Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

[Ôn tập trực tuyến] - Môn: Sinh học 11 (Bài tập tự luận ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.49 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT AN KHÁNH


<b>TỔ SINH-CÔNG NGHỆ</b> <b>NỘI DUNG ÔN TẬP TẠI NHÀMÔN SINH HỌC LỚP 11</b>
<b>TỪ NGÀY 20/4 ĐẾN 25/4/2020</b>


<b> </b>


<i>Ninh Kiều, ngày 20 tháng 4 năm 2020</i>


<b>CHỦ ĐỀ. CÂN BẰNG NỘI MÔI-CẢM ỨNG </b>
<b>I. Hệ thống kiến thức (rồi)</b>


<b>II. Vận dụng (tự luận)</b>


<b>Câu 1: Phân biệt 3 bộ phận tham gia vào cơ chế cân bằng nội môi theo bảng sau:</b>


<b>Bộ phận</b> <b>Nơi thực hiện</b> <b>Vai trò</b>


Bộ phận tiếp nhận kích thích
Bộ phận điều khiển


Bộ phận thực hiện


<b>Hướng dẫn trả lời</b>


<b>Bộ phận</b> <b>Nơi thực hiện</b> <b>Vai trò</b>


Bộ phận tiếp nhận


kích thích Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm



Tiếp nhận kích thích từ mơi
trường và hình thành xung thần
kinh truyền về bộ phận điều khiển


Bộ phận điều khiển Trung ương thần kinh hoặc
tuyến nội tiết


Điều khiển hoạt động của các cơ
quan bằng cách gửi đi các tín hiệu
thần kinh hoặc hoocmôn.


Bộ phận thực hiện Các cơ quan như thận, gan,
phổi, tim, mạch máu,...


Tăng hoặc giảm hoạt động nhằm
đưa môi trường trong trở về trạng
thái cân bằng và ổn định.


<b>Câu 2: Trình bày tác nhân và đặc điểm của các kiểu hướng động theo bảng sau:</b>


<b>STT Kiểu hướng động</b> <b>Tác nhân</b> <b>Đặc điểm</b>


<b>1.</b>
<b>2.</b>
<b>3.</b>
<b>4.</b>
<b>5.</b>


Hướng dẫn trả lời



<b>STT Kiểu hướng động</b> <b>Tác nhân</b> <b>Đặc điểm</b>


<b>1.</b> Hướng sáng Ánh sáng - Thân hướng sáng dương
- Rễ hướng sáng âm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Rễ hướng trọng lực dương


<b>3.</b> Hướng hóa Chất hóa học - Rễ hướng hóa dương với chất dinh dưỡng
- Rễ hướng hóa âm với chất độc hóa học


<b>4.</b> Hướng nước Nước - Rễ hướng nước dương


<b>5.</b> Hướng tiếp xúc Sự tiếp xúc - Tua quấn vươn thẳng đến khi tiếp xúc với
giá thể thì quấn quanh giá thể.


<b>Câu 3: Phân biệt ứng động không sinh trưởng và ứng động sinh trưởng.</b>
<b>Hướng dẫn trả lời</b>


<b>STT</b> <b>Tiêu chí</b> <b>Ứng động sinh trưởng</b> <b>Ứng động không sinh trưởng</b>


<b>1.</b> <b>Khái niệm</b>


- Kiểu sinh trưởng, trong đó
TB ở 2 phía đối diện nhau
của cơ quan có tốc độ sinh
trưởng khác nhau.


- Kiểu ứng động khơng có sự sinh
trưởng dãn dài của tế bào.



<b>2.</b> <b>Ví dụ</b> - Vận động nở hoa


- Sự cụp lá của cây trinh nữ
- Sự đóng mở khí khổng


- Vận động bắt mồi của cây bắt mồi
<b>Câu 4. Cảm ứng ở động vật là gì? Cho một vài ví dụ về cảm ứng ở động vật.</b>


<b>Hướng dẫn trả lời</b>


<i>- Cảm ứng là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ mơi trường</i>
sống đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.


- Ví dụ: Trời rét, chim xù lơng; vơ tình chạm tay vào vật nóng thì có phản xạ rụt tay lại;
trùng roi xanh dùng điểm mắt để tiếp nhận ánh sáng và sử dụng roi để di chuyển đến
nguồn sáng…


<b>Câu 5: Một bạn lỡ chạm tay vào những chiếc gai nhọn và có phản ứng rụt tay lại. Hãy</b>
chỉ ra tác nhân kích thích, bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận phân tích và tổng hợp
thơng tin, bộ phận thực hiện phản ứng của hiện tượng trên.


<b>Hướng dẫn trả lời</b>
- Tác nhân kích thích: Gai nhọn


- Bộ phận tiếp nhận kích thích: Thụ quan đau ở da
- Bộ phận phân tích và tổng hợp thơng tin: Tủy sống
- Bộ phận thực hiện phản ứng: Cơ tay


<b>Câu 6. Phân biệt cấu tạo hệ thần kinh ống với hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh</b>
dạng chuỗi hạch.



