2
điểm.


<b>* CÁC TIÊU CHÍ CHẤM ĐIỂM:</b>
<b>1. NỘI DUNG BÀI VIẾT:</b>


<i><b>a. Mở bài: (1 điểm)</b></i>
- Trích dẫn hai khổ thơ.


- Nêu suy nghĩ về hai khổ thơ: Bằng việc sử dụng những biện pháp tư từ ẩn dụ,
giọng thơ chân thành, hai khổ thơ thể hiện tấm lịng thành kính của nhà thơ nói
riêng và nhân dân nói chung dành cho Bác. Từ đó gợi lên trong lịng người đọc
nhiều suy nghĩ.


- Mức tối đa: (1.0 đ): Thực hiện đúng yêu cầu đề.


- Mức chưa tối đa: Thực hiện đúng yêu cầu đề nhưng nội dung sơ lược, thiếu ý
(0.25 đến 0,75 đ)


- Không đạt: sai yêu cầu, nhiệm vụ mở bài (lạc đề) (0 đ).
<i><b>b. Thân bài: (7đ) </b></i>



<b>Ý 1 Suy nghĩ về hai khổ thơ: (5 đ):</b>
- Khổ thơ 1: ( 2 đ)


+ Hình ảnh ẩn dụ” mặt trời” (2) Bác được ví như mặt trời đem lại ánh sáng,
cuộc sống ấm no cho nhân dân, dân tộc. Hình ảnh thể hiện lịng tơn kính, biết ơn
đối với Bác (1 đ)


<i> + Hình ảnh “dịng người đi trong thương nhơ” (ẩn dụ), hoán dụ 79 mùa xuân </i>
-> tình cảm sâu nặng của nhà thơ, của nhân dân với Bác (1 đ).


- Khổ thơ 2: (3 đ)


+ Khung cảnh và khơng khí n tĩnh như ngưng kết cả thời gian và khơng
gian tạo giấc ngủ bình n cho Bác (0,5 đ)


+ Hình ảnh ẩn dụ vầng trăng: Gợi tâm hồn trong sánh thanh cao của Bác (1 đ)
+ Hình ảnh” trời xanh”(ẩn dụ) Bác như sống mãi với non sông nhưng tâm
trạng nhà thơ đau nhói với cảm giác Bác khơng cịn nữa (1 đ).


+ Sự đau xót của nhà thơ trước thực tế Bác đã đi xa (0,5đ)
- Mức tối đa: Thực hiện đúng yêu cầu đề


- Mức chưa tối đa: Có biết cách phân tích để làm rõ suy nghĩ nhưng chưa
đầy đủ, còn hạn chế về diễn đạt, lập luận, viết đoạn. (0.25 đến 4,75 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Ý 2: Chốt ý (1 đ): Hình ảnh: mặt trời, vầng trăng, trời xanh là biểu tượng của </b></i>
thiên nhiên trường tồn vĩnh cửu được ví với Bác: Bác như hóa thân vào non
sơng đất nước, Bác tồn tại mãi mãi, vĩ đại lớn lao.



- Mức tối đa: Thực hiện đúng u cầu đề: Sau phân tích thì có khái quát, chốt lại
ý phân tích (1đ)


- Mức chưa tối đa: Có chốt ý nhưng cịn sơ lược, chưa đủ ý, còn hạn chế về diễn
đạt (0.25 đến 0,75 đ)


- Khơng đạt: Khơng có ý này (0 đ).


<b>Ý 3: * Suy nghĩ của bản thân (1đ): Bác có cơng lao rất to lớn với dân tộc do đó</b>
chúng ta cần ra sức học tập và rèn luyện để xây dựng quê hương đất nước bằng
những hành động việc làm cụ thể.


- Mức tối đa: Thực hiện đúng yêu cầu đề hoặc nêu suy nghĩ khác nhưng hợp lí
(1 đ)


- Mức chưa tối đa: Có nêu suy nghĩ nhưng còn sơ lược, chưa đủ ý hoặc chưa
hợp lí, cịn hạn chế về diễn đạt, lập luận, viết đoạn. (0.25 đến 0,75 đ)


- Khơng đạt: Khơng có ý này (0 đ).


