Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.36 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>MỘT SỐ NỘI DUNG ÔN TẬP TỪ TUẦN 20 ĐẾN TUẦN 23</b>
<b>VẬT LÍ KHỐI 7</b>
<b>Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát </b>
1.Có thể làm nhiều vật nhiễm điện bằng cách nào?
2. Vật bị nhiễm điện ( vật mang điện tích ) có khả năng gì?
3. Giải thích các câu C1, C2, C3 ở phần vận dụng SGK trang 49.
4.Làm các bài tập từ bài 17.1 đến bài 17. 6 SBT trang 36, 37.
<b>Bài 18: Hai loại điện tích</b>
1.Có mấy loại điện tích? Các vật nhiễm điện thế nào thì hút nhau, đẩy nhau.
2. Nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử.
3. Khi nào một vật nhiễm điện âm hay điện dương.
4. Giải thích các câu C2, C3, c4 SGK trang 52.
5. Làm các bài tập từ bài 18.1 đến bài 18. 5 SBT trang 38.39
<b>Bài 19: Dịng điện- Nguồn điện</b>
1.Dịng điện là gì.
2. Nguồn điện là gì? Kể tên các nguồn điện mà em biết.
3. Giải thích các câu C4, C5, C6 SGK trang 54.
4.Làm các bài tập từ bài 19.1 đến bài 19. 8 SBT trang41, 42
<b>Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện- Dòng điện trong kim loại</b>
1.Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện? Cho Ví dụ chất dẫn điện, chất cách điện.
3. Làm các câu C7, C8, C9 SGK trang 57.