Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Quy trình vận hành đường dây 35KV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.9 KB, 25 trang )

Quy trình vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa DZ 35kV

Quy trình VậN HàNH, kiểm tra,
bảo dưỡng Và sửa chữa đường dây 35 KV

MụC LụC
STT

Nội dung

Trang

Những quy định chung

3

Phần I

Quản lý vận hành DZ

4

Chương I

Giới thiệu tổng quát công trình DZ

4

Chương II

Các yêu cầu chung về quản lý vận hành



6

Chương III

Tiêu chuẩn vận hành

8

Chương IV

Tiêu chuẩn về hành lang bảo vệ DZ

12

Chương V

Công tác kiểm tra DZ

13

Phần II

Sửa chữa

18

Phần III

Thủ tục nghiệm thu


24

Tổ CBSX NMNĐ Mông Dương

1

Email:


Quy trình vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa DZ 35kV

những chữ viết tắt trong quy trình

CTĐZ
ĐZ
AT
CDPT
MC
DCL
DNĐ
CSV
BTCT
TBA
NVVH
KCAT
XD

Tổ CBSX NMNĐ Mông Dương


Công trình đường dây
Đường dây
An toàn
Cầu dao phụ tải
Máy cắt
Dao cách ly
Dao nối đất
Chống sét van
Bê tông cốt thép
Trạm biến áp
Nhân viên vận hành
Khoảng cách an toàn
Xây dựng

2

Email:


Quy trình vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa DZ 35kV

những quy định chung
Điều 1: Quy trình này áp dụng cho công tác quản lý VH, sửa chữa và thí nghiệm
ĐZ dẫn điện trung thế 35kV cấp điện TBA 35kV .
Điều 2 : Đường dây điện được hiểu là công trình để truyền dẫn điện năng trên dây
dẫn, bố trí ngoài trời bao gồm những bộ phận CTĐZ như : Dây dẫn, dây chống sét,
cột điện, xà, phụ kiện, vật cách điện, tiếp dất, móng cột, dây néo cột, móng néo,
kè, đất đắp bảo vệ chân cột, biển báo AT, và các thiết bị trên đường dây như
CDPT, CSV, .... từ đây về sau gọi là ĐZ.
Điều 3 : Quy định về việc sửa đổi quy trình này:

- Tuỳ theo tình hình thực tế và theo đề nghị của các nhân viên vận hành, Lãnh
đạo phòng Kỹ thuật hoặc kỹ thuật viên phụ trách phần điện nghiên cứu và sửa đổi
quy trình nhiệm vụ này cho phù hợp với thực tế, các nhân viên vận hành trạm cắt
35 kV cần phải đề nghị kịp thời với Tổ trưởng và Phịng Kỹ thuật về những điều
khơng phù hợp với thực tế.
- Những điều sửa đổi trong quy trình chỉ có giá trị khi Phịng Kỹ thuật thơng
qua cấp trên v c cp trờn phờ duyt.
Điều 4 : Những người sau đây cần phải nắm, hiểu và thực hiện quy trình này:
- Cỏc nhõn viờn vn hnh Trm ct 35 kV cấp điện thi công (sau đây gọi tắt là
Trạm cắt 35 kV).
- Tổ trưởng Tổ điện
- Kỹ sư, kỹ thuật viên điện liên quan.
- Lãnh đạo phịng Kỹ thuật.

Tỉ CBSX NMNĐ Mông Dương

3

Email:


Quy trình vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa DZ 35kV

phần I: quản lý vận hành đường dây
Chương I : giới thiệu tổng quát công trình đường dây
Điều 5 : Giới thiệu tổng quát về CTĐZ 35 kV cấp điện cho Trm ct 35kV :
Toàn bộ CTĐZ được xây dựng nhằm cung cấp điện lâu dài và liên tục, đáp
ứng nhu cầu phụ tải chiếu sáng sinh hoạt của Ban và của các nhà thầu thi công nhà
máy Nhit in Mụng Dng.
5.1. Mô tả Phần ĐZ cp in thi công tổng chiều dài 2644 m

- Điểm đầu: Cột xuất tuyến cáp số 146 ĐDK 110kV Hoành Bồ - Mông
Dương (tại trạm biến áp 110kV Mông Dương)
- Điểm cuối: Trạm cắt 35kV cấp điện thi công cho trung tâm điện lực Mông
Dương
- Đoạn đầu tuyến. Tận dụng lại hành lang tuyến 110kV tại khoảng cột 145146 ĐDK 110kV Hoành Bồ - Mông Dương cũ, cải tạo cột 146 thành cột
xuất tuyến cáp 2 mạch vận hành cấp điện áp 35kV
- Đoạn tuyến cột số 2 vị trí cột cũ ĐDK 110kV Hồnh Bồ - Mơng Dương
đến trạm cắt cấp điện thi cơng.
- Tổng số có 4 vị trí góc lái
. Từ ĐĐ – G0 dài: 265.2m tại G0 góc lái trái T = 960 55’
. Từ G0 - G1 dài 1055.9 m tại G1 tuyến lái phải F = 360 36’
. Từ G1 - G2 dài 660.5 m tại G2 tuyến lái phải F = 180 16’
. Từ G2 - G3 dài 196.2 m tại G3 tuyến lái phải T = 190 51’
Tuyến giao chéo với:
+ DDK 110kV:
01 lần
- Từ G3 - G4 dài: 342m
Tại G3 tuyến lái trái, đi xuống sườn núi, cắt qua mương, cắt qua ĐDK 35kV
đến vị trí G4 (tại đường đất vào bãi than). Tại G4 tuyến lái phải F=240
40’35’’.
Tuyến giao chéo với:
+ Mương: 01 lần
+ Đường đất: 01 lần
+ ĐDK 35kV: 01 lần
- Từ G4 - ĐC dài: 91m
Tại G4 tuyến lái phải, cắt qua nhà tạm đến vị trí cột cuối ĐDK 35kV tại khu
vực bãi than. Tại cột cuối tuyến lái phi F=160 08 08.
Tuyn giao chộo vi:
4
Tổ CBSX NMNĐ Mông D­¬ng

Email:


Quy trình vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa ch÷a DZ 35kV

+ Tại nhà tạm: 01 lần
- Từ ĐC - TBA dài: 34m
Tại ĐC tuyến lái phải, đi trên khu vực bãi than đến trạm cắt 35kV cấp điện thi
cụng.
5.2 Dây dẫn : Dây nhôm lõi thép AC - 95 / 16
. Dõy chng sột TK- 35
. Cáp ngầm : Lo¹i Cu – XLPE / 35 kV – 3 95 mm2 ruột đồng, chiều dài
32 m.
. Cáp ngầm : Lo¹i Cu – XLPE / 35 kV – 3 95 mm2 ruột đồng, chiều dài
41 m.
. Xà : Xà chế tạo bằng thép hình có bảo vệ bằng mạ kẽm nhúng nóng.
. Sứ : Đứng VHĐ - 35 kV, sứ chuỗi.
. Cột : Bê tông ly tâm cao từ 10m, 12m, 14m, 16m, 18m đến 20m loại ct
thộp N352-31S
. Mãng cét ; Sử dụng móng cốc MT7, đúc ti ch.
. Dây néo được chế tạo bằng thép tròn DN20 và được bảo vệ bằng mạ kẽm
nhúng nóng.
. Phụ kiện : Các sản phẩm được chế tạo trong nước theo TCVN.
5.3 Phần TBA :
- Xây dựng 1 TBA 200 KVA 35 / 0,4 KV. Các trạm được đấu nối với ĐZ
trên không bằng cáp ngầm có ký hiệu Lo¹i Cu – XLPE / 35 KV – 3 
50 mm2 ruột đồng, chiều dài 23 m.
Điều 6 : Giới thiệu tổng quát và các thông số kỹ thuật chính của CTĐZ :
6.1. Cách điện và phụ kiện ĐZ :
Trên ĐZ dùng 2 loại cách điện : Cách điện đứng và cách điện treo. Cách

điện đứng dùng cho các vị trí đỡ thẳng và đỡ vượt và vị trí điểm đấu.
Cách điện treo dùng cho các vị trí néo thẳng, néo góc, néo cuối.
Tất cả các loại cách điện sử dụng đều có tính chống mặn.
Cách điện đứng dùng loại VHĐ - 24 đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật
TCVN 4759 1993. Có các đặc tính kỹ thuật sau :
. Điện áp định mức : 35 kV
. Điện áp duy trì tần số 50 Hz
Trạng thái khô 70 kV
Trạng thái ướt 50 kV
. Chiều dài dòng rò 360 mm
. Điện áp xung tiêu chuẩn 125 kV
. Điện áp đánh thủng 160 kV
Cách điện treo dùng loại C 70 hoặc các loại khác có các đặc tính
kỹ thuật tương đương. Mỗi chuỗi cách điện treo dùng 4 bát ( do điều
kiện kỹ thuật vùng nhiễm mặn nên tăng số bát theo quy phạm ). Đảm
bảo các yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chuÈn IEC – 305 – 1978 vµ TCVN
– 5849 – 1994 ; TCVN 5850 1994.
Tổ CBSX NMNĐ Mông Dương

5

Email:


Quy trình vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa DZ 35kV

-

. Lực phá cơ học : 70 KN
. Điện áp duy trì tần số 50 Hz

Trạng thái khô : 82 kV
Trạng thái ướt : 55 kV
. Chiều dài dòng rò : 320 mm
. Điện áp xung tiêu chuẩn : 125 kV
. Điện áp đánh thủng : 120 kV
Các phụ kiện ĐZ đều dùng loi trong nước chế tạo theo TCVN.
Nối đất : Tất cả các cột trên tuyến ĐZ đều được nối đất bằng các bộ tiếp
đất kiểu cọc tia hỗn hợp kiểu Rc 2 theo đúng quy phạm của ngành
điện.

