Tải bản đầy đủ (.doc) (204 trang)

GIAO ÁN LỚP 1. CẢ NĂM. TẬP 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (777.61 KB, 204 trang )

Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2005
HỌC VẦN
Vần ăm - âm
I ) Mục đích, yêu cầu:
- HS đọc và viết được : ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm
- Nhậân được vần ăm , âm trong các tiếng, từ ngữ, sách báo bất kì.
Đọc được từ ứng dụng: tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm câu ứng dụng:
Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm.
II) Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ các từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
III)Các hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
- Kiểm tra đọc và viết: chòm râu,
đom đóm, quả trám, trái cam
- Đọc câu ứng dụng
- Đọc SGK
- GV nhận xét
Hoạt động 2:
1.Giới thiệu bài:
- Giờ trước các em đã học các vần
có kết thúc là m Hôm nay chúng ta học
hai vần mới cũng có kết thúc là m, đó
là vần: ăm, âm
- GV ghi: ăm âm
2.Dạy vần:
ăm
a.Nhận diện vần
- GV tô lại vần ăm và nói: vần ăm


được tạo nên bởi âm nào?
- So sánh:ăm với ăn
b. Đánh vần:
Vần ăm
- GV đánh vần mẫu:ă – mờ –ăm
Đánh vần tiếng khoá, từ ngữ khoá
- Phân tích tiếng khoá: tằm
- Đánh vần: tờ- ăm - tăm – huyền
- 2 HS đọc
- Cả lớp viết bảng con
- 1 HS
- 3 HS
- HS đọc theo GV
- … gồm có âm ă đứng trước và âm m
đứng sau
- Giống nhau: đều bắt đầu là ă
- Khác nhau:ăm kết thúc là m
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, cả lớp.
- t đứng trước vần ăm đứng sau, dấu
huyền trên ă.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm ,lớp
- HS đọc trơn theo cá nhân, nhóm, lớp
1
– tằm.
- Đọc trơn từ khoá: nuôi tằm
c. Hướng dẫn viết chữ:
- GV viết mẫu: ăm, nuôi tằm
(GV hướng dẫn quy trình viết)
- GV nhận xét chữa lỗi cho HS
âm ( Quy trình tương tự)

a. Nhận diện vần:
- Vần âm được tạo nên bởi âm â và
âm m
- So sánh âm và ăm
- Đánh vần ớ- mờ- âm
b. Đánh vầøn tiếng khoá và từ ngữ
khoá
- Phân tích tiếng khoá: nấm
- Đánh vần: nờ – âm – nâm – sắc –
nấm.
- Đọc trơn từ khoá: hái nấm
a. Hướng dẫn viết chữ:
- GV viết mẫu: âm, hái nấm
( hướng dẫn quy trình viết)
- GV nhận xét chữa lỗi cho HS
- Đọc tiếng ứng dụng:
tăm tre mầm non
đỏ thắm đường hầm
giải nghóa và cho xem tranh
- Đọc mẫu
- GV nhận xét, chỉnh sửa phát âm
cho HS.
Hoạt động 3:
- Cho HS dùng bộ thực hành ghép
từ
- GV nhận xét sửa sai cho HS
Hoạt động 4: Nhận xét tiết học.

- HS viết bảng con: ăm, nuôi tằm
- Giống nhau: đều có m đứng cuối

- Khác nhau: âm có đứng đầu â
- HS đánh vần cá nhân, nhóm ,lơp
tr đứng trước, vần am đứng sau.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm ,lớp
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp
- HS viết vào bảng con: âm, hái nấm
- HS đọc từ ngữ cá nhân, nhóm lớp.
- HS ghép từ theo yêu cầu của GV
2
Tiết 2
Hoạt động 1:
- GV cho HS luyện đọc lại toàn bộ bài
ở tiết 1
- Đọc câu ứng dụng:
- Treo tranh và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
- Câu ứng dụng:
Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê
cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi.
- Trong câu trên tiếng nào mang vần
mới học?
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS và đọc
mẫu.
Hoạt động 2:
Luyện viết
- GV hướng dẫn HS viết vào vở
Hoạt động 3:
Luyện nói.
GV: trình bày tranh chủ đề luyện nói:
- Bức tranh vẽ những gì ?

- Những vật trong tranh nói lên điều gì
chung?
- Em hãy đọc thời khoá biểu của lớp
em?
- Ngày chủ nhật em thường làm gì?
- Khi nào đến Tết?
- Em thích ngày nào nhất trong tuần?
Vì sao?
Hoạt động 4:
- HS đọc SGK .
- Trò chơi: Tìm vần, tiếng vừa học
trong đoạn văn hoặc một tờ báo bất kì.
- Dặn HS học bài – Xem trước bài 62
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- HS thảo luận nhóm về tranh minh
hoạ

- HS đọc câu ứng dụng: cá nhân,
nhóm, cả lớp.

- rầm, gặm, cặm
- HS viết vào vở Tập viết: ăm, âm,
nuôi tằm, hái nấm
HS đọc tên chủ đề : Thứ ngày, tháng,
năm.
- HS quan sát tranh và trả lời:

- HS suy nghó và trả lời
TOÁN
Phép trừ trong phạm vi 8

I) Mục tiêu: Giúp HS
- Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm về phép trừ, hiểu mối quan hệ giữa phép cộng
và phép trừ.
3
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 8.
- Giải được các bài toán đơn giản trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm
vi 8.
II) Đồ dùng dạy học:
- HS:Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1
- GV:Các mô hình phù hợp với các tranh vẽ trong bài học.
III) Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Trả lời miệng:
8 = 7 + ..
8 = 6 + .. 8 = 3 + .. 8 = 1 + ..
8 = 5 + .. 8 = 4 + .. 8 = 2 + ..
Gọi HS lên bảng làm các bài tập sau:
7 – 1 + 2 = 6 + 1 – 3 = 7 – 2 + 3 =
3 + 5 – 0 = 4 – 0 + 4 = 4 + 2 + 2 =
Nhận xét – Đánh giá
Hoạt động 2:
a. Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 8
b. Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ
bảng trừ trong phạm vi 8
- Bước 1 : Hướng dẫn HS thành lập
công thức 8 – 1 = 7 và 8 – 7 = 1
- Dán 8 hình tam giác lên bảng và hỏi:
Trên bảng có mấy hình tam giác ?

