Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

1100 câu TRẮC NGHIỆM dược lý CTUMP và VÕ TRƯỜNG TOẢN (THEO BÀI - có đáp án FULL)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.84 KB, 79 trang )

LỜI NGỎ
NHẰM GIÚP CÁC SINH VIÊN Y DƯỢC BẢO VỆ ĐƠI MẮT CỦA MÌNH (DO PHẢI HỌC ĐỀ CŨ, ĐỀ
CHỤP NHÌN MỜ, KHƠNG RÕ), MÌNH VÀ MỘT SỐ CỰU SINH VIÊN CỦA 2 TRƯỜNG UMP VÀ
CTUMP ĐÃ LẬP NHÓM CHUYÊN TỔNG HỢP LẠI CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM TỪ CÁC ĐỀ THI CŨ
MỘT CÁCH RÕ RÀNG HỆ THỐNG NHẤT NHẰM GIÚP CÁC BẠN SINH VIÊN HỌC TẬP TỐT HƠN.
ĐÁP ÁN THÌ NHÓM ĐÃ CỐ GẮNG CHỌN TỐT NHẤT CHO CÁC BẠN, NỘI DUNG CÂU HỎI ĐƠI
KHI CŨNG CĨ SAI SĨT NẾU ĐỀ NHÌN Q MỜ, MONG CÁC BẠN THƠNG CẢM. NHĨM SẼ
HƯỚNG TỚI TỔNG HỢP TẤT CẢ CÁC MÔN CHO CÁC BẠN, CÁC BẠN CĨ THỂ THAM KHẢO
CÁC MƠN KHÁC TRONG “TÀI LIỆU NGÀNH DƯỢC HAY NHẤT”. MONG ĐƯỢC SỰ ỦNG HỘ TỪ
CÁC BẠN ĐỂ NHÓM TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN VÀ XIN CÁM ƠN!
CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐƯỢC TỔNG HỢP TỪ CÁC ĐỀ THI DƯỢC LÝ CHỦ YẾU CỦA 2
TRƯỜNG CTUMP VÀ VÕ TRƯỜNG TOẢN: CÓ TẤT CẢ 21 BÀI, VỚI TẦM KHOẢNG 1100 CÂU
TRẮC NGHIỆM (HỌC XONG BAO THI TRÊN TRUNG BÌNH, HiHi. NĨI GIỠN THƠI CHỨ CÁC BẠN
THAM KHẢO LÀ CHÍNH NHÉ), CĨ SLIDE TRONG BỘ SƯU TẬP ĐỂ THAM KHẢO
BÀI 1 - ĐẠI CƯƠNG DƯỢC ĐỘNG HỌC
BÀI 2 - ĐẠI CƯƠNG DƯỢC LỰC HỌC
BÀI 3 - CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TÁC DỤNG CỦA THUỐC
BÀI 4 - THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID HUYẾT
BÀI 5 - THUỐC LỢI TIỂU
BÀI 6 - THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1
BÀI 7 - THUỐC ĐIỀU TRỊ HO
BÀI 8 - THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN SUYỄN VÀ COPD
BÀI 9 - THUỐC GIẢM ĐAU - CHỐNG VIÊM - HẠ SỐT
BÀI 10 - THUỐC DD - TT, NHUẬN - NÔN - TIÊU CHẢY
BÀI 11 - THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI 12 - HORMON1
BÀI 13 - HORMON2
BÀI 14 - VITAMIN - THUỐC BỔ
BÀI 15 - THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
BÀI 16 - KHÁNG SINH
BÀI 17 - THUỐC ĐIỀU TRỊ GIUN SÁN


BÀI 18 - THUỐC GÂY ĐÔNG - THUỐC CHỐNG ĐÔNG MÁU
BÀI 19 - THUỐC TÊ - THUỐC MÊ
BÀI 20 - THUỐC AN THẦN – GÂY NGỦ – CHỐNG CO GIẬT
BÀI 21 - THUỐC TÁC ĐỘNG HỆ THẦN KINH THỰC VẬT
BÀI 1 - ĐẠI CƯƠNG DƯỢC ĐỘNG HỌC
Câu 1. Khái niệm DƯỢC LỰC HỌC:
A. Động học của sự hấp thu, phân phối, chuyển hoá và thải trừ thuốc.
1/79


B. Nghiên cứu tác động của thuốc trên cơ thể sống.
C. Nghiên cứu về tác động của cơ thể đến thuốc.
D. Là môn khoa học nghiên cứu về thuốc.
Câu 2. Các q trình dược động học KHƠNG bao gồm:
A. Tích lũy.
B. Hấp thu.
C. Thải trừ.

D. Phân phối.

Câu 3. Khái niệm về DƯỢC ĐỘNG HỌC:
A. Nghiên cứu số lần dùng thuốc trong ngày, liều lượng, tác dụng phụ.
B. Nghiên cứu tác dụng phụ, tác dụng không mong muốn hay tác dụng ngoại ý.
C. Nghiên cứu tuổi, trạng thái bệnh, trạng thái sinh lý.
D. Nghiên cứu về tác động của cơ thể đến thuốc.
Câu 4. Kể tên 4 quá trình xảy ra khi thuốc vào cơ thể theo ĐÚNG trình tự:
A. Hấp thu, Chuyển hóa, Phân phối, Thải trừ.
B. Phân phối, Hấp thu, Chuyển hóa, Thải trừ.
C. Chuyển hóa, Hấp thu, Phân phối, Thải trừ.
D. Hấp thu, Phân phối, Chuyển hóa, Thải trừ.

Câu 5. SINH KHẢ DỤNG là khái niệm để chỉ PHẦN THUỐC được đưa đến và hiện diện trong:
A. Dạ dày.
B. Ruột non.
C. Hệ tuần hoàn chung.
D. Gan.
Câu 6. Một phân tử thuốc có thể vượt qua MÀNG TẾ BÀO khi:
A. Tan được trong base.
B. Tan được trong nước.
C. Tan được trong acid.
D. Tan được trong lipid.
Câu 7. Sự hấp thu KHÔNG phụ thuộc vào:
A. Độ ổn định của thuốc.
C. Độ hoà tan của thuốc.

B. pH tại chỗ hấp thu.
D. Diện tích vùng hấp thu.

Câu 8. Các yếu tố CHÍNH làm thay đổi SINH KHẢ DỤNG, NGOẠI TRỪ:
A. Thể trọng.
B. Tuổi.
C. Tình trạng bệnh lý: táo bón, tiêu chảy, suy gan.
D. Tương tác thuốc, tương tác thức ăn.
Câu 9. Chọn câu phát biểu SAI về SINH KHẢ DỤNG:
A. Là thông số dược động học của sự hấp thu.
B. Là tỷ lệ phần trăm lượng thuốc vào được vịng tuần hồn ở dạng cịn hoạt tính và vận tốc hấp thu thuốc
so với liều đã dùng.
C. Sinh khả dụng phản ánh sự chuyển hóa thuốc.
D. Sinh khả dụng phản ánh sự hấp thu thuốc.
Câu 10. Tỷ lệ khơng ion hóa/tỷ lệ ion hóa của một thuốc được suy ra từ PHƯƠNG TRÌNH nào?
A. Theo Hasselbach.

B. Theo Henderson.
C. Theo Henderson – Hasselbach.
D. Tất cả đều sai.
Câu 11. Thông số Tmax trong DƯỢC ĐỘNG HỌC có ý nghĩa gì?
A. Là thời gian cần để thuốc đạt được nồng độ tối đa.
B. Là thời gian để thải trừ thuốc hoàn toàn ra khỏi cơ thể.
C. Là thời gian kết thúc quá trình dược động học.
D. Là thời gian tối đa để thuốc hấp thu hoàn toàn.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG:
A. Acid mạnh thì có pKa lớn, base mạnh thì có pKa nhỏ.
B. Mức độ ion hóa của một thuốc phụ thuộc vào hằng số phân ly (pKa) của thuốc và pH của môi trường.
C. pKa được qui định bởi trọng lượng phân tử của thuốc.
D. Khi một thuốc có hằng số pKa bằng với pH của mơi trường thì thuốc khơng bị ion hóa.
Câu 13. Thơng số Cmax trong DƯỢC ĐỘNG HỌC có ý nghĩa gì?
A. Là nồng độ tối đa thuốc đạt được trong máu trong quá trình hấp thu.
2/79


B. Là nồng độ cao nhất cịn an tồn trong trị liệu.
C. Là cường độ tác động tối đa của thuốc.
D. Là nồng độ thuốc đạt được trong máu trong quá trình hấp thu.
Câu 14. Những chất khuếch tán được qua MÀNG là chất:
A. Khơng bị ion hóa.
B. Có tính acid mạnh.
C. Có khả năng phân li.
D. Có tính base mạnh.
Câu 15. Nhận định nào sau đây là ĐÚNG:
A. Một thuốc chỉ có thể có một đường hấp thu.
B. Đường đưa thuốc vào cơ thể ảnh hưởng đến việc hấp thu.
C. Thuốc tiêm tĩnh mạch hấp thu chậm hơn tiêm bắp.

D. Đường hấp thu nhiều nhất là đường tiêu hóa.
Câu 16. So với DẠ DÀY thì RUỘT NON có lưu lượng máu như thế nào?
A. Ít hơn.
B. Tùy từng thời điểm trong ngày.
C. Bằng nhau.
D. Nhiều hơn.
Câu 17. Một thuốc phân tán TỐT và DỄ hấp thu khi:
A. Bị ion hóa nhiều.
B. Ít bị ion hóa.
C. Khơng liên quan đến khả năng ion hóa.
D. Tất cả đều sai.
Câu 18. Tại phổi, niêm mạc ruột việc hấp thu diễn ra NHANH là do:
A. Nhiều chất dịch.
B. pH thấp.
C. Diện tích hấp thu lớn.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 19. Chọn câu phát biểu ĐÚNG:
A. Thuốc ít được hấp thu ở ruột non.
B. Thuốc thường được hấp thu ở dạ dày.
C. Ở dạ dày có pH = 1 - 3 nên chỉ hấp thu tốt các thuốc có tính base.
D. Ở dạ dày có pH = 1 - 3 nên chỉ hấp thu tốt các thuốc có tính acid yếu.
Câu 20. Thuốc mang tính BAZƠ sẽ được hấp thu NHIỀU ở:
A. Sự hấp thu trên hệ thống ống tiêu hóa đều như nhau.
B. Ruột non vì mơi trường mang tính base.
C. Dạ dày và phần trên ống tiêu hóa.
D. Tùy vào từng lứa tuổi.
Câu 21. Khi bị ngộ độc thuốc, muốn NGĂN CẢN hấp thu hoặc thuốc đã bị hấp thu RA NGOÀI ta sẽ:
A. Thay đổi vị trí tác dụng của thuốc.
B. Thay đổi độ nhớt của môi trường dịch cơ thể.
C. Thay đổi pH của môi trường dịch cơ thể.

D. Thay đổi pKa của thuốc.
Câu 22. SINH KHẢ DỤNG đường tiêm IV là:
A. = 1
B. < 1

C. = 0

Câu 23. Thuốc mang tính ACID như Aspirin sẽ được hấp thu NHIỀU ở:
A. Sự hấp thu trên hệ thống ống tiêu hóa đều như nhau.
B. Dạ dày và phần trên ống tiêu hóa.
C. Tùy vào từng lứa tuổi.
D. Ruột non vì mơi trường mang tính base.
Câu 24. Thuốc sử dụng hấp thu qua đường TIÊU HĨA là:
A. Thuốc dùng ngồi.
B. Thuốc tiêm.
C. Thuốc ngậm dưới lưỡi.
D. Thuốc đặt âm đạo.
Câu 25. Thuốc ngậm dưới lưỡi có các ƯU ĐIỂM sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Thuốc vào thẳng vịng tuần hồn nên khơng bị đào thải.
3/79

D. > 1


B. Thuốc vào thẳng vịng tuần hồn nên khơng bị chuyển hoá qua gan lần thứ nhất.
C. Thuốc vào thẳng vịng tuần hồn nên khơng bị enzym amylase phá huỷ.
D. Thuốc vào thẳng vịng tuần hồn nên khơng bị dịch vị phá huỷ.
Câu 26. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG:
A. Thuốc đặt trực tràng không phải là dạng thuốc hấp thu qua đường tiêu hóa.
B. Thuốc dùng đường uống ít bị enzyme tiêu hóa phá hủy.

