Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY-SỬ 7- BÀI 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP- ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.57 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH DẠY HỌC</b>


<b> Chủ đề/ bài học: Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP Thời lượng: 1 tiết</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Phẩm chất chủ yếu:</b>


- Yêu nước: Học sinh tự hào về ý thức độc lập tự chủ của Ngô Quyền thông qua việc tổ chức lại bộ máy nhà nước.
(1A)


- Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong tự tìm hiểu, sưu tầm tài liệu tranh ảnh, truyện kể có liên quan đến q trình
dựng lại nền độc lập của Ngơ Quyền. (1B)


- Trách nhiệm: Học sinh đánh giá được, ghi nhớ cơng lao của Ngơ Quyền có cơng dựng lại nền độc lập, Đinh Bộ
Lĩnh có cơng thống nhất đất nước. (1C)


<b>2. Năng lực chung:</b>


- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh biết tìm tịi nghiên cứu khai thác các nguổn tư liệu, tranh ảnh liên quan nội
dung bài học. (2A)


- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh làm việc cá nhân, kết hợp làm việc nhóm giải quyết các nhiệm vụ học
tập. (2B)


- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Qua thông tin tiềm hiểu hs vễ được sơ đồ bộ máy nhà nước thời Ngô,
Nhận xét được sơ đồ bộ máy nhà nước, Ý nghĩa của nó; đánh giá được công lao của các anh hùng dân tộc trong
công cuộc dựng lại nền độc lập và thống nhất đất nước.(2C)


<b>3. Năng lực đặc thù:</b>
Năng lực trình bày lịch sử:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Trình bày được cơng cuộc thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh và sự thành lập nhà Đinh. (3B)
Năng lực Phân tích tổng hợp khái quát:


+ Vẽ và giải thích được sơ đồ bộ máy nhà nước thời Ngô; Nhận xét sơ đồ, phân tích được ý nghĩa của nó.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


- Giáo viên:


+ Bản đồ Đại Việt thế kỉ X.


+ Các tranh, ảnh, tài liệu liên quan đến Ngô Quyền dựng nền độc lập, Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước.
+ Bài trình chiếu powerpoint.


+ Giấy A0.


+ Bút, phiếu học tập.
- Học sinh:


+ Nghiên cứu nội dung bài học sách giáo khoa, internet, câu hỏi định hướng của GV
+ Sưu tầm tư liệu tranh ảnh, truyện kể, có liên quan nội dung bài học.


+ Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Ngô.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A. Ma trận: Hoạt động học (thời gian), phẩm chất, năng lực, nội dung, cách thức đánh giá, PP và KT</b>


<b>Hoạt động học</b>
<b>(dự kiến thời gian)</b>



<b>Phẩm chất</b>
<b>chủ yếu</b>


<b>NL chung</b> <b>NL đặc thù</b> <b>Nội dung</b> <b>Cách thức</b>
<b>đánh giá</b>


<b>PP</b>
<b> và kĩ thuật</b>
Hoạt động 1


(5 phút)


<b>1B</b> <b>Khởi động</b> Đánh giá tiêu


chí 1


Video,
Vấn đáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(12phút)
1B
1C
2B
2C
<i><b>những nét </b></i>
<i><b>lớn về chính</b></i>
<i><b>trị của buổi </b></i>
<i><b>đầu độc lập </b></i>
<i><b>thời Ngơ.</b></i>



chí 2 trực quan.


Hoạt động 3
(8 phút)
1A
1B
1C
2A
2B
2C


3A <i><b>Tìm hiểu </b></i>


<i><b>tình hình </b></i>
<i><b>đất nước </b></i>
<i><b>cuối thời </b></i>
<i><b>Ngơ</b></i>


Đánh giá tiêu
chí 3


Cá nhân HS,
vấn đáp.


Hoạt động 4
(10 phút)
1A
1B
1C
2A


2B
2C


3B <i><b>Tìm hiểu </b></i>


<i><b>quá trình </b></i>
<i><b>thống nhất </b></i>
<i><b>đất nước </b></i>
<i><b>của Đinh Bộ</b></i>
<i><b>Lĩnh</b></i>


Đánh giá tiêu
chí 4


Cá nhân HS,
Tường thuật.


Hoạt động 5
(5 phút)
1A
1B
1C
2A
2B
2C


3A,3B <i><b>Luyện tập</b></i> Đánh giá


tiêu chí 5



Cá nhân HS


Hoạt động 6
(5 phút)
1A
1B
1C
2A
2B
2C


3A, 3B <i><b>Vận dụng, </b></i>
<i><b>mở rộng</b></i>


Đánh giá tiêu
chí 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>B. Các hoạt động học</b>
<i><b>1. Hoạt động 1. Khởi động</b></i>


<b>a) Mục tiêu:</b>


- Giúp cho học sinh hệ thống lại kiến thức đã học và định hướng được nội dung có liên quan đến bài học
mới một cách có hệ thống và logic.