- Lấy đi 1 hình tam giác, trên bảng còn
mấy hình tam giác?
- Vừa chỉ vào mô hình vừa nêu “8 hình
tam giác bớt 1 hình tam giác còn 7 hình
tam giác”
- Ta có thể làm phép tính gì ? Nêu
phép tính?
- GV ghi bảng 8 – 1 = 7
Bước 2: Giới thiệu phép trư ø8 – 7 = 1
- Tương tự như trên GV yêu cầu HS
quan sát hình vẽ để nêu kết quả của phép
trừ
- Tám hình tam giác , bớt đi bảy hình
tam giác còn lại mấy hình tam giác?
- GV ghi bảng 8 – 7 = 1
Bước 3: Hướng dẫn HS thành lập công
- 2 HS
- 2 HS lên bảng
- Dưới lớp làm bảng con
- 1 HS nhận xét bài của bạn
Có 8 hình tam giác
Còn 7 hình tam giác
HS nhắc lại: có 8 hình tam giác bớt 1
hình tam giác còn 7 hình tam giác.
Tính trừ 8 trừ 1 bằng 7

Vài HS nhắc lại 8 - 1 = 7


- Còn 1 hình tam giác

- HS nhắc lại 8 – 7 = 1; 8 – 1 = 7
4
thức 8 - 2 = 6 ; 8 – 6 = 2 ; 8 – 5 = 3 ;
8 - 3 = 5; 8 – 4 = 4
( Tiến hành như bước 1)
GV ghi: 8 – 2 = 6; 8 – 6 = 2; 8 – 5 = 3;
=8 – 3 = 5; 8 – 4 = 4
Bước 4: Cho HS học thuộc bảng trừ
trong phạm vi 8
c. Thực hành:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài toán
HS làm bài và chữa bài . Hướng dẫn
HS viết các số thật thẳng cột_ GV nhận
xét
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài toán
HS làm bài và chữa bài _ GV nhận
xét – Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng
và phép trừ.
Bài 3: HS nêu yêu cầu bài toán
HS tính nhẩm và viết kết quả _ GV nhận
xét .
Bài 4: HS nêu yêu cầu bài toán
- Cho HS quan sát tranh, gợi ý các
câu hỏi để HS nêu bài toán
Hoạt động 3: Trò chơi
- HS thi đua nêu lại bảng trừ trong
phạm vi 8
Hoạt động 4:
- Nhận xét- dặn dò.
- HS đọc đồng thanh, nhóm, cả lớp

8 – 2 = 6; 8 – 6 = 2; 8 – 5 = 3; =8 – 3 =5;
8 – 4 = 4
Tính:
_ 8 _ 8 _ 8 _ 8 _ 8 _ 8
1 2 3 4 5 6
Tính :
1 + 7 = 2 + 6 = 4 + 4=
8 – 1 = 8 - 2 = 8 - 4 =
8 – 7 = 8 – 6 = 8 – 8 =
- 2 HS ngồi cùng bàn chữa cho nhau.
Tính: 8 – 4 = 8 – 5 = 8 – 8 =
8 – 1 – 3 = 8 – 2 – 3 = 8 – 0 =
8 – 2 – 2 = 8 – 1 – 4 = 8 + 0 =
- Viết phép tính thích hợp:
ĐẠO ĐỨC
Đi học đều và đúng giờ ( tiết 1 )
I) Mục tiêu:
Giúp HS hiểu
- Lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt được quyền
học tập của mình
- Học sinh thực hiện việc đi học đều và đúng giờ.
II) Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Đạo đức 1
- Tranh bài tập1, bài tập 4 SGK.
- Điều công ước Quốc tế về quyền trẻ em.
5
8 - 4 = 4
5 - 2 = 3
8 - 3 = 5
8 - 6 = 2

- Bài hát: Tới lớp, tới trường ( Nhạc và lời của Hoàng Vân )
Tiết 1
Hoạt động của gi¸o viªn Hoạt động của häc sinh
Hoạt động 1:
Lá cờ Việt Nam có màu gì?
Ngôi sao ở giữa có màu gì? Có mấy
cánh?
Tại sao ta phải nghiêm trang khi chào
cờ?
- Trước khi chào cờ ta cần làm gì?
- Nhận xét
Hoạt động 2:
Thảo luận cặp đôi bài tâp 1
1 . GV hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ
bài tập 1 và thảo luận.
- Trong tranh vẽ sự việc gì?
- Có những con vật nào?
- Từng con vật đó đang làm gì?
- Qua câu chuyện trên, em thấy bạn
nào đáng khen, bạn nào đáng chê?
GV kết luận: Thỏ la cà dọc đường nên
đến lớp muộn. Rùa chăm chỉ nên đến lớp
đúng giờ. Bạn Rùa sẽ tiếp thu bài tốt hơn,
kết quả học tập sẽ tiến bộ hơn. Các em
cần noi gương bạn Rùa đi học đúng giờ.
Hoạt động 3: Thảo luận toàn lớp
- GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS
thảo luận:
- Đi học đều và đúng giờ có lợi gì?
- Nếu không đi học đều và đúng giờ

thì có hại gì?
- Làm thế nào để đi học đúng giờ?
Kết luận:
- Đi học đều và đúng giờ giúp các em
học tốt hơn, thực hiện được nội qui của
nhà trường.
- Nếu đi học không đều và đúng giờ
thì các em sẽ tiếp thu bài không đầy đủ,
3 HS trả lời
-
- HS thảo luận trình bày kết hợp chỉ
tranh:
- Thỏ và Rùa là 2 bạn học cùng lớp.
Thỏ thì nhanh nhẹn còn Rùa vốn tính
chậm chạp.
- Đến giờ vào học, bác Gấu đánh trống
vào lớp. Rùa đã vào bàn học. Thỏ đang la
cà, nhởn nhơ ngoài đường hái hoa, bắt
bướm chưa vào lớp học
- Bạn Rùa đáng khen vì tuy Rùa chậm
chạp nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ.