Chương II : các yêu cầu chung về quản lý vận hành
Điều 7 : Đơn vị VHĐZ phải có đầy đủ các tài liệu sau :
1. Văn b¶n giao nhiƯm vơ cđa cÊp cã thÈm qun.
2. Hå sơ nghiệm thu đầy đủ.
3. Lý lịch chi tiết của ĐZ bao gồm : Các thông số, bản vẽ kỹ thuật liên quan
đến từng vị trí cột và dây dẫn ( mà hiệu dây, sứ, cột, xà, phụ kiện, móng
tiép địa, chiều dài khoảng cột, khoảng néo, mối nối cột,....). Lý lịch ĐZ
phải cập nhật đầy đủ các kết quả kiểm tra thí nghiệm các thiết bị trên ĐZ
và tình hình sửa chữa, thay đổi nâng cấp ( nếu có ).
4. NhËt ký VH cËp nhËt t×nh h×nh VH cđa ĐZ bao gồm tình hình mang tải,
điện áp, các hiện tượng bất thường và tình hình sự cố của ĐZ.
Các tài liệu kỹ thuật nói trên phải được quản lý bao gồm : Tổ trực VH
TBA và ĐZ và PKT AT.
Các phiếu kiểm tra , biên bản thí nghiệm liên quan đến ĐZ phải được
lưu tối thiểu 12 tháng.
Điều 7 : Tổ trực VH TBA và ĐZ phải có biện pháp tăng cường bảo vệ khi cột
ĐZ ở các vị trí sau:
Sát đường giao thông, sát bờ sông, suối nơi có thể bị các phương tiện
giao thông va chạm.
Các cột số .........

Vùng bị úng và ngập nước.
Các cột số .....
Trên các sườn đồi, núi nơi có thể bị nước mưa hoặc lũ xói mòn, hoặc nơi
có thể bị đất đá làm hư hỏng cột.
Các cột số........
Sát bờ sông suối có khả năng sạt lở, nưoi có khả năng bị nhiễm mặn và
sói mòn.
Các cột số.........

Tổ CBSX NMNĐ Mông Dương

6

Email:


Quy trình vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa DZ 35kV

Điều 8 : Tổ trực VH Trm ct 35kV và ĐZ cùng với LÃnh đạo Ban qun lý
D ỏn nhit in 1 có trách nhiệm thông báo nghị định của Chính phủ về bảo vệ
AT lưới điện cao áp số 54 / 1999 / NĐ - CP và nghị định số 118 / 2004 / NĐ - CP
về sửa đổi, bổ xung mọt số điều Nghị định 54 / 1999 / NĐ - CP cho Chính quyền
các địa phương dọc tuyến ĐZ đi qua, hướng dẫn thực hiện các quy định trong Nghị
định thống nhất biện pháp cụ thể trong việc phối hợp kiểm tra phát hiện lập biên
bản và xử lý các vụ việc vi phạm hành lang bảo vệ tuyến ĐZ và CTĐZ.
Điều 9 : Tổ trực VH TBA và ĐZ phải tuyên truyền cho cơ quan và nhân dân
dọc tuyến ĐZ về nguy cơ dẫn đến sự cố hoặc gây tai nạn như :
9.1. Cản trở việc chặt cây để bảo vệ ATĐZ.
9.2. Vi phạm khoảng cách AT trong hành lang bảo vệ ĐZ.
9.3. Sửa chữa cơi nới nhà và công trình có trước khi XD ĐZ hoặc xây mới nhà

và công trình trong hành lang bảo vệ không tuân theo các quy định trong Nghị
định của Chính phủ về bảo vệ AT lưới điện cao áp.
9.4. Trèo lên các bộ phận của CTĐZ khi không có nhiệm vụ.
9.5. Trộm cắp , đào bới, ném, bắn gây hư hỏng các bộ phận của CTĐZ.
9.6. Lợi dụng các bộ phận của CTĐZ vào những mục đích khác nếu như chưa
có sự thảo thuận với Ban qun lý d ỏn nhit in 1.
9.7. Thả diều hoặc các vật bay gần CTĐZ.
9.8. Bố trí ăng ten, dây phơi , dàn giáo, biển , hộp đèn quảng cáo,... tại các vị
trí mà khi bị đổ, rơi có thể va quệt vào các bộ phận của CTĐZ.
9.9. Treo gắn bất cứ các vật gì vào cột và phụ kiện ĐZ.
9.10. Các hoạt động như nổ mìn, mở mỏ, xếp chứa các chất dễ cháy nổ, các
chất hoá học gây ăn mòn các bộ phận của CTĐZ.
9.11. Đốt nương rẫy, sử dụng các phương tiện thi công gây chấn đông mạnh,
hoặc gây hư hỏng cho CTĐZ.
Khi gặp các vi phạm trên Tổ trực VH Trm ct 35kV và ĐZ phải lập biên bản
và đề nghị Chính quyền địa phương đình chỉ, giải tỏa phần vi phạm, trường hợp
đặc biệt có thể phạt hành chính hoặc khởi tố truy cứu trách nhiệm hình sự của
người vi phạm.
Ngoài ra Tổ trực VH Trm ct 35kV và ĐZ có trách nhiệm tuyên truyền cho
các cơ quan và nhân dân dọc tuyến ĐZ phối hợp tham gia bảo vệ CTĐZ và kịp thời
báo cho Công ty CPNĐ QN về việc phát hiện thấy hiện tượng hư hỏng bất thường
hay điểm sự cố của ĐZ.
Điều 10 : Trong trường hợp ĐZ đi qua khu vực đông dân cư (từ cột số ......
đến cột số... ) hoặc do có yêu cầu đặc biệt (từ cột số .....đến cột số ..... ) cần đặt
biển báo AT, các biển báo phải tuân thủ theo tiêu chuẩn về kích thước và yêu cầu
kỹ thuật nêu trong Quy trình KTATĐ do EVN ban hành.
Điều 11 : Những nơi giao chéo giữa đường dây và đường bộ việc đặt và quản
lý biển báo, biển cấm vượt qua đối với phương tiện vận tải thực hiện theo quy định
của nghành GTVT.
Điều 12 : Việc chặt cây đảm bảo yêu cầu hành lang bảo vệ ĐZ quy định tại

điều 22 của quy trình này do Tổ trực VH Trm ct 35kV và ĐZ chịu trách nhiệm.
Tổ CBSX NMNĐ Mông Dương

7

Email:


Quy trình vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa DZ 35kV

Việc chặt cây phải thông báo cho đơn vị quản lý hoặc chủ sở hữu cây biết
trước 10 ngày.
Đơn vị quản lý hoặc chủ sở hữu cây có quyền giám sát các công việc trên và
có quyền thu hồi số cây chặt được.
Để sửa chữa nhanh chóng và thuận lợi những hư hỏng đột xuất của CTĐZ,
Tổ trực VH Trm ct 35kV và ĐZ có quyền chặt ngay một số cây hoặc giải tảo các
chướng ngại vật trong hành lang bảo vệ. Tổ trực VH Trm ct 35kV và ĐZ phải
thông báo số cây đà chặt và sự thiệt hại do sự giải tảo chướng ngại vật để đền bù
cho chủ sở hữu cây theo quy định của Nhà nước.
Nghiêm cấm lợi dụng việc bảo vệ hoặc sửa chữa ĐZ để chặt cây tuỳ tiện
hoặc phá huỷ những công trình không liên quan.
Chương III : tiêu chuẩn vận hành
Điều 13 : Dòng điện cho phép trên ĐZ, sứ và phụ kiện được quy định theo
điều 6.
Điện áp tại tất cả các nút trên ĐZ phải nằm trong khoảng (+ 5% và - 10%) Un.
Umax = 36,75 KV
Umin = 31,5 KV
Điều 14 : Yêu cầu đối với cột và xà :
14.1. Cột không được nghiêng quá 1/200 chiều cao của cột.
14.2. Xà không được nghiệng quá 1/100 chiều dài của xà.

