Tải bản đầy đủ (.pdf) (504 trang)

Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.66 MB, 504 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUỐC GIA</b>

<b>BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM</b>



<b>CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN cứu</b>



<b>H </b>

<i>ệặ %</i>

<b> í l íPÉNIi li§ l i IU íi</b>



<b>BẢO TÀNG </b>



<b>DÂN TỘC HỌC </b>


<b>VIỆT NAM</b>



Í/ỈYỈ> Tv ỉv,J • < ^ > 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN c ứ u </b></i>



<i><b>CỦA BẢO TẦNG DẨN TỘC HỌC VIỆT NAM</b></i>

<sub>• </sub> <sub>• </sub> <sub>•</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUỐC GIA</b>


<b>BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM</b>



CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN

cứu



CỦA BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM

<sub>■ </sub> <sub>■ </sub> <sub>■</sub>


ƠD



<b>NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>BAN BIÊN TẬP</b>



<i>- PGS, TS. NGUYỄN VẢN HUY (Trường ban)</i>


<i>- TS. LÊ DUY ĐẠI (Thưký)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MỤC LỤC</b>



<i>Trang</i>


<i>Lời nói đầu </i> <i>9</i>


<b>Phần I</b>


NHŨNG VẤN ĐỂ CHUNG


- Bài phát biểu của Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh trong
dịp thăm và làm việc tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam


ngày 23-1-1999. 13


- Bài phát biểu của Cố vấn Đỗ Mười trong dịp thăm và làm


việc tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam ngày 11-9-1999. 21
- Bài phát biểu của đồng chí Nguyễn Phú Trọng, ủy viên Bộ


Chính trị trong dịp thăm và làm việc tại Bảo tàng Dân tộc


học Việt Nam ngày 15-6-1999. 23


- Trưng bày chuyên đề Tết trẻ em tại Bảo tàng Dân tộc học



Việt Nam. 27


<i>- Nguyễn Văn Huy: Đổi mới các hoạt động của bảo tàng để </i>
bước vào thế kỷ 21 (Từ kinh nghiệm của Bảo tàng Dân tộc


học Việt Nam). 35


<i>- Nguyễn Trung Dũng: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Phần II</b>


NGHIÊN CỨU VÀ SƯU TAM v ớ i v iệ c h ìn h t h à n h


KHU TRƯNG BÀY NGOÀI TRỜI
VÀ TRUNG BÀY CHUYÊN ĐỂ


<i>Chu Thái Sơn: Lược sử nghiên cứu tập quán pháp ở Việt </i>


Nam và việc bảo tồn di sản văn hố phi vật thể. 61


<i>Lưu Hùng: Nhà rơng với Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. </i> 71


<i>Lê Duy Đại: sử dụng và quản lý tài nguyên đất và nước ở </i>


các dân tộc miền núi phía Bắc - Hướng nghiên cứu, trưng


bày quan trọng ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. 91


<i>La Công Ý: Một số tư liệu về nhà sàn truyền thống của </i>



người Tày ở Định Hoá (Thái Nguyên). 106


<i>Nguyễn Anh Ngọc: Một số hình thức đánh bắt hải sản sơ </i>


<i>khai ở vùng biển Đông Bắc. </i> 117


<i>Vi Văn An: Đặc trưng nhóm tộc người qua sự bố trí bên </i>


trong ngơi nhà của nhóm Hmơng Hoa ở huyện Mù Cang


Chải tỉnh Ỷên Bái. 130


<i>Mai Thanh Sơn: Nhà ở của người Hmông Đen (Tư liệu điền</i>


dã tại xã Tả Phin, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai). 142


<i>Nguyễn Tôn Kiểm: Nghề giấy và các làng giấy truyền thống. </i> 157


<i>Phạm Văn Lợi: Ghi chép về một bữa ăn bỏ mả của ngưcri </i>


Gia-rai Aráp. 177


<i>Trần Thị Thu Thuỷ: Một vài yếu tố văn hoá tinh thần liên </i>


quan đến nhà ở truyền thống của người Hmông ở huyện Mù


Cang Chải, tỉnh Yên Bái. 191


<i>Phạm Văn Dương: Nước và kỹ thuật "Dẫn thuỷ nhập điền" </i>



của người Thái Đen ở bản Pọng, xã Hua La, thị xã Sơn La,


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>- Võ Mai Phương: Trang phục trong nghi lễ của người Dao </i>
Đỏ ở Sa Pa, Lào Cai.


<i>- Vũ Hồng Thuật: Các lễ trong ngôi nhà người Việt ở Triệu </i>
Sơn - Thanh Hoá.


<i>- Chu Văn Khánh: Lịch tre của người Mường.</i>
<i>- Mai Thanh Sơn: Nhà ở của người Si La.</i>
<i>- Phạm Thu Hiền: Làng gốm Bát Tràng.</i>


<i>- Lưu Hùng: Vài nét về vải vỏ cây ở một số tộc người miền </i>
núi Việt Nam.


<i>- A. M. Reshetop, A. Iu Sinhisưn: Trưng bày "Văn hố tình u" </i>


trong truyền thống của các dân tộc Đông và Đông Nam Á.


<b>Phần III </b>


<b>TRƯNG BÀY NGOÀI TRỜI - </b>


NHŨNG VẤN ĐỂ BẢO QUẢN


<i>- Nguyễn Thị Hồng Mai: Hình thành và bảo quản sưu tập Dân </i>
tộc học trong các cơng trình kiến trúc trưng bày ngoài trời ở
Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.



<i>- Hoàng T ố Quyên: Vài suy nghĩ về việc quản lý hiện vật </i>
trưng bày ngồi trịi ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.


<i>- Nguyễn Thị Hường: Vài suy nghĩ về công tác chuẩn bị trưng </i>
bày ngoài trời ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (Dưới góc
độ kiểm kê - bảo quản).


<i>- Phạm Lan Hương: Vài suy nghĩ về bảo quản hiện vật trưng </i>
<i>bày ngồi trời (qua thực tế trưng bày ngơi nhà mồ Gia-rai) ở </i>
Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.


<i>- Nguyễn Tuấn Linh: Một số vấn đề bảo quản hiện vật chất </i>
liệu gỗ và mây tre ở khu trưng bày ngoài trời Bảo tàng Dân
tộc học Việt Nam.• • •


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Phần IV</b>


TRUYỂN THÔNG VÀ CÔNG CHÚNG


<i>Đỗ Minh Cao: Vấn đề truyền thông của Bảo tàng Dân tộc </i>


học Việt Nam. 395


<i>Catherine Ballé: Công chúng - Sự sống còn của các bảo </i>


tàng đương đại. 407


<b>Phần V </b>


TƯ LIỆU NGHE NHÌN



TRONG BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM


<i>Jean Rouch: Phim Dân tộc học. </i> 429


<i>Hoàng Thị Thu Hằng: Một vài suy nghĩ về phân loại tư liệu </i>


phim ảnh ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. 479


<i>Vũ Hồng Nhi: Vai trò, chức năng việc sử đụng Video trong </i>


công tác giáo dục - tuyên truyền ở Bảo tàng Dân tộc học


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>LỜI NÓI ĐẦU</b>



<i>r y y ^ ế ả o tàng Dân tộc học Việt Nam được thành lập vói chức </i>
<i>/ 4 Ị p ặ năng nhiệm vụ được xác định là: nghiên cứu, sưu tầm, </i>


■ <i>bảo quản, trưng bày và giới thiệu các giá trị lịch sử, văn</i>
<i>b á về-phương diện dân tộc học của 54 dân tộc ở nước ta. Do đó, trong </i>
<i>cíc hoạt động thường xuyên của mình, Bảo tàng phải triền khai đồng thời </i>
<i>trên rửùều tĩnh vực mà ở môi một tĩnh vực đó phải dựa trên cơ sở nghiên </i>
<i>chi khoa học nghiêm túc, cả về mặt lý luận, cả về mặt thực tiễn.</i>


<i>Hàng năm, những kết quả nghiên cứu này được Bảo tàng công bố </i>
<i>trong xuất bản phẩm mang tên: Các cơng trình nghiên cứu của Bảo </i>
<i>tùng Dân tộc học Việt Nam.</i>


<i>Cuốn sách: "Cảc cơng trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc </i>
<i>học Việt Nam" (II) lần này là sự tiếp nối tập I đã được Nxb Khoa học </i>


<i>xã hội xuất bản năm 1999. Đây là kết quả hoạt động khoa học và </i>
<i>công tác nghiền cứu trong năm 1999 của các nhà khoa học trong Bảo </i>
<i>tang và các cộng tác viên của Bảo tàng.</i>


<i>Cuốn sách tập hợp hơn 30 bài nghiên cứu, được bố trí trong 5</i>
<i>phần:</i>


<i>- Phần I: Những vấn đề chung</i>


<i>- Phần II: Nghiên cứu và sưu tẩm với việc hình thành khu trưng </i>
<i>bày ngồi trời và trung bày chuyên đề.</i>


<i>- Phần III: Trưng bày ngoài trời - Những vấn đề bảo quản</i>
<i>- Phần IV: Truyền thơng và cơng chúng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Có nhiều nổi dung được trinh bày trong cuốn sách nhưng hầu hết </i>
<i>đều tập trung chủ yếu vào việc thực hiện nhiệm vụ chính trong năm </i>
<i>1999 là xây dựng khu trưng bày ngoài trời của Bảo tàng. Ở đây, ngay </i>
<i>cả những bài viết về công tác sưu tầm, trưng bày Tết Trung thu, giới </i>
<i>thiệu các cơng trình kiến trúc dân gian ngồi trời (nhà người Hmơng, </i>
<i>người Tày, ngơi nhà mồ Gia-rai...), các vấn đề bảo quản, kể cả nguồn </i>
<i>tư liệu nghe nhìn, phim ảnh, các cơng tác truyền thông và maketing... </i>
<i>tưởng như là những công tác nghiệp vụ đơn thuần, đơn giản nhưng đều </i>
<i>được trình bày có hệ thống trên cơ sở nghiên cứu sâu các vấn đề mang </i>
<i>tính lý luận của ngành Bảo tảng học th ế giới, nhất là thông qua hoạt </i>
<i>động thực tiễn trong những năm qua của Bảo tàng Dân tộc học Việt </i>
<i>Nam nên mang tính khoa học cao và có sức thuyết phục. Đặc biệt, </i>
<i>cuốn sách trân trọng giới thiệu các bài nói chuyện của các đồng chí </i>
<i>lãnh đạo Đảng và Nhà nước trong dịp đến thăm Bảo tàng Dân tộc học </i>
<i>Việt Nam đã gợi mở nhiều vấn đề mang tính định hướng chung khơng </i>


<i>chỉ có ý nghĩa cho Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam mà còn cho cả </i>
<i>ngành Khoa học xã hội nhân văn nói chung, ngành Dân tộc học, Bảo </i>
<i>tàng học ở nước ta nói riêng.</i>


<i>Chúng tơi hy vọng tài liệu hữu ích này sẽ giúp cho các cơ quan, </i>
<i>các nhà nghiên cứu Dân tộc học, Bảo tàng học, Văn hoá Dân gian... </i>
<i>quan tâm tới vấn đề nghiên cứu, sưu tầm, bảo tồn và giới thiệu những </i>
<i>giá trị văn hố truyền thơng của các dần tộc ở nước ta và mong được </i>
<i>sự cộng tác chặt chẽ của bạn đọc gần xa để các tập "Các cơng trình </i>
<i>nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam" xuất bản tiếp theo </i>
<i>ngày càng tốt hơn.</i>


<b>Giám đốc </b>


<b>Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>PHẦNI </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>BÀI PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH QUốC HỘI </b>


<b>NÔNG ĐÚC MẠNH TẠI BẢO TÀNG </b>



<b>DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM (NGÀY 23-1-1999)</b>



Thua đồng chí Giám đốc Trung tâm Khoa học Xã hội và
Nhân văn Quốc gia, các đồng chí lãnh đạo của Bảo tàng Dân
tộc học Việt Nam và toàn thể các đồng chí. Hơm nay là ngày
đầu năm, tôi hết sức vui mùng được đến thăm Bảo tàng của
các đồng chí sau hơn một năm kể từ ngày bắt đầu đua Bảo
tàng vào hoạt động. Trưổc hết, cho phép tôi gửi đến các đồng
chí nhũng tình cảm tốt đẹp nhất.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

dạng. Khi chúng ta đua cơng trình xây dựng Bảo tàng .Dân tộc
học Việt Nam vào phục vụ công chúng, Bảo tàng này đã thể
hiện được ý nghĩa to lớn và tầm quan trọng của nó. Vì vậy, hơm
nay gặp các đồng chí, cho phép tôi thay mặt Quốc hội biểu
dương, khen ngội thành tích của các đồng chí. Sau đây tơi có
vài suy nghĩ nói vỏi các đồng chí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

xếp như thế nào cho hộp lý. Song, Bảo tàng Dân tộc học Việt
Nam ỏ đây phải là trung tâm. Tù trung tâm này, suy nghĩ đến
mối quan hệ vỏi Làng Văn hoá ỏ Đồng Mồ trong tương lai sẽ
xây dựng, mà sức ta cũng có hạn, tôi m uốn các đồng chí vừa
nghiên cứu vừa chỉ đạo, đây là vấn đề ỏ tầm vĩ mô. Tơi tán
thành việc các đồng chí sưu tầm, trưng bày giỏi thiệu để phục
vụ cho nghiên cứu, giáo dục truyền thống. Khi khách đi thăm
quan ở H à Nội, trưổc tiên họ đến Lăng Bác, sau đó đến Bảo
tàng Cách mạng và nhất thiết không thể không đến thăm
quan Bảo tàng D ân tộc học V iệt Nam. Nếu các đồng chí tổ
chúc các trng học, các địa phương trong cả nưổc và bạn
bè quốc tế đến đây thăm quan, nghiên cứu, ngưòi ta mổi hiểu
ra đuờc tính đồn kết cộng đồng, tình cảm của các dân tộc
Việt Nam gắn bó vỏi nhau; đồng bào ta sẽ hiểu chính mình
hdn và tự vươn lên bằng ý thức tự lực, tự cưòng xây dựng đất
nưỏc Việt Nam trong một quan hệ cộng đồng cực kỳ tuyệt
vòi này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

mùng là các hiện vật trung bày về ngưòi Tày đã được chọn đúng
cùa ngưòi Tày, thế nhung đã tiêu biểu chưa là một chuyện khác.
Ví dụ: Lễ Then đã là tiêu biểu của ngưịi Tày chưa, nét văn
hố đặc trung, độc đáo của ngưịi Tày là gì? Bỏi vì khi đến đây


thăm quan trưng bày về ngưòi Tày, ngưòi ta cần thấy được nét
vãn hoá đặc trưng của dân tộc Tày. Do vậy, tơi nghĩ phải có sự
lựa chọn, nghiên cứu kỹ lưõng. Tôi nghĩ cái mà các đồng chí
chọn là đúng rồi đấy, nhưng mà chưa đủ, và cái đó đã thực sự
tiêu biểu chưa cũng còn là một vấn đề. Đây là Bảo tàng Dân
tộc học, theo tơi nó còn ý nghĩa rộng hơn, khơng chỉ về văn
hố các dân tộc, mà còn liên quan cả đến truyền thống, lịch sử
v.v... của các dân tộc.


Ỏ đây không chỉ phục vụ cho thăm quan, nghiên cứu, mà
có thể nghiên cứu sinh cũng đến tìm các đề tài và tư liệu làm
luận án - ví dụ như thế. Công việc ỏ Bảo tàng cực kỳ có ý nghĩa,
tơi cho là lý tưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>BÀI PHÁT Biểu CỦA c ố VAN Đỗ Mưòl </b>


<b>TRONG CHUYÊN THĂM VÀ LÀM VIỆC </b>


<b>TẠI BÁO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM</b>

■ ■ ■ ■


<b>NGÀY 12-9-1999</b>



Trưổc hết, tôi rất lấy làm vui mừng được đến thăm Bảo tàng
của các đồng chí. Tôi đã đi thăm nhiều nưỏc thấy Bảo tàng của
ngưòi ta đàng hoàng lắm, to đẹp lắm. Còn Bảo tàng Dân tộc
học Việt Nam của chúng ta chỉ có 3,3 ha đất, nếu thêm phần
trưng bày về các dân tộc ỏ các nưổc ASEAN nữa là 4 ha thì
vẫn còn chật hẹp lắm. Mặc dù quỹ đất của Hà Nội rất hiếm
nhưng cũng phải tính tốn như thế nào đó để có thể mỏ rộng
khuôn viên của Bảo tàng hơn nữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

hiểu được đồng bào các dân tộc cũng như khách tham quan


nưỏc ngoài suy nghĩ như thế nào? Họ cần gì? Muốn gì ỏ Bảo
tàng chúng ta?


Trưng bày của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam phải thể
hiện cho được tư tưỏng lỏn của ông cha ta, tư tuỏng Hồ Chí
Minh cũng như thể hiện tư tưỏng, tình cảm, nguyện vọng của
đồng bào các dân tộc. Đó là tư tưởng đồn kết, thống nhất.
Chính nhò những tư tưởng này mà chúng ta đã đánh thắng nhiều
kẻ thù xâm lưộc, xây dựng đất nưỏc, gìn giữ và phát triển nền
văn hoá của các dân tộc. Ngay kiến trúc của nhà Bảo tàng cũng
phải có hồn, phải thể hiện được cái "hồn thiêng sông núi", cái
"linh khí" của dân tộc ta, phải làm sao đến ngàn đòi sau vẫn
còn nguyên giá trị như nhiều cơng trình mà các cụ đã để lại
cho chúng ta.


Để làm tốt hơn nữa nhiệm vụ của mình Bảo tàng này phải
huy động được sức lực và trí tuệ của cả 54 dân tộc. Nhà nưỏc
chỉ hố trộ một phần còn các tỉnh, các địa phương, đồng bào
các dân tộc phải đóng góp thêm. Phải lên danh sách cụ thể tỉnh
nào góp thứ gì? Thơng qua việc đóng góp hiện vật cho Bảo
tàng để giáo dục ý thức chính trị, nâng cao nhận thức tu tưỏng
cho đồng bào, để mỗi dân tộc hiểu được họ là thành viên của
đại gia đình các dân tộc Việt Nam, để các dân tộc đồn kết,
gắn bó vói nhau hơn.


Cuối cùng chúc các đồng chí mạnh khoẻ, hồn thành xuất
sác nhiệm vụ của Đảng và Nhà nưốc giao phó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>BÀI PHÁT BIỂU </b>




<b>CỦA ĐỒNG CHÍ NGUYỄN PHÚ TRỌNG - </b>


<b>UỶ VIÊN BAN CHÍNH TRỊ BAN CHAP </b>

<b>hành</b> <b>tr u n g</b>


<b>ƯƠNG ĐẢNG NHÂN CHUYÊN THĂM VÀ LÀM VIỆC </b>


<b>TẠI BẨO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM 15-6-1999</b>

■ I • I


Hơm nay, tôi rất vui mừng được đến tham quan và học hỏi
tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, một Bảo tàng có vị trí
quan trọng trong hệ thống Bảo tàng cùa cả nưỏc. Tôi nghĩ Bảo
tàng của chúng ta đầy hấp dẫn và lý thú. Các trung bày cho
thấy, dân tộc nào cũng có cái hay, cái đẹp, cái đặc sắc, thể hiện
trên từng bức vẽ, từng hoa văn trang trí trên y phục, trên gùi,
ống điếu, gậy chọc lỗ...


Tôi đưọc biết, chỉ trong một thòi gian rất ngán các đồng chí
đã làm được một khối lượng công việc khá lỏn. Hiện Bảo tàng
có đến 15.000 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm
và mỏi trưng bày 700 hiện vật, như vậy, vốn của các đồng
chí cịn dài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Các đồng chí lãnh đạo Nhà nưổc, Quốc hội đến thăm Bảo tàng
đã có những ý kiến đóng góp quan trọng có tính chất chỉ đạo.
Tơi chỉ xin gội ý thêm một số vấn đề các đồng chí tham khảo.


1. Phải bám sát Nghị quyết TW 5, tức là quán triệt vấn đề
xây dựng một nền văn hoá Việt Nam thống nhất và đa dạng.
Nưốc ta có 54 dân tộc. Phải làm sao thể hiện một cách sinh
động nhất sự đa dạng, phong phú, đặc sấc của mỗi dân tộc,
nhưng truỏc hết cần cho tháy cái chung của cộng đồng các dân
tộc Việt Nam. Bảo tàng chúng ta đã có phần giỏi thiệu khái


quát các giai đoạn từ thòi vua Hùng dựng nưóc đến Bác Hồ
đọc Tuyên ngôn độc lập. Nhưng cần bổ sung thêm như thế nào
đấy để hình dung đầy đủ hơn cái thống nhất và từ đó đi sâu
vào cái đa dạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

3. Việc nghiên cứu không phải để nghiên cúu, sưu tàm
không phải để cho vào kho. Bảo tàng phải đến được vỏi công
chúng, để tuyên truyền, giáo dục quàn chúng nhân dân và phải
có những phương pháp tuyên truyền, giáo dục tốt hơn. Phải mỏ
ra rất nhiều hoạt động khác nhau: tổ chúc hội thảo, sinh hoạt
văn hoá, văn nghệ, ... để thu hút khách tham quan. Tôi đã có
lần làm việc vỏi ngành giáo dục, yêu cầu cho học sinh đi thăm
các bảo tàng. Mục đích cuối cùng của các hoạt động bảo tàng
là đến được vỏi ngưịi xem và phải mang tính giáo dục cao. Dù
có hiện vật phong phú đến mấy nhưng bày ra để đấy, chẳng ai
đến xem, đến học tập thì chẳng có tác dụng gì.


4. Hiện vật trưng bày phải được bổ sung thêm. Tôi thấy cần
chọn lọc, sắp xếp có hệ thống và có cách giỏi thiệu sinh động
hơn. Bảo tàng ỏ Singapor cũng giỏi thiệu các dân tộc của họ
nhưng chủ yếu là ngưòi Hoa. Họ làm hấp dẫn, sinh động, lý thú
lấm. Chẳng hạn, giỏi thiệu tục thị cúng thì dựng bàn thị, có
cả ngưịi đang lễ bái giống như thật, lại dùng kỹ thuật điện tử
nữa, trông rất sinh động. Giổi thiệu đám ma, đám cưỏi, chỗ để
ăn cơm cũng thế. Đi m ệt thì ngồi nghỉ xem video, muốn xem
phim về dân tộc nào cũng có. Chẳng càn nói bàng lịi, chỉ
thơng qua hiện vật, hình ảnh ngưịi xem cũng có thể hiểu được
nội dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

6. Phải làm sao giữ được mơi trưịng cảnh quan. Bảo tàng


có khn viên rộng, lại gần hồ, gần công viên, gần làng quốc
tế đang xây dựng. Bảo tàng phải là khu văn hoá, khu du lịch,
phục vụ tham quan, vui chơi, giải trí, hội thảo khoa học, hộp
tác vỏi nưốc ngồi...


7. Bảo tàng mối có hon 50 cán bộ và lao động hợp đồng,
như thế cịn ít. Phải bổ sung thêm biên chế, tất nhiên, thêm cả
nhũng nguòi làm hộp đồng nữa. Phải đào tạo cán bộ, cả về bảo
tàng học và dân tộc học. Nếu có được một số cán bộ dân tộc
thiểu số thì rất quý. Phải cử cán bộ đi tham quan ỏ một số nưổc
để mị rộng tầm nhìn, học cách làm của họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>TRƯNG BÀY CHUYÊN ĐẾ TÊT TRẺ EM </b>


<b>TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM</b>

■ a * •


<b>(Mở cừa từ ngày 10 tháng 9 năm 1999)</b>


<i>Nhân dịp Trung thu, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tổ chức </i>
<i>trưng bày chuyên đề Tết trẻ em. Dây là sự tiếp tục các hoạt động </i>
<i>thường xuyên thuộc chương trình lâu dài của Bảo tàng: Bảo tàng </i>
<i>vói cơng tác giáo dục trẻ em. Trưng bày được b ố trí tại tầng I, </i>
<i>trên diện tích 100m2 vói 3 phần: Trung thu xưa và nay; Trẻ em </i>
<i>Hmông - Dao và những chiếc mủ; Lan Châu và trẻ em cơ nhõ. Trưng </i>
<i>bày giới thiệu hơn 60 hiện vật, gồm hơn 40 đồ chơi Trung thu xưa </i>
<i>và nay, 21 mũ, 18 panô ảnh, nhiều bài viết và 1 băng video về </i>
<i>Trung thu.</i>


Trung thu xưa và nay


Rằm tháng Tám là Tết mùa thu cổ truyền của nguòi Việt.


Với ưỏc vọng ban đầu cầu mong mùa màng bội thu, muôn lồi
sinh sơi, nảy nở, về sau nó trỏ thành tết dành cho trẻ em. Tết
Trung thu chính là dịp để thắt chặt mối quan hệ giữa các thế
hệ trong gia đình, cộng đồng và xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

tròi-đất và về nhũng ưóc mo của tuổi trẻ. Đồ choi Trung thu
nay, theo thòi gian, đã có nhiều thay đổi về mẫu mã, chất liệu,
màu sắc, thị hiếu, nhưng vẫn đang tiếp nối và phát triển truyền
thống tốt đẹp xưa.


Đồ chơi vào dịp ràm Tháng Tám có nguồn gốc từ các lễ hội
dân gian: múa rồng, lân, múa sư tử, bầy cỗ, chơi đèn. Ngưòi ta
đua nhau sáng tạo ra các loại đồ chơi cho trẻ em nhân dịp đêm
trăng Trung thu và đồ chơi trò thành những tác phẩm nghệ
thuật vỏi màu sắc rực rõ, tưoi vui trong đề tài, đa dạng về kiểu
dáng, trong sáng, sống động thích hộp vỏi tâm hồn trẻ thơ.


Đồ chơi Trung thu mang đậm nét tình sáng tạo nghệ thuật
của dân gian, đáp ứng nhu cầu học hỏi tròng vui chơi lành mạnh
của trẻ em.


<b>Đồ chơi Trung thu hay và đẹp ỏ chỗ nào?</b>


Từ các chất liệu dễ kiếm, dễ tìm như cọng rạ, thân cây, tò
giấy, dây lạt, thanh đóm, nám đất, cục bột, mảnh sát tây, đoạn
dây thép... rồi bằng thủ pháp tạo hình đơn giản như: đẽo, gọt,
đan, nặn, gò, ghép, gấp, bồi... kết hộp vổi nhuộm, vẽ, tô phẩm
màu lấy tù thực vật hay khoáng vật, những ngưòi thờ thủ công,
ông bà, cha mẹ chúng ta đều có thể sáng tạo ra nhiều loại đồ
choi ngộ nghĩnh, thú vị, có sức hấp dẫn trẻ thơ.



Tinh tế hơn là sự phối hộp giữa nghệ thuật châm kim, trổ
giấy, ghép hình bằng giấy màu sặc sõ nhu các loại đèn kéo quân,
phỗng, voi, ngựa, thuyền, tiến sỹ giấy... Đó là nhũng đồ choi có
tính thẩm mỹ cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Cha mẹ muốn gửi gắm gì qua đồ chơi Trung thu?</b>


Đồ chổi Trung thu mang nội dung phong phú, song có thể
thấy các khuynh hướng sau:


1. Đề tài phỏng theo sự tích về mặt trăng, như: đầu lân, mặt
nạ, đèn con cóc, con thỏ, đèn ơng sao...


2. Đề tài giáo dục nhân cách trẻ thơ thông qua những đồ
chơi là con vật thiêng: tú linh, các lồi hoa q; con cá chép
tượng trung cho sự vinh hiển qua rèn luyện. Đồ chơi Trung
thu truyền cho trẻ thơ khát vọng thành đạt qua đám rưổc
vinh quy trong đèn kéo quân, ông tiến sỹ giấy v.v...


3. Đề tài khám phá vẻ đẹp và những bí mật của sinh vật,
đồ vật, công việc, một số hoạt động của con ngưòi nhằm giáo
dục tình yêu thiên nhiên, yêu lao động, quê hương qua đồ chơi
như: xay lúa, giã gạo, múa gậy dưổi trăng, chèo thuyền, cưõi
ngựa, nấu cơm, làm cỗ và bầy cổ, các loại con giống có hình
trâu, bị, lợn, gà, dê, chó, ngựa, mèo, chim... cho tói các loại ồ
tô, máy bay, thuyền bè trong thòi cận hiện đại.


Đèn kéo quân



Ngưòi Việt Nam đã chơi đèn kéo quân từ thòi Lý, thế kỷ XII,
vào các dịp lễ tết, nhất là tết Trung thu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

do tác động của khí nóng bốc lên từ đĩa đèn. Tán đèn đ ặt ỏ
đầu trên cùa trục đèn, đầu duỏi của trục đèn có cám kim nhọn
đặt trên đĩa đèn để tạo độ trơn cho trục và tán đèn quay đều.


Ngưịi ta có thể treo một vòng quân (đon) hay nhiều vòng
quân (kép) tuỳ độ lỏn của tán đèn, hoặc nhiều tầng vòng quân
tuỳ chiều cao cùa đèn.


Đ èn sáng, khung cảnh lung linh vỏi bóng hình chuyển
động của đoàn quân in trên khung đèn như một sân khấu
"rối - bóng" diễn tả khái quát các cảnh sinh hoạt củá ngưồi và
vật, hay một điển tích quen thuộc, ngộ nghĩnh, thực vui mắt
và hấp dẫn.


<i>Tương lai của đèn kéo quân?</i>


Có đưộc chiếc đèn kéo quân trong nhà vào đêm Trung thu
luôn là ưỏc muốn của hầu hết các gia đình ngưịi Việt xưa. Nay
đèn kéo quân chi còn đưộc ưa thích ỏ một số làng quê Bắc Bộ.
Nghề làm đèn kéo quân đang bị mai một dần. Anh Nguyễn Văn
Thành (xã Vân Canh, Hoài Đức, Hà Tây), ngưịi chun làm
đèn, nói: "Tôi khồng làm đèn cù nũa vì cái nghề đó kiếm đưộc
q ít tiền. Bây giị có nhiều đồ chơi bằng nhựa thì mình bán
cho ai!" Cổn vói một ngưịi bán hàng ở phố Hàng M ã thì: "Rằm
tháng Tám năm ngối, gia đình chúng tơi chỉ bán được hơn 10
chiếc đèn kéo quân nhỏ và vài ba chiếc lốn!"



<b>Nghề nặn tò he</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

léo, những ngưòi dân Xuân La vẫn thuòng đi vào thành phố
hay đến các lễ hội góp thêm niềm vui cho con trẻ bàng việc
nặn vê những mẩu bột có các màu sắc khác nhau, tạo dáng
ngưòi, vật và cỏ cây hoa lá.


Ông Tiến sỹ giấy


Trẻ em ỏ thành phố đã ít biết đến ông tiến sỹ giấy, nhưng
nhiều nơi ỏ nông thôn ngày nay, trên mâm cỗ Trung thu thưịng
vẫn khơng thể thiếu đồ chơi này.


"Làm tiến sỹ giấy cho trẻ em chơi vào dịp Trung thu là thể
hiện mong ước con cháu sau này công thành danh toại", ông
Hoàng Nhật Tấn, một nông dân chuyên làm đồ hàng mã, 63
tuổi, thôn Đông Hồ, xã Song Hồ, Thuận Thành, Bác Ninh tâm sự.


Từ hai bức ảnh xưa


84 năm qua, chúng ta còn gặp loại đồ chơi nào? Đồ chơi
nào có biến đổi? Và mất đi? Ta hãy so sánh những đồ choi
Trung thu nay với những đồ chơi Trung thu xưa trong hai bức
ảnh chụp tại Hà Nội nhân dịp Trung thu 1915. Chắc chắn quý
vị sẽ có nhiều suy nghĩ và cảm xúc.


Cỗ Trung thu


Cỗ Trung thu là món quà đặc biệt cho trẻ thơ. Các thức trên
mâm cỗ vừa ngon lại vừa đẹp và cịn có thể chơi được.



Bánh dẻo, bánh nưóng, bánh khảo, bột nếp rang thơm, bột
tẻ hấp chín đuộc tạo hình mơ phỏng các con vật thân thuộc đối
với trẻ nhỏ. Các em có thể nâng niu trên tay khi phá cỗ, trìu
mến luyến tiếc trưổc khi ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

tạo hình cùa "tép bưỏi" trong tùng múi bưởi, đã lộn các múi
bưởi ghép thành hình con lân, con thỏ có bộ lơng lóng lánh,
trong như ngọc, đẹp đến bất ngò.


Mâm cỗ Trung thu trong ánh sáng huyền ảo của các loại
đèn ngũ sác cứ chập chòn theo mâi trong các giấc mộng của
trẻ tho.


<b>Trẻ em Hmông, Dao và những chiếc mũ</b>


Cũng như bao trẻ em khác trên thế giỏi này, trẻ em Hmông,
Dao vui mừng xiết bao khi có bộ quần áo mỏi, có một chiếc
mũ mói, nhất là vào nhũng dịp ngày hội hay ngày tết. Hơn 20
chiếc mũ đặc sắc của trẻ em Hmông, Dao ỏ Sa Pa đưọc giỏi
thiệu nhu một phần của trưng bày trong chủ đề Tết trẻ em.


Ngưòi cha, ngưòi mẹ nào cũng mong muốn con cái mình
lổn lên khoẻ mạnh. Ỏ Sa Pa, nơi khí hậu thưịng lạnh và gió,
cha mẹ ngưịi Hmơng, ngưịi D ao rất chú trọng việc mặc cho
con. Chiếc mũ trẻ em thể hiện sự quan tâm của họ đối vổi thế
hệ tương lai. Đó là một nét đẹp trong ứng xử văn hố. Các
trang trí hoa văn trên mũ còn chuyển tải quan niệm cả về thẩm
mỹ, cả về tín ngưõng của họ.



Sự phân biệt giỏi tính thể hiện rõ ngay trên chiếc mũ trẻ
thơ. Chúng khác nhau như thế nào? Dấu hiệu rất đon giản, chỉ
có mũ của bé gái mỏi được thêu hoa vãn rực rỡ, còn mũ của
bé trai được làm bỏi những mảnh vải đỏ, vải chàm xen ghép lại
vối nhau "Mũ bé trai được cát thành tùng miếng sau đó ghép
lại vổi nhau." Chị Lý Mán Mẩy, 27 tuổi, ngưòi Dao, xã Tả Phin,
đã khẳng định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

thảo quả, hạt ý dĩ. Họ muốn gửi gám điều gì? Chị Lý Mẩy Chạn,
47 tuổi, ngưòi Dao, xã Tả Phin, cho biết nó khơng nhũng có
tác dụng là vật trang trí mà cịn có ý nghĩa khác. Nhũng hạt
bạc trên mũ xếp theo hình tam giác là tượng trưng cho núi,
vòng hạt ý dĩ tượng trưng cho mặt trịi. Đó là biểu tượng mong
muốn đứa trẻ sẽ được khoẻ mạnh. Chị Lý Mẩy Chạn cũng cho
biết thêm "Trường hợp đưa con đi xa, ngưòi ta dùng lá gianh
yểm lến mũ, như thế đứa trẻ ra đưịng sẽ khơng gặp ma, nếu
gặp sẽ thắng được nó".


Ngưịi Hmơng cũng quan niệm nhu nguòi Dao về nhũng
niềm tin đối với các vật trên mũ. Chị Mã Thị Vu, 39 tuổi, ngưịi
Hmơng, xã Tả Phin nói: "Xu bạc có thể giúp trẻ em chống tà
ma. Các túi vải tam giác trong có chứa hạt thảo quả bảo vệ cho
súc khoẻ trẻ em".


Khoảng 7-8 tuổi, các em gái Hmông đã bát đầu quấn khăn,
cịn các em trai thì đội những chiếc mũ chỉ có một màu chàm
và khơng có chóp.


Khi đến tuổi đội khăn, các em gái Dao bắt đầu học thêu tù
những ngưòi mẹ. "Em đội khăn tù lúc 7, 8 tuổi, em rất thích


đội mũ nhưng bây giị khơng đội được vì tóc dài rồi." em Lý Mán
Mẩy, 11 tuổi, ngưòi Dao, xã Tả Phin nói.


Các cơ gái Hmông học làm quần áo cũng từ rất sỏm. "Con
cái chúng tơi thng làm quen vói cơng việc lao động từ khi
còn nhỏ một cách tự nhiên. Chúng nhìn ngưòi lỏn làm rồi bắt
chưỏc làm theo." bà Giàng Thị Dua, 65 tuổi ngưòi Hmồng, xã
Tà Phin nói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

cho ngoan, mẹ sẽ may cho con quần áo và mũ mối để con mặc
đi chơi cùng bạn bè." Khâu mũ cho trẻ khơng địi hỏi kỹ thuật
cao, nhưng để có một chiếc mỹ đẹp ."càn phải ưỏc lượng chính
xác kích cõ của từng múi vải và biết dấu những mép vài thùa
vào trong." bà Giàng Thị Sung, 59 tuổi, ngưịi Hmơng, xã Tả
Phin khẳng định. T rẻ em đến chợ để mua bán hàng và gặp
gõ nhau. Chúng cũng thích giao luu vỏi khách du lịch đến thăm
Sa Pa.


<b>Craft Lỉnk khuyến kfcjch phát triển nghề thủ công </b>
<b>truyền thống</b>


Những chiếc mũ kiểu mỏi do phụ nữ Hmông và Dao làm trong
một dự án của Craft Link tại xã Tả Phin, Sa Pa.


Craít Link giúp phụ nữ Hmông, Dao ỏ xã Tả Phin, Sa Pa
làm và bán sản phẩm mđi trong đó có mũ trẻ em.


<b>Thêm niềm hạnh phúc cho trẻ thơ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Đổl MỐI CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO TÀNG</b>

■ •


<b>ĐỂ </b>

<b>B ư ỏc </b>

<b>VÀO THÊ KỶ XXI</b>



<b>(Từ kỉnh nghiệm của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam)*</b>


<i>PGS. TS. NG U YẾN VĂN H U Y </i>


<b>Giám đốc </b>


<b>Bảo tà n g Dân tộ c h ọc V iệt Nam</b>


Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam được thành lập vào những
năm cuối của thế kỷ XX này và tiếp tục hoàn thiện vào những
năm đàu của thế kỷ XXI. Ỏ vào thòi điểm như vậy, Bảo tàng
đặt ra cho mình rất nhiều câu hỏi phải giải đáp để làm sao cho
một Bảo tàng hoàn toàn mỏi có thể đáp úng được những đòi
hỏi của ngưòi xem, thoả mãn những nhu cầu phát triển và những
vấn đề đặt ra hiện tại và tương lai của xã hội. Tù nhũng việc
làm của mình, chúng tôi rút ra được một số kinh nghiệm. Những
kinh nghiệm đó có thể rất bình thường đối vổi nhiều bảo tàng
trên thế giỏi, nhưng vói chúng tơi lại vô cùng quý báu.


1. Việt Nam là xã hội đa văn hoá vối cấu trúc cảu 54 dân
tộc khác khau. Hầu hết các dân tộc thiểu số là cư dân nồng
nghiệp. Trong vài chục năm qua, đặc biệt khoảng 10-15 năm
trỏ lại đây, sự phát triển kinh tế, xã hội, sự giao lưu giữa các


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

dân tộc diễn ra vỏi tốc độ rất nhanh chóng. Q trình quốc tế
hoá mạnh mẽ. Nhiều di sản văn hoá truyền thống bị mai một
theo thòi gian và tốc độ cùa sự phát triển. Vì vậy, Bảo tàng


Dân tộc học Việt Nam được Nhà nưỏc thành lập vối nhiệm vụ
giữ gìn và phổ biến các giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể
truyền thống của tất cả các dân tộc ỏ Việt Nam.


