Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Nội dung ôn tập môn Ngữ văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.12 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 9 ÔN TẬP KIẾN THỨC TRONG </b>


<b>THỜI GIAN NGHỈ DỊCH </b>



I. ƠN TẬP KIẾN THỨC HỌC KÌ I


Học sinh ơn lại kiến thức của ba phân môn: Văn bản, tiếng Việt và Tập làm văn
Đọc lại và học thuộc lịng các văn bản thơ , tóm tắt tác phẩm truyện để chuẩn bị
làm kiểu bài nghị luận văn học.


II. ÔN TẬP, CHUẨN BỊ KIẾN THỨC HỌC KÌ II
1/ PHẦN TẬP LÀM VĂ N:


a/ Học sinh ôn lại kiến thức văn nghị luận về một sự việc, hiện tƣợng đời sống;
b/ Đọc và nghiên cứu phần lí thuyết về văn nghị luận về một tƣ tƣởng, đạo lí; Nghị
luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích); Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
c/ Thực hành:


+ Rèn kĩ năng cho học sinh viết đoạn : mở bài, thân bài, kết bài về bài văn nghị luận
về một sự việc, hiện tƣợng đời sống.


+ Học sinh tập viết bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tƣợng trong đời sống theo
dàn ý kèm theo:


a. Mở bài :


- Giới thiệu hiện tƣợng cần nghị luận.
- Nêu tóm tắt ý nghĩa của hiện tƣợng đó.
b. Thân bài :


+ Phân tích ý nghĩa của hiện tƣợng.



+ Đánh giá việc làm, nguyên nhân của hiện tƣợng:


-Do lối sống ích kỉ, chỉ nghĩ đến mình mà khơng nghĩ đến ngƣời khác.
-Do thói quen xấu: tiện đâu vứt đó.


-Do khơng nhận thức đƣợc hành vi của bản thân: vơ ý thức, thiếu văn hóa, phá hủy
mơi trƣờng…


+ Phân tích mặt lợi, mặt hại của hiện tƣợng:


-Nhà mình sạch cịn ai bẩn mặc kệ , rác ngập đƣờng phố, kênh rạch, công viên …gây
mất mĩ quan, mất sự tôn nghiêm…


-Vứt rác bừa bãi dẫn đến việc phá hủy môi trƣờng sống và ngay đến bản thân ngƣời
vứt cũng chịu ảnh hƣởng nhƣ dịch bệnh, ô nhiễm nguồn nƣớc…


+ Bày tỏ quan điểm của cá nhân về hiện tƣợng đó: Đây là hiện tƣợng đáng phê phán
và lên án, hành vi ích kỉ, thiếu văn hóa…


+Biện pháp khắc phục hiện tƣợng:


+ Đây là hiện tƣợng đáng phê phán và lến án.


+ Mỗi ngƣời cần có ý thức tự giác để góp phần bảo vệ mơi trƣờng.
+ Ngƣời lớn cần làm gƣơng cho trẻ em noi theo.


+ Tăng cƣờng công tác tuyên truyền …


+ Cần đặt thêm các thùng rác trên vỉa hè hoặc những nơi cơng cộng.
+ Có biện pháp nghiêm đối với những hành vi vi phạm …



c. Kết bài:


+ Nêu ý nghĩa giáo dục từ hiện tƣợng đó.
+ Liên hệ bản thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a/ Học sinh đọc trƣớc, soạn theo câu hỏi ở SGK, học thuộc lịng các văn bản thơ và
<i>truyện ở học kì II các bài sau: Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Sang thu, Nói với </i>
<i>con; Những ngơi sao xa xơi và các văn bản nước ngồi. </i>


b/ Xem lại phần ghi nhớ ở SGK.
3/ PHẦN TIẾNG VIỆT:


a/ Ôn lại kiến thức, làm lại bài tập của bài: Khởi ngữ, các thành phần biệt lập.
b/ Đọc kĩ phần lí thuyết và dự kiến làm các bài tập ở phần luyện tập sau mỗi đơn vị
kiến thức của bài: Liên kết câu và liên kết đoạn văn; Nghĩa tƣờng minh và hàm ý;
Chƣơng trình địa phƣơng (Phần tiếng Việt) ; Tổng kết về ngữ pháp.


YÊU CẦU HỌC SINH TỰ GIÁC ÔN TẬP VÀ THỰC HIỆN NGHIÊM TÚC CÁC
NỘI DUNG TRÊN.


SAU ĐỢT ÔN TẬP NÀY HỌC SINH SẼ NỘP SẢN PHẨM:


1. BÀI CHƢƠNG TRÌNH ĐỊA PHƢƠNG (PHẦN TẬP LÀM VĂN) THEO
YÊU CẦU CỦA GIÁO VIÊN ĐÃ HƢỚNG DẪN TỪNG LỚP.


2. BÀI TẬP LÀM VĂN VỀ HIỆN TƢỢNG XẢ RÁC NƠI CƠNG CỘNG HIỆN
NAY.


<i>Trong q trình ơn tập nếu có thắc mắc liên hệ với giáo viên bộ môn, </i>


<i>Điện thoại liên lạc: côVĂN THỊ SÂM:0919 927016 </i>


</div>

<!--links-->

×