Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LỊCH SỬ 8 HỌC KÌ 2 (2018-2019)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.66 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: Tuần: 29 </i>
<i>Ngày kiểm tra: Tiết: 48</i>


<b> </b>


<b> KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b> - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu của học sinh. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh kết </b>


quả học tập của mình.


- Thực hiện đúng theo PPCT.


- Đánh giá quá trình giảng dạy của GV, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp dạy học để
giúp HS học tốt hơn.


<b> 1.Kiến thức: HS nắm được kiến thức cơ bản :</b>


<b> - Nêu được những sự kiện chính của cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858-1884.</b>


- Lý giải được thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi tấn công đầu tiên.


<b> - Đánh giá được với Hiệp ước Hác-măng và Hiệp ước Pa-tơ-nốt, nước ta trở thành </b>


nước thuộc địa nửa phong kiến


<b> - Trình bày được nguyên nhân thất bại và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Thế.</b>


<b> - So sánh được khởi nghĩa Yên Thế với cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương.</b>


<b> 2. Thái độ: </b>


- GD HS lòng yêu nước và tự hào dân tộc.


-Trân trọng biết ơn những văn thân sĩ phu yêu nước đã hi sinh cho độc lập dân tộc.


<b> 3. Kĩ năng: thể hiện khả năng hiểu, biết, vận dụng kiến thức đã học vào bài làm.</b>
<b>II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: </b>


Trắc nghiệm và tự luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tên chủ đề
(nội dung,
chương)


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng


TN TL TN TL TN TL


Cuộc kháng
chiến chống
thực dân
Pháp xâm
lược
(1858-1884)
Nêu được
những sự kiện
chính trong
cuộc kháng
chống thực


dân Pháp
( câu 1-5)


Lý giải được
thực dân Pháp
dễ dàng chiếm
nốt ba tỉnh
miền Tây
Lý giải được
thực dân Pháp
tiến quân ra
Bắc


Lý giải được
hậu quả của
Hiệp ước Giáp
Tuất
Lý giải
được tại
sao thực
dân Pháp
chọn Đà
Nẵng làm
nơi tấn
công đầu
tiên
Đánh giá
được với
Hiệp ước
Hác-măng và


Hiệp ước
Pa-tơ-nốt, nước
ta trở thành
nước thuộc
địa nửa phong


<b> </b>


Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:


5
1.25
12.5
3
0.75
7.5
1
2.0
20
1
1.0
10
10
5
50
Phong trào
kháng Pháp
trong những


năm cuối
TKXIX
Nêu được
cuộc khởi
nghĩa quan
trọng nhất,
tiêu biểu nhất
của phong
trào Cần
vương, nội
dung của
Chiếu Cần
vương, ơng
Trình bày
nguyên nhân
thất bại và ý
nghĩa của
cuộc khởi
nghĩa Yên
Thế.


<b>Lý giải được </b>
các đề nghị cải
cách không thể
thực hiện được


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

vua kiên
quyết chống
Pháp



Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %


3
0.75


7.5


1
2
20


1
0.25


2.5


1
2.0


20


6
5
50
TS câu:


TS điểm:
Tỉ lệ %:



Số câu: 8 (TN) + 1(TL)
Số điểm: 4


Tỉ lệ: 40 %


Số câu: 4 (TN) +1(TL)
Số điểm: 3


Tỉ lệ: 30%


Số câu: 2(TL)
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Trường THCS Phước Mỹ Trung ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
Lớp 8/ Môn: Sử


Họ & tên HS:………. Thời gian: 45 phút


Điểm Lời phê


<i> Mã số 1</i>


<b>I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) </b>


<b> * Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đầu phương án trả lời đúng trong các câu sau:</b>


(mỗi câu đúng 0.25 đ)



<b> Câu 1. Việt Nam trở thành đích ngắm cho sự xâm lược của thực dân Pháp là vì:</b>


A. giàu tài nguyên, thị trường béo bở, vị trí thuận lợi.
B. vị trí thuận lợi, dân nghèo nhưng đơng


C. tài ngun tuy ít nhưng có vị trí thuận lợi


D. tuy khơng có vị trí thuận lợi nhưng giàu tài nguyên.


<b> Câu 2. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch </b>


gì ?


A. Chiếm Đà Nẵng kéo quân ra Huế.


B. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng.
C. Chiếm Đà Nẵng khống chế cả miền Trung.


D. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”.


<b> Câu 3. Ai đã chỉ huy quân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà </b>
Nẵng


A. Hoàng Diệu B. Nguyễn Tri Phương
C. Nguyễn Trung Trực D. Trương Định.
<b> Câu 4. Ngày 17-2-1859, Pháp tấn công vào đâu?</b>


A. Đại đồn Chí Hịa B. Tỉnh Định Tường
C. Tỉnh Vĩnh Long D. Thành Gia Định.



<b> Câu 5. Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Huế thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở </b>
đâu?


A. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì và đảo Côn Lôn.
B. Ba tỉnh miền Đơng Nam Kì và đảo Phú Quốc.
C. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì và đảo Cơn Đảo.
D. Ba tỉnh miền Đơng Nam Kì và đảo Cơn Lơn.


<b> Câu 6. Vì sao thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây?</b>


A. Lực lượng của ta bố phòng mỏng
B. Ta không chuẩn bị vì nghĩ địch khơng đánh.


C. Thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế
D. Lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị giết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

B. Triều đình cầu cứu nhà Thanh
C. Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy.


D. Bắt nhân dân bồi thường chiến tranh cho Pháp.
<b> Câu 8. Hậu quả của Hiệp ước Giáp Tuất (1874) là:</b>
A. làm mất chủ quyền của dân tộc ta.


B. mất chủ quyền của 6 tỉnh Nam Kì.
C. mất chủ quyền về ngoại giao.
D. mất một phần chủ quyền lãnh thổ.


<b> Câu 9. Cuộc khởi nghĩa quan trọng nhất, tiêu biểu nhất của phong trào Cần vương là cuộc</b>


khởi nghĩa nào?



A. Khởi nghĩa Bãi Sậy B. Khởi nghĩa Tây Bắc
C.Khởi nghĩa Hương Khê D. Khởi nghĩa Ba Đình
<b> Câu 10. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần Vương là:</b>


A.kêu gọi văn thân đứng lên cứu nước.


B.văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước
C.văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa


D. văn thân và binh lính kháng chiến.


<b> Câu 11. Ơng vua trẻ kiên quyết chống Pháp là ai?</b>


A. Hiệp Hòa B. Dục Đức C. Kiến Phúc D.Hàm Nghi


<b> Câu 12. Lý do cơ bản nào mà các đề nghị cải cách không thể thực hiện được:</b>
A. Triều đình Huế bảo thủ. B. Chưa hợp thời thế lúc đó.


C. Rập khn cải cách nước ngồi D. Điều kiện nước ta khác biệt.


<b>II. TỰ LUẬN: ( 7 điểm)</b>


<b> Câu 1: Vì sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi tấn công đầu tiên? ( 2đ)</b>


<b> Câu 2: Căn cứ vào đâu để nói rằng: Với Hiệp ước Hác-măng và Hiệp ước Pa-tơ-nốt, </b>


nước ta trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến? ( 1đ)


<b> Câu 3: Trình bày nguyên nhân thất bại và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Thế. (2đ)</b>



Câu 4: Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong
<b>trào Cần Vương theo mẫu? (2đ)</b>


Nội dung Yên Thế Cần vương
Thời gian


Mục tiêu đấu tranh


Người lãnh đạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Trường THCS Phước Mỹ Trung ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
Lớp 8/ Môn: Sử


Họ & tên HS:………. Thời gian: 45 phút


Điểm Lời phê


<i> Mã số 2</i>


<b>I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) </b>


<b> * Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đầu phương án trả lời đúng trong các câu sau:</b>


(mỗi câu đúng 0.25 đ)


<b> Câu 1. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn cơng nhằm thực hiện kế </b>


hoạch gì ?



A. Chiếm Đà Nẵng kéo quân ra Huế.
B. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”.


C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng.
D. Chiếm Đà Nẵng khống chế cả miền Trung.


<b> Câu 2. Ai đã chỉ huy quân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà </b>
Nẵng


A. Hoàng Diệu B. Trương Định


C. Nguyễn Trung Trực D. Nguyễn Tri Phương
<b> Câu 3. Ngày 17-2-1859, Pháp tấn công vào đâu?</b>


A. Đại đồn Chí Hịa B. Tỉnh Định Tường
C. Tỉnh Vĩnh Long D. Thành Gia Định.


<b> Câu 4. Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Huế thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở </b>
đâu?


A. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì và đảo Cơn Lơn.
B. Ba tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Cơn Lơn.
C. Ba tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Phú Quốc.
D. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì và đảo Cơn Đảo.


<b> Câu 5. Vì sao thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây?</b>


A. Lực lượng của ta bố phòng mỏng
B. Ta khơng chuẩn bị vì nghĩ địch khơng đánh.



C. Thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế
D. Lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị giết.


