Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

khối 10 toán 10 đang cập nhật vật lý 10  de cuong vat ly 10pdf hóa học 10   đang cập nhật sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.91 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1
TRƯỜNG THPT AN KHÁNH


<b>TỔ VẬT LÝ – CƠNG NGHỆ </b>


<b>CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM </b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc </b>


<i>Ninh Kiều, ngày 16 tháng 11 năm 2020 </i>


<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ KHỐI 10 </b>
<b> HỌC KỲ 1 NĂM HỌC: 2020 - 2021 </b>


<b>A. HÌNH THỨC KIỂM TRA: TRẮC NGHIỆM+TỰ LUẬN </b>
<b>B. THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 phút </b>


<b>C. NỘI DUNG ÔN TẬP: </b>
<i><b>Chương I. Động học chất điểm </b></i>


<b>1. Chuyển động cơ. Chuyển động thẳng đều. </b>


- Nêu được chuyển động cơ là gì, hệ quy chiếu là gì, mốc thời gian là gì.
- Biết xác định được vật chuyển động nào được coi là chất điểm.


- Phân biệt được hệ quy chiếu, thời điểm và thời gian.


- Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều.


- Nêu được công thức vận tốc, quãng đường, phương trình chuyển động.
- Viết được phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều.
- Xác định được quãng đường đi được, vận tốc.



- Dựa vào đồ thị xác định được các đại lượng.


- Viết được phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều.
- Xác định được quãng đường đi được, vận tốc.


- Dựa vào đồ thị xác định được các đại lượng.


- Vận dụng được phương trình x = x0 + vt đối với chuyển động thẳng đều của một hoặc


hai vật.


<b>2. Chuyển động thẳng biến đổi đều. Sự rơi tự do </b>


- Nêu được vận tốc tức thời là gì, ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần
đều, chậm dần đều), đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều.


- Viết được cơng thức tính gia tốc của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Viết được cơng thức tính vận tốc vt = v0 + at.


- Viết được phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều x = x0 + v0t + 1


2at


2<sub>. Từ đó suy </sub>


ra cơng thức tính qng đường đi được.


- Vận dụng được các công thức : vt = v0 + at; s = v0t +



1
2at


2<sub>; </sub> 2  2
0


v v = 2as.
- Nêu được sự rơi tự do là gì, đặc điểm của vật chuyển động rơi tự do.


- Viết được các cơng thức tính vận tốc và qng đường đi của chuyển động rơi tự do.
- Tìm vận tốc lúc vừa chạm đất và thời gian của vật từ lúc rơi tới lúc chạm đất.


<i>- Giải được dạng bài tập quãng đường vật đi được trong n giây cuối, và trong giây thứ n. </i>
<b>3. Chuyển động tròn đều </b>


- Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều.
- Nhận biết được chuyển động tròn đều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2


- Viết được công thức tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển
động trịn đều.


- Viết được cơng thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động
trịn đều, hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ góc.


- Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia
tốc hướng tâm.


<b>4. Tính tương đối của chuyển động </b>



- Viết được công thức cộng vận tốc:

<i>v</i>

1,3

<i>v</i>

1,2

<i>v</i>

2,3


<b>- Hiểu được tính tương đối của quỹ đạo, tính tương đối của chuyện động. </b>
<b>- Phân biệt được vận tốc tương đối, vận tốc tuyệt đối và vận tốc kéo theo. </b>


- Giải được bài tập đơn giản về cộng vận tốc cùng phương (cùng chiều, ngược chiều).
<b>5. Sai số của phép đo các đại lượng vật lí. Thực hành: khảo sát chuyển động rơi tự do. </b>
<b>Xác định gia tốc rơi tự do </b>


- Nhận biết được hệ đơn vị SI.


- Nêu được sai số tuyệt đối của phép đo một đại lượng vật lí là gì và phân biệt được sai
số tuyệt đối với sai số tỉ đối.


- Xác định được sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối trong các phép đo, gia tốc của chuyển
động thẳng nhanh dần đều bằng thí nghiệm.


<i><b>Chương II. Động lực học chất điểm </b></i>
<b>1. Tổng hợp lực và phân tích lực </b>


- Biết được phép tổng hợp lực và phép phân tích lực.
- Hiểu được phép tổng hợp lực và phép phân tích lực.
- Vận dụng được phép tổng hợp lực và phép phân tích lực.
<b>2. Ba định luật Niutơn </b>


- Biết được cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn.
- Hiểu được ba định luật Niutơn.


- Vận dụng được định luật II Niutơn để giải các bài toán đơn giản, hợp được định luật II


<b>Niutơn và các lực cơ học để giải bài tập. </b>


<b>3. Các lực tương tác gần. Lực hướng tâm. </b>


- Biết được các lực cơ học, giới hạn áp dụng các định luật, công thức của lực hấp dẫn,
lực đàn hồi, lực ma sát trượt , lực hướng tâm.


- Hiểu được các lực cơ học, vận dụng được các lực cơ học giải các bài toán đơn giản.
- Vận dụng công thức của lực đàn hồi để giải các bài tập.


- Giải bài tốn trong trường hợp xe ơ tơ chuyển động trên cầu cong.
<b>4. Bài tốn chuyển động ném ngang </b>


- Biết được chuyển động ném ngang, phương trình quỹ đạo của chuyển động ném
ngang.


- Xác định được thời gian và tầm ném xa.


<i><b> Chương III. Cân bằng và chuyển động của vật rắn </b></i>
<b>1. Cân bằng của vật rắn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang 3


- Vận dụng được điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp lực để giải các bài tập đối với
trường hợp vật chịu tác dụng của ba lực đồng quy.


- Nêu được trọng tâm của một vật là gì.


- Xác định được trọng tâm của các vật phẳng, đồng chất bằng thực nghiệm.



- Phát biểu được định nghĩa, viết được cơng thức tính momen của lực và nêu được đơn
vị đo momen của lực.


- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định.


- Vận dụng quy tắc momen lực để giải được các bài toán về điều kiện cân bằng của vật
rắn có trục quay cố định khi chịu tác dụng của hai lực.


- Nhận biết được các dạng cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định của
vật rắn.


- Nêu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế.
<b>2. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều và ngẫu lực </b>


- Phát biểu được quy tắc xác định hợp lực của hai lực song song cùng chiều.


- Vận dụng được quy tắc xác định hợp lực song song để giải các bài tập đối với vật
chịu tác dụng của hai lực.


- Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực và nêu được tác dụng của ngẫu lực.
- Viết được cơng thức tính momen ngẫu lực.


<b>3. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh trục cố </b>
<b>định. </b>


- Nêu được đặc điểm để nhận biết chuyển động tịnh tiến của một vật rắn.


- Nêu được khi vật rắn chịu tác dụng của một momen lực khác không thì chuyển
động quay.



- Nêu được ví dụ về sự biến đổi chuyển động quay của vật rắn phụ thuộc vào sự
phân bố khối lượng của vật đối với trục quay.


</div>

<!--links-->

×