<i><b>c. Kết bài: ): Khẳng định, nâng cao vấn đề (1,0 đ) </b></i>


- Mức tối đa: Thực hiện đúng yêu cầu đề một cách phù hợp, sáng tạo


- Mức chưa tối đa: Có thực hiện theo yêu cầu đề nhưng thiếu ý; cịn hạn chế về
diễn đạt, hình thức trình bày ( 0.25 đến 0,75 đ)


- Khơng đạt: sai yêu cầu, nhiệm vụ kết bài (lạc đề) (0 đ).
<b>2. CÁC TIÊU CHÍ KHÁC:</b>



a. Hình thức: Sạch đẹp, có chừa lề bài làm, có đủ 3 phần: mở bài, thân bài,
kết bài, tách đoạn hợp lí trong thân bài, rất ít lỗi chính tả (0.25 đ)


- Mức tối đa: Sạch đẹp, có chừa lề bài làm, có đủ 3 phần: mở bài, thân bài,
kết bài, rất ít lỗi chính tả.


- Không đạt: Bài dơ, tẩy xóa lung tung, khơng có chừa lề bài làm, khơng có
đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài, lỗi chính tả nhiều (0 đ).


b. Sáng tạo: (0.5 đ) Bài viết đề xuất lập điểm và giải quyết vấn đề tốt, sáng
tạo, có nhiều giải pháp hay, lập luận chặt chẽ.


- Mức tối đa: Thực hiện đúng yêu cầu (0.5 đ)


- Mức chưa tối đa: Có đề xuật và giải quyết luận điểm nhưng chưa đủ, luận
điểm chưa có hệ thống hoặc lập luận chưa thật hay (0 đến 0,25 đ)


- Không đạt: Bài viết không biết cách xác lập luận điểm, chưa giải quyết
được vấn đề; dùng sai phương thức biểu đạt ( 0 đ).


c. Diễn đạt (0,25 đ)


- Mức tối đa: diễn đạt hay, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tuần 32, tiết 160


KIỂM TRA VĂN - PHẦN TRUYỆN
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 9- PHẦN TRUYỆN


<i><b> Đề </b></i>



CHỦ ĐỀ CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY TỔNG
Nhận biết Thông hiểu V/ d thấp V/ d cao


Chủ đề 1:
<i><b> Làng</b></i>


Trình bày
hiểu biết của
bản thân về
tình huống
truyện trong
tác phẩm.
<i>Số câu</i>


<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


1
2
20%


<i>Sốcâu:1</i>
<i>Số điểm:2</i>
<i>Tỉ lệ :20 %</i>
<i><b>Chủ đề 2. </b></i>


<i><b>Lặng lẽ Sa </b></i>
<i><b>Pa</b></i>



Phân tích vẻ
đẹp của nhân
vật anh thanh
niên trong
truyện ngắn.
Từ đó nêu
suy nghĩ của
bản thân về lẽ
sống của
thanh niên
ngày nay.
<i>Số câu</i>


<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


1
3
30%


<i>Số câu:1</i>
<i>Số điểm:3</i>
<i>Tỉ lệ:30 %</i>
Chủ đề 3:


<i><b>Những ngôi </b></i>
<i><b>sao xa xơi</b></i>


- Xác định
đoạn trích


trích từ văn
bản nào, của
ai.


- Trình bày
được chính
xác về hoàn
cảnh ra đời
của văn bản.


Trên cơ sở
hiểu được
nội dung của
cả văn bản,
chỉ ra được
những thơng
tin có liên
quan đến văn
bản được thể
hiện trong
một đoạn
trích ngắn từ
văn bản.


Viết đoạn
văn khoảng 5
câu trình bày
suy nghĩ của
em về một
đoạn đoạn


trích ngắn
trích từ văn
bản đã học.


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


½
2
20%
1/4
1
10%
1/4
2
20%
<i>Số câu:1</i>
<i>Số điểm: 5</i>
<i>Tỉ lệ : 50%</i>


<i>Tổng số câu</i> ½ 1+1/4 1 1/4 <i>Số câu 3</i>


<i> Tổng số </i>
<i>điểm</i>


2 3 3 2 <i>Số điểm10</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>* Đề kiểm tra</b></i>
<i><b>Câu 1. (5 đ)</b></i>



Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:


