Tải bản đầy đủ (.pptx) (64 trang)

SInh 12 cđ 7 2 SInh thái học QXSV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.55 MB, 64 trang )

QUẦN XÃ SINH VẬT

1.Khái niệm và các đặc trưng của quần xã
2.Các mối quan hệ trong quần xã
3.Diễn thế sinh thái.


BÀI : KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN XÃ

1. Khái niệm quần xã
2. Các đặc trưng của quần xã


I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT


- Là tập hợp các quần thể sinh vật
thuộc nhiều lồi khác nhau cùng
sống trong 1 khơng gian nhất định
gọi là sinh cảnh.

Các quần thể
thực vật
Các quần thể
vi sinh vật

Các quần thể
động vật

- Các sinh vật trong quần xã có mối
quan hệ gắn bó với nhau như một


thể thống nhất nên quần xã có cấu
trúc tương đối ổn định. Các sinh vật
trong quần xã thích nghi với mơi
trường sống của chúng.


QXSV trên
cạn

QXSV dưới
nước


II. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN XÃ SINH VẬT
1. Đặc trưng về thành phần loài.
2. Đặc trưng về phân bố các cá thể trong
quần xã.
3. Đặc trưng về quan hệ dinh dưỡng của các
nhóm sinh vật.


II.1. ĐẶC TRUNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI

1.Độ đa dạng
- Số lượng các lồi trong quần xã -> càng nhiều
lồi thì độ đa dạng càng cao.
- Số lượng các cá thể mỗi lồi trong quần xã

1.Rừng tre


2.
thơng

Rừng

3. Rừng nhiệt đới


II.1. ĐẶC TRUNG VỀ THÀNH PHẦN LỒI

2. Thành phần
lồi
Lồi ưu thế

Thành phần
lồi

Lồi đóng vai trị quan trong
trong QX do có số lượng , sinh
khối lớn, hoạt động mạnh

Loài đặc trưng

Chỉ có ở một quần xã nào đó

Lồi chủ chốt

Là một hoặc một số lồi nào đó
có vai trị khống chế, kiểm sốt
sự pt của lồi khác


Lồi ngẫu
nhiên
Lồi thứ yếu

Có tần số xuất hiện và độ phong
phú rất thấp nhưng đóng vai trị
làm tăng độ đa dạng của QX
Đóng vai trị thay thế cho lồi
ưu thế khi nhóm này suy vong vì
một ngun nhân nào đó

Đồi Cọ Phú Thọ


II.2. ĐẶC TRƯNG PHÂN BỐ

a. Phân bố theo chiều thẳng
đắng

5. Tầng vượt tán
(Gồm các cây cao lớn, ưa sáng)

4. Tầng tán rứng
(Gồm các cây ưa sáng)
3. Tầng dưới tán
(Gồm các cây chịu bóng)
2. Tầng thảm xanh
(Gồm các cây ưa bóng)
1. Tầng đáy rừng

(lớp thảm mục và các loại nấm)


Sự phân tầng ao nuôi cá

Tầng mặt

Cá trắm cỏ, cá mè..

Cá chép
Cá trê
Lươn..

Tầng giữa

Tầng đáy


Sự phân tầng biển khơi

Vùng biển khơi mặt

Vùng biển khơi sâu
Vùng biển khơi sâu thẳm

Vùng đáy vực khơi tăm tối


II.2. ĐẶC TRƯNG PHÂN BỐ


a. Phân bố theo chiều ngang

Trên
cạnlầy
Vùng
đầm

Dưới nước


II.3. ĐẶC TRƯNG DINH DƯỠNG

Quần xã sinh vật

Nhóm sinh vật tiêu thụ

Nhóm sinh vật
phân giải

Nhóm sinh vật sản xuất


SVSX
SVSX
- Thực vật quang
hợp
- Tảo
- Vi khuẩn quang
dưỡng


TT bậc 1
TT bậc 1
(Ăn trực
tiếp SVSX)

TT bậc 2
TT bậc 2
(Ăn trực tiếp
SVTTb1)

TT bậc 3

SVPG
SVPG

- VSV
- Nấm
- Một số ĐV (giun
đất...)


BÀI : CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG QUẦN XÃ


0

Phong lan sống trên cây gỗ

chim
kền

tranh
Hổ
-hoa
Hưu
Nước
nỡkền
làm giành
chết cá
Cây
tầm
thức
ăngửivới Cây
chó gỗ
rừng


QUAN HỆ HỔ TRỢ- QUAN HỆ CỘNG SINH
1. Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào cộng sinh trong địa y.


QUAN HỆ HỔ TRỢ- QUAN HỆ CỘNG SINH
2. Vi khuẩn lam cộng sinh trong nốt sần rễ cây họ Đậu
Cây họ đậu ở VN có hơn 450 lồi (Cây đậu, lạc, me…).

Vi khuẩn Rhizobium


QUAN HỆ HỔ TRỢ- QUAN HỆ CỘNG SINH
3. Trùng roi sống trong ruột mối


Mối chúa

Mối thợ

Mối lính

Mối cánh

“Enzim trong ruột mơi + enzim tiết ra từ trùng roi kết hợp
với nhau. Sự kết hợp này có tác dụng tăng cường chức
năng hoạt động của enzyme lên gấp 4 lần"

Xenlulozơ
Trùng roi

Xenlulaza

Glucozơ


QUAN HỆ HỔ TRỢ- QUAN HỆ CỘNG SINH
4. Vi khuẩn lam với san hô

Vi khuẩn lam

San hô
- Vi khuẩn Lam giúp san hô phát sáng,
- Vi khuẩn Lam cũng cộng sinh với một loại tảo sống trong san hơ. Nó nuôi sống tảo bằng
nitơ và nhận các cacbonhydrat (trong trường hợp này là glixêrin) từ tảo để sống.



QUAN HỆ HỔ TRỢ- QUAN HỆ CỘNG SINH
5. Kiến và cây kiến

- Đó là một lồi cây có tên gọi là cây ổ kiến. Loài cây thường này
sống bám trên các cây thân gỗ lớn, có thân phình thành củ lớn,
mặt ngồi sần sùi, thoạt nhìn trơng như một khối u dị dạng xuất
hiện trên thân cây chủ.
- Trong mối quan hệ, cây cung cấp một “pháo đài” trú ẩn và nước
cho kiến, trong khi kiến tha mùn và thải phân làm nguồn nuôi


QUAN HỆ HỔ TRỢ- QUAN HỆ CỘNG SINH
6. Bèo hoa Dâu và vi khuẩn lam
Vi khuẩn lam

“Bèo Dâu là giống bèo tiên
Bèo sinh ra của ra tiền cho ta”


QUAN HỆ HỔ TRỢ- QUAN HỆ CỘNG SINH


QUAN HỆ HỔ TRỢ- QUAN HỆ CỘNG SINH
7. Vi khuẩn sống trong hệ tiêu hóa của
động vật ăn thực vật.


QUAN HỆ HỔ TRỢ- QUAN HỆ HỢP TÁC


Hợp tác giữa
chim sáo và trâu rừng

Hợp tác giữa
Tôm và lươn biển

Hợp tác giữa
chim mỏ đỏ và linh dương

Cá bống biển và tôm. Cả 2 cùng sống
trong 1 cái hang do tôm đào, và cá lại
có nhiệm vụ bảo vệ tơm. 

Hợp tác giữa
chim và cá sấu

Cá vảy chân (cần câu) và vi
khuẩn (có khả năng phát sang)


×