C. Thuốc ngậm dưới lưỡi là một dạng thuốc hấp thu qua đường tiêu hóa.
D. Thuốc dùng đường uống khơng tạo phức với thức ăn.
Câu 27. NHƯỢC ĐIỂM của thuốc hấp thu qua đường TIÊU HĨA là:
A. Khó điều chỉnh liều.
B. Đa số thuốc kích thích niêm mạc tiêu hố, gây viêm lt.
C. Khó tuân thủ điều trị.
D. Dễ tạo phức với thức ăn hoặc bị các enzym tiêu hoá phá huỷ.
Câu 28. THUẬN LỢI của việc dùng thuốc đặt TRỰC TRÀNG:
A. Thuốc nhỏ gọn, tiện lợi.
B. Thuốc rẻ tiền, dễ mua.
C. Khi không dùng đường uống được (do nôn, do hôn mê hoặc ở trẻ em).
D. Thuốc dễ bảo quản.
Câu 29. Một số thuốc TAN TRONG LIPID thường bị tích lũy RẤT LÂU trong:
A. Tủy xương.
B. Mô mỡ.
C. Nhau thai.
D. Hạch thần kinh.
Câu 30. Trong quá trình PHÂN BỐ THUỐC, Aminoglycoside gây độc tính trên THẬN và TAI là do:
A. Gắn vào điểm nhận để dự trữ ở mô.
B. Gắn vào thụ thể chuyên biệt cho tác động dược lực.
C. Gắn vào enzym để bị chuyển hóa.
D. Tất cả đều sai.
Câu 31. Chọn câu phát biểu SAI về sự PHÂN BỐ THUỐC:
A. Thuốc ở dạng phức hợp sinh ra được tác động dược lực.
B. Khi được hấp thu vào máu, một phần thuốc sẽ gắn vào protein của huyết tương.
C. Giữa nồng độ thuốc tự do (T) và phức hợp protein - thuốc (P - T) ln có sự cân bằng động.
D. Phần thuốc tự do không gắn vào protein sẽ qua được thành mạch để chuyển vào các mô.
Câu 32. Loại PROTEIN huyết tương QUAN TRỌNG tham gia gắn kết với thuốc:
A. α-1-glycoprotein acid.
B. Lipoprotein.

C. Albumin.
D. Globulin.
Câu 33. Trong quá trình PHÂN BỐ THUỐC, Paracetamol cho tác dụng GIẢM ĐAU, HẠ SỐT là do:
A. Gắn vào thụ thể chuyên biệt cho tác động dược lực.
B. Gắn vào điểm nhận để dự trữ ở mơ.
C. Gắn vào enzym để bị chuyển hóa.
D. Tất cả đều sai.
Câu 34. Cho biết CƠNG THỨC TÍNH LIỀU dựa trên THỂ TÍCH PHÂN BỐ và NỒNG ĐỘ thuốc
trong huyết tương:
A. D = Vd x Cp x F
B. D = Vd x Cp
C. D = (Vd x Cp) / F
D. D = Vd / (Cp x F)
Câu 35. Phát biểu ĐÚNG về quá trình gắn thuốc vào PROTEIN HUYẾT TƯƠNG, NGOẠI TRỪ:
A. Thuốc ở dạng phức hợp không sinh ra được tác động dược lực.
B. Phần lớn các thuốc gắn vào protein huyết tương theo cách gắn thuận nghịch.
C. Thuốc ở dạng phức hợp bị chuyển hóa và thải trừ.
D. Có sự cạnh tranh giữa các thuốc khi cùng gắn vào một loại protein huyết tương.
Câu 36. Các thuốc gây CẢM ỨNG men gan, NGOẠI TRỪ:
4/79


A. Ketoconazol.

B. Phenytoin.

C. Rifampicin.

D. Phenobarbital.


Câu 37. Chọn phát biểu SAI khi nói về q trình CHUYỂN HĨA thuốc qua GAN:
A. Chất chuyển hóa qua pha II thường tạo thành chất mất hoạt tính.
B. Thuốc chuyển hóa đều trải qua 2 pha, pha I và pha II.
C. Chất chuyển hóa qua pha II thường tạo thành chất dễ tan, dễ đào thải qua thận.
D. Chất chuyển hóa qua pha I có thể tạo thành chất có hoạt tính hoặc chất khơng có hoạt tính hoặc tạo thành
chất độc.
Câu 38. Các yếu tố ngoại lai gây CẢM ỨNG enzym GAN chủ yếu sẽ làm:
A. Tăng hoạt tính của enzym chuyển hóa thuốc do đó thuốc bị thải trừ nhanh hơn do đó làm giảm tác dụng.
B. Giảm hoạt tính của enzym chuyển hóa thuốc do đó thuốc bị thải trừ nhanh hơn do đó làm giảm tác dụng.
C. Tăng hoạt tính của enzym chuyển hóa thuốc do đó thuốc bị thải trừ chậm hơn do đó làm giảm tác dụng.
D. Giảm hoạt tính của enzym chuyển hóa thuốc do đó thuốc bị thải trừ chậm hơn do đó làm giảm tác dụng.
Câu 39. Chất nội sinh nào sau đây KHÔNG tham gia liên hợp ở pha II?
A. Sulfat.
B. Acid glucuronic.
C. Glutathion.

D. Albumin.

Câu 40. LOẠI PHẢN ỨNG nào sẽ xảy ra trong quá trình chuyển hóa ở pha II:
A. Phản ứng khử.
B. Phản ứng oxy hóa.
C. Phản ứng liên hợp.
D. Phản ứng thủy phân.
Câu 41. Các thuốc gây CẢM ỨNG men gan, NGOẠI TRỪ:
A. Rifampicin.
B. Cimetidin.
C. Phenobarbital.

D. Phenytoin.


Câu 42. Các thuốc gây ỨC CHẾ men gan, NGOẠI TRỪ:
A. Ketoconazol.
B. Phenytoin.
C. Chloramphenicol.

D. Cimetidin.

Câu 43. Loại phản ứng CHÍNH sẽ xảy ra trong q trình chuyển hóa ở pha I, NGOẠI TRỪ:
A. Phản ứng thủy phân.
B. Phản ứng liên hợp.
C. Phản ứng oxy hóa.
D. Phản ứng khử.
Câu 44. Các thuốc gây ỨC CHẾ men gan, NGOẠI TRỪ:
A. Nước ép bưởi chùm.
B. Phenylbutazol.
C. Cimetidin.

D. Ketoconazol.

Câu 45. ĐƠN VỊ TÍNH của Clearance (CL) là:
A. mg/phút, là số mg huyết tương được thải trừ thuốc hoàn toàn trong thời gian 1 phút khi qua cơ quan.
B. mL/h, là số mL huyết tương được thải trừ thuốc hoàn toàn trong thời gian 1 giờ khi qua cơ quan.
C. mL/phút, là số mL huyết tương được thải trừ thuốc hoàn toàn trong thời gian 1 phút khi qua cơ quan.
D. L/phút, là số L huyết tương được thải trừ thuốc hoàn toàn trong thời gian 1 phút khi qua cơ quan.
Câu 46. Ý nghĩa của Clearance (CL), chọn câu SAI:
A. Biết CL để hiệu chỉnh liều trong trường hợp bệnh lý suy gan, suy thận.
B. Nồng độ này đạt được khi tốc độ thải trừ bằng tốc độ hấp thu.
C. Thuốc có CL lớn là thuốc được thải trừ nhanh.
D. Biết CL để hiệu chỉnh liều trong trường hợp cơ thể béo, gầy.
Câu 47. THỜI GIAN BÁN THẢI thường sử dụng là:

A. t1/2 β hay t1/2 thải trừ là thời gian cần thiết để nồng độ thuốc trong huyết tương giảm cịn ½.
B. t1/2 α hay t1/2 hấp thu là thời gian cần thiết để ½ lượng thuốc đã dùng hấp thu được vào tuần hoàn.
C. t1/2 α hay t1/2 thải trừ là thời gian cần thiết để nồng độ thuốc trong huyết tương giảm cịn ½.
D. t1/2 β hay t1/2 thải trừ là thời gian cần thiết để nồng độ thuốc trong cơ thể giảm cịn ½.
Câu 48. Các chất KHÓ TAN sẽ được:
A. Thải trừ qua thận.
B. Thải trừ qua da.

C. Thải trừ qua phân.

D. Thải trừ qua phổi.

Câu 49. Sử dụng Probenecid cùng với kháng sinh họ Betalactam như Penicillin sẽ giúp:
A. Tăng chuyển hóa penicillin.
B. Tăng phân phối penicillin vào mô.
C. Giảm thải trừ penicillin.
D. Tăng hấp thu penicillin.
Câu 50. Khi TĂNG pH nước tiểu thì CHẤT NÀO sau đây sẽ TĂNG đào thải?
5/79


A. Cả acid yếu và base yếu.
C. Các acid yếu.

B. Các base yếu.
D. Các ion kim loại nặng.

Câu 51. Hai thông số DƯỢC ĐỘNG HỌC của sự THẢI TRỪ THUỐC là:
A. Độ thanh thải (CL) và thời gian bán thải (T1/2).
B. Độ thanh trừ (CL) và thời gian bán thải (T1/2).

C. Độ thanh trừ (Cr) và thời gian bán thải (T1/2).
D. Độ thanh thải (Cr) và thời gian bán thải (T1/2).
Câu 52. Sau khi ngừng thuốc BAO LÂU thì coi như thuốc đã bị thải trừ HOÀN TOÀN khỏi cơ thể?
A. Khoảng 10 lần t1/2.
B. Khoảng 7 lần t1/2.
C. Khoảng 5 lần t1/2.
D. Khoảng 4 lần t1/2.
Câu 53. Các chất DỄ BAY HƠI sẽ CHỦ YẾU được:
A. Thải trừ qua phân.
B. Thải trừ qua mật.
C. Thải trừ qua thận.

D. Thải trừ qua phổi.

Câu 54. Sự VẬN CHUYỂN GLUCOSE qua MÀNG TẾ BÀO thuộc loại:
A. Vận chuyển thuận lợi.
B. Vận chuyển cặp ion.
C. Vận chuyển thụ động.
D. Vận chuyển chủ động.
Câu 55. Sự VẬN CHUYỂN VITAMIN B12 qua MÀNG TẾ BÀO thuộc loại:
A. Vận chuyển thuận lợi.
B. Vận chuyển thụ động.
C. Vận chuyển cặp ion.
D. Vận chuyển chủ động.
Câu 56. Sự VẬN CHUYỂN các chất qua màng tế bào NGƯỢC CHIỀU GRADIEN NỒNG ĐỘ và
CẦN NĂNG LƯỢNG là:
A. Sự khuếch tán qua lớp lipid.
B. Sự vận chuyển thuận hóa.
C. Sự vận chuyển chủ động.
D. Qua màng bằng các khe giữa tế bào.

Câu 57. Các PHƯƠNG THỨC vận chuyển THỤ ĐỘNG của THUỐC qua MÀNG TẾ BÀO, NGOẠI
TRỪ:
A. Sự nhập bào.
B. Qua màng bằng các khe giữa tế bào.
C. Khuếch tán qua lớp lipid.
D. Khuếch tán qua lỗ lọc.
Câu 58. Các YẾU TỐ CHÍNH ảnh hưởng đến sự vận chuyển THUỐC qua DA, NGOẠI TRỪ:
A. Tuổi tác.
B. Giới tính.
C. Lượng thuốc bơi.
D. Chà xát, xoa bóp da.
Câu 59. Các YẾU TỐ CHÍNH ảnh hưởng đến sự vận chuyển THUỐC qua DA, NGOẠI TRỪ:
A. Độ dày của lớp sừng.
B. Giới tính.
C. Acid hóa lớp sừng.
D. Chà xát, xoa bóp da.
Câu 60. Hiệu ứng VƯỢT QUA LẦN ĐẦU của THUỐC ở RUỘT được thực hiện bởi các ENZYM sau,
NGOẠI TRỪ:
A. Lipase.
B. Oxydase.
C. Protease.
D. Decarboxylase.
Câu 61. Thuốc mang tính BAZƠ như QUININ sẽ được hấp thu NHIỀU ở:
A. Dạ dày và phần trên ống tiêu hóa.
B. Sự hấp thu trên hệ thống ống tiêu hóa đều như nhau.
C. Ruột non vì mơi trường mang tính base.
D. Tùy vào từng lứa tuổi.
Câu 62. Thuốc NGẬM DƯỚI LƯỠI được hấp thu CHỦ YẾU qua:
A. Tĩnh mạch cửa nên tránh được tác động của gan.
B. Tĩnh mạch cổ nên chịu tác động nhiều của gan.