<b>b) Hoạt động:</b>


<b> - Bước 1. GV cho học sinh nghe đoạn nhạc bài hát Bạch Đằng Giang. Bài hát đã gợi cho các em nhớ đến sự</b>
kiện gì đã học ở cuối chương trình sử 6 (Chiến thắng Bạch Đằng của NQ năm 938 đánh bại quân Nam Hán)



<b> - Bước 2.Giáo viên tổ chức và dẫn dắt học sinh tìm hiểu bài học mới:</b>


+ Vậy ngay trong buổi đầu độc lập Ngơ Quyền đã làm gì ? Tình hình đất nước cuối thời Ngơ như thế nào,
ai là người đã thống nhất đất nước?


<b> - Bước 3. GV gọi HS trình bày, học sinh khác nhận xét bổ sung.</b>


<b> - Bước 4: GV theo dõi học sinh trình bày , sửa sai và chốt và chuyển ý…. chúng ta sẽ được tìm hiểu qua bài</b>
8…..NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP..1. Ngô Quyền dựng nền độc lập.


<b> c) Dự kiến sản phẩm học tập:</b>


- Học sinh hiểu được ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938, mở ra nền độc lập lâu dài cho đất nước.
<b>d) Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được mục tiêu:</b>


<b> - Mức độ 1. Biết được chiến thắng Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền.</b>


<b> - Mức độ 2. Học sinh hiều được ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938, mở ra kỷ nguyên độc lập và</b>
phát triển lâu dài cho đất nước.


<i><b>2. Hoạt động 2. Tìm hiểu những nét lớn về chính trị của buổi đầu độc lập thời Ngơ.</b></i>
<b>a) Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Trình bày được tổ chức nhà nước thời Ngô.Nhận xét?


- Giải thích được vì sao Ngơ Quyền bãi bỏ chức “Tiết độ sứ”? Việc xưng Vương có ý nghĩa như thế nảo?
Những việc làm của Ngơ Quyền nói lên điều gì?


<b>b) Hoạt động:</b>



<b> - Bước 1. GV tổ chức cho học sinh dựa vào thông tin hỗ trợ dưới đây trao đổi nhóm đơi để thực hiện các</b>
nhiệm vụ học tập sau:


+ Nhiệm vụ 1. Quan sát thông tin, cho biết sau chiến thằng Bạch Đằng Ngơ Quyền đã làm gì?


+ Nhiệm vụ 2. Giải thích được vì sao Ngơ Quyền bãi bỏ chức “Tiết độ sứ”? Việc xưng vương của Ngơ Quyền
nói lên điều gì?


+ Nhiệm vụ 3. Trình bày tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngơ? Đánh giá được vai trị của bộ máy nhà nước.
+ Nhiệm vụ 4. Rút ra được ý nghĩa của những việc làm của Ngô Quyền.


<b> - Bước 2. Học sinh tiến hành thực hiện nhiệm vụ, GV quan sát và hướng dẫn học sinh trong quá trình thực hiện</b>
nhiệm vụ.


<b> - Bước 3. GV gọi đại diện nhóm đơi lên trình bày kết quả của nhóm mình. Các học sinh khác nhận xét bổ sung.</b>
<b> - Bước 4: GV theo dõi học sinh trình bày , sửa sai và chốt ý cho đáp án đúng.</b>


<b>c) Dự kiến sản phẩm học tập:</b>


- Trình bày được những việc làm của Ngô Quyền sau chiến thằng Bạch Đằng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> (Sơ đồ bộ máy nhà nước Thời Nhà Ngô)</b>


<b>- Tổ chức bộ máy nhà nước thời Nhà Ngơ tuy cịn đơn giản sơ khai nhưng đã thể hiện ý thức độc lập tự chủ</b>
của Ngơ Quyền.


<b>d) Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được mục tiêu:</b>


<b> - Mức độ 1. Nêu được những việc làm của Ngô Quyền sau khi giành được quyền tự chủ.</b>
<b> - Mức độ 2. Điền được sơ đồ trống hoàn chỉnh bộ máy nhà nước thời Ngô.</b>



Tài liệu hỗ trợ: - Tranh ảnh, sơ đồ trống


<i><b>3. Hoạt động 3. Tìm hiểu tình hình đất nước cuối thời Ngơ</b></i>
<b> a) Mục tiêu:</b>


- Trình bày nguyên nhân dẫn đến “Loạn 12 sứ quân”.
- Hiểu được hậu quả của “Loạn 12 sứ quân”.


