Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

giao an lop 3 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.54 KB, 19 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm:
Phơng pháp dạy học truyện ngắn Việt Nam hiện đại cho học sinh trung học cơ sở
A.lý do chọn đề tài
I.Cơ sở lý luận và thực tiễn.
Nh chúng ta đã biết động lực để phát triển kinh tế của đất nớc trong thời kỳ mở cửa
hội nhập với thế giới đó chính là con ngời.Chính vì thế mà Bộ giáo dục- đào tạo đã
làm1cuộc Cách mạngCách mạng đổi mới về chơng trình và nội dung SGK cũng nh
phơng pháp giảng dạycho học sinh các cấp.Trong những năm qua ngành giáo dục đã
không ngừng đổi mới.Bởi vậy với giáo viên những ngời trực tiếp giảng dạycũng có 1
trách nhiệm đặc biệt quan trọng.Đó là phải đi đầu trong công việc vận dụng phơng pháp
đổi mới dạy học.Song chúng ta vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn. Đó là: Sự thiếu thốn về
cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học,sự thiếu kinh nghiệm trong công tác dạy học theo
phơng pháp mới.
Vậy để hởng ứng chơng trình đổi mới dạy học của Bộ GD-ĐT và góp phần nhỏ bé
của mìnhvào việc gỡ rối những khó khăn trên tôi xin trình bày một vài sáng kiến kinh
nghiệm cá nhân mình về vấn đề dạy học truyện ngắn Việt Nam hiện đại cho học sinh
THCS .Đây chỉ là một nội dung trong tổng thể nội dung học của chơng trình ngữ văn
THCS.Nhng tôi rất mong sự đóng góp của mình sẽ đem lại những kết quả thiết thực để
các đồng nghiệp có thể tham khảo.
II.Đối t ợng và khách thể:
1.Đối tợng:
-Dạy và học truyện ngắn Việt Nam hiện đại cho học sinh Trung học cơ sở
2.Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu:
-Học sinh trờng THCS Vĩnh Phong Vĩnh Bảo Hải Phòng.
-Nghiên cứu trong năm học 2008-2009
B.nội dung
I.Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm
1/Những đặc điểm chung của thể loại truyện và truỵen ngắn Việt Nam hiện đại.
a)Đặc điểm chung của thể loại truyện.
Ngời thực hiện:Nguyễn Thị Hằng
Đơn vị công tác: Trờng trung học cơ sở Vĩnh Phong-Vĩnh Bảo- Hải Phòng.


1
Sáng kiến kinh nghiệm:
Phơng pháp dạy học truyện ngắn Việt Nam hiện đại cho học sinh trung học cơ sở
Thể truyện thuộc loại hình tự sự ,là lối văn thuật đúng nh sự thật đã xảy ra.Nhà văn tự
sự là ngời đa ra 1 bức tranh khách quan về thế giới. Bulaiep đã khẳng định trong tác
phẩm tự sự: thờng kể một trờng hợp , một biến cố, một câu chuyện nào đấy xảy ra
với các nhân vật và phơi bày những mặt nhất định của con ngờivà cho phép hiểu đợc
bản chất xã hội đó.
Tự sự bao gồm: tiểu thuyết, kí, trờng ca tự sự, truyện ngắn...Nh vậy truyện là loại hình
tự sự.Nội dung truyện bắt nguồn từ đời sống hàng ngày trong hoạt động tinh thần và
tình cảm của con ngời. Truyện gồm những đặc thù sau :Hạt nhân đầu tiên của truyện là
cốt truyện.Tức là những tình tiết,là những sự việc đã xảy ra , đang dĩen biến có sự tham
gia của con ngời với những sự tham gia của hoạt động con ngời trong mối quan hệ với
hoàn cảnh thiên nhiên xã hội và trong mối quan hệ lẫn nhau.Cốt truyện có vai trò vô
cùng quan trọng.Trớc khi có chữ viết thì tác phẩm văn học dân gian đến với chúng ta
không phải bằng chữ viết mà bằng lời văn chính là nhờ cốt truyện.Nó có thể du hành
khắp năm tháng , thời gian là nhờ sự sáng tạo của nhân dân lao động.Đặc điểm của cốt
truyện văn học dân gian đơn giản đơn tuyến,một chiều. Câu chuỵen xảy ra có mở
đssù,diễn biến ,kết thúcvà thờng kết cấu theo trình tự thời gian.Sau này sang truyện
trung đại, hiện đại thì cốt truyện càng phức tạp hơn, nhiều tình tiết và kết cấu theo tâm
lý nhân vật chứ không theo thời gian.Có câu chuyện khi thì hiện tại lúc thì ngợc dòng
quá khứ đan xen nhau.Các chi tíêt trong truyện trung đại ,hiện đại thờng tầng tầng lớp
lớp hết diễn biến này đến diễn biến khác,đan xen chồng chéo vào nhau.