<b> Câu 6.Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc:</b>
A.Thương lượng với Pháp để chia sẻ quyền lợi.
B. Triều đình cầu cứu nhà Thanh


C. Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

B. mất chủ quyền của 6 tỉnh Nam Kì.
C. mất chủ quyền về ngoại giao.
D. mất một phần chủ quyền lãnh thổ.


<b> Câu 8. Việt Nam trở thành đích ngắm cho sự xâm lược của thực dân Pháp là vì:</b>


A. vị trí thuận lợi, dân nghèo nhưng đơng


B. giàu tài nguyên, thị trường béo bở, vị trí thuận lợi.
C. tài ngun tuy ít nhưng có vị trí thuận lợi


D. tuy khơng có vị trí thuận lợi nhưng giàu tài nguyên.


<b> Câu 9. Cuộc khởi nghĩa quan trọng nhất, tiêu biểu nhất của phong trào Cần vương là cuộc </b>


khởi nghĩa nào?


A. Khởi nghĩa Bãi Sậy B. Khởi nghĩa Tây Bắc
C.Khởi nghĩa Hương Khê D. Khởi nghĩa Ba Đình
<b> Câu 10. Ông vua trẻ kiên quyết chống Pháp là ai?</b>



A. Hiệp Hòa B. Dục Đức C. Kiến Phúc D.Hàm Nghi


<b> Câu 11. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần Vương là:</b>


A.kêu gọi văn thân đứng lên cứu nước.


B.văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước
C.văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa


D. văn thân và binh lính kháng chiến.


<b> Câu 12. Lý do cơ bản nào mà các đề nghị cải cách không thể thực hiện được:</b>
A. Chưa hợp thời thế lúc đó. B.Triều đình Huế bảo thủ.


C. Rập khn cải cách nước ngồi D. Điều kiện nước ta khác biệt.


<b>II. TỰ LUẬN: ( 7 điểm)</b>


<b> Câu 1: Vì sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi tấn công đầu tiên? ( 2đ)</b>


<b> Câu 2: Căn cứ vào đâu để nói rằng: Với Hiệp ước Hác-măng và Hiệp ước Pa-tơ-nốt, </b>


nước ta trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến? ( 1đ)


<b> Câu 3: Trình bày nguyên nhân thất bại và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Thế. (2đ)</b>
<b> Câu 4: Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong </b>


trào Cần Vương theo mẫu? (2đ)


Nội dung Yên Thế Cần vương


Thời gian


Mục tiêu đấu tranh


Người lãnh đạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> HƯỚNG DẪN CHẤM – KIỂM TRA 1T- SỬ 8 </b>
<b>I.TRẮC NGHIỆM : ( 3 ĐIỂM )</b>


<i> Mã số 1</i>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Đáp án A D B D D C C D C B D A




<i> Mã số 2</i>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Đáp án B D D B C C D B C D B B


<b>II. TỰ LUẬN: ( 7 ĐIỂM)</b>


<b>Câu Nội dung</b> <b>Điểm</b> <b> Ghi chú</b>
<b> 1</b> - Đà Nẵng nằm trên địa phận của tỉnh Quảng Nam rộng


lớn, đơng dân, trù phú lại có cửa biển sâu, tàu chiến Pháp
dễ dàng hoạt động.



- Sau khi chiếm được Đà Nẵng, thực dân Pháp có thể
dùng nơi đây làm bàn đạp tấn cơng ra Huế, buộc triều
đình nhà Nguyễn đầu hàng.


<b> 1</b>


1


<b> 2</b> Với Hiệp ước Hác- măng và Hiệp ước Patơ nốt, đã chấm
dứt sự tồn tại độc lập của triều đình phong kiến nhà
Nguyễn. Nền “bảo hộ” của Pháp được xác lập trên toàn
bộ đất nước Việt Nam


<b> 1</b>


<b> 3</b> <b>* Nguyên nhân thất bại: (1đ)</b>


- Do Pháp lúc này còn mạnh, cấu kết với phong kiến.
- Lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu.


- Cách thức tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế.


<b> * Ý nghĩa: (1đ)</b>


- Thể hiện tinh thần yêu nước chống pháp của giai
cấp nông dân.


- Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp.



<b> 0,5</b>


0,25
0,25


0,5


0,5


<b> 4</b>


Nội dung Cần vương Yên Thế
Thời gian 1885-1896 (0,25đ) 1884-1913 (0,25đ)
Mục tiêu đấu tranh Hưởng ứng chiếu Cần


Vương, giúp vua cứu nước
(0,25đ)


Để bảo vệ cuộc sống của chính
mình (0,25đ)


Thành phần lãnh đạo Văn thân, sĩ phu (0,25đ) Nông dân (0,25đ)
Địa bàn hoạt động Bắc Kì và Bắc Trung Kì


(0,25đ)


Một số tỉnh Bắc Kì (0,25đ)






</div>

<!--links-->

×