C. Tĩnh mạch cửa nên chịu tác động nhiều của gan.
D. Tĩnh mạch cổ nên tránh được tác động của gan.
Câu 63. Thuốc đặt TRỰC TRÀNG được hấp thu CHỦ YẾU qua:
6/79


A. Tĩnh mạch cửa nên tránh được 1 phần tác động của gan.
B. Tĩnh mạch chủ nên chịu tác động nhiều của gan.
C. Tĩnh mạch cửa nên chịu tác động nhiều của gan.
D. Tĩnh mạch chủ nên tránh được 1 phần tác động của gan.
Câu 64. Thuốc có TỶ LỆ gắn kết với PROTEIN huyết tương 80% thì được xem là:
A. Thuốc gắn kết yếu.
B. Thuốc gắn kết rất yếu.
C. Thuốc gắn kết mạnh.
D. Thuốc gắn kết trung bình.
Câu 65. Thuốc có TỶ LỆ gắn kết với PROTEIN huyết tương 60% thì được xem là:
A. Thuốc gắn kết yếu.
B. Thuốc gắn kết mạnh.
C. Thuốc gắn kết trung bình.
D. Thuốc gắn kết rất yếu.
Câu 66. Các phát biểu ĐÚNG về THỂ TÍCH PHÂN BỐ (Vd), NGOẠI TRỪ:
A. Thuốc ở huyết tương nhiều thì Vd càng lớn.
B. Vd > 5L/Kg phân bố nhiều ở mơ.
C. Vd < 1L/Kg thuốc ít tập trung ở mô, tập trung nhiều ở huyết tương.
D. Vd không giúp dự đốn thuốc tập trung gắn ở mơ nào.
Câu 67. Thông số THỜI GIAN BÁN THẢI được dùng để:
A. Xác định số lần sử dụng thuốc trong ngày.
B. Xác định hàm lượng của thuốc trong các lần dùng thuốc.
C. Xác định sinh khả dụng của thuốc là cao hay thấp.
D. Dự đốn thuốc tập trung gắn ở mơ nào.

Câu 68. TƯƠNG TÁC giữa NaHCO3 và PHENOBARBITAL là:
A. Tương tác lọc qua tiểu cầu thận.
B. Tương tác bài tiết chủ động qua thận.
C. Tương tác tái hấp thu thụ động qua thận.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 69. TƯƠNG TÁC giữa AMINOGLYCOSID và DIGOXIN là:
A. Tương tác lọc qua tiểu cầu thận.
B. Tương tác bài tiết chủ động qua thận.
C. Tương tác tái hấp thu thụ động qua thận.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 70. Thơng số KHƠNG ĐẶC TRƯNG cho DƯỢC ĐỘNG HỌC của một dược phẩm:
A. Diện tích dưới đường cong (AUC).
B. Chỉ số điều trị (Ti).
C. Thời gian bán thải (T1/2).
D. Thể tích phân bố (Vd).
Câu 71. Diện tích dưới đường cong AUC biểu hiện cho:
A. Lượng thuốc bị thận đào thải.
B. Lượng thuốc được hấp thu vào máu.
C. Thời gian bán thải của thuốc.
D. Lượng thuốc bị gan chuyển hóa.
Câu 72. Ở GIAI ĐOẠN nào của DƯỢC ĐỘNG HỌC giúp đánh giá AUC?
A. Thải trừ.
B. Phân bố.
C. Hấp thu.

BÀI 2 - ĐẠI CƯƠNG DƯỢC LỰC HỌC
Câu 1. Các PHÂN TỬ THƠNG TIN của RECEPTOR cịn được gọi là:
7/79

D. Chuyển hóa.



A. Bigan.

B. Bigrand.

Câu 2. AMPc, GMPc được gọi là:
A. Chất truyền tin thứ 2.
C. Ligand.

C. Ligrand.

D. Ligand.

B. Effector.
D. G protein.

Câu 3. Các PHÂN TỬ THÔNG TIN gắn với RECEPTOR trong nhân tế bào:
A. Làm sản xuất ra các phân tử trung gian.
B. Gây ra sự sao chép các gen đặc hiệu.
C. Gây ra sự biến tính gen.
D. Tất cả đều sai.
Câu 4. Nhận biết các phân tử thông tin (hay còn gọi là ligand) bằng sự gắn đặc hiệu các phân tử này
vào RECEPTOR theo các liên kết hoá học KHƠNG THUẬN NGHỊCH:
A. Liên kết hydro.
B. Liên kết cộng hố trị.
C. Liên kết Van – der – Waals.
D. Liên kết ion.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây ĐÚNG về RECEPTOR:
A. Có trọng lượng phân tử lớn.

B. Tồn tại với số lượng vơ hạn trong cơ thể.
C. Receptor cịn gọi là chất truyền tin.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 6. Tương tác giữa thuốc và RECEPTOR ở GIAI ĐOẠN SAU có đặc điểm:
A. Tương tác không thuận nghịch.
B. Tương tác thuận nghịch.
C. Là tương tác vật lý.
D. Phát sinh đáp ứng hiệu ứng dược lý.
Câu 7. Có 2 vị trí RECEPTOR đó là:
A. Trong tế bào chất, ngoài màng tế bào.
B. Trong nhân tế bào, ngoài màng tế bào.
C. Trong nhân tế bào, ngoài bào tương.
D. Trong nhân bào tương, ngoài màng tế bào.
Câu 8. Tương tác giữa THUỐC và RECEPTOR ở GIAI ĐOẠN ĐẦU có các đặc điểm sau, NGOẠI
TRỪ:
A. Là tương tác hóa học.
B. Tương tác vật lý.
C. Tương tác không thuận nghịch.
D. Tương tác thuận nghịch.
Câu 9. Nhận biết các phân tử thơng tin (hay cịn gọi là ligand) bằng sự gắn đặc hiệu các phân tử này
vào RECEPTOR theo các LIÊN KẾT HÓA HỌC sau, NGOẠI TRỪ:
A. Liên kết Van – der – Waals.
B. Liên kết cộng hoá trị.
C. Liên kết ion.
D. Liên kết carbon.
Câu 10. Kết quả TƯƠNG HỖ giữa phân tử thông tin gắn với RECEPTOR nhằm MỤC ĐÍCH:
A. Tạo sự cộng hưởng tăng tác dụng.
B. Đưa thuốc vào tế bào.
C. Gây ra một tác dụng sinh học đặc hiệu.
D. Tất cả đều sai.

Câu 11. THÀNH PHẦN đại phân tử của RECEPTOR là:
A. Hydrocarbon.
B. Tất cả đều đúng
C. Lipid.

D. Protein.

Câu 12. Các phân tử thông tin gắn với RECEPTOR gắn NGOÀI MÀNG TẾ BÀO qua các cơ chế sau,
NGOẠI TRỪ:
A. Gây ra sự sao chép các gen đặc hiệu.
B. Kích thích hoặc ức chế Effector.
C. Hoạt hóa G protein.
D. Thay đổi nồng độ chất truyền tin thứ 2.
Câu 13. Một thuốc có HOẠT TÍNH BẢN THỂ α < 1 thì thuốc đó là:
8/79


A. Chất chủ vận từng phần.
C. Chất chủ vận.

B. Chất đối kháng.
D. Tất cả đều sai.

Câu 14. Một thuốc có HOẠT TÍNH BẢN THỂ α = 1 thì thuốc đó là:
A. Chất đối kháng.
B. Chất chủ vận.
C. Chất chủ vận từng phần.
D. Tất cả đều sai.
Câu 15. Tác động của thuốc lên RECEPTOR giống với tác động của CHẤT NỘI SINH được gọi là:
A. Chất đồng vận.

B. Chất đồng hoạt.
C. Chất đồng hành.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 16. Khi một thuốc làm TĂNG TÁC DỤNG của một thuốc khác, đó là:
A. Giải độc thuốc.
B. Tác dụng đối kháng.
C. Tương kỵ thuốc.
D. Tác dụng hiệp đồng.
Câu 17. Tác động hiệp lực BỘI TĂNG là:
A. 2 = 1 + 0
B. 2 > 1 + 1

C. 2 = 1 + 1

D. 2 < 1 + 1

Câu 18. Tác động hiệp lực BỔ SUNG là:
A. 2 = 1 + 0
B. 2 < 1 + 1

C. 2 > 1 + 1

D. 2 = 1 + 1

Câu 19. Đối kháng SINH LÝ là:
A. Chất đối kháng gắn trên cùng 1 receptor với chất chủ vận và khơng hoạt hóa receptor đó.
B. Chất đối kháng khơng gắn trên cùng 1 receptor với chất chủ vận và hoạt hóa receptor đó.
C. Chất đối kháng gắn trên cùng 1 receptor và gây tác động ngược lại với chất chủ vận.
D. Chất đối kháng không gắn trên cùng 1 receptor và gây tác động ngược lại với chất chủ vận.
Câu 20. Tương tác giữa Naloxon và Morphin là:

A. Đối kháng dược lý cạnh tranh.
C. Đối kháng sinh lý.

B. Đối kháng hóa học.
D. Đối kháng dược lý khơng thuận nghịch.

Câu 21. Chọn câu phát biểu ĐÚNG:
A. Hai thuốc có cùng receptor, thuốc nào có kích thước phân tử lớn hơn sẽ đẩy được thuốc khác ra.
B. Hai thuốc có cùng receptor, thuốc nào có kích thước phân tử nhỏ hơn sẽ đẩy được thuốc khác ra.
C. Hai thuốc có cùng receptor, thuốc nào có ái lực cao hơn sẽ đẩy được thuốc khác ra.
D. Hai thuốc có cùng receptor, thuốc nào có trọng lượng phân tử lớn hơn sẽ đẩy được thuốc khác ra.
Câu 22. Đối kháng DƯỢC LÝ là:
A. Tương tác làm tăng tác dụng.
B. Chất đối kháng sẽ gắn trực tiếp lên chất bị đối kháng.
C. Xảy ra trên cùng một receptor.
D. Xảy ra trên hai receptor khác nhau.
Câu 23. Tác dụng TOÀN THÂN:
A. Là tác dụng xảy ra khi thuốc đã được hấp thu vào cơ quan.
B. Là tác dụng xảy ra khi thuốc đã được hấp thu vào tế bào.
C. Là tác dụng xảy ra khi thuốc đã được hấp thu vào máu.
D. Là tác dụng xảy ra khi thuốc đã được hấp thu vào não.
Câu 24. Chọn câu phát biểu SAI:
A. Thuốc tác dụng toàn thân có thể được hấp thu qua các đường như đường hơ hấp, đường tiêu hố hay
đường tiêm.
B. Thuốc tác dụng toàn thân: thuốc lợi tiểu, thuốc trị tăng huyết áp, thuốc trị suy tim.
C. Tác dụng tồn thân có nghĩa là thuốc tác dụng khắp cơ thể.
D. Tác dụng toàn thân là tác dụng xảy ra sau khi thuốc đã được hấp thu vào máu.
Câu 25. Tác dụng KHÔNG HỒI PHỤC của thuốc là tác dụng:
A. Gây tê của lidocain.
B. Ln ln xảy ra.