<i>Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom. Đất rắn. Những hịn sỏi theo</i>
<i>tay tơi bay ra hai bên. Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng</i>
<i>động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tơi. Tơi rùng mình và bỗng thấy tại sao</i>
<i>mình làm chậm q. Nhanh lên một tí! Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng</i>
<i>lành. Hoặc là nóng từ bên trong quả bom. Hoặc là mặt trời đun nóng.</i>


<i>Chị Thao thổi cịi. Như thế là đã hai mươi phút trơi qua. Tơi cẩn thận bỏ</i>
<i>gói thuốc mìn xuống cái lỗ đã đào, châm ngịi. Dây mìn dài, cong mềm. Tơi</i>
<i>khỏa đất rồi chạy lại chỗ ẩn nấp của mình. </i>


a. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Của ai?
b. Trình bày hịan cảnh ra đời văn bản?


c. Đoạn trích trên ai là người kể chuyện? Kể về chuyện gì?


d. Viết đoạn văn khoảng 5 câu trình bày suy nghĩ của em về đoạn trích trên.
<i><b>Câu 2 (2 đ) . Em hiểu như thế nào về tình huống truyện trong truyện ngắn Làng </b></i>
của Kim Lân?


<i><b>Câu 3(3 đ) . Phân tích vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn </b></i>


<i>Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long? Từ đó em có suy nghĩ gì về lẽ </i>


sống của thanh niên ngày nay?
<i><b>Đáp án </b></i>


<b>CÂU 1. (5 điểm) </b>



<i>a. Đoạn trích trên trích từ văn bản Những ngôi sao xa xôi (0,5 đ) của Lê </i>
Minh Kh (0,5 đ).


b. Trình bày hồn cảnh ra đời văn bản: Năm 1971 lúc cuộc kháng chiến
chống Mĩ diển ra gay go ác liệt, lúc đó bà đang là thanh niên xung phong hoạt
động trên tuyến đường TS. (1 đ)


<b>c. Đoạn trích trên Phương Định là người kể chuyện (0,5 đ). Kể về tâm </b>
trạng hồi hợp của PĐ trong một lần phá bom. (0,5 đ)


d.


- HT: viết đúng yêu cầu đoạn văn khoảng 3-5 câu (0,5 đ).


- ND: (1,5 đ) Nêu được suy nghĩ của bản thân một cách hợp lí về nội dung
và nghệ thuật của đoạn trích trên: Đoạn trích rất thành công trong việc dùng
ngôi kể thứ nhất để nói lên tâm trạng hồi hộp của PĐ trong một lần phá bom.
Qua đó tốt lên vẻ đẹp về lịng dũng cảm, mạnh bạo, cả quyết của cơ. Phân tích
chi tiết làm sáng rõ nhận định của mình.


<b>CÂU 2. (2 điểm) HS cần trình bày được những ý sau:</b>


- Tình huống truyện độc đáo (0,5 đ). Tác giả đặt nhân vật ơng Hai vào
tình huống thử thch: Tin làng chợ Dầu mà ông yêu quý giờ lại theo Tây. Từ đó
tạo nên xung đột nội tâm sâu sắc của nhân vật, ông Hai phải lựa chọn giữa yêu
làng với yêu nước, yêu kháng chiến, yêu cụ Hồ. (1 đ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>. CÂU 3. (3 điểm) HS nêu được một số ý sau:</b></i>



- Hòan cảnh: Làm việc một mình trên núi cao làm cơng tác khí tượng
kiêm vật lí địa cầu. Cơng việc địi hỏi lịng kiên trì, tinh thần trách nhiệm, sự tỉ
mỉ, chính xác (0,5 đ).


- Suy nghĩ, lí tưởng:


+ Suy nghĩ sâu sắc về cơng việc và con người (Khi ta làm việc … chết
mất) (0,5 đ).


+ Ý thức công việc và yêu nghề (vui mừng khi biết cơng việc của mình
giúp bộ đội bắn rơi máy bay Mĩ ) (0,5 đ).


+ Tìm thấy niềm vui lao động, sắp xếp cơng việc hợp lí, chủ động. (Ngồi
cơng việc chính cịn trồng hoa, ni gà, đọc sách…(0,5 đ).