- HS thảo luận và trả lời
6
kết quả sẽ không được tốt.
- Để đi học đúng giờ, trước khi đi
ngủ cần chuẩn bò sẵn quần áo, sách vở,
đồ dùng học tập; đi học đúng giờ, không
la cà…
Hoạt động 4: Đóng vai theo bài tập 2

- GV phân 2 HS ngồi cạnh nhau làm
thành 1 nhóm đóng vai 2 nhân vật trong
tình huống.
- GV tổng kết: Khi mẹ gọi dậy , các
em cần nhanh nhẹn ra khỏi giường để
chuẩn bò đi học.
- GV nhận xét chung: Khen ngợi
những em thực hiện đúng, nhắc nhở một
số sai sót thường gặp của các em.
Hoạt động 5:
Nhận xét - Dặên dò.
Từng cặp HS thảo luận, phân vai, chuẩn
bò thể hiện qua trò chơi.
Cả lớp nhận xét

Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2005
HỌC VẦN
Vần ôm - ơm
I )Mục đích, yêu cầu:
- HS đọc và viết được : ôm, ơm, con tôm, đống rơm
- Nhậân được vần ôm , ơm trong các tiếng, từ ngữ, sách báo bất kì.
- Đọc được từ ứng dụng và câu thơ: Vàng mơ như trái chín
Chùm giẻ treo nơi nào
Gió đưa hương thơm lạ
Đường tới trường xôn xao
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bữa cơm
II) Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ các từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
III)Các hoạt động dạy và học:
Tiết 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
- Kiểm tra đọc và viết: tăm tre, đỏ
thắm, đường hầm.
Đọc câu ứng dụng Con suối sau nhà rì
rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên
sườn đồi.
- Đọc SGK
- 2 HS đọc
- Cả lớp viết bảng con
- 1 HS
- 3 HS
7
- GV nhận xét
Hoạt động 2:
1.Giới thiệu bài:
- Giờ trước các em đã học các vần
có kết thúc là m Hôm nay chúng ta học
hai vần mới cũng có kết thúc là m, đó
là vần: ôm ơm
- GV ghi: ôm ơm
- 2.Dạy vần: ôm
a.Nhận diện vần
- GV tô lại vần ôm và nói: vần ôm
được tạo nên bởi âm nào?
- So sánh: ôm với om
B. Đánh vần:
Vần ôm
- GV đánh vần mẫu ô– mờ – ôm
Đánh vần tiếng khoá, từ ngữ khoá

- Phân tích tiếng khoá: tôm
- Đánh vần: tờ- ôm - tôm .
- Đọc trơn từ khoá: con tôm
c. Hướng dẫn viết chữ:
- GV viết mẫu: ôm, con tôm
(GV hướng dẫn quy trình viết)
- GV nhận xét chữa lỗi cho HS
Dạy vần ơm ( Quy trình tương tự)
a. Nhận diện vần:
- Vần ơm được tạo nên bởi âm ơ và
âm m
- So sánh ơm và ôm
- Đánh vần: a – mờ- am
b. Đánh vầøn tiếng khoá và từ ngữ
khoá
- Phân tích tiếng khoá: rơm
- Đánh vần: rờ – ơm – rơm .
- Đọc trơn từ khoá: đống rơm
b. Hướng dẫn viết chữ:
- GV viết mẫu: ơm, đống rơm
( hướng dẫn quy trình viết)
- HS đọc theo GV
- … gồm có âm ô đứng trước và âm m
đứng sau
- Giống nhau: đều kết thúc là m
- Khác nhau: ôm bắt đầu là ô
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, cả lớp.
- t đứng trước vần ôm đứng sau
- HS đánh vần cá nhân, nhóm ,lớp
- HS đọc trơn theo cá nhân, nhóm,

lớp
- HS viết bảng con: ôm, con tôm
- Giống nhau: đều có m đứng cuối
- Khác nhau: ơm có đứng đầu ơ
- HS đánh vần cá nhân, nhóm ,lơp
r đứng trước, vần ơm đứng sau.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm ,lớp
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp
- HS viết vào bảng con: ơm, đống
rơm
8
- GV nhận xét chữa lỗi cho HS
- Đọc tiếng ứng dụng:
chó đốm sáng sớm
chôm chôm mùi thơm
giải nghóa và cho xem tranh
- Đọc mẫu
- GV nhận xét, chỉnh sửa phát âm
cho HS.
Hoạt động 3:
- Cho HS dùng bộ thực hành ghép
từ
- GV nhận xét sửa sai cho HS
Hoạt động 4: Nhận xét tiết học.
- HS đọc từ ngữ cá nhân, nhóm lớp.
- HS ghép từ theo yêu cầu của GV
Tiết 2
Hoạt động 1:
- GV cho HS luyện đọc lại toàn bộ bài
ở tiết 1

- Đọc câu ứng dụng:
- Treo tranh và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
- Câu ứng dụng:
Vàng mơ như trái chín
Chùm giẻ treo nơi nào
Gió đưa hương thơm lạ
Đường tới trường xôn xao
- Trong câu trên tiếng nào mang vần
mới học?
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS và
đọc mẫu.
Hoạt động 2:
Luyện viết
- GV hướng dẫn HS viết vào vở
Hoạt động 3:
Luyện nói.
GV: trình bày tranh chủ đề luyện nói:
- Bức tranh vẽ những gì ?
- Trong bữa cơm thường có những ai?
- Nhà em ăn mấy bữa cơm một ngày?
- Mỗi bữa ăn thường có món gì?
- Nhà em ai nấu cơm? Ai đi chợ
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- HS thảo luận nhóm về tranh minh hoạ

- HS đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm,
cả lớp.



…thơm
- HS viết vào vở Tập viết: ôm, ơm, con
tôm, đống rơm
HS đọc tên đề bài: Bữa cơm
- HS quan sát tranh và trả lời:

- HS suy nghó và trả lời
9
- Sau khi ăn xong, ai rửa bát?
Hoạt động 4:
- HS đọc SGK .
- Trò chơi: Tìm vần, tiếng vừa học
trong đoạn văn hoặc một tờ báo bất kì.
- Dặn HS học bài – Xem trước bài 63
TOÁN
Luyện tập
I) Mục tiêu:
Giúp HS củng cố khắc sâu về:
Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 8.
Xem tranh, nêu được bài toán và viết được phép tính thích hợp.
II) Đồ dùng day học:
- GV: Tranh vẽ bài tập, bảng phụ
- HS: Bộ thực hành toán.
III) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Gọi 2 HS đọc thuộc bảng trừ trong
phạm vi 8
Kiểm tra Gọi HS lên bảng làm các
bài tập.