<b> b) Hoạt động:</b>


<b>VUA</b>


Quan Văn – Quan Võ
(trung ương)


Thứ Sử


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> - Bước 1: GV tổ chức cho HS dựa vào thông tin hỗ trợ dưới đây thảo luận theo cặp đôi để thực hiện các nhiệm</b>
vụ học tập sau:


+ Nhiệm vụ 1: Quan sát hình 17 và thơng tin mục 2 sgk em hãy nhận xét tình hình đất nước sau khi Ngô
Quyền mất?


+ Nhiệm vụ 2: Nguyên nhân nào dẫn đến “Loạn 12 sứ quân”?
+ Nhiệm vụ 3: Hậu quả của tình trạng trên?


<b> - Bước 2: HS tiến hành thực hiện nhiệm vụ, GV quan sát và hướng dẫn HS trong quá trình thực hiện nhiệm</b>
vụ.



<b> - Bước 3: GV gọi đại diện cặp HS lên bảng trình bày kết quả. Các HS khác nhận xét bổ sung.</b>
<b> - Bước 4: GV theo dõi học sinh trình bày , sửa sai và chốt ý, cho đáp án đúng.</b>


<b>c) Dự kiến sản phẩm học tập: Tóm tắt được tình hình chính trị cuối thời Ngơ.</b>


- Sau khi Ngô Quyền mất 944, Dương Tam Kha tiếm quyền, xưng là Bình Vương, các phe phái nổi lên khắp
nơi.


- Năm 950, Ngô Xương Văn dẹp được Dương Tam Kha, nhưng cuộc tranh chấp giữa các thế lực cát cứ, thổ
hào địa phương vẫn tiếp diễn, 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương. Sử gọi là “Loạn 12 sứ quân”.


<b>d) Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được mục tiêu:</b>
- Mức 1: Nêu 1 nội dung (Chưa đạt)


- Mức 2: Nêu 2 nội dung (Đạt)


<i><b>4. Hoạt động 4. Tìm hiểu quá trình thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh</b></i>
<b> a) Mục tiêu:</b>


- Biết được sơ nét về Đinh Bộ Lĩnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Hiểu được ý nghĩa về việc làm của Đinh Bộ Lĩnh.
<b>b) Hoạt động:</b>


<b> - Bước 1: GV tổ chức cho HS dựa vào thông tin hỗ trợ dưới đây để thực hiện các nhiệm vụ học tập sau:</b>
+ Nhiệm vụ 1: Giới thiệu tóm tắt vài nét về Đinh Bộ Lĩnh.


+ Nhiệm vụ 2: Vì sao Đinh Bộ Lĩnh dẹp được “Loạn 12 sứ quân”?


+ Nhiệm vụ 3: Việc Đinh Bộ Lĩnh dẹp “Loạn 12 sứ quân” có ý nghĩa gì?



<b> - Bước 2. Học sinh tiến hành thực hiện nhiệm vụ, GV quan sát và hướng dẫn học sinh trong quá trình thực</b>
hiện nhiệm vụ.


<b> - Bước 3. GV gọi HS trình bày, học sinh khác nhận xét bổ sung.</b>


<b> - Bước 4: GV theo dõi học sinh trình bày , sửa sai và chốt ý, đề ra đáp án đúng.</b>
<b> c) Dự kiến sản phẩm học tập:</b>


Đinh Bộ Lĩnh người động Hoa Lư (Ninh Bình), là người có tài, được sự ủng hộ của nhân dân, Đinh Bộ Lĩnh
liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ được sứ quân Phạm Bạch Hổ, tiến đánh các sứ quân khác, được tôn là Vạn
Thắng Vương. Các sứ quân lần lượt bị đánh bại. Cuối năm 967, đất nước trở lại yên bình, thống nhất.


<b>d) Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được mục tiêu:</b>
<b> - Mức độ 1. Biết được sơ nét về Đinh Bộ Lĩnh.</b>


<b> - Mức độ 2.Trình bày được quá trình thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh.</b>
Tài liệu hỗ trợ: Tranh ảnh về Đinh Bộ Lĩnh và vùng đất Hoa Lư.