Song cốt truyện tuy quan trọng nhng không phải là yếu tố quyết định. Yếu tố quyết
định là nhân vật,miêu tả những con ngời và con đờng đi của họ.Truyện kể về những
biến cố, những sự kiện , câu chuyện nhng trung tâm của những biến cố ấy ,sự kiện ấy
lại là nhân vật.
b)Đặc điểm riêng biệt của truyện Việt Nam hiện đại và truyện ngắn Việt Nam hiện
đại.
Nếu nh nhân vật trong truyện dân gian gắn với cốt truyện không rời , đến lỗi nhiều

khi kể cốt truyện tức là kể nhân vật. Nhân vật thờng là biểu tợng cho một đức tính tốt
hoặc xấu nào đó phổ biến trong một xã hội .Nếu nhân vật trong truyện dân gian không
có cá tính mà nó chỉ là biểu tợng .Thì đối với truyện hiện đại nhân vật đợc các nhà văn
Ngời thực hiện:Nguyễn Thị Hằng
Đơn vị công tác: Trờng trung học cơ sở Vĩnh Phong-Vĩnh Bảo- Hải Phòng.
2
Sáng kiến kinh nghiệm:
Phơng pháp dạy học truyện ngắn Việt Nam hiện đại cho học sinh trung học cơ sở
xây dựng có máu thịt từ ngoại hình đến nội dung ,thế giới nội tâm ,tính cách của họ
trong hoàn cảnh giao tiếp với xã hội ,giai cấp hiện đại. Đặc biệt càng về sau khi ra đời
chủ nghĩa hiện thực thế kỷ 17-18 thì các nhà văn tiến tới xây cdựng nhân vật điển hình
trong những hoàn cảnh điển hình. Những yếu tố ly kỳ ngẫu nhiên mất đi và thay vào đó
là những yếu tố chân thực của chi tiết và tính cụ thể hoá của nhân vật.Đây chính là vẻ
đẹp của truyện hiện đại.
Hai yếu tố cốt truyện và nhân vật đã đủ với văn học dân gian nhng cha đủ với truyện
hiện đại.Với truyện dân gian do kể bằng miệng nên không có lời miêu tả,lời kể của tác
giả.Trong truyện hiện đại lời kể của tác giả là để nhà văn miêu tả nhân vật gửi gắm tâm
t tình cảm của mình..Một truyện hay không chỉ có tính ly kỳ hấp dẫn hay nhân vật có
cá tính độc đáo mà còn có lời kể của tác giả thể hiện phong cách nhà văn và nó thể hiện
cá tính sáng tạo của tác giả,đồng thời cũng là nơi thu hút cá tính của bạn đọc.
Tựu chung lại truyện thuộc loại hình tự sự dùng lối kể chuyện để phản ánh cuộc
sống qua 3 yếu tố:cốt truyện ,nhân vật và lời kể của tác giả.