<b>Hướng dẫn trả lời</b>


<i><b>- Hệ thần kinh dạng lưới: Các tế bào thần kinh nằm rải rác khắp cơ thể và liên hệ nhau qua sợi</b></i>
thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>- Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch: Các tế bào thần kinh tập trung thành hạch thần kinh, các</b></i>
hạch thần kinh nối với nhau bởi dây thần kinh tạo chuỗi hạch thần kinh nằm dọc theo chiều
dài cơ thể.


<i><b>- Hệ thần kinh dạng ống: Được tạo thành từ số lượng rất lớn tế bào thần kinh, gồm 2 phần</b></i>
rõ rệt:


+ Thần kinh trung ương (não bộ và tuỷ sống).


+ Thần kinh ngoại biên (dây thần kinh và hạch thần kinh).
<b>III. Luyện tập (trắc nghiệm)</b>


<b>Câu 1: Trong cơ chế cân bằng nội môi, hoạt động của bộ phận nào trực tiếp đưa môi</b>
trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định?


<b>A. Bộ phận tiếp nhận kích thích.</b> <b>B. Bộ phận điều khiển.</b>


<b>C. Bộ phận thực hiện.</b> <b>D. Đường dẫn truyền ra.</b>


<b>Câu 2: Hoạt động của tuyến tụy bị rối loại làm cho tuyến này khơng cịn khả năng tiết ra</b>
insulin sẽ gây ra chứng


<b>A. đái tháo đường.</b> <b>B. cao huyết áp.</b>



<b>C. rối loạn tiêu hóa prơtêin.</b> <b>D. mất cân bằng pH máu.</b>
<b>Câu 3: Khi nói về hướng động của rễ, điều nào sau đây đúng?</b>


<b>A. Rễ hướng nước âm.</b> <b>B. Rễ luôn hướng hóa dương.</b>


<b>C. Rễ hướng sáng dương.</b> <b>D. Rễ hướng trọng lực dương.</b>
<b>Câu 4: Hoạt động sinh trưởng của thân cây tránh xa nguồn kích thích được gọi là</b>


<b>A. hướng động dương.</b> <b>B. hướng động âm.</b>


<b>C. ứng động không sinh trưởng.</b> <b>D. ướng động sinh trưởng.</b>
<b>Câu 5: Vận động nở hoa ở cây nghệ tây thuộc</b>


<b>A. quang ứng động - sinh trưởng.</b>
<b>B. nhiệt ứng động - sinh trưởng.</b>


<b>C. quang ứng động - không sinh trưởng.</b>
<b>D. nhiệt ứng động - không sinh trưởng.</b>


<b>Câu 6: Khi nói về cảm ứng ở thực vật, điều nào sau đây là đúng?</b>


<b>A. Tất cả các hình thức ứng động ở thực vật đều có sự sinh trưởng.</b>
<b>B. Tất cả các hình thức hướng động ở thực vật đều có sự sinh trưởng.</b>


<b>C. Sự đóng mở khí khổng và sự nở của hoa tulip đều là ứng động sinh trưởng.</b>
<b>D. Thực vật có 2 hình thức cảm ứng là hướng động âm và hướng động dương.</b>
<b>Câu 7: Lồi động vật nào sau đây có hệ thần kinh đơn giản nhất?</b>


<b>A. Trùng roi xanh.</b> <b>B. Thủy tức.</b> <b>C. Châu chấu.</b> <b>D. Cá chép.</b>
<b>Câu 8: Giun tròn, giun dẹp, chân khớp là những nhóm động vật </b>



<b>A. chưa có hệ thần kinh.</b> <b>B. có hệ thần kinh dạng lưới.</b>


<b>C. có hệ thần kinh dạng ống.</b> <b>D. có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.</b>
<b>Câu 9: Tổ chức thần kinh từ đơn giản đến phức tạp ở động vật theo trình tự là</b>


<b>A. hệ thần kinh dạng lưới → hệ thần kinh dạng chuỗi hạch → hệ thần kinh dạng ống.</b>
<b>B. hệ thần kinh dạng chuỗi hạch → hệ thần kinh dạng lưới → hệ thần kinh dạng ống.</b>
<b>C. hệ thần kinh dạng lưới → hệ thần kinh dạng ống → hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>D. hệ thần kinh dạng ống → hệ thần kinh dạng lưới → hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.</b>
<b>Câu 10: Ở động vật có hệ thần kinh dạng ống, bộ phận nằm ngoài trung ương thần kinh là</b>


<b>A. hành - cầu não.</b> <b>B. tủy sống.</b>


<b>C. hạch thần kinh.</b> <b>D. bán cầu đại não.</b>


<b> Hết </b>


<b>---DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG</b> <b> GIÁO VIÊN BIÊN SOẠN</b>


<b>Phùng Ngọc Bích</b> <b> Võ Văn Vũ</b>


</div>

<!--links-->

×