Một quan điểm rất quan trọng của chúng tôi trong việc xây
<i>dựng Bảo tàng này là giới thiệu m ột cách bình đẳng nền văn hoá </i>


<i>của các tộc ngưòi ỏ Việt Nam. Nền văn hoá của các dân tộc có </i>


dân số nhiều hay ít, có lịch sù lâu dài hay mổi di cư vào Việt
Nam, có chữ viết hay khơng có chữ viết đều được trân trọng
như nhau trong việc sưu tầm hiện vật, trung bày, giói thiệu
trong Bảo tàng. Khai thác tính đa dạng, phong phú của mỗi
nền văn hoá dân tộc không những sê khác phục đưộc sự lặp
đi lặp lại, đơn điệu, nhàm chán mà còn thấy được sự sáng
tạo vô cùng phong phú của nhân dân các dân tộc. T hật may
mắn là nhân dân ta cũng như các vị khách từ các nưđc xa
xôi mỗi khi đến thủ đô H à Nội, trưổc khi đi thăm các vùng
miền núi, dân tộc, hoặc sau các chuyến đi tìm hiểu địi sống
văn hoá của các cộng đồng, lại có dịp nhìn một cách tổng quát
nhất hoặc được bổ sung kiến thức về lịch sử và văn hoá của các
dân tộc tại Bảo tàng D ân tộc học Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>trong trưng bày là đi ngay tù cái hiện tại, bắt đầu từ cái hiên tại, </i>
<i>ngược dần về quá khứ trong khả năng có (hê có. Quan điểm của </i>


Báo tàng là tiếp cận cái hôm nay, lý giải những vấn đề về văn
hoá, thẩm mỹ, tâm lý các dân tộc cho đến thòi điểm sưu tầm,
tring bày. Những hiện vật của quá khứ là những căn cú để giải
thích cho cái hiện nay, để thấy được sự nối tiếp truyền thống


vói hiện tại. Quá khú ở đây không chỉ là quá khứ trong sách
vô, tranh ảnh, hiện vật, mà quá khứ còn sống động trong ký ức
cùa chủ thể văn hố. Mỗi hiện vật có một lịch sử, một câu
chuyện riêng. Gần 20.000 hiện vật Bảo tàng sưu tầm trong 5
năm vừa qua chủ yếu đi theo định hưóng này.


3. Những hiện vật dân tộc học là những hiện vật rất đòi
thưòng phản ánh cuộc sống, sinh hoạt văn hoá của các dân tộc
như cái gùi, con dao, mâm cơm, bộ quần áo thêu hay không
thêu hoa văn... Những hiện vật đòi thường như vậy rất dễ bị
xem nhẹ, nhưng sẽ được tăng thêm giá trị và sức hấp dẫn nhờ
những thủ pháp trưng bày của Bảo tàng. Chúng tôi không chủ
trương trưng bày các hiện vật một cách xô bồ như kiểu hàng
xén, cửa hàng tạp hoá, mà chúng được đối xử như những hiện
vật mang tính nghệ thuật - nghệ thuật giản dị của đòi sống hàng
ngày. Mỗi hiện vật thực sự là một tác phẩm nghệ thuật đã được
chủ thể văn hoá - những ngưòi sáng tạo ra chúng - gửi gắm vào
đấy nhũng tâm tu, tình cảm của mình, thể hiện tri thức và những
<i>giá trị truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Vì vậy, các hiện </i>


<i>vật đòi thường được xử lý như những hiện vật nghệ thuật. Thủ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

nếu ánh sáng chiếu đúng chỗ. Các hiện vật trưng bày sẽ tăng
thêm sức sống bỏi những thông tin về lịch sử, hồn cảnh ra địi
hay tính năng sủ dụng, những bức ảnh, băng hình gán liền vỏi
bối cảnh của chúng. Tất cả những điều đó đã giúp các hiện vật
đi vào lòng ngưòi hơn, tăng thêm lịng u mến của cơng chúng
vỏi tùng nền văn hoá của các dân tộc.


<i>4. </i> <i>Tăng cưdng mối liên hệ của Bảo tàng vói cộng đồng, </i>


<i>khuyến khích các chủ thể văn hoá tự giới thiệu nền vấn hố của </i>
<i>mình tại Bảo tàng trỏ thành m ột định hướng quan trọng của Bảo </i>
<i>tàng. Nhiều hoạt động của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam </i>


đưộc thực hiện theo định hưóng này. Trong một phạm vi không
gian khá chật hẹp, 3.3 ha, Bảo tàng dành 2,1 ha cho phần trưng
bày ngồi trịi. Chúng tôi muốn giỏi thiệu ỏ đó các loại hình
kiến trúc của các dân tộc thích ứng vỏi các mơi trưịng sinh thái
khác nhau. Việt Nam có 54 dân tộc vỏi rất nhiều nhóm địa
phưong, nhưng chúng tôi chỉ lựa chọn giỏi thiệu ỏ Bảo tàng 10
cơng trình kiến trúc tiêu biểu. Đó là các loại nhà sàn (Tày),
nửa sàn nửa đất (Dao), nhà trệt (Việt, Hmông, Chăm), nhà mồ
(Gia-rai), nhà dài của các gia đình mẫu hệ (Ê Đê), nhà công
cộng của làng - nhà rông (Ba-na). Các loại nhà được làm bàng
các chất liệu khác nhau như gỗ, tre, nứa hay đất nện vói các
loại mái bằng các chất liệu và kỹ thuật khác nhau như mái gỗ,
mái lá cọ, mái ống núa bổ đơi, mái ngói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

hố dựng lại tại Bảo tàng. Mỗi ngơi nhà đều có một lý lịch rõ
ràng, địa chỉ cụ thể, hoàn cảnh riêng biệt, không phải là ngôi
nhà tổng hợp tự sáng tạo ra trên co sỏ góp nhặt từ những đặc
trưng khác nhau của dân tộc. Chúng tôi cố gắng mua lại những
ngôi nhà ỏ như nhà Tày, nhà Hmông, nhà Việt; phục chế những
ngôi nhà không thể mua được như nhà rông, nhà mồ, nhà nửa
<i>sàn nửa đất, nhà đất trình tưịng. Đê đảm bảo sự tôn trọng các </i>


<i>chủ thể văn hoá, nguyên tắc của chúng tôi là mịi những người </i>
<i>dân làng bình thường của các dân tộc về Hà Nội dựng ngôi nhà </i>
<i>của mình. Chúng tơi khuyến khích họ tự giói thiệu về nền văn </i>
<i>hố của mình thông qua những ngôi nhà này. 8 ngưòi Dao ỏ </i>



huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai được mồi về Bảo tàng dựng
ngôi nhà Dao; 12 ngưòi Tày ỏ huyện Dịnh Hoá, tỉnh Thái
Nguyên về dựng nhà sàn Tày trong vòng hon 2 tuần. 11 ngưòi
Hmỏng từ Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái đưa một ngôi nhà bằng
gổ pơmu cùng vối chuồng ngựa, lò rèn về dựng tại Bảo tàng...
Với cách làm này, công chúng sẽ thực sụ được hưởng thụ những
nét đẹp tinh tế từ các kỹ thuật, thẩm mỹ khác nhau của các dân
tộc. Và ngưòi dân thực sự tự hào khi những thành tố văn hoá
cùa họ được đổi xử một cách trân trọng.


5. Khác vỏi các công viên văn hoá du lịch, ỏ khu trưng bày
<i>ngồi trịi, Bảo tàng của chúng tôi chú trọng đưa những thông </i>


<i>tin cho công chúng từ các hiện vật, các ngôi nhà dân gian. Trưổc </i>


hết, ngôi nhà dân gian trưng bày ỏ Bảo tàng không phải chỉ là
cái vỏ kiến trúc mà ngôi nhà còn phải thể hiện được toàn bộ
<i>các sinh hoạt văn hố gắn liền vỏi nó. Dó là các khơng gian văn </i>


<i>hố được sử dụng khác nhau trong mỗi dân tộc: nơi thò cúng tổ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

con trai chưa vờ, bếp, chạn bát, nơi chứa thóc, đồ dùng gia đình,
khn viên (vưòn rau, cây cối, chuồng gia súc), các nghệ thuật
<i>thẩm mỹ điêu khắc... Dó là lịch sử của mỗi ngôi nhà với hoàn </i>


<i>cảnh sinh tồn, các th ế hệ sinh ra và lớn lên ỏ ngôi nhà này như </i>
<i>th ế nào. Bảo tàng phải cung cấp cho công chúng các thông tin </i>


như vậy bằng bài viết, ảnh, băng hình. Chúng tơi khơng đi theo


con đưòng biến những ngồi nhà dân gian trong Bảo tàng đơn
thuần thành các kios, các quày bán hàng lưu niệm. Cách làm
đó về sâu xa là sự thiếu tôn trọng các chủ thể văn hoá.


6. <i>Những chủ thể văn hoá tự giới thiệu những nét độc đáo </i>
<i>trong nền văn hoá của họ qua những chương trình trình diễn nghệ </i>
<i>thuật và các kỹ thuật thủ công đang được thử nghiệm tại Bảo </i>
<i>tàng chúng tôi. Hàng tháng chúng tơi mịi những nhóm văn nghệ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Mỏi đây, Bảo tàng chúng tôi đã hoàn thành bộ phim dân
<i>tộc học Câu chuyện rối Tày làng Thẩm Rộc. Bộ phim kể lại </i>
những tâm tư, tình cảm của những ngưòi dân làng Thẩm Rộc
trong quá trình phục hồi lại nghệ thuật múa rối của mình đã
bị lãng quên trong suốt hơn 50 năm qua. Xuất phát từ những
phát hiện trong chuyến đi sưu tầm, các nhà nghiên cứu của Bảo
tàng là những tác nhân khuyến khích dân làng khôi phục lại
phường rối này. Nhũng cuộc trình diễn tương lai của họ ở Bảo
tàng sẽ giúp các chủ thể văn hoá này tự khẳng định và tìm ra
con đưịng duy trì và phát triển loại hình nghệ thuật đã mất đi
nàv ỏ ngưòi Tày.


Trong những năm vừa qua, Bảo tàng chúng tơi đã phối hộp
vói tổ chức Craft-Link khuyến khích phụ nữ các dân tộc thiểu
số như Hmông, Dao, Thái, Nùng phát triển các nghề thủ công
truyền thống, làm sao biến các sản phẩm vốn tự sản tự tiêu
thành các sản phẩm hàng hoá bán ỏ địa phương hay ỏ Hà Nội
và ở ngay cửa hàng lưu niệm của Bảo tàng. Các nhà nghiên cứu
của Bảo tàng phối hộp vỏi các nhà thiết kế của Craft-Link giúp
ngưòi dân tạo ra các mẫu mã mỏi phù hợp vói thị hiếu của du
khách, của thị trưòng nhưng vẫn giữ kỹ thuật truyền thống,


những nét văn hố riêng của mình. Cách làm đó giúp cho ngưịi
dân giữ được các kỹ thuật truyền thống, tạo ra các sản phẩm
hàng hoá vốn rất ít ỏ họ, nguời phụ nữ có việc làm, tăng thêm
thu nhập gia đình.


Từ kinh nghiệm này cho chúng tôi tin ràng Bảo tàng có rất
nhiều cách tiếp cận vỏi cộng đồng, mang lại sự hiểu biết và bổ
ích vổi cả hai bên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

tôi thực sự hiểu biết về nhau còn rất ít. Giữa các nưỏc Đơng
Nam Ấ sự hiểu biết lẫn nhau lại càng hạn chế hon nhiều. Vổi
một khả năng kinh tế còn thấp, rất ít ngi Việt Nam có điều
kiện được tham quan, du lịch sang các nưỏc láng giềng. Trong
khuôn khổ giao lưu, hội nhập quốc tế và khu vực hiện nay, đòi
hỏi một sự hiểu biết, thông cảm lẫn nhau, nhưng trên thực tế
nguòi ta biết rất ít về cuộc sổng hiện tại cũng như quá khú của
những ngưòi láng giềng. Chính vì vậy mà một trong nhũng mong
muốn của những ngưòi châu Âu sang du lịch châu Á là được
tìm hiểu về nền văn hoá và cuộc sống của các dân tộc ở đây.
Nhiều bảo tàng ỏ châu Âu như ỏ Pháp, H à Lan, có những bộ
sưu tập lỏn về châu Á, nhất là về Đông Nam Ấ mà ngay ỏ chính
những nưỏc này cũng khó tìm được những bộ sưu tập như thế.
Tuy nhiên, đó là những bộ sưu tập mang tính lịch sử phản ánh
cuộc sống và các di sản văn hoá cách đây ít nhất nửa thế kỷ
hoặc hàng trăm năm. Ngưòi châu Âu cịn ít hiểu được cuộc sống
đương đại của ngưồi châu Ấ, như Việt Nam chẳng hạn, qua các
Bảo tàng của họ ỏ châu Âu vì hầu như họ khơng có nhũng bộ
sưu tập hiện vật đương đại. Những thông tin về Việt Nam đương
đại rất hạn chế. Nhiều khi ngưòi ta chỉ giữ lại trong ký ức những
hình ảnh có tính lịch sử, hình ảnh Việt Nam còn gắn nhiều vổi


thòi chiến tranh trưóc 1975 chẳng hạn. Do vậy, nhu cầu giao
lưu, trao đổi giũa các Bảo tàng châu Ấ vối châu Á, châu Ấ vối
châu Âu, theo hai chiều, là vô cùng cần thiết. Vừa qua, Bảo
<i>tàng chúng tơi có tổ chức trưng bày chuyên đề: Tương (tịng văn </i>


<i>hố: Nghệ thuật trang trí dân gian của các cư dân nhóm ngơn ngữ </i>
<i>Tày - Thái và Nam đảo ỏ Việt Nam. Thông qua trưng bày này, chúng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

lịch sử và văn hoá giũa nhiều nhóm dân tộc ỏ Đông Nam Á.
Đây chi là một cách tiếp cận mà chúng tôi thử nghiệm. Chúng
ta cần tìm nhiều cách bàng con đưòng của Bảo tàng để làm cho
các dân tộc xích lại gần nhau hơn, hiểu rõ nhau hơn, không
những về quá khứ mà cả về cuộc sống đương đại, cuộc sống
ngày hôm nay.


Vì những lý do đó Bảo tàng dân tộc học Việt Nam đang


<i>chuẩn bị dự án mỏ rộng chức năng của mình đ ể giới thiệu và </i>
<i>trưng bày văn hoá và cuộc sống của các dân tộc, các nưóc Dơng </i>
<i>Nam Á và khu vực. Chúng tôi muốn công chúng xem Bảo tàng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

tộc học Việt Nam đến khi nó được mỏ cửa phục vụ công chúng
là cả quãng đưòng dài gần 20 năm, mà đấy thực sự mổi chỉ là
những bưốc đi ban đàu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM</b>

■ ■ •


<b>(Vài suy nghĩ từ góc nhìn kinh tế - văn hoá)</b>


<i>NGƯYẾN TRUNG DỨNG</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

cầu của xã hội, không bắt nhịp được vổi sự thay đổi của nhiều
lĩnh vực văn hoá trong nuỏc - chú chưa nói đến việc hoà nhập
vổi sự phát triển chung của các Bảo tàng trong khu vực và trên
thế giỏi. Nỗi ám ảnh về sự trống váng khách tham quan được
ngành Bảo tàng nưổc ta, ỏ tầm vĩ mô hiện nay, vẫn dừng lại ỏ
sự tự nhận thức, tự biết rõ thang bậc của mình, còn sự thay đổi,
chuyển biến và nhập cuộc hình như vẫn đang là con đưòng tự
mầy mò, đơn lẻ của các Bảo tàng hiện nay, nhìn tù tầm vi m ô1.


Kể từ năm 1986, khi nền kinh tế nưổc ta chuyển mạnh theo
sự vận hành của cơ chế thị trưòng, nhũng câu hỏi được đặt ra
là: Mối quan hệ giữa kinh tế và văn hoá thế nào? Văn hố có
khả năng làm kinh tế hay khồng? Và văn hoá Việt Nam sẽ phát
triển ra sao trong nền kinh tế thị trưịng?... Đó là những vấn
đề có liên quan đến sự đổi mổi, tiếp cận của cả ngành văn hoá,
trong đó có ngành Bảo tàng Việt Nam. Đây phải đâu chỉ là
nhũng trăn trỏ cập nhật, hơn thế nữa, nó cịn là những câu
hỏi mang ý nghĩa khoa học rất cần đuọc giải đáp. Rồi quan
niệm có phần ấu trĩ từ lâu, coi văn hoá là hoạt động phi sản
xuất, không sinh lợi, chỉ dựa vào cơ chế bao cấp, có cần phải
điều chinh và nhận thức lại khơng?


Về vai trị của văn hoá, quan hệ giữa kinh tế và văn hoá,
đã được tổ chức UNESCO khuyến cáo: "Bất cứ nuỏc nào tụ đặt
cho mình mục tiêu phát triển kinh tế mà tách khỏi mơi trưịng
văn hoá, sẽ xảy ra mất cân đổi nghiêm trọng cả về mặt kinh tế
lẫn văn hoá và tiềm năng sáng tạo của đất nưổc ấy sẽ suy giảm
rất nhiều"2.



<i>1. Xem thêm Nguyễn Trung Dũng: Bảo tàng DTH Việt Nam và công </i>
<i>chúng - Báo cáo khoa học 1998.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Trong nghị quyết 05-NQ-TƯ ngày 28/11/1987 của Bộ Chính
trị, Đảng ta đã chỉ rõ: "Văn hoá là nhu cầu thiết yếu, trong đòi
sống xá hội, thể hiện trình độ phát triển chung của một đất
nưỏc, một thòi đại, là lĩnh vực sản xuất tinh thần, tạo ra những
giá trị văn hố, những cơng trình nghệ thuật được lưu truyền
từ đòi này sang đòi khác, làm giàu đẹp thêm đồi sống con
ngưòi"1. Đến văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
của Đảng cũng nhấn mạnh: "Văn hoá là nền tảng tinh thần của
xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển
kinh tế xã hội"2. Nhu vậy, từ bản chất, quan điểm của Đảng ta
không chỉ thừa nhận vãn hoá là động lực của kinh tế, của sự
phát triển xã hội mà lần đầu tiên cịn nhấn mạnh tính chất sản
xuất tinh thần cũng là một trong nhiều thuộc tính của văn hố.
Suy rộng ra, văn hoá xuất hiện và tồn tại trong đòi sống xã hội,
không phải chỉ vổi quan niệm, vỏi diện mạo khơng vụ lợi của
nó, mà cồn có tính hàng hố, tính kinh tế, tính thương mại. Phải
thừa nhận qui luật giá trị đối vối các sản phẩm văn hoá - vỏi
tu cách là hàng hố, cho dù đó là loại hàng hoá đặc biệt như
các Bảo tàng, v ỏ i cách nhìn nghiêm túc, chúng ta kiên quyết
chống và lên án mọi thái độ, mọi biểu hiện thương mại hoá văn
hoá, phản văn hoá, nhưng khồng thể không thừa nhận văn hố
có tính hàng hố. Cũng như, không phải chỉ đặt đồng tiền, đặt
lòi lãi lên trên hết, càng không thể thuần tuý đơn giản và thực
dụng, lấy hiệu quả kinh tế để đánh giá sự phát triển của văn
hoá, của mổi sản phẩm văn hố, dù mang tính đặc thù, mà vẫn
phải đặt nguyên tắc hiệu quả xã hội, hiệu quả giáo dục, hiệu
quả góp phần hồn thiện nhân cách con ngưồi của văn hố làm



1. Trích nghị quyết 05-NQ/TƯ ngày 28-11-1987 của Bộ Chính trị (Khố VI).


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

mục đích cơ bản, hàng dầu. Đó cũng chính là bản chất nhân
văn của văn hố vốn có, đặt biệt là trong chế độ XHCN của
chúng ta.


Trỏ lại BTDTH Việt Nam, trong cái nhìn mối-vỏi tư cách
đây vừa là một sản phẩm văn hoá, lại vừa là một loại hàng hố
đặc biệt thì nhũng thông tin ban đầu, qua con số ngưòi xem,
qua những lòi cảm tưỏng còn in đậm trong tiềm thức, trong ấn
tượng của họ, có thể khẳng định, sản phẩm này được xã hội
thừa nhận, trân trọng1. Cũng có thể thịi gian đầu, lấy mục đích
phục vụ chính trị, giáo dục và phổ cập làm trọng, nên giá vé
lOOOđ dành cho ngưòi Việt Nam, và lO.OOOđ dành cho nưỏc
ngoài là vừa phải. Cịn nếu nhìn mỗi m2 trưng bày được tính
bằng những con số kinh tế, kể cả chất xám đã đầu tư cần hạch
tốn, thì giá vé hiện nay là quá thấp. Song, điều quan trọng,
cái mà ngưòi xem nhận biết và phát hiện được ỏ đây thật là
rộng lỏn, bổ ích và khơng lãng phí, như thế cũng đủ thừa nhận
giá trị của sản phẩm văn hoá-hàng hoá này. Đ ơi lúc, từ phía
chủ quan, đã xuất hiện tâm lý lo lắng, có phần nơn nóng về số
lượng ngưịi xem và số tiền thu được từ bán vé cồn quá ít ỏi.
Nhưng hãy nhìn rộng hon, trong cơ chế thị trưòng hiện nay, các
hoạt động văn hoá nghệ thuật rất sôi động, đa dạng, hội đủ các
cung bậc tốt xấu khác nhau, vỏi nhiều khuynh hưóng đan xen
nhau, cạnh tranh và loại trừ lẫn nhau, bằng mọi cách lồi kéo
ngưòi xem vỏi nhiều thị hiếu hỗn độn và phức tạp. Xin nhắc
lại điều này cũng khơng thừa, cứ nhìn bức tranh hụt hẫng khách
tham quan ỏ nhiều Bảo tàng hiện nay, mối thấy được con số


ngưòi xem ỏ BTDTH Việt Nam, tuy chưa được đông và không


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

đều đặn, song vổi nhiều thành phần xã hội có chất lượng, khơng
chỉ ngưòi Việt Nam mà còn rất nhiều bạn bè trên thế giối, và
vinh dự hơn, BTDTH Việt Nam đã nhanh chóng trỏ thành một
trong những địa điểm văn hoá đối ngoại của Đảng, Nhà nước,
Quốc hội... cũng đủ để chúng ta tự tin, khích lệ. Mặc dầu trưỏc
mắt-nhu nhiều ngưịi thường nói, vị trí này không thuận lợi, xa
trung tâm, kinh phí cho quảng cáo nghèo nàn, và thậm chí nhiều
địi hỏi rất giản dị của ngưòi xem, vẫn còn nằm trong những dự
kiến, những trăn trở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

khác nhau, trên quan điểm Bảo tàng của mọi ngi, vì mọi
ngưịi. Về khía cạnh nào đó, việc tạo ra hệ thống dịch vụ này
còn nhàm khai thác mọi thuận lợi về cơ sỏ vật chất của BTDTH
Việt Nam, được coi như một thế mạnh hy hữu mà không phải
Bảo tàng quốc gia nào cũng có được. Trong các loại dịch vụ
trên, có thể thấy ngay dịch vụ phục vụ nghiên cứu khoa học là
một lợi thế rất mỏ, rất mạnh của BTDTH. Các dịch vụ phục
vụ khách tham quan đến xem và làm việc tại Bảo tàng, vỏi một
qui mô của BTDTH đã có và sẽ có - gồm 3 không gian trưng
bày khác nhau, thì dịch vụ này không đơn giản, hạn hẹp và
thơng thưịng như ỏ một số nhà hàng, hay tại các trung tâm vãn
hoá chật chội hiện nay. Chỉ đon cử một thí dụ, ý định giỏi thiệu
văn hoá ẨM T H ự C VIỆT NAM xưa và nay-mỏi nghe rất hấp
dẫn, thú vị, nhưng không phải dễ làm. Riêng dịch vụ vui chơi,
giải trí (trong đó có phần biểu diễn) lại là vấn đề cần có sự
thống nhất về quan niệm, có tính phương pháp luận, trưỏc khi
bàn đến lội ích kinh tế.



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

nay. Đây vừa là nhu cầu đòi hỏi khơng nhũng đối vỏi ngi xem
bình thường, còn là sự quan tâm của nhiều ngưồi muốn biết,
nhất là khách nưỏc ngoài, qua ý kiến góp ý của các công ty du
lịch, và kể cả giới thiệu nghiên cứu. Và rõ ràng, về hiệu quả
nhận thức sẽ lổn hơn-vì thật hơn, sinh động và hấp dẫn hơn
nhiều. Mặt khác, từ hoạt động này, cũng sẽ mang lại một nguồn
thu đáng kể, nếu biết kết hộp giữa nghiên cứu và biểu diễn,
kèm theo bán nưóc uống, đồ ăn nhẹ, đồ lưu niệm cho khách,
trong một môi trường thư giãn, thoải mái và dễ chịu.


<i>a. Nội dung biểu diễn: Tinh thần chung vẫn là giói thiệu đầy </i>
đủ các hình thúc diễn xưổng truyền thống của các dân tộc ỏ
Việt Nam, thể hiện sự tôn trọng và bình đẳng về văn hố.
Nhưng phải chăng, trong điều kiện trưổc mắt, hãy tập trung vào
ngưòi Việt-đã rất phong phú, như giỏi thiệu nghệ thuật chèo,
hề chèo của Thái Bình; tuồng ỏ Bình Định; cải lương ỏ Nam
Bộ; quan họ ỏ Bắc Ninh; chầu văn, ca trù của bà Nguyển Thị
Hồ ỏ Hà Nam; hát xoan, hát ghẹo ỏ Phú Thọ, hát xẩm, rối nưổc
ỏ Hà Tây, ví dặm ỏ Nghệ Tĩnh... Đây cũng chỉ là một gợi ý.


<i>b. Hình thức tổ chức biểu diễn: Nên tổ chức gọn nhẹ, dân </i>
dã như nó đâ từng tồn tại hàng trăm năm nay ỏ các làng quê,
trưỏc sân đình, dưỏi ánh trăng, bên mái nhà gianh hoặc quanh
gốc đa quen thuộc, tránh sử dụng hệ thống đèn màu, vổi kỹ
thuật âm thanh khuyếch đại, và một sân khấu thòi thượng rực rỡ,
bỏi nó làm mắt đi chất hồn quê, chân quê của văn hoá làng xã, đã
trỏ nên quá nhàm chán vổi nhiều sân khấu mini hiện nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

hoá tinh thần của văn hoá nghệ thuật, tôn trọng cái đẹp, cái
truyền thống, nhưng lại khơng nhìn thấy hết cái u cầu, cái địi


hỏi, thậm chí cả cái được của co chế thị trường. Hai là khuyếch
trương tính thương mại của văn hoá nghệ thuật, chạy theo lợi
nhuận bàng bất cứ giá nào, cũng là chuyện rất đáng để chúng ta
suy nghĩ khi có ý định tổ chức biểu diễn tại BTDTH Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

cho ý tưởng này, liệu nó sẽ kéo dài được bao lâu? Phải chăng
nên thận trọng chấp nhận một bưổc đi mang tính dung hồ giữa
cũ và mỏi, giữa truyền thống và hiện đại (tất nhiên có chọn lọc)
để hoạt động này có thổ sống và tồn tại sinh động như một
phãn không thể thiếu được của Bảo tàng DTH Việt Nam. Coi
nó như một bưỏc chuyển tiếp, bưỏc giao thòi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

nhất là những tháng đàu. Suy nghĩ đó của những người làm kinh
tế có cơ sỏ hiện thực và sự ngần ngại của những ngưòi tổ chức
biểu diễn hiện thịi khơng phải là khơng có lý. Xin đơn cử một
thí dụ, chúng ta giỏi thiệu và kêu gọi sự đầu tư vào nhà ăn của
Bảo tàng DTH Việt Nam, nhiều ngưòi đã đến, quan sát, cân
nhác và lặng lẽ bỏ đi, còn chúng ta vẫn tiếp tục chò đội, cùng
vói thịi gian đã làm cho cơng trình xinh xắn này khơng cịn giữ
được cái vẻ hấp dẫn ban đầu của nó.


2. Một loại dịch vụ nữa, cũng đáng nên bàn: M ặt hàng lưu
niệm. Tại các Bảo tàng hiện nay, bên cạnh, hoặc ngay gian tiền
sảnh cùa phịng trưng bày, thưịng có một, thậm chí vài quầy
bán đồ văn hoá phẩm. Tâm lý ngưòi xem, nhất là khách nưổc
ngoài, đến đâu họ cũng muốn có những vật kỷ niệm về nơi ấy.
Vậy những đồ lưu niệm của mỗi Bảo tàng là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

các đồ thủ cơng mỹ nghệ, vỏi đù chất liệu, mang phong cách
dân tộc, hoặc lạm dụng phong cách dân tộc đuợc sản xuất hàng


loạt qua nhiều nguồn khai thác khác nhau. Và thậm chí giá cả
ỏ Bảo tàng lại q cao (vì có ngưịi lầm tưởng hàng ỏ bảo tàng là
những đồ thật), trong khi tại các cửa hàng ỏ trung tâm thành phố,
lại cũng mặt hàng ấy, mẫu mã ấy, nhưng giá cả lại rẻ đến bất ngò.
Kinh nghiệm của nhiêu nưổc, về lĩnh vực này, rất đáng để chúng ta
quan tâm, học hỏi. Tại Pháp, Mỹ, Nhật Bản... các Viện Bảo tàng
danh tiếng không chỉ đơn thuần là noi trưng bày các đồ mỹ thuật,
mỹ nghệ của các nền văn hoá trong nuổc và thế giỏi. Họ còn
phát triển mặt hàng này dưổi nhiều hình thức: Rập khn, hay
mơ phỏng tạo ra được nhiều loại sản phẩm mỹ nghệ được bán
ở nhiều điểm buôn bán nổi tiếng ở cả trong nưổc lẫn nưổc ngoài.
Thậm chí, họ cịn đưa dịch vụ bán hàng này vào mạng internet
vỏi mặt hàng đa dạng, từ các đồ dùng, cho tổi các dụng cụ văn
phòng, bưu ảnh, bài lá, áo phông, áo so mi, khăn quàng,
cravatte, khăn mùi soa... được tái tạo hoặc phỏng theo các hoạ
tiết trang trí dân tộc, và mang dấu tên (lô gô) của Bảo tàng đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

luộng cao, cung cấp thưòng xuyên cho nhiều đại lý trong nưỏc
và thế giỏi, mà một trong số đó là loại gương soi thòi Trung cổ
bàng kim loại, được xử lý đặc biệt, rất mịn, bóng, hình lại rất
rõ và thật, mặt sau là bức tranh cổ Hàn Quốc thu nhỏ là mặt
hàng nổi tiếng, độc nhất vô nhị, riêng Bảo tàng đã sản xuất
hàng vạn cái, và nhiều nhà sản xuất đã trả tiền bản quyền cho
Bảo tàng Ho-am để được phép chế tác loại gương rất được ưa
chuộng này. Một kinh nghiệm nữa của Bảo tàng Ho-am, là Bảo
tàng quản lý bộ phận sản xuất, tìm ra sản phẩm trên cơ sỏ chọn
lọc từ các sưu tập mỹ thuật của bảo tàng, còn việc bán đồ lưu
niệm ấy, lại được giao cho các tư nhân quản lý và tìm thị trưịng
tiêu thụ, đương nhiên phải cố sự thoả thuận1.



Nhìn tù góc độ này, BTDTH Việt Nam quả có lợi thế rất
lỏn, vì trong kho tàng văn hoá của các dân tộc nhiều vấn đề
còn để ngỏ, hoặc chỉ nhìn hạn hẹp trong kho Bảo quản BTDTH
hiện nay, vổi gần 20.000 hiện vật, tù y phục, trang sức, từ đồ
thò cúng, đồ gia dụng, đến các đồ chơi dân gian... nếu biết chát
lọc, sẽ có biết bao sản phẩm có thé khai thác thành hàng hoá
mỹ nghệ, thành sách mang đậm dấu ấn của Bảo tàng. Vài thông
tin về Bảo tàng Ho-am, cũng là một gợi ý, hoặc chúng ta sẽ
làm như họ, tự nghiên cứu, tự tổ chúc sản xuất và giữ bản quyền,
hoặc là đầu tư trực tiếp tỏi các dân tộc, để họ sản xuất những
sản phẩm có chất luọng cao, nguyên gốc, còn chúng ta sẽ là
ngưòi lo tiêu thụ, tìm đầu ra cho các loại sản phẩm này, hoặc...
Nếu được kích thích bởi lợi ích kinh tế thoả đáng, lâu dài, khơng
chi góp phần nâng cao đòi sống vật chất và tinh thần của ngưòi
dân, mà bằng cách này, chúng ta còn hy vọng giữ được bản sác
văn hố truyền thống, đích thực của các dân tộc. Khi trao đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

vói chúng tôi, lãnh đạo Bảo tang Di (Vân Nam - Trung Quốc)
rát mong muốn nhập của BTDTH những sản phẩm của chính
các dân tộc tự làm ra, và ngược lại. Phải chăng, đây sẽ là một
thị trng trưốc mắt, có phần rộng lỏn để giỏi thiệu văn hoá Việt
Nam ỏ nước ngoài, và biết đâu những mặt hàng này hiện tại và
trong tương lai, đang và sẽ có chỗ đứng vững chắc tại ngay thị
trường Việt Nam và khách quốc tế.


Tóm lại:


1. Khơng ai muốn và cũng không thể để BTDTH Việt Nam
trỏ thành ngôi nhà lạnh lẽo. Muốn vượt lên nhũng hạn chế có
tính lịch sử như ỏ vài Bảo tàng quốc gia hiện có, và nhũng quan


niệm khô cứng, thụ động, có phàn nuối tiếc thòi bao cấp trong
cách nghĩ, cách làm của nhiều ngưòi trong ngành văn hoá nưỏc
ta, điều trước hết, cần phải thay đổi và nhận thức lại, Bảo tàng
giị đây khơng chỉ là một sản phẩm văn hố, mà cịn là một sản
phẩm hàng hố, nó cũng có quy luật cạnh tranh, thậm chí bị
đào thải khi giá trị xã hội của nó suy giảm, tàm thưòng. BTDTH
Việt Nam - vỏi thành tựu ban đầu được kiểm nghiệm và khẳng
định, vị thế và lọi thế cho phép chúng ta hồn tồn có khả năng
làm kinh tế từ vãn hoá. Nhận định chủ quan này không hề lãng
mạn, mà là một hiện thực sáng sủa và triển vọng. Chỉ có điều, quản
lý Bảo tàng khơng phải chỉ là quản lý một cơ sỏ văn hoá thuần tuý,
thực tế khách quan địi hỏi nó phải là một cơ chế quản lý của
một tổ hộp kinh tế - văn hoá đa dạng, nàng động và hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

phải trỏ thành một địa chỉ (trong nhiều địa chỉ) tin cậy, mang
tính chuẩn mực cho việc tiếp cận, khai thác, quảng bá và hưởng
thụ những giá trị văn hoá truyền thống hiện nay. Nhận thức
khơng đầy đủ thậm chí sao lãng và từ bỏ nguyên tắc trên, chỉ chú
trọng hoặc quá nhấn mạnh đến lợi ích' kinh tế trưỏc mát, vỏi cách
làm vội vã, cẩu thả như nhiều nơi hiện vẫn đang làm, không chỉ là
sự thiếu tôn trọng, thiếu nghiêm túc vổi văn hố dân tộc, coi thưịng
những hy vọng, chị đợi cùa ngưịi xem, và tự nó, sẽ làm mất đi cái
bản chất khoa học, trong sáng của Bảo tàng này.


3. Dù coi kinh tế như một mục tiêu, một sự định hưỏng lành
mạnh, và phát triển, nhưng nói gì thì nói, vẫn phải coi thiên
chức của văn hố nói chung (trong đó có văn hố Bảo tàng),
mà giá trị của nó vẫn phải dựa trên nguyên tác hiệu quả xã hội,
hiệu quả giáo dục, hiệu quả hoàn thiện nhân cách con ngi,
khơng chỉ khẳng định, mà còn giỏi thiệu văn hoá Việt Nam -


thống nhất trong đa dạng vỏi đông đảo ngưòi xem, cả trong và
ngoài nưỏc là cơ bản, theo đúng nghĩa Bảo tàng của mọi ngưịi
và vì mọi ngưịi. Đó cũng chính là thưỏc đo giá trị nhân văn cùa
văn hoá, của sản phẩm văn hố, trong đó BTDTH Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>PH ẦN n</b>



<i><b>NGHIÊN CỨU VÀ SƯU TẦM </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59></div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60></div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61></div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i>N hà rông làng Kon Dri </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i>N hà rông làng Đê Hren (Ba-na, xã Kon Tầng, huyện M ang Giangy Gia Lai)</i>


<i>tháng 2 năm 1998</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i>N h à rông làng Đắc Hro </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i>N h ì rơng làng Kon Rơn (Xơ-đăng, xã Ngọc Réo, huyện Đắc Hà, Kon Tum )</i>


<i>qua 2 thời điểm:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i>N h à sàn người Tày ở thôn Bảo Biên </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67></div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68></div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69></div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

9 *>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Lược </b>

<b>SỬ NGHIÊN CỨU TẬP QUÁN PHÁP </b>


<b>ỏ VIỆT NAM VÀ VIỆC BẢO TồN </b>

<b><sub>• </sub></b>

<b><sub>■</sub></b>



<b>DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THE</b>




<i>CHU THÁI SƠ N</i>


Luật tục hay Tập quán pháp trong các dân tộc xuất hiện từ
rất sỏm, khi chưa có chữ viết, nhưng đã nảy sinh tư hữu tài sản,
tổ chức cộng đồng làng đã trở nên chặt chẽ. R ất có thể nó được
hình thành trong thịi đại cực thịnh của chế độ gia đình mẫu
hệ ỏ khu vực Đông Nam Ấ, cách ngày nay khoảng 3.000 năm.
Tuy nhiên, ỏ mỗi dân tộc, mổi khu vực văn hố, thịi điểm ra
địi của luật tục có khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

tầm, nghiên cứu vói mục đích là để tìm cách khuất phục các
tộc Thượng.


Tuy nhiên các tác giả phương Tây như: E. Aymonier, A.
Azémar, H. Bérnard, J.Boulbet, V.Cobbey, G.Condominas,
G.Coedès, J.D. Doaoghue, J. Doumes, H. Haguet, G.Hickey,
B.Y. Join, H.M aitre, H.M aspéro, A. Maurice... trong các tác
phẩm dân tộc học của mình, thưịng chỉ quan tâm đến các
phong tục - tập quán, những quan hệ xã hội, đòi sống vật chất
và tinh thần, ngôn ngữ, dân số, tín ngưỡng..., ít quan tâm đến
chính luật tục, vì đó là những luật tục không thành văn, nó tồn
tại dưói hình thức truyền khẩu và đôi khi mối bật ra trong sinh
hoạt thưòng ngày để làm thưỏc đo hay đánh giá, uốn nán hành
vi của ngưòi thân đã và đang diễn ra mà họ phải quan tâm. Đố*


chính là những câu tục ngữ, thành ngữ, khẩu ngữ về nhũng
chuẩn mực ứng xử xã hội.