Truyện ngắn Việt Nam hiện đại cũng mang đầy đủ những đặc điểm có tính luận trên
của truyện Việt nam hiện đại.Nhng đặc điểm khác biệt của truyện ngắn là hình thức kể
chuyện cỡ nhỏ chỉ giới thiệu tính cách nhân vật trong giai đoạn ngắn, trong một bớc
ngoặt nào đó của cuộc sống.Trong truyện ngắn chỉ có một sự kiện làm nền. Viết truyện
ngắn nhà văn phải sắp xếp nhiều vấn đề mang tính dồn nén và hàm súc.Ngời viết phải
tập trung vào một mối và biết bỏ qua những khâu thứ yếu
II.Thực trạng vấn đề nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm dạy học truyện ngắn Việt
Nam hiện đại cho học sinh THCS

1.Thuận lợi:
Học sinh THCS đến lứa tuổi này đã có khả năng phân tích ,tổng hợp phức tạp hơn khi
tri giác các sự vật.Điều này rất thuận lợi cho giáo viên trong việc lựa chọn đồ dùng trực
quan (tranh ,ảnh, sơ đồ, bảng phụ, mô hình...) Giáo viên có thể dễ dàng khi tung ra các
tình huống và chia HS theo nhóm,tổ chức các em tự phân tích, khái quát đơn vị kiến
thức mà giáo viên định hớng.
Lứa tuổi này sự chú ý của học sinh đã có sự phân luồng.Nếu xây dựng đợc chú ý
bền vững trong việc tổ chức các hoạt đông dạy học (chia nhóm thảo luận,thi nhanh, trắc
Ngời thực hiện:Nguyễn Thị Hằng
Đơn vị công tác: Trờng trung học cơ sở Vĩnh Phong-Vĩnh Bảo- Hải Phòng.
3
Sáng kiến kinh nghiệm:
Phơng pháp dạy học truyện ngắn Việt Nam hiện đại cho học sinh trung học cơ sở
nghiệm, lắp ghép các đơn vị kiến thức ,tổ chức trò chơi, khái quát mô hình...) sẽ giúp
cho học sinh phát huy tốt những thuận lợi trên mà ở lứa tuổi này học sinh có đợc.
Sự phát triển trí tuệ ở giai đoạn này cho học sinh thấy đợc mối liên hệ trong hệ thống
kiến thức môn học và hệ thống kiến thức cá môn học sẽ dễ dàng cho GV khi dạy học
sinh theo tinh thần tích hợp.Điều này sẽ giúp giáo viên có thể tiến hành dạy tíc hợp dọc,
ngang , tích hợp thiên cỡng một cách triệt để có hiệu quả.
2.Khó khăn:
Tuy nhiên ở lứa tuổi này giáo viên khi tổ chức dạy học cho học sinh thờng gặp phải
những khó khăn sau:Tâm lý các em hay xúc động nên có lúc phản ứng rất gay gắt.vì
vậy trong giờ học nhiều lúc các em hay bị ức chế hoặc lơ đễnh.Trong qúa trình dạy học
nhóm các em hay xảy ra mâu thuẫn với bạn.Tất cả những điều đó ảnh hởng không tốt
đến quá trình dạy học.
Với tất cả những đặc điểm tâm lý lứa tuổi trên ngời giáo viên nếu hạn chế đợc đến
mức thấp nhất những nhợc điểm và phát huy tối đa những u điểm thì sẽ dễ dàng tổ chức
đợc tiết học thuận lợi,thu hút đợc hứng thú học của học sinh,giúp các em lĩnh hội tri
thức bằng con đờng ngắn nhất, hiệu quả nhất.
III.Dạy học truyện ngắn Việt Nam hiện đại cho học sinh THCS

1/Dạy phần cốt truyện.
Dạy phần cốt truyện cho học sinh khi tìm hiểu truyện là một việc làm rất cần thiết
trong quá trình dạy học truyện.Ngời giáo viên phải tiến hành cho HS nắm vững cốt
truyện và phân tích cốt truyện.Để thực hiện đợc hoạt động này giáo viên cần phối hợp
các phơng thức dạy học mới một cách linh hoạt ,mà trớc hết là hoạt động đọc văn
bản.Tuỳ từng văn bản cụ thể giáo viên có thể hớng dẫn các em đọc diễn cảm, đọc phân
vai.Trong quá trình đọc HS sẽ hình dung và nắm sơ lợc khái quát nhất cốt truyện. Đối
với đối tợng HS THCS các em đã đợc học thao tác tóm tắt cốt truyện .Bởi vậy phần này
GV giao việc cho HS làm ở nhà khi chuẩn bị bài. Còn trên lớp GV chỉ cầ kiểm tra để
vừa tiết kiệm đợc thời gian lại vừa tạo đợc không khí sôi nổi ,hứng thú cho giờ học.
