Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Bệnh phấn trắng hại chôm chôm và cách phòng trị?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.41 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bệnh phấn trắng hại chôm chôm và cách phịng trị? </b>


Qua triệu chứng mà các bạn mơ tả, nhất là các bạn lại cho biết
đó là bệnh “Râu kẽm” thì chúng tơi cho rằng bệnh này chính là bệnh
phấn trắng do nấm Oidium sp gây ra, vì có lần chúng tơi được một số
nhà vườn ở xã Vĩnh Bình, huyện Chợ Lách chỉ cho biết cái bệnh
“Râu kẽm” trong vườn nhà họ.


Có lẽ do các bạn chưa quan sát và mơ tả hết chứ thực ra bệnh
này cịn gây hại trên cả đột non, lá non và cả trên chùm bông nữa.
Tuỳ theo thời điểm mà chúng gây hại ở bộ phận nào nhiều hơn. Tuy
nhiên thể hiện rõ nhất và ảnh hưởng nhiều nhất đến năng suất
thường vẫn là khi chúng gây hại trên bơng và trái. bệnh này có liên
quan rất chặt chẽ với ẩm độ khơng khí. Thường thì cây ra bông kết
trái vào các tháng 1 và 2 dương lịch, thời tiết lúc này lại thương có
sương mù (có khi 7-8 giờ sáng trời vẫn cịn sương), trời nhiều mây,
âm u ít nắng, ẩm độ khơng khí rất cao. Rất thuận lợi cho bệnh phát
sinh, phát triển và gây hại. Trên chùm hoa bị bệnh có phủ một lớp
nấm màu trắng xám, nếu bị nặng cả bông hoặc chùm hoa biến thành
màu nâu, khô cháy. Từ những bông hoa bị bệnh nấm bệnh sẽ lây lan
sang trái non và cứ thế tiếp tục lây lan sang các trái đã lớn. Ở giai
đoạn trái non bệnh làm cho trái phát triển kém, bị biến dạng sau đó
thâm đen rồi chuyển sang khô và đeo bám ngay trên chùm. Với
những trái khi lớn mới bị bệnh tấn công (bệnh tấn công trễ) hoặc
những trái bị nhiễm bệnh nhẹ thì trái khơng lớn được do trái khơng
có cơm (bị lép) hoặc cơm ít và gai không lớn được rồi chuyển sang
màu nâu đen, vì thế bà con nhà vườn thường gọi bệnh này bằng một
cái tên rất hình tượng đó là bệnh “râu kẽm”. Trên vết bệnh có một lớp
phấn màu trắng xám phủ cả gai và phần xanh của trái. Nếu bị hại
nặng có thể toàn bộ các trái bị một lớp phấn dơ bao phủ, chóp gai bị
thối đen, trái bị thối ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất và thu


nhập của nhà vườn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

vườn cây cao, thường bị bệnh gây hại rất nặng so với các vườn khác
và cũng rất khó phịng trừ.


Về phịng trị các bạn có thể áp dụng một số biện pháp chính sau
đây:


- Trồng với khoảng cách vừa phải, không q dày (phải tính tốn
làm sao khi cây trưởng thành chúng không giao tán đan xen nhau).
Đồng thời sau mỗi vụ thu hoạch phải tiến hành cắt tỉa bớt các cành
vượt, cành sâu bị bệnh, cành đã cho trái, cành bên dưới tán lá, cành
giao nhau…làm cho vườn cây ln thơng thống, hạn chế bớt ẩm độ
trong vườn, tạo môi trường không thuận lợi cho nấm phát sinh, phát
triển và gây hại. Đây có thể được coi là một biện pháp quan trọng
hàng đầu trong việc phòng ngừa bệnh.


- thường xuyên kiểm tra thu gom những bộ phận đã bị bệnh (đọt
, là, hoa, trái) đem tiêu huỷ để tránh bệnh lây lan.


</div>

<!--links-->

×