<i><b>5. Hoạt động 5: Luyện tập</b></i>
<b> a) Mục tiêu:</b>


- Biết được tình hình đất nước ta dưới thời Ngơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> b) Hoạt động:</b>


* Trắc nghiệm: (Lựa chọn đáp án đúng)


Câu 1. Sau khi đánh bại quân xâm lược Nam Hán, Ngô Quyền xưng vương vào năm nào? Đóng đơ ở đâu?
A. Năm 938. Đóng đơ ở Hoa Lư



B. Năm 938. Đóng đơ ở Cổ Loa
C. Năm 939. Đóng đô ở Thăng Long
<b> D. Năm 939. Đóng đơ ở Cổ Loa</b>


Câu 2.Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Ngô?
<b>1. Đơn giản, sơ khai</b>


2. Phức tạp, quy mô


<b>3. Thể hiện ý thức độc lập tự chủ</b>


4. Thể hiện sự lệ thuộc vào pk Phương Bắc.
<b>Phương án: A. 1, 2 B.1,3 C. 2,3 D.2,4</b>


Câu 3. Họ Ngô bị Dương Tam Kha cướp ngơi trong hồn cảnh nào?
A. Tình hình đất nước rối loạn, nguy cơ ngoại xâm đe dọa.


B. Mâu thuẫn trong nội bộ triều đình gay gắt, tranh giành quyền lực nổ ra.
C. Vua mới cịn nhỏ, Ngơ Quyền giao quyền lại cho Dương Tam Kha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

A. Do các tướng lĩnh tranh giành quyền lực với nhau.
<b> B. Nước ta lúc bấy giờ có một đội quân hùng mạnh.</b>


<b> C. Sự ủng hộ của nhân dân và sự liên kết với các sứ quân.</b>
D. Quân đội được trang bị rất nhiều loại vũ khí hiện đại.
Câu 5. Người có cơng dẹp “Loạn 12 sứ quân” thống nhất đất nước là


A. Đinh Công Trứ
<b> B. Đinh Bộ Lĩnh</b>


C. Đinh Điền


D. Ngơ Xương Ngập


Câu 6.Nói về chiến cơng của Đinh Bộ Lĩnh,: “ Ơng đánh đâu thắng đấy, được suy tơn là….”
<b> A. VạnThắng Vương</b>


B. Bình Định Vương
C. Bắc Bình Vương
D. Đông Định Vương
* Tự luận:


1. Ngơ Quyền làm gì sau khi đánh tan qn Nam Hán 938? Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước? Nhận xét?
2.Em có nhận xét gì về tình hình chính trị cuối thời Ngô? Dẫn chứng?


3. Theo em Ngơ Quyền và Đinh Bộ Lĩnh có cơng lao gì? Là HS em sẽ làm gì để tỏ lịng biết ơn đối với cơng
lao của Ngơ Quyền và Đinh Bộ Lĩnh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- HS trả lời được những việc làm của Ngô Quyền.Vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước và nhận xét.


- HS Khái quát được tình hình chính trị cuối thời Ngơ rất bất ổn.Dẫn chứng được: Sự kiện Dương Tam Kha cướp
ngôi; Ngô Xương Ngập bỏ trốn,..Ngô Xương Văn không đủ sức cai quản đất nước, mâu thuẫn nội bộ; loạn 12 sứ
quân.


<b>d) Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được mục tiêu:</b>


<b> - Mức độ 1: HS biết được việc làm của Ngô Quyền. Trình bày được tình hình chính trị cuối thời Ngô</b>
<b> - Mức độ 2: HS hiểu được Nguyên nhân gây ra loạn 12 sứ quân</b>


<i><b>6. Hoat động vận dụng, mở rộng</b></i>


<b> a) Mục tiêu:</b>


<b>Vẽ và nhận xét được sơ đồ BMNN,Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến Ngơ Quyền và Đinh Bộ Lĩnh</b>
Đánh giá về công lao của các nhân vật lịch sử, liên hệ bản thân làm gì để tỏ lòng biết ơn.


<b> b) Hoạt động:</b>


<i><b> - Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô và rút ra nhận xét.</b></i>


<i><b> - Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng lao gì đối với nước ta trong buổi đầu độc lập? Liên hệ bản thân làm</b></i>
gì để tỏ lịng biết ơn kính trọng cơng lao của Ngô Quyền, ĐBL nỏi riêng và các anh hùng dân tộc nói chung.


- Tìm hiểu thêm những mẫu chuyện kể về Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh.


<b> c) Dự kiến sản phẩm học tập:chuyện kể, tranh ảnh, sơ đồ, nêu được những việc làm cụ thể…tên đường,tên</b>
trường, khu tưởng niệm, đền thờ liệt sĩ,…


<b> d) Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được mục tiêu:</b>


<b> - Mức độ 1. Biết được các mẫu chuyện, tranh ảnh có liên quan đến Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

×