Luật tục đàu tiên được sưu tầm ỏ cao nguyên miền Thưọng là
luật tục của dân tộc Ê-đê, do viên công sứ tỉnh Đắc Lắc L.Sabatier


ghi chép, bàng một thứ chữ phiên âm tiếng Ê-đê, dựa vào bộ vần
chữ cái La-tinh (thú chữ Ê -đê này do các cố đạo ngưòi Pháp
xây dựng). Công việc ấy được tiến hành trong nhũng năm đầu
của thập kỷ 20. Đ ến năm 1926, được giỏi thiệu trong BEFEO
- T ạ p chí của Trưịng Viễn Đơng Bác cổ Pháp, xuất bản tại Hà
<i>Nội, dưối nhan đề Hdruôm hră klei duê klei bhiăn dưm.</i>


Mãi đến năm 1940, D. Antomarchi mỏi dịch ra tiếng Pháp
và cũng công bổ trên tạp chí BEFEO. Đó là một bộ sưu tập về
luật tục ở miền Trung Tây Nguyên - nơi đang tồn tại đậm nét
nhất chế độ gia đình mẫu hệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Ba-na, Xơ-đăng, Gia-rai ở tỉnh Kon Tum" do Trường Viển
Đông Bác cổ ấn hành bàng tiếng Pháp. Đó là 3 luật tục của ba
dân tộc ở Bắc Tây Nguyên, trong đó, vỏi ngưịi Gia-rai là nhóm
Gia-rai Aráp, vỏi ngưịi Ba-na là nhóm Rơ-ngao. Cần nói thêm
ràng p. Guilleminet công bổ 3 luật tục này chỉ bằng tiếng Pháp,
khơng có chữ ghi âm theo ngôn ngũ tộc ngưòi bản địa. Tiếp
đấy, cũng ỏ Paris và cũng trên tạp chí BEFEO, P.B Lafont đã
giỏi thiệu riêng về luật tục của nguòi Gia-rai: "Tơlơi Djuat -
Luật tục của bộ lạc Gia-rai".


ít lâu sau, Laíont và J. Dournes cịn cơng bố một luật tục
ỏ miền Nam Tây Nguyên: N’ri của ngưòi Cd-ho, có ghi âm tiếng
địa phương. Vổi các dân tộc ỏ Nam Tây Nguyên và miền Đông
<i>Nam Bộ, một sưu tập về luật tục của người Xtiêng cũng được </i>
tác giả Gerbair cơng bố trên tạp chí của Trường Viễn Đông
Bác cổ vào giữa thế kỷ XX.


Tất cả những tài liệu nói trên có thể tìm đọc ở Thư viện


Khoa học xã hội hoặc một số tác phẩm ỏ thư viện Viện Dân
tộc học hay thu viện thuộc Viện Khoa học xã hội tại thành phố
Hồ Chí Minh.


Về những tài liệu tiếng Việt thì năm 1975, Nguyễn Hữu
Thấu đã dịch Tập quán pháp Ê-đê tù bản tiếng Pháp của
Antomarchi, nhưng chưa hoàn thành. Bản sơ thảo luu tại Phòng
Tư liệu - Thư viện của Viện D ân tộc học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Từ năm 1978 đến năm 1980, nhóm nghiên cứu dân tộc học
Tây nguyên gồm có: GS. Bế Viết Đẳng, Chu Thái Sơn và
Nguyễn Nam Tiến đã tiến hành suu tầm ỏ nhóm Ê-đê Ktul tại
buôn Ea Jôông, xâ Ea Jôông, huyện Krơng Pach, tỉnh Đắk Lak,
nhị cộng tác viên là cụ Y Blul (80 tuổi - năm 1978) ghi lại một
sưu tập về luật tục bằng chữ Ê-đê có quy mô 4 quyển vỏ học
trò, mỗi quyển 48 ưang chép tay. Cụ Y Blul đã qua đòi năm 1984.


Năm 1990, tại buôn Alê A xã Ea Tam ngoại thị Buôn Ma
Thuột, tôi đã phát hiện thấy trong tủ sách của anh Y Chang -
một giáo viên tiểu học là ngưòi dân tộc Ê-đê (được đào tạo
trong chế độ Sài Gịn cũ) có tàng trữ một cuốn luật tục của
dân tộc mình bằng chữ Ê-đê, in rônêô trên khổ giấy 21x29, dày
khoảng 150 trang, sách đã cũ vì có nhiều ngưịi đọc, và bảo
quản không tốt. Sau khi nghiên cứu, tôi và một số đồng nghiệp
nhất trí cho rằng đó là một tài liệu của Hội đồng Sắc tộc của
Việt Nam Cộng hoà (trưỏc 1975) đã đưộc một số trí thức Ê-đê
tham gia chỉnh lý. Tài liệu khồng có một chữ tiếng Việt, cũng
khơng có ghi ngày tháng và xuất xứ.


Năm 1995, trên cơ sỏ những tài liệu về luật tục Ê-đê vừa


được trình bày đã thu về một mối, tôi họp tác vói Nhà Tây
Nguyên học Nguyễn Hữu Thấu và PGS. TS. Ngô Đức Thịnh để
cho ra tác phẩm song ngữ "Luật tục Ê-đê", Nhà xuất bản Chính
trị Quốc gia ấn hành năm 1996 (396 ừang trên khổ giấy 15x22). Đó
là luật tục của một dân tộc mẫu hệ, nói ngơn ngữ Nam Đảo, nhóm
Mala-Polinêdi miền núi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

hữu của luật tục Mnông tại cao Nguyên Đák Lák nhu một di
sản văn hoá sáng giá; và đã giỏi thiệu bằng song ngữ (Mnông-
Việt) một số trang về luật tục ấy khi phân tích các cách hiệp
vân trong văn chương truyền miệng ỏ tộc ngưòi này tại Phần thứ
ba: Văn hoá, chương II "Văn học - Nghệ thuật dân gian". Đó là
những chỉ báo đầu tiên về sự hiện diện của một luật tục Mnông ở
Dắk Lắk.


Năm năm sau, trong thòi gian từ 1987-1989, có sự phổi hộp
giữa Viện Nghiên cứu Văn hoá Dân gian vỏi sỏ Văn hố -
Thơng tin Đắk Lắk đã tiến hành những đề tài nghiên cứu sưu
tầm văn hoá dân gian trên địa bàn của tỉnh Đák Lắk thì luật
tục Mnông mỏi thực sự được quan tâm tìm kiếm một cách có
kế hoạch. Một trong những kết quả của sụ hộp tác nói trên là
năm 1990, cuốn sách "Văn hoá dân gian Mnông" được ấn hành.
Trong cuốn sách này, ỏ chương 4, Ngô Dức Thịnh đã bước đầu
giới thiệu sơ lược về luật tục Mnông - Bản do sỏ Văn hố -
Thơng tin tỉnh Đák Lák in lần thứ hai (1995).


Những năm sau đó, 1993-1995, luật tục Mnơng được Trần
Tấn Vịnh và Điểu Kâu tiếp tục sưu tầm, biên dịch. Và đến năm
1998, cuốn "Luật tục Mnông" in song ngữ mỏi được ấn hành tại
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, do Đ iểu Kâu và Trần Tấn


Vịnh sưu tầm, Điểu Kâu biên dịch, Ngô Đức Thịnh chủ biên,
sách gồm 707 trang, trên khổ giấy 15x22, có 8 chương, 215 điều.
Đây là luật tục của một cộng đồng ngưịi nhóm ngơn ngữ Mơn
- Kho me, xã hội đang ỏ giai đoạn chuyển tiếp từ gia đình mẫu
hệ sang phụ hệ.




</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Luật tục trong các dân tộc ỏ miền núi phía Bắc thì trong
cuốn sách: "Tư liệu về lịch sử và xã hội dân tộc Thái" của các
tác giả Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên), Cầm Trọng, Khà Văn
Tiến và Tòng K m Ân (Nxb KHXH. HN 1977) có phần giỏi
thiệu những Lệ mưòng (lệ làng), trong một gia phả được sao
lại năm 1932, tại Chiềng Hạ-Mai Châu, H ồ Bình. Chi tiết hơn
có "Luật mưịng" gồm 17 điều, trong đó chủ yếu là luật dân sự,
đều chỉ có phần đã dịch ra tiếng Việt. Ỏ phàn phụ lục, các tác
giả giới thiệu thêm "Tục lệ nguòi Thái Đen ỏ Thuận Châu" do
sưu tầm được tù một văn bản chép tay trong dân dã. Cần nói
thêm rằng "Lệ mưịng" và "Luật mưòng" kể trên, là luật lệ trong
cư dân Thái Trắng.


Cũng trong tác phẩm nói trên, cịn được giổi thiệu một tài
liệu gọi là "Chia bản chia mưòng", nhằm phân định ranh giỏi
đất đai giữa các vùng, các tộc. Tài liệu này chỉ nêu lên mấy
nguyên lý mà khơng có quy định cụ thể.


Năm 1985, Sở Văn hố - Thơng tin tình Thanh Hố cho xuất
bản cuốn "Văn hố truyền thống Mưịng Ca Da", trong đó giỏi thiệu
23 lệ luật của một muòng ỏ Thanh Hoá xưa. Trong 'Tổng tập văn
học Việt Nam", tập 37A, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1996, của


nhóm tác giả Đặng Nghiêm Vạn, Chu Thái Sơn, Nguyễn Hữu Thấu
và Lục Văn Pảo có giỏi thiệu lại lệ luật này tù tài liệu của sỏ


Văn hố - Thơng tin Thanh H oá nhu đã đề cập đến.


Cũng trong "Tồng tập vãn học" nói trên, luật lệ của một
dòng quan lang Mưịng họ Qch ỏ xã Hạ Bì, huyện Mỹ Lương,
phủ Quảng Oai, tỉnh H à Tây ngày nay, gồm có 11 lệ, cũng được
giỏi thiệu qua bản dịch ra tiếng Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

hoàn thành bản dịch từ chữ Thái cổ (tự dạng Pali) sang tiếng
Việt một bộ luật tục Thái khá hoàn chỉnh trong gia phả của
dòng họ Cầm ỏ Sơn La. Và chác hẳn đó là bộ luật tục đáng lưu
ý ỏ các dân tộc miền núi phía Bắc mà chúng ta hy vọng có thể tiếp
cận được trong nay mai.


Những luật tục ngán ngủi và đơn giản nói trên đều là những
luật tạc ỏ cư dân phụ hệ trong các xã hội đã phân hoá giai cấp
sâu sắc, thuộc hai nhóm ngơn ngũ Tày - Thái và Việt - Mưịng.


Bình luận nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

quyền thôn, xã, vẫn tồn tại những hình thức toà án phong tục
và vai trò của thẩm phán truyền thống. Rất nhiều vụ việc chỉ
được tín nhiệm ỏ toà án phong tục, không được đưa lên giải
quyết ỏ các cấp xã, huyện. Trái lại có những vụ việc đã đưộc xét
xử ỏ cấp xã, huyện, song trái vối phong tục, bị dư luận phản ứng
và toà án phong tục lại tiếp tục phải giải quyết sau đó. Rõ ràng
là vấn đề luật tục trong dân sự ỏ các tộc nguòi thiểu số nưốc ta
không thể không quan tâm nghiên cứu.



II/ Từ các điều khoản có trong luật tục, nếu soi tỏ vào các quan
hệ xã hội hiện hành thì thấy nổi rõ mấy điểm sau:


1. Một số điều chỉ tồn tại như dấu ấn của lịch sử cộng đồng.
Còn hiện tượng thì đã biến khỏi đòi sống xã hội hiện nay. Nhu
cầu về sự khôi phục những phong tục ấy cũng không ai đặt ra
làm gì. Nó chỉ cịn là cái việc để lại những đưòng nét của bức
tranh xã hội xưa mà thôi.


2. Một số điều trái vỏi pháp luật nhà nuỏc, lạc hậu và nguy
hiểm cho chính cộng đồng, cần được xoá bỏ, nhưng xoá bỏ như thế
nào để có hiệu lực và được cộng đồng chấp nhận?


3. Có những điều tuy trái vỏi pháp luật nhà nưỏc nhưng lại


<i>đúng, thuận vỏi tính tộc ngưịi họ, khơng lạc hậu và không gây </i>


nguy hiểm cho ai. Xem ra, ở điểm này luật pháp chỉ thấy cái


<i>"chung" mà chua thấy c á i",riêng", vì cái "lớn" mà quên cái "nhỏ"; </i>


<i>biết mình" (dân tộc đa số) mà chưa biết "người" (dân tộc thiểu </i>
sổ). Rõ ràng nưỏc ta là một quốc gia đa dân tộc, nhưng ứng xử
trong pháp luật còn chưa đa úng xử. Vậy nên điều chỉnh như
thế nào cho thích hộp là một vấn đề cần nghiên cứu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

4- BỊ cáo - kẻ mắc Tội, cũng là kẻ mang Nợ (nọ của cải,
nộ ái tinh, nộ hành vi úng xử v.v... trái vổi phong tục) nên Tội
và Nọ luồn là một (chính truyền thống của tổ tiên ngưòi Việt



('Kinh) củng quan niệm như vậy).


+ Toà án phong tục xem xét mức độ nặng nhẹ và các yếu tố
tăng nặng, tăng nhẹ của tội phạm mà phân xử cho minh. Hình thúc
phạt chủ yếu là Phạt Dền. Vậy Đền Nợ là cách xét xử của thẩm
phán toà án phong tục trên nguyên tắc cơ bản là mọi nợ nần
đều qui đổi ra của cải, kể cả mạng ngưòi. Cuối cùng, nếu khơng


<i>dền nợ được thì buộc phải ỏ đợ (tức ỏ nợ - đi làm tơi tó để trả </i>


<i>nộ). Đây chinh là hình thức nơ lệ gia đình, tức là những tù phạm </i>
trong xã hội cổ truyền ỏ Dơng Nam Á nói chung, ở Trưòng Sơn
- Tây Nguyên nói riêng cho đến tận những thế kỷ gần đây.


5. Cái thường không thoả đáng trong xét xử hiện nay ỏ các
cấp chính quyền gây nên mối bận tâm cho ngưòi bị hại và các
toà án phong tục là mức phạt đền thường thấp hon so với quy
định của luật tục. Ví dụ: tục "Lấy một đền ba" trong Tập quán
pháp Ê-đê nhưng các cấp chính quyền chỉ xừ ỏ mức lấy cắp thì
trả lại của mất cắp là đủ. Diều này trên thực tế đã gây nên sự
thiệt thòi cho ngưòi bị hại, và vơ hình trung, tác dụng giáo dục pháp
luật rất thấp. Dó cũng là vấn đề cần được nghiên cứu thêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

IV/ Có một điều mà giỏi khoa học xã hội và nhân văn ỏ
nưỏc ta nói riêng, trên thế giỏi nói chung - thể hiện trong tác
phẩm dân tộc học, lịch sử, văn học, vãn hoá học..., khi nghiên
cúu về các dân tộc ở Việt Nam, là chưa chú trọng quan tâm
thích đáng đến cơ cấu tổ chức, tâm lý xã hội và úng xử xã hội
mẫu hệ - mẫu quyền. Có thể nói trong lịch sử, nưỏc ta nằm


trong xứ sỏ của nền văn hoá mẫu quyền. Sau 3 thòi kỳ Bác
thuộc, trải hơn 1.000 năm thì nưổc Đại Việt xưa mà ranh giỏi
về phía Nam đến Đèo Ngang, rồi sau là Đèo Cả, chịu ảnh hưỏng
văn hoá phương Bắc, chuyển sang quan hệ phụ hệ - phụ quyền.
Từ ranh giổi phía Nam trỏ vào Truòng Sơn - Tây Nguyên, Nam
Trung Bộ (Chàm), đồng bàng sồng Cửu Long (Kho me), vẫn
tồn tại các quan hệ mẫu hệ, mẫu quyền. Tiếp nhận văn hoá Ân
<i>xa lạ vỏi văn hoá Trung Hoa; mà văn hoá An là văn hoá tiếp </i>


<i>cận cịn văn hố Trung H oa là văn hoá cưỡng bức. Ngay ỏ miền </i>


núi phía Bắc, nhất là miền Tây Bắc, trong cư dân Thái, tàn dư
mẫu hệ trong địi sống cũng khồng phải là ít. Ỏ ngưòi Việt, tâm
lý mẫu hệ cũng chưa phải là đã sạch. Chính tục thờ mẫu được
hình thành ỏ cư dân Việt là xuất phát tù tâm lý nuối tiếc truyền
thống sùng bái bà Mẹ trong ý thức mẫu quyền mà cho đến nay,
những đề tài nghiên cứu về tín ngưõng dân gian còn chưa làm
sáng tỏ được nguồn gốc. Mãi đến đầu thế kỷ XIX, vùng đồng
bằng sông Cửu Long khi xuất hiện những ngưòi Minh Hương
thì văn hố Trung Hoa mổi bắt dầu có chõ đứng ỏ Nam Bộ.
Nên nhỏ rằng nền văn hoá mẫu hệ và văn hoá phụ hệ đều dựa
trên những nền tảng xã hội rất khác nhau, và úng xử nhìn chung
là ngược chiều nhau từng đôi một.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i>- ứng xử mẫu hệ vỏi ý thúc về vai trò của ngưdi mẹ (ngưịi </i>
<i>chủ trong gia đình mẫu hệ: Khoa sang hay Pô sang, tức chủ nhà).</i>


<i>- ứng xử cộng đòng làng vỏi ý thức về vai trò của các trưỏng </i>
lão (các bô lão, già làng, lỏp đàn ông cao niên).



<i>- Úng xử dưỏi ánh sáng của tâm thức vạn vật hữu linh (tức </i>
<i>tín ngưõng đa thần nguyên thuỷ) với ý thức về vai trồ cùa mẹ </i>


<i>lúa (hồn lúa - nữ thần nông nghiệp).</i>


Để bảo tồn loại di sản văn hoá này trong Bảo tàng Dân tộc
học Việt Nam, cần phải làm những việc sau đây:


1. Phải tư liệu hố luật tục dưỏi hình thúc văn bản chữ dân tộc
do chính ngưịi dân tộc đó thực hiện hay thừa nhận.


2. Dịch văn bản đó ra chữ quốc ngữ (dịch đối chiếu tùng
điều khoản) để nghiên cứu.


3. Sưu tàm, mô tả, ghi chép bằng văn bản, chụp ảnh, quay
video những phiên toà xét xử ỏ một số buôn làng dưỏi sự chù
toạ của Thẩm phán Toà án phong tục hay các phiên toà do
<i>Chủ làng (Khoa pin ea) điều khiển.</i>


4. Trong điều kiện vụ án bị khiếu nại lên cấp trên (huyện,
tỉnh) thì cần sưu tầm những hồ sơ có liên quan (lòi khai của bên
nguyên, lòi khai của bị cáo, biên bản cáo trạng...) để đối chiếu vỏi
kết quả xét xử của Toà án phong tục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>NHÀ RÔNG </b>



<b>v ỏ l BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM</b>

■ ■ ■


<i><b>L ưu H Ù N G</b></i>



Ngay khi khánh thành phần trưng bày thường xuyên trong
toà nhà lỏn của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (BTDTHVN),
nhà rông đã được giổi thiệu ỏ không gian dành cho chủ đề "Các
dân tộc nhóm ngơn ngữ Mơn -Khơme vùng Trưịng Sơn - Tây
Nguyên". Tại đây, Bảo tàng trưng bày 2 mơ hìiih: nhà rơng của
ngưịi Ba-na (nhóm Roh, huyện Mang Giang, tỉnh Gia Lai) và
nhà rơng của ngưịi Xơ-đăng (nhóm Tơ-đrá, huyện Đắc Hà, tỉnh
Kon Tum). Cả 2 đều do dân sỏ tại làm phỏng theo nhà rơng
của chính làng họ.


Song, khơng chỉ dừng ỏ đó, trong khu vực trung bày ngoài
trịi của BTDTHVN sẽ dựng một ngơi nhà rơng vỏi tỉ lệ 1/1 đưa về
từ vùng ngưòi Ba-na. Nó sẽ đúng bên cạnh nhà mồ ngưịi Gia-rai,
nhà dài nguòi Ê-đê, nhà nguòi Kinh, nhà ngưòi Tày v.v...


<b>I. </b> <b>Ý nghĩa của trưng bày nhà rồng ỏ khu trưng bày </b>
<b>ngồi trịi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

mà khi so sánh có tác giả đã nhấn mạnh rằng: "Nhà Rơng vẫn
là hình ảnh đậm nét hơn cả"1.


Thực ra, nhà rông không phải là một yếu tố văn hoá chung
của tồn xứ Thượng. Nó chỉ tồn tại ỏ khu vực từ Bác Tây
Nỵuyên trỏ ra đến miền Tây Quảng Trị, tập trung nhất ở bắc
Tây Nguyên và miền Tây Bắc Quảng Nam. 9 dân tộc đã tùng
có hoặc đang cịn nhà rơng là: Gia-rai (trù vùng Nam Gia Lai
và bắc Đắc Lắc), Ba-na, Xo-đăng (trừ nhóm Ca-dong ỏ Quảng
Nam, Quảng Ngãi), Gié-Triêng (trừ nhóm Bnoong ỏ Quảng
Nam), Brâu, Rơ-măm, Cơ-tu, Tà-ôi (chỉ ỏ một số ít nơi) và
Bru-Vân Kiều (cũng không phổ biến). Nhu vậy, chủ nhân của


nhà rông (xét theo diện phân bố của nó) gồm 8 tộc thuộc nhóm
ngơn ngữ Mơn-Khơme và một tộc thuộc dịng ngơn ngữ Nam Đảo.


Lâu nay, tên gọi "nhà rông" được dàng phổ biến và đã trỏ
nên quen thuộc trong tiếng Việt. Cịn trên thực tế, có những
tên gọi khác nhau theo ngốn ngũ từng địa phương: Ngưòi Ba-na,
<i>Brâu, Gia-rai gọi là rơơng (có nơi ngưòi Ba-na gọi là wal, ngưòỉ </i>
<i>Gia-rai gọi là ruỗng); ngưòi Cơ-tu: gươl; hay gơl] ngưòi Tà-ơi: ron, </i>
<i>hay rộn, dung pưtlư; ngưịi Bru-Vân Kiêu: roong, hay xu ho, xu khoan. </i>
Giũa các nhóm trong cùng một dân tộc có khi cũng gọi nhà
rông bằng danh từ khác nhau, chẳng hạn: trong cộng đồng Gié
<i>Triêng, ỏ nhóm Ve là âng, ỏ nhóm Triêng là moong, ỏ nhóm Gié </i>
<i>là mrao, có nơi lại là trêng) hay trong cộng đồng Xơ-đăng Kon Tum, </i>
<i>ỏ vùng nhóm Tơ-đrá gọi là giuông, trong khi ỏ phía tây tỉnh gọi </i>
<i>là côt hay cuôt, cồn ỏ đông bác tỉnh lại gọi là quyêt hay cươt2.</i>


1. Nguyễn Khắc Tụng: "Nhà rông các dân tộc bấc Tây nguyên". Tạp chí
Dân tộc học, số 3-1988, tr. 59.


2. Về tên gọi nhà rơng, ngồi tư liệu trực tiếp thu thập qua điền dã, tác
giả đã tham khảo các tài liệu sau đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Song, dù ỏ tộc nào và được dân sỏ tại gọi là gì, nhà rơng ỏ
dạng đích thực và hồn chỉnh luôn luôn là ngôi nhà sàn lỏn,
đuọc coi là cơng trình chung của từng làng, hiện diện trội bật
giữa quần thể nhà cửa trong làng, là loại kiến trúc riêng biệt
vỏi nhũng chức năng đặc thù, vai trò quan trọng và ý nghĩa sâu
sác nhiều mặt gán liền vổi nó. Đối vỏi cu dân có truyền thống
nhà rơng, vị trí nhà rơng trong văn hố của họ có thể ví như ngơi
đình ỏ làng q ngưòi Kinh vậy. Nếu cần nêu vắn tát về giá trị của


nhà rơng, có thể khẳng định lại những điểm chủ yếu đã được
nhiều ngưịi nói đến và cũng đã đưọc thùa nhận rộng rãi như sau:


Thứ nhất, nhà rông gắn vỏi lịch sử cư trú rất lâu đòi cùa
những tộc ngưòi nói trên. Mặc dù vấn đề lịch sử xuất hiện và
phát triển của nó cịn chưa sáng tỏ, nhưng chác chắn đó là một
sáng tạo văn hoá tù cổ xưa và đưọc tiếp nối liên tục tỏi nay.
Tuy ta mổi dám ngò rằng nó là yếu tổ văn hố của cư dân nhóm
ngơn gũ Mơn-Khơme nơi đây rồi lan toả sang ngưòi Gia-rai, và
ta cũng muốn xem xét nó trong mối quan hệ xa xưa nào đó vối
loại nhà công hoặc vổi nhà đàn ông độc thân ỏ một số cư dân
xung quanh, như: ỏ hải đảo, ỏ miền núi Atxam (Án Độ), nhưng
nhất định không phải như quan niệm vô căn cú và lạc lõng
của một ai đó, rằng: "Nhà rông là kiến trúc Tây Nguyên được
du nhập từ lều Mông Cổ" - lều du mục do qn lính Ngun
Mơng đem theo đến Tây nguyên1.


Thứ hai, nhà rơng được tạo dựng hồn toàn bàng vật liệu
thảo mộc (gỗ, tre, núa, dây mây, lộp cỏ tranh, lá mây,...), bằng


- Nguyễn Quốc Lộc chủ biên: "Các dân tộc ít người ở Bình Trị Thiên".
Nxb Thuận Hoá, Huế, 1984.


<b>- Nguyễn </b>Khắc Tụng: "Nhà rông các dân tộc bắc Tây <b>Nguyên". Đã </b>dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

cịng cụ thơ sơ (rìu, dao quám hay dao xà-gạc, dao nhọn) và
tầng kỹ thuật rất đơn giản thô sơ (chỉ gá lắp các bộ phận nhị
rgỗm - bậc đõ hoặc xỏ qua lỗ đầu cột, nhò chằng buộc và
Cùng hệ thống cây giằng, cây chống, chưa biết đến kiểu liên kết
c trình độ cao như dùng mộng, con sỏ,...). Vậy nhưng, chỉ trên


C3 SỞ đó, dân làng lại làm nên đưộc ngôi nhà rông khá vũng


c.iãi, có hình dáng đẹp, bề thế, với những trang trí khéo léo theo
tập tục cổ truyền. Đây là loại kiến trúc lỏn và công phu của họ.
Yỏi ngưịi ngồi, nhà rơng hấp dẫn trưỏc tiên bởi vẻ đẹp nguyên
S3 và sự lạ mát do hình dáng vật chất của nó khoi gội.


Thứ ba, nhà rông là ngồi nhà đa năng, một không gian kiến
trúc tổng hộp đặc thù Tây Nguyên. Trong xã hội làng, nó rất thiết
thực và được sử dụng đến mức tối đa vào những sinh hoạt khác
nhau của đòi sổng cộng đồng. Như tác giả Nguyễn Khắc Tụng
đã vạch ra một cách hệ thống, nhà rông đảm nhiệm tổi 11 chức
năng và về phương diện này - theo ơng - "hầu như ngưịi ta đã khai
thác đến cạn kiệt"1. Đó là:


1. Nhà rông là trụ sỏ của tổ chức quản trị làng.


2. Nhà rông là trung tâm chỉ huy chiến đấu khi có chiến sự.
3. Nhà rông là trung tâm chỉ đạo sản xuất trong làng.
4. Nhà rông là nhà khách của làng.


5. Nhà rông là hội truòng của làng.


6. Nhà rông là nhà tập thể của trai làng chưa có vộ.


7. Nhà rơng là trưòng học của trai làng theo nếp giáo dục
cổ truyền.


1 Về chức năng của nhà rông, xem trong 2 công trỉnh chuyên khảo:



4 Nguyễn Khấc Tụng: "Nhà rông các dân tộc bắc Tây Nguyên". Đã dẫn,
tr. 59-60.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

8. Nhà rông là câu lạc bộ của làng.


9. Nhà rông là "nhà truyền thống" của làng.


10. Nhà rông là trung tâm sinh hoạt tôn giáo của làng.
11. Nhà rông là trung tâm cộng cảm của dân làng.


Thứ tư, ỏ những tộc ngưòi có nhà rơng, nhà rơng hàm chúa
giá trị tinh thần đặc biệt, vừa thiêng liêng, cao quý, vừa sâu sắc,
đậm đà trong mỗi thành viên cũng như đối vỏi toàn thể cộng
đồng ỏ mỗi làng. Chính vì nhà rơng đã có từ thuở tổ tiên xa
xưa, không chỉ là bộ mặt, là niềm tự hào của dân làng, có sức
sống bền dai qua bao thử thách của thòi gian và những biến động
lịch sử mạnh mẽ, mà còn đi vào dân ca, truyện cổ... nữa. Chỉ trong
một trưòng ca "Đăm Noi" của dân tộc Ba-na, đã có tói 40 lần nhắc
đến nhà rông1.


Rõ ràng, nhà rông là sản phẩm văn hố có giá trị lỏn: Về
văn hoá vật chất cũng như về văn hoá tinh thần nó đều đáng
trân trọng, đáng được giữ gìn như một loại di sản văn hoá quý
giá và độc đáo. Nói đến vãn hố của các tộc Thượng có truyền
thống nhà rông, không thể khơng nói đến nhà rơng cùng vai
trị, vị trí của nó trong xã hội cổ truyền. Nói đến nhà rơng, nét
nổi bật đáng chú ý là vẻ đẹp ngôi nhà, là cơng năng trong địi
sổng ỏ làng, đồng thòi là những giá trị nhân vãn ấp ủ trong nó,
những ý nghĩa tinh thần gắn vói nó. Nhà rông là một bộ phận
rất quan trọng của "văn hoá làng" và liên quan khăng khít đến


hàng loạt khía cạnh khác nhau của văn hố tộc ngưịi: về kiến
trúc, về thiết chế tự quản, về tính cộng đồng, về tín ngũng, về
giáo dục v.v... Nó vừa là hiện vật văn hoá tiêu biểu, điển hình,
vừa là mơi trường hoạt động văn hoá tổng hộp, đặc sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Do đó, nhà rơng rất xứng đáng được đặt tại BTDTHVN ỏ Hà
Nội, để trực tiếp giối thiệu rộng rãi một nét vãn hoá độc đáo,
hấp dẫn của miền Thượng xa xôi vỏi khách tham quan, mà phần
đơng khó có dịp được chiêm ngưõng, tìm hiểu ngay tại làng
Thượng. Hơn thế nữa, do nhiều yếu tố tác động, hiện trạng nhà
rông nơi quê hương nó đã và đang biến đổi, thưòng là theo
chiêu suy thối; cho nên, nhà rơng cần đưộc bảo tồn cả trong
cuộc sống dân làng Ba-na, Xơ-đăng, Co-tu v.v..., cả trong bảo
tàng. Trong bối cảnh như vậy, việc trưng bày ngơi nhà rồng đích
thực trong BTDTHVN càng cần thiết và có ý nghĩa hơn.


<b>II. Hiện trạng nhà rông</b>


Rất tiếc, thực trạng nhà rông ngày nay đúng như tác giả
Nguyễn Khác Tụng nhận xét: "đang trên đà suy vi", "khá tiều
tuỵ, sút kém hơn xưa về nhiều mặt" và "ngày càng mai một"1.


Nhà rông vẫn cịn đó, nhưng khơng phải là ở khắp nơi như
hồi giữa thế kỷ này về trưóc. Có những làng đã vắng bóng nhà
rơng. Trong 625 làng được khảo sát ỏ tỉnh Kon Tum, chỉ cịn
265 nhà rơng các loại, phần đông đã không giữ được nét cổ
truyền; có noi như ỏ huyện Ngọc Hồi, chỉ cịn 6 nhà rơng/63 làng2;
ở huyện Dác Tô (Kon Tum), trong số 128 làng ngưòi Thượng,
chủ yếu là tộc Xo-đăng, chỉ còn 39 nhà rông. Huyện Mang
Giang (Gia Lai) có khá đơng ngưòi Ba-na, nhưng trong sổ 232


làng cũng chì 113 làng cịn có nhà rơng... Trong làng ngưồi Brâu
và ngưịi Rơ-măm tuy vẫn có nhà rơng, nhưng cả 2 đều do Nhà
nưỏc đầu tư và tổ chức thi công, kết quả đã dụng lên nhà rông
khơng phải ngun dạng theo truyền thống Brâu, Rơ-măm. Tình


1. Nguyễn Khắc Tụng chủ biên: "Nhà rông các dân tộc bắc Tây Nguyên".
Đă dẫn, tr. 62.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

trạng tương tự cũng xảy ra vổi cả noi khác nữa, ví dụ như vói
ngưịi Xơ-đăng ỏ làng Tãm Rin, xã Ngọc Yêu, huyện Đắc Tô,
tỉnh Kon Tum... Đó là loại "nhà rơng văn hố", do ngành Văn
hố - Thơng tin ỏ địa phương tổ chức lâu nay, thưịng khơng
đuộc dân làng coi là nhà rông thân thiết của mình.


Hình thức nhà rơng thưịng gặp đã ít nhiều khác trưốc.
Những nét mỏi dễ thấy trưốc hết là, nhiều ngôi nhà được dựng
bằng gỗ xẻ, sàn lát gỗ ván, mái lợp tôn tấm, hình trang trí trên
nóc cũng dùng tơn. Có làng cịn dùng bùn trộn rơm trát vách
thay vì thưng phên như lối xưa. Bên cạnh đó, nhà rơng thòi nay
thưòng nhỏ và thấp hơn, kém khang trang hơn. Số nhà có diện
tích sàn khoảng 50-70m2 (chiều dài chừng 10-12m) không nhiều,
loại có sàn khoảng 100m2 (chiều dài chùng 17-18m) lại càng
hiếm. Nhà rông trưỏc kia dựng cao uy nghi, theo mô tả của Vị
Hoàng - ngưòi đã nhiều năm sống với đồng bào Thượng ỏ bắc
Tây Ngun thịi trưóc giải phóng, thì: "Nhà rơng của dân tộc
Gia-rai ỏ làng Ngo, huyện Chư Ti, tinh Gia Lai, cao 15m. Từ
mặt đất đến sàn cao 3m, để cho đàn voi nhà chui qua. Từ sàn
đến xà ngang cao 4,50m, đù đế ngưòi múa rông chiêng vừa vác
giáo vừa múa. Tù xà ngang đến nóc cao 7,50m để thưịng xun
có gió lùa vào làm cho các ống sáo treo ỏ dưỏi nóc kêu suốt


đêm ngày. Nhà rông của các dân tộc khác cao chừng 1 2 IĨ1 "1.


Chiều cao nhũng ngôi nhà rông hiện hũu đã giảm đi, thng
khơng q lOmét; khoảng cách từ sàn nhà xuống mặt đất trung
bình chỉ khoảng 1-1,70m. Quy cách về thang lên xuống, về trổ
cửa, về bố trí sân sàn v.v... thưịng khơng cịn chặt chẽ và rõ
rệt nữa. Hiện tượng phần nhiều nhà rông trỏ nên nhỏ bé là một
bưỏc thụt lùi trong lịch sử kiến trúc nhà rông ỏ xú Thượng, mà


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

một lí do quan trọng là ngày nay vật liệu khó khăn, đặc biệt
thiếu những cây gỗ đủ dài và đủ to để dựng nhà rông theo quy
cách xưa - loại gỗ ẩy chỉ có trong rừng già, nhưng rừng già nay
khơng cịn nhiều nữa. Vì thế, nhà rơng thưịng thấp và nhỏ hơn
xưa. Đặc biệt, theo quạn sát của các tác giả khảo cứu nhà rông
bắc Tây nguyên cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 của thế
kỷ XX, nhà rông ngưòi Gié - Triêng (huyện Đác Giây, Kon
Tum) "nếu nhìn bên ngồi rất khó phân biệt với nhà ở... Kết
cấu bộ khung nhà cũng khơng có gì khác với bộ khung của nhà
ỏ"1; nhà rông ngưòi Ba-na vùng An Khê (tỉnh Gia Lai) cũng
"không khác nhà ỏ là mấy. Nếu qui mơ của nó cũng chỉ bằng
nhà ỏ thì rất khó phân biệt."2


Thêm vào đó, nhà rơng bây giị cịn khơng được trang trí
cầu kỳ, đầy đủ như nếp cũ. Xu hưỏng đơn giản chi phối khá rõ,
khiến phần trang trí thưịng bị cắt xén đi. Khó có thể gặp được
những hình chạm khắc vào cột, vào xà ỏ nhà rông tộc này, hay
những hoa văn vẽ trên nhà rông tộc kia như trưổc kia thường
thấy. Đồng thịi, có khi một số mơ-típ mỏi và màu sác mỏi đưộc
tiếp nhận, như: Hình chim hồ bình, hình cị đỏ sao vàng, hay
khẩu hiệu nào đó được dùng để trang trí trong nhà rơng; ngưịi


ta đã sử dụng son công nghiệp để vẽ, thay vì phải tự tạo màu,
và bảng màu trang trí trỏ nên phong phú hơn, ngoài 3 màu truyền
thống chủ đạo (đen, đỏ, trắng) đã có thêm cả màu vàng, xanh v.v...


Những sự thay đổi của nhà rông cùng những lý do dẫn đến
hiện trạng nhà rồng "tàn tạ" là phổ biến đã được thể hiện rõ
nét qua chuyên khảo "Nhà rông các dân tộc bác Tây nguyên"


1. Nguyễn Khắc Tụng chủ biên: "Nhà rông các dân tộc bấc Tây Nguyên".
Đã dẫn, tr. 78.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

do tác giả Nguyén Khắc Tụng chủ biên. Ông và các cộng sự đã
đi hầu khắp các huyện trong tỉnh Gia Lai - Kon Tum trưổc đây
(nay là 2 tỉnh: Gia Lai, Kon Tum) và thấy rằng: "những nhà
rông hiện thấy ỏ Gia Lai - Kon Tum phổ biến là đang ỏ tình
trạng "tạm thịi". Do đó mà khó có thể tìm được một nhà rơng
hồn chỉnh; Nếu có được mặt này lại thiếu mặt khác. Thậm chí
chỉ là một ngôi nhà giống như nhà ỏ cũng được gọi là nhà
rông".1 Cho nên, vỏi trưòng hợp nguòi Ro-mãm, Brâu chẳng
hạn, tuy họ đã tỏi tận nơi nhưng vẫn chưa thể biết ngồi nhà
rông thực của 2 tộc này ra sao. Tình trạng ấy còn tiếp tục đến
nay và có thể tiếp tục lâu dài nữa.


Gàn dây, duòng như xuất hiện phong trào phục hồi nhà
rơng. Bên cạnh hình thức "nhà rơng văn hố" do ngành văn hố
- thơng tin chủ trương và đạo diễn, một sổ ít làng đã tự dựng
lại nhà rông theo nếp cổ truyền. Nhũng ngồi nhà loại sau ấy
hấp dẫn hơn, sinh động hơn, bởi chúng tương đối "thật" hơn.
Tuy nhiên, có thể do một số nguyên nhân, như: sự hạn chế về
vật liệu nhu đá nói tói, sự thay đổi trong quan niệm, sự tác


động bỏi điều kiện kinh tế - xã hội thòi nay v.v... nên tình hình
vẫn nhu nhận xét của Nguyễn Khác Tụng 10 năm trưỏc: "khó
có thể tìm được một nhà rơng hồn chinh, vì cứ "có được mặt
này lại thiếu mặt khác". Tiếp cận vỏi những ngôi nhà rông thuộc
loại đẹp hoặc khá đẹp hiện nay (như: ỏ làng Kon Rôn, làng
Kon Dri và làng Kon Ktu (thị xã Kon Tum), làng Kon Đxi (Đắc
T ré , Kon Plông, Kon Tum), làng Đê Ktu (Kon Tầng, Mang
Giang, Gia Lai), làng Đắc Vổt (Hà Mòn, Đác Hà, Kon Tum)
v.v... đều cho thấy ngưịi dân khồng khơi phục nhà rông đúng
theo nguyên xưa nữa, không thể tim được trong thực tế một ngơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

nhà rơng hồn chỉnh như vào khoảng những năm 50 nữa. Tuy
nhiên, dù không thật đầy đủ và trọn vẹn, đó vẫn là nhũng ngôi
nhà rông thực sự, nhà rông của dân làng, sản phẩm của xã hội
tiền công nghiệp; chúng không chỉ bảo lưu được cơ bản dáng
vẻ, đưòng nét và hình khối đặc trưng của nhà rông ở từng tộc,
từng vùng, mà còn tiếp nối truyền thống sử dụng vật liệu thảo
mộc cùng các giải pháp kỹ thuật lâu đòi trong kiến trúc nhà
cửa của các chủ nhân nhà rông (xem ảnh ỏ cuối bài).