- Nhận xét- Đánh giá
Hoạt động 2:
1. Giới thiệu: Để củng cố kiến thức
về các phép tính. Hôm nay chúng ta sẽ
luyện tập .
2. Hướng dẫn HS giải các bài tập
trong SGK
Bài 1:
- Gọi HS đọc Yêu cầu bài toán
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét
Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét.
Bài 3
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài
2 HS
8 – 2 – 3 = 8 – 4 – 2 =
8 – 5 – 1 = 7 – 3 + 1 =
8 - …= 4 8 – 2 = ….
8 - …= 5 8 – 3 = …
2 HS nhận xét bài của bạn trên bảng
Tính:
7 + 1 = 6 + 2 = 5 + 3 = 4 + 4 =
1 + 7 = 2 + 6 = 3 + 5 = 8 – 4 =
8 – 7 = 8 – 6 = 8 – 5 = 8 + 0 =
8 – 1 = 8 – 2 = 8 – 3 = 8 – 0 =
Tính:

4 + 3 + 1 = 8 – 4 – 2 = 2 + 6 – 5 =
5 + 1 + 2 = 8 – 6 + 3 = 7 – 3 + 4 =

- Viết phép tính thích hợp
- HS nhìn tranh và nêu bài toán
10
- GV nhận xét.
Bài 4:
- Cho HS nêu yêu cầu:
- Gọi 1, 2 HS nêu kết quả của bài
toán
- GV nhận xét.
Bài 5:
- Cho HS nêu yêu cầu:
- Gọi 1, 2 HS nêu kết quả của bài
toán
- GV nhận xét.
Hoạt động 3:
- Trò chơi:1 HS nêu phép tính và chỉ
1 HS đọc kết quả. HS nêu kết quả đúng
thì có quyền nêu phép tính và chỉ bạn
khác…
Hoạt động 4:
- Nhận xét dặn dò: Làm bài tập
- Trong rổ có 8 quả táo, lấy ra 2 quả. Hỏi
trong rổ còn mấy quả táo?
- HS điền phép tính




- HS thực hiện trò chơi theo sự điều khiển
của GV.
ÂM NHẠC
Ôn tập bài hát: Sắp đến Tết rồi
I ) Mục tiêu:
- HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu
- Biết hát, kết hợp vỗ tay, đệm theo phách hoặc đệm theo tiết tấu .
- Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ.
II) Giáo viên chuẩn bò:
- Nhạc cụ tập đệm bài hát – Máy cát – xét và băng tiếng
- Mộât số nhạc cụ gõ
III) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
- Ôn tập bài hát : Sắp đến Tết rồi
- Cho từng nhóm biểu diễn trước lớp
Hoạt động 2:
- Cả lớp hát cả bài
- Cho từng nhóm HS biểu diễn trước
lớp kết hợp vận động phụ hoạ
- Hát và gõ theo tiết tấu lời ca
Hoạt động 3 :
- Tổ chức biểu diễn cá nhân kết hợp
vận động phụ hoạ
- Cả lớp cùng vỗ tay hát.
- Cả lớp hát vỗ tay theo phách- vỗ
tay theo tiết tấu lời ca
- Cho cả lớp hát cả bài
- Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Hát gõ theo tiết tấu lời ca

- Hát kết hợp nhún chân theo nhòp.
- HS biểu diễn theo nhóm, cá nhân.
11
- Nhận xét- Dặn dò.
Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2005
HỌC VẦN
Vần em - êm
I )Mục đích, yêu cầu:
- HS đọc và viết được: em, êm, con tem, sao đêm.
- Nhậân được vần em , êm trong các tiếng, từ ngữ, sách báo bất kì.
- Đọc được từ ứng dụng: trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại và câu thơ:
Con cò màđi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Anh, chò em trong nhà
II) Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ các từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
III)Các hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
- Kiểm tra đọc và viết: chó đốm,
chôm chôm, sáng sớm, mùi thơm.
- Đọc câu ứng dụng
- Đọc SGK
- GV nhận xét
Hoạt động 2:
1.Giới thiệu bài:
- Giờ trước các em đã học các vần
có kết thúc là m Hôm nay chúng ta học
hai vần mới cũng có kết thúc là m, đó là

vần: em êm
- GV ghi: em êm
- 2.Dạy vần:em
a.Nhận diện vần
- GV tô lại vần ăm và nói: vần em
được tạo nên bởi âm nào?
- So sánh: em với om
B. Đánh vần: Vần em
- GV đánh vần mẫu e– mờ – em
Đánh vần tiếng khoá, từ ngữ khoá
- Phân tích tiếng khoá: tem
- Đánh vần: tờ- em – tem .
- 2 HS đọc
- Cả lớp viết bảng con
- 1 HS
- 3 HS
- HS đọc theo GV
… gồm có âm e đứng trước và âm m đứng
sau
- Giống nhau: đều kết thúc là m
- Khác nhau: em bắt đầu là e
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, cả lớp.
- t đứng trước vần em đứng sau
- HS đánh vần cá nhân, nhóm ,lớp
- HS đọc trơn theo cá nhân, nhóm,
12
- Đọc trơn từ khoá: con tem
c. Hướng dẫn viết chữ:
- GV viết mẫu: em, con tem
(GV hướng dẫn quy trình viết)

- GV nhận xét chữa lỗi cho HS
êm ( Quy trình tương tự)
a. Nhận diện vần:
- Vần êm được tạo nên bởi âm ê và
âm m
- So sánh êm vần em
- Đánh vần: ê – mờ-êm
b. Đánh vầøn tiếng khoá và từ ngữ
khoá
- Phân tích tiếng khoá: đêm
- Đánh vần: đờ – êm - đêm .
- Đọc trơn từ khoá: sao đêm
a. Hướng dẫn viết chữ:
- GV viết mẫu: êm,sao đêm
( hướng dẫn quy trình viết)
- GV nhận xét chữa lỗi cho HS
- Đọc tiếng ứng dụng:
trẻ em ghế đệm
que kem mềm mại
Giải nghóa và cho xem tranh
- Đọc mẫu
- GV nhận xét, chỉnh sửa phát âm
cho HS.
Hoạt động 3:
- Cho HS dùng bộ thực hành ghép từ
GV nhận xét sửa sai cho HS
Hoạt động 4: Nhận xét tiết học.
lớp