14.3. Cột kim loại , các phần kim loại của cột BTCT hở ra ngoài không khí và
tất cả chi tiết bằng kim loại lắp trên cột đều phải được mạ kẽm hoặc sơn phủ chống
ăn mòn.
14.3.1. ở những vùng ĐZ đi gần biển, không khí có hoá chất ăn mòn phần
kim loại của cột và xà của ĐZ phải được mạ kẽm nhúng nóng đảm bảo tiêu
chuẩn 18 TCVN 0492.
14.3.2. Không được để cột kim loại, các phần kim loại của cột BTCT hở ra
ngoài không khí và tất cả các chi tiết bằng kim loại lắp trên cột bị rỉ.
Trường hợp bị rỉ lỗ chỗ phải cạo rỉ và sơn lại ngay.
Trường hợp bị rỉ toàn phần hàng loạt phải đưa vào đại tu. Nếu xà trên cột
bê tông và các chi tiết bằng kim loại lắp trên cột bị rỉ toàn phần hàng
loạt cho phép dùng xà và các chi tiết dự phòng thay thế để đưa về xưởng
mạ kẽm lại hoặc sơn phủ cho đảm bảo chất lượng.
trường hợp bị rỉ , bị ăn mòn quá 20% tiết diện ngang phải được thay thế.
14.4. Các chân cột kim loại, khuyên sắt ở đầu trụ móng néo bê tông và dây
néo ở các vùng thường bị ngập lụt phải được quét một lớp mỡ bi tum hoặc ê pô xi
cao hơn mức nước ngập ít nhất 0,5 m.
14.5. Trên cột ĐZ phải có dấu hiệu cố định sau:
Số thứ tự trên cột.

Tổ CBSX NMNĐ Mông Dương

8

Email:


Quy trình vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa DZ 35kV

-


Ký hiệu hoặc số hiệu tuyến dây, ký hiệu số mạch và vị trí từng mạch
theo thực tế.
14.6. Các dấu hiệu trên phải thường xuyên được bảo quản không để bị mất và
đảm bảo đọc được rõ ràng, số phải đánh đúng quy định, rõ, đủ lớn và hướng về
phía đường giao thông và không được để có vật cản che lấp.
14.7. Các bộ phận của cột thép, xà thép ( kể cả trên cột bê tông ) , thanh
giằng,... trong quá trình VH bị mất hoặc bị cong quá gới hạn cho pháep thì phải
được sửa chữa thay thế hoặc tăng cường, đặt biệt cjú ý đối xà và các cột vượt.
14.8. Cột BTCT có vết nứt ngang theo đường vòng có chiều rộng từ 0,2 mm –
0,5 mm vµ vÕt nøt däc cã chiỊu réng khe nøt 0,5 mm vµ chiỊu dµi khe nøt tõ 50 cm
200cm phải tiến hành sửa chữa; vết nứt ngang theo đường vòng có chiều rộng từ
0,5 mm trở lên, vÕt nøt däc cã chiỊu réng khe nøt lín h¬n 0,5 mm và chiều dài khe
nứt lớn hơn 200 cm phải thay cột.
Điều 15 : Yêu cầu đối với cách điện:
15.1. Khi kiểm tra bên ngoài nếu thấy thân hoặc bề mặt cách điện bị rạn nứt,
men sứ bị cháy xém, mặt cách điện có vết bẩn rửa không sạch, bát cách điện bị nứt
hoặc bị lỏng, bị vết đánh lửa, ty bị rỉ mọt đến 10% tiết diện ngang, trục tâm bát
cách điện bị vẹo thì phải thay thế bát cách điện khác.
15.2. ở những nơi nhiều bụi bẩn, phải dùng loại bát cách điện đặc biệt chịu
được bụi và ăn mòn hoặc tăng cường thêm cách điện.
15.3. Phải vệ sinh bát cách điện ít nhất một lần /1 năm khi ĐZ đi qua có nhiều
bụi vào thời kỳ ẩm ướt.
15.4. Ngoài việc kiểm tra mhư ĐZ bình thường, hnàg năm cần cắt điện ĐZ 1
lần để kiểm tra , phụ kiện móc nối, khoá néo, khoá đỡ,...
15.5. Độ lệch chuỗi cách điện đỡ hoặc sứ đứng so với phương thẳng đứng
không quá 150.
15.6. Bát cách điện bị nứt mẻ 1 cm2 trở xuống và không có vết nứt có thể tiếp
tục VH nhưng phải được kiểm tra thường xuyên.
15.7. Phải thay ngay chuỗi cách điện khi số bát sứ vỡ quá 2/ 3 số bát.

Điều 16 : Yêu cầu đối với dây dẫn ;
16.1. Khi dây dẫn hoặc dây chống sét bị đứt # 17% tổng số sợi thì có thể quấn
bảo dưỡng. Nếu vượt quá 17% thì phải cắt đi và dùng ống nối để nối lại.
16.2. Trường hợp dây nhôm lõi thép mà lõi thép bị tổn thương thì không kể số
sợi nhôm hoặc thép bị đứt hoặc bị tổn thương là bao nhiêu phải cắt đi và dùng ống
nối để nối lại. Lõi thép cảu dây chống sét loại lưỡng kim nếu bị tổn thương phải cắt
đi nối lại.
16.3. Trong 1 khoảng cột cho phép tối đa một mối nối trên 1 dây dẫn, nhưng
khoảng cách nhỏ nhất từ mối nối đến khoá đỡ kiểu trượt phải không nhỏ hơn 25
cm. Không được có mối nối trên những khoảng vượt đường giao thông, vượt sông ,
vượt các ĐZ khác hoặc qua nơi đông người tụ tập cho các loại dây có tiết diện nhỏ
hưon 240 mm2 .

Tổ CBSX NMNĐ Mông Dương

9

Email:


Quy trình vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa DZ 35kV

16.4. Các mối nối phải được ép đúng quy trình, các hàm ép phần nhôm và thép
phải đúng kích thước quy định của nhà chế tạo, mặt ngoài của ống nối không được
có vết nứt, ống nối phải thẳng.
16.5. Các trường hợp VH không bình thường nêu trên phải tăng cường kiểm
tra để kịp thời xử lý.
Điều 17 : Yêu cầu đối với dây tiếp địa :
17.1. Dây tiếp địa phải được chôn đúng thiết kế và được bắt chặt vào cột bằng
bu lông, chỗ bắt bu lông phải được mạ kẽm và không được sơn ở chỗ tiếp xúc.

Phần ngầm của dây tiếp địa (bao gồm cả cọc tiếp địa) phải được mạ kẽm và nối
bằng phương pháp hàn không được sơn hoặc quét bi tum.
17.2. Khi đo điện trở tiếp địa của cột phải tách dây tiếp địa ra khỏi cột (đối với
cột có đặt dây chống sét). Trường hợp sự cố do sét đánh làm vỡ sứ tại một vài cột
hoặc vỡ chống sét, thì khi xử lý sự cố đồng thời phải đo lị trị số tiếp địa của cột
này.
17.3. Những cột có đặt thiÕt bÞ nh­ CDPT, DCL, CSV,... (cét sè ......... ) phải
được tiếp địa.
17.4. Điện trở tiếp địa của cột không được lớn hơn trị số quy định ở bảng dưới
đây :
Điện trở suất của đất ( .m )
Điện trở tiếp đất cột
Đến 100

10

Trên 100 đến 500

15

Trên 500 đến 1000

20

Trên 1000 đến 5000

30

Trên 5000


6 10 -3

17.5. Để đảm bảo chống sét đoạn đầu ĐZ, trong khoảng 2 km tới TBA, điện
trở tiếp địa của cột phải nhỏ hơn 10 .
Điều 18 : Không dùng chống sét ống cho những công trình mới xây dựng.
Điều 19 : Yêu cầu đối với dây néo :
19.1. Các dây néo phải căng đều nhau, các ê cu tăng đơ phải vặn hết đọ trối,
mỗi trục tăng đơ phải đủ 2 ê cu 9 có ê cu hÃm, đầu thừa dây néo phải được quấn
vào dây néo chính và cố định bằng 2 ghíp.
19.2. Tăng đơ và các bộ phận dây néo bắt vào cột, cáp thép nhiều sợi phải định
kỳ bôi mỡ chống rỉ.
19.3. Đối vưói dây néo bằng thép tròn nếu không mạ kẽm phải sơn định kỳ.
19.4. Tăng đơ dây néo và các bộ phận dây néo bắt vào cột bị rỉ quá 10% tiết
diện phải thay mới.
19.5. Đối vưói dây néo bằng cáp nhiều sợi:
Nếu số sợi bị đứt nhỏ hơn 10% thì táp lại.
10
Tổ CBSX NMNĐ Mông Dương
Email:


Quy trình vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa DZ 35kV

Nếu số sợi đứt trên 10% thì phải thay dây mới.
Điều 20 : Khoảng cách yêu cầu của dây dẫn :
20.1. Khoảng cách thẳng đứng từ dây dẫn lúc bị võng nhiều nhất (khi ĐZ
mang đầy tải, nhiệt độ không khí cao nhất) đến mặt đất và mặt nước của đồng
ruộng được quy định trong bảng sau (trang bên):
Điều kiện
vận hành

của ĐZ

Bình thường

Đặc điểm của vùng
có ĐZ đi qua

Khoảng cách tối thiểu ( m )
6 đến 22 KV

35 Kv

7
6

7
6

4,5
2,5

5
3

Vùng đông dân cư
Vùng dân cư thưa thớt và
đồng ruộng
Vùng khó qua lại
Vùng không qua lại được


20.2. Khoảng cách nhỏ nhất theo chiều thẳng đứng từ dây dẫn của ĐZ đi bên
trên đến dây dẫn hoặc dây chống sét của ĐZ đi bên dưới ở chỗ 2 ĐZ giao chéo
nhau được quy định trong bảng sau:
Chiều dài khoảng
cột của ĐZ

Với khoảng cách ngắn nhất từ chỗ giao chéo đến cột
điện gần nhất ( m )

30

50

70

100

120

150

Khi các ĐZ tải điện 220 KV giao chéo nhau và giao chéo với các ĐZ tải điện có
điện áp thấp hơn.