<b>III. Những vấn đề đặt ra đối vối việc trưng bày ngồi trịi</b>


<i>1. Sự lựa chọn</i>


Như đã biết, nhà rơng có ỏ nhiều tộc Thượng, phân bố trên
một địa bàn liền khoảnh khá rộng. Hơn nữa, nhà rông lại khá
đa dạng, trong cùng một tộc đã có thể có những kiểu khác nhau.
Trong khi đó, do diện tích khu ngồi trịi của BTDTHVN hạn
hẹp, chỉ có thể trưng bày được 01 ngôi nhà rơng mà thơi. Vì
thế, đành phải chọn lựa.



Ngưịi Gia-rai có dân số đơng nhất và có nhà rông được các
tác giả của tập chuyên khảo về nhà rơng bắc Tây ngun (đá
nói tỏi) đánh giá là do cấu tạo theo hưỏng thu chiều dài lại để
nâng chiều cao lên, quy mô nhỏ nhưng bộ nóc đồ sộ, nên làm
tăng tính bề thế, hoành tráng. Song, họ đã có ngơi nhà mồ của
nhóm Aráp được trưng bày ngồi trịi, và nhu đã nhắc đến ỏ
phần I, nguồn gốc lịch sử nhà rông của cư dân này trong quan
hệ vói các tộc nhóm ngơn ngữ Mơn-Khơme trong khu vực bắc
Tây Nguyên đến nay vẫn là một tồn nghi đối với khoa học. Cho
nên, nhà rông Gia-rai đành phải chò cơ hội khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Nhà rông Tà-ôi và Bru-Vân.Kiều cũng không phải đối tượng
xem xét. Bởi lẽ, nhà rông "không xuất hiện phổ biến và thống
nhất trong các nhóm của ngưịi Vân Kiều"1 - một tên gọi của tộc
này, cịn ỏ tộc Tà-ơi thì chỉ có ở ít noi, "khơng phải là một kiến trúc
có tính chất truyền thống và phổ biến", có thể do tiếp thu văn
hoá tộc Cơ-tu láng giềng mà có.2


Nhà rống Cơ-tu và Gié-Triêng chưa phải là trọng tâm của sự
lựa chọn. Cả 2 đều làm nhà rông, kiểu mái uốn khum tròn ỏ 2
hồi (mái kiểu mu rùa). Nhà rông Cơ-tu đặc biệt ỏ chỗ có cây
cột cái chống nóc ỏ chính giữa, có trang trí phong phú ở bên
trong, ỏ mặt ngồi phía trưổc và trên nóc nhà. Song, nó thưịng
khơng lỏn, dáng nặng nề. Nhà rông Gié-Triêng, theo khảo tả của
Nguyễn Khác Tụng trong công trình nói trên, chưa phải là loại
đẹp và đặc sắc.


Cịn lại là nhà rơng Ba-na và Xơ-đăng. Nhà rơng Ba-na là một
hạng mục cơng trình xác định trong đề cuơng và qui hoạch tổng


thể trưng bày khu ngồi trịi của BTDTHVN. Trong các cư dân
có nhà rơng, tộc Ba-na có dân số lón thứ 2 và tộc Xơ-đăng
đứng thứ 3. Họ cùng có truyền thống nhà rơng và nhà rông cùa
họ đều đẹp, đa dạng, đưộc nhiều nguòi biết tỏi; việc chọn chỉ
một nhà rông ỏ đây - hoặc cùa ngưòi Xơ-đăng, hoặc của ngưòi
Ba-na, thực sự là điều bất đắc dĩ vì không thể lấy cả 2 đuợc.
Diện mạo nhà rông của 2 tộc này (trừ nhóm Ba-na ỏ An Khê)
khá giống nhà rông Gia-rai, cùng kiểu mái cao. Ỏ tộc Ba-na,
riêng nhà rông vùng An Khê (nay là 3 huyện: An Khê, Kbang,
Kon Chro) tuy trang trí phong phú hơn hết, hấp dẫn chủ yếu ỏ
những hoa văn đan trên phên vách, trên liếp che 2 đàu hồi, nhũng


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

điêu khắc bên trong và ngoài nhà, nhưng nhà lại thấp bé, có
dáng gần giống ngơi nhà ỏ, khác nhà rông nơi khác ỏ chỗ khơng
cao, mà dài, có khi tỏi gần 30m; cịn nhà rơng vùng Mang Giang
và quanh khu vực thị xã Kon Tum tuy không đặc sắc về trang
trí như thế, nhưng thuộc loại có ngoại hình hấp dẫn nổi bật. Ỏ
tộc Xơ-đăng, nhà rông hiện nay ỏ nhóm Xơ-teng huyện Đác Tơ
và ỏ nhóm Tơ-đrá huyện Đắc Hà và Kon Plông được khen đẹp
hơn cả. Tuy vậy, theo các tác giả cơng trình "Nhà rông các dân
tộc bắc Tây Nguyên" đã dẫn ỏ trên, kiểu nhà rông của ngưòi
Xơ-đăng Tơ-đrá quá nặng nề, thế vươn lên bị giảm do chiều
ngang nhà tương đối rộng và góc nhọn của mái tam giác đầu
hồi lỏn hơn so vổi nhà rông G ia-raũ1 Quan sát nhà rơng
Xơ-teng hiện có cũng thấy nhận xét này khá đúng. Quả thật,
cái thế vươn lên, vút lên của nhà rơng Xơ-đăng nói chung cịn
<i>chưa nhẹ, chưa thốt. Trong khi đó, kiểu "nhà rơng cao" (rng </i>


<i>tơ-jung hay jrơng) của ngưịi Ba-na vùng thị xã Kon Tum có phàn </i>



ưu thế hơn về hình dáng; ngay cả nhà rông Ba-na ỏ Mang Giang
củng thua kém, vì như các tác giả nói trên đã chỉ ra, ỏ nhà rông
vùng Mang Giang, "hai cạnh xiên của mái tam giác đầu hồi lại là
đưòng thẳng cho nên làm mất cái vẻ bề thế của ngôi nhà, mặc
dù bộ nóc của nó vẫn rất cao"2.


Sự lựa chọn ỏ đây chỉ là tương đối. Tuy vậy, một khi đã
chọn nhà rông Ba-na, nếu đề cao yếu tố vỏc dáng, qui mơ,
<i>thì loại nhà rơng jrơng, hoặc tơ-jung (nhà rông cao) của ngưòi </i>
Ba-na khu vực thị xã Kon Tum xứng đáng được trưng bày
ngồi trịi ỏ BTDTHVN. Sắc thái nhà rông vùng này gàn gũi
vỏi nhà rơng Xơ-đăng và Gia-rai. Nó đẹp cái đẹp điển hình
của nhà rơng: hồnh tráng, bề thế, thanh thốt; hình ảnh nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

rông kiểu này đã trỏ thành hình ảnh tiêu biểu về nhà rơng nói
chung. Nóc rất cao và cong vồng lên, nên được mệnh danh là
loại mái hình lưõi rìu, dễ gây ấn tượng mạnh cho ngưòi xem.
Hai mái chính rất lỏn, cũng cong vồng lên ỏ phần dưối và ỏ bò
mép dưỏi cho nhịp vđi đưịng sống nóc. H ai mái hồi hình tam
giác cân, đáy thẳng, cạnh bên (tức bò dọc của mái chính) hơi


<b>lõm vào ỏ phần trên, làm cho góc đỉnh rất nhọn. Sàn nhà hình </b>


bầu dục đã cát bỏ 2 đầu, 2 cạnh bên lượn cong nhẹ nhàng ôm
theo dọc sàn. Đ àu vách dựng hơi nghiêng ra phía ngoài (thượng
thách hạ thù), mép trên của vách cũng tạo một đưòng cong
uyển chuyển theo độ vồng lên của mái. Cửa ra vào ở chính giũa
mặt ưưóc nhà, ngồi cửa có sân sàn và thang lên nhà dựa vào
đó... Tuy nhiên, đó chỉ là một trong các kiểu nhà rơng ỏ vùng ngưịi
Ba-na, khơng nên coi nó như "đại diện" duy nhất hay "tiêu biểu"


tuyệt đối cho nhà rông Ba-na hoặc hơn nữa, cho nhà rông Trưịng


<b>Son - Tây Ngun. Bỏi như đã nói, nhà rông đa dạng, nhiều vẻ...</b>


<i><b>2. Một số yêu cầu</b></i>



Nhà rông Ba-na sẽ được dựng tại khu ngồi trịi của
BTDTHVN, nhằm giói thiệu và bảo tồn nó vđi tư cách một
trong những đại diện của vốn văn hoá truyền thống quý báu.


<b>Như vậy, nó trỏ thành hiện vật bảo tàng - một hiện vật đặc </b>


biệt, rất Iđn, rất đặc sắc, hay nói đúng hơn: một tập hộp hiện
vật. Nó là một cơng trình kiến trúc dân gian, loại kiến trúc nghệ
thuật dân dụng, phản ánh về đòi sống sinh hoạt cùa cư dân
Ba-na (và rộng hon, ỏ chừng mực nào đó, của những tộc có
'Văn hố nhà rơng" ỏ Trưòng Sơn - Tây Nguyên).


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

mối ít nhiều, nhung với ngôi nhà rông ỏ BTDTHVN, nếu nó là
nhà rơng của thịi q khứ thì giá trị trưng bày sẽ tăng lên. Tuy
nhiên, do nhũng đảo lộn lốn kéo dài suốt mấy chục năm có
chiến tranh, tiếp đến những biến chuyển cách mạng liên tục gán
liền vối các cuộc vận động phát triển kinh tế - xã hội - văn hoá
trong 1/4 thế kỷ qua, lại do nhà rông làm bằng vật liệu thảo
mộc, không được giũ gìn bền lâu, nên việc tìm kiếm một ngôi
nhà rông cụ thể từ xua còn lại là điều khơng tưỏng. Có thể gặp
nhũng căn nhà ngưòi Kinh, ngưòi Tày làm từ đầu thế kỷ XX
hoặc sổm hdn nữa, thậm chí có những ngơi đình đã mấy trăm
năm, nhưng phần lón nhà rơng hiện nay trong làng ngưòi
Thượng hầu như chỉ trên dưỏi 10 tuổi. Vì vậy, vỏi yêu cầu này,


chỉ có thể hy vọng sẽ trưng bày ngơi nhà rơng có vóc dáng và
kết cấu của nhà rông Ba Na hồi giữa thế kỷ XX trỏ về trưỏc.
Điều đó tuỳ thuộc đáng kể vào khả năng hồi cố của nhủng ngưịi
già. Thơng tin của họ sẽ giúp ích quan trọng vào việc xác định
tương đối rõ một số khía cạnh, như: kích thưổc, tỷ lệ, bố cục,
trang trí v.v... của nhà rơng thịi đó. Bởi lẽ, hiểu biết chi tiết,
cụ thể về nhà rông truyền thống qua tài liệu viết còn rất ít ỏi,
rất thiếu. Dáng chú ý nhất chỉ có tư liệu của H. Parmentier về
nhà rông làng Kon Braih của ngưòi Ba-na Giơ-lơng năm 1939,
nhưng cũng không đủ cho công việc của chúng ta.1


<i>Yêu cầu thứ hai, nhà rông có quy mơ tương đối lỏn, thuộc </i>


loại dành cho làng khá đông dân. Theo lệ thưịng, quy mơ nhà
rơng tỷ lệ thuận vỏi dân số trong làng; ỏ nhũng làng lổn, sung
túc, thịnh vượng thì nhà rơng thuồng bề thế, khang trang, công
phu, và vì thế nó mỏi hồn hảo và trỏ thành tiêu biểu. Tài liệu
cùa cơ quan quản lý văn hoá tỉnh Gia Lai - Kon Tum (tỉnh cũ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

cho hay: có nhà rông chứa được tỏi 300-400 ngưồi1. Đó là nhà
rơng loại lỏn. Có lẽ, ỏ BTDTHVN càn trưng bày ngôi nhà rơng
sàn rộng chừng 80-90m2 (vói nhà rơng mái cao, chiều dài khoảng
13-14m, chiều rộng trung bình khoảng 6,50m, chiều cao tổng
thể khoảng 15-17m).


<i>Yêu cầu thú ba, nhà rông do chính ngưịi Ba-na tạo dựng </i>


bằng công cụ, vật liệu và kỹ thuật của mình, làm theo lối cổ
truyền mà họ còn biết được. Nguyên tắc hàng đầu của bảo tàng
là hiện vật gốc, di tích gốc. Song, trong trưịng hợp này, có 2


khả năng sẽ được tính đến:


Trưỏc hết, ưu thế nhất, tháo dõ một ngôi nhà rơng nào đó
mua được, đưa về láp dụng lại trong Bảo tàng - việc lắp dựng
lại cũng do thợ Ba-na thực hiện. Phưong án này gặp 2 trỏ ngại:
1- Theo truyền thống, nhà rông khồng phải là đối tượng có thể
mua bán: 2- Như đá nêu trong phần "Hiện trạng nhà rông", nay
không thể tìm được một ngơi nhà rơng nào hồn chỉnh, nếu yêu
cầu kiểu nhà rông thòi 40-50 năm về trưổc như đã đặt ra.


Khả năng thứ hai, khi phương án kia không thể thành công,
phải tiến hành phục hồi - tái tạo một ngôi nhà rông. Nếu vậy,
ngôi nhà rông tuy sẽ đưộc làm mỏi hồn tồn nhưng vẫn của
ngưịi Ba-na thực sự, vì thực hiện theo cách thức nói trên; hơn
nữa, có triển vọng sẽ đáp úng đưọc yêu cầu khôi phục nét truyền
thổng nhiều nhất như có thể. Tuy nhiên, công việc sẽ phức tạp
hơn nhiều và phải kéo dài: Đồng bào thưòng lấy gỗ đầu nãm
và dựng nhà rông cuối năm. Trong q trình đó, cần quay phim,


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

chụp ảnh quá trình tạo dựng, từ khâu chuẩn bị vật liệu cho đến
khi hoàn thiện nhà, bởi đó là phần quan trọng và cần thiết để
cùng vói việc thẩm vấn, quan sát, hình thành tư liệu về chính
ngơi nhà sẽ được trưng bày.


<i>Yêu cầu thứ tư, nhà rông phải đẹp và bền chắc, v ỏ i chủ </i>


điểm nhà rông, ngôi nhà là phàn chủ đạo của trưng bày. Từ
làng ngưòi Ba-na, nhà rông đưa vào bảo tàng không chỉ cần
trung thực, hoàn hảo, mà cịn càn đẹp điển hình từ đưịng nét,
dáng vẻ, hình khối, đến màu sác, các trang trí v.v... Cái đẹp của


nhà rơng từ bao đồi nay là cái đẹp tự nhiên, mộc mạc, đẹp
đúng "chất Thượng", phù hộp vối thẩm mỹ truyền thống của cư
dân sở tại, theo phong cách riêng của họ. Trên thực tế, một khi
yêu càu thú nhất và thứ 2 được đáp ứng thì nhà rồng đương
nhiên đẹp theo yêu cầu này.


Về khía cạnh bền chắc, do sự phức tạp liên quan đến việc
bảo quản nhà rơng nên càng đáng quan tâm hdn. Ngưịi Thượng
khơng biết phịng ngừa mọt bằng cách ngâm kỹ tre gỗ dưối nưóc
khi làm nhà1, cũng không kê chân cột để bảo vệ cột nhà. Họ
thường chỉ biết chọn gỗ tốt, dùng lõi gỗ, nhất là gỗ làm cột, xà
(thường lấy gỗ trắc, gỗ cà chít), đồng thịi biết lựa ngày cuối
tháng âm lịch chặt tre nứa nhằm tránh mọt. Ngoài ra, tập quán
duy trì bếp lửa hằng ngày để phục vụ các sinh hoạt ỏ nhà rơng
cũng có tác dụng chổng nấm mốc và mọt. Còn đổi vối bảo tàng,
việc bảo quản chắc chắn phải là một nhiệm vụ thưòng xuyên,
phức tạp và rất khó khăn. Gỗ và tre đều càn được xử lý chống
mối mọt từ đàu, có thể ngâm tẩm, bơi thấm hố chất thích hộp.
Các chân cột nếu được quét phủ ngồi bằng nhựa đưịng (hắc ín)


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

rồi chôn sâu trong hố bê tông và nhồi chặt vữa bê tơng mỏi có
thể hạn chế được ẩm, tránh mục và dễ đối phó vỏi mối. Tuy
nhiên, nếu cột là lõi gỗ cà chít hay trắc thì dù khơng có biện
pháp bảo quản cầu kỳ vẫn có thể tồn tại lâu dài, thậm chí tối
50-70 năm và hơn nữa1.


Một thách thúc đối vói BTDTHVN là vấn đề chống gió
mạnh. Nhà rơng là thành tạo văn hoá ỏ nơi khơng có bão; tại
quê hương nó, kỹ thuật liên kết dùng dây buộc, dùng ngoãm -
bậc đõ và hệ thống giằng, chống mái đủ tạo cho nhà rông sự


vững chác. Song, nhà rông khi đưa ra Hà Nội, vỏi chiều cao
ưỏc khoảng 15-17m, vỏi diện tích mỗi mái chính chừng 150m2,
yêu cầu bảo vệ trong mùa bão quả thật nan giải. Có lẽ, cần
phải gia cố thêm thế nào đó một cách kín đáo tại những vị trí
liên kết quan trọng của khung nhà và nóc nhà, đồng thịi nghiên
cứu lắp vào một số dây chằng để khi cần thiết thì kéo ra níu
giữ về 4 phía, giúp ngơi nhà trụ vững trưỏc gió bão vùng đồng
bằng Bắc Bộ thưòng xoay chuyển khắp các hưỏng. Việc bố trí
thiết bị chống sét cũng rất cần thiết.


Một điều đáng ngại khác là sụ huỷ hoại khá nhanh chóng
của nắng, mưa, gió đối vối nóc và mái nhà; đặc biệt, nhũng
trang trí trên nóc và tấm phên lỏn phủ ỏ 2 mái chính sẽ bị tàn
phá trưỏc tiên. So sánh qua ảnh chụp cùng một ngôi nhà rơng
làng Kon R ơn (nhóm Xơ-đăng Tơ-đrá) ỏ 2 thòi điểm cách nhau
2 năm - tức là qua 2 mùa mưa - sự thay đổi bên ngoài cùa nó
quả là ghê gổm (xem ảnh ở cuối bài). Tuy nhiên, ngoài giải
pháp phục chế, có lẽ Bảo tàng khơng có cách nào chống chọi
nổi hiện tượng tàn tạ ấy. Đáng chú ý là, tấm đan khổng lồ phủ
mái có tác dụng khơng chỉ làm đẹp, mà quan trọng hơn là chống


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

gió tốc mái. Cịn mái nhà, nếu lộp cỏ tranh già, lợp dày, có thể
7-8 năm mổi hỏng, lợp lá mây như ở vùng Xơ-đăng thì tuổi thọ
dài có thể gấp đơi.


Ngồi ra, phịng chống hoả hoạn là một vấn đề cực kỳ quan
trọng. Nguồn lửa từ điện và từ khách thăm quan đều đáng cảnh
giác. Công việc bảo vệ địi hỏi phải ln cẩn thận để tránh gây phát
lửa và bén lửa (bảo đảm an toàn hệ thống điện, cấm lửa trong nhà
cũng như xung quanh), đồng thịi, nếu có thể, sử dụng chất chống


cháy phun hay quét để chủ động ngăn ngừa lửa bát cháy. Thêm
nữa, việc phòng chống hoả hoạn cho nhà rông cũng nằm trong kế
hoạch phòng chống hoả hoạn chung của Bảo tàng, bỏi nó liên quan
đến những trưng bày khác ỏ đây và lại ỏ gần kề khu dân cư.


<i>Yêu cầu cuối cùng, cần tôn trọng bố trí nội, ngoại thất nhà </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

thể sẽ tiến tói tái hiện một vài chủ điểm sinh hoạt theo tập tục
diễn ra tại nhà rông, chẳng hạn: cảnh uống rượu cần ngày lễ
hội, cảnh các bô lão họp bàn việc làng, cảnh xử kiện v.v...
Thêm vào đó, trong nhà rơng có thể chiếu phim video quay
cảnh làm nhà rông hay những sinh hoạt ỏ nhà rơng, đồng thịi
dùng ảnh để giỏi thiệu sự đa dạng của nhà rông xứ Thượng.


*
5fc *


Việc trung bày trong tương lai khồng xa lắm một ngôi nhà rông
ỏ khu ngồi trịi của BTDTHVN rõ ràng là một công trình có ý
nghĩa lỏn và lý thú. Cùng vỏi nhà dài Ê-đê, nhà mồ Gia-rai, ngơi
ngà rơng Ba-na sẽ góp thêm một sắc thái văn hoá độc đáo của Tây
Nguyên vào quần thể trưng bày của Bảo tàng về các dân tộc anh
em trong đại gia đình đất nưỏc. Tuy nhiên, cũng rõ ràng, nhà rông
để trưng bày ỏ Bảo tàng này đôi hỏi công phu, tốn kém, thậm chí
có được đã rất khó, nhưng gìn giữ nó cũng khơng dễ dàng.


Trong xây dựng bảo tàng dân tộc học ngồi trịi, "khung
hưỏng chung của nhiều nưỏc thưòng thiên về cách chọn lựa
những kiến trúc về sinh hoạt - địi sống nơng dân, thợ thủ công
(chứ không phải là các di tích lịch sử) của các thế kỷ trưổc chỏ


về tập trung ỏ một công viên"1. Vổi BTDTHVN, về cơ bản cách
làm ấy cũng đang được áp dụng trong việc trưng bày nhà cửa
ỏ khu ngoài trồi. Nhà rông sẽ được đưa từ Kon Tum ra, dù sẵn
có nhà cũ hay phải tái tạo, đều là nhà rông Ba-na, do ngưòi
Ba-na làm tại làng họ, và rồi cũng chính họ lắp dựng tại Hà
Nội. Nguòi Ba-na sẽ trực tiếp tham gia vào việc trưng bày, giỏi
thiệu về ngôi nhà rơng của mình trong BTDTHVN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>sử DỤNG VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN DAT </b>

<b>v à</b>

<b> NƯỎC </b>



<b>ỏ CÁC DÂN TỘC MIỀN NÚI PHÍA BAC </b>

<b>v iệ t</b> <b>n a m</b>


<b>- HƯỐNG NGHIÊN cứu, TRƯNG BÀY QUAN TRỌNG </b>


<b>ỏ BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM</b>

■ • ■


<i>LÊ DUY ĐẠI</i>


I - Miền núi phía Bác bao gồm lãnh thổ của 11 tỉnh: Hà
Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Son, Lai Châu, Yên Bái,
Lào Cai, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Sơn La, Quảng Ninh và các
huyện phía Bắc của các tỉnh Bắc Giang, Phú Thọ và Hồ Bình,
là nơi cư trú của 30 dân tộc ít ngưịi ỏ nưỏc ta 1. Địa hình ỏ đây
chia làm 2 khu vực khá rõ rệt là Đông Bác và Tây Bắc. Khu
vực núi ỏ phía Đơng Bắc được phát triển tại rìa nền Hoa Nam
và bao gồm một loạt núi chạy theo hưóng cánh cung uốn theo
khối tinh thạch cổ của miền nền thượng nguồn sông Chảy. Các
cánh cung này gồm có cánh cung sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc
Sơn và cánh cung Đông Triều, đều mỏ ra về phía Bác và quy
tụ lại ỏ chỗ núi Tam Đảo. Tân kiến tạo hoạt động ỏ khu vực
này vói cưịng độ trung bình và dốc từ Tây Bác về phía Đơng



</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

ra biển, nên đa số các núi ở Đông Bắc thuộc loại núi thấp và
độ cao của núi cũng thấp dần từ biên giỏi Việt - Trung về phía
đồng bàng Bác Bộ. Ỏ đây, một dải sơn nguyên đá vôi cao trên
duói lOOOm chạy dài tù Lào Cai đến H à Giang, đó là các sơn
nguyên Mưòng Khương, Bắc Hà, Si Ma Cai, Quản Bạ, Đồng
Văn, Mèo Vạc và lọt vào giữa các cánh cung, các dãy núi là
những thung lũng khá rộng và bằng phẳng như Cao Bàng, Thất
Khê, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Lục Yên.


Khu vực phía Tây Bác được phát triển trong cấu trúc địa
tào Việt - Lào, được tân kiến tạo nâng cao vổi cuòng độ mạnh.
Vì thế đây là khu vực núi trung bình và cao như dải H oàng
Liên Sơn, dãy núi biên giói V iệt - Lào vỏi nhiều đỉnh cao
trên dưổi 3000m như Phanxipăng (3143m), Tả Giàng Phình
(3096m), Pú Lng (2983m) v.v... Xen giữa 2 dãy núi cao
H oàng Liên Sơn và V iệt - Lào là dãy cao nguyên đá vôi chạy
tù Phong Thổ đến Mộc Châu và nhũng bồn địa có giá trị lỏn
về kinh tế nông nghiệp như Than Uyên, Nghĩa Lộ, Quang Huy,
Điện Biên.


Miền núi phía Bác nàm trong vành đai nội chí tuyến, hàng
năm có 2 lần mặt tròi lên thiên đỉnh nên có một chế độ nhiệt • • • <i>0</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

năm, vói nhũng trận mưa rào đạt cuòng độ tỏi 50-100 mm/trận.
Mùa lạnh cũng là mùa khô, vói lượng mưa ít, và diễn biến khá
phức tạp: Ỏ nửa đầu mùa, khí hậu có tính chất lạnh và khơ
hon, cịn ỏ nửa mùa sau, do thịnh hành khối khơng khí cực đỏi
biến tính qua biển gây ra mưa phùn nên ẩm ưỏt hơn.



Về đất đai, trên bản đồ thổ nhưỡng tỷ lệ 1/1.000.000, cả
nưỏc có 14 nhóm đất thì ỏ đây đều có, trong đó có 5 nhóm đất
chính là: đất đỏ vàng: 5.612.590 ha, chiếm 63,10%; đất mùn
vàng đỏ trên núi 1.966.450 ha, chiếm 22,12%; đất mùn trên núi:
223.630 ha, chiếm 2,51%; đất phù sa sống suối: 24.900 ha, chiếm
0 .2 8 . và đất thung lũng dốc tụ: 14.900 ha, chiếm 0,17%1.


Trong điều kiện nhiệt và ẩm du thừa nên q trình feralit
hố phát triển. Tuy nhiên, so vổi đồng bằng hay trung du thì ỏ
đây, q trình íeralit hố khơng điển hình bàng, bỏi tác dụng
của quy luật đai cao, nhưng vẫn được coi như quá trình thành
tạo đất nền tảng và diện tích hệ đất íeralit vẫn chiếm đa số, ví
dụ như ỏ tỉnh Hoàng Liên Sơn (cũ), đất Feralit chiếm tỏi 53%
diện tích.2


Chế độ khí hậu ẩm uổt cùng vổi địa hình cao dốc đã tạo
ra ỏ đây một hệ thống sông suối khá dày đặc vỏi lượng nưỏc
chảy phong phú. Chi tính riêng hệ thống sông Hồng, có lưu
luợng bình qn 4150 m3/s, thì tổng lướng nước chảy đạt tỏi
130 tỷ m3, chẳng những có ý nghĩa cung cấp nuỏc cho sinh hoạt
và cho sản xuất của con ngưòi mà còn tạo ra một tiềm năng
thuỷ điện dồi dào.


1. <i>Bùi Quang Toàn - Phát triển nông lảm nghiệp ỏ trung du míẻn núi </i>
<i>nước ta hiện nay và một dụ án khả thi khai thác dát một vụ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Rừng và thảm thực vật ỏ đây cũng khá phong phú. Ỏ độ
cao 200-600 m, xuất hiện kiểu rừng kín thưịng xanh, điển hình
là rừng táu, các cây họ dầu, các loại rừng cây gỗ như xoan, đào,
lim, mõ v.v... ổ đây, nếu đất đai thoái hoá sẽ mọc các loại cây


như giang, nứa, bồ đề, ba soi v.v... Rừng á nhiệt đới ỏ độ cao
từ 600m đến 2600m. Các loại hình thực bì thưịng gặp ỏ đây là
loại hình dẻ gai, khi bị khai phá có thể trỏ thành rừng thứ sinh
vổi sau sau, chẹo, bồ đề, mắc niễng, sồi v.v... Trên núi đá vôi
xuất hiện loại rừng lá kim như rừng vân sam, hoàng đàn, rùng
kim giao v.v... Tại những noi khí hậu hơi khô, như vùng núi
sông Mã, có các thực bì rừng lá kim du sam. Lên đai rừng ôn
đỏi trên núi (độ cao trên 2600m), chỉ có ỏ vùng núi Hoàng
Liên Sơn, ta bát gặp các loài thiết sam, lãnh sa, đỗ quyên, các
loại thuộc họ thích, họ chua nem V. V ...


II - Các dân tộc ít ngưịi ỏ nưổc ta nói chung, miền núi phía
Bắc nói riêng là nhũng cư dân nông nghiệp. Trong co cấu kinh
tế truyền thống, nồng nghiệp gồm trồng trọt và chăn nuôi là
hai ngành sản xuất cơ bản tạo ra hơn 90% tổng giá trị thu nhập
của ngưòi dân (Thái: 95,83%; Tày: 95,42%; Nùng: 96,78%;
Hmông: 92,16%; Khơ-mú: 93,50%...)1. Tuy vậy, cũng cần nói
thêm rằng, trong nông nghiệp trưổc đây cũng như hiện nay,
trồng trọt là ngành sản xuất chủ đạo, chiếm phàn chủ yếu trong
cơ cấu thu nhập của ngành nông nghiệp, chăn nuôi chỉ mang
tính chất nghề phụ; còn trong trồng trọt, sản xuất cây lương
thực chiếm ưu thế.


- Cơ cấu thu nhập trong ngành nông nghiệp của các
dân tộc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Dân tộc


Chung toàn ngành Riêng ngành trồng trọt



Tổng só Trong đó Tổng
số


Trong đó cây
lưong thực
Trịng trọt Chăn ni


- Thái 100,00 98,24 1,76 100,00 90,65


- Giáy 100,00 99,51 0,49 100,00 97,27


- Tày 100,00 63,70 36,30 100,00 83,05


- Nùng 100,00 98,18 1,82 100,00 89,69


- Dao 100,00 82,38 17,62 100,00 95,67


- Hmông 100,00 97,86 2,14 100,00 99,59


- Kho-mú 100,00 93,47 6,53 100,00 97,90


<i>Nguòn: Đề tài KX04-11 - Những số liệu vè thực trạng kinh tế - </i>
<i>xã hội các dãn tộc thiều số ỏ nước ta hiện nay. Hà Nội, 1993, tr.56-65.</i>


Cây lương thực ở đây chủ yếu là lúa. Lúa gồm có lúa ruộng
và lúa nương. Lúa ruộng chủ yếu phân bố ỏ các cánh đồng lịng
chảo, thung lũng ven sơng suối hoặc trên các triền ruộng bậc
thang, nên thường gán vói các tộc ngưịi cư trú ỏ thung lũng,
vùng thấp như Tày, Nùng, Thái, Mưòng v.v... Lúa được gieo
trồng ỏ 2 vụ chính là vụ đông và vụ hè. Vụ đông xuân gieo mạ


vào tháng 11 và cấy vào tháng 2, thu hoạch vào cuối tháng 5
và tháng 6. Vụ thứ 2 - vụ hè thu bát đầu từ tháng 5 đến đầu
tháng 6 là gieo mạ, tháng 7 cấy, tháng 10 và đầu tháng 11 là
thu hoạch. Ỏ miền núi phía Bác, do điều kiện thuỷ lợi kém,
chưa chù động được nưổc trong việc tưỏi tiêu, nên phần lón đất
ruộng chỉ trồng được 1 vụ - vụ hè thu. Chẳng hạn, theo số liệu
thống kê năm 1992, toàn miền núi phía Bắc có 349.100 ha đất
ruộng thì đất ruộng 1 vụ có tỏi 217.400 ha, chiếm 62,3%1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Đối vổi các tộc ngưòi cư trú ỏ vùng giữa và vùng cao như
Hmông, các cư dân nhóm ngơn ngũ Tạng - Miến, Môn - Khơ
me, một bộ phận ngưồi Dao V .V ..., do điều kiện địa hình cao,


dốc nên chủ yếu trồng lúa nương. Thưịng thì ngưịi ta tìm rừng
để phát vào tháng 1-2; cuối tháng 2 đốt; trồng tỉa vào tháng 3
và tháng 10-11 thu hoạch. Phần do đất dốc bị xói mịn, phàn
vì khồng chủ động được tưổi tiêu, sản xuất mang tính quảng
canh nên năng suất lúa nương ỏ đây rất thấp, chỉ khoảng 9-12
tạ/ha (trừ những phần nương rẫy mổi phát trồng tỉa lần đầu).


Trong số các cây màu lương thực, ta thấy nổi bật trong đòi
sổng các dân tộc miền núi phía Bắc, nhất là các dân tộc vùng
cao như Hmông, Mảng V. V ..., l à cây ngơ. Vổi đặc tính ưa nóng,


khơng càn nhiều nưóc và thòi gian sinh trưởng ngán, cây ngô
đã và đang phát triển mạnh, cho nãng suất khá cao. Ỏ Sơn La,
năm 1993, năng suất giống ngô trắng là 1,6 tấn/ha; ngô đỏ: 2 tấn/ha.


Sắn cũng là cây trồng quan trọng, thậm chí ỏ nhiều tộc
ngưòi, nhiều vùng, sắn chiếm vị trí thứ 2 sau cây lúa, vì nó sẽ


là lương thực chính thay thế cho lúa nếu không đủ lúa ăn. Hơn
nữa, sắn lại dễ trồng, không kén chọn đất, kể cả đất sau vài ba
năm canh tác lúa đã bạc màu. Trên diện tích trồng sắn, ngưịi
dân ít sử dụng các biện pháp bảo vệ đất, nên đất đang và sẽ
bị thối hố và xói mịn. Ỏ những diện tích đất mỏi khai thác,
sán cho năng suất cao, từ 15 đến 18 tấn/ha/năm, còn những khu
vực đất kém màu mõ (đây là diện tích chủ yếu trồng sắn, vì khi
đất rẫy khơng có khả năng trồng lúa nữa ngưòi ta mỏi trồng
sán), cho năng suất thấp hon, chỉ 8-10 tấn/ha/năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

biến những loại cây này, nhất là chè. Diều này cũng dễ hiểu, vì
chè có ưu thế là không kén chọn đất, trồng và chế biến đơn
giản, nếu gặp thịi tiết khơng thuận lợi thì chè khơng bị mất
mùa nặng như một số cây trồng khác, trồng chè một lần có thể
thu hoạch 30-40 năm; thị truồng tiêu thụ ổn định và nhu cầu
ngày càng tăng; trồng chè thu hút nhiều lao động (mỗi ha chè
càn 4-6 lao động). Hiện nay, phương thức trồng chè đã khác.
Trưỏc đây, chè được trồng cách nhau 1 m và mỗi khóm có 2
cây, khơng sử dụng phân bón, cịn hiện nay ngưòi ta trồng chè
theo đưòng đồng mức, cứ mỗi m2 có 4 gốc chè, và đặc biệt sủ
dụng khá nhiều phân hoá học và thuốc trừ sâu.


Các cây trồng đặc sản nhu thảo quả, xuyên khung, bạch
truật, đẳng sâm, sơn trà, sâm quy, su hào giống, bắp cải giống
v.v..., các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao như mơ, đào,
mận, lê v.v... cũng đưộc trồng ỏ nhiều nơi và trên thực tế mang
lại nguồn thu nhập khơng nhỏ cho một số tộc ngưịi ỏ một số vùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

số hộ đều có ngưịi vào rùng lấy măng, đào củ mài, củ nâu v.v..,
có những hộ thu nhập hơn 1 tấn măng và củ các loại1.



III - Miền núi - nơi cư trú chủ yếu của các dân tộc ít ngưòi
ỏ nưổc ta, đại bộ phận đất đai có độ dốc lỏn, lại nằm trong
vùng mưa nhiều nên bị xói mịn rất mạnh, được xếp vào hệ sinh
thái không bền vững. Các tài nguyên quan trọng cần cho sự sinh
tồn của con ngưòi là rừng, đất và nưỏc do tập quán canh tác
phá rừng làm rẫy nên rừng ngày càng thu hẹp, đất và nưỏc bị
trôi đi. Sống trong mơi trưịng tự nhiên như vậy, những cư dân
ỏ đây từ lâu địi đã có cách thức ứng xử, sử dụng, quản lý các
nguồn tài nguyên đất, nưỏc mà hiện nay theo lý giải phân tích
của khoa học hiện đại, những tri thức đúc kết từ kinh nghiệm
truyền thống của đồng bào trong các hệ sinh thái không bền
vững là rất đáng được coi trọng, khâm phục và càn phải nghiên


cứu để phát huy.


Trưổc đây, thậm chí cho đến hiện nay, ỏ một số tộc ngưòi,
ỏ một số vùng, kinh tế tưỏc đoạt cịn chiếm vị trí quan trọng.
Những cư dân ỏ đây buộc phải hiểu biết và nắm bắt tưịng tận
mơi trưịng xung quanh để tận hưởng những vật phẩm mà thiên
nhiên ban tặng, nhất là trong điều kiện nông nghiệp chỉ đủ cung
cấp cho họ một lượng lương thực ít ỏi trong năm. Hầu như mỗi
ngưòi dân, đặc biệt lứa tuổi cao niên, biết rất rõ ràng nhũng
loại cây, cỏ, nấm, gỗ, tre, nứa cũng như các loại động vật, các
khoáng sản có ích hay có hại cho con ngưịi, sự sinh truỏng cũng
như việc khai thác chúng.


Nương rẫy là hình thức canh tác xuất hiện đầu tiên trên thế
giỏi và hiện nay đang cịn chiếm vị trí quan trọng trong đòi sống



<i>1. Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp - Nông nghiệp trung du và </i>
<i>mièn núi - Hiện trạng và triển vọng. NXB. Nông nghiệp, Hà Nội, </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

các tộc ngưòi miền núi nưỏc ta, nhất là các dân tộc vùng cao.
Trong khai thác nương rẫy, do kinh nghiệm sản xuất từ lâu đòi,
đồng bào ở hầu khắp các tộc ngưịi miền núi phía Bác đều có


<i>tập quán luân canh (chế độ canh tác theo chu kỳ mỏ), điển </i>


hình là ở các dân tộc nhóm Mơn - Khơ me và Hmơng - Dao.
Thịi gian bỏ hoá tuỳ thuộc vào khả năng đất đai, rùng trong
mối tương quan vói dân số của từng nơi, nhưng trưỏc đây khi
mật độ dân số còn thấp (5-10 ngưịi/km2), thơng thưịng là 5-10
năm, có nơi 15-20 năm. Trong điều kiện địa hình cao dốc,
phương thúc canh tác này là rất cần thiết, đơn giản, tốn ít năng
lưộng mà hiệu quả kinh tế lại cao, hệ sinh thái không bị tổn
thương lỏn vì rùng và cây cỏ tự nhiên trong thòi gian bỏ hố
đó có thể phục hồi trỏ lại.