Anh thanh niên hiện lên thật đẹp với tinh thần, tình cảm, cách sống và suy
nghĩ đẹp, cao cả, sâu sắc (0,5 đ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tuần 33, Tiết 163


KIỂM TRA TIẾNG VIỆT


*MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 9- PHẦN TIẾNG VIỆT - Đề 1+2


TN
CHỦ ĐỀ


CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY TỔNG



Nhận biết Thông hiểu V/ d thấp V/ d cao


<b>Chủ đề1. </b>
<b>Nghĩa tường </b>
<b>minh và hàm</b>
<b>ý</b>


Hiểu và sử
dụng hàm ý
phù hợp
trong hoàn
cảnh giao
tiếp
<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i> Tỉ lệ%</i>
1
1
10%


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm 1</i>
<i> Tỉ lệ10%</i>


<b>Chủ đề 2. </b>
<b>Kiểu câu </b>
<b>chia theo cấu</b>
<b>tạo.</b>


Hiểu, phân


tích và xác
định được
kiểu câu
<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i> Tỉ lệ%</i>
1
1
10%


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm 1</i>
<i> Tỉ lệ 10%</i>


<b>Chủ đề 3. </b>
<b>Kiểu câu </b>
<b>chia theo </b>
<b>mục đích nói</b>


Đặt câu theo
yêu cầu.
<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i> Tỉ lệ%</i>
1
1
10%
<i>Số câu1</i>
<i>Số điểm 1</i>
<i> Tỉ lệ 10%</i>



<b>Chủ đề </b>
<b>4.Thành </b>
<b>phần biệt lập</b>


Xác định
được thành
phần biệt lập
trong câu


Viết đoạn văn
ngắn có sử
dụng thành
phầntình thi
<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i> Tỉ lệ%</i>
1/5
0.5
5%
½
1
10%
<i>Số </i>
<i>câu1+1/2</i>
<i>Số điểm2</i>
<i> Tỉ lệ20%</i>


<b>Chủ đề 5. </b>



<b>Biến đổi câu</b> Nhớ và ghi lại những
lưu ý cần
thiết khi rút
gọn câu


Hiểu và chỉ
ra lí do để
phân biệt
được kiểu
câu rút gọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

khác trong
giao tiếp


giao tiếp
- Vận dụng
kiến thức về
biến đổi câu
để tạo lập
kiểu câu
khác có
nghĩa tương
đương
<i>Số câu</i>


<i>Số điểm</i>
<i> Tỉ lệ%</i>


1/5
1


10%


1/5
1
10 %


1/5+1
2,5
25%


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm 1</i>
<i> Tỉ lệ 10%</i>


<b>Chủ đề </b>
<b>6.Liên kết </b>
<b>đoạn văn</b>


Vận dụng
kiến thức về
đoạn văn,
phép liên kết
để tạo lập
đoạn văn theo
yêu cầu.
<i>Số câu</i>


<i>Số điểm</i>
<i> Tỉ lệ%</i>



<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm 2</i>
<i> Tỉ lệ20%</i>


<b>Chủ đề 7. </b>
<b>Khởi ngữ </b>


Vận dụng
kiến thức về
đoạn văn,
khởi ngữ để
tạo lập đoạn
văn theo yêu
cầu.


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i> Tỉ lệ%</i>


1/5
2
20%


<i>Số câu 2</i>
<i>Số điểm 2</i>
<i> Tỉ lệ 20%</i>


<i><b>Số câu</b></i> 1/5 2+2/5 1/5+2 1/5 <i>Số câu 5</i>


<i><b>Số điểm</b></i> 1 3,5 3.5 2 <i>Số điểm10</i>



<i><b>Tỉ lệ%</b></i> 10% 35% 35% 20% <i>Tỉ lệ 100%</i>


* ĐỀ KIỂM TRA
<b>Câu 1. </b>


Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu a, b,c,d:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>mưa mùa hạ rộng ra, dài ra, lấp loáng ánh đèn trông như một con sông nước</i>
<i>đen. Những ngọn điện trên quảng trường lung linh như những ngôi sao trong</i>
<i>câu chuyện cổ tích nói về những xứ sở thần tiên. Hoa trong cơng viên. Những</i>
<i>quả bóng sút vơ tội vạ của bọn trẻ con trong góc phố. Tiếng rao của bà bán xơi</i>
<i>sáng có cái mủng đội trên đầu….</i>


<i> (Những ngôi sao xa xôi, Lê Minh Khuê)</i>


a.(0,5 điểm) Xác định một thành phần biệt lập trong đoạn trích trên? Cho biết đó
là thành phần gì?


