Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Nội dung ôn tập môn Toán 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.39 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ƠN TẬP TRONG THỜI GIAN NGHỈ PHỊNG TRÁNH DỊCH CORONA </b>
<b>MƠN: TỐN 7 </b>


 <b>Lưu ý: các em làm vào vở bài tập, sau đó chụp hình bài làm và gửi cho giáo </b>
<b>viên bộ môn hoặc gửi cho cô Phương cô sẽ chuyển dùm, gửi qua zalo hoặc </b>
<b>email. Có gì thắc mắc hoặc khó khăn thì các em liên hệ giáo viên bộ mơn nhờ </b>
<b>giúp đỡ hoặc liên hệ với cô Phương qua : </b>


<b> + zalo: 0964158215 hoặc email: </b>


<b>Thầy cô sẽ chấm bài và cho điểm vào cột điểm miệng của HKII </b>
<b>10 bạn nộp bài nhanh nhất (mỗi lớp) sẽ được cộng thêm 2 điểm </b>
<b>CHÚC CÁC EM ÔN TẬP ĐẠT HIỆU QUẢ CAO </b>


I) PHẦN LÝ THUYẾT


1) Phát biểu định lý về tổng ba góc trong một tam giác? Phát biểu định lý về góc
ngồi của tam giác?


2) Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác? Phát biểu từng trường hợp?


3) Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông? Phát biểu từng trường hợp?
4) Phát biểu định nghĩa và tính chất của tam giác cân


5) Phái biểu định lý pytago thuận và đảo?
II) Bài tập


<b>Bài 1 : Cho tam giác ABC có </b> 0


A= 40 , 0



B = 80 . Tính số đo góc C.


<b>Bài 2 : Cho tam giác DEF có </b> 0


D= 55 , 0


E = 110 . Tính số đo góc F.


<b>Bài 3 : Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AB = 3cm, AC = 4 cm. Tính BC </b>


<b>Bài 4 : Cho tam giác ABC vuông tại B. Biết AB = 8cm, AC = 10 cm. Tính độ dài BC. </b>
<b>Bài 5 : Cho hình vẽ, tam giác OAD có bằng tam giác OBD khơng? Giải thích? </b>


O


A


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 6 : Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M trung điểm BC. Chứng minh: </b><i>ABM</i>  <i>ACM</i>


<b>Bài 7: Cho tam giác ABC có </b> 90<i>o</i>


<i>A</i> .Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA.Tia
phân giác của góc B cắt AC ở D


a) Chứng minh ABD = EBD.
b) Chứng minh: BC  DE.


c) Trên tia đối của tia ED lấy điểm F sao cho EF = ED. Chứng minh <i>BFE</i><i>DBC</i><i>DCB</i>.



<b>Bài 8: Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D trên cạnh AB, điểm E trên cạnh AC sao </b>


cho AD = AE.


Chứng minh: BE = CD.


<b> ài 9:(0,75đ) Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy M là trung điểm của BC . </b>


Chứng minh :<i>AMB</i> <i>AMC</i><b>. </b>


<b>Bài 10: Cho tam giác ABC có </b> 0


60 ,


<i>BAC</i> <i>BAC</i> <i>ABC</i> . Trong góc ABC vẽ tia Bx sao cho


0


60 .


<i>CBx</i> Trên tia Bx lấy điểm D sao cho BD = BC. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho
AB = AE. Chứng minh rằng <i>BAD</i> <i>BEC</i>


<b>Bài 11: Cho tam giác ABC có </b> 0


A 120 . Trên tia phân giác của góc A, lấy hai điểm D và
E (D nằm giữa A và E) sao cho AD = AB, DE = AC. Chứng minh rằng tam giác BCE là
tam giác đều.



<b> ài 2:(0,75đ) Cho tam giác ABC vuông tại A . Lấy điểm D trên cạnh BC sao cho </b>


<i>BAD</i><i>BCA</i>.


Trên tia đối của tia AD lấy điểm E sao cho AE = BC . Trên tia đối của tia CA lấy điểm F
sao cho


CF = AB . Chứng minh : BE vng góc với BF .


</div>

<!--links-->

×