Ỏ một số vùng núi đá vôi, đồng bào các dân tộc Hmơng,
Lơ Lơ, Hà Nhì V. V ... <i>đã sáng tạo ra loại nương thổ canh hốc </i>


<i>đá. Trước đây ỏ một số vùng Đồng Văn, Mèo Vạc tỉnh Hà </i>


Giang, đồng bào phải địu từng gùi đất từ các lòng khe suối lên
trên núi và xếp đá theo kinh nghiệm riêng để khi mưa đất không
bị rửa trôi. Những "túi đất" ở "lưng trịi" đó, ngơ và một số cây
trồng khác cho năng suất khá cao trong khi đất không bị xói
mịn, làm cho nhiều du khách, nhiều nhà nghiên cứu tự nhiên
và xã hội phải ngạc nhiên và thán phục.



</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

đuộc hình thành khá hồn chỉnh, có nơi đã có hàng trăm ruộng
bậc thang chạy dài từ chân lên đinh núi cao, mỗi bậc thang có
bị đất để giũ nưỏc, láng đọng phù sa.


Lúa là cây lương thực chính, nhung ngi dân ỏ đây còn
chú ý trồng các loại cây màu lương thực, cây công nghiệp ngán
ngày và dài ngày bàng phưong pháp tăng vụ, luân canh cây
trồng, hay xen canh gối vụ trên nương. Nhũng phương pháp này
có tác dụng buộc từng loại đất, tuỳ từng thòi gian cho một năng
suất cao nhất, chắc chán nhất, có tác dụng tận dụng độ phì cùa
đất, giữ cho lỏp đất màu mềm xốp, buộc thứ cây trồng nọ bón
màu cho cây trồng kia, giữ không cho cỏ dại mọc lan tràn và
đất ít bị xói mịn. Chẳng hạn, theo cách tính cùa GS Bùi Quang
Toản, so vói nương trồng riêng ngồ, nương ngô trồng xen đậu
đất giảm xói mồn 70-80% và thu hoạch tăng 50-150%, hay so
vỏi nương không trồng xen, gối vụ hay tăng vụ cây họ đậu thì
đất nương trồng xen, gối vụ hay tăng vụ cây họ đậu có độ phì
tăng 30-40%1 v.v... Trên thực tế, hầu như khơng có hiện tượng
độc canh trên một mảnh đất nhất định, trong một thòi gian
nhất định. Đồng bào các dân tộc miền núi phía Bắc từ lâu địi
có kinh nghiệm về vấn đề này và phải chăng đây là sự áp dụng
tài tình quy luật phát triển của thảm thực vật rừng nhiều tầng,
nhiều giống, nhiều loại cây của miền nhiệt đỏi ẩm.


Công cụ và kỹ thuật sản xuất của cu dân các tộc ngưịi miền
núi phía Bác trong việc chinh phục vùng đồi núi cũng có nhiều
kinh nghiệm đáng trân trọng. Ngưịi Hmơng dùng lưỡi cày tự
đúc to bản, được đúc bàng lượng thép rất tốt, rất sắc và khoẻ,
nên cày được nhũng noi đất rán, nhiều rễ cây và có lẫn sỏi đá


và có lẽ họ là cư dân hiếm thấy trên thế giói đã biết dùng sức


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

kéo để cày nưong, ruộng trên các suòn núi đá cao. Ngưịi
Hmơng cũng như nhiều cư dân khác ỏ miền núi phía Bắc từ lâu
cũng biết cày ải qua đông giống như cư dân ngưòi Việt ỏ đồng
bằng Bác Bộ, nhàm làm cho đất được thoáng, các vi sinh vật
phát triển, tạo cho đất một lượng màu đáng kể.


Kỹ thuật gieo thẳng không qua khâu làm mạ được thực hiện ỏ
đồng bàng trong nhũng năm 70 cũng đã được cư dân các tộc ngưịi
miền núi phía Bắc áp dụng từ lâu trên nưong và ỏ một số nơi trên
các chân ruộng nưỏc. Việc cấy mạ chuyển qua hai thửa ruộng làm
cho cây lúa mọc khoẻ, cho năng suất cao hay việc cấy mạ trên
ruộng khô hoặc trên sưòn đồi làm cho cây mạ tuy thấp nhưng
khoẻ và lắm rễ, khi cấy sang ruộng nưỏc, lúa mọc tốt... là nhũng
kinh nghiệm của nhiều tộc ngưòi ỏ đây cũng đáng được nghiên cứu.


Nưỏc cần cho sản xuất và địi sóng là nguồn tài nguyên khá
phong phú ỏ miền núi phía Bắc cũng được cư dân các tộc người
ỏ đây quản lý và sử dụng vỏi nhiều kinh nghiệm quý báu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

để lấy nưỏc vào ruộng. Công cụ "tự động hố" này có thể được
dùng một chiếc hoặc một hệ thống hàng chục chiếc, để tưỏi cho
từ 1 đến 10 ha ruộng. Những chiếc cọn nưỏc đơn giản làm bàng
tre, gỗ và mây, đưịng kính có cái đến 15m. Vành bánh xe có
những cánh quạt cản nưỏc và các ống bương đựng nưỏc. Nưỏc
chảy đẩy bánh xe quay đưa nước vào ống bưong và khi ống
bương được đựa lên phía trên thì tự động đổ vào một máng và
tù đó chảy vào các thửa ruộng. Cọn nưỏc thưòng phát huy tác
dụng vào mùa đông xuân để lấy nưổc cày cấy; đến mùa hạ, mưa


nhiều, lũ về làm hỏng cọn nưổc và cũng là lúc không cần lấy
nước vào ruộng.


Cư dân nhiều tộc ngưòi ỏ miền núi phía Bắc cịn biết lợi
dụng khéo léo sức nưổc vào các công việc hàng ngày như giã
gạo, đưa nưỏc về nhà theo các ống bương, tre để sinh hoạt v.v...
Chiếc cối "ngân" của nguòi Giáy làm theo nguyên tắc cột quay
đứng, cũng như các guồng có cánh quay nhò sức nưỏc của ngưòi
Thái ỏ vùng Điện Biên đã làm nhiều du khách phải ngạc nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

mưa để gieo hạt, cây sẽ dé nảy mầm, sinh trưởng. Dối vối những
cư dân làm nương rẫy như ngưòi Phù Lá, Lô Lô v.v..., nông lịch
của họ rất chú trọng tỏi lượng mua và số ngày mua. Diều này
hoàn toàn họp lý vì sản xuất nương rẫy hoàn toàn lệ thuộc vào
nguồn nưổc trịi (nưóc mưa). 0 đây, những tháng có lượng mưa
ít (tháng 1, 2), đồng bào phát nương; đến tháng 4, 5 đàu mùa
mưa thì gieo hạt. Trong thòi kỳ cây lúa sinh trưỏng và phát
triển là những tháng có lượng mưa cao nhất (tháng 6-9) và đến
khi thu hoạch là những tháng cuối mùa mưa (tháng 10-11) vói
lượng mưa khồng đáng kể.


Dự báo thòi tiết thông qua nhũng hiện tượng tự nhiên cũng
là những kinh nghiệm quý báu của cư dân miền núi phía Bác
trong việc quản lý và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên
phục vụ cho sản xuất và đòi sống con ngưòi. Ỏ ngưòi Thái, khi
thấy con bọ chong đỏ (tựa như con cào cào) kêu, ngưòi ta biết
tròi sẽ chuyển từ náng sang mưa, thấy kiến leo lên cao tức là
trịi sắp có mưa, còn khi đi mồ cá dưổi suối mà bắt được ít hơn
bình thưịng là báo hiệu thòi tiết sắp thay đổi. Ỏ một đôi nơi,
đồng bào còn dự báo thòi tiết qua sự thay đổi màu sác của


thanh tầm sét đã được chế thành nhẫn đeo vào tay: khi nhẫn
có sắc sáng tươi túc là tròi mua hay râm; còn khi tròi sáp chuyển
sang nắng, sác nhẫn sẽ chuyển sang màu nâu sẫm.


Trong việc quản lý và sử dụng đất và nưổc, việc giữ gìn và
bảo vệ từ trưỏc đến nay luôn được các tộc ngưòi ỏ đây xem là
nhiệm vụ hết súc quan trọng. Nhiều tập tục, luật lệ truyền thống
cho thấy các cư dân đã sóm có ý thức giữ gìn và bảo vệ các
nguồn tài nguyên này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<i>- "Thu tỷ"...), ngưòi ta tổ chức cúng thổ địa - vị thần bảo vệ cho </i>
sự tồn vong sinh sơi nảy nỏ của con ngi, gia súc và mùa màng.
Nơi thò cúng của ngày hội là một khu rừng cấm (ngưịi Hmơng
<i>gọi là "chứ sư", nguòi Thu Lao - "đằng mai"; ngưòi Pa Dí "đơng </i>


<i>chứ'...). Khu rùng cấm này là nơi linh thiêng, cấm mọi nguòi </i>


đến chặt cây đốn củi, trẻ con không được đến đùa nghịch phá
phách, nên các tài nguyên thiên nhiên ỏ những "chứ sư", "đàng
mai" hay "đông chứ" đó được giữ gìn và bảo vệ. Ỏ ngưịi Hmơng,
trong ngày hội còn đề ra nhiều quy ưỏc, trong đó có quy ưổc
bảo vệ rừng và đát đai của bản. Quy ưỏc này ỏ nhiều nơi quy
định khá rõ ràng, nhu ỏ Sa Pa, đồng bào nêu rõ: tre, nứa, vầu
của nhà ai, họ nào thì họ ấy chặt phá, nguòi họ khác không
được chặt phát; nếu phát nhầm phải chịu phạt; ngưịi Hmơng
ỏ Si Ma Cai, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai nghiêm cấm mọi nguòi
phát nương ỏ những nơi còn nhiều tre, vầu, gỗ.


Ỏ ngưòi Khơ-mú bản Co Chai huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La,
trong những năm gần đây vẫn tồn tại quy ưóc hai loại rừng cấm


càn được bảo vệ của dân bản là rừng đầu nguồn nưỏc và rừng
ma. Cho nên 1 ha khu rừng ma và 5 ha khu rừng đầu nguồn,
mặc dù ỏ ngay gần bản, vẫn được xanh tốt.


Tại một số vùng ngi D ao có tục lệ trồng cây quế mừng
ngày sinh của cháu nhỏ để làm cùa cải sau này. Ngưòi La Hủ
trong khi hái lưộm, nếu lấy cả cây thuốc thì phải trồng lại bằng
mầm hoặc củ con; nếu lấy rễ cây thì chỉ được bới lấy một đoạn
rồi lấp đất lại cho cây tiếp tục sống.1


*
sfc Jịe


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

Nhũng năm gần đây, do tác động của nhiều nhân tố, trong
đó có sự gia táng dân số (cả tự nhiên, cả cơ học) quá cao, do
những thiếu sót, sai lầm trong chính sách của Nhà nưổc trước
thòi kỳ đổi mổi, đặc biệt là chính sách tự túc lương thực ỏ miền
núi, đã làm cho việc sử dụng và quản lý nguồn tài nguyên đất
và nưốc ỏ miền núi phía Bắc có những biến đổi theo chiều
hưổng xấu. Diện tích rừng ngày càng giảm, diện tích đất trống
đồi trọc ngày càng tăng, miền núi phía Bắc là noi có độ che
phủ thấp nhất trong cả nưỏc. Chẳng hạn, theo thống kê năm
1993, độ che phủ trung bình của cả nưỏc là 29,1% (đã ỏ mức
thấp) thì ỏ Cao Bàng chỉ đạt 14,1%; Sơn La 14,9%; Lạng Sơn
- 17,2%; Lào Cai - 19,6%; Yên Bái - 21,1% v.v... Từ đó gây ra
nhiều hậu quả, như đất bị xói mịn, khí hậu thay đổi thất thường,
lũ lụt xảy ra ỏ nhiều noi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>MỘT SỐ Tư LIỆU VỀ NHÀ SÀN TRUYEN THốNG</b>

<sub>■ </sub> <sub>•</sub>

<b>CỦA NGƯỊI TÀY ỏ ĐỊNH HỐ (THÁI NGUN)</b>




<i><b>LA CƠNG Ý</b></i>


Ngi Tày là một trong những cu dân vùng thung lũng, sinh
sổng chủ yếu nhò vào canh tác lúa nưỏc. Họ thích sống ỏ gần
nguồn nước và thuòng dựng nhà trên những khu đất tương đối
bằng phẳng ỏ chân núi hay ven sông, ven suối. Nhà tựa lưng
vào núi và nhìn ra cánh đồng. Bên cạnh nhà là ruộng lúa,
rừng cọ, rừng vầu và rừng cây lấy gỗ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

không sống tập trung đông đúc theo kiểu mật tập, nhà nọ liền
kề nhà kia, cùng quy tụ trên một khu thổ cư vài ba chục, thậm
chí hàng trăm nóc nhà như ngưòi Thái ỏ Tây Bắc hay nhũng
ngưòi đồng tộc của họ ỏ các tinh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao
Bàng, mà rải mành mành trên một diện rộng, tạo thành những
chịm xóm nhỏ vối 5-7 nóc nhà, hay thành nhũng khuôn viên
tương đối biệt lập vói nhũng khn viên khác.


Nhà ngưòi Tày ỏ Định Hố thưịng nàm trong những khn
viên riêng vỏi nhiều kiểu hàng rào khác nhau bao bọc xung
quanh. Có bức rào kín bàng những đoạn nứa cao hơn đầu ngưòi
cắm sát nhau; có bức là những cây nứa được tách ra thành tấm
đan vào các thanh tre cắm chắc xuống đất, loại bị rào này có
thể được nối cao thêm bằng những thanh nứa nhỏ cắm xiên và
chéo nhau; lại có bức chỉ đon giản là những cây tre buộc vào
hàng cọc cũng bằng tre hay gỗ. Cổng ra vào cũng bầng tre nứa,
được làm khá so sài, chủ yếu để ngăn trâu bò, lợn gà phá hoại
lúa và hoa màu; đôi khi cũng gặp nhũng nhà có cổng gổ chác
chắn vói mái che (xem ảnh 1).



</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

vài loại cây ăn quả như mít, mơ, mận, hồng,.bưỏi, cam, chanh, đu
đủ v.v...


Nhà hình chữ nhật, nhưng khơng có chiều sâu như nhà ở
các tỉnh phía đơng Đơng Bắc, mà kéo dài sang 2 bên sưòn.
Sự chênh lệch giũa chiều dài và chiều rộng không lổn, nếu
không kể phần ngoài đuợc dùng làm sàn nuốc thì m ặt bằng
sinh hoạt ỏ nhiều ngôi nhà gần như là hình vuông. Nhà khá
rộng: D iện tích nhà thuộc loại trung bình cũng trên dưỏi 100
m2. Phổ biến hon cả là kiểu nhà 3 gian, 2 chái, có chiều rộng
khoảng 9-10m, chiều dài khoảng 12-13m. Có nhũng ngồi nhà
làm theo kiểu 5 gian 2 chái hay 7 gian 2 chái diện tích rất
lổn - xấp xỉ 200 m2, nhưng đôi khi cũng thấy nhũng ngồi nhà
tương đối nhỏ, chỉ có 1 gian và 2 chái, vối diện tích trên dưổi
50m2. Chiều cao thơng thưịng của nhà, tính từ nền lên tỏi nóc,
khoảng 7-7,5m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

cần có từ 5.000 đến 7.000 tàu lá cọ. Nếu lộp dày và lộp cẩn
thận, không để mảnh úp, mảnh ngửa, mảnh thẳng, mảnh xiên,
có thể tới 15 năm sau mỏi phải lộp lại.


Bộ khung nhà nguòi Tày kết cấu trên cơ sở các vì kèo. Tuỳ
theo quy mô của từng ngôi nhà mà số vì kèo có thể nhiều ít
khác nhau. Nếu là nhà 3 gian 2 chái thì chỉ có 2 vì kèo. Trong
mỗi loại vì kèo số cột cũng nhiều ít khác nhau. Một số ít nhà
có vì kèo vói số cột lẻ, gồm 3 hay 5 cột (1 cột cái chống nóc
và 2 cột quân, hoặc 1 cột cái chống nóc, 2 cột quân và 2 cột
hiên) - Có lẽ đây là những kiểu vì kèo tương đối cồ cồn được
giữ lại đến ngày nay. Nhung thường gặp hơn cả là những ngơi
nhà có vì kèo với số cột chân, gồm 4 hay 6 cột (2 cột cái và 2


cột quân, hoặc 2 cột cái, 2 cột quân và thêm 2 cột hiên nữa) -
Phải chăng đây là biến dạng của loại vì kèo có 5 hay 7 cột, do
bỏ bỏt cột giữa, như tác giả Nguyễn Khắc Tụng đã viết1. Nếu
vì kèo có số cột chẵn thì khoảng cách giữa các cột được tính
theo cơng thức "trong tám, ngoài tư", nghĩa là khoảng cách giũa
2 cột cái là 8 thưỏc ta, giữa cột cái và cột quân cũng như giữa
cột quân và cột hiên là 4 thưóc ta (xem hình 1). Tuy nhiên trong
thực tế kích thưóc này thay đổi, co giãn theo ý thích của từng
ngưịi. Trong những trường hợp đó ngi ta phải thay đổi độ
dốc của mái cũng như độ dài của cột cho phù hộp .


Trong mỗi vì kèo, các cột được liên kết vỏi nhau bởi những
câv kèo (có thể là kèo đơi mác vào 2 bên đầu cột nhò con xỏ,
hay kèo đơn gá trực tiếp vào miệng cột), xà ngang (câu đầu)
và 2 thanh xuyên ngang. Còn các vì kèo liên kết với nhau bỏi những


<i>1. Xem: Nguyễn Khấc Tụng. N hà ỏ cổ truyần các dân tộc Việt Nam.</i>
Hội KHLS VN. Trung tâm NCKT, Đại học KT Hà Nội xuất bản. H.,


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

nhũng thanh xuyên dọc. Truổc kia các thanh xuyên làm bàng
những thanh cây cọ, mỗi thanh rộng khoảng 15-20 cm, dầy
khoảng 5 cm. Do xuyên rộng hẹp, dầy mỏng không đều, lổ cột
lại bổ bàng rìu, thiếu chính xác, thành ra lỗ to, lỗ nhỏ, nên phải
dùng nêm gỗ để chèn cho chặt. Ngày nay nhò dùng gỗ xẻ làm
xuyên và lỗ cột được tạo bằng đục, nên rất ít khi phải dùng
nêm. Ngồi các vì kèo ỏ mỗi đầu hồi, phần chái nhà, cịn có 2
dẫy cột: dẫy phía trong gồm 4 cột quân và 2 cột hiên, dẫy phía
ngồi gồm 6 cột hiên. Bên cạnh loại cột tròn được đẽo bàng
rìu, ỏ nhiều noi đã xuất hiện khơng ít nhà cột vuông do dùng
cưa xẻ vổi mục đích tiết kiệm gỗ. Xưa kia cột được chôn xuống


nền nhà, nhưng từ lâu ngưòi ta đã biết dùng đá tảng kê chân
cột để hạn chế ẩm mục và mối xông, kéo dài tuổi thọ căn nhà;
đến nay hầu nhu khơng cịn nhà cột chơn m à chỉ có nhà cột
kê. Đặc biệt trong bộ khung nhà của ngưòi Tậy ỏ Định Hố
cịn có 4 cột trụ ngắn đưọc đặt trên xuyên dọc thứ 2 kể từ dưổi
lên. Từng đồi trụ được nối vói nhau bàng xà ngang và mỗi trụ
được nối vỏi những cột nhất định trong 2 dãy cột ỏ chái nhà
bòi nhũng cây kèo chái. Ỏ nhiều nhà cột trụ được tạo dáng và
trang trí khá đẹp, có chạm khắc hoa văn trên chân đế (xem ảnh 4).
Nguòi dân địa phương cho biết, cột trụ không chỉ có tác dụng
đõ phàn trên của mái hồi mà còn làm cho bộ sưòn nhà trỏ nên
vững chắc hơn. Trên thực tế, sau những trận giơng bão, nhà có
cột trụ ít khi bị xiêu vẹo hơn so vỏi nhà không có cột trụ. Thế
nhưng từ nhiều năm nay, bộ sưòn nhà lại được cải tiến theo
hưỏng bỏ cột trụ và thay dẫy cột phía trong của 2 bên hồi bằng
các vì kèo. Như vậy ngôi nhà 3 gian 2 chái làm theo kiểu mỏi
sẽ có tỏi 8 cột cái vỏi 4 vì kèo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

Triiỏc kia rừng còn nhiều gỗ, mỗi khi càn làm nhà ngưòi ta ngả
hàng loạt cây xuống; theo kinh nghiệm dân gian, cứ để những
cây gổ đã chặt trong rừng khoảng 1 tháng, nêu cây nào không
bị mọt ăn thì sẽ khơng bao giò mọt nữa và do đó có thể yên
tâm đem về làm nhà. Phương pháp này tuy hiệu quả nhưng rất
lãng phí và tất nhiên hồn tồn khơng thích hộp vỏi tình trạng
thiếu gổ như hiện nay. Vì thế, ngưịi ta thường áp dụng phương
pháp chống mọt theo kiểu ngưòi Việt là ngâm các loại tre gỗ
để làm cột, kèo, đòn tay, rui, mè v.v... xuống nưỏc bùn trong
những thòi gian nhất định, thường là từ 3 đến 6 tháng, có khi
đến một vài năm, chò khi gỗ, tre đã thật "chín" mỏi vỏt lên rửa
sạch, phơi khô. Những cách xử lý theo kiểu dân gian nói trên


đã hạn chế được phàn nào tình trạng mọt ruổng. Có nhũng bộ
khung nhà được làm bằng gỗ quý (như lát, sến, ...) hay xủ lý tốt
có thể tồn tại hàng nửa thế kỷ hoặc lâu hơn nữa. Trong khi đó
những bộ khung nhà làm bàng các loại gỗ thơng thưịng lại
khơng ngâm hoặc ngâm xổi thuòng chỉ duy trì được trên dưói
20 năm, thậm chí ít hơn.


Cũng như nhà của các dân tộc khác cư trú ỏ trong vùng,
nhà ngưòi Tày thưòng được che xung quanh và ngăn ra bàng
liếp nứa, trong khi một số nhà tương đối khá giả hơn thì thưng
ván. Các bức liếp được đan theo kiểu loóng mốt hay loóng hai;
ỏ một số bản thuộc các xã Thanh Định, Bình Yên, Phú Đình,...
ngưịi ta cịn trang trí ngơi nhà của mình bàng những bức liếp
đan hoa văn khá cầu kỳ và đẹp mắt, có hình ngôi sao 8 cánh
hay hình thoi là những hoa văn thuòng thấy trên vải thổ cẩm
hoặc đồ đan (xem ảnh 2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

thường có 2 cánh bằng ván gỗ hoặc phên nứa được lồng trong
khung tre, có then cài ỏ phía trong. Trưổc kia nhiều nhà
không làm cánh cửa và họ cứ để ngỏ cửa nhu thế suốt trong
những ngày nóng ấm, chỉ đến khi tròi lạnh mổi che tạm bàng
một tấm phên nứa có gài thêm vài tàu lá cọ vói mục đích
ngăn gió rét. Ngồi của chính m ột số nhà cịn có cửa phụ để
đi ra sàn phơi.


Khác vổi kiểu nhà kín và tối của ngưịi Hmơng và một số
cư dân khác ỏ vùng có khí hậu lạnh, nhà ngưịi Tày rất sáng
sủa và thoáng đãng do trổ rất nhiều cửa sổ ỏ mặt truỏc nhà
cũng như mặt sau nhà và đôi khi ở cả 2 đầu hồi; có nhà trổ tói
hơn một chục cửa sổ và mỗi cửa sổ có thể có một tấm phên


che. Nhiều khi chấn song cửa sổ đưọc làm khá so sài, chỉ đơn
giản là nhũng đoạn ngọn hóp hay thân vàu nhưng cũng khơng
ít nhà có chấn song bàng gỗ tiện hay được đẽo gọt công phu
và tạo dáng khá đẹp (xem ảnh 3).


Sàn nhà tương đối cao, thưòng cách nền nhà khoảng l,8-2m
nên đi lại dưỏi gầm sàn khá dễ dàng. Phàn sàn trong nhà được
lát bỏi những tấm dát làm từ thân cây mai hoặc cây ngà được
tách ra thành các mảnh nhỏ bằng mũi dao. Hiên trưỏc và đôi
khi cả hiên sau dát được lát dọc theo nhà, còn khu vực giũa
nhà lại được lát ngang. Phần sàn ỏ ngoài nhà nối càu thang vổi
cửa chính là nơi để chum vại và ống bưong chứa nuỏc ăn, tắm
rửa, vệ sinh, đuợc lát bằng thân tre, ván gỗ hay mảnh thân cọ
xếp liền vói nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

thường thấy trong các dịp ma chay, tế lễ bao giị cũng có số bậc
chẵn. Bên cạnh chân cầu thang thường là ngay dưới giọt gianh
của mái hồi có đặt máng nưỏc bàng gỗ hay bàng thân cây mai,
cây ngà dùng để rửa chân trưổc khi lên nhà.


Sàn nhà ngưòi Tày được chia làm 2 phần có tính ưỏc lệ:
Phía trưỏc (hay cịn gọi là phía trên) và phía ngồi là khu vực
dành cho nam giổi, cịn phía sau (hay cịn gọi là phía dưỏi) và
phía trong dành cho nữ giỏi. Phàn chái nhà phía trong và hiên
sau được ngăn ra thành từng ngăn. Một số ngăn quây kín dùng
làm buồng ngủ cho con dâu và các con gái đến tuổi trưỏng
thành. Các ngăn còn lại là chổ đặt chạn bát, chứa lương thực
và để các đồ dùng lặt vặt. Ỏ giữa chái nhà phía trong là bàn
thị tổ tiên và thò Phật; đó là nơi tơn nghiêm nhất trong mỗi
ngôi nhà. Ỏ phần cuối gian thứ nhất, ngay gần cửa chính, hoặc


gian thứ 2 là bếp để nấu ăn hàng ngày và để sưỏi ấm trong
những ngày đông, tháng giá (xem hình 2). Hiện nay mỗi nhà
thường chỉ có một bếp, nhưng trưỏc đây nhiều nhà làm tỏi 2
bếp: bếp ngoài chủ yếu dùng để nấu nưổc tiếp khách còn bếp
trong để nấu ăn và dành cho phụ nữ. Phía trên bếp có gác bếp
<i>gồm 2 tầng: tàng trên sát vỏi mái nhà (gọi là thán), còn tầng </i>
<i>duỏi chỉ cao ngang mặt ngưòi (gọi là sa); đó là nơi bảo quản </i>
các loại thực phẩm khô cũng như để một số công cụ sản xuất
và đồ dùng gia đình ít khi sử dụng đến, như cồt phoi thóc, dậu
và một số đồ đan khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

*
* *


Nhìn chung, nhà sàn truyền thống của ngưòi Tày ỏ Định
Hoá đẹp, khang trang, có nhiều nét khá đặc sác thể hiện trong
kết cấu bộ khung nhà, kỹ thuật làm nhà, nguyên vật liệu xây
dựng cũng như bố cục nội thất và ngoại thất của ngôi nhà.
Thông qua ngôi nhà của ngưịi Tày có thể thấy được sự độc
đáo trong kiến trúc dân gian cùng nhũng đặc trưng văn hoá
của họ; đồng thòi hiểu được phần nào cuộc sống, sinh hoạt
của cư dân này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<i>H</i>


<i>ìn</i>


<i>h</i>


<i>1:</i>





k


h


u


n


g


n


h


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<i><b>H ìn h 2:</b></i><b> M ặ t b ằ n g s i n h h o ạ t</b>


<b>1. Bàn thờ</b> <b>BT</b> <b>9. </b> <b>Cửa chính</b> c


<b>2. Bếp</b> <b>B</b> <b>10. Cửa sổ</b> cs


<b>3. Buồng con dâu</b> <b>BD</b> <b>11. Chạn bát</b> <b>CB</b>


<b>4. Buồng con gái</b> <b>BG</b> <b>12. Nơi chứa đồ đạc</b> <b>CĐ</b>


<b>5. Chỗ ngủ của ông chủ</b> <b>NO</b> <b>13. Sàn nước</b> <b>SN</b>


<b>6. Chỗ ngủ của bà chủ</b> <b>NB</b> <b>14. Sàn phơi</b> <b>SP</b>



<b>7. Chỗ ngủ của con trai</b> <b>NT</b> <b>15. Thang</b> <b>T</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>MỘT SỐ HÌNH THỨC ĐÁNH BAT </b>

<b>h ả i</b> <b>s ả n</b> <b>sơ</b> <b>k h a i</b>


<b>ỏ VÙNG BIỂN ĐÔNG BAC</b>



<i>NGƯYẾN ANH NGỌC</i>


Vùng biển Dơng Bắc từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Đồ
Sơn (Hải Phòng) là khu vực có mưa nhiều, ấm áp, có nhiều bãi
lầy rộng, mầu mỡ; ngồi khơi có nhiều đảo che chắn chống bão
tố. Những điều kiện này thuận lợi cho rừng ngập mặn ỏ đây
phát triển mạnh mẽ vỏi các loại cây phổ biến là dâng, vẹt dù,
trang, sú, mắm biển v.v... Đó là mơi trường tốt cho các loại hải
sản trong rùng ngập mặn như cá bống, cá bốp, tôm, cua, sò, ốc
v.v... sinh sống và phát triển nhiều. Cư dân vùng biển Đơng Bắc
bao địi nay đã sáng tạo, gìn giữ và phát triển các hình thức
đánh bắt hải sản khá phong phú và còn tưong đối sơ khai. Có
thể kể ra một số kiểu đánh bắt điển hình của vạn chài ỏ vùng
biển này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

Nưỏc triều rút, cua biển bò trỏ về lỗ hoặc nằm ém mình
vào các gốc cây sú vẹt, lẩn trong đống lá rụng hoặc ngâm mình
trong các vũng nưổc, chỉ để lộ hai con mát. Nguòi đi bát phát
hiện ra chúng qua vết chân bò còn mổi trên bùn hoặc dùng đèn
soi (về đêm) và dùng tay bắt.


2. Ổ các bãi biển nông thoải cát mịn như ỏ Móng Cái, từng
đoàn phụ nữ và trẻ em cổ đeo giỏ ngâm mình dưói nưốc dùng


chân dũi cát bắt sò, ngao. Kiểu bát này cũng gặp nhiều ỏ các
bâi biển có cát đẹp ở Nghệ An, Thanh Hoá - hoặc đang đi thuyền
trên bãi biển nông, phát hiện tháy tãm sam thì lặn xuống bắt.


<i>3. Dậu sam: Vùng biển Đông Bắc từ tháng 5 đến tháng 8 </i>
âm lịch có nhiều sam (Tachypleinae); ỏ một số làng chài, nhất
là làng chài vùng đảo như Quan Lạn, Minh Châu của huyện
đảo Vân Đồn, đồng bào vẫn cịn duy trì cách bắt sam thật đon
giản. Họ lấy tre, gỗ làm hàng dậu ngăn một khoảng rộng bãi
cát biển ven bò. Cứ cách 0,5m đóng một cọc gỗ cao khoảng
0,5m cho xiêu ngọn vào bồ, rồi dóng những đai tre ngang dày.
Khi nưỏc thuỷ triều lên mênh mông ngập bãi, sam cũng bơi
theo nước triều lên. Nưổc triều xuống, sam mắc cạn lại trong
hàng rào và ngưòi ta chi việc nhặt Sam gánh về. Cách đây không
lâu ỏ Quảng Ninh sam rất rẻ, ngưòi dân ỏ đây bắt sam chủ yếu
để ngâm làm phân tuổi cây. Từ khi mỏ cửa biên giỏi phía Bắc,
con sam được lên ngôi trỏ thành thức ăn đặc sản - song giá ỏ
Quảng Ninh vẫn cịn khá rẻ, khoảng 15.000đ/đơi. Cách ăn thịt
sam cổ truyền vùng này là luộc vổi măng chua, lá lốt. Khi ăn
thì chấm vỏi muối ỏt. Trứng sam hấp đưòng hay hấp vỏi thịt
lộn nạc là một món ăn ngon.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<i>dĩa 3 mũi, 2 mũi cạnh có ngạnh (gọi là đọc), bàng sát. Mủi dĩa </i>
sắt đó được cắm vào một cái cán dài tỏi 4-5 sải làm bằng tre
hoặc gổ. Khi đi thuyền trên biển, thấy các loại cá nổi như vược,
kìm, quài, đối v.v... thì đâm. Họ cũng đang dùng loại dĩa cán
ngắn khoảng l,5m để đâm cá nổi và thng thì để cào tìm bắt
ngao, sò trên bãi cát biển ven mép nưổc, tỳ cán dĩa vào vai, đi
lùi, dùng tay kéo, rạch mũi dĩa trên cát, thấy mũi dĩa đụng vào
sị ốc thì bối cát bắt.



<i>5. Bẫy cá: Ngư dân dùng một cái thuyền gỗ dài, không </i>
mui, quét vôi hoặc quét sơn tráng xoá vào mạn (thành) ngoài
của thuyền; cho thuyền chạy dọc sông về ban đêm, cá thấy
màu trắng giật mình nhẩy quăng vào thuyền và ngưòi ta chỉ
việc bắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

thơm lừng nhám vối rượu gạo là món ăn đặc sản của ngư dân
vùng bién này.


<i>Cào xiếp (một loại hến biển). Trẻ nhỏ ỏ một số làng chài </i>


Quảng Ninh thưòng dùng một cái cào lưõi sát như hình bán
nguyệt dài 20cm rộng lOcm, có cán dài khoảng lm, để cào bát
xiếp. Khi nưốc thuỷ triều xuống tro bãi cát, từng đoàn trẻ nhỏ
chừng 10-12 tuổi hông đeo giỏ, cào xiếp ỏ bãi cát hoặc mép nưỏc.


Việc cào bát ngao, sò, xiếp, ốc được tiến hành quanh năm,
không theo mùa, cú nưỏc thuỷ triều xuống là có thể làm. Các
loại nhuyễn thể kiếm được là nguồn thực phẩm thưồng nhật
và là nguồn thu nhập đáng kể của các làng ven biển vùng
Dông Bắc.


7. <i>Cào hà: Vùng sơng nưỏc lợ noi nào cũng có hà (O.Rivularis), </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

thành đống lổn, bán cho thợ nung vôi vỏi giá 5.000đ/m3. Cào
hà tuy là nghề vất vả, nhưng có nguồn thu khá ổn định của
khơng ít gia đình vùng sơng nưổc Quảng Ninh.


Cũng từ tháng 8, 9 âm lịch năm trưỏc đến tháng 3 âm lịch


năm sau là mùa mát tròi, vào lúc nước rặc làm trơ bãi đá ven
biển. Phụ nữ và trẻ em các làng ven biển từng đoàn dăm bẩy
ngưịi ngồi tìm hà, bát ốc trên bãi đá. Họ dùng búa khè hà, khè
những con hà bám trên đá ngoài bãi, lấy ruột đựng vào bát và
nhặt ốc mỏ quạ đựng vào giỏ. Vối cách khè hà, nhặt ốc này,
chủ yếu để kiếm thực phẩm cho các bữa ăn thường nhật.


8. <i>Dào giun đất (Phas cosona), xá xùng (Sipunculus sp.): </i>


Vùng biển Quảng Ninh có nhiều giun đất và xá xùng. Giun đất
thường tập trung nhiều ỏ các bãi đá mép nuổc biển. Xưa kia
ngưòi dân ỏ đây ít ăn, nên giun đất rất sẵn, cuốc lật hòn đá mép
nưỏc sẽ thấy chúng. Những năm gần đây nhiều nơi đào bỏi, tìm bắt
nhiều nên số lượng suy giảm nhiêu. Đồng bào dùng cuốc đào và bắt
giun đất vào giỏ, về nhà lộn hết đát, rửa sạch nấu xào vỏi càn tây,
tỏi tây, là món ăn khá hấp dẫn.


<i>Xá xùng (Sipunculus sp.) ỏ vùng biển Dông Bắc khá nhiều. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>được tỏi 1-2 triệu đồng. Ngưòi ta thưòng dùng xá xùng ỏ dạng </b>
<b>khơ. Có thể rán mồ giòn hoặc nưỏng để uống bia. Xá xùng khơ </b>
<b>là món hàng xuất khẩu rất đát khách. Giá mua gom ỏ Quảng </b>


Ninh (hè 1999) đã là 180.000đ/kg. Ngưòi mua gom mua cả xá


<b>xùng còn sống và xá xùng khô để mang sang Trung Quốc bán.</b>


<i>9. Câu: Đi câu ỏ biổn, ngoài dụng cụ câu, nhất thiết phải </i>


<b>có thuyền và thưòng là thuyền nan nhỏ. Ngưòi đi câu neo đậu </b>


<b>thuyền ỏ một vị trí nào đó thuận lội cho việc câu. Cần câu </b>
<b>thuòng ngắn, thậm chí chỉ càn dây câu nối vỏi lưõi câu bằng </b>
<b>thép và viên chì làm cho mồi câu chìm sâu trong nưổc không </b>
<b>bị sóng đánh đi. Mồi câu đưộc dùng bằng tôm, ruột ổc, thân </b>
<b>con ruốc (con bạch tuộc nhỏ) mắc vào lưõi câu và thả xuống </b>
<b>biển, khi nào thấy cá cắn động thì lần dây câu và bắt. Bằng </b>
<b>cách này thưòng câu được cá ngừ, song, đé... Ỏ các làng chài </b>
<b>lênh đênh trên vụng biển, nhiều nhà còn buộc ba sội dây vào </b>
<b>một cái rổ theo kiểu quang treo, cho vào rổ một ít cơm rồi ròng </b>
<b>dây thả xuống biển. Thinh thoảng họ lại nhẹ nhàng nhấc rổ lên </b>
<b>sao cho thật êm để cá khỏi giật mình chạy mất và thưòng chỉ </b>
<b>bắt được các loại cá nhô.</b>


<b>Nhiều năm trỏ lại đây cịn có cách câu không cần mồi là </b>
<b>câu đèn. Đồng bào dùng chùm lưõi câu mắc vào một con mồi </b>
<b>giả bàng nhựa xanh đỏ. Con mực thấy ánh đèn thì tập trung lại </b>
<b>đđp mồi và bị mắc vào chùm lưõi câu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

lại lồng bóng. Nhiều khi khơng cần phải có mồi, cá vẫn tìm chui
vào để ẩn nấp trú ngụ. Lồng bóng được thả thành dây dài, đầu
và cuối dây có cị hiệu để nhố vị trí. Trên đây thả lồng bóng
đó mỗi cụm đặt 2 lồng bóng cạnh nhau để dễ tìm vót và khi
đặt được chèn đá chác chắn để tránh bị trôi. Thả lồng bóng
dăm sáu ngày vốt một lần, thường bắt được các loại cá: song,
ngừ, nọi, tráp, bò... Cá song là loại cá ngon, ngu dân đánh được
thường bán cho ngưòi mua gom xuất khẩu. Giá mua gom (hè
1999) ỏ Quảng Ninh là lOO.OOOđ/kg loại cá song thuòng, loại
song má đỏ lên tỏi 220.000đ/kg.


