Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Sinh 12 cđ 3 di truyền quần thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 27 trang )


I. DI TRUYỀN HỌC

CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 12
Cơ chế di truyền và biến dị
Tính quy luật của hiện tượng di truyền
Di truyền quần thể
Ứng dụng di truyền học
Di truyền học người

II. TIẾN HĨA
III. SINH THÁI HỌC -

Mơi trường và nhân tố sinh thái
Quần thể sinh vật
Quần xã sinh vật
Hệ sinh thái và sinh quyển


HÔN NHÂN CẬN HUYẾT HỦY DIỆT MỘT THẾ HỆ


PHIM TƯ LIỆU: HÔN NHÂN CẬN HUYẾT HỦY DIỆT MỘT THẾ HỆ


CÂU HỎI
Bố anh Bất là anh trai của mẹ chị Hạnh. Do không hiểu biết
nên anh Bất đã kết hôn với chị Hạnh, họ đã có với nhau 2
người con. Khi nói về gia đình này, có bao nhiêu nhân định
đúng?
I. Đây là trường hợp kết hôn cận huyết.


II. Anh Bất và chị Hạnh có kiểu gen hồn tồn giống nhau.
III. Việc kết hôn này đã vi phạm pháp luật Việt Nam.
IV. Việc kết hơn này có thể ảnh hưởng không tốt tới sự phát
triển của con anh Bất và chị Hạnh.
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4


MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC
MỤC TIÊU

NỘI DUNG

1. Nêu được các đặc trưng di
truyền của quần thể.

1. Khái quát quần thể

2. Phân biệt được quần thể tự
phối với ngẫu phối.

2. Các đặc trưng di truyền của
quần thể.

3. Đánh giá được xu hướng biến

đổi cấu trúc di truyền của
quần thể khi diễn ra tự phối
hoặc ngẫu phối.
4. Hiểu được nội dung định luật
Hacđi- Vanbec.
5. Vận dụng kiến thức đã học giải

3. Quần thể tự phối với ngẫu
phối.
4. Xu hướng biến đổi cấu trúc
di truyền của quần thể tự
phối và ngẫu phối.
5. Trạng thái cân bằng của


I. QUẦN THỂ SINH VẬT

1. Tập hợp ngựa vằn

3. Tổ kiến

2. Tập hợp cây thông

4. Tập hợp cây cọ


II. ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ

Tổ kiến
trên cây A

Đặc trưng
di truyền
của QT
Tổ kiến
trên cây B

Vốn
gen

Tập hợp tất cả các alen có
trong quần thể ở một
thời điểm xác định

Tần số
alen

Là tỉ lệ giữa số lượng alen
đó trên tổng số các loại
alen khác nhau của gen
đó trong quần thể tại
một thời điểm xác định

Tần số
kiểu
gen

Là tỉ lệ số cá thể có kiểu
gen đó trên tổng số cá
thể trong quần thể.



TÍNH TẦN SỐ KIỂU GEN VÀ TẦN SỐ ALEN

Số cá thể P: 400AA + 600Aa + 600aa (N =1600)
Thành phần kiểu gen
P: 0,25AA
P: ?AA
+0,375
+ ? AaAa
+ ?aa
+ 0,375aa

Tần số alen
pA += 0,375/2 = 0,4375
pA = 0,25
qa = 0,375
qa =+ 0,375/2 = 0,5625


TÍNH TẦN SỐ KIỂU GEN VÀ TẦN SỐ ALEN
P: 300AA ; 600Aa ; 100 aa

1000 cá thế

Tần số kiểu gen
P: 0,3 AA ; 0,6 Aa ; 0,1 aa
Tần số alen
pA = 0,6

qa = 0,4


A = 0,3 + 0,6/2
a = 0,1 + 0,6/2


II.1. QUẦN THỂ TỰ PHỐI VÀ QUẦN THỂ NGẪU PHỐI

QUẦN THỂ
TỰ PHỐI

QUẦN THỂ

QUẦN THỂ
NGẪU PHỐI


GIAO PHẤN VÀ TỰ THỤ PHẤN

x

Cây 1- AA
1

Cây 2- aa

Cây 3 - Aa
2

Cây 4 -AA
3


Câu 2: Phép lai nào sau không thể là phép lai tự thụ phấn?
A. P: AA x AA. B. P: Aa x Aa. C. P: aa x aa D. P: AA x aa.

Câu 1: Trong các trường hợp thụ phấn 1,2,3. Trường hợp nào là tự thụ phấn?
A. Trường hợp 1. B. Trường hợp 2. C. Trường hợp 3. D. Trường hợp 2 và 3.


