TẬP HUẤN
DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC CHO
CBQL&TTCM TRƯỜNG THCS
MỤC TIÊU VÀ KẾT QUẢ MONG ĐỢI
-
Cung cấp các kiến thức cơ bản về dạy học tích cực
+ Các phương pháp DHTC
+ Các kĩ thuật dạy học tích cực
- Xác định các nội dung quản lý việc triển khai dạy học tích
cực trong các trường THCS;
- Hình thành các kỹ năng quản lý, triển khai dạy học tích
cực ở THCS;
-
Có thái độ tích cực trong việc chỉ đạo giáo viên đổi mới
PP dạy học tích cực trong nhà trường.
NỘI DUNG TÀI LIỆU
GỒM 4 PHẦN:
-
Phần 1: Những cơ sở triển khai DHTC ở trường THCS
-
Phần 2: Các nội dung cơ bản về dạy học tích cực
+ Các phương pháp DHTC
+ Các kĩ thuật dạy học có tính hợp tác
-
Phần 3: Các biện pháp quản lí DHTC ở trường THCS
-
Phần 4: Hiệu trưởng cần làm gì để hỗ trợ cho giáo viên
thực hiện DHTC ở trường THCS
NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TRAO ĐỔI
CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ
DẠY HỌC TÍCH CỰC
NHỮNG CƠ SỞ
TRIỂN KHAI DHTC Ở THCS
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
DHTC Ở TRƯỜNG THCS
Các điều kiện khác
để đổi mới PPDH ở
TTHCS?
HT CẦN LÀM GÌ ĐỂ
HỖ TRỢ GIÁO
VIÊN TRONG VIỆC
DHTC
Một cuộc khám phá mới không chỉ
là tìm được vùng đất mới mà còn
nhìn bằng cặp mắt mới
Marcel Proust
I. Những cơ sở để triển khai DHTC ở THCS
Cơ sở khoa học của
việc đổi mới PPDH
Thực trạng của
việc đổi mới PPDH
Lịch sử phát triển
và kinh nghiệm các
nước về DHTC
Cơ sở pháp lý
Cơ sở thực tiễn
Cơ sở thực tiễn
Cơ sở Tâm lý học
Cơ sở Tâm lý học
Lý thuyết kiến tạo
Lý thuyết kiến tạo
1.1. Cơ sở khoa học của việc đổi mới PPDH ở
trường THCS.
- Cơ sở pháp lý và thực tiễn
Nghị quyết TW 2 – Khoá 8
Nghị quyết TW 2 – Khoá 8
Nghị quyết 40 của Quốc hội
Nghị quyết 40 của Quốc hội
Các văn bản chỉ đạo của Bộ,
Sở và Phòng GD&DT
Các văn bản chỉ đạo của Bộ,
Sở và Phòng GD&DT
I. Những cơ sở để triển khai DHTC ở THCS
- Xu thế xã hội phát triển, nhà trường hội nhập,
công nghệ phát triển...
- Chương trình, sách giáo khoa thay đổi
Yêu cầu xã hội
Phải đổi mới GD trong đó
có đổi mới PPDH
- Cơ sở pháp lý và thực tiễn
I. Những cơ sở để triển khai DHTC ở THCS
- Cơ sở tâm lý học:
Tính tích cực trong học tập
Tính tích cực
Tính tự giác Tính tích cực Tính độc lập
I. Những cơ sở để triển khai DHTC ở THCS
- Lí thuyết kiến tạo:
Thuyết hành vi
Thuyết kiến tạo
I. Những cơ sở để triển khai DHTC ở THCS
* Lí thuyết hành vi
- Do Watson (Mĩ ) (1878-1958) sáng lập
+ Bản chất : Kích thích- Phản xạ (S-R)
+ Hành vi không điều kiện
+ Hành vi có điều kiện (Paplov)
+ Hành vi tạo tác (tạo ra lí thuyết hoạt động học của
Skinner)
. Các hành vi không có sự tham gia của ý thức
. Sự ra đời của dạy học chương trinh hóa vớiB.F
Skinner(1904-1990)-chương trình đường thẳng và
N.A.Crowder- chương trinh phân nhánh
I. Những cơ sở để triển khai DHTC ở THCS
Lý thuyết kiến tạo
+
Dựa trên nền tảng của tư duy phê phán
+
Dạy học bằng các trải nghiệm: sự tham gia của cá
nhân người học; cá nhân tự khởi xướng; người học tự
đánh giá; có tác động đều khắp đến người học
+
Dạy học khám phá theo thuyết kiến tạo: khám phá
qui nạp; khám phá diễn dịch;giải quyết vấn đề; dạy
học dự án;dạy học tự phát hiện.