GVcó thể sử dụng các bài tập trắc nghiệm lắp ghép các sự kiện theo thứ tự, hoăc điền
vào chỗ trống những sự kiện còn thiếu để hoàn chỉnh văn bản tóm tăt. Và cũng thông
qua hoạt động dạy học nàyGV có thể dẫn dắt HS tìm ra những sự kiện then chốt của tác
Ngời thực hiện:Nguyễn Thị Hằng
Đơn vị công tác: Trờng trung học cơ sở Vĩnh Phong-Vĩnh Bảo- Hải Phòng.
4
Sáng kiến kinh nghiệm:
Phơng pháp dạy học truyện ngắn Việt Nam hiện đại cho học sinh trung học cơ sở
phẩm,những chi tiết truyện góp phần làm nên những biến cố mang tính bớc ngoặt đối
với diễn biến cốt truyện.
VD: Khi dạy học truyện ngắn Chiếc lợc ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng GVcó
thể sử dụng các dạng bài tập lắp ghép các chi tiết của cốt truyện. Sau khi GV đa ra một
loạt các chi tiết của cốt truyện ,GV dẫn dắt HS tìm ra các sự kiện có tính bớc ngoặt bộc
lộ tính cách cũng nh chủ đề tác phầm .ở tác phẩm này ví dụ nh chi tiết:bé Thu nhận ra
ông Sáu là cha,nó chạy lại hét lớn và ôm lấy cổba.Đây là chi tiết mà bé Thu đã làm cho
tất cả những ngời xung quanh không cầm đợc nớc mằt .Còn nhân vật bác Ba thì cảm
thấy nh có bàn tay vô hình nào đang nắm lấy trái tim mình. đây là chi tiết mà bé Thu
bộc lộ rõ nét tính cách của mình và tình yêu thắm thiết dành cho ba. Hay chi tiết ông
Sáu ở khu căn cứ đã dồn tất cả tình yêu, mong nhớ đúa con vào trong việc làm chiếc l-
ợc ngà để tặng con. Nhng ông đã hi sinh khi cha kịp trao món quà ấy cho con gái. .Đây

là một chi tiết mang tính tình huống của tác phẩm. Nó biểu lộ tình cảm sâu sắc của ng-
ời cha với đứa con và cũng là chi tiết bộc lộ thật rõ nét t tởng chủ đề mà nhà văn
Nguyễn Quang Sáng muốn gửi vào tác phẩm.Đó là khẳng định và ca ngợi tình cảm cha
con thiêng liêng nh một giá trị nhân bản sâu sắc, nó càng cao đẹp trong những cảnh ngộ
khó khăn.
Hay khi dạy truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân, GV cần giúp HS phát hiện
ra chi tiết quan trọng, chi tiết tạo tình huống của truyện. Đó là nhân vật ông Hai khi
nghe tin làng Chợ Dầu của ông Việt gian theo Tây. Kể từ giây phút đó trong ông Hai
diễn ra cuộc xung đột nội tâm gay gắt. Ông bị đẩy vào tình thế đau đớn, bế tắc,Và qua
một loạt diễn biến tâm trạng cá tính nhân vật đợc bộc lộ một cách rõ nét.Đó là một ngời
nông dân Việt Nam trớc cách mạng yêu làng,yêu nớc, yêu kháng chiến. Nhân vật đã để
lai những cảm xúc, những ấn tợng đep đẽ cho ngời đọc về một ngời nông dân Việt Nam
thuần phác, đáng yêu nhờng nào. Truyện cũng cho ngời đọc thấy một không khí kháng
chiến sôi động, dũng cảm của dân tộc ta trong công cuộc đáu tranh bảo vệ chính quyền
non trẻ mới giành đợc. Tác phẩm đã cho ngời đọc thấy đợc toàn thể dân tộc Việt Nam
đã vào cuộc bằng một tình yêu mãnh liệt và một ý chí quật cờng bền bỉ.