- HS viết bảng con: em, con tem

- Giống nhau: đều có m đứng cuối
- Khác nhau: êm có ê đứng đầu
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp
đ đứng trước, vần êm đứng sau.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm ,lớp
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp
- HS viết vào bảng con: êm,sao đêm
- HS đọc từ ngữ cá nhân, nhóm lớp.
- HS ghép từ theo yêu cầu của GV
Tiết 2
Hoạt động 1:
- GV cho HS luyện đọc lại toàn bộ bài - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
13
ở tiết 1
- Đọc câu ứng dụng:
- Treo tranh và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
- Câu ứng dụng:
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
- Trong câu trên tiếng nào mang vần
mới học?
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS và
đọc mẫu.
Hoạt động 2:
- GV hướng dẫn HS viết vào vở
Hoạt động 3:
Luyện nói.
GV: trình bày tranh chủ đề luyện nói:
- Bức tranh vẽ những gì ?

- Trong tranh có ai?
- Họ đang làm gì?
- Anh chò em trong nhà phải như thế
nào với nhau?
- Em thuộc câu thơ nào nói lên tình
cảm đó?
Hoạt động 4:
- HS đọc SGK .
- Trò chơi: Tìm vần, tiếng vừa học
trong đoạn văn hoặc một tờ báo bất kì.
- Dặn HS học bài – Xem trước bài 64
- HS thảo luận nhóm về tranh minh
hoạ

- HS đọc câu ứng dụng: cá nhân,
nhóm, cả lớp.

…đêm, mềm
- HS viết vào vở Tập viết: êm, sao
đêm
HS đọc tên đề bài: Anh chò em trong nhà
- HS quan sát tranh và trả lời:

- HS suy nghó và trả lời
TOÁN
Phép cộng trong phạm vi 9
I)Mục tiêu: Giúp HS
- Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm về phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 9.

II)Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1
- Các mô hình phù hợp với các tranh vẽ trong bài học.
III) Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
- Kiểm tra HS làm các phép tính cộng

14
và trừ .
8 – 6 + 3 = 6 – 3 + 5 =
8 - 2 – 4 = 4 + 4 – 7 =
- GV nhận xét
Hoạt động 2:
a.Giới thiệu phép cộng bảng cộng trong
phạm vi 9
b. Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ
bảng cộng trong phạm vi 9
Bước1: Thành lập công thức 8 + 1 = 9 và
1 + 8 = 9
- Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ và nêu
“Bên trái có 8 hình vuông , bên phải có 1
hình vuông nữa. Hỏi có tất cả có mấy hình
vuông?”
- Vừa chỉ vào mô hình vừa nêu “8 hình
vuông thêm 1 hình vuông được 9 hình vuông

- Ta có thể làm tính gì?
- Cho HS nêu phép tính
- GV nêu: 8 thêm 1 bằng 9 và viết: 8 + 1

= 9
Bước 2:Giới thiệu phép cộng 1 + 8 = 9
(tương tự như với 8 + 1 = 9)
- GV nêu: “ 1 cộng với 8 bằng mấy? “
- GV viết : 1 + 8 = 9
- Em có nhận xét gì về kết quả của 2
phép tính trên: 8 + 1 và 1 + 8
- Như vậy 8 + 1 = 1 + 8
Bước 3: Hướng dẫn thành lập công thức
7 + 2=9 và 2 + 7 = 9 ; 3 + 6 = 9 và 6 + 3 = 9
và 5 + 4 = 9 và 4 + 5 = 9 ( các bước tương tự
như giới thiệu 8 + 1 và 1 + 8 )
- Sau đó GV giữ lại công thức
8 + 1 = 9
1 + 8 = 9
7 + 2 = 9
2 + 7 = 9
6 + 3 = 9
3 + 6 = 9
4 + 5 = 9
5 + 4 = 9
- GV hỏi:
- 2 HS lên bảng thực hiện – dưới làm
bảng con

- Cho HS nhắc lại: đồng thanh,
nhóm, cá nhân
- HS nhắc lại
- tính cộng
8 + 1 = 9

- Bằng 9
- Cho HS đọc đồng thanh 1 + 8 = 9
- Hai phép tính 8 + 1 và 1 + 8 đều có
kết quả bằng 9
- Gọi HS đọc các phép cộng trẽn
bảng 8 + 1 = 9 ; 1 + 8 = 9
- Cho HS học thuộc bảng cộng
15
8 + 1 = 9
8 + 1 = … 9 = 2 + …
1 + 8 = … 9 = 4 + …
9 = 5 + … 9 = 6 + …
9 = 3 + … 9 = 7 + …
b) Hướng dẫn HS thực hành cộng trong
phạm vi 9
Bài 1: HS đọc yêu cầu
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài toán
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu của bài toán
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét
Bài 4:
Gọi HS nêu yêu cầu của bài toán.
Cho HS quan sát từng tranh và nêu bài toán

cùng với phép tính tương ứng
Có 8 hình vuông,thêm 1 hình vuông
nữa. Hỏi có tất cả mấy hình vuông ?
- Gọi một số HS đọc bài làm của bạn
lên – GV nhận xét
- Có 7 bạn đang chơi, thêm 2 bạn tới
nữa. Hỏi có tất cả mấy bạn cùng chơi?
Hoạt động 3: Trò chơi
Tính nhanh kết quả
Chuẩn bò 3 hình tròn có ghi số 9 ở trong
làm nhò hoa vào1 số cánh, mỗi cánh có ghi
1 phép tính cộng HS tính nhẩm ở các cánh
hoa dài chưa dính vào nhò, xem cánh hoa
nào có kết quả bằng 9 thì lấy cánh đó gắn
vào xung quanh tạo thành 1 bông hoa
Hoạt động 4:
- Nhận xét- Dặn dò làm bài tập
Tính:
1 3 4 7 6 3