C. Sau khi chuyển hóa và thải trừ, thuốc sẽ trả lại trạng thái sinh lý bình thường cho cơ thể.
9/79


D. Để lại những trạng thái hoặc di chứng sau khi thuốc đã được chuyển hóa và thải trừ.
Câu 26. Tác dụng CHỌN LỌC:
A. Là tác dụng điều trị xảy ra hợp với chỉ định nhất.
B. Là tác dụng điều trị xảy ra sớm nhất.
C. Là tác dụng điều trị mà khơng có chống chỉ định.
D. Là tác dụng điều trị xảy ra sớm nhất, rõ rệt nhất.
Câu 27. Khi sử dụng Tanin làm săn se niêm mạc ruột là TÁC DỤNG gì?
A. Tác dụng tức thời.
B. Tác dụng đặc hiệu.
C. Tác dụng toàn thân.
D. Tác dụng tại chỗ.
Câu 28. Thuốc tác dụng thông qua RECEPTOR như:
A. MgSO4.
B. Kaolin.
C. Omeprazol.

D. Hydroxyd nhôm.

Câu 29. Tác dụng TẠI CHỖ, chọn câu SAI:
A. Thuốc sát khuẩn ngoài da, thuốc bọc niêm mạc đường tiêu hố (kaolin, hydroxyd nhơm) là những thuốc
tác dụng tại chỗ.
B. Là những thuốc tác dụng ngồi da khơng đưa vào cơ thể.
C. Khi thuốc chưa được hấp thu vào máu.
D. Thuốc tác dụng ngay tại nơi thuốc tiếp xúc.
Câu 30. TƯƠNG TÁC giữa Dimecaprol và Chì, Kim loại nặng là:
A. Đối kháng sinh lý.

B. Đối kháng hóa học.
C. Đối kháng dược lý không cạnh tranh.
D. Đối kháng dược lý cạnh tranh.
Câu 31. Các chất tác dụng dựa trên TÍNH CHẤT LÝ HÓA sẽ:
A. Tác động trung gian.
B. Tác động kép.
C. Tác động thông qua receptor.
D. Tác động không thông qua receptor.
Câu 32. Một trong những MỤC ĐÍCH của PHỐI HỢP THUỐC nhằm:
A. Tăng tác dụng chính và giảm tác dụng khơng mong muốn.
B. Tăng tác dụng chính.
C. Giảm tác dụng không mong muốn.
D. Tất cả đều sai.
Câu 33. TƯƠNG TÁC giữa Epinephrin và Histamin là:
A. Đối kháng dược lý cạnh tranh.
B. Đối kháng hóa học.
C. Đối kháng sinh lý.
D. Đối kháng dược lý không thuận nghịch.

BÀI 3 - CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TÁC DỤNG CỦA THUỐC
Câu 1. Ở người GIÀ dễ xảy ra NGỘ ĐỘC THUỐC vì các yếu tố sau, NGOẠI TRỪ:
A. Tăng nồng độ thuốc tự do trong máu.
B. Tăng chức năng chuyển hoá của gan.
C. Tình trạng bệnh lý kéo dài.
D. Thận bài tiết kém.
Câu 2. Một trong những lý do cần GIẢM liều thuốc ở người GIÀ là do:
A. Lượng protein máu giảm.
B. Lượng protein máu tăng.
C. Lượng lipid máu tăng.
D. Lượng lipid máu giảm.

Câu 3. Đặc điểm phân phối thuốc ở TRẺ SƠ SINH liên quan những vấn đề sau, NGOẠI TRỪ:
A. Lượng protein huyết tương thấp.
B. Chức năng gan, thận chưa hoàn chỉnh.
C. Dạng thuốc tự do trong máu thấp.
10/79


D. Thuốc lọc và thải trừ ở thận còn kém.
Câu 4. Khi thuốc có khoảng trị liệu HẸP, ta TÍNH LIỀU THUỐC theo phương pháp nào sau đây là
TỐI ƯU NHẤT:
A. Tính liều theo tuổi và cân nặng lý tưởng.
B. Tính liều theo tuổi.
C. Tính liều theo cân nặng lý tưởng.
D. Tính liều theo diện tích da.
Câu 5. Ở TRẺ EM dễ xảy ra NGỘ ĐỘC THUỐC vì các yếu tố sau, NGOẠI TRỪ:
A. Thuốc dễ vào thần kinh trung ương.
B. Chức năng chuyển hố của gan chưa hồn chỉnh.
C. Da dễ hấp thu thuốc.
D. Tỷ lệ thuốc gắn protein huyết tương cao.
Câu 6. Do chức năng gan, thận CHƯA HOÀN CHỈNH nên T1/2 của thuốc ở TRẺ EM dài hơn NGƯỜI
LỚN gấp khoảng:
A. 10 lần.
B. 15 lần.
C. 20 lần.
D. 5 lần.
Câu 7. So với người GẦY, liều lượng thuốc dùng ở người MẬP phải:
A. Thấp hơn nhiều.
B. Hơi thấp hơn.
C. Tương đương.


D. Cao hơn nhiều.

Câu 8. Khi sử dụng thuốc cho phụ nữ CÓ THAI cần lưu ý nhất ở THỜI ĐIỂM:
A. 1 tháng cuối.
B. 3 tháng đầu.
C. 3 tháng cuối.
D. 3 tháng giữa.
Câu 9. Ở phụ nữ có thai, THỜI ĐIỂM có nguy cơ GÂY QUÁI THAI CAO NHẤT là:
A. Từ tuần 8 đến 10.
B. 3 tháng cuối thai kỳ.
C. Từ ngày thứ 17 đến tuần lễ 8-10.
D. Trong vòng 16 ngày sau khi thụ thai.
Câu 10. Các YẾU TỐ CỦA BỆNH NHÂN có ảnh hưởng QUAN TRỌNG đến tác dụng của thuốc,
NGOẠI TRỪ:
A. Giống nịi.
B. Thói quen.
C. Bệnh lý.
D. Cơ địa.
Câu 11. Các YẾU TỐ BÊN NGOÀI có ảnh hưởng QUAN TRỌNG đến tác dụng của thuốc ở bệnh
nhân là, NGOẠI TRỪ:
A. Thời khắc.
B. Ánh sáng.
C. Tiếng động.
D. Bệnh dịch.
Câu 12. Người DA TRẮNG dễ nhạy cảm với thuốc CƯỜNG GIAO CẢM, đây là loại ảnh hưởng liên
quan đến:
A. Cơ địa.
B. Địa lý.
C. Môi trường sống.
D. Giống nịi.

Câu 13. Một trong những YẾU TỐ có thể tạo nên sự KHÁC BIỆT về ảnh hưởng của thuốc ở NAM và
NỮ là do:
A. Hệ thống hormon.
B. Đặc điểm sống.
C. Yếu tố chuyển hoá.
D. Cân nặng.
Câu 14. Các YẾU TỐ CỦA CƠ THỂ ảnh hưởng QUAN TRỌNG đến TÁC DỤNG CỦA THUỐC được
nêu dưới đây, NGOẠI TRỪ:
A. Cơ địa.
B. Giới tính.
C. Nhóm máu.
D. Bệnh lý.
Câu 15. Người SUY THẬN khơng dùng các kháng sinh họ Aminosid, Sulfamid đây là loại ảnh hưởng
liên quan đến:
A. Di truyền.
B. Cơ địa.
C. Bệnh lý.
D. Chuyển hoá.
Câu 16. YẾU TỐ CỦA BỆNH NHÂN ảnh hưởng QUAN TRỌNG đến tác dụng của thuốc là:
A. Cân nặng.
B. Thói quen.
C. Mức thu nhập.
D. Cơng việc.

11/79


Câu 17. Người thiếu enzym Methemoglobin Reductase dễ bị Methemoglobin khi dùng THUỐC nào
sau đây?
A. Sulfonylureas.

B. Cloramphenicol.
C. Sulfamid.
D. Isoniazid.
Câu 18. Uống Indomethacin sẽ HẤP THU NHANH HƠN vào lúc:
A. 5 - 7 giờ.
B. 11 - 15 giờ.
C. 15 - 17 giờ.
Câu 19. Người thiếu G6PD thường gặp ở:
A. Nam giới, da đen.
C. Không phân biệt nam nữ, màu da.

D. 7 - 11 giờ.

B. Nữ giới, da trắng.
D. Nữ giới, da đen.

Câu 20. TÁC DỤNG của thuốc ỨC CHẾ thần kinh trung ương TĂNG dưới ảnh hưởng của:
A. Ánh sáng vàng.
B. Màu đỏ.
C. Màu tím.
D. Ánh sáng trắng.
Câu 21. Thuốc TĂNG TÁC DỤNG khi dùng vào MÙA ĐÔNG:
A. Tất cả đều sai.
B. Diazepam.
C. Chloramphenicol.

D. Sulfamid.

Câu 22. TÁC DỤNG của thuốc KÍCH THÍCH thần kinh trung ương TĂNG dưới ảnh hưởng của:
A. Màu đen.

B. Ánh sáng trắng.
C. Màu đỏ.
D. Ánh sáng vàng.
Câu 23. Thuốc tiêm BUỔI TỐI có hiệu lực hơn BAN NGÀY là:
A. Chloramphenicol.
B. Streptomycin.
C. Vancomycin.

D. Penicillin.

Câu 24. Người thiếu G6PD hoặc Glutathion reductase dễ bị THIẾU MÁU TAN HUYẾT khi dùng các
thuốc sau:
A. Thuốc sốt rét như: Primaquin, Quinin, Sulfamid.
B. Thuốc chống dị ứng.
C. Thuốc chống trầm cảm.
D. Thuốc trợ tim mạch.
Câu 25. Được gọi là tác dụng không mong muốn (ADR) chỉ khi các PHẢN ỨNG xảy ra nếu dùng
thuốc với LIỀU:
A. Độc.
B. Bất thường.
C. Bình thường.
D. Cao.
Câu 26. ADR có nghĩa là:
A. Phản ứng chính và viết tắt của cụm từ tiếng anh “Adverse Drug Reactions”.
B. Viết tắt của cụm từ tiếng anh “Adverse Drug Reactions”.
C. Phản ứng có hại của thuốc và viết tắt của cụm từ tiếng anh “Adverse Drug Reactions”.
D. Phản ứng có hại của thuốc.
Câu 27. Tác dụng không mong muốn (ADR) bao gồm những PHẢN ỨNG được tạo nên:
A. Ngẫu nhiên.
B. Do dùng quá liều.

C. Ở đối tượng nguy cơ cao.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 28. Khi nói về hiện tượng QUEN THUỐC, chọn phát biểu ĐÚNG:
A. Có những thay đổi về tư cách, có hại cho xã hội.
B. Có một sự lệ thuộc cả về tinh thần và thể xác.
C. Có ý định gia tăng liều dùng rõ rệt.
D. Có sự thèm muốn nhưng không bắt buộc dùng thuốc.
Câu 29. Để tránh hiện tượng QUEN THUỐC, ta:
A. Thường dùng thuốc ngắt quãng hoặc luân phiên thay đổi các nhóm thuốc.
B. Giảm liều thuốc.
C. Thay đổi đường dùng.
D. Ngưng dùng khi có hiện tượng quen thuốc.
Câu 30. NGHIỆN THUỐC làm cho người nghiện:
A. Vật vả, lăn lộn, dị cảm, vã mồ hôi, tiêu chảy khi thiếu thuốc.
B. Phụ thuộc cả về tâm lý và thể chất.
12/79


C. Thuốc làm thay đổi tâm lý và thể chất theo hướng xấu.
D. Tất cả đều đúng.

BÀI 4 - THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID HUYẾT
Câu 1. Yếu tố NGĂN NGỪA quá trình XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH:
A. VLDL.
B. Chylomicron.
C. HDL.

D. LDL.

Câu 2. Acid mật có vai trị trong sự TIÊU HÓA CHẤT BÉO do:

A. Nghiền nhỏ chất béo thành các tiểu phân.
B. Tạo muối mật với acid béo.
C. Chứa men thủy phân chất béo.
D. Nhũ tương hóa chất béo.
Câu 3. Lipoprotein được chia ra làm:
A. 5 loại chính.
B. 3 loại chính.

