Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De cuong on tap HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.2 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> UBND QUẬN HẢI CHÂU</b>
<b> TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ</b>


<b>HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ II – MÔN VẬT LÝ LỚP 8</b>
<b>NĂM HỌC: 2016 – 2017</b>


<b>I. LÝ THUYẾT: Ôn từ bài: “CÔNG CƠ HỌC” đến bài: “PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG</b>
<b>NHIỆT”</b>


1. Khi nào có cơng cơ học? Cho ví dụ.


2. Viết cơng thức tính cơng cơ học, nêu tên gọi đơn vị.


3. Công suất được xác định như thế nào? Viết cơng thức tính cơng suất. Nêu tên gọi và đơn vị.
4. Khi nào vật có cơ năng? Cơ năng là gì? Cơ năng có mấy dạng?


5. Khi nào vật có thế năng hấp dẫn? Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví
dụ.


6. Khi nào vật có thế năng đàn hồi? Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví
dụ.


7. Khi nào vật có động năng? Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ.
8. Các chất được cấu tạo như thế nào? Nêu đặc điểm nguyên tử, phân tử của các chất.


9. Vì sao người ta nói chuyển động của các nguyên tử, phân tử là chuyển động nhiệt?
10. Thế nào là hiện tượng khuếch tán? Cho ví dụ về hiện tượng khuếch tán và giải thích.


11. Nhiệt năng của vật là gì? Nhiệt năng phụ thuộc vào yếu tố nào và nó phụ thuộc vào yếu tố đó
như thế nào? Hãy so sánh nhiệt năng của một giọt nước lạnh với nhiệt năng của một giọt nước
nóng?



12. Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật? Đó là những cách nào? Cho ví dụ minh
hoạ.


13. Nhiệt lượng là gì? Nhiệt lượng đo bằng đơn vị nào?
14. Có bao nhiêu hình thức truyền nhiệt? Hãy kể tên.
15. Thế nào là sự dẫn nhiệt; đối lưu; bức xạ nhiệt?


16. Nêu tính dẫn nhiệt của các chất? So sánh tính dẫn nhiệt của kim loại, thuỷ tinh, dầu, nước,
khơng khí?


17. Dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt xảy ra ở những mơi trường nào?
18. Vì sao trong chân không và trong chất rắn không xảy ra đối lưu?


19. Khả năng hấp thụ các tia nhiệt của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?


20. Nhiệt lượng mà một vật thu vào hay toả ra phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết cơng thức
tính nhiệt lượng vật thu vào để tăng nhiệt độ và nhiệt lượng vật toả ra khi giảm nhiệt độ


21. Nhiệt dung riêng của một chất là gì?
22. Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt.
23. Viết phương trình cân bằng nhiệt.


<b>II. BÀI TẬP:</b>


1. Trả lời tất cả các câu hỏi của phần VẬN DỤNG trong SGK từ bài: “Công cơ học” đến bài:
“Phương trình cân bằng nhiệt”


2. Làm hết tất cả các BÀI TẬP TRONG SÁCH BÀI TẬP từ bài: “Công cơ học” đến bài:
“Phương trình cân bằng nhiệt”



<b>BÀI TẬP LÀM THÊM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 2: Một quả bưởi rơi từ trên cây xuống. Cho biết trong trường hợp này vật có thực hiện cơng</b>
cơ học khơng? Vì sao?


<b>Bài 3: Một người thợ xây kéo bao cát có trọng lượng 100N lên cao 4m trong 20 giây. Tính cơng</b>
suất của người thợ đã thực hiện được?


<b>Bài 4: Một người kéo một vật lên cao với lực kéo 100N, vật chuyển động với vận tốc 7,2km/h.</b>
Tính cơng suất của người đó?


<b>Bài 5: Một ơtơ chuyển động đều trong 10 phút đi được quãng đường 8km. Biết cơng suất của</b>
động cơ là 30kW. Tính lực kéo của động cơ?


<b>Bài 6: Người ta đưa một vật lên độ cao h bằng 2 cách:</b>
Cách 1: Kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng.


Cách 2: Kéo vật lên mặt phẳng nghiêng chiều dài gấp 2 lần độ cao h. Bỏ qua lực ma sát giữa
vật với mặt phẳng nghiêng.


Hãy so sánh công thực hiện trong 2 cách trên và giải thích?


<b>Bài 7: Người ta dùng bếp củi để đun sôi một ấm nước. Hỏi bếp đã truyền nhiệt cho ấm và cho</b>
người ngồi bên bếp lửa có cùng một cách khơng? Nếu có (hoặc nếu khơng) thì bếp đã truyền
nhiệt cho ấm và cho người ngồi bên cạnh chủ yếu bằng hình thức nào?


<b>Bài 8: Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg. K có nghĩa là như thế nào?</b>


<b>Bài 9: Thả một miếng đồng được nung nóng vào một cốc nước, nhiệt năng của miếng đồng và </b>


của nước thay đổi như thế nào? Nhiệt năng trong trường hợp này được thay đổi bằng hình thức
nào?


<b>Bài 10: Trộn 200g nước đang sơi vào 600g nước đang ở nhiệt độ 25</b>0<sub>C. Tính nhiệt độ hỗn hợp</sub>
khi có cân bằng nhiệt?


<b>Bài 11: Thả một quả cầu nhơm có khối lượng 0,2kg đã được nung nóng tới 100</b>0<sub>C vào một cốc</sub>
nước ở 200<sub>C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 27</sub>0<sub>C.</sub>


a/ Tính nhiệt lượng do quả cầu toả ra?
b/ Tìm khối lượng nước trong cốc?


<b>Bài 12: Người ta thả một thỏi đồng nặng 0,6kg ở nhiệt độ 85</b>0<sub>C vào 0,35kg nước ở nhiệt độ 25</sub>0<sub>C.</sub>
Hãy xác định nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt?


<b>Bài 13: Hai bình nước giống nhau chứa hai lượng nước như nhau.</b>


Bình thứ nhất có nhiệt độ t1, bình thứ hai có nhiệt độ t2 = 2t1. Sau khi trộn lẫn với nhau nhiệt độ
khi có cân bằng nhiệt là 360<sub>C. Tìm các nhiệt độ ban đầu của mỗi bình?</sub>


<b>Bài 14: Đổ một lượng chất lỏng vào 40g nước ở nhiệt độ 100</b>0<sub>C. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ</sub>
của hỗn hợp là 400<sub>C, khối lượng của hỗn hợp là 160g. Tìm nhiệt dung riêng của chất lỏng đã đổ</sub>
vào, biết rằng nhiệt độ ban đầu của nó là 250<sub>C.</sub>


<b>Bài 15: Trộn lẫn rượu vào nước, người ta thu được một hỗn hợp nặng 120,08g ở nhiệt độ t =</b>
300<sub>C. Tính khối lượng nước và rượu đã pha biết rằng ban đầu rượu có nhiệt độ t</sub>


1 = 200C và nước
có nhiệt độ t2 = 900C



<b>Bài 16: Dùng đèn cồn để đun nóng một cốc nước. Hỏi:</b>


a/ Nhiệt được truyền từ đèn cồn sang nước trong cốc bằng hình thức nào?


b/ Sau khi nước sôi ta tắt bếp và để nước nguội đi thì nước đã truyền nhiệt ra ngồi khơng khí
bằng những hình thức nào?


.* Trong các bài toán trên đều bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. Biết nhiệt dung riêng của
nước: 4200J/kg.K; của đồng: 380 J/kg.K; của rượu: 2500 J/kg.K; của nhôm: 880 J/kg.K.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×