+
8
+
5
+
5
+
2
+
3

+
4

Tính:
2 + 7 = 4 + 5 = 3 + 6 = 8 + 1 =
0 + 9 = 4 + 4 = 1 + 7 = 5 + 2 =
8 – 5 = 7 – 4 = 0 + 8 = 6 – 1 =
Tính:
4 + 5 = 6 + 3 = 1 + 8 =
4 + 1 + 1 = 6 + 1 + 2 = 1 + 2 + 2 =
4 + 2 + 3 = 6 + 3 + 0 = 1 + 5 + 3 =

Viết phép tính thích hợp:
- HS làm bài
- Đổi vở để kiểm tra kết quả
Chia 3 đội, cử đại diện lên chơi. Đội
nào hoàn thành được 1 bông hoa, đội đó
thắng Tính:
Viết phép tính thích hợp:
- HS làm bài
THỂ DỤC
Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản - Trò chơi
16
I) Mục tiêu:
- Ôn một số động tác Thể dục RLTTCB. Yêu cầu thực hiện chính xác hơn giờ học
trước.
- Học động tác đứng đưa một chân ra trước , hai tay giơ cao thẳng hướng. Yêu cầu
thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng.
- Làm quen với trò chơi: “ Chạy tiếp sức ”. Tham gia trò chơi ở mức bắt đầu có sự chủ
động.

II) Đòa điểm – Phương tiện:
Sân trường, còi.
III) Nội dung và phương pháp lên lớp:
Phần Nội dung Thời lượng Phương pháp tổ chức
Mở đầu
Phần cơ
bản
- Tập hợp hàng dọc phổ biến
nội dung yêu cầu bài học:
- Đứng tại chỗ – vỗ tay hát.
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo
nhòp 1 – 2
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng
dọc trên đòa hình tự nhiên ở sân
trường.
- Đi thường theo vòng tròn và
hít thở sâu.
Ôn phối hợp: 2 x 4 nhòp
Nhòp 1: Từ TTĐCB-Đưa hai tay
ra trước
Nhòp 2: Về TTĐCB
Nhòp 3: Đưa hai tay dang ngang
Nhòp 4: Về TTĐCB
Ôn phối hợp: 2 x 4 nhòp
Nhòp 1: Đứng đưa hai tay lên cao
chếch chữ v.
Nhòp 2: Về TTĐCB
Nhòp 3: Đứng đưa hai tay lên cao
thẳng hướng.
Nhòp 4: Về TTĐCB

Đứng kiễng gót, hai tay chống
hông:
- Đứng đưa 1 chân ra trứơc,
hai tay chống hông
- Đứng đưa 1 chân ra sau, hai
tay giơ cao thẳng hướng
- GV nêu tên động tác và làm
2 ph
2ph
3 ph
3 ph
1 ph
3 ph
2 lần.
2 lần
3 ph
4 – 5 lần

10 ph
3 – 5 lần
2 x 4 nhòp
- 4 hàng dọc- Lớp
trưởng điều khiển
Lần 1, 2 GV điều khiển.
GV điều khiển.
GV điều khiển
GV điều khiển.
17
Kết thúc:
mẫu vừa giải thích động tác. Tiếp

theo dùng khẩu lệnh: “ …bắt đầu!
“ HS tập – GV uốn nắn động tác.
Nhòp 1: Đưa chân trái ra sau, hai
tay giơ cao thẳng hướng.
Nhòp 2: Về TTCB
Nhòp 3: Đưa chân phải ra sau,
hai tay giơ cao thẳng hướng.
Nhòp 4: Về TTCB
* Trò chơi chạy tiếp sức ”
GVgiải thích cách chơi – Làm
mẫu 1 nhóm – Chơi thử – Chơi
chính thức
- Đứng vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài
- Cho vài HS lên thực hiện
động tác rồi cùng cả lớp nhận xét
và đánh giá.
- GV nhận xét –Giao bài tập
về nhà:

5 ph

2ph
Cả lớp nhận xét.
TỰ NHIÊN- XÃ HỘI
An toàn khi ở nhà
I) Mục tiêu:
Sau giờ học giúp HS biết:
Kể tên một số vật sắc, nhọn trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu.
Kể tên được một số đồ vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng cháy…

Cách phòng tránh và xử lí khi có tai nạn xảy ra.
II) Chuẩn bò:
- Các hình ở bài 14 trong SGK được phóng to.
- Một số tình huống dể HS thảo luận
III) Các hoạt động dạy và học:
Thời
gian
Nội dung Phương pháp dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
5ph
Hoạt động 1:
- Kể một số công việc làm ở nhà
của mỗi người trong gia đình em ?
- Ngoài việc học tập em còn làm
gì để giúp đỡ gia đình ?
3 HS trả lời
18
12 ph
13 ph
Hoạt động 2:
Mục tiêu: HS
Biết cách
phòng tránh
đứt tay.
Hoạt động 3:
Mục tiêu: nên
tránh chơi gần
lửa và những
chất gây cháy


- Để có căn phòng gọn gàng,
sạch sẽ em phải làm gì để giúp đỡ
bố mẹ?
- GV nhận xét, đánh giá
Ở nhà em đã bao giờ bò tai nạn hay
chứng kiến các tai nạn như cắt vào
tay, bỏng, điện giựt…chưa?
Gv nêu: dao kéo, lửa điện là những
vật dễ gây ra mất an toàn khi ở nhà
nếu chúng ta không cẩn thận.Bài
học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ
hơn về điều đó..
- Dự kiến xem điều gì có thể
xảy ra với các bạn nếu các bạn đó
không cẩn thận?
Bước 2: Thu kết quả quan sát
GV gọi một số HS xung phong
lên trình bày.
Khi dùng dao kéo hoặc các đồ vật
sắc nhọn chúng ta cần phải làm gì để
tránh đứt tay?
Kết luận: cần phải cẩn thận khi
dùng dao kéo họăc đồ dùng sắc
nhọn, dễ vỡ khi dùng. Những đồ
dùng kể trên cần để xa tầm tay với
của các em nhỏ, không cho các em
cầm chới.
Quan sát theo nhóm
Bước 1: Chia nhóm 4 em