II.1. PHÂN BIỆT QUẦN THỂ TỰ PHỐI VÀ NGẪU PHỐI

Đặc điểm
so sánh
Hình thức
Tần số alen

Quần thể tự phối
Tự thụ tinh (ĐV) hoặc
tự thụ phấn (TV)

Quần thể ngẫu phối
Cá thể giao phối ngẫu
nhiên

Không thay đổi qua các thế hệ Không thay đổi qua các
thế hệ

Cấu trúc DT
sau nhiều thế
Cấu trúc di truyền thay đổi Nếu quần thể cân bằng
hệ

theo hường thể đồng hợp thì CTDT khơng thay đổi
tăng, thể dị hợp giảm
Kết quả
Làm giảm độ đa dạng di truyền Tăng độ đa dạng di truyền


II.2. XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC DI TRUYỀN
P: 100% Aa
Tự phối

Ngẫu phối

P: Aa x Aa
F1: 0,25 AA : 0,5 Aa : 0,25 aa

P: Aa x Aa
F1: 0,25 AA : 0,5 Aa : 0,25 aa

F1 x F1:

F1 x F1:

- 0,25 AA x AA

Đực (0,25 AA : 0,5 Aa : 0,25 aa) x
Cái (0,25 AA : 0,5 Aa : 0,25 aa

- 0,5 Aa x Aa
- 0,25 aa x aa


F2: 0,375 AA : 0,25 Aa : 0,37 aa

F2: 0,25 AA : 0,5 Aa : 0,25 aa

- Thể
đồng
aa)aatăng
Tỉ
lệ các
kiểuhợp
gen(AA
AA;và
Aa;
thay đổi nhưTỉ
thếlệnào
F1 gen
đến không
F2 trong
haiđổi
trường
cáctừ
kiểu
thay
qua
- Thể
dị hợp
hợp
tự phối
và(Aa)
ngẫugiảm

phối?
các thế hệ



P: 0,36AA + 0,48Aa + 0,16 aa
Ngẫu phối

Tự phối

pA
pA==0,6
?AA ++?Aa
+ ?aa+ 0,385aa
F4:F4:
0,585AA
0,03Aa

qaqa==0,4

F4: ?AA
+ ?Aa
F4: 0,36AA
+0,48
Aa++?aa
0,16aa


II.3. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA QUẦN THỂ


Năm 1908, Godfrey Hardy, một nhà toán học người Anh, và Wilhelm
Weinberg, một bác sĩ người Đức đồng thời phát hiện quy luật ổn định
về tỷ lệ phân bố các kiểu gen và kiểu hình trong quần thể ngẫu phối,
về sau gọi là định luật Hacđi - Vanbec


1. Nội dung định luật Hacđi- Vanbec:

Trong 1 quần thể lớn, ngẫu phối, nếu khơng có các yếu tố làm
thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần thể sẽ duy trì
khơng đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác theo công thức:
2. Điều kiện nghiệm đúng
- Quần thể phải có kích thước lớn

- Các cá thể trong quần thể phải giao phối với nhau một cách
ngẫu nhiên.

- Các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống và khả năng
sinh sản như nhau

- Khơng xảy ra đột biến, nếu có thì tần số đột biến thuận bằng
tần số đột biến nghịch.


CỦNG CỐ


CỦNG CỐ
Câu hỏi
1:


Vốn gen của quần thể là tập hợp tất cả
A. các kiểu hình trong quần thể tại một thời điểm xác
định.
B. các kiểu gen trong quần thể tại một thời điểm xác
định.
C. các alen của tất cả các gen trong quần thể tại một
thời điểm xác định.
D. các gen trong quần thể tại một thời điểm xác định


CỦNG CỐ
Câu hỏi
2:
Điểm giống nhau giữa quần thể tự phối và ngẫu phối
A. đều dẫn tới trạng thái cân bằng di truyền.
B. đều làm cho thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm.
C. đều là nhân tố tiến hóa.
D. đều không làm thay đổi tần số alen.


CỦNG CỐ
Câu hỏi
3:

Hình thức thụ phấn nào làm cho thể đồng hợp tăng, thể
dị hợp giảm?
A. Thụ phấn diễn ra trong cùng một cây.
B. Thụ phấn chéo.
C. Giao phấn.

D. Thụ phấn giữa hai cây với nhau.


CỦNG CỐ
Câu hỏi
4:

Một quần thể có thành phần kiểu gen là 0,16 AA : 0,48 Aa :
0,36 aa. Tần số alen a của quần thể này là
A. 0,5.
B. 0,3.
C. 0,4.
D. 0,6.


CỦNG CỐ
Câu hỏi
5:

Khi nói về quần thể ngẫu phối, phát biểu nào sau đây
sai?
A. Trong quần thể ngẫu phối, các cá thể giao phối với
nhau một cách ngẫu nhiên.
B. Qua các thế hệ ngẫu phối, tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử
giảm dần.
C. Quần thể ngẫu phối đa dạng di truyền.
D. Trong những điều kiện nhất định, quần thể ngẫu phối
có thành phần kiểu gen khơng đổi qua các thế hệ.



NHIỆM VU TẠI NHÀ
P: 0,3AA ; 0,6Aa ; 0,1 aa

Tự phối

Ngẫu phối

0,45AA + 0,3 Aa + 0,25aa

0,36AA +0,48 Aa + 0,16aa

F2:

0,525AA + 0,15 Aa + 0,325aa

0,36AA +0,48 Aa + 0,16aa

F3:

0,5625AA +0,075 Aa + 0,3625aa

0,36AA +0,48 Aa + 0,16aa

F1:

Tỉ lệ các kiểu gen AA;TỉAa;
aa kiểu
thaygen
đổi không thay
lệ các

- Thể đồng hợp (AA và aa) tăng
như thế từ F1 đến F3 nào
haithế hệ
đổitrong
qua các
- Thể dị hợp (Aa) giảm
trường hợp tự phối và ngẫu phối?


×