C. 6 loại chính.

D. 4 loại chính.

Câu 4. Tác nhân CHÍNH gây XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH ở người tăng Lipid máu:
A. Chylomicron.
B. HDL.
C. VLDL.
D. LDL.
Câu 5. NGUYÊN NHÂN gây tăng lipid huyết TIÊN PHÁT:
A. Ăn nhiều lipid.
B. Đột biến gen mã hóa cho các apolipoprotein hay LDL-receptor.
C. Sử dụng kéo dài thuốc ngừa thai.
D. Hậu quả của bệnh mạn tính như tiểu đường, suy thận mạn.
Câu 6. Ở MÔ MỠ và CƠ, Triglycerid sẽ được THỦY PHÂN thành:
A. Acid béo và glycerol.
B. LDL.
C. Cholesterol và glycerol.
D. Chylomicron.
Câu 7. BIỂU HIỆN của tăng Lipid máu TIÊN PHÁT, NGOẠI TRỪ:
A. LDL trong máu tăng rất cao.
B. HDL tăng.

C. Viêm tụy.
D. U vàng, xơ vữa động mạch.
Câu 8. Giá trị LÝ TƯỞNG của Cholesterol huyết:
A. <200mg/dL.
B. 200-240mg/dL.
C. >250mg/dL.

D. <250mg/dL.

Câu 9. Sắp xếp thứ tự các Lipoprotein sau theo KÍCH THƯỚC phân tử NHỎ DẦN:
A. Chylomicron, VLDL, LDL, HDL.
B. HDL, LDL, VLDL, Chylomicron.
C. Chylomicron, HDL, LDL, VLDL.
D. VLDL, LDL, HDL, Chylomicron.
Câu 10. Ở MÔ MỠ và CƠ, Triglycerid được THỦY PHÂN nhờ ENZYM:
A. Hepatic lipase.
B. HGM-CoA reductase.
C. Hydroxylase.
D. Lipoprotein lipase.
Câu 11. Các biến chứng THƯỜNG do tăng Lipid máu gây ra:
A. Bệnh tim mạch.
B. Bệnh thận.
C. Bệnh về cơ niệu.
Câu 12. PHẦN LÕI của Lipoprotein là:
A. Lipid kỵ nước.
C. Apolipoprotein.

B. Lớp phospholipid.
D. Cholesterol tự do.


Câu 13. Chỉ số Triglycerid bao nhiêu có nguy cơ cao gây VIÊM TỤY CẤP:
A. > 5mmol/L.
B. > 4mmol/L.
C. > 5.7mmol/L.
Câu 14. PHẦN GIỮA của Lipoprotein là:
A. Cholesterol ester.
C. Apolipoprotein.

D. Bệnh gan.

B. Lớp phospholipid.
D. Cholesterol tự do.
13/79

D. > 4.5mmol/L.


Câu 15. VAI TRÒ của Lipoprotein HDL là:
A. Vận chuyển triglycerid nội sinh từ gan tới các mô.
B. Thu gom cholesterol từ tế bào, mạch máu về gan.
C. Vận chuyển cholesterol trong máu tới các mô.
D. Vận chuyển triglycerid ngoại sinh đến các mô, cơ.
Câu 16. Thành phần QUAN TRỌNG NHẤT giúp Lipoprotein HÒA TAN được trong huyết tương là:
A. Phần lipid trong lõi.
B. Lớp phospholipid.
C. Apolipoprotein.
D. Cholesterol tự do.
Câu 17. PHẦN VỎ NGOÀI của Lipoprotein gồm:
A. Cholesterol ester và Apolipoprotein.
B. Triglycerid và Phospholipid.

C. Apolipoprotein và Phospholipid.
D. Cholesterol ester và Phospholipid.
Câu 18. Chỉ số Triglycerid bao nhiêu thì ƯU TIÊN điều trị giảm chỉ số Triglycerid:
A. > 5mmol/L.
B. > 4mmol/L.
C. > 5.7mmol/L.
D. > 4.5mmol/L.
Câu 19. Sắp xếp thứ tự các Lipoprotein sau theo TRỌNG LƯỢNG phân tử NHỎ DẦN:
A. VLDL, LDL, HDL, Chylomicron.
B. Chylomicron, HDL, LDL, VLDL.
C. HDL, LDL, VLDL, Chylomicron.
D. Chylomicron, VLDL, LDL, HDL.
Câu 20. VAI TRÒ của Lipoprotein LDL là:
A. Vận chuyển cholesterol trong máu tới các mô.
B. Vận chuyển triglycerid ngoại sinh đến các mô, cơ.
C. Thu gom cholesterol từ tế bào, mạch máu về gan.
D. Vận chuyển triglycerid nội sinh từ gan tới các mô.
Câu 21. LỢI ÍCH của PHỐI HỢP THUỐC trong điều trị tăng Lipid máu:
A. Bệnh nhân tăng lipid máu phức tạp.
B. Tác dụng hiệp đồng.
C. Tránh tác dụng phụ do liều quá cao của đơn điều trị.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 22. LỢI ÍCH của PHỐI HỢP THUỐC trong điều trị tăng Lipid máu:
A. Làm bệnh nhân dễ tuân thủ điều trị.
B. Cho tác dụng hiệp đồng.
C. Tăng tác dụng phụ do dùng nhiều nhóm thuốc gây tương tác với liều cao.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 23. Cholesterol và Triglycerid trong THỨC ĂN được hấp thu vào MÁU và vận chuyển đến MÔ
MỠ và CƠ dưới dạng:
A. Chylomicron.

B. LDL.
C. Cholesterol tự do.
D. VLDL.
Câu 24. Để hạn chế nguy cơ KÍCH ỨNG hầu - thực quản và TẮT NGHẼN thực quản, các Resin nên
được:
A. Uống ở dạng viên nén.
B. Uống ở dạng viên nang.
C. Uống ở dạng bột khô pha nước.
D. Tiêm tĩnh mạch.
Câu 25. Nhóm Resin được CHỈ ĐỊNH CHỦ YẾU trong điều trị tăng Lipid máu:
A. Loại I.
B. Loại IIa.
C. Loại IIa hoặc IIb.
D. Loại IIb.
Câu 26. Nhóm Resin tác dụng theo CƠ CHẾ:
A. Ức chế hấp thu cholesterol.
B. Tăng tổng hợp acid mật và tạo phức không tan với acid mật.
C. Ức chế HMG-CoA reductase.
14/79


D. Tăng thủy phân triglycerid.
Câu 27. Các Resin là những chất:
A. Cho tác động tồn thân.
C. Khơng tan trong nước.

B. Được hấp thu hoàn toàn.
D. Kém hấp thu.

Câu 28. Thuốc làm giảm Lipid máu nhóm Resin:

A. Pravastatin.
B. Ezetimibe.
C. Colesevelam.

D. Gemfibrozil.

Câu 29. Thuốc làm giảm Lipid máu nhóm Resin:
A. Pravastatin.
B. Clofibrat.
C. Cholestyramin.

D. Gemfibrozil.

Câu 30. Thuốc ÍT GÂY TƯƠNG TÁC nhất trong nhóm Resin:
A. Colesevelam.
B. Cholestipol.
C. Cholestyramin.

D. Tất cả đều sai.

Câu 31. Cần THẬN TRỌNG khi sử dụng Resin cho bệnh nhân (A) vì có thể gây (B):
A. A: tăng triglycerid, B: viêm tụy.
B. A: tăng triglycerid, B: viêm gan.
C. A: tăng cholesterol, B: viêm tụy.
D. A: tăng cholesterol, B: viêm gan.
Câu 32. Thuốc hay nhóm thuốc thường gây TÁC DỤNG PHỤ là TÁO BĨN:
A. Resin.
B. Fibric.
C. Niacin.
D. Statin.

Câu 33. Thuốc có tác dụng GIẢM HẤP THU Cholesterol tại niêm mạc RUỘT:
A. Niacin.
B. Ezetimibe.
C. Fenofibrat.
D. Atorvastatin.
Câu 34. Thuốc HẦU NHƯ không ảnh hưởng đến nồng độ HDL và Triglycerid:
A. Omega - 3.
B. Ezetimibe.
C. Fenofibrat.
D. Atorvastatin.
Câu 35. Nguy cơ TIÊU CƠ VÂN tăng CAO NHẤT khi dùng nhóm Statin chung với:
A. Fenofibrat.
B. Bezafibrat.
C. Clofibrat.
D. Gemfibrozil.
Câu 36. Thuốc thuộc nhóm dẫn xuất acid Fibric:
A. Atorvastatin.
B. Ezetimibe.

C. Colesevelam.

D. Gemfibrozil.

Câu 37. CƠ CHẾ tác động của acid Fibric:
A. Ức chế hấp thu cholesterol.
B. Ức chế HMG-CoA reductase.
C. Kích hoạt men lipoprotein lipase.
D. Tăng tổng hợp acid mật và tạo phức không tan với acid mật.
Câu 38. Nguy cơ GÂY SỎI MẬT tăng CAO NHẤT khi dùng nhóm Fibric chung với:
A. Nhóm statin.

B. Nhóm serin.
C. Ezetimibe.
D. Dầu cá.
Câu 39. Nguy cơ hình thành SỎI MẬT tăng CAO NHẤT khi dùng thuốc:
A. Gemfibrozil.
B. Clofibrat.
C. Fenofibrat.

D. Bezafibrat.

Câu 40. Thuốc được ƯU TIÊN chỉ định điều trị Triglycerid cao:
A. Benzafibrat.
B. Cholestyramin.
C. Atorvastatin.

D. Ezetimibe.

Câu 41. Khi phối hợp Statin với các thuốc nhóm Resin, hai thuốc phải được uống cách nhau TỐI
THIỂU:
A. 2 giờ.
B. 4 giờ.
C. 1 giờ.
D. 3 giờ.
Câu 42. Nhóm Statin được CHỈ ĐỊNH CHỦ YẾU trong điều trị tăng Lipid máu nguyên phát:
A. Loại IIa hoặc IIb.
B. Loại IIb hoặc III.
C. Loại I.
D. Loại IIa hoặc III.
Câu 43. Theo ATP IV, bệnh nhân thuộc ĐỐI TƯỢNG 2 được CHỈ ĐỊNH:
A. Statin cường độ thấp đến vừa.

B. Statin cường độ vừa.
C. Statin cường độ cao.
D. Statin cường độ thấp.
15/79


Câu 44. Liệu pháp Statin LIỀU CAO là:
A. Atorvastatin 40mg.
C. Prosuvastatin 10mg.

B. Lovastatin 20mg.
D. Simvastatin 40mg.

Câu 45. Thuốc nhóm Statin THƯỜNG sử dụng 1 lần/ngày:
A. Lovastatin.
B. Fluvastatin.
C. Simvastatin.

D. Atorvastatin.

Câu 46. Khi phối hợp với nhóm Fibrat, sinh khả dụng của Fluvastain sẽ:
A. Giảm khoảng 50%.
B. Tăng khoảng 50%.
C. Giảm khoảng 90%.

D. Tăng khoảng 90%.

Câu 47. Nhóm STATIN tác dụng theo CƠ CHẾ:
A. Ức chế hấp thu cholesterol tại ruột.
B. Ức chế enzym lipoprotein lipase.

C. Ức chế HMG-CoA reductase ở gan.
D. Tạo phức không tan với acid mật.
Câu 48. Phối hợp Statin với THUỐC hay NHĨM THUỐC nào có thể làm TĂNG hiệu quả làm giảm
LDL của Statin thêm 20-30%:
A. Fibrat.
B. Resin.
C. Dầu cá.
D. Niacin.
Câu 49. TỐT NHẤT nên uống Statin vào lúc:
A. Giữa bữa ăn.
C. Sau khi ăn.

B. Sáng sớm khi bụng đói.
D. Buổi tối.

Câu 50. Các thuốc gây TƯƠNG TÁC khi sử dụng chung với Statin, NGOẠI TRỪ:
A. Erythromycin.
B. Digoxin.
C. Ketoconazol.
D. Amoxicillin.
Câu 51. Statin cần dùng chung với THỨC ĂN để tăng SINH KHẢ DỤNG của thuốc:
A. Atorvastatin.
B. Fluvastatin.
C. Lovastatin.
D. Simvastatin.
Câu 52. Theo ATP IV, bệnh nhân xơ vữa mạch (tuổi>75 tuổi) được CHỈ ĐỊNH:
A. Statin cường độ thấp.
B. Statin cường độ vừa.
C. Statin cường độ thấp đến vừa.
D. Statin cường độ từ vừa đến cao.