Đến 200 m
300 m
400 m

4
4

4

4
4
4

4
4
5

4
4,5
6

5
6,5

5,5
7

Khi các ĐZ tải điện 15 110 KV giao chéo nhau và giao chéo với các ĐZ tải
điện có điện áp thấp hơn.

Tới 200 m
300m

3m
3m

3m

3m

3m
4m

4m
4,5m

5m

-

Khi các ĐZ tải điện từ 10 KV trë xuèng giao chÐo nhau vµ giao chÐo với các ĐZ
tải điện có điện áp thấp hơn.

Tới 100m
150m

2m
2m

2m
2,5m

2,5m

-

-


-

20.3. Khoảng cách thẳng đứng nhỏ nhất từ các dây dẫn điện với ĐZ thông tin,
ở chỗ giao chéo nhau phải đảm bảo :
Điện áp ĐZ ( kV )

6 10
22
35
Tổ CBSX NMNĐ Mông Dương

Khi ĐZ có thiết bị chống Khi ĐZ không có dây
sét
chống sét

2m
3m
3m
11

4m
4m
5m
Email:


Quy trình vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa DZ 35kV

20.4. Khoảng cách nhỏ nhất từ dây dẫn đến mặt đường khi ĐZ giao chéo với
đường xe lửa, đường ô tô được quy định như sau:

Các chỗ giao chéo

Điện áp đường dây ( kV )

đến 22
7,5

Đối với đường xe lửa ( m) lúc võng nhiều
nhất
Đối với đường ô tô ( m) lúc võng nhiều nhất

7

20.5. Khoảng cách nhỏ nhất từ dây dẫn khi giao chéo và đi gần đê, đập phải
đảm bảo như sau:
Khoảng cách từ dây dẫn
Điện áp ĐZ đến 35 kV
Tới mặt đê hoặc tới chỗ nhô cao của bờ
6m
đê
Tới sườn dốc của bờ đê
5m
Tới mặt nước tràn qua đập
4m

Chương IV : tiêu chuẩn về hành lang bảo vệ đường dây
Điều 21 : Hành lang bảo vệ ĐZ được giới hạn như sau:
21.1. Chiều dài tính từ chân hàng rào của trạm ( theo xuất tuyến ) đến chân
hàng rào trạm ( hoặc các trạm) kế tiếp:
21.2. Chiều rộng : Được giới hạn bởi hai mặt phẳng đứng về 2 phía của ĐZ,

song song với ĐZ, có khoảng cách từ dây ngoài cùng về mõi phía khi dây ở trạng
thái tĩnh được quy định như bảng sau :
Điện áp (kV)
Đến 35 kV
Loại dây
Dây bọc
Dây trần
Khoảng cách (m)
1
2
21.3. Chiều cao : Tính từ đáy móng cột lên đến đỉnh cột cộng thêm 2 m
(khoảng cách AT theo chiều thẳng đứng đối với điện áp 35 kV trở xuống).
Điều 22 : Yêu cầu cụ thể đối với cây cối trong hành lang bảo vệ ĐZ :
22.1. Lúa và hoa màu phải trồng cách móng cột điện, móng néo ít nhất 0,5m.
22.2. ở trạng thái tĩnh điểm gần nhất của cây không nhỏ hơn khoảng cách tối
thiểu quy định trong bảng dưới đây đối với ĐZ điện áp tớ 35 kV:
Điện áp đến 35 kV
Khoảng cách (m)
Tổ CBSX NMNĐ Mông Dương

Dây bọc
0,7
12

Dây trần
1,5
Email:


Quy trình vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa DZ 35kV


Đối với những cây có khả năng phát triển nhanh và dễ gẫy đổ hoặc xoay theo
chiều gió, có gây nguy cơ mất AT phải chặt tỉa lá hoặc chặt sát gốc và yêu cầu
không trồng mới.
22.3. Đối với cây ngoài hành lang bảo vệ AT lưới điện cao áp: Cây phải được
chặt, tỉa để đảm bảo nếu cây bị đổ thì khoảng cách từ bộ phận bất kỳ của cây đến
bộ phận bất kỳ của ĐZ không nhỏ hơn 0,5m.
Điều 23 : Đối với nhà và công trình trong hành lang bảo vệ ĐZ :
23.1. Nhà và công trình đà có trước khi XD ĐZ không phải di chuyển ra khỏi
hành lang bảo vệ nếu đảm bảo các điều kiện sau :
Làm bằng vật liệu không cháy.
Kết cấu kim loại phải nối đất theo tiêu chuẩn hiện hành.
Khoảng cách thẳng đứng từ dây dẫn khi dây ở trạng thái tĩnh đến bất kỳ
bộ phận nào của nhà và công trình phải bằng hoặc lớn hơn khoảng cách
AT thẳng đứng được quy định trong bảng dưới đây :
Điện áp (kV)
Đến 35 kV
Khoảng cách AT thẳng đứng ( m )
3
-

Khoảng cách dây đi phía trên nhà và công trình phải thực hiện biện pháp
tăng cường AT về điện và về XD.
23.2. Nhà và công trình có trước khi XD ĐZ khi sửa chữa cải tạo phải được sự
thoả thuận của đợn vị quản lý ĐZ và phải áp dụng các biện pháp AT.
Chương V : công tác kiểm tra đường dây
I. các biện pháp an toàn khi kiểm tra đường dây
Điều 24 : Khi tiến hành kiểm tra ĐZ nhóm kiểm tra tối thiểu phải có 2 người.
Trường hợp cần thiết trèo lên cột phải đảm bảo KCAT giữa người và dây dẫn
không được nhỏ hơn 1m đối với ®iƯn ¸p tõ 15 kV ®Õn 35 kV, ®ång thêi không

được chạm vào tiếp địa cột.ổiTong trường hợp kiểm tra đêm phải có đèn soi, đi
cách ĐZ tối thiểu 5m và đi phía đón trước hướng gió thổi vào ĐZ, ban đêm không
được trèo lên cột nếu không có yêu cầu khẩn cấp và phải quan sát được rõ các phần
mang điện để đảm bảo KCAT.
Kiểm tra đêm phải có trang bị phòng thân, phòng rắn, rết, đèn chiếu sáng và
các trang bị khác phục vụ việc kiểm tra thuận lợi. Việc kiểm tra đêm những phần
có mang điện phải sử dụng dụng cụ và trng bị bảo hộ chuyên dùng.
Kiểm tra đêm thuộc khu vực cơ quan khác hoặc nhà vườn dân thì phải liên hệ
trước để được tạo điều kiện thuận lợi.
Điều 25 : Khi kiểm tra phát hiện thấy dây đứt rơi xuống dát hoặc còn lơ lửng
nhóm kiểm tra phải tìm biện pháp báo cắt điện ngay và ngăn mọi người không
được đến gần quá 10m. Trường hợp xảy ra tại nơi có người và xe cộ qua lại thì phải

Tổ CBSX NMNĐ Mông Dương

13

Email:


Quy trình vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa DZ 35kV

cử người đứng gác và báo ngay cho cấp trên để kịp thời xử lý giải phóng hiện
trường đảm bảo AT cho người và xe cộ qua lại.
II. các loại kiểm tra và chu kỳ kiểm tra
Điều 26 : Tổ trực ĐZ phải thực hiện công việc kiểm tra ĐZ theo các quy định
sau đây:
TT

1


2

Loại
KT

Thời hạn
KT

Mục đích
KT

Kiểm tra
định kỳ
ngày

Tối thiểu 1
tháng / 1 lần

Nắm vững
thường xuyên
tình trạng ĐZ
và những biến
động phát sinh

Kiểm tra
định kỳ
đêm

Tối thiểu 3

tháng / 1 lần
(khi trời tối
và gời cao
điểm)
Trước hoặc
sau khi có
mưa bÃo,
thời tiết bất
thường,
trước dịp về
lễ và những
ngày quan
trọng
Ngay sau
khi xảy ra sự
cố kể cả sự
cố thoáng
qua

3

Kiểm tra
đột xuất

4

Kiểm tra
sự cố

5


Kiểm tra
dự phòng

6

Kiểm tra
kỹ thuật

1 năm 1 lần

Tối thiểu có 2
người

Ghi chú
Đối với khu vực đong đan cư,
cây cối phát triển nhanh, ĐZ
quá tải nặng, xà, sứ, phụ kiện
không đảm bảo chất lượng
hoặc ĐZ đi qua nơi có nhiều
bụi, NM phải tăng cường số
lần kiểm tra.

