Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.2 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
P2622-HH1C-Bắc Linh Đàm-Hoàng Mai-Hà Nội.
Trang 1
PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 15
Đại số 8 : § 6: Phép trừ các phân thức đại số
Hình học 8: § 2: Diện tích hình chữ nhật
Bài 1: Thực hiện phép tính
a) 2 2 10
2
x
x
x
b)
4 4
2 2
2 x y
x y
x y
c) 3 1
4 4 6 30
x x
x x
<sub></sub>
d) 2 2
1 25 15
5 25 1
x
x x x
e) <sub>2</sub> 9 <sub>2</sub> <sub>2</sub>3
9 3
x y y
x y x xy
f) 3 2
1 1 1
1 1 1
x x x x
Bài 2: Xác định các hệ số a, b, c để cho:
3
10 4
4 2 2
x a b c
x x x x x
<sub> </sub> <sub></sub>
Bài 3: Chứng minh đẳng thức: 2 2 2 2 2 2 2 2 22
4 ( 3) 9 (2 3) <sub>1</sub>
9( 1) (2 3) 4 ( 3)
x x x x x
x x x x x
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
Bài 4: Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi E là điểm đối xứng của B qua C. Vẽ BH vng góc
với AE tại H. Gọi I là trung điểm của HE.
a) Chứng minh tứ giác ACED là hình bình hành.
b) Gọi K là trực tâm của ABI. Chứng minh K là trung điểm của HB.
c) Chứng minh tứ giác BCIK là hình bình hành.
d) Chứng minh AC, BD và đường trung trực của IC đồng qui tại một điểm.
Bài 5: Cho hình chữ nhật ABCD, E thuộc đường chéo BD. Trên tia đối của tia EC lấy
điểm F sao cho CE = EF. Vẽ FG AB tại G, FH AD tại H.
a) Chứng minh rằng tứ giác AHFG là hình chữ nhật.
b) AF // BD.
c) * E, G, H thẳng hàng.
- Hết –