Câu 53. Theo ATP IV, bệnh nhân có xơ vữa mạch (tuổi<75 tuổi) được CHỈ ĐỊNH:
A. Simvastatin 20mg.
B. Lovastatin 20mg.
C. Atorvastatin 40mg.
D. Prosuvastatin 10mg.
Câu 54. Tác dụng phụ NGUY HIỂM NHẤT của Statin:
A. Xuất huyết tiêu hóa.
B. Suy thận.
C. Suy gan.
D. Hội chứng cơ niệu.
Câu 55. Theo ATP IV, bệnh nhân thuộc ĐỐI TƯỢNG 4 được CHỈ ĐỊNH:
A. Statin cường độ thấp.
B. Statin cường độ thấp đến vừa.
C. Statin cường độ vừa.
D. Statin cường độ từ vừa đến cao.
Câu 56. Chế độ trị liệu bằng Statin làm GIẢM các YẾU TỐ sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Giảm mạnh LDL.
B. Giảm nguy cơ gây bệnh tim mạch.
C. Giảm tỷ lệ tử vong do bệnh mạch vành.
D. Giảm mạnh HDL.
Câu 57. Các Statin có TÁC ĐỘNG:
A. Tăng nồng độ triglycerid trong máu nhẹ.
B. Tăng thanh thải VLDL và LDL trong huyết tương.
C. Giảm tổng hợp LDL.
D. Giảm nồng độ HDL.
Câu 58. Phối hợp Statin với THUỐC hay NHĨM THUỐC nào có thể làm TĂNG hiệu quả làm giảm
LDL của Statin:
A. Niacin.
B. Fibrat.
C. Ezetimibe.

D. Dầu cá.
Câu 59. CHỐNG CHỈ ĐỊNH của nhóm Statin:
16/79


A. Suy thận và suy gan.
C. Đái tháo đường.

B. Xơ vữa động mạch đùi.
D. Tăng LDL trong máu.

Câu 60. Thuốc hạ Lipid máu ÍT gây hội chứng CƠ NIỆU nhất:
A. Fluvastatin.
B. Atorvastatin.
C. Simvastatin.

D. Lovastatin.

Câu 61. Theo ATP IV, bệnh nhân có XƠ VỮA MẠCH MÁU được CHỈ ĐỊNH:
A. Niacin.
B. Fibrat.
C. Statin.
D. Dầu cá.
Câu 62. Mặc dù HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CAO nhưng Niacin lại thường được dùng để làm THUỐC
PHỤ TRỢ cho nhóm Statin hoặc Resin do:
A. Thời gian bán hủy dài.
B. Làm giảm HDL.
C. Có nhiều tác dụng phụ.
D. Không hấp thu qua đường tiêu quá.
Câu 63. Mặc dù HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CAO nhưng Niacin lại thường được dùng để làm THUỐC

PHỤ TRỢ cho nhóm Statin hoặc Resin do:
A. Thời gian bán hủy dài.
B. Làm giảm HDL.
C. Dung nạp kém.
D. Khơng hấp thu qua đường tiêu hố.
Câu 64. Thuốc làm tăng HDL-C CAO NHẤT:
A. Niacin.
B. Gemfibrozil.

C. Ezetimibe.

D. Dầu cá.

Câu 65. Niacin là:
A. Vitamin nhóm D.

C. Vitamin nhóm A.

D. Vitamin nhóm K.

B. Vitamin nhóm B.

Câu 66. Tác dụng phụ THƯỜNG GẶP của Niacin, NGOẠI TRỪ:
A. Đỏ bừng mặt.
B. Tăng acid uric.
C. Tăng enzym gan.

D. Viêm tuỵ.

Câu 67. Chỉ định CHỦ YẾU của Omega-3 được FDA chấp thuận:

A. Chống viêm.
B. Hạ cholesterol > 200mg/dL, ngừa viêm tụy cấp.
C. Dùng như thực phẩm chức năng để phòng tăng lipid máu.
D. Hạ triglycerid > 500mg/dL, ngừa viêm tụy cấp.
Câu 68. CƠ CHẾ KHÁNG VIÊM của Omega-3:
A. Ức chế enzym lipoxygenase.
C. Ức chế phospholipase A2.

B. Ức chế enzym COX1.
D. Ức chế enzym COX2.

BÀI 5 - THUỐC LỢI TIỂU
Câu 1. THUỐC LỢI NIỆU là các thuốc:
A. Khơng có ảnh hưởng đến sự tái hấp thu các ion Na+, K+, Cl-.
B. Làm tăng tổng hợp vasopressin và noradrenalin.
C. Ức chế sự tổng hợp của enzym carbonic anhydrase.
D. Làm tăng thải trừ Na+ kèm theo thải trừ nước.
Câu 2. Thành phần CHỦ YẾU giúp TÁI HẤP THU NATRI của một NEPHRON?
A. Ống góp.
B. Quai henle.
C. Ống lượn gần.
D. Ống lượn xa.
Câu 3. Cấu tạo ỐNG THẬN của một NEPHRON bao gồm:
A. Cầu thận.
B. Bao bowman.
C. Ống uốn gần, quai henle, ống uốn xa, ống góp.
D. Tất cả đều đúng.
17/79



Câu 4. ĐƠN VỊ cấu tạo CƠ BẢN của THẬN là gì?
A. Nephron.
B. Nang bowman.
C. Cầu thận.

D. Quai henle.

Câu 5. Các THÀNH PHẦN sau đây thuộc CẤU TRÚC của một NEPHRON, NGOẠI TRỪ:
A. Ống lượn xa.
B. Tổ chức cạnh cầu thận.
C. Quai henle.
D. Nang bowman.
Câu 6. THÀNH PHẦN nào sau đây thuộc PHẦN TỦY của một NEPHRON?
A. Ống lượn xa.
B. Cầu thận.
C. Quai henle.
D. Nang bowman.
Câu 7. Trong NƯỚC TIỂU người bình thường KHƠNG CĨ CHẤT nào sau đây?
A. K+.
B. Na+.
C. Glucose.
D. Urea.
Câu 8. Sử dụng THUỐC LỢI TIỂU trong các TRƯỜNG HỢP sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Phù.
B. Loạn nhịp tim.
C. Suy tim.
D. Tăng huyết áp.
Câu 9. Tại ỐNG THU:
A. Tái hấp thu Na+, bài tiết K+ và nước.
B. Tái hấp thu K+, nước và bài tiết Na+.

C. Tái hấp thu Na+ và nước, bài tiết K+.
D. Tái hấp thu K+, bài tiết Na+ và nước.
Câu 10. Tại ỐNG THU sự TÁI HẤP THU và BÀI TIẾT các chất điện giải được ĐIỀU HÒA bởi:
A. Carbonic anhydrase.
B. Kênh đồng vận Na+-K+-2Cl-.
+
C. Kênh đồng vận Na - Cl .
D. Aldosteron và ADH.
Câu 11. ENZYM cần cho TÁI HẤP THU Bicarbonate tại ỐNG UỐN GẦN:
A. Carbonic Synthase.
B. Carbonic Dehydrase.
C. Carbonic Anhydrase.
D. Carbonic Synthetase.
Câu 12. KHÔNG NÊN dùng THUỐC LỢI TIỂU chung với THUỐC hay NHÓM THUỐC nào sau đây
do làm giảm tổng hợp protaglandin có thể gây SUY THẬN CẤP?
A. Cisplatin.
B. ACEI.
C. Viên nén KCl.
D. NSAIDs.
Câu 12. THUỐC LỢI TIỂU ức chế Carbonic anhyrase là:
A. Spironolacton.
B. Acetazolamid.
C. Indapamid.

D. Mannitol.

Câu 13. KẾT QUẢ của việc Carbonic anhydrase bị ỨC CHẾ:
A. K+ thay H+ trao đổi với Na+.
B. Nhiễm acid và giảm Kali huyết.
C. Nhiễm kiềm và tăng Kali huyết.

D. Thiếu H+ để tái hấp Na+.
Câu 14. Một người bị NHIỄM TOAN CHUYỂN HÓA, thuốc KHÔNG NÊN sử dụng là:
A. Acetazolamid.
B. Furosemid.
C. Indapamid.
D. Mannitol.
Câu 15. THUỐC LỢI TIỂU nào sau đây gây KIỀM HÓA nước tiểu:
A. Acetazolamid.
B. Indapamid.
C. Hydrochlorothiazid.
D. Furosemid.
Câu 16. THUỐC LỢI TIỂU ức chế Carbonic anhydrase THƯỜNG được sử dụng NHIỀU NHẤT để
điều trị:
A. Tăng nhãn áp.
B. Nhiễm kềm chuyển hóa.
C. Phù não.
D. Nhiễm toan chuyển hóa.
Câu 17. Các CHỈ ĐỊNH của THUỐC LỢI TIỂU ức chế Carbonic anhydrase, NGOẠI TRỪ:
A. Nhiễm acid chuyển hóa.
B. Kềm hóa nước tiểu để loại trừ acid uric.
C. Động kinh.
D. Tăng nhãn áp.
Câu 18. Các CHỐNG CHỈ ĐỊNH của THUỐC LỢI TIỂU ức chế Carbonic anhydrase, NGOẠI TRỪ:
A. Các bệnh về tim, phổi mạn tính có suy hô hấp.
18/79


B. Xơ gan và suy gan.
C. Các trường hợp tăng kali máu.
D. Phụ nữ có thai.

Câu 19. ĐỘC TÍNH của thuốc lợi tiểu ỨC CHẾ Carbonic anhydrase:
A. Làm nặng thêm tình trạng nhiễm kiềm.
B. Acid hóa nước tiểu.
C. Sỏi thận.
D. Tăng kali huyết.
Câu 20. THUỐC LỢI TIỂU nhóm THIAZID bao gồm:
A. Furosemid và Bumetanid.
B. Hydrochlorthiazid và Indapamid.
C. Acetazolamid và Methazolamid.
D. Mannitol và Glycerin.
Câu 21. CƠ CHẾ tác dụng thuốc lợi tiểu THIAZID:
A. Ức chế kênh Na+- Cl-.
B. Ức chế ADH.
C. Ức chế Carbonic anhydrase.
D. Ức chế kênh Na+- K+- 2Cl-.
Câu 22. Thuốc ỨC CHẾ MEN CHUYỂN có thể phối hợp với THUỐC LỢI TIỂU nào sau đây?
A. Triamteren.
B. Amilorid.
C. Spironolacton.
D. Hydrochlorothiazid.
Câu 23. Các TÁC DỤNG PHỤ của nhóm lợi tiểu THIAZID, NGOẠI TRỪ:
A. Hạ natri huyết.
B. Tăng acid uric huyết.
C. Tăng kali huyết.
D. Tăng đường huyết.
Câu 24. Khi sử dụng lợi tiểu THIAZID có thể tăng nguy cơ nhiễm độc Digitalis khi sử dụng Digoxin là
do lợi tiểu THIAZID gây:
A. Tăng kali huyết.
B. Tăng natri huyết.
C. Hạ natri huyết.