Tối thiểu có 2
người và 1 CB
PKT

Phát hiện điểm
sự cố, nguyên
nhân xảy ra sự

cố, mức độ sự
cố để khắc
phục kịp thời

Tuỳ theo
từng loại
thiết bị
6 tháng 1 lần

Thành phần
KT

Tối thiểu có 2
người và 1 CB
PKT

NV VH và tổ thí
nghiệm
Nắm chắc tình
hình Đz và
chất lượng
kiểm tra ĐZ
của NV VH để
có chỉ đạo
khắc phục
thiếu sót trong
quá trình VH

CB PKT
CB PKT và LÃnh

đạo Ban.

Kiểm tra, thí nghiệm các thiết
bị trên ĐZ bằng dụng cụ thí
nghiệm, phải cắt điện ĐZ để
thực hiện
Chú trọng kiểm tra những ĐZ
có suất sự cố lớn, nhiều tồn tại
và những đoạn ĐZ càn đưa vào
kế hoạch sửa chữa.

Cho phép tăng thời gian giữa 2 lần kiểm tra gấp đôi đối với khu vực đi lại
rất khó khăn, ĐZ có suất sự cố và phụ tải thấp (đủ cả 3 điều kiện).
Tổ CBSX NMNĐ Mông Dương

14

Email:


Quy trình vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa DZ 35kV

III. nội dung cụ thể từng loại hình kiểm tra
Điều 27 : Kiểm tra định kỳ ngày mỗi nhóm bao gồm từ 2 người trở lên và bao
gồm các hạn mục như bảng sau:
Mục KT
Cây trong hành
lang bảo vệ ĐZ

Các thay đổi

xung quanh ĐZ

Phần xà, cột

Phần móng ( kể
cả móng néo )
và khu vực
xung quanh

Dây dẫn

Cách điện

Nội dung kiểm tra

Loại KT*

1. Cây ở gần cây gẫy, cây đổ, cây mọc nhanh có khả năng gây sự
cố
2. Tình trạng hành lang tuyến
3. Điều kiện chặt cây (để có kế hoạch chặt cây)
4. Những thông tin về chặt cây, kế hoạch trồng cây
1. Đất , đá lở
2. Các công trình đang xây dựng
3. Thông tin về các kế hoạch đng XD
4. Thay đổi nhà cửa, hệ thống giao thông
1. Cột, xà gẫy đổ, nghiêng, biến dạng, mất thanh, hư hỏng,
rỉ,...(cột sắt), nứt, lở bê tông,... (cột bê tông)
2. Bu lông, ê cu mất , lỏng hoặc rỉ mọt
3. Các vật liệu lạ bám vào cột, xà

4. Tình trạng biển báo (biển báo giao thông, biển nguy hiểm,
đánh số cột, pha,... )
5. Tình trạng hệ thống neo chằng cột
1. Móng lún, lở
2. Tình trạng bê tông móng vữo, nứt (đặt biệt lưu ý ở vùng đất
nhiễm mặn)
3. Tình trạng mặt đất , đường xung quanh, vết nứt đất, các rÃnh
thoát nước
1. Dây dẫn bị đứt sợi, bị tua, bị tổn thương
2. Dây dẫn bị tuột khỏi khoá đỡ hay bị lỏng
3. Mối nối hay hay nối lèo bị đứt, phát nhiệ đổi màu
4. Vật lạ mắc vào dây dẫn
5. Phóng điện từ dây dẫn
6. Độ võng bất thường, các KCAT với các day vựot qua, các công
trình khác

1

2

x
x
x
x
x
x
x
x

x

x
2
x
x

x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x

1. Tình trạng vỡ , nứt hoặc rạn chân chim
2. Bề mặt sứ bẩn, bị phóng điện bề mặt cháy nám
3. Các hư hỏng trên chuỗi cách điện
4. Các vật lạ bám vào cách điện
5. Độ ồn lớn
6. Phóng điện (xuyên thủng bề mặt)
7. Tình trạng lắp đặt (uốn khúc hay lệch) và các phụ kiện rơi,
thiếu
1. Tình trạng các dây nối đất từ trên cột dẫn xuống chỗ tiếp xúc
nối đất bị han rỉ, gÃy, đứt


x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x

Tổ CBSX NMNĐ Mông Dương

15

x

x
x
x
x
x
x

x


x

x

Email:


Quy trình vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa DZ 35kV
Tiếp địa

Dao cách ly
trên cột

2. Dây tiếp địa bị han rỉ, đứt
3. Bu lông bắt tiếp địa lỏng, mối hàn không đảm bảo
4. Cọc thanh tiếp địa nhô lên khỏi mặt đất

x
x
x

1. Sứ bẩn , nứt mẻ
2. Lưỡi dao han rỉ, cong vênh, tiếp xúc không tốt, lò xo tiếp điểm
bị rỉ
3. Tình trạng cơ cấu truyền đọng, chốt AT, lẫy khoá

* Loại 1 : áp dụng cho kiểm tra định kỳ ngày và kiểm tra đột xuất.
* Loại 2 : áp dụng cho kiểm tra sự cố
Điều 28 : Kiểm tra đột xuất : Mỗi nhóm kiểm tra gồm 2 người trở lên, phải đi
bộ cạnh hành lang tuyến, bao gồm các hạng mục liệt kê như ở loại 1 điều 27.

Điều 29 : Kiểm tra định kỳ đêm : Thực hiện vào ban đêm mỗi nhóm kiểm tra
gồm từ 2 người trở lên, phải đi bộ cạnh hành lang tuyến, bao gồm các hạng mục
sau :
1. Sự phát nóng đỏ các mối nối.
2. Hiện tượng phóng điện bất thường ở ĐZ, chuỗi cách điện.
3. Âm thanh bất thường của ĐZ.
4. ánh sáng trên cột vượt (nếu có).
5. Các hiện tượng bất thường khác.
Điều 30 : Kiểm tra sự cố : Nếu kiểm tra ngày không phát hiện được điểm sự
cố, phải kiểm tra đêm và ngược lại. Tùy thời điểm sự cố mà tiến hành kiểm tra
ngày hoặc đêm trước.
30.1. Kiểm tra ngày : Mỗi nhóm kiểm tra gồm 2 người trở lên, phải đi bộ cạnh
hành lang tuyến, bao gồm các hạng mục liệt kê như ở loại 1 điều 27.
30.2. Kiểm tra định kỳ ®ªm : Nhãm kiĨm tra gåm tõ 2 ng­êi trë lên, phải đi
bộ cạnh hành lang tuyến, bao gồm các hạng mục sau :
1. Sự phát nóng đỏ các mối nối.
2. Hiện tượng phóng điện bất thường ở ĐZ, chuỗi cách điện.
3. Âm thanh bất thường của ĐZ.
4. Các hiện tượng bất thường khác.
30.3. Ngoài ra sau sự cố ĐZ mà không tìm ra nguyên nhân thì cần phải :
1. Đo trị số tiếp địa ở tất cả vị trí có tiếp địa.
2. Kiểm tra đọ võng của ĐZ khi tải cao.
Điều 31 : Kiểm tra kỹ thuật : Thục hiện vào ban ngày, mỗi nhóm kiểm tra
gồm 2 người trở lên, phải đi bộ cạnh hành lang tuyến để kiểm tra chất lượng các bộ
phận chủ yếu của ĐZ : Cột, xà, phụ kiện, cách điện, dây dẫn, dây chống sét, kè,
móng,...

Tổ CBSX NMNĐ Mông Dương

16


Email:


Quy trình vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa DZ 35kV

Điều 32 : Thời hạn kiểm tra dự phòng bao gồm :
Hạng mục thí nghiệm

Thời hạn kiểm tra

. Đo điện trở tiếp địa cột

Bình thường
3 năm 1 lần

. Điện trở chỗ nối của
dây chống sét và kim thu
lôi
. Thử cách điện của sứ
bằng sào đo cách điện
hoặc bằng mêgômet 2500
khi cắt điện
. Đo nhiệt đọ mối nối và
tiếp xúc lèo
. Các thiết bị khác trên
Đz như CDPT, CSV,...