- Quan sát 1 hình ở trang 31
SGK và trả lời các câu hỏi sau:
- Điều gì có thể xảy ra trong các
cảnh trên?
- Nếu điều không may xảy ra em
có thể làm gì, nói gì lúc đó?
Bước 2: Thu kết quả thảo luận
- Gọi đại diện các nhóm kể tên
các đồ dùng được vẽ trong hình đã
được giao quan sát.
Kết luận:
- Không được để đèn dầu và các
vật dễ cháy khác trong màn hay để
HS phát biểu ý kiến
- HS làm việc theo
nhóm.
- HS cùng bàn trao
đổi và trả lời
Họp nhóm 2 HS
HS phát biểu
- HS họp nhóm và
thảo luận trả lời
Các nhóm làm việc
theo sự hướng dẫn của
GV
Đại diện nhóm lên
phát biểu
Các nhóm khác nghe
và bổ sung
Các nhóm làm việc

theo sự hướng dẫn của
GV
19
5ph
Hoạt động 5:
Củng cố - Dặn

gần những đồ dễ bắt lửa.
- Nên tránh xa các vật và những
nơi có thể gây ra bỏng cháy .
- Khi sử dụng đồ điện cần phải
cẩn thận, không sờ vào vít cắm,ổ
điện,dây dẫn đề phòng chúng bò hở
mạch. Điện giật có thể gây chết
người.
- Phải tìm cách để chạy ra xa
nơi có lửa; gọi to kêu cứu…
- Nếu nhà mình hoặc hàng xóm
có điện thoại, cần hỏi và nhớ số
điện thoại cứu hoả, đề phòng khi
cần.
- Trò chơi “ Gọi cứu hoả”để
tập xử lí tình huống khi có cháy.
Nhóm nào làm tốt sẽ thắng cuộc.
Nhận xét tiết học

Cả lớp nhận xét
HS họp nhóm , nói với
nhau về cách ứng xử
tình huống


Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2005
HỌC VẦN
Vần im - um
I )Mục đích, yêu cầu:
- HS đọc và viết được: im, um, chim câu, trùm khăn.
- Nhậân được vần im , um trong các tiếng, từ ngữ, sách báo bất kì.
- Đọc được từ ứng dụng: con nhím, trốn tìm, mũm móm , tủm tỉm và câu thơ:
Khi đi em hỏi
Khi về em chào
Miệng em chúm chím
Mẹ có yêu không nào?
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng
II) Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ các từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
III)Các hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
- Kiểm tra đọc và viết: sao đêm, trẻ
em, con tem, ghế đệm, mềm mại
- 2 HS đọc
- Cả lớp viết bảng con
20
- Đọc câu ứng dụng
Con cò màđi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
- Đọc SGK
- GV nhận xét
Hoạt động 2:

1.Giới thiệu bài:
- Giờ trước các em đã học các vần có
kết thúc là m Hôm nay chúng ta học hai
vần mới cũng có kết thúc là m, đó là vần:
im um
- GV ghi: im um
- 2.Dạy vần: im
a.Nhận diện vần
- GV tô lại vần im và nói: vần im
được tạo nên bởi âm nào?
- So sánh: im với em
b. Đánh vần:
Vần im
- GV đánh vần mẫu i– mờ – im
Đánh vần tiếng khoá, từ ngữ khoá
- Phân tích tiếng khoá: chim
- Đánh vần: chờ- im – chim .
- Đọc trơn từ khoá: chim câu
Hướng dẫn viết chữ:
- GV viết mẫu: im, chim câu
c .GV hướng dẫn quy trình viết)
- GV nhận xét chữa lỗi cho HS
um ( Quy trình tương tự)
a. Nhận diện vần:
- Vần um được tạo nên bởi âm u và âm
m
- So sánh êm vần em
- Đánh vần: u – mờ-um
b. Đánh vầøn tiếng khoá và từ ngữ khoá
- Phân tích tiếng khoá: trùm

- Đánh vần: trờ – um - trum – huyền
– trùm
- Đọc trơn từ khoá: trùm khăn
- 1 HS
- 3 HS
- HS đọc theo GV
- … gồm có âm i đứng trước và âm m
đứng sau
- Giống nhau: đều kết thúc là m
- Khác nhau: im bắt đầu là i
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, cả lớp.
- ch đứng trước vần im đứng sau
- HS đánh vần cá nhân, nhóm ,lớp
- HS đọc trơn theo cá nhân, nhóm,
lớp
- HS viết bảng con: im, chim câu
- Giống nhau: đều có m đứng cuối
- Khác nhau: um có u đứng đầu
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp
- tr đứng trước, vần um đứng sau.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm ,lớp
21
c . Hướng dẫn viết chữ:
- GV viết mẫu: um, trùm khăn
( hướng dẫn quy trình viết)
- GV nhận xét chữa lỗi cho HS
- Đọc tiếng ứng dụng:
con nhím tủm tỉm
trốn tìm mũm móm
Giải nghóa và cho xem tranh

- Đọc mẫu
- GV nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho
HS.
Hoạt động 3:
- Cho HS dùng bộ thực hành ghép từ
- GV nhận xét sửa sai cho HS
Hoạt động 4: Nhận xét tiết học.
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp
- HS viết vào bảng con: um, trùm
khăn
- HS đọc từ ngữ cá nhân, nhóm lớp.
- HS ghép từ theo yêu cầu của GV
Tiết 2
Hoạt động 1:
- GV cho HS luyện đọc lại toàn bộ bài
ở tiết 1
- Đọc câu ứng dụng:
- Treo tranh và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
- Câu ứng dụng:
Khi đi em hỏi
Khi về em chào
Miệng em chúm chím
Mẹ có yêu không nào?
- Trong câu trên tiếng nào mang vần mới
học?
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS và đọc
mẫu.
Hoạt động 2:
Luyện viết

- GV hướng dẫn HS viết vào vở
Hoạt động 3:
Luyện nói.
GV: trình bày tranh chủ đề luyện nói:
- Bức tranh vẽ những gì ?
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- HS thảo luận nhóm về tranh minh
hoạ

- HS đọc câu ứng dụng: cá nhân,
nhóm, cả lớp.