11. <i>Lò song (lò đánh cá song): Cá song tên khoa học là </i>



Epinephalus/spp 0 Quảng Ninh có nhiều nơi hành nghề thả lò
bát cá song và hầu hết những ngưòi hành nghề này đều mua lò
của một vài gia đình chun đan lị ỏ thơn Hương Học xã Nam
Hoà, huyện Yên Hưng vỏi giá 2.000đ/cái. Theo ngư dân thả lò
bắt cá song ỏ Quảng Ninh, thì họ học được nghề này từ những
ngư dân của đảo H à Nam, Yên Hưng - quê hương của những
ngưòi dân đan lò nói trên. Đồng bào đan lò bàng nứa và tre.
Nứa thẳng đốt làm nan để đan thân lò, tre dẻo để vặn hom.
Thân lò hình trụ dài 35-40cm, đưịng kính 20cm, có 2 hom ỏ
hai đầu. Mỗi lò chỉ dùng thả được từ 1,5 đến 2 tháng thì hỏng
phải thay. Mổi ngưòi hành nghề thả lò cá song phải có một bộ
chùng 50-60 chiếc. Có thể thả lị quanh năm, nhưng từ tháng 7
đến Tết là mùa được nhiều cá. Những nguòi thả lò bát song đi
thành nhóm. Khi nước xuống họ neo đậu thuyền ỏ vị trí thuận
tiện rồi đi thả lị. Theo kinh nghiệm của đồng bào, cá song cũng
như tơm, cua... thưịng sống ỏ nơi có địa hình hiểm hóc của các
bãi đá lỏm chỏm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

dần trỏ thành nghề thả lò đánh cá song. Chò nưỏc thuỷ triều
xuống, nguòi ta đặt lò ỏ các ghềnh đá, các chân núi đá, mỗi lò
cách nhau chừng 15-20m, dùng đá đè lò chác chán cho sóng
biển khỏi đánh trồi. Thuỷ triều lên cá song đi kiếm ăn, thấy lị
có thức ăn thì chui vào hoặc chui vào lị dựa sóng. Vì thế, nhiều
khi thả lị khơng cần phải có mồi. Khi thuỷ triều xuống là lúc
nhấc lò bắt cá. Dùng lò thường bát được cá song hoa, song
chấm, cá mú... loại nhỏ. Được cá, ngưòi ta sống gom ở văng
thuyền rồi bán cho những ngưòi mua gom ngay trên biển. Thơng
thưịng, ngưịi mua gom nhỏ lại bán cho ngưòi mua gom lổn có
bè neo đậu cố định ỏ các địa phương và cuối cùng là bán sang


Trung Quốc. Giá cá mùa hè 1999 ỏ Quảng Ninh là: cá song
nhỏ lO.OOOđ/con, cá mú 7.000đ/con. Nếu được cá song to thì
bán theo cân - khoảng 150.000đ/kg, song chấm có thể tỏi
200.000đ/kg, thậm chí song chuột lên đến 400.000đ/kg. Cá đánh
bằng lò khơng có vết (khơng bị sây sát) vừa dễ bán vừa được giá
hon cá bát bằng luối, bàng câu.


12. <i>L ò bống: Cá bống thuộc lồi: Spotted goby. Ngưịi dân </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

lâu. Song do nó nặng, dùng bất tiện, ngưòi ta đã cải tiến bằng
cách đan thành lị hình ống, một đầu có hom. Ngưịi già kể ràng
loại lị hình trụ một hom cũng tồn tại lâu lắm. Rồi họ dần cải
tiến thành lị hình trụ có hai hom ỏ hai đầu như ngày nay. Lò
dài khoảng 22cm, đưịng kính 6cm, hai đầu có 2 hom. Nó được
sản xuất nhiều ỏ một số gia đình làng Hương Học, xã Nam Hoà
đảo Hà Nam. Có gia đình như nhà ơng Đặng Văn Hội đan lò
đã 3-4 địi. Gia đình này sản xuất lồ như một công trưịng thủ
cơng, cả nhà đều tham gia: ngưòi làm nan, ngưòi đan, ngưòi
vặn hom, đan xong buộc thành từng chục để bán. Gia đình ông
đan nhiều loại lò: bống, cua, mại, rô, song... và ngư dân hành
nghề thả lò từ khắp nơi trong và ngoài đảo Hà Nam đến mua.
Nguyên liệu đan lò là nứa, tre rừng, tre vưòn, song, mây, ràng
ràng. Thường thì thân lị được đan bằng nứa hoặc tre rừng thẳng
đốt dễ chẻ nan; hom có cáu tạo phúc tạp thuồng được vặn bằng
tre vưòn dẻo dễ làm. Các loại đom, đăng, nơm cồn được ken
bằng song mây, ràng ràng vừa dẻo dễ làm vừa bền. Còn nguyên
liệu làm lò bống chỉ đơn thuần bằng nứa, tre rừng và tre vưòn.
Như trên đã nói, nứa và tre rừng dùng làm thân lò, tre vuòn
(tre gai) làm hom lò. Đầu tiên lò bống chỉ những thợ cá ỏ đảo
Hà Nam, Yên Hưng - quê hương của những ngưòi sáng tạo ra


chiếc lò này, biết dùng về sau việc đánh cá bống bàng lò đưộc
phổ biến ra nhiều noi như Hải Phòng, Quảng Hà, Móng Cái
v.v..., nhưng chiếc lò bống vẫn chỉ do những ngưồi thọ đan H à
Nam sản xuất và bán tận đến các địa phương hành nghề thả lò
bát bống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

thợ cá nghỉ việc đánh cá về làng cùng gia đình hành nghề nơng.
Như vậy, hàng năm những ngưòi thả lò bống ròi nhà đi đánh
cá chừng 4-5 tháng mổi về. Dĩ nhiên dịp Ràm tháng Bảy phàn đông
<i>họ ghé thuyền về nhà để tổ chức "Ngày rầm xoá tội vong nhân".</i>


Mỗi nhóm đi đánh cá bống thuòng dùng 4-5 thuyền nan,
trong đó có một thuyền to gán máy có tải trọng khoảng 3 tấn
làm ndi sinh hoạt của cả nhóm, còn 3-4 thuyền nan nhỏ, chèo
tay, trọng tải khoảng 3 tạ dùng để bơi len lỏi trong rùng sú vẹt
đặt lò. 4-5 thuyền tương ứng vổi một tổ - một gia đình đánh
cá, có nhà định cu ỏ đất liền. Mỗi đồn thuyền có một nguòi
điều khién thưòng là ngưòi bố, các thành viên cồn lại là các con
trai, con rể hay cháu trai v.v... tức những ngưòi nam giỏi trong
gia đình. Nghề đánh cá bống phải lặn lội ngâm nưổc vất vả nên
khơng có phụ nữ tham gia. Trong số các thuyền này, thuyền to
còn chỏ dụng cụ sinh hoạt, các thuyền con mỗi thuyền chỏ đồ
nghề đánh cá gồm 50-60 cái lò, 2 cái vịt, mỗi vịt có khả năng
sống được 50kg cá bổng, các que vè bàng nứa hoặc ữ e cao khoảng


l,5-2m và cả cái dọng (giỏ) để sống cua làm mồi đánh cá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

khoảng 1/4 đến 1/5 lò, để lò yên vị khơng bị sóng đánh trơi đi.
Họ đặt chặt lò vào vũng bùn rồi cắm bên cạnh một que vè
(bàng tre hoặc nứa) cũng có khi dùng một cành cây sú vẹt đánh


dấu để khi nhấc lò khỏi bị sót. Khoảng cách lị nọ cách lò kia
chừng lOm. Từ khi nưỏc thuỷ triều xuống kiệt đến khi nưỏc bắt
đầu lên thì thả xong 50-60 cái lò. Lò được đặt ỏ gốc cây, trên
cạn và cả ở vũng nước. Nưỏc thuỷ triều lên ngập mênh mông
cả bãi, nhiều mảng rùng ngập mặn chìm nghỉm trong nước.
Chính lúc ấy cá bống từ trong hang chui ra kiếm mồi, thấy trong
lị có mùi tanh - có thức ăn thì chui vào và mắc lại. Ngưòi ta
để lồ chìm chừng 2-3 tiếng đồng hồ thì lội theo vè vỏt lò vào
thuyên. Họ mỏ hom dốc lò lấy cá bống sống gom vào vịt; các
loại cá tạp thu được thì làm thức ãn hàng ngày, o vùng biển
Quảng Ninh ngư dân hành nghề thả lò bống thuòng bắt được
các loại: bống bỏp, bống bụt, bống trụ, bống nác, bống hoa,
bống đá, bống gầu... trong đó bống hoa là phổ biến. Cá bổng
rất mau lỏn, từ nưổc trưỏc đến nưổc sau đã lỏn lên nhiều. Để
kiếm được nhiều cá, ngưòi đi đánh lị khơng ỏ một nơi nhiều
ngày và cũng tránh đánh bắt ỏ chổ ngưòi khác vừa đánh. Khi
nhấc lò được cá bống họ sống gom vào vịt (một loại giỏ sống
cá đan giống hình thân con vịt). Vịt để sống cá thưòng dài
lOOcm, rộng 40cm, cao 40cm có khả năng chứa được 50kg cá
bống. Đánh được cá, có nhóm tự sống gom cá lại, được nhiều
mỏi đưa về bán ỏ bến Cửa Ông - Cẩm Phả, có nhóm hàng ngày
được bao nhiêu thì bán ngay bấy nhiêu cho những thuyền
chuyên đi mua gom cá. Những ngưòi mua gom được nhiều mang
về bến Cửa Ông bán lại cho những ngưịi bn cá ỏ các chợ
Của Ông, Cẩm Phả, cầu Mưòi Hai V. V ... nằm trong vùng đô thị


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

V. V ..., đặc b i ệ t bống l à loại c á lành dùng làm t h ứ c ă n mặn cho


phụ nữ sau khi sinh nỏ. Giá cá bống cũng phải chăng, thích hợp
vổi túi tiền của phàn đơng những ngưịi lao động. Các gia đình


ngu dân đánh cá bống thưòng vẫn sống nửa nông nửa ngư: chồng
và con trai, con rể đi đánh cá, vợ và con dâu, con gái ỏ nhà làm
nông nghiệp. Ví dụ: nhà ơng Dưong Văn Hiền (xã Cẩm La, đảo
Hà Nam) có 7 ngưịi thì 4 bố con (đàn ông) làm nghề cá, 3 mẹ
con (đàn bà) làm nông nghiệp. Hàng năm gia đình ơng thu được
khoảng 20 triệu đồng, trong đó: 12 triệu đồng nhò đánh cá, 8
triệu đồng từ nông nghiệp (trồng trọt 5 triệu đồng, chăn nuôi
3 triệu đồng). Như vậy, thu hoạch tù nghề cá vẫn là chính. Tính
ra mỗi lao động nghề đánh cá bống (trừ chi phí ăn uống và
xăng dầu đi) được khoảng 500.00dđ-600.000đ/ngưòi/tháng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

v.v. khoảng 20.000đ/kg. Ngưịi đánh cá và ngưịi bn cá thưịng
có mối quan hệ làm ăn lâu dài, lấy chữ tín làm trọng. Ví dụ:
Ông Hiền - một ngư dân 60 tuổi kể rằng: Ông đã bán cá cho
một cơ sở buôn cá ỏ Cửa Ồng từ năm ông mối 15-16 tuổi, chập
chững theo cha đi đánh cá đến tận bây giò. Bán cho cơ sở quen
biết, tin tưởng lẫn nhau như ngưòi nhà, giá cả tuy hạ nhưng
khơng bao giị bị ế và lúc nhỡ nhàng có thể xin tạm ứng tiền
trưỏc của họ để mua dầu mồ cho tàu thuyền. Như vậy, việc
phân công lao động xã hội trong nghề đánh cá cổ truyền ỏ vùng
này từ khâu sản xuất lò, đến khâu đánh bắt và khâu tiêu thụ
sản phẩm đánh bắt được đã thành nề nếp lâu đòi và trỏ thành
nếp sống xã hội. Người đánh cá bống hành nghề nửa nông, nửa
ngư: mùa nóng - mưa nhiều và sẵn cá thì đi đánh cá; mùa lạnh,
cá ít lại rét và lúc đó nơng nghiệp đang cần nhiều sức lực hỗ
trợ hơn thì ngưòi đánh cá bống trỏ về làm nông nghiệp.


*
* *



</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b>ĐẶC TRƯNG NHÓM TỘC NGƯỊI</b>

<sub>■ </sub> <sub>•</sub>


<b>QUA Sự BỐ TRÍ BÊN TRONG NGƠI NHÀ </b>


<b>CỦA NHĨM HMÔNG HOA </b>



<b>ỏ HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI</b>



<i>VI VĂN AN</i>


<b>1. Đặt vấn đề</b>


Mặc dù cu trú ỏ các địa phương khác nhau, nhưng ngôi nhà của
ngưồi Hmơng vẫn có những đặc điểm chung mang tính đặc trưng
được thể hiện ở kết cấu của bộ khung nhà và mặt bàng sinh hoạt.
Tuy nhiên, giữa các địa phương, giữa các nhóm, các dịng họ, ngơi
nhà ỏ cùa ngưòi Hmồng cũng có nhũng nét khác biệt nhất định.


Bài viết này xin cung cấp một số tư liệu về nhà cửa nói
chung, việc bố trí bên trong ngơi nhà nói riêng của nhóm
Hmông Hoa ỏ huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái nhằm góp
phần nêu lên những đặc trưng thống nhất về văn hố tộc ngi;
cũng như nét khác biệt thể hiện sác thái đặc trưng nhóm địa
phương Hmơng Hoa. Bài viết cũng sẽ đề cập tỏi nguyên nhân
của sự biến đổi của các yếu tố văn hoá vật chất liên quan đến
nhà cửa của nhóm Hmơng Hoa hiện nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

văn hố truyền thống của một nhóm ngưịi Hmơng cụ thé ỏ một
địa phương cụ thể, giúp ích cho việc dựng lại ngôi nhà cổ truyền
của nhóm Hmơng Hoa tại khu trưng bày ngồi trịi của Bảo
tàng Dân tộc học Việt Nam.



<b>2. Nhà ỏ của ngưòi Hmơng - tính thống nhất và sự khác biệt</b>


<i>2.1. Tính thống nhất</i>


ỏ Việt Nam, ngưịi Hmơng chủ yếu cư trú ỏ vùng rẻo cao
thuộc các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Lai
Châu, Sơn La, Cao Bàng, Thanh Hoá, Nghệ An... Ngưịi Hmơng
có nhiều nhóm địa phương vói các tên gọi khác nhau như
Hmông Trắng, Hmông Đen, Hmông Hoa, Hmông Xanh...


Làng bản của ngưịi Hmơng thường được tạo lập trên các
sườn núi cao hoặc trong các thung lũng cao của vùng rẻo giữa.
Làng của ngưòi Hmơng thưịng tuỳ thuộc vào điều kiện canh
tác và thế đất nên có diện mạo khác nhau. Có làng, nhà cửa
tương đối tập trung, nhà nọ liền kề vổi nhà kia. Có làng, nhà
cửa lại rất thưa thót. Nhà cửa trong làng thưịng khơng theo
một nguyên tác nào mà tuỳ theo ý thích của từng gia đình.


Ngưịi Hrng ít sống xen kẽ vỏi các cư dân khác tộc. Trong
mổi làng thường có nhiều gia đình của nhiều dịng họ khác nhau
cu trú. Các gia đình cùng dồng họ thuòng sống quây quần trên
một khu đất nhất định. Ỏ một số địa phương nàm sát biên giỏi
Việt - Trung, do trưổc kia thưịng có nhiều trộm cưổp, nên các
làng Hmông được tạo lập theo kiểu làng "phòng thủ". Xung
quanh làng có hang rào kè bằng đá kiên cố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

chắc chắn. Trong kỹ thuật cất dựng, ngưòi ta đã biết dùng mộng.
Cồn ỏ nhiều địa phương khác, tuy ngôi nhà khá to, rộng nhung
kỹ thuật cất dựng chủ yếu là dùng ngoãm (tự nhiên hoặc tự tạo)


và buộc lạt.


<i>Kết cấu bộ khung nhà</i>


Nhìn chung bộ khung nhà của ngưịi Hmơng được hình
thành trên cờ sỏ các vì kèo. Đặc điểm chung của vì kèo nhà
ngi Hmơng là vì kèo 3 cột, trong đó gồm 2 cột con hai bên
và cột cái ỏ giữa cao đến tận đòn nóc nhà. Hai cột của vì
kèo được liên kết vỏi nhau bằng thanh xà ngang (thưòng là
xà kép 1 trên 1 dưổi, được ghép sát vào nhau). Các vì kèo


được liên kết vỏi nhau bàng hệ thống xà dọc.


ỏ một dạng khác, tuy vẫn là vì kèo 3 cột nhưng có 2 xà
ngang và có thêm xà dọc ở chân cột con. Ỏ một sổ địa phương,
ngồi 3 cột chính, ngưòi ta còn làm thêm cột hiên ỏ phía trưóc,
làm thành vì kèo 4 cột.


Ngoài cột, xà ngang, xà dọc, kèo, nhà ngi Hmơng cịn có
địn nóc (đon hoặc kép), đòn tay, rui (nếu lộp gianh) và mè
(nếu lộp ván gỗ).


<i>Mặt bầng sinh hoạt</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

giáp vách hậu là bàn thò ma nhà. Ỏ giữa gian thường là nơi ăn
com. Giáp vỏi vách tiền (cạnh cửa chính) thưòng là giường
khách, bên cạnh đó cịn có bếp phụ. Phía phải đặt cối giã hoặc
cối xay ngô. Cửa chính thường trổ ở mặt vách trưỏc nhà của
gian giữa, ổ gian hồi trái, giáp vách hậu ỉà giường con trai hoặc
con gái chưa chồng. Có nơi, sát vách ngang còn trổ cửa phụ.


Cửa này thưịng ngày khơng mỏ, chỉ khi càn thiết mỏi được mỏ.
<i>Đây cịn là cửa bí mật dành cho các con gái chưa chồng bí mật </i>
ra ngoài đi chơi vỏi ngưồi u.


Nhà người Hmơng cịn có sàn gác (sàn kiêng) đặt trên xà
ngang - là nơi để ngơ, thóc lúa và các loại giống cây trồng.


Chuồng gia súc (chuồng ngựa, chuồng trâu, bò, gà vịt...),
thưòng đưọc làm ỏ truỏc nhà và chỉ cách nhà vài mét. Nhiều
noi, nhà ngưịi Hmơng được rào ỏ phía trưỏc nhà, có 2 cổng ra
vào phía hồi và phía sau. Hàng rào có thể được làm bằng tre,
ván gỗ hay kè bằng đá.


<i>2.2. Sự khác biệt</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

nào đó gần giống vỏi mái nhà hình mai rùa của người Thái Đen.
Còn vùng Bác Hà, Lào Cai, nhà trình tng, lộp gỗ hoặc lọp
gianh. Vùng Cao Bàng, Lạng Son, nhà khung gỗ hay trình
tưịng, mái lợp gianh hoặc lộp ngói máng (ngói âm dương).
Như vậy, xét theo vùng địa lý ta thấy nhà của ngưòi Hmông
ỏ vùng Việt Bắc là nhà trình tưịng, lợp ngói máng hoặc lộp
gianh, cịn nhà ngưịi Hmơng ỏ vùng Tây Bắc H ồ Bình và
vùng Thanh - Nghệ chủ yếu là nhà khung gỗ, lộp gianh hoặc
lộp ván gỗ.


Khi xem xét cách bố trí mặt bàng sinh hoạt ta cũng thấy sự
khác biệt nhất định giữa các vùng, các nhóm địa phương. Sự
khác biệt này được thể hiện ỏ nhiều dạng khác nhau và sự
khác biệt này chủ yếu là việc sắp xếp và bố trí vị trí đặt bếp
nấu, cối giã, buồng ngủ, sàn gác... ở gian hồi bên phải hay


bên trái là chính. Sự khác biệt trong việc bố trí m ặt bàng
sinh hoạt còn tuỳ thuộc vào tập quán từng dòng họ, từng gia
đình và nhất là trong điều kiện hiện nay, khi mà nhiều tiện
nghi hiện đại từng bưổc được du nhập vào đòi sổng của ngi
Hmơng, khiến cho sự thay đổi vị trí các chi tiết bên trong ngôi
nhà cũng như diện mạo của cả khn viên cũng có sự thay đổi
nhất định.


<b>3. Nội thất nhà ngưịi Hmơng Hoa ỏ Mủ Cang Chải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

yếu là dao, búa, đục. Các dụng cụ khác như cua xẻ, bào... được
sử dụng chưa lâu.


<i>3.1. Gian bên phải (nhình từ phía trước nhà vào)</i>


<i>- Buồng ngủ (chàng piu).</i>


<i>Ỏ gian này thuòng bố trí 2 buồng gọi là ao cháng râu. Sát </i>
vách tiền là buồng con gái chưa chồng, sát vách hậu là bếp lồ.
Cạnh đó, giáp vổi vách ngăn của vì kèo cột ma nhà là buồng
con dâu. Buồng ngủ của ngưịi Hmơng thường quây bàng ván
gổ, chỉ để 1 cửa ra vào. Trong buồng thường đặt một chiếc
giường. Giường ngủ được làm từ 4 cọc chôn xuống nền, đặt
thanh ngang rồi đặt ván gỗ hoặc giát tre. Ỏ ngưịi Hmơng, nhất
là họ Lù thưịng có tục bố chồng kiêng vào buồng ngủ của con
dâu, anh chồng kiêng vào buồng ngủ của em dâu.


<i>- Bếp lò (kho chù)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

Ngưịi Hmơng H oa có tục nếu có ngưịi đến mượn chảo gang


trên bếp lò thì chủ nhà lấy một hồn đá đặt vào giữa lòng bếp
rồi mỏi cho lấy chảo ra khỏi lò. Theo quan niệm, hòn đá là
ông đầu rau tuợng trung cho ma bếp. Ngưồi ta tin rằng có
làm như thế thì ngi và gia súc đang có chửa, khi đẻ mỏi
có thể ni được; bằng không khi đẻ ra, trẻ con sẽ bị chết yểu,
bê, nghé, lợn con cũng sẽ không nuôi đưộc.


Do quan niệm như vậy, nên vào ngày tết, khi cúng ma nhà,
ngưịi Hmơng H oa thưòng đặt mâm cúng dịch sang phía bếp
lị. Ngồi việc cúng mịi tổ tiên, ngưòi ta còn mòi ma bếp ăn
trưđc sau đó cả nhà mổi được ngồi ăn. Khác vỏi nhiều dân tộc,
ngưịi Hmơng H oa thng khơng làm sàn treo ỏ phía trên bếp.
Cách giũ lửa dùng gio vùi lấp que củi đang cháy dở cũng không
phổ biến. Khi nào đun bếp thì nhóm lửa. Nấu nưỏng xong thì
rút củi để tắt bếp.


<i>- Chạn bát (khang đị)</i>


Ngi Hmơng nói chung, nhóm Hmơng Hoa nói riêng
thng khơng làm bếp riêng tách khỏi ngơi nhà, mà bếp thưòng
đặt ỏ trong nhà. Sát vách hồi ỏ bên trái hay bên phải cửa phụ
thuòng là noi để chạn bát. Chạn bát rất đơn giản: Ngưòi ta đan
một cái giỏ treo trên vách, để bát, đĩa vào trong. Bên cạnh giỏ
<i>là một cái ống tre để đựng đũa (trăng trớ). Gần đây, nhiều nhà </i>
đã dùng tre đóng thành giàn để đặt bát, đũa, xoong nồi. Khu
vực sát vách ỏ gian hồi phải còn là nơi để ống nưổc, thùng đựng
nưỏc, thúng, mủng... và thuòng là khu vực dành cho phụ nữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

chuyện như sau: ngày xua có một gia đình cuỏi được một ngưòi
con dâu nổi tiếng xinh đẹp. Một hôm, bố chồng đang ngồi ỏ


cạnh bếp lị, cơ dâu trèo lên sàn gác để lấy ngô xuống xay.
Nguỏc mát nhìn lên, bố chồng thấy "của quý" của con dâu. Tù
đó cú mỗi làn con dâu lên sàn gác là bố chồng từ vơ tình đến
hữu ý mục kích. Con dâu bắt gặp nhiều lần nhưng cứ làm ngơ
như không biết nhưng mỗi lần như thế má cô ta lại ửng hồng.
Cho đến một lần, bố chồng quyết định thực hiện ý đồ chiếm
đoạt. Con dâu chẳng những không cự tuyệt mà còn đồng tình.
Khơng ai chứng kiến cảnh ấy, ngoài ma nhà. Biết thế, ma nhà
mối trùng phạt bằng cách làm cho ngưòi bố ốm đau. Mặc dù
chạy chữa thuốc men lâu ngày nhưng bệnh tình không thuyên
giảm. Trưỏc lúc hấp hối, người bố mỏi kể lại sự tình cho cả nhà
nghe và dặn con cháu ngưịi Hmơng khổng đưọc vi phạm. Tù
đó, ngưịi Hmơng có tục con dâu kiêng lên sàn gác.


<i>3.2. Gian giữa (Chang dul dang)</i>


<i>- Của chính (nịa trng)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<i>- c ố i xay (diê dụ).</i>


Cũng như nhiều dân tộc khác, cối xay ngơ của ngưịi Hmơng
Hoa được làm từ đá. Cối gồm 2 nửa. Nửa trên nhỏ hon chồng
lên nửa dưỏi qua một cái cọc gỗ ỏ chính tâm. Phần miệng nủa
trên hơi lõm xuống và được đục một lỗ nhỏ để ngô, hay thóc
lọt xuống dưói. Ỏ sát mép nửa trên có lỗ đục và được chốt một
thanh gỗ để cắm tay quay hình chữ T. Cối xay được đặt trên
một cái bạng gỗ to, rộng, phía dưổi được đóng cháp 4 chân đế.
Ngưòi Hmơng thưịng đứng xay chứ không ngồi. Cần xay đặt
ngang tầm vỏi cối, và có dây buộc treo. Khi xay thưịng có 2
ngưịi vì cối nặng, một ngưịi xay thì rất vất vả.



Cối xay thưòng đặt ỏ gian giũa, sát với vách tiền. Nhiều
gia đình đặt ỏ phần hiên trưỏc hoặc ỏ phần hiên chái nhà.


<i>- Cối giã (chù tố).</i>


Cối giã làm bằng gỗ gồm bệ, cầu dẫm và cối gỗ. Cối giã thuòng
đặt ỏ gian giữa sát vổi vách buồn ngủ của con dâu.


<i>- Nơi thờ tổ tiên (Sử căng)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

Dưổi mép cát hình răng cưa, lượn sóng... Vào ngày đó, ngưịi
ta buộc một con gà trống vào dưổi bàn thò, chủ nhà khấn rồi
đem gà ra thịt. Ngưịi ta bơi tiết gà vào tò giấy trắng rồi nhổ
lấy lông cổ, lông cánh và lông đuôi gà giắt lên bàn thò là lễ vật
không thể thiếu để cúng dâng cho tổ tiên trong dịp năm mổi.


Nơi thò ma nhà được coi là linh thiêng, nên chỉ chủ nhà
mỏi được tự tay rót nưỏc chè, nưóc lã vào chén và bát. Vợ, con
dâu, con gái thường không được tỏi gần bàn thị, khơng được
đụng chạm vào chén và bát đặt trên bàn thò.


<i>- Cột ma nhà (cù dề đăng)</i>


Một trong những nơi quan trọng và linh thiêng nhất trong
nhà ngi Hmơng là cột ma nhà. Ngi Hmơng gọi đây là cột
thiêng, tượng trung cho sự thịnh suy của gia đình. Vì thế, ngưịi
ta thuòng chọn các cây gỗ thẳng, đẹp. Sau khi hạ đổ cây, ngưòi
ta đo chiều dài, chặt kéo về nhà rồi mói đẽo. Cột ma nhà ỏ
chính giữa vì kèo thứ 3, cao lên tận nóc, thưịng được dựng đàu


tiên. Nguòi ta kiêng dùng que gõ, đánh vào cột này, kiêng buộc
dây phơi, đóng đinh, treo các thứ vào cột, kiêng dùng chân đá,
ngồi dựa lưng, sị mó... Ngày tết, đơi nơi, cột ma nhà còn được
dán giấy trắng hoặc giấy đỏ.


<i>3.3. Gian bên trái</i>


Gian hồi bên trái cũng có tên gọi như gian hồi bên phải là


<i>ao cháng râu. Ỏ gian này thưòng bố trí bếp phụ, buồng chủ </i>


nhà, giưòng khách và bàn uống nưỏc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

bếp tương tự như quan niệm ông đầu rau của ngưịi Việt. Vì
thế ngưòi ta kiêng dùng que gõ vào 3 ổng đầu rau này, kiêng
khạc nhổ vào bếp, nhất là những lúc xào, nấu. Bếp chính và
bếp phụ thưòng được bố trí so le, chéo góc.


Ỏ sát vách tiền là nơi đặt giưòng dành cho khách. Bên
cạnh đó, ngưịi ta đặt một cái bàn uống nưỏc. Sát vách hậu là
buồng ngủ của chủ nhà, được thưng vách hoặc kéo rèm che kín.
Theo tục lệ của ngưịi Hmơng, khách lạ và con cái, nhất là con
dâu không được vào căn buồng này. Ỏ chái nhà thưòng là nơi
chất củi đun. Phần sau chái nhà có thể là kho chứa đồ nông
cụ, quạt thóc.


<b>4. Hệ thống chuồng trại:</b>


H ệ thống chuồng trại của ngưòi Hmông ỏ Mù Cang Chải
thưịng bố trí ỏ phía trưổc nhà, vổi hàng rào bao bọc. Hệ thống


chuồng trại gồm chuồng trâu, chuồng bò, chuồng ngựa, chuồng
lộn, chuồng gà được làm bằng gổ, lộp ván ỏ trên và lát ván ỏ
dưổi. Xung quanh cũng đưộc quây bằng gỗ tròn hoặc thưng ván.
H ệ thổng chuồng trại được bố trí cách hiên nhà từ 4-5 mét vì
như thế tiện lợi cho việc trông nom, bảo vệ. Việc bố trí ỏ phía
trưỏc còn để khi cố mưa, nưổc chảy theo chiều từ phía sau ra
phía trưổc nhà cuốn trồi phân, rác xuống ruộng hoặc ra ngồi
khn viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

nay, làng nào cũng có những gia đình làm nghề rèn mang tính
chuyên nghiệp theo mùa vụ. Những sản phẩm nghề rèn của họ
như súng kíp, dao, búa và đặc biệt là lưỡi cày đúc nổi tiếng bền
sắc được cả dân khác tộc ưa chuộng.


*
* *


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b>NHÀ ỏ CỦA NGƯỊl HMƠNG ĐEN</b>



<b>(Tư liệu điền dã tại xã Tá Phin, </b>


<b>huyện Sa Pa, tính Lào Cai)</b>


<i>M AI THANH SƠN</i>


Ỏ Sa Pa, ngi Hmơng sinh sống tưong đối tập ừung tại các xã
thưọng huyện (Trung Chải, Sa Pả, Tả Phin, San Xả Hồ, Hầu Thào,
Tả Van, Bản Khoang). Các nhóm Hmơng ỏ đây (Hmông Đen và
Hmông Hoa) có diện mạo kinh tế - văn hoá tương đối thống nhất.
Bài viết dưổi đây sẽ giỏi thiệu đôi nét về nhà cửa của nhóm


<i>Hmơng Đen (Hmông Đu) đang sinh sống tại xã Tả Phin.</i>


<b>1. Cấu trúc kỹ thuật khung nhà</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

kèo đều thuộc về phần mái chứ không thuộc về khung nhà. Có
thể tạm gọi đó là dạng vì nửa kèo nửa cột, theo cách phân loại
lâu nay vẫn được áp dụng trong dân tộc học.


<i>Số lượng cột chính (zệ) trong các vì ỏ mỗi ngôi nhà cụ thể </i>
không cố định nhưng bao giò cũng là số lẻ - ba hay năm cột (xem
<i>các hình vẽ) - vói một cột giũa (zệ tu) chống thẳng lên dầm nóc </i>


<i>(fang zệ tu). Ngày nay, chỉ có một số ít gia đình còn làm nhà </i>


theo phong cách truyền thống vổi dạng vì ba cột; trong đa số
các mẫu được nghiên cứu, chúng tơi đều thấy có thêm các hàng
<i>cột ỏ hiên trước hoặc cả hiên trưỏc và hiên sau (zệ củ). Cây </i>
<i>cột giữa ỏ bên trái gian giữa được coi là cột thiêng (cụ zệ đa). </i>
<i>Các cột liên kết theo hàng ngang vói nhau bàng quá giang (sảng </i>


<i>tả), câu đàu (lùng bảo sảng tả) và liên kết dọc nhò các xà dọc </i>
<i>(fang) và đòn tay cái (fang zệ cụ). Các mối liên kết kỹ thuật chủ </i>


<i>yếu là mộng luồn (khó dín zệ) và ngỗm nhân tạo ịdín zệ).</i>


<i>2. Bô cuc m ăt bằng sinh hoat</i>


C ách bố trí m ặt
bàng sinh hoạt trong
các ngơi nhà của ngưịi


Hmơng Đ en ỏ Sa Pa
khá thống nhất. Mỗi
ngơi nhà thường có 2
cửa ra vào: một cửa
c h ín h <i>(k h ó zh ổ n g </i>
<i>plàng) mỏ ở phía trưỏc </i>


<i>nhà một cửa phụ (khó </i>


<i>zhổng che) mỏ ỏ hồi </i>


phải. Một số gia đình


<i>Hình 1: Quan hệ cột ngồi - quá giang - </i> cÒn m ỏ th ê m cửa p h ụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

bên trái, gần buồng
của con gái ldn chua
lấy chồng. Cá biệt, có
những gia đình mỏ hai
cửa phụ thơng nhau,
một cửa ỏ phía sau gian
chái bên phải, một của
ở hồi phải; muốn vào
nhà, phải qua cả hai
cửa phụ. Hàng ngày,
nguòi ta hầu như chỉ
đi lại ỏ cửa phụ chứ ít
khi sử dụng cửa chính.
Trong nhà, mặt bằng sinh hoạt gồm hai phần, phần sàn và
phần đất. Sàn gác chỉ được làm ỏ các gian bên và gian chái,


được sử dụng như một dạng nhà kho, cất giữ lương thực, các
loại công cụ sản xuất gọn nhẹ hoặc các loại đồ gia dụng. Phần
đất được chia một cách tương đối theo cả chiều dọc (tính theo
hàng cột giữa) và chiều ngang (chia theo gian). Gian giữa bao
giò cũng rộng hơn hai gian bên. Ngưịi Hmơng lý giải rằng, sỏ
dĩ phải làm gian giữa lỏn hơn là để cho phụ nữ căng sợi khi
vào khung dệt cho dễ. Tuy nhiên, nguyên nhân của hiện tượng
này có thể khơng chỉ như vậy, hầu hết các dân tộc ỏ miền Bắc,
khi làm nhà đều làm gian giữa lổn hơn hai gian bên. Gian giữa
được xem là trung tâm sinh hoạt tín ngưõng của mỗi gia đình,
là nơi tổ chúc cúng ma nhà vào các dịp lễ tết hay các nghi lễ
liên quan đến chu trình đòi ngưòi. Vào dịp tết, trai gái Hmông
<i>cũng thường tổ chức đánh cầu lông gà (tồng tí) ỏ gian này. Phía </i>
phải của vách sau gian giữa đước dành làm nơi thò cúng tổ tiên


<i>(tỉ pù dờ), dịch về phía trưỏc là nơi ăn cơm hàng ngày của gia</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<i>Hình 3: Vì 3 cột truyền thống</i>


đình. Trong nhũng tháng cuối năm, một phần của diện tích này
đưộc dành cho phụ nữ dựng khung cửi để dệt vải. Chính giữa
vách sau gian giữa là một bàn thò khác, có tính chất như noi
<i>thò thần bản mệnh, đưộc gọi là sà sình, chỉ để cúng càu sức </i>
khoẻ hay bói ma. Những người hành nghề tơn giáo cịn phải lập
<i>thêm một bàn thò nữa, gọi là thàng nênh. Mỗi khi đi cúng về, </i>
ông ta phải lấy phần lễ biếu đặt lên đó để cúng vía. Các thày
<i>thuốc dân gian cũng có bàn thị riêng gọi 1 ầyủ vằng. Tuy nhiên, </i>
tương tự như những dân tộc khác, các thày cúng ngưòi Hmông
Đen ỏ Tả Phin cũng hiểu biết nhiều về các loại thuốc nam;
chính vì vậy, trong nhà những ngưòi riày bao giị cũng có nhiều


bàn thị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156></div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<i>Hình 5: Vì ba cột, có thêm cột hiên phía trước</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

0 ---lm
<i>Hình 7: Vì năm cột, có thêm cột hiên phía trưóc</i>


thiết phải kê giưịng; khi có khách đến chơi và nghỉ lại qua đêm,
ngưòi ta mổi kê ván hay trải rơm để nằm. Một số gia đình cũng
dành một phàn gian chái phía trưỏc làm buồng cho con trai
mỏi cưói vộ.


Ỏ gian bên trái, ngưòi ta thưòng dành nủa phía trưổc để
thùng đựng nưỏc, máng, chậu rửa và các loại đồ gia dụng như
<i>nồi, niêu, xoong chảo. Bếp lò (phá tù) cũng được đáp ỏ nửa </i>
trưốc gian này. Phía sau cùa gian bếp trái có thể có thêm một
buồng cho cái, phần còn lại là chỗ để dồ lặt vặt (hình 8, 9).


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

1. Cửa phụ
2. Bếp chính


3. Buồng chủ nhà và các con


4. Nơi thờ tổ tiên
5. Chỗ để đồ lặt vặt
6. Chỗ để thùng nước


7. Bếp lị /


8. Cối xay ngơ



9. Cửa chính


10. Chỗ nghỉ của khách


11. Thùng chàm


12. Chỗ để công cụ sản xuất


12


■cu ■'
4


3 5


» , <i>9 </i>


-> â 7 đ


10 <sub>d>ô </sub> <sub>6 0</sub>
9 - T


<i>, j ầ</i>...<i>ủ</i>


<i>Hình 8: Sơ đồ mặt bằng sinh hoạt một gia đình 2 thế hệ ị thơn Kan Ngài</i>


1—1 ■ <i>*</i> '


6 9



4 s 8


7 10


/ <i>1</i> <b><sub>1 </sub></b> <b><sub>7. Nơi ăn cơm hàng ngi</sub></b>


<b>J ^ x—v </b> <b>8. Buồng con gái lớn</b>


<b>...</b>

<i><b>\</b></i>

<b> T </b> <b>Ị -) </b>

<i><b>t</b></i>

<b>, _ </b> <b>, 9. Cửa phụ thứ hai</b>


<b>■&Ị S </b> <b>: 10. Nơi để đồ gia dụng</b>


<b>... # 11. Bếp lò</b>
<b>1. Cửa phụ</b>


<b>2. Bếp chính</b>


<b>3. Chỗ nghỉ của khách</b>


<b>4. Buòng con dâu</b>


<b>5. Buồng chủ nhà</b>


<b>6. Nơi thờ tổ tiên</b>


<b>7. Nơi ăn cơm hàng ngày</b>


<b>8. Buồng con gái lớn</b>



<b>15. Cối xay ngô</b>


<b>16. Thùng đựng chàm</b>


<b>12. Cửa chính</b>


<b>13. Thùng đựng nước ăn</b>


<b>14. Nơi để công cụ sản xuất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

Các bản vẽ mặt bằng sinh hoạt ngôi nhà hai gian và hai
gian chái đưỏi đây là của hai gia đình vừa mỏi tách hộ chưa
lâu. Trong nhà không có bếp lị, thùng đựng nuốc và các loại
máng, chậu rửa đều được để ỏ ngồi, phía cửa phụ. Gia đình
thứ nhất chỉ có hai thế hệ, các con của chủ nhà còn nhỏ; nhũng
đứa lổn hơn ngủ ở chiếc giưòng kê ỏ gian bên trái còn những
đứa bé ngủ chung vói cha mẹ (hình 10). Gia đình thú hai gồm
ba thế hệ, tất cả các con đều ngủ chung vỏi cha mẹ - thế hệ
thú hai - trong gian buồng ở nửa sau bên phải; sát hồi bên trái
có kê một chiếc giưòng cho bà - thế hệ thứ nhất (hình 11).