Đặc biệt
1năm 1 lần đối với những

nơi có nhiều sét và sau sự
cố do sét đánh

3 năm 1 lần đối với sứ
chuỗi
6 năm 1 lần đối với sứ
đứng
1 năm 1 lần

3 tháng 1 lần khi ĐZ
đang quá tải hoặc nhiệt
độ mối nối lớn hơn nhiệt
độ dây dẫn 150C

Quy định riêng cho từng
loại thiết bị

IV. xử lý bất thường trên đường dây và chế độ
thống kê báo cáo
Điều 33 : Tất cả những khiếm khuyết trong quá trình kiểm tra ĐZ đều phải
ghi chép vào phiếu kiểm tra và vào sổ theo dõi tình hình ĐZ để có biện pháp theo
dõi xử lý hoặc đề nghị cấp trên giải quyết.
Điều 34 : Khi phát hiện thấy hiện tượng hư hỏng bất thường của bộ phận
CTĐZ có nguy cơ gây ra sự cố hoặc vi phạm về các quy định về AT thì báo cáo
ngay cho lÃnh đạo PKT hoặc cấp trên để kịp thời quyết định hướng xử lý như sau :
34.1. Trường hợp bộ phận CTĐZ hư hỏng có nguy cơ gây ra sự cố nhưng sử
chữa không cần tách ĐZ ra khái VH nh­ : Sơt, lë mãng, kÌ,... th× phải khẩn trương
tiến hành sửa chữa không để xảy ra sự cố.
34.2. Trường hợp CTĐZ hư hỏng có nguy cơ gây ra sự cos nhưng sửa chữa cần
tách ĐZ ra khỏi VH như : Cột điện nghiêng sắp đổ, chuỗi cách điện bị phóng điện,

chuỗi cách điện bị vỡ 2/3 số bát cách điện và có nguy cơ gây ra sự cố chạm đất
ĐZ, tiếp xúc lèo hoặc ống nối dây bị nóng đỏ, dây dẫn, dây chống sét, dây néo cột
bị xơ đứt nhiều sợi quá giới hạn cho phép duy trì VH có nguy cơ gây ra đứt dây,
dây võng xuống không đảm bảo KCAT tới mặt đất,... (Được quy định ở chương II :
Tiêu chuẩn VH)
Thì phải báo cáo ngay lÃnh đạo PKT hoặc cấp trên xin tách ĐZ ra khỏi VH để
sửa chữa.
Tổ CBSX NMNĐ Mông D­¬ng

17

Email:


Quy trình vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa DZ 35kV

Điều 35 : Hàng tháng từ ngày 25 đến ngày 28 tổ trực ĐZ phải báo cáo cho
lÃnh đạo PKT về công tác quản lý VH ĐZ trong đó nêu đầy đủ những nội dung
sau:
1. Các khiếm khuyết tồn tại của ĐZ, kết quả thí nghiệm thiết bị không đạt tiêu
chuẩn VH (nếu trong tháng đó có thí nghiệm), kế hoạch xử lý.
2. Tình hình sự cố, những bất thường, nguyên nhân, biện pháp xử lý.
3. Các công tác đại tu, trung tu, sửa chữa thường xuyên.
4. Kế hoạch của tháng sau.
5. Các kiến nghị.

phần II
Sửa chữa
I : biện pháp an toàn và quy định chung trong sửa
chữa

Điều 36 : Việc sửa chữa ĐZ có thể tiến hành trong điều kiện cát điện ĐZ hoặc
không cắt điện ĐZ. Việc lựa chọn 1 trong 2 phương án này phải căn cứ vào:
- Điều kiện AT, kimh tế.
- Phương thức VH.
- Phương án thi công đòi hỏi.
Điều 37 : Công nhân VH và sửa chữa ĐZ phải là những công nhân chuyên
nghiệp, có đủ sức khoẻ bảo đảm làm việc trên cao và chấp hàn quy trình kỹ thuật
ATĐ cũng như các yêu cầu được nêu trong quy trình này.
Điều 38 : Việc sửa chữa ĐZ không cắt điện (Sửa chữa nóng) phải có dụng
cụ chuyên dùng và theo quy trình riêng.
Điều 39 :
39.1. Những công việc sửa chữa phải trèo lên cột quá 3m hoặc những công
việc làm dưới đất nhưng có ảnh hưởng đến AT VHĐZ và thiết bị trên ĐZ phải
được tiến hành theo PCT.
39.2. Trong lúc làm việc trên cột mà ĐZ đang có điện thì ngưòi làm việc
không được tiếp xúc với sứ cách điện, không được đến gần dây dẫn và đưa dụng cụ
đến gần dây dẫn đang có điện với KC nhỏ hơn 0,6m đối với điện áp đến 35 kV và
phải có người giám sát AT.
39.3. Trường hợp cần thiết sửa phải sửa chữa ĐZ ban đêm thì phải có đủ ánh
sáng làm việc.
39.4. Phải ngừng công tác sửa chữa khi trời sắp có giông bÃo, đêm tối, trời
mưa, gió mạnh cấp 4 trở lên, sương mù hoặc trời âm u hạn chế tầm nhìn trong
phạm vi 10m hoặc phát sinh những hiện tượng đe doạ AT đến người và thiết bị.
39.5. Tất cả công nhân, cán bộ làm viẹc trên ĐZ phải có trang bị bảo hộ LĐ
đầy đủ, quần áo bảo hộ phải gọn gàng, cài khuy áo, không được đi dép lê.
Tổ CBSX NMNĐ Mông Dương

18

Email:



Quy trình vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa DZ 35kV

39.6. Khi làm việc trên cao phải có biện pháp đề phòng dụng cụ rơi xuống đất,
dụng cụ làm viẹc phải có túi đựng hoặc cài chắc chắn vào người. Không được đứng
dưới chân cột khi bên trên cột đang có người làm việc.
39.7. Nếu sắp sửa có bÃo khẩn cấp thì phải ngừng ngay công việc sửa chữa
trên ĐZ (trừ những việc làm để đối phó với cơn bÃo), các móng cột đang được đào
lên để kiểm tra, quét bi tum hay sửa chữa phải lấp lại ngay để sau cơn bÃo đi qua
sẽ tiếp tục tiến hành công việc.
Điều 40 : Cồng tác sửa chữa trên ĐZ phải được hoàn thành trong thời gian quy
định đảm bảo KT và AT.
Khi sửa chữa ĐZ phải lưu ý không làm ảnh hưởng đến các công trình công
cộng và hạn chế tối đa thiệt hại về hoa màu, cây cối,... và bảo quản tốt vật tư thu
hồi về số lượng và chất lượng.
Điều 41 : Khi kết thúc sửa chữa phải tiến hành kiểm tra nghiệm thu khối
lượng công việc đà hoàn thành, có biên bản xác nhận. Đối với công trình ngầm
phải có biên bản nghiệm thu trước khi lấp.
Điều 42 : Đối với các công tác sửa chữa lớn phải lập phương án kỹ thuật và
được lÃnh đạo Ban phê duyệt.
Điều 43 : Chỉ được thay đổi khối lượng công tác sửa chữa hoặc thay đổi biện
pháp kỹ thuật khi được phép của lÃnh đạo PKT.
II. các loại sửa chữa đường dây
Điều 44 : Công tác sửa chữa ĐZ chia ra làm 3 loại:
1. Sửa chữa thường xuyên.
2. Xử lý sự cố ĐZ đang VH.
3. Sửa chữa lớn.
Điều 45 : Sửa chữa thường xuyên được tiến hành thường xuyên trên tuyến ĐZ
dựa trên quy trình bảo dưỡng, sửa chữa các khiếm khuyết phát hiện thông qua

kiểm tra hành tháng và kiểm tra đột xuất phải được lập thành kế hoạch.
Do tính chất công việc, sửa chữa thường xuyên được phân loại như sau:
1. Một số hạng mục công việc đơn giản có thể tổ chức kết hợp với công tác kiểm
tra ĐZ: chặt cây giải phóng hành lang, củng cố tiếp địa (bị mất, bị đứt,...), đắp lại
móng cột (bị sụt, lở,...), lắp lại thanh giằng cột thép (bị mất, ...), sơn lại một số chi
tiết thép bị rỉ, thay bu lông, đắp vá cột bê tông,.v.v.
Chậm nhất là 10 ngày sau kiểm tra phải xử lý xong.
2. Các hạng mục công việccần phải có biện pháp kỹ thuật được lÃnh đạo PKT
phê duyệt và điều hành như : ép lại lèo, ép vá dây dẫn, thay thế phụ kiện, thay bát
cách điện, chỉnh cột nghiêng, chỉnh xà,.v.v. Sau đó báo cáo kết quả thực hiện cho
lÃnh đạo PKT.
Điều 46 : Xử lý sự cố ĐZ đang VH.
Phải lập phương án xử lý sự cố và được lÃnh đạo PKT hoặc cấp trên phê duyệt.
Quá trình xử lý sự cố phải tuân thủ theo quy trình XLSC và các phương án kỹ thuật
Tổ CBSX NMNĐ Mông Dương

19

Email:


Quy trình vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa DZ 35kV

đà được phê duyệt. Việc thực hiện cần phải nhanh chóng dựa theo tình huống, địa
hình cụ thể, đảm bảo thời gian XLSC là ngắn nhất, AT và chất lượng.
Điều 47 : Sửa chữa lớn ĐZ bao gồm đại tu và trung tu định kỳ ĐZ. Nội dung
phương án kỹ thuật phải được phê duyệt trước khi thực hiện.
47.1. Đại tu định kỳ : Là các công việc sửa chữa định kỳ ĐZ nhằm mục đích
phục hồi trạng thái hoàn hảo của ĐZ và đảm bảo VH tin cậy và kinh tế giữa 2 lần
đại tu.

47.1.1. Nội dung của đại tu bao gồm các công việc : Thay mới hàng loạt bát
cách điện, thay cột, thay dây dẫn, thay hàng loạt phụ kiện, thay hàng loạt xà, tiếp
địa,...hoặc khôi phục lại ĐZ bị hư hỏng nặng trong quá trình VH, sau thiên tai bÃo
,lụt hoặc sau các sự cố lớn...
47.1.2. Chu kỳ đại tu ĐZ là 6 năm. Kỳ hạn này có thể thay đổi theo theo tình
trạng cụ thể của ĐZ, căn cứ vào kết quả kiểm tra, thí nghiệm được lÃnh đạo Công
ty phê duyệt.
47.2. Trung tu ĐZ bao gồm : Công việc sửa chữa, bảo dưỡng thay thế các bộ
phậónớm bị hao mòn hư hỏng, biến chất, bám bẩn trong quá trình VH giữa 2 lần
trung tu.
Cần kết hợp việc sửa chữa lớn ĐZ với các công việc khác liên quan ( sửa
chữa TBA ...) để hạn chế thời gian cắt điện.
47.3. Trình tự và thđ tơc sưa ch÷a lín thùc hiƯ theo quy chÕ sửa chữa lớn hiện
hành.
III: sửa chữa cột thép, xà thép trên cột bê tông
Điều 48 : Các bu lông bị lỏng phải được xiết lại đạt yêu cầu kỹ thuật. Bu lông
bị mất phải bổ xung đủ và đúng chủng loại và đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật khác.
Điều 49 : Những cột thép bị nghiêng quá tiêu chuẩn kỹ thuật cho phép phải
được điều chỉnh lại cho thẳng bằng cách đặt tấm đệm bằng thép dưới bản đế chân
cột. Chiều dày tổng cộng của toàn bộ tấm đệm không quá 40 mm.
49.1. Khi điều chỉnh cột nếu phải nới các ê cu của bu lông móng thì phải néo
hÃm bằng cáp thép có tiết diện đủ lớn sao cho đạt hệ số AT 2,5. Dây néo phải đảm
bảo KCAT với các bộ phận mang điện của bản thân ĐZ đang sử chữa cũng như của
các ĐZ khác lân cận.
49.2. Điều chỉnh cột thép đứng vững bằng dây néo bị nghiêng quá tiêu chuẩn
cho phép điều chỉnh chiều dài và lực căng dây néo bằng các ê cu tăng đơ. Phải tính
toán trước, bảo đảm cột không bị biến dạng sau khi điều chỉnh.
Điều 50 : Đối với những cột sắt néo góc, néo thẳng , néo cuối bị nghiêng quá
tiêu chuẩn phải điều chỉnh lại thì trước hết phải xem xét đến sự cần thiết cắt điện,
giải phóng toàn bộ dây mắc trên cột để cột không còn chịu lực căng rồi mới tiến

hành.

Tổ CBSX NMNĐ Mông Dương

20

Email:


Quy trình vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa DZ 35kV

IV: sơn cột thép, xà thép trên cột bê tông, mặt bích
cột bê tông, thanh giằng
Điều 51 : Sơn lại cột thép, xà thép tren cột bê tông, mặt bích cột bê tông,
thanh giằng,... (loại thép không mạ kẽm) được tiến hành tuỳ theo tình trạng củ lớp
phủ chống ăn mòn.
Dựa vào kết quả các kỳ kiểm tra mà quyết định viiệc sơn lại cột thép, xà thép
trên cột bê tông, mặt bích cột bê tông, thanh giằng,...
sơn chống rỉ và sơn phủ phải dùng loại có tính năng bền chịu được mưa nắng,
không bị tác động củ hoá học trong khí quyển và có tuổi thọ từ 3 năm trở lên.
Điều 52 : Trong quá trình VH nếu phát hiện những chi tiết của cột thép ( loại
mạ kẽm ) bị rỉ thì phải kịp thời làm sạch rỉ và sơn lại ngay những chỗ bị rỉ.
Điều 53 : Trường hợp sơn cột ĐZ đang VH thì phải lập biện pháp kỹ thuật,
biện pháp AT và trình duyệt trước khi tiến hành công việc.
Điều 54 : Thùng sơn không được treo trên cột phía trên dây dẫn và chuỗi cách
điện mà phải treo trên xà cách chỗ bắt chuỗi sứ cách điện tối thiểu 1 m (cấp điện
áp 35 KV trở xuống). Không cho phép sơn rơi vào dây dẫn, chuỗi cách điện và các
chi tiết mang điện của các thiết bị điện trên ĐZ.
Điều 55 : Trong quá trình VH nếu phát hiện móng cột bị vỡ, nứt phải đắp bê
tông lại. Bê tông dắp lại phải có mác cao hơn mác bê tông htiết kế móng cột 1 cấp.

Điều 56 : Việc cần thiết quét lại bi tum hoặc hắc ín các móng cột được quyết
định dựa vào các kỳ kiểm tra chọn lọc có đào để xác định tình trạng bị xâm tực cảu
móng. Khi đào lưu ý không được làm đứt tiếp địa hoặc hư hỏng các phần chôn
ngầm của cột điện.
Khi đào hết chiều sâu móng cột phải tuân thủ các quy tắc sau:
1. Cột có 4 chân móng có thể đào 1 chân móng mà không phải néo hÃm cột.
2. Cột có 1 chân móng thì có thể đào sau khi đà néo hÃm cột chắc chắn bằng
4 dây néo (dây néo phải đảm bảo KCAT với các bộ phận mang điện).
3. Đối với những cột néo góc, cột néo cuối, cột néo thẳng, cột đặc biệt htì cần
phải có biện pháp kỹ thuật xử lý cho từng trường hợp trước khi đào móng.
Móng cột đà đào lên để quét lại bi tum hoặc hắc ín không được phép để trơ
quá 3 ngày.
Điều 57 : Việc quét lại bi tum hoặc hắc ín (nhựa) các móng cột thực hiện theo
trình tự sau :
1. Trước khi quét phải cạo, đánh sạch những thứ cặn bẩn bám vào thành bê
tông bằng bàn chải sắt và làm cho khô mặt bê tông.
2. Sau khi móng cột đà khô hẳn thì quét nhựa từ lên. Các đế chân cột và các
bu lông móng nằm trên mặt đất cũng phải quét nhựa. Đặc biệt những cột bị
ngập nước và phía trên phần thường xuyên ngập nước 0,5 m.
3. sau khi nhựa khô (khoảng 14 20 giờ tuỳ theo tính chất của nhựa và nhiệt
độ môi trường) thì lấp lại bằng đất mền, mịn, không có rác, không có sỏi
Tổ CBSX NMNĐ Mông Dương

21

Email:


Quy trình vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa DZ 35kV


đá để khỏi làm hỏng lớp nhựa chống nước xâm thực. Đắp đất từng lớp 20
cm, đầm chặt, mặt hố phải san bằng phẳng như trước khi đào.
Điều 58 : Sơn cột thép và quét nhựa móng cột thường phải tiến hành thời.
Không cho phép sơn và quét nhựa các bộ phận cột còn ướt cũng như nhiệt độ môi
trường dưới +50C.
Sau khi sơn cột xong phải khôi phục các số, ký hiệu trên cột.
V: sửa chữa cột bê tông, móng néo, móng cột và phụ
kiện
Điều 59 : Những hư hỏng của cột bê tông, cọc néo, thang ngáng và móng cột
BTCT thường là do bị nứt, cột thép bị rỉ, bê tông bị tróc vỡ,...làm giảm chất lượng
AT VH và thời gian sử dụng của cột.
Để phat shiện các thiếu sót phải tiến hành kiểm tra toàn bộ chiều cao của cột,
cũng như đào điển hình ở một số móng cột xuống sâu 0,5 0,7m. Trưòng hợp cần
thiết phải néo hÃm cột trướ ca khi đào.
Điều 60 : Những cột bê tông (cột ly tâm, cột có lỗ mắt chéo, ...) bị nghiêng
quá tiêu chuẩn cho phép phải được điều chỉnh lại cho phẳng như sau:
1. Cắt điện giải phóng toàn bộ dây mắc trên cột để cột không còn chịu lực
căng.
2. Néo hÃm cột chắc chắn bằng 4 dây néo sau đó tiến hành đào phía móng cần
dịch chuyển (dây néo phải đảm bỏ KCAT với các phần mang điện).
3. Tuỳ theo tình hình thực tế nếu cần thiết phải moi đất các thành móng để
giảm ma sát và moi 1 phần đất ở đáy móng để dễ chỉnh cột.
4. Sau khi cột đứng thẳng phải đầm chặt đất và lấp đất lại như cũ: dùng đất
mền mịn không có sỏi đá, không có rác, lấp tùng lớp 20 cm đầm kỹ.
Điều 61 : Để sẳ chữa cột BTCT phải dùng vữa xi măng có độ bền và độ kết
dính tốt lên mặt bê tông.
Vữa xi măng chỉ được dùng 2 giờ sau khi trộn.
VI: sửa chữa dây néo
Điều 62 : Các dây néo căng không đều nhau thì phải điều chỉnh lại cho đều
bằng tăng đơ.