Tuy nhiên để làm đợc điều này đòi hỏi ngời GV phải có sự nỗ lực tìm tòi phát
hiện.Nói cách khác là ngời GV phải nắm vững bài dạy và chuẩn kiến thức.Đối với
Ngời thực hiện:Nguyễn Thị Hằng
Đơn vị công tác: Trờng trung học cơ sở Vĩnh Phong-Vĩnh Bảo- Hải Phòng.
5
Sáng kiến kinh nghiệm:
Phơng pháp dạy học truyện ngắn Việt Nam hiện đại cho học sinh trung học cơ sở
truyện ngắn thì điều này càng đặc biệt quan trọng.Vì ở truyện ngắn các chi tiết bao giờ
cũng đợc dồn nén trong khuôn khổ, một dung lợng câu chữ nhất định. Và một truyện
ngắ hay thì các chi tiết bao giờ cũng đợc nhà văn chọn lựa gọt giũa linh hoạt, tinh
tế.Khi viết truyện ngắn nhà văn phải sắp xếp những vấn đề mang tính dồn nén và hàm
súc. Ngời viết phải tập trung vào một mối và biêt bỏ qua những khâu thứ yếu. Cho nên
để xác điịnh đợc chi tiết tiêu biểu của truyện để giúp HS khắc sâu kiến thức cơ bản đòi
hỏi về trình độ và kỹ năng của ngời thầy.Trình độ và khả năng s phạm của ngời thầy có

vị trí quan trọng để tạo nên linh hồn của tiết học.
2/Nhân vật và phân tích nhân vật.
Đây là công đoạn quan trọng chiếm số lợng lớn,là vấn đề then chốt vì nhân vật chính
là vấn đề trung tâm của tác phẩm. Nhân vật không phải là pho tợng bất động mà nó đợc
xây dựng bằng xơng bằng thịt trong cuộc sống. Cho nên ngời GV phải xây dựng Cho
nên ngời GVphải xây dựng hình ảnh đậm trong tâm trí các em cả về ngoại hình và nội
tâm nhân vật. Ngời GV qua hệ thống câu hỏi dẫn dắt phân tích để HS tiếp nhận đợc
ngoai hình và nội tâm nhân vật.
Đối với việc phân tích ngoại hình ,cử chỉ nhân vật, đây là một công việc quan trọng
cần thiết khi tìm hiểu phân tích nhân vật.Bởi nhà văn thông qua ngoại hình cử chỉ để
làm nổi bật tính cách nhân vật..Song khi đi phân tích ngoại hình cử chỉ ngời GVphải
dẫn dắt HS tìm hiểu những nét tiêu biểu mà nhà văn miêu tả, tránh trờng hợp để HS sa
đà vào lối liệt kê toàn bộ đặc điểm ngoại hình nhân vật mà không lựa chọn những đặc
điểm tiêu biểu . Vì nh vậy HS sẽ khó thấy đợc mối liên hệ biện chứng giữa ngoại hình
cử chỉ và nội tâm nhân vật.
Ví dụ khi dạy HS phân tích đặc điểm nhân vật lão Hạc trong truỵen ngắn cùng tên
của Nam Cao GV không cần cho HS tìm hiểu xem lão Hạc có vóc dáng cao bao nhiêu
là ngời béo hay gầy; lão có đôi mắt u sầu hay hóm hỉnh;lão thờng mặc những trang
phục gì. Song những chi tiết về ngoại hình tiêu biểu có mối liên hệ mật thiết trong công
việc biểu hện nội tâm nhân vật thì GV phải dẫn dătHS khai thác, bình giá nó.Ví dụ: Khi
phân tích đặc điểm nhân vật lão Hạc là một ngời nông dân giàu tình yêu thơng con và
tự trọng. Lão ân hận dày vò khi bất đắc dĩ phải đánh lừa một con chó. Nhà văn Nam
Cao đã miêu tả rât tinh tế những biến đổi tâm trạng trên khuôn mặt lão:lão cố làm ra
Ngời thực hiện:Nguyễn Thị Hằng
Đơn vị công tác: Trờng trung học cơ sở Vĩnh Phong-Vĩnh Bảo- Hải Phòng.