D. Hạ kali huyết.
Câu 25. Có thể phối hợp Hydroclorothiazide với THUỐC LỢI TIỂU nào sau đây?
A. Indapamid.
B. Triamteren.
C. Furosemid.
D. Clorothiazid.
Câu 26. THUỐC LỢI TIỂU NÀO nào sau đây KHÔNG làm TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT?
A. Hydroclorothiazid.
B. Indapamid.
C. Clorothiazid.
D. Mannitol.
Câu 27. THUỐC LỢI TIỂU nào làm giảm đào thải CALCI qua ĐƯỜNG NIỆU?
A. Mannitol.
B. Hydroclorothiazid.
C. Furosemid.
D. Acetazolamid.
Câu 28. Thuốc lợi tiểu THIAZID có ĐẶC ĐIỂM gì?
A. Giảm nồng độ acid uric trong máu.
B. Giảm đào thải calci qua đường niệu.
C. Lợi tiểu mạnh nhất.
D. Mất kali nhiều nhất.
Câu 29. Các CƠ CHẾ làm TĂNG acid URIC huyết của thuốc lợi tiểu THIAZID, NGOẠI TRỪ:
A. Cạnh tranh đào thải với acid uric tại ống lượn gần.
B. Thiazid ức chế bơm MRP4.
C. Tăng tái hấp thu acid uric ở ống lượn gần.
D. Tăng tái hấp thu acid uric tại ống lượn xa.
Câu 30. Hydrochlorothiazid có TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN là:
A. Làm giảm K+ máu, tăng acid uric máu và nặng thêm bệnh đái tháo đường.
B. Làm giảm đường máu, toan máu và tăng acid uric máu.
C. Gây sỏi thận.

D. Làm tăng huyết áp và toan máu.
Câu 31. CHỐNG CHỈ ĐỊNH của thuốc lợi tiểu THIAZID:
A. Tăng Calci huyết.
B. Hạ Natri huyết.
C. Hạ Kali huyết.
19/79

D. Tất cả đều đúng.


Câu 32. Các CHỈ ĐỊNH của thuốc lợi tiểu THIAZID, NGOẠI TRỪ:
A. Tăng calci niệu.
B. Tăng thải bicarbonat điều trị khi bị nhiễm acid huyết.
C. Tăng huyết áp.
D. Phù do suy tim, gan, thận.
Câu 33. Các TÁC DỤNG PHỤ khi dùng liều cao THIAZID, NGOẠI TRỪ:
A. Tăng huyết áp.
B. Gây đề kháng insulin.
C. Tăng acid uric máu.
D. Tăng cholesterol và triglycerid.
Câu 34. THUỐC LỢI TIỂU QUAI là:
A. Furosemid và Bumetanid.
C. Mannitol và Glycerin.

B. Acetazolamid và Diclorphenamid.
D. Hydrochlorthiazid và Indapamid.

Câu 35. FUROSEMID có tác dụng lợi niệu NHANH và MẠNH do:
A. Ức chế tái hấp thu Na+ ở ống lượn gần.
B. Ức chế tái hấp thu Na+ ở cả ống lượn xa và ống góp.

C. Ức chế tái hấp thu Na+ ở ống lượn xa.
D. Ức chế tái hấp thu Na+ ở đoạn phình to của nhánh lên của quai henle.
Câu 36. CƠ CHẾ tác dụng của THUỐC LỢI TIỂU QUAI:
A. Ức chế kênh Na+-Cl-.
B. Ức chế Carbonic anhydrase.
C. Ức chế kênh Na+-K+-2Cl-.
D. Ức chế ADH.
Câu 37. Thuốc LỢI TIỂU QUAI có TÁC ĐỘNG lợi tiểu:
A. Rất yếu.
B. Trung bình.
C. Rất mạnh.

D. Yếu.

Câu 38. THUỐC LỢI TIỂU nào sau đây gây MẤT KALI NHIỀU NHẤT?
A. Spironolacton.
B. Acetazolamid.
C. Furosemid.

D. Mannitol.

Câu 39. Một trong các TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN của FUROSEMID là:
A. Độc với dây thần kinh số III có thể gây sụp mi.
B. Độc với dây thần kinh số V có thể gây viêm dây V.
C. Độc với dây thần kinh số VII có thể gây liệt mặt.
D. Độc với dây thần kinh số VIII có thể gây điếc khơng hồi phục.
Câu 40. Thuốc nào sau đây khi phối hợp với Aminoglycosid gây độc tính trên TAI?
A. Acetazolamid.
B. Indapamid.
C. Furosemid.

D. Spironolacton.
Câu 41. NHÓM THUỐC LỢI TIỂU ức chế tái hấp thu Calci và Magie:
A. Lợi tiểu Quai.
B. Lợi tiểu ức chế Carbonic anhydrase.
C. Lợi tiểu tiết kiệm Kali.
D. Lợi tiểu Thiazid.
Câu 42. Sự ỨC CHẾ tái hấp thu Calci và Magie ở QUAI HENLE là do:
A. Carbonic anhydrase bị ức chế làm thiếu H+ để tái hấp thu Na+.
B. Giảm chênh lệch điện thế màng.
C. Đối kháng lại receptor aldosteron.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 43. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về lợi tiểu FUROSEMID:
A. Hạ đường huyết.
B. Tăng magie niệu.
C. Không gây mất kali.
D. Tăng thải acid uric.
Câu 44. Các CHỈ ĐỊNH thuốc lợi tiểu QUAI, NGOẠI TRỪ:
A. Phù phổi cấp.
B. Tăng huyết áp.
C. Suy tim kháng trị.
D. Suy thận nặng.
Câu 45. THUỐC LỢI TIỂU kháng Aldosteron là:
20/79


A. Spironolacton.

B. Acetazolamid.

C. Mannitol.


D. Triamteren.

Câu 46. THUỐC LỢI TIỂU ức chế Aldosteron có tác dụng BẢO VỆ TIM nên được dùng cho các bệnh
nhân tăng huyết áp kèm suy tim hoặc nhồi máu cơ tim:
A. Amilorid.
B. Spironolacton.
C. Triamteren.
D. Eplerenon.
Câu 47. THUỐC LỢI TIỂU tiết kiệm KALI cho TÁC ĐỘNG lợi tiểu:
A. Yếu.
B. Rất mạnh.
C. Trung bình.

D. Mạnh.

Câu 48. NHĨM THUỐC LỢI TIỂU thường được PHỐI HỢP với các nhóm thuốc khác:
A. Lợi tiểu tiết kiệm kali.
B. Lợi tiểu thẩm thấu.
C. Lợi tiểu thiazid.
D. Lợi tiểu quai.
Câu 49. Thuốc lợi tiểu KHÁNG Aldosterol có thể gây ra các TÁC DỤNG PHỤ sau, NGOẠI TRỪ:
A. Hạ natri huyết.
B. Rối loạn sinh dục nam.
C. Rối loạn kinh nguyệt.
D. Hạ kali huyết.
Câu 50. THUỐC LỢI TIỂU Spinorolacton có CƠ CHẾ tác dụng:
A. Tăng áp suất thẩm thấu của dịch lọc cầu thận.
B. Ức chế carbonic anhydrase.
C. Đối kháng tại receptor của aldosteron.

D. Ức chế kênh natri ở ống uốn xa.
Câu 51. Thuốc KHÁNG Aldosterol tại THỤ THỂ:
A. Acetazolamid.
B. Amilorid.
C. Spironolacton.

D. Triamteren.

Câu 52. THUỐC LỢI TIỂU chế kênh NATRI thuộc nhóm TIẾT KIỆM KALI:
A. Amilorid và Spinorolacton.
B. Spinorolacton và Triamteren.
C. Amilorid và Triamteren.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 53. Một số loại thuốc LỢI TIỂU THẨM THẤU là:
A. Acetazolamid và Indapamid.
B. Furosemid và Triamteren.
C. Mannitol và Ringer lactat.
D. Mannitol và Glucose 5%.
Câu 54. TÁC ĐỘNG CHỦ YẾU của thuốc LỢI TIỂU THẨM THẤU ở:
A. Ống uốn xa.
B. Ống uốn gần.
C. Ống thu.

D. Quai henle.

Câu 55. Chọn phát biểu ĐÚNG về các thuốc LỢI TIỂU THẨM THẤU:
A. Bị tái hấp thu nhiều ở ống thận.
B. Hầu như khơng có tác dụng dược lý.
C. Khơng được lọc qua cầu thận.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 56. Chọn phát biểu ĐÚNG về các thuốc LỢI TIỂU THẨM THẤU:
A. Bị tái hấp thu nhiều ở ống thận.
B. Bị chuyển hóa nhiều qua gan.
C. Được lọc dễ dàng qua cầu thận.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 57. Các thuốc LỢI TIỂU THẨM THẤU có ĐẶC ĐIỂM:
A. Làm tăng đáng kể áp lực thẩm thấu trong huyết tương hay trong dịch lọc cầu thận và trong dịch ống thận.
B. Thời gian bán thải dài.
C. Không làm tăng thải trừ Na+ nên không được dùng trong các chứng phù.
D. Chỉ ức chế tái hấp thu nước.
Câu 58. CHỈ ĐỊNH nào sau đây KHÔNG PHẢI của nhóm LỢI TIỂU THẨM THẤU?
A. Trị tăng nhãn áp.
B. Trị phù não.
C. Trị phù phổi.
D. Phịng và điều trị vơ niệu do suy thận cấp.
Câu 59. Các CHỈ ĐỊNH CHỦ YẾU của thuốc LỢI TIỂU THẨM THẤU, NGOẠI TRỪ:
A. Trị phù não.
B. Tăng nhãn áp.
21/79


C. Phịng ngừa và điều trị tình trạng giảm niệu hoặc vơ niệu do suy thận cấp.
D. Kiềm hóa nước tiểu để loại trừ acid uric và cystein.
Câu 60. CHỐNG CHỈ ĐỊNH của thuốc LỢI TIỂU THẨM THẤU:
A. Hạ Kali huyết.
B. Vô niệu do suy thận nặng.
C. Tăng nhãn áp.
D. Tăng Kali huyết.
Câu 61. Các CHỐNG CHỈ ĐỊNH của thuốc LỢI TIỂU THẨM THẤU, NGOẠI TRỪ:
A. Vô niệu.

B. Phù não.
C. Xuất huyết nội sọ.
D. Suy tim.
Câu 62. CONIVAPTAN có tác dụng LỢI TIỂU do:
A. Ức chế thụ thể của ADH.
B. Ức chế Carbonic anhydrase.
C. Ức chế thụ thể của Aldosteron.
D. Ức chế kênh Na+-K+-2Cl-.
Câu 63. DEMOPRESSIN có tác dụng CHỐNG LỢI TIỂU do:
A. Cho tác dụng giống Aldosteron.
B. Ức chế kênh Na+-K+-2Cl-.
C. Cho tác dụng giống ADH.
D. Ức chế Carbonic anhydrase.

BÀI 6 - THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1
Câu 1. Ở MẠCH MÁU, Histamin lưu trữ ở đâu?
A. Bạch cầu ưa acid.
B. Tế bào mast.
C. Tế bào niêm mạc dạ dày, ruột, tế bào thần kinh.
D. Bạch cầu ưa base.
Câu 2. Histamin tập trung NHIỀU ở những cơ quan bộ phận sau đây của cơ thể, NGOẠI TRỪ:
A. Ruột.
B. Khí quản.
C. Da.
D. Phế quản.
Câu 3. Histamin được tổng hợp từ L-histidin nhờ xúc tác ENZYM là:
A. Amino-oxidase.
B. Decarboxylase.
C. Oxidase.


D. Carboxylase.

Câu 4. Histamin khi gắn vào thụ thể H1 sẽ gây ra những đáp ứng sau, NGOẠI TRỪ:
A. Gây đau, ngứa, nổi mề đay.
B. Co mạch máu.
C. Tăng tính thấm thành mạch.
D. Co thắt khí, phế quản.
Câu 5. HISTAMIN làm TĂNG NHỊP TIM là tác dụng dược lý trên RECEPTOR:
A. H4.
B. H1.
C. H3.
D. H2.
Câu 6. Khi HISTAMIN gắn vào Receptor H1 sẽ làm TĂNG:
A. Phospholipase A2.
B. IP3 (Inositol 1,4,5- triphosphat).
C. Protein lipase C.
D. Phospholipid.
Câu 7. HISTAMIN tham gia điều chỉnh dẫn truyền Histaminergic là tác dụng dược lý trên
RECEPTOR:
A. H3
B. H2
C. H4
D. H1
Câu 8. HISTAMIN làm CO THẮT PHẾ QUẢN là tác dụng dược lý trên RECEPTOR:
A. H3
B. H2
C. H4
D. H1
Câu 9. Trên khí - phế quản - phổi HISTAMIN có tác dụng GÂY VIÊM, PHÙ NỀ niêm mạc và TĂNG
TÍNH THẤM mao mạch phổi do gắn với RECEPTOR:

A. H1
B. H2
C. H4
D. H3
Câu 10. Tác dụng KHÔNG MONG MUỐN của Anti histamin H1 ở TRẺ ĐANG BÚ là:
A. Nhức đầu, co giật.
B. Trầm cảm.
C. Buồn ngủ, an thần.
D. Liệt cơ.
22/79


Câu 11. Thuốc Anti - Histamin H1 TĂNG tác dụng AN THẦN khi dùng chung với các thuốc sau đây,
NGOẠI TRỪ:
A. Alcol.
B. Benzodiazepin.
C. Nizatidin.
D. IMAO.
Câu 12. KHÔNG dùng chung Anti histamin H1 với các thuốc ỨC CHẾ enzym chuyển hóa của GAN
như:
A. Ampicillin.
B. Paracetamol.
C. Dextromethorphan.
D. Erythromycin.
Câu 13. Biểu hiện lâm sàng thể hiện bệnh lý QUÁ MẪN TOÀN THÂN khi phóng thích lượng lớn
Histamin là:
A. Viêm mũi dị ứng.
B. Shock phản vệ.
C. Tăng nhịp tim.
D. Tăng nhu động ruột.