…chúm chím
- HS viết vào vở Tập viết:im,um,
chim câu, trùm khăn
- HS đọc tên chủ đề :Xanh, đỏ ,tím,
vàng .
22
- Em có biết những vật gì có màu đỏ?
Màu tím? Màu xanh? Màu vàng? Màu
đen? Màu trắng?
- Em thích màu nào nhất ? vì sao?
- Thi nói về màu sắc?
- Hoạt động 4:
- HS đọc SGK .
- Trò chơi: Tìm vần, tiếng vừa học
trong đoạn văn hoặc một tờ báo bất kì.
- Dặn HS học bài – Xem trước bài 65
- HS quan sát tranh và trả lời:
- HS suy nghó và trả lời

TOÁN
Phép trừ trong phạm vi 9
I) Mục tiêu: Giúp HS
- Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm về phép trừ, hiểu mối quan hệ giữa phép cộng
và phép trừ.
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 9.
- Giải được các bài toán đơn giản trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm
vi 9.
II) Đồ dùng dạy học:
- HS:Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1
- GV:Các mô hình phù hợp với các tranh vẽ trong bài học.
III) Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Trả lời miệng:
9 = 7 + … 9 = 8 + …
9 = 6 + … 9 = 3 + … 9 = 1 + …
9 = 5 + … 9 = 4 + … 9 = 2 + …
Gọi HS lên bảng làm các bài tập sau:
8 – 1 + 2 = 7 + 1 – 3 = 8 – 2 + 3 =
4 + 5 – 0 = 5 – 0 + 4 = 5 + 2 + 2 =
Nhận xét –Đánh giá
Hoạt động 2:
a. Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 9
b. Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ
bảng trừ trong phạm vi 9
- Bước 1 : Hướng dẫn HS thành lập
công thức 9 – 1 = 8 và 9 – 8 = 1
- 2 HS

- 2 HS lên bảng
- Dưới lớp làm bảng con
- 1 HS nhận xét bài của bạn
23
- Dán 9 hình tam giác lên bảng và
hỏi: Trên bảng có mấy hình tam giác ?
- Lấy đi 1 hình tam giác, trên bảng còn
mấy hình tam giác?
- Vừa chỉ vào mô hình vừa nêu “9 hình
tam giác bớt 1 hình tam giác còn 8 hình
tam giác”
- Ta có thể làm phép tính gì ? Nêu
phép tính?
- GV ghi bảng 9 – 1 = 8
Bước 2: Giới thiệu phép trư ø9 – 8 = 1
- Tương tự như trên GV yêu cầu HS
quan sát hình vẽ để nêu kết quả của phép
trừ
- Chín hình tam giác , bớt đi tám hình
tam giác còn lại mấy hình tam giác?
- GV ghi bảng 9 – 8 = 1
Bước 3: Hướng dẫn HS thành lập công
thức 9 – 2 = 7 ; 9 – 7 = 2 ; 9 – 3 = 6 ;
9- 6 = 3 ; 9 – 5 = 4 ; 9 – 4 = 5
( Tiến hành như bước 1)
GV ghi
9 – 2 = 7 ; 9 – 7 = 2 ; 9 – 3 = 6 ; 9- 6 =3;
9 – 5 = 4 ; 9 – 4 = 5 ;
Bước 4: Cho HS học thuộc bảng trừ trong
phạm vi 9

c. Thực hành:
Bài 1: HS đọc yêu cầu
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài toán
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu của bài toán
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét
Có 9 hình tam giác
Còn 8 hình tam giác
HS nhắc lại: có 9 hình tam giác bớt 1
hình tam giác còn 8 hình tam giác.
Tính trừ 9 trừ 1 bằng 8

Vài HS nhắc lại 9 - 1 = 8


- Còn 1 hình tam giác
- HS nhắc lại 9 – 8 = 1; 9 – 1 = 8
- HS đọc đồng thanh, nhóm, cả lớp
9 – 1 = 8 ; 9 – 8 = 1 ; 9 - 2 = 7 ; 9 – 7 = 2
9 – 3 = 6 ; 9- 6 = 3 ; 9 – 5 = 4 ; 9 – 4 = 5
Tính:
_ 9 _ 9 _ 9 _ 9 _ 9
1 2 3 4 5


_ 9 _ 9 _ 9 _ 9 _ 9
6 7 8 9 0
Tính:
8 + 1 = 7 + 2 = 6 + 3 = 5 + 4 =
9 - 1 = 2 + 7 = 9 - 3 = 9 - 4 =
9 – 8 = 9 - 7 = 9 – 6 = 9 - 5 =
Điền số:

24
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài toán.
Cho HS quan sát từng tranh và nêu bài
toán cùng với phép tính tương ứng
Có 9 con ong bay đi 4 con ong. Hỏi còn
lại mấy con ong
- Gọi một số HS đọc bài làm của bạn
lên – GV nhận xét
Hoạt động 3: Trò chơi
- HS thi đua nêu lại bảng trừ trong
phạm vi 9
Hoạt động 4:
- Nhận xét- dặn dò.
Viết phép tính thích hợp:
- HS làm bài
- Đổi vở để kiểm tra kết quả
MỸ THUẬT
Vẽ màu vào các hoạ tiết ở hình vuông
I) Mục tiêu: Giúp HS
- Thấy được vẽ đẹp trang trí hình vuông.
- Biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở hình vuông.

II) Đồ dùng dạy học:
GV :
C Các đồ vật có trang trí như: khăn vuông, viên gạcg hoa.. .
D Một số bài có trang trí hình vuông của HS năm trước.
HS:
E Vở Tập vẽ, bút chì đen, màu sáp…
III) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt đôïng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Giới thiệu các
đường diềm
- Kiêåm tra dụng cụ học tập.
- Nhận xét.
- GV giới thiệu một số đồ vật
hình vuông cóù trang trí và đặt câu
hỏi để HS nhận xét về hình dáng
và màu sắc của hình vuông.
Các hình vuông này có
giống nhau không?
Có nhiều cách trang trí
đường diềm. Mỗi cách trang trí có
- Vở vẽ, bút chì, sáp…
- Nhận xét về các vật có
trang trí hình vuông
25
9 - 4 = 5

×