Trưịng họp ngoại lệ thứ hai mà chúng tôi bát gặp là của
một vài gia đình lổn ỏ Tả Phin. Trong những gia đình này, có
nhiều cặp vọ chồng thuộc nhiều thế hệ cùng chung sống, ó gia
đình bà Giàng Thị Dua, thơn Kan Ngài, hai nguòi con trai của
bà đều đã có vợ và nhiều con song vẫn sống chung vỏi cha mẹ


1. Cửa phụ
2. Bếp kiềng



3. Buồng của chủ nhà
4. Nơi thờ tổ tiên
5. Giường của các con


<b>6. Chỗ để đồ lặt vặt</b>


7. Cối xay ngơ
8. Cửa chính


<b>9. Chỗ dành cho khách</b>
<b>10. Thùng đựng nước</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

1. Thùng đựng nước
2. Cửa phụ thứ nhất


3. Chỗ để cồng cụ sản xuất
4. Cửa phụ thứ hai


5. Bếp kiềng


6. Buồng của chủ nhà


7. Nơi thờ tổ tiên
8. Giường của bà


9. Nơi để đồ lặt vật
10. Cối xay ngơ


<i>Hình 11: Sơ đị mặt bằng sinh hoạt ngôi nhà hai gian, hai chái, ba hàng cột </i>
<i>vói hai của phụ của gia đình anh Vàng Díu Xèo, Thơn Suối Thầu</i>



đẻ và các em. Đặc biệt hơn, ông bà Dua cồn phụng dưõng cả
nguòi chú ruột sống độc thân và một cháu gái mồ côi cả cha
lẫn mẹ. Như vậy, gia đình này thuộc dạng 4 thế hệ vỏi nhiều
mối quan hệ phức tạp (hình 12).


Một vài truòng họp ngoại lệ khác thể hiện ỏ vị trí của bàn
thị tổ tiên có liên quan đến nguồn gốc và tín ngưõng dồng họ.
Người Hmông ỏ cả ba thôn của xã Tả Phin (Kan Ngài, Lủ Khấu
<i>và Suối Thầu) đều tự nhận là Hmông Đen (Hmơng Đu). Song </i>
có hiện tượng đáng chú ý ở đây là' trong sổ đó lại có một bộ
<i>phận tự gọi - và cũng được gọi - là Hmơng Pùa, có nghĩa là con </i>


<i>nuôi của người Hmông. Rất có thể tổ tiên xa xưa của những </i>


ngi Hmơng Pùa vốn thuộc dân tộc khác, do chung sống lâu
vổi ngưịi Hmơng nên bị đồng hoá và đã tự nhận là ngưịi
Hmơng. Ngày nay, diện mạo văn hoá của họ về co bản mang
sắc thái của dân tộc Hmông. Tuy nhiên, trong cuộc sổng hàng
ngày, giũa hai bộ phận này vẫn có sự phân biệt nhất định và
những ngưịi Hmơng Pùa cũng cịn lưu giữ được một số yếu tố


<i>,---- ---</i>M


<i>h</i>


> 4 <i>i </i>1
4


©5



<i>i </i> <i>—<</i>1— ---- — Ã12 o - e


11. Cửa chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

1.
C
ửa
phụ

<b>1</b>


<b>1</b>


2 so
-ổ I
* •s „


K5
/Ọ

'O
<b>*3</b>

s



' 8
&p



*o >2


I 3



<i>Ị*</i>


«s s


ICO->


■3 á
„5 o o


M W) bo
w


a tí
a , >o >c
'O <i>0</i>


« CQ «
c 4 ■**


o


CA


s<sub>■«■*</sub>




3



? s 8
€ I
bO
tớ
yO
ô
<
o
Ho 'Đ
tớ s
W)
tớ
_ <b>f </b>
o


»0 <i>jO</i>


ố m
ạp
bO tí
g 3 Q<


o Lcs ><)


<i>Ẵ p ®</i>
. o H
ON H H


o<sub>CỌ</sub><sub>)</sub>



s*
<i>? *</i>

<i><b>1</b></i>

<b>1</b>
<b>03</b>
<b>•8 1</b>
<b>ãĐ ô</b> <b>CJ3<sub>tớ tớ</sub></b>


<b>cô /3 /O o</b>
<b>ã3 12 3 3</b>


<b>G p ã</b> <b>PQ</b>


<b>fô -t* <sub>H</sub></b> <b>v-ỉ<sub>t-H vơ</sub><sub>rH</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

văn hố của riêng mình - điều này được thể hiện đặc biệt rõ
nét ỏ dòng họ Giàng. Ví dụ: Ỏ cả hai bộ phận đều có dịng họ
Giàng, nhung kèm theo mỗi tên gọi đó đều phải có một cụm
từ nhàm xác định tính chất rạch rịi. Họ Giàng của ngưịi Hmơng
<i>thực thụ được gọi là Giàng Hmơng Chí (họ Giàng của ngưịi </i>
<i>Hmơng gọi bố là chí) cịn họ Giàng của ngưịi Hmơng Pùa được </i>
<i>gọi là Giàng Hmông Súo (họ Giàng của nguồi Hmông gốc Hán). </i>
<i>Hai họ mang cùng tên gọi song khồng cùng ma (thùng xếnh, </i>


<i>chi thùng đa), các thành viên của hai dòng họ này hồn tồn </i>


có thể kết hôn được vỏi nhau. Trong hệ thống thân tộc, ngưịi
<i>Hmơng nói chung đều gọi bố là chí, gọi chú là vải; nhưng vổi </i>
người thuộc dịng họ Giàng Hmơng Súo, cả bố và chú đều phải
<i>gọi là vải. Một ví dụ khác nữa: Lúc lâm chung, tất cả ngưòi </i>


Hmơng thuộc các dịng họ khác (không phân biệt nam nữ) đều
<i>phải mặc chiếc áo khoác của phụ nữ (shao khủa); nhưng thi </i>
hài của những ngưòi thuộc dòng họ Giàng Hmông Súo lại được
khâm liệm trong những bộ trang phục của ngưòi Hán, theo đúng
giỏi tính của ngi chết. Về kiến trúc, nhà cửa của họ khơng
có gì khác nhau trong khía cạnh kỹ thuật. Nhưng ỏ cách bố trí
mặt bằng sinh hoạt cũng có một sự khác biệt nhỏ: các gia đình
Giàng Hmơng Súo bao giị cũng đặt bàn thồ tổ tiên ỏ giữa nhà
còn các gia đình Giàng Hmơng Chí lại đặt bàn thị ở bên phải
của gian giữa như các gia đình ngưịi Hmông khác.


3. Các phong tục tập quán liên quan đến nhà cửa


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

niệm dân gian, hưỏng tốt nhất là nhìn xuống thung lũng, nhưng
ỏ phía bên kia phải có một ngọn núi thấp hơn ngọn núi mà họ
ỏ. Khi đã tìm được khoảng đất ưng ý, ngưòi ta phải bói xem
đất đó có tổt, có ở được hay khơng. Ỏ Tả Phin, ngưịi Hmơng
<i>chỉ biết một cách bói duy nhất là bói gạo (cảo cố chế). Theo </i>
cách này, ngưồi ta san một miếng đất dài rộng chùng vài sải
tay, dùng gót chân di một vòng tạo thành một lỗ nhỏ và xếp
vào đó ba hạt gạo - tuọng trưng cho ngưòi, gia súc, và ngũ cốc
- theo hình hoa thị rồi lấy bát úp lại. Ba ngày sau mỏ bát, nếu
các hạt gạo vẫn giữ nguyên vị trí cũ thì đất ấy có thể ỏ được;
nếu các hạt gạo bị xê dịch hay bị côn trùng ăn mất thì phải tìm
đất khác.


Khi đã tìm đuộc đất, muốn dựng nhà, gia chủ phải tìm chọn
ngày tốt để san nền và cất nhà. Ngưịi ta khơng chọn ngày (cũng
như tháng và năm) theo tuổi. Quan niệm chung đều cho ràng,
việc san nền cũng như khỏi công dựng nhà đuợc bắt đầu vào


<i>ngày gà (nu nhù ca), ngày chó (nu nhù tế) hoặc ngày trâu (nu </i>


<i>nhù nhu) là tốt nhất, hãn hữu lám mối phải chọn ngày lộn (nu </i>
<i>nhù bua). Tuy nhiên, ngày dựng nhà không được trùng vổi ngày </i>


san nền. Ví dụ, đã san nền vào ngày con gà thì khơng nên dựng
nhà vào ngày đó mà nên chọn ngày chó hoặc ngày con trâu và
ngược lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

tiên và ỏ cây cột này, ngưịi ta khơng được đóng đinh hay treo
móc bất kỳ vật gì.


Trường hộp làm lại nhà, gia chủ phải đưa bàn thò cũ sang
ngay trong ngày dựng nhà mổi. Nhưng nếu làm nhà mỏi cho
nhũng gia đình vừa tách hộ, họ không được dựng bàn thò ngay
mà phải chò đến tết, sau lễ cúng đầu năm mỏi lấy lông và tiết
của con gà trống vừa hiến tế để lập bàn thò.


Trưỏc lúc khỏi công dựng nhà, ngưịi Hmơng khơng phải
cúng thổ thần hay tổ tiên; nhưng buổi chiều hơm đó nhất thiết
phải có lễ cúng ỏ ngay gian giữa của ngôi nhà mổi, cho dù công
việc còn đang dỏ dang. Buổi lễ này được coi như lể về nhà mỏi
<i>mà ngưịi Hmơng gọi là c h ế xa hu cù dơ và bắt buộc phải hiến </i>
sinh (lộn hoặc gà). Con vật hiến tế được cát tiết và mổ ỏ giữa
nhà, ngay trưỏc vị trí sẽ đặt bàn thò súc khoẻ của gia đình.


Việc dựng nhà có thể kéo dài 3 - 4 ngày, nhưng ngay tù
đêm thứ nhất, vợ chồng chủ nhà bắt buộc phải ngủ lại trong
ngôi nhà mỏi của mình. Nếu ngơi nhà chưa đuợc lợp mái, ngưòi
ta có thể che mấy tấm ván ngay vị trí sẽ dựng buồng chủ nhà


để nghỉ tạm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

Khi trong nhà có ngưịi chết, thi hài được đặt dọc sát vách
<i>sau gian giữa, ngay dưổi bận thồ tổ tiên (ti pù dò), đầu quay về </i>
bên trái. Các nghi thức hiến tế cũng như phúng viếng đều được
tiến hành ỏ giữa nhà và đưa ma qua cửa chíiứu Riêng đối vỏi
họ G iàng,H m ông Súo thì có khác đơi chút: thi hài nam giói
vẫn đặt bình thưịng như các dịng họ khác, song nếu ngưòi chết
là phụ nữ thì phải đặt ỏ phía trưỏc, ngay sát cửa ra vào. Lúc
đưa ma phụ nữ, ngưòi ta phải trổ thêm cửa ở ngay bên trái
cửa chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<b>NGHỀ GIẤY </b>



<b>VÀ CÁC LÀNG GIẤY TRUYÊN THốNG</b>



<i>NGUYẾN TÔN KIỂM</i>


Giấy là vật liệu không thể thiếu trong cuộc sống của mổi
chúng ta. Đất nưổc càng phát triển, nhu cầu sử dụng giấy
càng nhiều.


Trưóc khi có giấy, tổ tiên ta thường viết trên lá cây, da thú,
thanh tre và giáp cốt. Nhưng do nhu cầu của cuộc sống, giấy
đã xuất hiện rất sóm. Từ thế kỷ thứ III, tiếp thu kỹ thuật làm
giấy của Trung Quốc, nhân dân ta đã biết chế ra nhiều loại
giấy: giấy bâng vỏ dó, bàng rêu biển, đặc biệt là loại giấy chế
bằng vỏ và lá cây tràm rất thơm và bền, màu trắng có vân như
mắt cá lỏn, bỏ xuống nưỏc không nát. Năm 284 lái buôn La Mã
đã mua và dâng 30.000 tò giấy này cho vua Tấn (bấy giồ La


Mã và cả châu Âu chưa biết làm giấy).


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<i>Bộ Dại Việt sủ lược đã ghi: Từ đầu thế kỷ XIII, ỏ ngoại </i>
thành phía Tây Thăng Long đã có 12 nghề thủ cơng, trong đó
có xóm thọ chuyên về nghề làm giấy.


<i>Trong cuốn Dư địa chí của Nguyễn Trái viết năm 1435, ghi </i>
ràng: Đương thòi phưòng Yên Thái chuyên làm giấy và đã làm
được giấy thi, giấy lệnh, còn ỏ làng Nghĩa Dô cũng chuyên sản
xuất giấy sắc, màu ngà vàng, có vẽ rồng và mây gọi là giấy
Long Ấm.


<i>Trong cuốn Tinh hình cơng thương nghiệp Việt Nam thời Lê </i>


<i>Mạc, nhà dân tộc học Vương Hoàng Tuyên viết: Nghề giấy ỏ </i>


nưổc ta có từ thịi Bắc thuộc vói các loại giấy: giấy viết, giấy
trang kim, giấy mọi v.v... Vùng Bưởi chuyên làm giấy, ỏ Hưng
Hố có làng Phú Định cũng chuyên làm giấy, ỏ làng Lai chuyên
làm giấy sắc. Đàng trong nghề làm giấy có làng Đốc Sơ thuộc
huyện Hương Trà.


Kết quả của các cuộc điều tra điền dã mỏi đây cho chúng
ta biết thêm được các làng nghề giấy cổ truyền như An Cốc (Hà
Tây) Phong Khê (Bắc Ninh).


Làng An Cốc


An Cốc thuộc xã Hồng Minh huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà
Đông cũ nay là tỉnh H à Tây, nằm phía tả ngạn sông Nhuệ, giao


thông khá thuận lội, vỏi dân số hơn 1000 nguòi. Nguồn sổng
chủ yếu là làm ruộng và làm giấy. Truỏc cách mạng bình quân
ruộng đất cao, sau cải cách ruộng đất chia bỏt cho các làng bên
và nay chỉ còn 1,6 sào/ngưòi. Những năm nghề giấy phát đạt,


công việc đồng áng đều thuê mượn ngưòi nơi khác đến làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

giũ được quyển sách viết bằng chữ nơm có niên đại khoảng thế
kỷ XVIII, đòi Lê Trung hưng nói về vị tổ nghề giấy như sau:


<i>Mừng công nghề nghiệp khéo tay </i>
<i>Khuôn phép ngày dày học được Thái Luân </i>


<i>Chữ rằng nghệ tỉnh, thân vinh </i>
<i>Nhó ơn ngày trước Thái Luân học cùng</i>


Ngoài việc tốn thò vị tổ nghề Thái Luân (một viên quan
ngưòi Trung Quốc sống vào thịi Đơng Hán khoảng năm 105
sau công nguyên), dân gian cịn truyền lại có cụ tổ ngưòi Việt
là ngưòi làng An Cốc (không nhỏ họ tên) đã học được nghề
giấy của Trung Quốc về truyền dạy cho các làng An Cốc, An
Hoà, An Thái tức Yên Hoà, Yên Thái vùng Bưỏi bây giò.


An Cốc Hạ xưa có tên là thôn Thọ Vực, tục gọi là làng Bơi,
chuyên sổng bàng nghề chài lưỏi, trên thuyền nay đây mai đó,
do học được nghề giấy đã lên bò sống định cư. Nhỏ ơn, hàng


<b>năm cứ vào ngày 10 tháng Giêng, dân hai thôn An Cốc Thượng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

mật, khi mật tan hoặc sủi bọt thì cho xơi nếp đậu xanh vào,


đánh tiếp để làm chè kho. Khuấy mật là động tác tượng trưng
cho việc kéo tàu đánh tan bột giấy. Còn An Cốc Hạ phải làm
bánh dày. Họ cho xôi nếp vào cối, để từng đôi thanh niên dùng
vồ thay nhau giã. Động tác này diễn tả cảnh giã đó làm giấy.
Bánh dày và chè kho được bày cúng ỏ đình làng, sau đó đem
biếu từng nhà ỏ hai thôn. Tục lệ đó là sự nhắc nhỏ về cội nguồn
nghề giấy.


Sản phẩm của An Cốc là giấy sác, giấy lệnh hàng đặt của
triều đình, giấy bản, giấy bổi, giấy tiền được đem bán ỏ chợ
Quán Bóng (Quán Cốc) để từ đây bán buôn đi Hà Nội, Nam
Định, Thái Bình, Thanh Hố...; cồn giấy để in,sách làm vỏ học
trò, làm vàng mã, in sổ, làm quạt giấy, quạt thóc, làm pháo...
và nơi tiêu thụ nhiều nhất là Hoà Mĩ, Văn Hội, Văn Giáp, Làng
Vác, Cao Viên, Bình Đà (Hà Tây).


Trưỏc Cách mạng Tháng Tám, nhiều nguòi ỏ An Cốc lên
Bưỏi làm thuê cho các chủ sản xuất giấy. Cách mạng thành công
và những nậm kháng chiến chống Pháp, An Cốc sản xuất giấy
phục vụ cho các lóp bình dân học vụ. Tản cư theo kháng
chiến: lên Hồ Bình, vào Thanh Hoá cùng co quan ấn loát liên
khu III, cung cấp giấy in cho các tồ báo kháng chiến, in tài liệu,
truyền đơn, làm giấy giang nứa để in tiền tài chính của nuổc
Việt Nam Dân chủ Cộng hoà... Nhu càu kháng chiến cần nhiều
giấy, vỏ dó lại hiếm, một quy trình mỏi sản xuất giấy bằng
giang, nứa non đã cho ra các mẻ giấy trắng và dai khơng kém
gì vỏ dó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

mặt hàng phục vụ cho tiêu dùng trong nưóc và xuất khẩu. Trong
đí> phải kể đến hàng chục vạn tấn giấy/năm cho học sinh, in ấn


cìa các cơ quan nhà nưỏc. Khi nhà máy pin Văn Điển bị cắt
nguồn viện trọ, nguòi thợ An Cốc đã đảm nhận cung cấp nguyên
liệu cho nhà máy vài chục tấn/năm gồm các loại bìa các tơng
dể làm mũ, vỏ pin và hộp đựng, bàng qui trình sản xuất tù
rom rạ lấy từ nguồn nguyên liệu sẵn có của đại phương với giá
thành hạ.


Ngưòi An Cốc cũng phá bỏ tập quán cũ truyền dạy nghề


<b>C I O </b> một số địa phương khác sẵn có nguồn nguyên liệu. Một sổ


g a đình đã đi lập nghiệp giấy ở nơi khác nhu Thanh Hoá, Thái
Binh, Nam Định và một số tình phía Nam.


Từ khi nền cơng nghiệp sản xuất giấy trong nưóc phát triển


<b>VI giấy nhập lậu vào nhiều, giấy An Cốc không thể cạnh tranh </b>



nổi về chất lượng và giá cả, và cũng kể từ khi có lệnh cấm sản
xuất và đốt pháo, nghề giấy ỏ An Cốc chấm dứt thịi kỳ hồng


k:m của mình.


Năm 1992, có khoảng 80% số hộ trong làng có tàu xeo giấy.
Dầu năm 1999, còn 3 hộ sản xuất. Tháng 8 - 1999, còn 1 hộ
vối 2 lao động đã ngồi 70 tuổi cịn sản xuất cầm chừng, dùng
vó bao xi măng xé nhỏ để tái sinh giấy.


Đưọc biết, chính quyền địa phưong có ý định khơi phục nghề
gỉấy cổ truyền, nhưng đến nay vẫn chưa đủ sức lực.



<b>Làng An Hoà</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

Hoà, quận Câu Giấy - Hà Nội. An Hoà có 3 xóm: xóm Dưới,
xóm Hậu và xóm Quan Hoa. Năm 1983, Quan Hoa tách thành
thị trấn Cầu Giấy. Xưa ỏ đây ruộng đất ít, chỉ có 42 mẫu phân
lỏn lại là ruộng cơng, ruộng

<b>chùa, </b>

ngưịi dân sổng

<b>chủ </b>

yếu bằng
nghề làm giấy nên cịn có tên gọi làng Giấy. Làng xây cầu (quán)
để mọi ngưòi dân đem sản phẩm giấy đến bán gọi là Cầu Giấy.


An Hồ có phải là điểm dừng chân đầu tiên của vị tồ nghề
giấy ròi quê ra làm ăn ỏ đất Kẻ Chợ hay khơng thì khơng có
một tư liệu hay truyền thuyết nào nhác đến. Các cụ cao niên
của làng An Hoà cho biết tù tấm bé đã phải giúp gia đình làm
giấy - nghề giấy đã có tù xa xưa và sơng Tơ Lịch chính là bến
ngâm và đãi dó (đãi bìa). Sản phẩm ỏ đây gồm đủ các loại giấy
và hàng năm cứ Xuân Thu nhị kỳ (16 - 3 và 1 6 - 9 âm lịch) các
xóm đều mổ lộn ăn đụng và nhà nào cũng làm mâm cơm cúng
để nhỏ về vị tổ nghề.


Thòi Pháp thuộc nhiều ngưịi nghèo của An Hồ sang các
làng bên làm giấy thuê và mua lại các mẩu dó, vỏ loại về để
<i>làm ra loại giấy thô đem bán, gọi là giấy xề, nên có câu: Con </i>


<i>gái kẻ Cót thì đi buôn xề...</i>


Cách mạng thành công, rồi chín năm kháng chiến chổng
Pháp, nguòi thợ An Hoà vẫn sản xuất giấy phục vụ cho công
cuộc diệt dốt và nhu cầu của cuộc kháng chiến.



</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

Chung số phận với nhiều lâng giấy thủ cồng khác, nghề giấy
ỏ đây hầu như đã ngừng sản xuất tù năm 1994 - 1995 và hiện
nay chỉ còn 1 - 2 gia đình dùng giấy vụn đế tái sinh giấy.


Phưòng Yên Hoà hiện nay đang trong q trình đơ thị hố
nhanh và ngưịi ta chỉ còn biết đến nơi đây có một địa danh
"Cầu Giấy" nay được đặt tên cho một quận của Hà Nội, một
trung tâm có nghề vàng mã, tức làng Cót chuyên in vàng lá và
các loại tiền địa phủ.


Làng Nghĩa Đô


Làng Nghĩa Dô nằm bên hữu ngạn sông Tô Lịch là một làng
lỏn gồm 4 thôn: Tiên Thượng (Tân), Vạn Long (Dâu), Yên Phú
(An Phú) và Trung Nha (làng Nghè) và cùng vói các làng Yên
Thái, Đông Xã, Hồ Khẩu hộp thành cụm làng làm giấy. Nghĩa
Đô trước thuộc huyện Từ Liêm, tỉnh Hà Đông về sau là phường
Nghĩa Đồ, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Trưỏc đây, dân làng sống
chủ yếu bàng nghề dệt và giấy, còn ruộng thường cho thuê cấy
rẽ. Lịch sử viết về Nghĩa Đô chuyên làm giấy sắc màu ngà vàng
vẽ rồng và mây gọi là long ám:


<i>Tiếng đồn con gái Nghĩa Đô </i>


<i>Quanh năm làm giấy cho vua được nhờ</i>


Họ Lại là một họ lỏn ỏ thôn Trung Nha. Khi Lại Thế Giáp lấy
bà Phi Diệm Châu là con gái Trịnh Tráng (Trịnh Tráng 1623 - 1652)
thì dịng hụ Lại giành được đặc ân chuyên sản xuất giấy sắc, cung
cấp cho triều đình để viết sắc phong. Gia phả họ Lại cũng cho


biết 4 - 5 địi thơng gia vỏi nhà Chúa nên họ Lại cịn có tên
gọi nữa là Kim Tiên Thị, do vua ban, vì thế mỏi có câu:


<i>Họ Lại làm giấy sắc vua </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

Giấy sắc có nhiều loại, đó là nhất gấm, nhất cáo sác và nhị
cáo sắc. Các loại khác nhau về kích cõ và đng nét hoa văn
trang trí.


- Loại nhất gấm: dùng làm sác phong cho các bách thần.
Mặt chính được trang trí một hình rồng lốn vịn bay trong mây
<i>gọi là long ám. Mặt sau in hình tứ linh: long, ly, quy, phuộng.</i>


<i>- Nhất cáo sắc và nhị cáo sắc dùng để phong cho quan lại </i>
<i>có cơng vói nưỏc. Dặc điểm của nhất cáo sắc là đưòng viền </i>
được trang trí những hình rồng nhỏ, mặt chính có rồng lỏn ẩn
trong mây, mặt sau in tú linh gồm rồng cuốn nước, phượng
<i>ngậm cuốn thư, kỳ lân và rùa. Còn nhị cáo sắc chỉ in nhị linh </i>
là phượng và kỳ lân, đưòng viền được thay bàng hoa vãn
truyền chi.


Lại có loại giấy sắc bán ỏ chợ, kích thuỏc nhỏ hon, trang
trí đơn giản, chất lượng giấy kém hơn, dùng viết khoán ưóc,
cúng nơi của đền, cửa phủ.


Mỗi năm làng giấy Nghĩa Đô chỉ sản xuất được vài trăm tò
giấy sắc phục vụ triều đình, cịn lại là sản xuất các loại giấy
bình thưịng đem bán ngồi chọ. Nhưng muốn được một tò giấy
sác phải qua một số công đoạn phức tạp. Chọn dó làm giấy sắc
phải chọn loại tốt, nuột, chất lượng cao. Khi seo giấy cõ lỏn


l,3m - l,4m, phài sủ dụng nhiều nguòi gọi là seo ba, seo bổn,
seo năm. Khi seo xong phải dùng que dò để cuốn, khi can cũng


<b>phải có hai ngưòi, phải dùng thép can chát báng bơi lên tưịng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

màu da đồng thi nước trưng hoa hoè phải cho thêm hồng đơn,
một chút bột điệp. Mỗi mặt thép hai lần pưốc màu. Nhuộm
xong đến công đoạn nghè, nền nghè là một phiến đá lớn có mặt
phẳng nhẵn bóng. Dặt giấy lên hai ngưòi dùng chày đập đều
đặn lần lượt lên kháp mặt giấy, lúc đầu giấy xốp tiếng chày nghe
bình bịch, đập đến lúc khi nghe tiếng chày đanh là được, mặt
giấy rất mịn và bền chắc. Sau đó dùng bản in khác gỗ để in bo
viền xung quanh và các chữ triện. Vẽ có hai múc: Vẽ chạy nét
và vẽ đồ. Vẽ chạy nét cần ngưòi khéo tay vẽ đẹp; vẽ đồ chỉ là
vẽ bổ sung để hoàn thiện. Hoa văn trang trí tị sác bằng kim
nhũ có hai màu vàng hoặc bạc. Dùng quỳ vàng bạc thật, thấp
hơn thì dùng quỳ đồng và quỳ thiếc. Hình rồng uốn lượn trong
vân mây có ánh vàng hoặc ánh bạc lấp lánh trên nền da thị, da
đồng rất đẹp. Những tò sắc xưa còn lại cho đến ngày nay đã
vài thế kỷ giấy vẫn bền chác, nét vẽ và chữ viết vẫn mềm mại
sác nét, chỉ có mép sắc và màu là chứa đậm nét thòi gian, càng
tăng thêm vẻ trang trọng và sự linh thiêng.


Các công đoạn để làm ra giấy sắc xưa ỏ Nghĩa Dô đuộc giữ
bí mật và chỉ truyền cho con dâu chú không truyền cho con gái.
Nghề giấy sắc cho thu nhập cao hơn so vổi nghề giấy nói chung.


Năm 1924 vua Khải Định mỏi 38 tuổi đã tổ chức thượng
thọ tứ tuần, cho nhà thằu ra đặt mua của họ Lại ỏ Nghĩa Đơ
20.000 tị giấy sắc để viết sắc phong cho bách quan, bách thần.


Làng giấy Nghĩa Đô được một năm phát đạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

Giấy Kẻ Bưởi


Kẻ Bưỏi gồm 5 làng: Yên Thái (An), Đông Xã, Hồ Khẩu,
Võng Thị và Trích Sài. Trừ hai làng Võng Thị và Trích Sài
chuyên dệt lĩnh còn các làng khác chuyên làm giấy cùng vỏi các
làng An Hồ, Nghĩa Đơ tạo thành một vùng chuyên sản xuất
giấy nổi tiếng ỏ phía tây kinh thành Thăng Long - Hà Nội,
được nhiều ngưịi biết, đó là Giấy Bưỏi. Theo các tài liệu lịch
sử ghi chép, có thể tù thế kỷ XIII, và chác chán là thế kỷ XV,
nghề giấy ỏ vùng này đã phát triển đạt trĩnh độ cao. Vào những
năm đầu thế kỷ XX, ngưòi ta ưỏc lượng ỏ vùng này có khoảng
2000 thọ sống về nghề làm giấy, trong đó làng Yên Thái điển
hình nhất.


<i>Làng Yên Thái: Yên Thái có tên là làng Cả, xưa gồm 3 thơn: </i>


Đồi, Đơng và n Thọ (sau thôn Đông tách ra). Làng hầu
như khơng có ruộng đất để làm nông nghiệp nhưng có vị trí địa
lý và mơi trưòng thuận lợi để phát triển nghề giấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

<i>Làng Yên Thái có miếu vỏi bốn chữ Bản nghệ Thần Từ nay </i>
làm trụ sỏ cụm 8. Làng xây một cầu bán giấy mưòi gian, bên
kia đuòng phía trái cổng làng Yên Thái tháng họp 6 phiên vào
các ngày 2, 7 cùng phiên chợ bán giấy vói Đơng Xã và Hồ Khẩu.
Thôn Yên Thọ cũng có cầu 5 gian và có lẽ mãi sau này việc
bán giấy mỏi tập trung vào chợ Buởi, một chợ lốn trong vùng
bán thập cẩm hàng hoá, tháng họp 6 phiên vào các ngày 4, 9
hàng tháng (bia lập năm Tự Đức thứ tư - An Thái phường Tây,


Thôn thị Bi kí).


Làng có tục lệ cứ đến ngày mồng 4 Tết, một cụ có uy tín
nhất ra đình làm lễ rồi quăng một bó vỏ dó xuống ao gàn Cầu
Giấy. Sau đó các gia đình cũng lần lượt ném xuống một bó
tượng trưng cho việc ngâm cầu may nhân dịp năm mỏi.


Nghề giấy ỏ đây đã thu hút được nhiều ngưòi ở địa phương
khác đến làm thuê và có hẳn một xóm tồn là ngưịi dân làng
Đại Từ (Thanh Trì) đến làm thuê nấu vỏ dó. Trong sản xuất
đã hình thành một số tiểu chủ và ngưịi làm th đã có phân
cơng lao động mang tính chuyên sâu.


<b>Làng Đ ôn g </b>Xã


Trưỏc là thôn Đông thuộc làng Yên Thái. Năm 1910, làng
Đông tách khỏi Yên Thái để lập xã riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

<b>Làng HỒ Khẩu</b>


Làng Hồ Khẩu là một làng có lịch sử lâu địi, phía Đơng và
Bác giáp Hồ Tây và làng Thuỵ Kh, phía Tây giáp Đơng Xã,
phía Nam giáp đưịng Thành (phố Hoàng Hoa Thám) và làng
Vạn Phúc. Nơi đây ruộng đất ít nên dân làng sống chủ yếu bàng
nghề giấy. Làng Hồ Khẩu có một cầu ba gian bên cạnh cổng
chính Hồ ấp Đình Môn chuyên để bán giấy vào các ngày 2, 7
hàng tháng.


Ngay tù những ngày đầu cách mạng thành công, ngưòi dân
vùng Kẻ Bưỏi đâ cupg cấp cho nhà nước nhiều loại giấy. Theo


lòi kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngưịi dân ỏ đây theo
kháng chiến lên các vùng Sơn Tây, Thái Nguyên, Phú Thọ, vào
Thanh Hoá, là hạt nhân để xây dựng các cơ sỏ sản xuất giấy
Hoàng Văn Thụ, Lửa Việt và Lam Sơn - nơi sản xuất và cung
cấp chính các. loại giấy cho kháng chiến để in báo, in tiền, tài
liệu, truyền đơn V. V ...


Hồ bình lập lại và trong những năm xây dựng đất nưóc và
chống Mỹ, các làng giấy truyền thống ỏ đây đã tổ chức lại sản
xuất, thành lập các HTX như: tháng 5 - 1958, Hồ Khẩu lập
HTX giấy Đồng Thành; tháng 10 - 1958, Đông Xã lập HTX
giấy Đơng Hồ; tháng 1 - 1959, Yên Thái lập HTX giấy Cộng
Lực; tháng 1 - 1959, An Hoà lập HTX giấy Dân Chủ. Sau đó,


4 HTX này nhập thành liên xã ngành giấy Hà Nội vói 2.000 xã
viên thuộc cơng ty cấp 1 Bộ Nội thương, hàng năm cung cấp
trên 2000 tấn giấy cho tiêu dùng trong nưỏc và xuất khẩu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

nước có lệnh cấm sản xuất và đốt pháo; vả lại nghề giấy cũng
vất vả, cực nhọc, môi trường ô nhiém nên ngưịi dân nơi đây
đã khơng sản xuất giấy nữa.


<b>Làng giấy Phong Khê</b>


Khơng có một tài liệu lịch sử nào chép về nghề giấy ở Phong
<i>Khê, ngoại trừ cuốn Dư địa chí Hà Bắc, xuất bản năm 1982, </i>
dày 736 trang, đã dành 7 dịng nói về nghề giấy ở một vùng quê
Kinh Bắc.


Phong Khê là một xã thuộc huyện Yên Phong nằm ven quốc


lộ số 1 và đưòng xe lửa Hà Nội - Lạng Sơn, cách thị xã Bắc
Ninh 5km về phía Tây Nam. Xã có 4 thơn: thôn Đào, thôn Trần
Khê, thôn Ngô Khê và thôn Dương ổ . Dương ổ cồn có tên là
thôn Đống Cao nổi tiếng nhất về nghề làm giấy.


Nghề giấy ỏ đây có từ bao giị, khơng ai rõ, qua các cụ
già cao niên ỏ Đống Cao cho biết tù bé các cụ đã phụ việc cho
gia đình, cha ơng họ đã làm giấy từ lâu và khơng có bất cứ
một hoạt động nghi lễ nào liên quan đến nghề giấy. Thòi
Pháp thuộc một số nguòi làng sang Hà Nội làm giấy thuê cho
vùng Bưỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

Hồ bình lập lại, vào những năm xây dựng đất nuỏc, xá
thành lập các HTX. Nông nghiệp vẫn là nghề chính, cịn nghề
giấy chỉ là nghề phụ, nhung lại là nguồn thu nhập chính bởi
tồn xã chỉ có 290 ha đất canh tác trong khi dân số trên 7.400
khẩu, riêng thôn Dống Cao đâ tỏi 2800 khẩu. Do vậy, nghề giấy
phát triển. Vào những năm 1960 - 1965 nhiều gia đình bỏ ruộng
hoang, ỏ nhà làm giấy, chính quyền phải đến từng nhà, tháo
nuốc ỏ các tàu seo cấm sản xuất giấy.


Nhũng năm 1970, nghề giấy ỏ phong Khê phát triển rộng
khắp toàn xã, một số khâu đã được co giỏi hoá và còn lan sang
các làng bên như Hạ Giang, xã Phú Lâm, huyện Tiên Sơn.


Năm 1994, có lệnh cấm sản xuất và đốt pháo thì nghề giấy
ỏ đây chũng lại, nhiều tàu seo phải bỏ xó. Nhưng từ năm 1989,
cụ Nguyễn Văn Năng đã áp dụng quy trình cơ giói hố của nhà
máy giấy Lam Son, tận dụng mọi lọi thế của quê huơng, cụ cùng
con cháu và ngưòi làng mỏ rộng sản xuất. Từ năm 1995 đến


nay, đã có 75 xí nghiệp vừa và nhỏ trong tồn xã (riêng thơn
Đống Cao có trên 50 xí nghiệp). Xí nghiệp nhỏ vốn ban đàu tù
300 đến 500 triệu, cho ra mỗi ngày từ 1 - 2 tấn giấy thành phẩm
và 3 xí nghiệp vừa vổi số vốn đàu tu từ 2 - 3 ti đồng và mỗi
ngày cho ra từ 4 - 5 tấn sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

lịch, giấy làm vàng mã và giấy vệ sinh các loại. Bên cạnh các xí
nghiệp, các gia đình vẫn sản xuất giấy bằng phương pháp thủ
cơng, đặc biệt cịn 2 - 3 gia đình vẫn sản xuất loại giấy dó lụa
truyền thống, cung cấp cho một số cơ quan nghiên cứu như:
Viện Hán Nôm, Viện Khảo cổ học..., các hoạ sĩ và các nghệ
nhân làng tranh Dông Hồ.


Nếu như ỏ nhiều làng giấy truyền thống do nhiều nguyên
nhân làm cho mai một dàn đi, thậm chí khơng cịn nữa thì ỏ
Phong Khê nghề khồng bị chìm đi mà trái lại, khơng khí sôi
động sản xuất của nghề giấy được nhân gấp trăm làn xưa, có
sự đan xen giữa truyền thống và hiện đại của một làng nghề,
tạo công ăn việc làm và thu nhập cho mọi lứa tuổi, mọi giỏi và
đòi sống ngưòi dân ngày càng được nâng cao.


Bên cạnh cái được cũng đã nảy sinh cái bất cập. Nguyên
liệu nay không ngâm bằng vôi mà bàng hoá chất, gàn trăm lò
giấy, gần trăm ống khói hoạt động ngày đêm đã làm ơ nhiễm
lịng đất và khơng khí của làng quê. Dể đảm bảo sản xuất và
đòi sống của ngưòi dân cũng như bảo vệ mơi trưịng, ngay tù
nhũng năm đầu của thập kỷ 90, xã đã dành 15.000m2 là đất
5% của xã và tổi đây sẽ dành tiếp 80.000m2 để các doanh
nghiệp giấy thuê mỏ rộng sản xuất và tập trung thành một khu
vực sản xuất riêng nhằm quy hoạch hệ thống nuỏc thải công


nghiệp ra sông Ngũ Huyện Khê.


*
* *


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

<i>1. Nguyên liệu:</i>


Nguyên liệu chính làm giấy gồm có: vỏ dó, dưỏng, bo, cánh,
giang, tre, nứa và các nguyên liệu phụ: vơi, nhựa gỗ mị.