<i>b.(1 điểm) Câu “Nhưng tạnh mất rồi.” có phải là câu rút gọn khơng? Vì sao?</i>
c.(1 điểm) Khi rút gọn câu cần lưu ý điều gì?


d.(0,5 điểm) Chỉ ra một câu đặc biệt có trong đoạn trích trên?


e.(2 điểm) Viết đoạn văn khoảng 5 câu phân tích vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật
Phương Định được thể hiện trong đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng ít
nhất hai phép liên kết và một thành phần khởi ngữ.


<b>Câu 2. (1 điểm) Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu sau và cho biết câu đó</b>
thuộc kiểu câu gì:



<i> Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống</i>
<i>hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt dần.</i>


<i> (Bến quê, Nguyễn Minh Châu)</i>


<b>Câu 3.(1 điểm)Tìm hai câu có hàm ý từ chối trong trường hợp sau:</b>
- Chiều nay mình đi xem đá bóng nhé!


<b>Câu 4 . (1 điểm) Đặt câu theo yêu cầu sau:</b>
a. Câu cầu khiến dùng để khuyên bảo.


b. Một câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc.


<b>Câu 5. (2 điểm) Biến đổi các câu sau sang một kiểu câu khác mà không làm</b>
thay đổi ý nghĩa của câu:


a. Thầy giáo khen Nam.


b. Ngôi trường này được xây từ năm 1999.
<i><b>*ĐÁP ÁN </b></i>


<b>Câu 2. (5 điểm):</b>
a.(0,5 điểm)


<i>- Xác định một thành phần biệt lập trong đoạn trích trên: Có lẽ</i>
- Cho biết đó là thàn phần tình thái


Mỗi ý đúng 0.25 điểm



<i>b.(1 điểm) Câu “Nhưng tạnh mất rồi.” :</i>
- Là câu rút gọn.


<i>- Vì câu trên bị lược bỏ thành phần CN là mưa</i>


<i>Mỗi ý đúng 0,5 điểm.</i>


c.(1 điểm) Khi rút gọn câu cần lưu ý:


- Không biến câu thành câu cộc lốc khiếm nhã.


- Không làm cho người nghe hiểu nhầm, hiểu khơng đúng nội dung câu nói.


<i>Mỗi ý đúng 0,5 điểm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>- Những ngọn điện trên quảng trường lung linh như những ngơi sao trong</i>
<i>câu chuyện cổ tích nói về những xứ sở thần tiên. </i>


<i>- Hoa trong công viên. </i>


<i>- Những quả bóng sút vơ tội vạ của bọn trẻ con trong góc phố. </i>
<i>- Tiếng rao của bà bán xơi sáng có cái mủng đội trên đầu….</i>


e.(2 điểm)


- Viết đoạn văn câu đúng yêu cầu hình thức khoảng 5 câu. 0,5 điểm.


- Phân tích vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Phương Định được thể hiện trong đoạn
trích trên 0.5 điểm.



- Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất hai phép liên kết (Mỗi phép 0.25 điểm) và
một khởi ngữ 0.5 điểm


<b>Câu 2. . (1 điểm) Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu:</b>


<i>Ngịai cửa sổ bấy giờ: Trạng ngữ 0.25 điểm</i>


<i>những bông hoa bằng lăng/ đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở,</i>
<i> CN1 VN1 TPPC</i>


<i> màu sắc /đã nhợt dần.</i>
<i> CN2 VN2</i>


- Phân tích đúng mỗi vế câu 0.25 điểm.
- Câu ghép 0.25 điểm


<b>Câu 3.(1 điểm)Tìm hai câu có hàm ý từ chối phù hợp mỗi câu 0.5 điểm</b>
<b>Câu 4 . (1 điểm) Đặt câu đúng theo yêu cầu sau mỗi câu 0.5 điểm</b>


<i>* Lưu ý: HS đặt câu đúng nhưng không có dấu kết thúc câu thì trừ 0.25 điểm/1</i>
<i>câu</i>


<b>Câu 5. (2 điểm) Biến đổi các câu sau sang một kiểu câu khác mà không làm</b>
thay đổi ý nghĩa của câu phù hợp thì mỗi câu đúng 1 điểm.


</div>

<!--links-->

×