I. Những cơ sở để triển khai DHTC ở THCS
1.2. Lịch sử phát triển và kinh nghiệm các nước về
PPDHTC
a. Lịch sử
hình thành
và phát triển
b. Kinh nghiệm
các nước về PP
DHTC
•
Các nước trong khu vực
•
Các nước trên thế giới
I. Những cơ sở để triển khai DHTC ở THCS
Thuận lợi
Khó khăn
Thuận lợi
1.3.Thực trạng việc đổi mới, sử dụng PPDH theo
hướng tích cực trong trường THCS hiện nay ở VN
I. Những cơ sở để triển khai DHTC ở THCS
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
1. Một số khái niệm cần quan tâm: Quan điểm dạy học, Phương
pháp dạy học, Kĩ thuật dạy học.
2. Quan điểm về phương pháp dạy học.
3. Phương pháp dạy học tích cực.
4. Các kĩ thuật dạy học tương tác.
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CẦN QUAN TÂM
1. Quan điểm dạy học: là những định hướng tổng thể cho các
hành động phương pháp, trong đó có sự kết hợp giữa các
nguyên tắc dạy học làm nền tảng, cơ sở lí thuyết của lí luận dạy
học, những điều kiện hình thức dạy học, những định hướng về
vai trò của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học.
2. Phương pháp dạy học: là những hình thức và cách thức hoạt
động của GV& HS trong những điều kiện dạy học xác định
nhằm mục đích dạy học.
3. Kĩ thuật dạy học: là những động tác, cách thức hành động của
GV&HS trong các tình huống hành động nhỏ, cụ thể nhằm thực
hiện và điều khiển quá trình dạy học.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
Quan điểm dạy học là khái niệm rộng, định hướng việc lựa chọn
các phương pháp dạy học cụ thể. Phương pháp dạy học là khái
niệm hẹp hơn, đưa ra các mô hình hoạt động. Kĩ thuật dạy học là
khái niệm nhỏ nhất thực hiện các tình huống cụ thể của hoạt
động.
QUAN ĐiỂM VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- “Phương pháp giáo dục phổ thông (PPGDPT) phải phát huy
tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với
đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng PP tự học, rèn
luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến
tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” (Luật
Giáo dục, Điều 24.2)
- Quan điểm dạy học khám phá (khám phá dựa trên học tập):
hướng vào HS và đặt niềm tin vào HS.
Thế nào là Phương pháp dạy học tích cực?
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
1. Khái niệm
Phương pháp DHTC là thuật ngữ rút gọn để chỉ các
phương pháp nhằm đề cao vai trò tự giác, tích cực,
độc lập nhận thức của người học dưới vai trò tổ
chức, định hướng của người dạy.
Như vậy, phương pháp DHTC theo hướng tích cực
hóa hoạt động nhận thức của người học, nhằm phát
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo.
(Thuật ngữ ngữ này hàm chứa cả phương pháp dạy và phương pháp
học: muốn đổi mới cách học, trước tiên phải đổi mới cách dạy)
1. Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của người học
(người học là chủ thể).
2. Dạy và học chú trọng rèn luyện PP tự học (tự tìm kiếm, khám phá
tri thức qua các thông tin đa dạng)
3. Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác
4. Kết hợp đánh giá của người dạy với tự đánh giá
của người học.
2. Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
Bản chất
Đặc trưng chung nhất của dạy và học tích cực
-
Tính hoạt động cao của chủ thể giáo dục
-
Tính nhân văn cao của chủ thể giáo dục
- Khai thác động lực học tập trong bản thân người
học để phát triển chính họ
- Coi trọng lợi ích nhu cầu của cá nhân người
học, đảm bảo cho họ thích ứng với đời sống xã hội
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
3.1. Mối quan hệ giữa dạy và học tích cực với
dạy học lấy học sinh làm trung tâm.
- Chuyển từ dạy học lấy người dạy làm trung tâm sang dạy tập trung
vào người học (người học vừa là đối tượng của hoạt động dạy, lại vừa
là chủ thể của hoạt động học)
- Dạy học hướng vào người học
3. Những nội dung cơ bản về dạy học tích cực
Đổi mới PPDH theo hướng tích cực như thế
nào?
Người dạy Người học
Định hướng, hướng dẫn
Tổ chức
Trọng tài, cố vấn, kết luận,
kiểm tra
Tự kiểm tra,
tự điều chỉnh
Thực hiện
Nghiên cứu, tìm tòi
Dạy và học tích cực thể hiện điều gì ?
Học sinh <-> Học sinh
Tác động qua lại trong
môi trường học tập an toàn
Giáo viên
3.2. So sánh dạy học cổ truyền và các mô hình dạy học mới
STT
Các vấn đề so sánh PPDH truyền thống PPDH tích cực
1 Mục đích giờ học
2 Nội dung bài học
3 Mối quan hệ của người
dạy và người học
4 Mục đích của PTDH
5 Kết qủa của giờ học
6 Người tham gia đánh giá
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC