Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

CHỦ ĐỀ 4. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.99 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI 2 </b>
<b> NHĨM SỬ </b>


<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP DÀNH CHO HỌC SINH HỌC TẠI NHÀ KHỐI 11 </b>


<b>CHỦ ĐỀ 4. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC </b>
<b>XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941) </b>


<b>A. Phần kiến thức cơ bản </b>


<b>I. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 </b>
<i><b>1. Tình hình nước Nga trước CM </b></i>


<i>- Nga vẫn là một nước quân chủ chuyên chế đã kìm hãm sự phát triển của chủ </i>
nghĩa tư bản ở nước Nga.


- Năm 1914, Nga tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất gây nên hậu quả nghiêm
trọng cho nước Nga


=> Nổi khổ đề nặng lên vai nhân dân Nga, mâu thuẫn xã hội gay gắt


- Phong trào phản đối chiến tranh và địi lật đổ chế độ Nga hồng lan rộng-> nước
Nga đã tiến sát một cuộc cách mạng.


<i><b>2. Từ Cách mạng tháng Hai đến Cách mạng tháng Mười </b></i>
<i>a) Cách mạng tháng Hai </i>


<i>- Diễn biến </i>


+ 23/2/1917, cách mạng bùng nổ bằng cuộc biểu tình của 9 vạn nữ cơng nhân
Pê-tơ-rô-gơ-rát.



+ 27/2/1917, phong trào chuyển từ tổng bãi cơng chính trị sang khởi nghĩa vũ
trang, lật đổ chế độ Nga Hoàng.


<i>- Kết quả: xuất hiện hai chính quyền sơng song tồn tại </i>
+ Chính phủ tư sản lâm thời của giai cấp tư sản


+ Xô viết đại biểu cơng nhân, nơng dân và binh lính.


<i>- Tính chất: Cách mạng tháng Hai 1917 là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu </i>
mới.


<i>b) Cách mạng tháng Mười </i>
<i>- Diễn biến </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Đêm 24/10/1917, cuộc khởi nghĩa bùng nổ và thắng lợi ở thủ đơ Pê-tơ-rơ-grat.
Chính phủ tư sản lâm thời bị lật đổ.


+ Đầu năm 1918, cách mạng giành thắng lợi trên khắp cả nước.


<i>- Tính chất: Cách mạng tháng Mười Nga 1917 là cuộc cách mạng xã hội chủ </i>
<i>nghĩa. </i>


<i><b>3. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga </b></i>
<i>- Đối với nước Nga </i>


+ Đập tan ách áp bức, bóc lột của phong kiến, tư sản, giải phóng cơng nhân và
nhân dân lao động.


+ Đưa công nhân và nông dân lên nắm chính quyền, xây dựng chủ nghĩa xã hội.


<i>- Đối với thế giới </i>


+ Làm thay đổi cục diện thế giới.


+ Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới.
<b>II. Liên xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921- 1941) </b>


<b> 1. Công cuộc khôi phục kinh tế - chính sách kinh tế mới (1921 - 1925) </b>
<i>a) Bối cảnh lịch sử </i>


- Năm 1921, nền kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng, tình hình chính trị- xã hội
<i>khơng ổn định, bạo loạn xẩy ra khắp nơi. </i>


- Trước tình hình đó, tháng 3-1921, Đảng Bơnsêvích Nga thơng qua chính sách
kinh tế mới (NEP).


<i>b) Nội dung </i>


- Nông nghiệp: thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng chế độ thu thuế
lương thực


- Công nghiệp


+ Tập trung khôi phục công nghiệp nặng.


+ Cho phép tư nhân thuê hoặc xây dựng xí nghiệp nhỏ


+ Khuyến khích tư bản nước ngồi được kinh doanh, đầu tư, kinh doanh ở Nga
- Thương nghiệp và tiền tệ: tự do buôn bán trao đổi.



<i>c) Kết quả: Chính sách kinh tế mới thu được kết quả lớn: nền kinh tế nước Nga </i>
đã khôi phục và đưa lại sự chuyển đổi kịp thời từ nền kinh tế do nhà nước nắm độc
<i>quyền về mọi mặt sang nền kinh tế nhiều thành phần, dưới sự kiểm soát của nhà nước. </i>


<i><b> 2. Sự thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết </b></i>


- Nhằm tăng cường sức mạnh về mọi mặt của công cuộc xây dựng và bảo vệ đất
nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1925 -1941) </b>
<i><b>a) Những kế hoạch 5 năm đầu tiên </b></i>


- Nhiệm vụ trọng tâm: Tiến hành cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa; tập
thể hóa trong nơng nghiệp


- Thành tựu đạt được


+ Kinh tế: CN chiếm 77,4% tổng sản lượng quốc dân; Nông nghiệp
tiến hành tập thể hoá với 93% hộ dân , chiếm 90 % diện tích đất canh tác
vào hợp tác xã, tiến hành cơ khí hố nơng nghiệp.


+ Văn hoá - giáo dục: xoá được nạn mù chữ; phát triển mạng lưới giáo
dục giáo dục quốc dân và nền văn hoá – nghệ thuật


+ Xã hội: các giai cấp bóc lột bị xố bỏ, chỉ cịn hai giai cấp lao động là
cơng nơng.


- Những hạn chế


+ Không coi trọng nguyên tắc tự nguyện trong tập thể hoá,


+ Chưa chú trọng đúng mức nâng cao đời sống cho nhân dân.
<i><b>b) Quan hệ ngoại giao của Liên Xô </b></i>


- Liên Xô thiết lập quan hệ với các nước láng giềng Á và Âu.


- Liên Xô có chính sách ngoại giao kiên quyết nhưng mềm dẻo trong quan hệ
<b>với các nước đế quốc nhằm phá thế bao vậy về kinh tế và cô lập về chính trị của các </b>
nước đế quốc


<b>B. Phần vận dung kiến thức </b>


<b>Câu 1. Em hãy vẽ sơ đồ tư duy về tình hình nước Nga trước cách mạng và lí giải </b>
tại sao Nga được coi là khâu yếu nhất trong dây chuyền của chủ nghĩa để quốc mà
cách mạng có thể chọc thủng?


<b>Câu 2. Tại sao nói cách mạng tháng Hai ở Nga là cuộc cách mạng dân chủ tư </b>
sản kiểu mới? Hãy lập bảng so sánh cuộc cách mạng tháng Hai và cách mạng dân chủ
tư sản kiểu cũ theo bảng mẫu sau


<b>Nôi dung </b> <b>Cách mạng tháng Hai </b> <b>Cách mạng DCTS kiểu cũ </b>
Nhiệm vụ


Đối tượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 3. Vì sao cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 được đánh giá là một sự </b>
kiện lịch sử vĩ đại nhất trong lịch sử nước Nga và lịch sử nhân loại ở thế kỉ XX?


<b>Câu 4. Chính sách kinh tế mới tác động đến nền kinh tế nước Nga như thế nào? </b>
Đảng Cộng sản Việt Nam rút ra được bài học gì từ chính sách kinh tế mới trong cơng
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta?



<b>Câu 5. Qua bảng thống kê trong SGK (trang 57) hãy nhận xét về thành tựu của </b>
Liên xô trong lĩnh vực công nghiệp.


</div>

<!--links-->

×