Câu 14. Phát biểu nào về CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG của thuốc Kháng histamin là ĐÚNG NHẤT:
A. Đối kháng cạnh tranh tại thụ thể của histamin.
B. Kết hợp histamin thành một hỗn hợp có hoạt tính.
C. Can thiệp tổng hợp histamin của cơ thể.
D. Tăng hoạt tính N-metyltranferase phân hủy histamin.
Câu 15. Biểu hiện DỊ ỨNG PHÙ NỀ là do tác dụng dược lý nào của Histamin trên THỤ THỂ H 1?
A. Dãn mạch máu.
B. Co cơ trơn.
C. Tăng tiết dịch.
D. Tăng tính thấm thành mạch.
Câu 16. Khi nói về thuốc chống dị ứng, ƯU ĐIỂM nào sau đây là của thuốc Kháng histamin H1 thế hệ
1:
A. Dùng cho người lái tàu, xe.
B. Hạn chế khô miệng.
C. Trị ho khan tốt.
D. Thời gian tác dụng kéo dài.
Câu 17. KHẮC PHỤC tác dụng gây buồn ngủ của KHÁNG HISTAMIN H1 bằng cách:
A. Uống trước khi đi ngủ.
B. Uống giữa các bữa ăn.
C. Uống trước khi ăn.
D. Uống lúc sáng sớm.
Câu 18. Tác dụng KHÔNG MONG MUỐN của Anti histamin H1 do tác dụng kháng
CHOLINERGIC:
A. Rối loạn điều tiết thính giác.
B. Khơ miệng, bí tiểu, liệt dương.
C. Đờm nhiều, bí tiểu, khơ miệng.
D. Tăng tiết sữa, khơ miệng, liệt dương.
Câu 19. Khi nói về thuốc Kháng histamin H1 thì ƯU ĐIỂM của thuốc thế hệ 2 so với thế hệ 1 là:
A. Thời gian tác dụng kéo dài hơn.
B. Gây buồn ngủ nhiều hơn.

C. Gây khơ miệng hơn.
D. Có thêm khả năng kháng viêm tốt.
Câu 20. Thuốc Anti histamin H1 có NGUY CƠ CAO gây hiện tượng XOẮN ĐỈNH:
A. Cyclizin.
B. Hydroxyzin.
C. Promethazin.
D. Astemizol.
Câu 21. Thuốc Kháng histamin H1 thế hệ 2 là:
A. Diphehydramin.
B. Acrivastin.

C. Fexofenadin.

D. Desloratadin.

Câu 22. Khi nói về thuốc Kháng histamin H1 thì ƯU ĐIỂM của thuốc thế hệ 3 so với thế hệ 1, 2 là:
A. Có thêm khả năng kháng viêm tốt.
B. Gây khô miệng hơn.
C. Thời gian tác dụng ngắn hơn.
D. Gây buồn ngủ nhiều hơn.
Câu 23. Thuốc Kháng histamin H1 thế hệ 3 là:
A. Fexofenadin.
B. Diphehydramin.

C. Cetirizin.

D. Acrivastin.

Câu 24. Thuốc Kháng histamin H1 nào CÓ THỂ dùng cho tài xế ĐANG LÁI XE:
A. Promethazin.

B. Clopheniramin.
C. Desloratadin.
D. Tất cả đều đúng

Câu 25. Thuốc nào sau đây thuộc nhóm ỨC CHẾ PHĨNG THÍCH HẠT từ tế bào Mast:
23/79


A. Diphenhydramin.

B. Ketotifen.

C. Tritoqualin.

Câu 26. Thuốc có tác dụng làm BỀN VỮNG tế bào Mast:
A. Cromolyn.
B. Acrivastin.
C. Fexofenadin.

D. Astemizol.
D. Clophenidramin.

Câu 27. Tritoqualin có CƠ CHẾ chống dị ứng do Histamin gây ra bằng cách:
A. Ngăn sự thành lập histamin.
B. Ngưng sự phóng hạt.
C. Đối kháng cạnh tranh trên thụ thể.
D. Ngăn cản tác dụng của histamin trên tim và mạch máu.

Câu 28. Histamin gắn vào Receptor H2 gây ra PHẢN ỨNG SINH HỌC nào sau đây?
A. Tăng tiết dịch vị acid.

B. Co thắt cơ trơn.
C. Ức chế thần kinh trung ương.
D. Giãn mạch máu.
Câu 29. Thuốc Kháng histamin H1 có tác dụng KÍCH THÍCH SỰ THÈM ĂN, nhất là ở trẻ em:
A. Cyproheptadin.
B. Hydroxyzin.
C. Clophenidramin.
D. Cinnarizin.
Câu 30. Thuốc Kháng histamin H1 dùng TỐT cho bệnh nhân bị HEN SUYỄN:
A. Clophenidramin.
B. Ketotifen.
C. Desloratadin.
D. Cetirizin.
Câu 31. Thuốc Kháng histamin H1 có tác dụng TỐT khi bị RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH:
A. Clophenidramin.
B. Cinnarizin.
C. Cyproheptadin.
D. Hydroxyzin.
Câu 32. Thuốc Kháng histamin H1 có thể dùng GÂY MÊ trong phẫu thuật:
A. Clophenidramin.
B. Cinnarizin.
C. Cyproheptadin.

D. Hydroxyzin.

Câu 33. Thuốc Kháng histamin H1 dùng TỐT cho hội chứng giống Parkinson:
A. Cetirizin.
B. Diphehydramin.
C. Clophenidramin.
D. Desloratadin.

Câu 34. Thuốc điều trị CHỐNG NƠN ở phụ nữ có thai ĐƯỢC SỰ CHẤP THUẬN của FDA là:
A. Cetirizin.
B. Doxylamin.
C. Diphenhydramin.
D. Clophenidramin.
Câu 35. Biểu hiện CHĨNG MẶT, ĐAU ĐẦU, BUỒN NƠN là do tác dụng DƯỢC LÝ nào của
Histamin trên THỤ THỂ H1?
A. Dãn mạch máu.
B. Co cơ trơn.
C. Kích thích thần kinh cảm giác.
D. Tăng tính thấm thành mạch.
Câu 36. Biểu hiện RỐI LOẠN NHỊP TIM, HẠ HUYẾT ÁP, SHOCK PHẢN VỆ là do tác dụng DƯỢC
LÝ nào của Histamin trên THỤ THỂ H1?
A. Dãn mạch máu.
B. Co cơ trơn.
C. Kích thích thần kinh cảm giác.
D. Tăng tính thấm thành mạch.
Câu 37. Biểu hiện NGỨA, NÓNG, ĐAU là do tác dụng DƯỢC LÝ nào của Histamin trên THỤ THỂ
H1?
A. Dãn mạch máu.
B. Co cơ trơn.
C. Kích thích thần kinh cảm giác.
D. Tăng tính thấm thành mạch.
Câu 38. Biểu hiện ĐAU BỤNG, TIÊU CHẢY là do tác dụng DƯỢC LÝ nào của Histamin trên THỤ
THỂ H1?
A. Dãn mạch máu.
B. Co cơ trơn.
C. Kích thích thần kinh cảm giác.
D. Tăng tính thấm thành mạch.
Câu 39. Tác dụng KHÁNG α-adrenergic khi dùng các thuốc Anti – histamin H1 sẽ có BIỂU HIỆN:

A. Hạ huyết áp tư thế, nhịp nhanh phản xạ.
B. Kích thích thèm ăn.
C. Ức chế thần kinh trung ương gây buồn ngủ.
24/79


D. Khơ miệng, bí tiểu, táo bón.
Câu 40. Tác dụng KHÁNG Serotonin khi dùng các thuốc Anti – histamin H1 sẽ có BIỂU HIỆN:
A. Hạ huyết áp tư thế, nhịp nhanh phản xạ.
B. Kích thích thèm ăn.
C. Ức chế thần kinh trung ương gây buồn ngủ.
D. Khơ miệng, bí tiểu, táo bón.
Câu 41. Tác dụng ỨC CHẾ thần kinh trung ương GÂY BUỒN NGỦ của các thuốc Anti – histamin H1
THẾ HỆ 1 là do:
A. Các thuốc thế hệ 1 có tính thân dầu nên qua được hàng rào máu não.
B. Các thuốc thế hệ 1 có tính thân nước nên qua được hàng rào máu não.
C. Tác dụng kháng serotonin.
D. Tác dụng kháng α-adrenergic.
Câu 42. Các thuốc Anti – histamin H1 THẾ HỆ 1 CHỐNG HO do:
A. Cơ chế tác động ngoại biên.
B. Cơ chế tác động trung ương.
C. Tác động kháng serotonin.
D. Tác động kháng α-adrenergic.
Câu 43. Các thuốc Anti – histamin H1 gây QUÁI THAI trên ĐỘNG VẬT thực nghiệm, NGOẠI TRỪ:
A. Hydroxyzin.
B. Loratadin.
C. Fexofenadin.
D. Azelastin.
BÀI 7 - THUỐC ĐIỀU TRỊ HO
Câu 1. Khi nói về HO CÓ ĐÀM, ý nào sau đây là ĐÚNG:

A. Ho bảo vệ cơ thể.
B. Ho khơng có tính chất bảo vệ cơ thể và nguyên nhân chủ yếu do kích ứng.
C. Ho khơng có tính chất bảo vệ cơ thể.
D. Ngun nhân chủ yếu do kích ứng.
Câu 2. Khi nói về HO KHAN, ý nào sau đây là ĐÚNG:
A. Ho bảo vệ cơ thể.
B. Ho khơng có tính chất bảo vệ cơ thể.
C. Ho khơng có tính chất bảo vệ cơ thể và nguyên nhân chủ yếu do kích ứng, dị ứng.
D. Nguyên nhân chủ yếu do kích ứng, dị ứng.
Câu 3. Thuốc Kháng histamin H1 thế hệ nào sau đây THƯỜNG DÙNG trong điều trị HO KHAN?
A. Thế hệ 2.
B. Thế hệ 1.
C. Tất cả đều đúng.
D. Thế hệ 3.
Câu 4. Khi nói về Menthol, ý nào sau đây là ĐÚNG:
A. Dùng khi bị ho khan và có tác dụng ức chế trung tâm ho.
B. Dùng khi bị ho khan.
C. Dùng khi bị ho có đàm nặng.
D. Có tác dụng ức chế trung tâm ho.
Câu 5. Thuốc dùng cho bệnh nhân HO CÓ ĐÀM, NGOẠI TRỪ:
A. Menthol.
B. Guiaifenesin.
C. N-Acetylcystein.

D. Bromhexin.

Câu 6. Thuốc trị HO CÓ ĐÀM, NGOẠI TRỪ:
A. Terpin hydrat.
B. Noscapin.


D. Bromhexin.

C. Ambroxol.

Câu 7. Khi nói về Dextromethorphan, ý nào sau đây là ĐÚNG:
A. Dùng khi bị ho có đàm nặng.
B. Có tác dụng ức chế trung tâm ho.
25/79


×