<i>Cây dó: Cây có vỏ để làm giấy thuộc họ trầm (thymebarae) </i>


<i>gồm có dó bầu và dó niệt.</i>


<i>Dó bầu (Rhamuaneuron balanse) là loại cây nhõ cao khoảng </i>


2m, lá hình bầu dục dài, mặt dưỏi có lơng ngán và có hoa trắng
thơm. Trồng 3 năm đã cho thu hoạch vỏ, chặt bỏ lại gốc, gốc
ấy lại nảy mầm phát triển, sau 3 năm lại cho thu hoạch tiếp.


<i>Dó niệt (Wikstroemia inđica) hay cịn gọi là dó cánh, dó </i>


chuột, cây nhỏ xanh quanh năm, cao 0,3 đến 0,6m, lá mọc đôi
gàn như khơng có cuống, nhỏ, xanh đậm nhẵn bóng, gân nổi và
có hoa thơm màu vàng lục. Loại dó này mọc hoang dại ỏ đồi,
ven rừng vùng trung du - rễ và lá có chất độc dùng ruốc cá, trừ
sâu, có nơi dùng làm thuốc chũa sốt, mụn nhọt.


Vỏ cả hai loại dó này có nhiều sợi và chất dính dùng để sản
xuất giấy bản. Có cây dó cịn lấy được nhựa trầm hương và lõi


là kỳ hương. Nơi trồng nhiều là các tỉnh trung du miền núi phía
Bác, Đồng Bác nhu Phú Thọ, Yên Bái, Quảng Ninh v.v... Các
loại vỏ dưỏng, bo, giang tre, nứa là nguồn nguyên liệu khá dồi
dào, đều sản xuất được giấy tuy chất lượng có kém hơn so vổi
vỏ dó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

Phải xây lò đất đặt chảo lốn đun nưóc và luộc cách thuỷ.
Thòi gian luộc độ 10 tiếng dó chín sẽ có mùi thơm, dõ ra rửa
sạch vôi rồi dùng dao lột vỏ đen và ruột tráng tách riêng. Ỏ
vùng Phong Khê, tỉnh Bác Ninh kỹ thuật làm giấy co bản giống
vùng Bưỏi, chỉ khác là vỏ dó ngâm nuớc lã chỉ 24 - 34 giị, sau
đóng thành từng nắm độ lkg rồi cho vào muối vôi (tỷ lệ 10%
-15% vôi), ngâm độ 3 tiếng. Sau đó cho vào nồi, chảo lỏn hoặc
thùng phi để luộc, gọi là thổi lò, đu n sủi từ 10 - 12 tiếng, vỏt
ra, giũ sạch vôi, nhặt bóc tách vỏ đen và ruột trắng riêng.


Vỏ đen dùng để sản xuất các loại giấy xấu. Ruột trắng đem
ngâm nước lã độ 10 ngày, vớt ra nhặt bẩn tinh lọc một lần nũa
rồi cho vào cối giã, mỗi cối độ 5kg vỏ, giã tù 2 - 3 tiếng. Xưa
giã bằng chày tay, chày dài khoảng l,5m, đầu chày to có đưịng
kính 20cm và thuôn nhỏ phần tay cầm, nặng từ 8 - lOkg, hoặc
giã bằng cối dận chân. Giã dó là việc vất vả, nặng nhọc, ngưòi
giã phải khoẻ, hầu như là công việc của đàn ông. Tiếng chày


<b>giã </b>

vang xa, xưa ỏ vùng Yên Thái tiếng chày giã giấy nổi tiếp
nhau cả đêm cũng như cả ngày:


<i>Giã đềm rồi lại giã ngày </i>
<i>Dơi chân nhức mỏi vì mày giấy ơi</i>



hoặc:


<i>Gió đưa cành trúc la đà </i>


<i>Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương</i>
<i>Mịt mù khói íoả ngàn sương </i>


<i>Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ</i>


hay:


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

Nay việc giã dó bằng sức con ngưịi đã được máy móc thay thế.
Khi dó đã giã xong, nắm lại từng nắm lỏn rồi dùng rá có
đưịng kính 0,6m và sâu 0,5m (xưa vùng Bưỏi dùng loại rá có
đưịng kính l,2m) đưa ra ngồi sơng hồ đãi sạch các chất bẩn,
<i>gọi là đãi bìa, xong rồi cho vào tàu seo. Tàu seo là một bé xây </i>
có duúg tích khoảng 1 - 2m3 (dài 2,5m, rộng l,2m, sâu 0,40m).
Cứ 5kg vỏ dó thì đổ 20 thùng nưỏc loại 15kg, hai ngưòi nam
giỏi khoẻ mạnh dùng đòn seo bằng tre quấy, đánh cho tỏi bột
hoà tan trong nuỏc, gọi là kéo tàu. Xưa làng Giấy bên sơng Tơ
Lịch có câu ca:


<i>A i ơi đứng lại mà trông </i>
<i>Kìa vạc nấu dó, kìa sơng đãi bìa.</i>


<i>Kéo tàu xong thì cho nưỏc nhựa gổ mò vào, khuấy tiếp. Gỗ </i>


<i>mò là một loại cây có nhựa ở vùng Yên Bái. Gỗ bào nhỏ ra </i>


ngâm nưốc sẽ cho một loại nhựa có độ nhỏt giúp cho việc tách


giấy, tị nọ khơng dính vào tị kia, mặc dù giấy đang ưót. Việc
cho nhựa mò lẫn vào nưỏc bao nhiêu là vừa, đây là kinh nghiệm
nhà nghề, cho nhiều quá cũng không bóc tách được, mà cho ít
thì giấy cũng bị ráp, khơ, khó bóc.


Seo giấy đòi hỏi sự nhẹ nhàng, khéo léo, chuẩn mục và cần
mẫn, nên việc này thưòng do nữ giỏi đảm nhiệm. Khuôn seo có
nhiều loại, kích cõ khác nhau (khuôn nhỏ 0,15m X 0,20m, khuôn


lổn 0,80m X l,2m) tuỳ yêu cầu sản xuất từng loại giấy. Liềm


tráng giấy phải về Xuân Đỉnh đặt làm, cũng như rá đâi bìa phải
đặt mua ỏ Phú Xuyên, Thường Tín, Hà Tây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

Trưỏc khi seo ngưòi ta dùng phên lỏn để nhấn chìm bổt bột
giấy xuống đáy tàu seo. Khi seo dùng gậy khuấy mạnh để một
lượng bột nhất định tan đều trong nưổc, dùng khuôn seo trao
(xúc) hai lần vào bể, rồi lắc đều, nhấc lên khỏi mặt nước của
tàu là ta đã được một tị giấy bản. Bóc giấy khỏi liềm seo xếp
lên ván (phanh). Một ngày công lao động có thể được từ 800 -
1000 <b>tò giấy cỗ </b>0,25m <b>X </b>0,40m. Loại giấy <b>có </b>kích thưỏc <b>lỏn thì </b>


số lượng làm được ít hơn. Đứng làm liên tục cả ngày lại dìm
tay trong nước nên hai cánh tay nhức mỏi và phải tỳ lên thành
bể tàu seo. Vì vậy chai ở cánh tay là đặc điểm của phụ nữ làm
giấy, nhất là những ngày đông giá lạnh lại càng vất vả và đã
được diễn tả lại trong câu ca xưa:


<i>Tàu seo nước giá như đồng </i>
<i>Tay đưa liềm trúc mà lịng nhó ai </i>



<i>Seo đêm rồi lại seo ngày </i>
<i>Dôi tay nhức buốt vì mày giấy ơi</i>


Giấy seo xong được khiêng lên đôn ép, ép cho hết nưỏc (ép
uốn). Xong ngưòi thợ lại bóc ra từng tị dán can lên tưòng
phẳng, dùng thép can giấy, lấy nưỏc ỏ tàu seo hoặc bụa dó để
can. Được ngày nắng ráo thì nhanh khơ, gặp ngày ẩm phải mất
vài ngày mối khơ được tị giấy. Muốn nhanh phải xây lồ sấy,
đốt bằng củi hoặc rơm. Lị có khối hình thang cân, cao 2m, dài
2m50, chân rộng lm và giấy được can từng lỏp ỏ hai thành lò.
Giấy khô xén cạnh rồi xếp thành trăm, thành nghìn thành tập
để đem bán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

đặc biệt là kinh nghiệm nghề nghiệp. Nếu là tre nứa có thể
muối vơi cả năm, cả tháng rồi vỏt lên dùng dàn hoặc dó có thể
luộc trong thùng phi nhưng để dó đỡ hao, chất lượng tốt hon,
nguòi ta nấu dó chín bàng hơi nưỏc v.v...


Giấy có nhiều loại và cũng cố tên khác nhau. Thí dụ, ỏ làng
An Cốc có: giấy phương để làm vàng mã; giấy trúc để làm giấy
viết, cuốn pháo, dán quạt; giấy khay để làm bìa sách; giấy hành
ri loại giấy viết có trang trí hoa văn; giấy vua phê loại giấy tốt
trắng như lụa, mịn mặt đé vua ghi chép; giấy sác có màu vàng
vẽ rồng mây bằng kim nhũ.


Giấy vùng Bưỏi có: giấy dó lụa vẽ tranh, viết số; giấy thị;
giấy lệnh dành riêng cho triều đình viết lệnh chỉ; giấy lịch in
lịch chỉ; giấy hội; giấy quỳ để quỳ vàng bạc; giấy long ám để
viết sác phong, giấy bản để chép gia phả, ngọc phả; giấy thô


để phất quạt; giấy moi để gói thuốc bắc, thuốc lào; giấy bổn là
loại giấy xấu v.v...


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

<b>GHI CHÉP VỀ MỘT BỮA ĂN Bỏ MẢ </b>


<b>CỦA NGƯÒI GIA RAI ARÁP</b>



<i>PHẠM VĂN LỢI</i>


Bữa ăn tang lễ bỏ mả của ngưòi Gia rai và Ba na được nhà
nghiên cứu Ngô Văn Doanh cho là bức tranh đầy đủ nhất về
"văn hoá ăn" của các dân tộc này. Trong hai cuốn sách xuất bản
năm 1993 và 19951 tác giả đã đề cập tỏi bữa ăn bỏ mả của
<i>ngưòi Gia-rai Ợioă lui bơ xat) về cách chế biến các món ăn, </i>
cũng như phần đóng góp của mỗi ngưịi: ngi sống và ngưòi
<i>chết; khách và chủ... Riêng nhóm Aráp, trong phần viết về lễ bỏ </i>
mả, tác giả có dừng lại giỏi thiệu bữa ăn, qua việc nêu tên gọi
của một số món ăn được ngưịi dân sử dụng và các nguyên liệu
chính để chế biến ra các món ăn đó.


Bài viết của chúng tôi sẽ góp thêm một số tư liệu về bữa
<i>ăn bỏ mả của ngưòi Gia rai Aráp qua quan sát thực tế ỏ làng </i>


<i>Kép, xã la Mnông, huyện Chứ Pah, tỉnh Gia Lai, trên các khía </i>


cạnh: Thòi gian, địa điểm tổ chức bữa ăn (ăn khi nào? Ỏ đâu?);
Cách thức tiến hành bữa ăn (ăn như thế nào?). Riêng các món


<b>1. Ngơ Văn D oanh, </b><i><b>L ẻ hội bỏ m ả bắc Tây Nguyên.</b></i><b> N h à xu ất bản Văn </b>


hoá dân tộc, Hà Nội, 1995.



</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

ăn và cách chế biến (ăn cái gì?) do đã đưộc đề cập trong hai
cuốn sách của tác giả Ngô Văn Doanh nên trong bài viết này
chúng tôi chỉ giỏi thiệu ỏ mức độ cần thiết.


*
* *


<i>Kép là một làng nhỏ nằm cách thành phố Plây Ku chừng 30 </i>


<i>km, bên con đưòng nhựa dẫn đến cơng trình thuỷ điện la Ly. </i>
Ngày 21-4-1997, khi chúng tôi đến nghĩa địa của làng, một lễ
bỏ mả lớn vối hơn 40 con trâu, bò được giết mổ làm lể vật vừa
chấm dứt. Dấu vết cùa bữa ăn bỏ mả còn được nhận ra qua
nhũng đống than củi vừa tát rải kháp khu nghĩa địa. Nhũng
chiếc xuơng hàm, xương đầu; những chiếc móng chân trâu, chân
<i>bị... được đặt trên cột buộc trâu (gâng bao), buộc bò (gâng mo) </i>
<i>và treo trên nhũng cành lồ ơ cám kề đó (rơving ale)... Ngày </i>
4-3-1998, khi đến đây, chúng tôi lại được chứng kiến thòi điểm
một lễ bỏ mả đang bước vào giai đoạn hoàn tất nhũng khâu
chuẩn bị cuối cùng. Đó ỉà nghi lễ của 15 gia đình trong làng
tiến hành cho gần 30 ngưòi thân đã quá cố, trong đó có gia
<i>đình ơng Rơchâm Kỷh, vói hai cơ con gái Rơchâm Per và Rơchâm </i>


<i>Bumh mất năm 1982, 1985, khi các cô lên 5, lên 8 tuổi. Bữa ăn </i>


của lễ bỏ mả này diễn ra vào ngày 10/3 dương lịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

đàn ông, nam thanh niên đảm nhiệm. Việc đi lấy lá nhẹ nhàng
hon do nữ giổi phụ trách.



Khi các "nghệ sĩ dân gian" đang trang trí nóc và mái nhà
mồ cũng là lúc những cây nhỏ mọc hoang dại trong khu nghĩa
địa được ngi dần dùng dao, rìu chặt bỏ. Họ lấy chổi tre quét
dồn lá cây, cỏ rác thành từng đống rồi châm lủa đốt, dọn thành
một khoảng trống rộng rãi, sạch sẽ dưới tán các cây cổ thụ,
dùng làm nơi tổ chức bữa ăn bỏ mả. Ngưòi ta tạo một mặt
<i>phẳng chừng 20 m2, nằm kề sát mặt phía Nam một ngôi nhà </i>
mồ đã bò từ lâu, chếch về huống Tây Bắc so với ngôi nhà mồ
mỏi dựng, gần con đưòng đi lấy nưổc, dùng cành và lá cây quây
xung quanh thành một gian lán nhỏ làm nời để rượu, để nưỏc
cùng các vật dụng cần thiết khác. Ngơi lán nhỏ này cũng có một
cửa được mở về phía Đơng. Bắt đầu tù hơm đó, các cơ gái trong
nhà, trong họ có đám rủ nhau đi kiếm củi, lấy nước gùi về đặt
tập trung quanh chiếc lán này. Thưịng các gia đình trong làng
cũng mang đến ủng hộ mổi tang gia một gùi củi.


Ngoài củi, các gia đình trong làng cồn góp phàn vào việc
chuẩn bị lương thực, thực phẩm cho bữa ăn bỏ mả. Họ đem
đén cho mổi gia đình tổ chức lễ bỏ mả một ít gạo ngon, vài nải
<i>chuối xanh. Chuối xanh (boh tơi) đã loại bỏ phần đầu và đuôi </i>
quả, nhung vẫn để nguyên vỏ, được băm thành những khoanh
tròn, dày chừng 1 cm. Đây là một loại thực phẩm quan trọng,
<i>không thể thiếu, để nấu vổi thịt và bột gạo làm món nhăm grét. </i>
<i>Cịn gạo, thường là gạo nếp (braih blit), dùng để đốt com lam </i>


<i>(brơng kúach), hay được giã thành bột nấu lẫn vốt thịt và chuối </i>


<i>xanh làm món nhăm grét đó.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

nưỏc qua một đêm trưổc khi cho vào ống nứa đem đốt. Họ
chọn những ống nứa có đưịng kính khoảng 4 cm, cịn non, vỏ
ngồi mầu xanh hơi đậm, cát thành đoạn theo từng gióng, mổi
gióng là một ống vói một đàu giữ nguyên mấu, còn đầu kia là
miệng ống để cho gạo và nuổc vào. Các cồ gái con hoặc cháu
của gia chủ làm công việc này. Gạo đuọc cho vào gần đầy ống,
cùng một lượng nuóc vừa phải. Sau đó, ống được nút chặt bằng
lá chuối rồi đem đốt trên lửa, vùi trong than hồng. Đốt và vùi
sao cho vỏ nứa không bị cháy mà com lại vừa chín tỏi, se cứng
mặt ngồi, mềm dẻo phía trong và thơm là đạt. v ỏ i 2 gùi gạo,
ngưòi ta thưồng làm đuợc khoảng 600 ống cơm. Như vậy, vối
hon một chục tang gia làm lễ bỏ mả, số lưộng com lam lên tổi
hàng ngàn ống. Thực ra món cơm này khơng được dùng cho
bữa ăn bỏ mả, mà nó được đem ra mòi những ngưòi đến dự lễ
ăn tù đêm hôm trưỏc. Đây là phần cơm dành cho nam nữ thanh
niên cùng khách khứa. Họ tham gia vòng múa tập thể, tấu cồng
chiêng và trò chuyện quanh nhà mả từ chiều hôm trưổc đến
gần trưa hôm sau, khi bữa ăn bỏ mả chính thúc diễn ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

ra, phủ kín củi lên trên và xung quanh, đốt lửa thui kỹ toàn
thân rồi xả thịt.


Để giết xong hơn 30 con cả trâu lẫn bò, bê lẫn nghé, ngưòi
ta phải làm việc vất vả hơn 30 phút. Trong thịi gian đó, bên
cạnh tiếng kêu, tiếng gầm thét của nhũng con vật sáp chết,
khổng chỉ có tiếng hò reo của đám đơng mà cịn cả âm thanh
trầm hùng của tiếng trống, tiếng cồng chiêng, tiếng chân ngưòi
phát ra tù vòng nhẩy múa phía ngồi tạo nên một tập hợp âm
thanh đặc trưng của lễ bỏ mả.



Khi toàn bộ số trâu, bò mà các gia đình chia cho ngưịi chết
đã được giết xong, cũng là lúc hơn 30 đống lửa lỏn cháy bùng
lên, rải khắp khu nghĩa địa, về phía Tây ngôi nhà mồ mối
dựng; khi công việc thui trâu bò được làm xong, các đống lửa
tát hết, cũng là lúc tròi sáng hẳn, mặt tròi chiếu những tia
nắng đầu tiên trùm lên khu nghĩa địa, một ngày nắng nóng
bắt đầu. Hơn 30 con trâu, bò đã thui kỹ được đặt lên trên những
đống lá xanh vừa chặt trên cây và trải xuống đất. Ngưòi ta cạo
và rửa sạch lớp than đen rồi dùng dao lột da, tách dần các lỏp
thịt, lôi hết ruột gan con vật ra ngoài, chỉ còn lại bộ xương là
nguyên vẹn...


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

chế biến bằng kỹ thuật nưỏng, trộn sống vói chất phèo và đốt
trong ống nứa, như cách chế biến món ăn trong lễ hội bỏ mả
<i>của ngưòi Gia rai nói chung1 và nhóm Aráp nói riêng2. Duy có </i>
<i>một món sử dụng kỹ thuật luộc - nấu, món nhăm grét: thịt trâu </i>
hoặc thịt bò băm nhỏ đun sôi kỹ trong nưỏc lẫn vỏi bột gạo và
chuối xanh băm thành lát mỏng, thêm muối (nay họ sủ dụng
<i>cả mắm và mì chính) cho vừa. Nấu xong, nhăm grét đặc sền sệt </i>
như cháo và có mầu đen đậm của nhựa chuối xanh...


Rượu cần là thúc uống duy nhất và không thể thiếu trong
<i>bữa ăn bỏ mả của ngưòi Gia rai nói chung, rửiỏmAráp nói riêng. </i>
Thịi gian gần đây, nhóm cư dân này đã sử dụng rượu do ngưòi
Kinh nấu, nhu một thức uống phổ biến trong đòi sống hàng
ngày và cả trong nhiều nghi lễ, nhưng ỏ bũa ăn bỏ mả, họ chỉ
uống rượu cần - loại rượu truyền thống của họ. Ruợu đã được
các gia chủ ngâm ủ từ nhiều tháng trưốc. Mỗi gia đình chuẩn
bị làm lể bỏ mả cho ngưòi thân đã mất thưòng cố gắng làm đày
hết số ché hiện có trong nhà, không kể nhiều hay ít, lẻ hay


<i>chẵn. Rượu chủ yếu được làm tù sắn (bơi blang), nhưng mỗi </i>
<i>gia đình đều cố làm vài ba ché rưộu gạo (braih) dùng trong </i>
các lễ cúng ở nhà. Trong thòi gian diễn ra lễ bỏ mả cho hai
<i>cô con gái, gia đình ơng Rơchâm Kỷh làm tất cả 16 ché rượu, </i>
trong đó có 3 ché rượu gạo, còn lại là rượu sán. Men ủ rượu
chế từ các loại lá cây mọc hoang dại trong vùng.


Toàn bộ số ruộu sắn các gia đình đã chuẩn bị, đều được
đem ra đặt trong gian lán tạm từ ngày hơm trưỏc. Chiều hơm
đó, ngưịi ta lần lượt đổ nưỏc vào các ché rượu rồi hút ra tất
cả lượng rượu nuỏc đầu. Sổ rượu này đựng trong các ống nứa


<b>1. Ngơ Văn Doanh, </b>

<i><b>Lễ hội bị mả...,</b></i>

<b> sđd, tr. 91- 93.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

(nay dùng cả các loại can, bình, chai, lọ bàng nhựa) cất đến
hóm sau, dành riêng cho phụ nữ và trẻ em uổng.


Buổi sáng ngày diễn ra bữa ăn bỏ mả, trong lúc số đông
đang tập trung vào việc giết trâu bò và chế biến các món ãn,
ngưịi ta đem các ché rượu ra xếp thành một hàng chạy dài từ
phía Bác xuống phía Nam, cát ngang khu nghĩa địa, ngay mặt
trước của chiếc lán tạm. Mỗi ché ruợu thường có hai ống nứa
làm cần để uống: Một cần được cám sẵn vào miệng ché, chiếc
kia được gác vào vai ché về mặt phía Tây. Đó là những ống
nứa thẳng, đưòng kính khoảng 1 cm, dài chừng 60 cm. Khi uống,
cần được cắm ngập sâu xuống đáy ché, đoạn nhô cao khỏi miệng
ché chỉ dài từ 15 đến 20 cm. Ngưòi uống có thể kéo cho ống
cao lên hoặc ấn thấp xuống, sao cho vừa tầm mình muốn. Ỏ
<i>một số ché, trên miệng còn được đặt sẵn một chiếc cang dùng </i>
làm cữ khi uống. Trên toàn bộ chiều dài của hàng rượu, cứ cách


<i>2 ché lại cám xen vào 1 chiếc tơnang dùng để đựng thúc ăn. </i>


<i>Tơnang được ngưòi ta tạo ra từ những ống nứa nhỏ, đưịng kính </i>


uỏc độ 3 cm, dài 50 - 60 cm. Dâu ống nứa giữ nguyên được
chật vát nhọn cám sâu xuống mặt đất. Hơn 10 cm ỏ đầu kia
của ống, ngưòi ta chẻ thành nhiều thanh nhỏ, dùng nan mỏng
đan kín thành hình chiếc phễu. Bên trong chiếc phểu loe rộng
này được lót lá, đó là nơi để các món thịt băm nhỏ nấu trong
<i>ổng nứa và món nhăm grét kể trên. Các món thịt nưỏng và thịt </i>
sống trộn vổi chất phèo được thái thành những miếng to và dài,
<i>cài vào 2 tai trên 2 thành ché kề bên tơnang.</i>


Khách đến dự lể bỏ mả đều mang tỏi góp vổi gia chủ một lễ
vật nào đó, như gạo, thịt, trứng gà, trứng vịt, cá khô, kiến đỏ1 v.v...


<b>1. Kiến đỏ (</b>

<i><b>t’ram sao)</b></i>

<b> bắt về được gói trong lá chuối đem nướng, trộn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

nhưng phần lỏn là rượu. Những ché rượu này nhanh chóng được
gia chủ cho ngưòi gùi ra, đặt nối tiếp vào hàng rượu, về phía
Nam. Do tục chơn chung đang cịn được duy trì khá đậm n ét1
nên mỗi lần bỏ mả thường có trên 10 tang gia, và khách đến
dự không chỉ trong một làng mà từ nhiều làng quanh vùng, cho
nên sổ lượng rượu luôn lên tỏi hàng trăm ché, hàng ché đặt
trong khu nhà mồ luôn dài tỏi một, hai trăm mét. Theo tính
<i>tốn của ơng Rơchâm Kara (ngưòi làng Kép) lễ bỏ mả vào tháng </i>
4 năm 1997 uống tất cả gần 800 ché rượu.


Sau khi đưa lễ vật cho gia chủ, khách là đàn bà và trẻ em
được dẫn tối khu đất nàm kề về phía Bác, ngăn cách vỏi khu


nghĩa địa bỏi một con đường nhỏ. Ỏ đó, dưỏi tán cây, từng tốp
ngồi quây quanh từng tấm lá đựng thức ăn đặt ngay trên mặt
đất, uống rượu đựng trong ống nứa, trong những can, chai, lọ...
Đó là lượng rưộu mọi ngưòi hút ra khỏi ché từ chiều hôm truốc.
Rượu này có mầu trắng đục như sữa pha loãng, nồng độ nhẹ
như bia, hơi ngọt và có hương thơm của trấu. Họ uống bằng
<i>nhũng ống núa nhỏ (hoi) có đưịng kính khoảng 4 cm, dài từ </i>
30 đến 40, một đầu được chặt bàng sát phía ngồi mấu, đầu
kia ngưòi ta dùng dao sắc chặt 2 nhát từ ngoài vát vào giữa,
một nhát dài, một nhát ngắn, làm chỗ đặt vào miệng khi uống.
Những ngưịi đàn ơng đến dự lễ sau khi gặp gõ, hỏi thăm gia
chủ, liền đưộc dẫn vào cuộc rưọu. Ngưòi uống ngồi xổm bên
từng ché rượu, hai đầu gối mỏ ra hai bên ôm lấy thân ché, đầu
hơi cúi xuống, miệng ngậm vào cần rượu, dùng lực hút của vịm


1. Chơn chung ở đây không chỉ là chôn chung nhiều người trong một


<b>quan tài mà cịn chơn kế tiếp nhiều quan tài cạnh nhau, dưới một </b>


ngôi nhà mồ. Mỗi ngôi nhà mồ thường là nơi yên nghỉ của ba, bốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

họng kéo rượu lên và uống. Khách thuòng tụ tập thành nhóm
2 hoặc 3 ngưòi, ngồi cạnh nhau bên những ché rượu, nhấm nháp
<i>đồ ăn gài trên tai ché, đặt trong tơnang và vui vẻ trò chuyện. </i>
Theo dãy ché, những ché ỏ đằng Bắc được uống trưốc.


Để phục vụ khách ăn uống trong bữa ăn chia tay vỏi những
ngưòi đã chết, các thành viên các tang gia cùng một số thanh
niên trong làng phải thường xuyên dùng những ống nứa lổn,
đưịng kính tỏi 6 hoặc 7 cm, dài gần 2 m, đi chế thêm nưỏc


lá vào các ché rưốu; gùi thức ăn đi gài thêm vào tai ché, bỏ
<i>vào các tơnang. Khách uống rượu ngồi ỏ phía Đơng hàng ché, </i>
mặt quay về phía Tây. Những ngi đi chế thêm nước và tiếp
thức ăn lúc thì đi bên Tây, lúc lại đi bên phía Đơng hàng ché
rượu. Tất cả mọi ngưòi đều thực hiện một hành trình từ phía
bắc xuống phía Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

đã đang bị thòi gian tàn phá, từ vị trí hàng ché rượu hắt về phia
Đông. Cứ như thế, bữa ăn bỏ mả được kéo dài cho đến chiều
tối, khi các gia chủ tiến hành nghi thức giải phóng cho những
ngưịi gố. Trc khi ra về, mọi ngưòi bưỏc vào vòng múa nhẩy
quanh nhà mồ, làn cuối chia tay với những linh hồn ngưòi quá
cố nằm dưỏi mộ, kết thúc bữa ăn bỏ mả, kết thúc ngày thứ hai
<i>- ngày võ (rơi pơchăhÝ, ngày quan trọng nhất trong lễ bỏ mả </i>
của cu dân nơi đây.


*


* *


Trong cuốn sách của mình, sau khi trình bày về bữa ăn bỏ
mả của ngưịi Gia rai, tác giả Ngơ Văn Doanh đã đưa ra 4 nhận
xét. Ỏ nhận xét thứ nhất, tác giả viết: "Trong bữa ăn hàng ngày
thì cơm và rau là chính cịn thịt là phụ (chủ yếu là thịt thú vật
săn bắn được), trong các bữa ăn hội lễ, thì cơm và thịt (thịt gia
súc) là chính cịn rau là phụ"2. Bữa ăn bỏ mả được tác giả coi
là "bữa ăn lổn nhất mang tính lễ hội . Tuy nhiên, bũa ăn bỏ
<i>mả cùa cư dân nhóm Aráp, như chúng tơi vừa trình bày, về cơ </i>
cấu ăn có phần khác, vỏi rượu và thịt là chính, rau là phụ, cơm
hồn tồn vắng bóng. Rau ỏ đây chỉ là những quả chuối xanh


<i>góp mặt trong món nhăm grét. Điều này cho thấy sự khác biệt </i>
hoàn toàn giữa bữa ăn bỏ mả và bữa ăn ngày thưòng của cư
dân nơi đây. Thịt thú vật săn được ngày càng thất thưòng, lúc
có, lúc khơng, thậm chí, nhiều khi rau cũng không có nên trong
bữa ăn thưịng ngày chỉ còn com và muối ốt.


<i>1. Ngô Vãn Doanh, Lễ hội bỏ mả..., sđd, tr.201.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

Về kỹ thuật nấu ăn, cũng có sự khác biệt gần như hoàn toàn
giữa bữa ăn thường ngày với bữa ăn bỏ mả. Ỏ bữa ăn hàng
ngày, kỹ thuật chính đưộc sử dụng là luộc (trong nồi, bằng nước
<i>và lùa), như cơm (tanhăh sơi) được luộc chín trong nước. Thịt </i>
cũng được luộc chín trong nuổc cùng rau, thêm muối, mắm và
gia vị. Còn ỏ bữa ăn bỏ mả, ngoài kỹ thuật luộc, ngưòi ta còn
sử dụng các kỹ thuật khác: Trộn thịt sống với chất phèo, nướng
thịt trực tiếp trên than, lửa và đốt trong ống nứa. Trong 4 kỹ
thuật nấu ăn kể trên, luộc có lẽ là kỹ thuật ra đòi muộn nhắt.
Do đó sự khác biệt này chắc chắn khơng chỉ vì quan niệm về
sự đổi lập giữa cõi sống và cõi chết1, mà sâu xa hơn, quan trọng
hơn, đó là một phần truyền thống xa xưa của dân tộc này còn
được lưu giữ, trong bữa ăn bỏ mả, để tưởng nhổ đến tổ tiên.
Diêu này có thể được giải thích bỏi chỉ vào những ngày tiến
hành bỏ mả, nhất là ngày đầu tiên, khi tồn bộ trâu bị dùng
làm lễ vật được đem giết thịt, ngưịi ta mỏi có đầy đủ các điều
kiện về thòi gian và vật chất, nhất là vật chất - thực phẩm, để
làm các món ăn theo kỹ thuật truyền thổng.


Nhà nghiên cứu Ngô Văn Doanh cũng chúng minh về sự
bình đẳng trong bữa ăn bỏ mả của ngưòi Gia rai, giữa ngưòi
sống và ngưòi chết, cả về trách nhiệm (phần đóng góp) và quyền


lọi . Nhưng nguòi chết mà tác giả đề cập ỏ đây chỉ gồm những
ngưòi được chơn trong chính ngơi nhà mồ đang làm lễ bỏ mả,
chứ không bao hàm tất cả số ngưịi chết chơn trong khu nghĩa
địa, chưa qua lễ bỏ mả. Nguòi Gia rai quan niệm con ngưòi sau
<i>khi chết hồn biến thành ma (atâu). Atâu vẫn ỏ trong khu nghĩa</i>
địa, cũng có nhu cầu về ãn, uống... như ngưòi sống. Chỉ sau khi


<i>1. Ngô Văn Doanh, Lẻ hội bỏ mả..., sđd, tr.98.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

<i>nguòi thân làm lễ bỏ mả, atâu mỏi được về vói tổ tiên, bắt đầu </i>
một cuộc sống mỏi, cuộc sống ở làng m a1. Như vậy, khi lễ bỏ
<i>mả diễn ra, trong khu nghĩa địa luôn có tổng số atâu nhiều hon </i>
<i>số atâu của chính ngơi nhà mả đó. Tồn bộ số atâu này có mặt </i>
trong bữa ăn bỏ mả hay không? Nếu có thì họ có bình đẳng
vỏi các đối tượng khác hay không? Chúng tơi chưa tìm được
câu trả lòi thoả đáng cho vấn đề này qua những cuộc trồ chuyện
vỏi ngưòi dân. Tuy nhiên, vói việc tham gia trực tiếp trong bữa
ăn bỏ mả nói trên, chúng tơi cũng xin trình bày vài suy nghĩ
ban đầu:


Ngoài khu vực ăn uống dành cho đàn bà và trẻ em được
che mát bởi các tán cây, về phía Đơng, dọc theo con đng
ngãn cách giữa nghĩa địa vỏi khu cu trú, ngưòi ta cũng dụng
một dãy lán thấp cho ngưòi dự lễ tránh nắng. Khơng phải vì lý
do tròi nắng mà ngưòi dân nơi đây dựng ngôi lán tạm ò trong
khu nghĩa địa, ngay cạnh một ngôi nhà mồ đã bỏ từ lâu. Và,
ngay tù ngày hơm trưỏc, đồng thịi vỏi việc dắt trâu, bò ra nhà
<i>mồ, làm lễ pơ kloh, chia những con vật ấy cho người thân đã </i>
chết, các tang gia cũng gùi rượu, củi, nưỏc cùng một số thứ cần
thiết khác ra để vào khu lán đó. Sổ của cải này thực ra là do


tất cả các gia đình trong làng góp lại. Người Gia rai quan niệm:
"Ỏ thế giỏi của các ma, mọi thứ đều gàn như ngược lại so vỏi
thế giỏi của ngưòi sống: đẹp là xấu, ngày là đêm, võ là lành,
cùn là sắc..."2. Số trâu bò chia cho ngưòi thân quá cố cũng phải
được giết hết trong đêm. Diều này cho thấy việc đem rượu để
ỏ lán trong khu nghĩa địa qua đêm và trưỏc đó đã đổ nưổc vào,
hút ra toàn bộ lượng rượu nước đầu cũng là những hành động


<i>1. Ngô Văn Doanh, Nhà mò và tượng /nò..., sđd, tr.30.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

mang ý nghĩa ma thuật giống như chọc thủng đáy ché, ghè vỡ
chiêng, trống... Vì vậy, ta có thể đặt vấn đề: Phải chăng đó là
phân của cải mà tập thể ngưòi sống trong làng đem chia cho
nhũng ngưòi chết mà hồn ma còn lẩn khuất đâu đó tại khu
nghĩa địa, để họ cũng có phân đóng góp, tham gia bữa ăn bỏ
mả hơm sau?


Cũng khơng phải vì tránh nắng mà phần chính của bữa ăn
bỏ mả diễn ra bên trong khu nghĩa địa và hàng ché rượu lại
chạy dài từ Bắc vào Nam, chia nghĩa địa làm hai phần: Đông
và Tây. Mổi ché rượu ngoài chiếc cần cấm sẵn để khách uống
còn một cần khác được để bên thành ché ỏ phía Tây. Khi uống
rượu, ngưịi ta ngồi về phía Dơng hàng ché. Vậy cịn mặt Tây
và những cần dự trữ dành cho ai? Phải chăng đó là những chiếc
cần và vị trí dành cho <i>atâu, </i> để <i>atâu </i> tham gia vào bữa ăn? Vì
theo quan niệm của nguòi Gia rai nói riêng, của các dân tộc cư
trú trên Trường Sơn - Tây Ngun nói chung, phía Đơng là phía
của sự sống, phía dựng làng cho ngưòi sống, cịn phía Tây là
phía của ngưòi chết, của làng ma. Nhu vậy, bữa ăn bỏ mả không
chỉ là bữa ãn của cộng đồng ngưòi sống chia tay vỏi người chết


<i>(đang được làm lễ bỏ mả), mà còn là bữa ăn của những atâu </i>
sổng ỏ trong khu nghĩa địa tiễn đưa một số thành viên của mình
về vỏi tổ tiên. Các đổi tượng này tham gia vào bữa ăn một cách
bình đẳng cả về trách nhiệm và quyền lọi.


Tại sao phụ nữ và trẻ em lại tham gia bữa ãn bỏ mả ỏ một
nơi riêng, ngoài khu nghĩa địa? Sự phân biệt này ta cũng gặp
trong lễ bỏ mả của một vài nhóm khác trong dân tộc Gia rai,
khi họ bố trí sạp uống rượu của đàn ông và đàn bà ỏ hai phía
Dơng và Tây của ngôi nhà m ồ1. Có thể chua hẳn đó chỉ là biếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

hiện sự tôn trọng, ưu tiên phụ nữ của chế độ mẫu hệ. Có lẽ nó
còn thể hiện quan niệm về sự sống và cái chết. Truyện cổ Gia
rai có kể về một giai đoạn có sự hổn độn giữa cái sống và cái
chết, các hồn ma trở lại thế giỏi trên mặt đất làm đảo lộn cuộc
sống yên lành của gia đình, bát con cái đem theo đến làng ma;
<i>cuối cùng thần Kơdei phải tìm cách ngăn chia hai thế giỏi, tách </i>
ngưòi chết ra khỏi ngưòi sống1. Nhu vậy, theo quan niệm của
dân tộc này, linh hồn ngưòi quá cố vẫn muốn ỏ gần gia đình,
gần bn làng để được ngưồi thân chăm nom, săn sóc... Do đó,
lễ bỏ mả được tiến hành đầu tiên có lẽ chỉ vỏi một mục đích:
<i>buộc atâu đến sống tại làng ma, giải phóng ngưịi sống khỏi các </i>
mối ràng buộc vỏi ngưòi đã chết. Để thực hiện điều đó ngưịi
<i>ta đã làm, đã chia cho atâu đầy đủ mọi thứ cần thiết cho việc </i>
bắt đầu cuộc sống ỏ làng ma, nhưng họ vẫn sộ ràng khi buộc
<i>phải ra đi, atâu - một trong những thế lực siêu nhiên, sẽ gây ra </i>
những điều không hay, những mất mát cho người thân và cộng
đồng. Từ quan niệm như thế, họ đã đua ra một cách ứng xử:
cho phụ nữ và trẻ em dự bữa ăn bỏ mả ở một vị trí an tồn
hơn nàm ngồi khu nghĩa địa, hay về phía Đơng ngơi nhà mồ.


Chỉ những ngưịi đàn ơng khoẻ mạnh mỏi vào uống rượu, ăn
<i>thịt trong khu nghĩa địa - vùng đất thuộc về các atâu. Tuy nhiên, </i>
đây chỉ là suy nghĩ có tính giả định để tìm hiểu thêm về sau.


Qua những gì đã trình bầy, ta có thể thấy: Bữa ăn bỏ mả
<i>của ngưịi Gia rai nhóm Aráp không chỉ luu giũ nhũng truyền </i>
thống quý báu về cách ăn, về kỹ thuật chế biến thức ăn..., mà nó
cịn thể hiện những nét nhân văn trong văn hoá, phù hộp vỏi việc
duy trì tính cộng đồng cao ỏ các buôn làng của dân tộc này nói
riêng và cư dân trên Trường Sơn - Tây Nguyên nói chung.


</div>

<!--links-->

×