Điều 63 : Cáp thép của dây néo và các bộ phận bắt dây néo vào cột, các tăng
đơ phải định kỳ bôi mỡ chống rỉ.
Điều 64 : Dây néo bằng thép tròn nếu không mạ kẽm phải sơn và định kỳ sơn
lại.

Tổ CBSX NMNĐ Mông Dương

22

Email:


Quy trình vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa DZ 35kV

VII: sửa chữa dây dẫn
Điều 65 : Tuỳ theo mức độ hư hỏng của dây dẫn phải tiến hành bảo dưỡng sửa
chữa theo quy định ở điều 16 bằng 1 trong các biện pháp :
1. Quấn dây bảo dưỡng tại chỗ có sợi đứt.
2. Dùng ống vá ép vào chỗ có sợi đứt.
3. Cắt dây và nối lại bằng ống nối ép.
4. Thay thế đoạ dây hỏng bằng 1 đoạn dây mới.
Điều 66 : Đối với các loại dây trên trước khi quấn bảo dưỡng, ép ống vá, phải
vút các đầu dây bị đứt đặt vào rÃnh bị khuyết của sưọi dây đó và làm vệ sinh sạch
sẽ.
Khi ép ống vá, ép ống nối phải thực hiện đúng các yêu cầu của quy trình ép
nối.
Điều 67 : Khi một đoạn dây dẫn bị hỏng cần phải cắt đi nối lại phải thực hiện
các yêu cầu sau:
1. Lập phương án kỹ thuật thi công.
2. Dùng đúng chủng loại dây thay thế và ống nối.

3. Sử dụng các hàm ép đúng quy định.
4. Thực hiện đúng quy trình ép nối.
5. Mối nối phải đạt tiêu chuẩn nêu trong điều 16.
6. Mối nối phải cách khoá đữ tối thiểu 1,2 m.
Điều 68 : Khi các dây dẫn bị hư hỏng tại các chỗ khoá đỡ thì nên xê dịch
điểm bị tổn thương (sau khi đà được sửa chữa, bảo dưỡng) ra khỏi khoá đữ bằng
cách thay một đoạn dây dẫn từ khoảng cột này qua khoảng cột khác chạy qua khoá
đỡ tránh 2 mối nối trên cùng một khoảng cột. Chú ý mối nối phải cách khoá đỡ tối
thiểu 1,2m.
Điều 69 : Trường hợp phải thay khoá néo do sự cố đứt dây tại khoá néo thì
phải thực hiện các nội dung sau:
1. Chọn khoá néo đúng chủng loại.
2. Thực hiện đúng quy trình ép khoá néo.
3. Nếu dây bị ngắn thì dùng thanh nối trung gian và điều chỉnh độ dài của
thanh này để giữ độ võng của khoảng néo không thay đổi.
Điều 70 : Khi căng lại dây dẫn trên một khoảng néo, phải chuyển dây dẫn trên
các cột trung gian lên các pu li, các rÃnh pu li phải phù hợp với đường kính của
dây.
Điều 71 : Khi dây dẫn bị rỉ, bị ăn mòn nghiêm trọng phải thây dây mới. Khi
thay toàn bộ day dẫn cần xét khả năng nâng cấp tiết diện dây dẫn nếu ĐZ đang VH
bị quá tải.
Điều 72 : Khi dây dẫn bị rỉ, bị ăn mòn nghiêm trọng thì phải khẩn trương tiến
hành sửa chữa ngay không được chờ đến đại tu mới sửa chữa.

Tổ CBSX NMNĐ Mông Dương

23

Email:



Quy trình vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa DZ 35kV

Điều 73 : Việc cắt nối dây dẫn, bảo dưỡng, ép nối, sửa chữa thay thế khoá néo
phải có biên bản nghiệm thu kỹ thuật, các nội dung sửa chữa phải ghi chép vào hồ
sơ quản lý kỹ thuật ĐZ.

phần III
thủ tục nghiệm thu
Điều 74 : Trước khi đưa ĐZ vào VH phải tổ chức nghiệm thu, đánh giá chất
lượng công trình để bàn giao.
Điều 75 : Nội dung và tiêu chuẩn nghiệm thu; Phải theo thiết kế kỹ thuật công
trình, cá tiêu chuẩn, quy định mà nhà nước và các cấp đà ban hành, các văn bản chỉ
đạo của cấp trên có liên quan.
Điều 76 : Trong quá trình nghiệm thu phát hiện có thiếu sót thì các thiếu sót
này phải khẩn trương khắc phục để tiến hành nghiệm thu lại. Nghiêm cấm đưa vào
VH các công trình chưa đủ tiêu chuẩn VH.
Điều 77 : Khi đưa vào VH thì đơn vị đầu tư công trình phải bàn giao đầy đủ
cho đơn vị quản lý VH đây đủ những tài liệu sau:
1. Báo cáo nghiên cứu khả thi và các văn bản phê duyệt.
2. Văn bản về nhiƯm vơ thiÕt kÕ, thiÕt kÕ s¬ bé, thiÕt kÕ thi công, những bản
giải trình thuyết minh kết quả tính toán kinh tế kỹ thuật, giải trình kết quả tính toán
về ảnh hưởng giữa CTĐZ và các công trình có liên quan (giao thông, bưu điện,
quốc phòng,... ) tài liệu khảo sát địa chất.
3. Các biên bản xác nhận về kỹ thuật thi công của các hạng mục : Phần ngầm,
phần nổi, kéo dây,...
4. Tài liệu kỹ thuật của các thiết bị trên do nhà chế tạo cung cấp.
5. Các biên bản thí nghiệm móng, sư, điện trở tiếp địa cột, các biên bản thí
nghiệm các thiết bị khác có lắp đặt trên ĐZ như CDPT, đường dây nhánh, đèn tín
hiệu,...

6. Các biên bản kiểm tra các khoảng vượt và các khoảng giao chéo với các
công trình khác.
7. Bản vẽ mặt bàng, mặt cắt dọc.
8. Các văn bản thay đổi thiết kế và các bản vẽ kèm theo.
9. Các văn bản pháp lý :
- Các văn bản cấp đất, cấp tuyến ĐZ, ...
- Các bản vẽ, biên bản, tài liệu liên quan đến nhà cửa công trình tồn tại trong
hành lang bảo vệ của ĐZ.
- Các hồ sơ liên quan đến tiêu chuẩn AT của ĐZ và nhà cửa theo Nghị định
54/ 1999/NĐ - CP (nêu cụ thể từng việc phải làm để thực hiện đúng và đầy đủ
các quy định trong Nghị định).
Tổ CBSX NMNĐ Mông Dương

24

Email:


Quy trình vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa DZ 35kV

10.
Bản thống kê các thiết bị của ĐZ, các công trình phụ và những dụng
cụ, nguyên vật liệu, thiết bị dự phòng để giao cho đơn vị quản lý VH ĐZ.
11. Kết luận của hội đồng nghiệm thu cho phép đóng điện ĐZ.
12. Văn bản ghi những vật tư, thiết bị lắp đặt không đúng thiết kế, không cã
thÝ nghiƯm xt x­ëng (mµ thÝ nghiƯm kiĨm tra cho phép VH).
13. Tài liệu hoàn công các văn bản liên quan.
Điều 78 : Trong quá trình nghiệm thu phải chấp hành nghiêm chỉnh quy định
hiện hành về các tiêu chuẩn đưa công trình vào VH, các văn bản chỉ đạo của cấp
trên.

Khi hoàn thành công tác nghiệm thu nguội, Hội ®ång nghiƯm thu sÏ qut
®Þnh ®ãng ®iƯn. Néi dung ®ãng điện nghiệm thu gồm có :
1. Đo cách điện ĐZ pha pha, pha - đất.
2. Đóng điện nghiệm thu không tải với điện áp định mức.
3. Đóng điện mang tải mang tải với điện áp định mức.
4. Sau khi đóng điện mang tải trong 24 giờ với điện áp định mức, nếu ĐZ
không có hiện tượng bất thường thì chính thức bàn giao đưa ĐZ vào VH.

Tổ CBSX NMNĐ Mông Dương

25

Email:


×