6
Sáng kiến kinh nghiệm:
Phơng pháp dạy học truyện ngắn Việt Nam hiện đại cho học sinh trung học cơ sở
vẻ vui vẻ. Nhng trông lão cời nh mếu và đôi mắt lão ầng ậng nớc . Rồi các chi tiết nh
Mặt lão đột nhiên co rúm lại.Những vêtt nhăn xô lại vứi nhau ép cho nớc mắt chảy ra.

Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu nh con nít. Lão hu
hu khóc... Đó là những câu văn miêu tả rất sinh độnh về bức chân dung lão Hạc. Nó
đăt vào trái tim ngời đọc một sự cảm thông sâu sắc cho số kiếp con ngời trong xã hội
Việt Nam trớc cách mạng. Đó cũng là giá trị hiện thực, giá trị tố cáo mạnh mẽ của tác
phẩm.
Hay trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê thì những chi
tiết ngoại hình nh: Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn tôi là một cô gái
khá.Hai bím tóc dày, tơng đối mềm,một cái cổ cao, kiêu hãnh nh đài hoa loa kèn....
Nhng tôi thích ngắm mắt mình trong gơng.Nó dài dài màu nâu hay nheo lai nh chói
nắng. Đó là những chi tiết mà nhân vật Phơng Định tự hoạ về ngoại hình của mình.
Ngời GV phả dẫn dắt HS tìm ra những chi tiết này và bình giá nó. Bởi vì nó phảành rất
rõ nét vẻ đẹp tâm hồn của cô thanh niên xung phong Phơng Định. Một cô gái một nữ
sinh vừa mới rời ghế nhà trờng vào tuyến lửa. Nhng giữa chiến trờng ác liệt, bên trên là
máy bay Mỹ ngay đêm oanh tạc trút xuống trọng điểm những trận ma bom làm đen
ngòm cả một gầm trời, ở ranh giới giữa sự sống và cái chết chỉ cách nhau gang tấc nhng
cô gái Hà Nội dũng cảm kiên cờng vẫn giữ đợc vẻ đep mộng mơ hồn nhiên của tuổi trẻ.
Cô vẫn giữ đợc vẻ đẹp bình thản trên đôi mắt xa xăm. Chiếc cổ cao nh đài hoa loa kèn
vẫn toả sáng một niềm kiêu hãnh.Thật là tuyệt đẹp.Những chi tiết nh vậy GV khi tổ
chức dạy học nhất định không thể bỏ qua.
Cùng với việc phân tích đặc điểm ngoại hình thì việc phân tích hành động ,cử chỉ
cũng giữ vai trò rất trọng tâm trong hoạt động dạy học truyện. Và từ hành động cử chỉ
của nhân vật GV giúp HS khái quát lên tính cách nhân vật.
Trở về với truyện ngắn Làng của Kim Lân ta thấy hành động thú vị của ông Hai
khi đi nghênh ngang ngoài trời: cái đầu cung cúc lao về phía trớc,hai tay vung vẩy,
nhấp nhổm.Gặp ai ông cũng níu lại ,cời cời:
-Nắng này là bỏ mẹ chúng nó !
Đó là chi tiết ông Hai vui mừng khi thấy thằng Tây phải coi bốt giữa trời nóng nực.
Điều đó biểu lộ một tinh thần yêu nớc rất hồn nhiên pha chut cục bộ của ngời nông dân
Ngời thực hiện:Nguyễn Thị Hằng
Đơn vị công tác: Trờng trung học cơ sở Vĩnh Phong-Vĩnh Bảo- Hải Phòng.

7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×